You are on page 1of 12

6/25/2015

Nội dung

• Giới thiệu chung: Khái niệm, sự cần thiết


THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
(Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp) • Kế hoạch thẩm định

• Thực hiện thẩm định


TRONG PHÂN TÍCH HÓA HỌC
• Ước lượng độ không đảm bảo đo
Trần Cao Sơn
Viện Kiểm nghiệm An toàn VSTP quốc gia

6/25/2015 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 2

Khái niệm Các cấp độ thẩm định

Là sự khẳng định bằng việc kiểm tra và cung cấp bằng • Method verification: Thẩm định rút gọn (Xác
chứng khách quan cho thấy pp được chọn đáp ứng được
mục đích sử dụng. minh, kiểm tra)
(fitness for the purpose)
• Method validation: Thẩm định đầy đủ
Một số thuật ngữ tương tự:
– SLV: Single Lab. Validation (*)
• Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp (ISO 17025)
– MLV: Multi-lab. Validation
• Phê duyệt phương pháp
• Định trị phương pháp – CSV: Collaborative study Validation
• Xác nhận phương pháp
• Đánh giá phương pháp

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 3 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 4

Method validation Phân loại pp thử

• Bốn cấp độ (Theo US FDA) • PP tiêu chuẩn (standard/reference/official)


– Cấp độ 1: SLV (emergency use)
• PP không tiêu chuẩn (non-standard/alternative)
– Cấp độ 2: SLV (long term use)
– PP nội bộ (in-house methods)
– Cấp độ 3: MLV – minimum 2 labs
– Cấp độ 4: CSV – minimum 8 labs
• Ngoài ra, có thể phân loại:
– PP định tính (Qualitative)
– PP định lượng (Quantitative): đa lượng, vi lượng, vết

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 5 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 6

1
6/25/2015

Phân biện các cấp độ Tại sao cần thẩm định PP?

• Method verification: Áp dụng cho PP tiêu chuẩn • Thẩm định phương pháp là yêu cầu kỹ thuật quan trọng
– PTN có thể thực hiện đúng như PP tiêu chuẩn và đạt yêu cầu của ISO 17025 (điều 5.4), AGL 03; AGL 04...
của PP tiêu chuẩn không?
• Thẩm định PP là biện pháp quan trọng để
• Method validation: Áp dụng cho PP không tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
– PP không tiêu chuẩn: PTN có thể thực hiện PP thử đạt được • KQ phân tích: Ảnh hưởng => pháp lý, lợi ích kinh tế, an
yêu cầu đặt ra không? toàn của sản phẩm, quyết định quản lý

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 7 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 8

Khi nào cần thẩm định PP? Các bước thẩm định

• PP mới
– Thẩm định đầy đủ (validation) với các PP không tiêu chuẩn.
– Thẩm định rút gọn (verification) với các PP tiêu chuẩn
• Mở rộng đối tượng mẫu
• Mở rộng chất phân tích
• Thay đổi quan trọng về thuốc thử, quy trình,
thiết bị...
• Thẩm định lại (re-validation): định kỳ xem xét lại
PP thử

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 9 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 10

Các bước chi tiết Lập kế hoạch thẩm định

• Lựa chọn PP: tiêu chuẩn, không tiêu chuẩn...


• Xác định nguồn lực của PTN: thiết bị, hóa chất, chuẩn
• Xác định mục đích của phương pháp (định tính, định
lượng, đa lượng, vi lượng, vết….)
• Xác định thông số cần thẩm định
• Xác định yêu cầu phải đạt

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 11 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 12

2
6/25/2015

Kế hoạch thẩm định Xác định thông số thẩm định

• Độ đặc hiệu /Specificity


PP đánh giá
• Khoảng tuyến tính /Linearity range
Có thể bố trí hai cách:
• LOD, LOQ /Limit of detection, limit of quantification
1. Chủ động bố trí thí nghiệm lặp trên đối tượng thử (một hay một • Độ chụm /precision
số nền mẫu cụ thể) để thu thập dữ liệu – Độ lặp lại/Repeatability
2. Thẩm định dựa trên kết quả phân tích trên các mẫu thực, mẫu – Độ tái lập nội bộ (độ chụm trung gian)/intermediate precision
kiểm tra hàng ngày – Độ tái lập/reproducibility
• Độ đúng /trueness
– Độ chệch /bias
– Độ thu hồi /recovery
• Các thông số khác: Độ vững, độ chắc chắc chắn, độ ổn định

14
Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 13 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 14

Lựa chọn thông số thẩm định Lựa chọn thông số thẩm định
Phương pháp KHÔNG TIÊU CHUẨN Phương pháp TIÊU CHUẨN
Các thông số thẩm định Phân tích Phân tích vi Phân tích đa Các thông số thẩm định Phân tích Phân tích vi Phân tích đa
định tính lượng/ vết lượng định tính lượng/ vết lượng
Độ đặc hiệu, chọn lọc + + +/– Độ đặc hiệu, chọn lọc – – –
Khoảng tuyến tính – + –
Khoảng tuyến tính – + +/–
Giới hạn phát hiện + + –
Giới hạn phát hiện + + +/– Giới hạn định lượng – + –
Giới hạn định lượng – + +/– Độ chụm (độ lặp lại và độ tái
– + +
Độ chụm (độ lặp lại và độ tái  lập nội bộ)
+/– + + Độ đúng (độ thu hồi) – + +
lập nội bộ)
Độ đúng (độ thu hồi) – + + Độ không đảm bảo đo – + +
Độ không đảm bảo đo – + +
Nếu PP tiêu chuẩn có yêu cầu khác: cần phải thực hiện

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 15 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 16

Xác định tiêu chí? Xác định tiêu chí?

• PP chuẩn: Dựa trên các yêu cầu của PP tiêu chuẩn • Tính đặc hiệu?
• Ví dụ: • LOD, LOQ?
– Phạm vi áp dụng: 30-700 mg/L – Giới hạn cho phép? tồn dư tối đa?
– Giới hạn phát hiện: 5 mg/kg • Khoảng tuyến tính? làm việc? đường chuẩn?
– Độ lặp lại, tái lập: • Giới hạn lặp lại?
• Chênh lệch tuyệt đối: chênh lệch không vượt quá 0,5 g/100g
• Giới hạn tái lập?
• Chênh lệch tương đối: chênh lệch không vượt quá 10% so với TB
– Độ thu hồi
• Độ đúng? độ thu hồi?
• Độ vững? (ổn định?)

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 17 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 18

3
6/25/2015

Kế hoạch thẩm định Đánh giá điều kiện ban đầu

• Tóm lại, cần xác định rõ: • Có đủ thiết bị để thực hiện không? thiết bị có đạt yêu
– Thời gian, người thực hiện cầu? hiệu chuẩn/kiểm tra?
– Phương pháp • Có đủ dụng cụ cần thiết?
– Nền mẫu thực hiện
• Có đủ hóa chất, chuẩn, vật tư cần thiết?
• Lưu ý: Thực phẩm: thẩm định tối thiểu 5 loại nền mẫu
– Thông số cần thực hiện
• Nhân lực có khả năng thực hiện? được đào tạo?
– Nồng độ cần thực hiện
– Số lần thực hiện (Yêu cầu của AGL03; AGL04)
– Yêu cầu đặt ra/chuẩn mực đánh giá

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 19 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 20

Bài tập 1 Độ đặc hiệu/chọn lọc

• Xác định các thông số cần thẩm định trong các trường hợp • Xác định:
sau:
– PP xác định glucid trong sữa bột – PP Lane Eynon – Khả năng xác định chính xác chất phân tích khi có mặt các
• Tham khảo ISO 5377 Starch hydrolysis products – Determination of
chất ảnh hưởng
reducing power and dextrose equivalent
– VD: Liệu tín hiệu (pic) xuất hiện là chất phân tích hay của
– PP xác định kháng sinh tetracyclin trong thịt bằng LC-MS/MS chất khác hay của nhiều chất?
• Tham khảo AOAC 995.09 - Chlortetracycline, Oxytetracycline, and
tetracycline in Edible Animal Tissues – Liquid chromatographic method. • Độ đặc hiệu: thường dùng cho 1 chất
– PP xác định Pb trong sữa – vô cơ hóa bằng lò vi sóng kết hợp AAS • Độ chọn lọc: thường sử dụng khi phân tích một nhóm
dùng lò graphit
chất.
• Tham khảo TCVN 7933:2009 – Sữa và sản phẩm sữa – Xác định hàm
lượng chì – Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit –
vô cơ hóa khô bằng lò nung thường được sử dụng lẫn lộn.

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 21 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 22

Xác định độ đặc hiệu/chọn lọc Xác định độ đặc hiệu/chọn lọc

1. Phân tích lặp lại mẫu trắng ít nhất 10 lần, không được 3. Đối với các hệ thông sắc ký có detector PDA
quá 5% số lần phân tích cho tín hiệu. – Độ tinh khiết (peak purity) - 3 vị trí. min 99,0%
2. Đối với kỹ thuật sắc ký: PT mẫu trắng, mẫu thêm
chuẩn và chất chuẩn cùng nồng độ.
– Mẫu trắng không được cho tín hiệu tại thời gian lưu của chất
phân tích.
– Mẫu thêm chuẩn phải cho tín hiệu tại thời gian lưu gần với
thời gian lưu của chất chuẩn. Chênh lệch này không được quá
5% đối với sắc ký lỏng và 2% đối với sắc ký khí.
– Chênh lệch tỷ đối (so với nội chuẩn): GC (±0,5%) LC (±2,5%)

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 23 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 24

4
6/25/2015

Độ tinh khiết của pic Xác định độ đặc hiệu/chọn lọc

4. Đối với kỹ thuật khối phổ


– Điểm IP
Kỹ thuật khối phổ Số điểm IP đạt được
– Tỷ lệ ion với 1 ion
MS phân giải thấp 1,0
(LR‐MS)
LR‐MS (ion mẹ) 1,0
LR‐MS (ion con) 1,5
MS phân giải cao  2,0
(HR‐MS)
HR‐MS (ion mẹ) 2,0
HR‐MS (ion con) 2,5

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 25 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 26

Cách tính điểm IP VD: Carbendazim

Kỹ thuật Số ion Số điểm IP


GCMS (EI hoặc CI) n n
GCMS (EI và CI) 2 (EI) + 2 (CI) 4
GCMS (EI hoặc CI) hai dẫn xuất 2 (dx A) + 2 (dx B) 4
LC‐MS n n
GC‐MS‐MS 1 ion mẹ, 2 ion con 4
LC‐MS‐MS 1 ion mẹ, 2 ion con 4
GC‐MS‐MS 2 ion mẹ, mỗi ion mẹ có 1 ion con 5
LC‐MS‐MS 2 ion mẹ, mỗi ion mẹ có 1 ion con 5
LC‐MS‐MS‐MS 1 ion mẹ, 1 ion con và 2 ion cháu 5,5
HRMS n 2n
GC‐MS và LC‐MS 2+2 4
GC‐MS và HRMS 2+1 4

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 27 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 28

Yêu cầu về tỷ lệ ion


Tỷ lệ ion (EC 657/2002)

• Khái niệm: Tỷ lệ tín hiệu của ion con có cường độ thấp


so với ion con chính (base peak)
– Thông thường: tỷ lệ tín hiệu ion xác nhận/ion định lượng
• Xác định
– Thông qua thư viện
– Thông qua phân tích chuẩn

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 29 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 30

5
6/25/2015

Khoảng tuyến tính vs khoảng làm việc Khoảng tuyến tính vs khoảng làm việc

• Khái niệm
Khoảng làm việc
– Khoảng tuyến tính của một PP phân tích là khoảng nồng độ ở Tín hiệu

đó có sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại lượng đo được và Khoảng tuyến tính

nồng độ chất phân tích.


– Khoảng làm việc của một PP phân tích là khoảng nồng độ
giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của chất phân tích, tại đó
có thể xác định được chất phân tích.

Nồng độ

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 31 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 32

Đường chuẩn Các loại đường chuẩn

• Khảo sát 5 đến 8 điểm chuẩn • Đường chuẩn trên nền dung môi


– Y = aX + b
• Ít nhất 2 lần lặp mỗi nồng độ – a: độ dốc (slope)
• Đường chuẩn lý tưởng nên được xây dựng trên – b: hệ số chặn (intercept)

nền mẫu.
• Đường chuẩn có sử dụng nội chuẩn
• Cần loại trừ các điểm lạc trên đường chuẩn
• Đường chuẩn pha trên nền mẫu
• Đường chuẩn chuẩn bị trên nền mẫu
Đường chuẩn là yếu tố sống còn của kết quả phân tích!

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 33 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 34

Cách lập đường chuẩn Đường chuẩn thêm

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 35 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 36

6
6/25/2015

Để xây dựng đường chuẩn tốt Chú ý:


1. Nồng độ chuẩn phải đảm bảo chính xác • Đường chuẩn cần được kiểm tra:
2. Tín hiệu ở mỗi nồng độ giữa các lần đo phải có độ –Độ lệch các kết quả đo
lặp lại đạt yêu cầu • Thường quan sát được
3. Cần loại trừ sai số thô –Sự tuyến tính:
• Hệ số tương quan r >0,99
Loại trừ sai số thô –Tính ngược:
• Độ chệch %: <  15% (20% LLOQ)

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 37 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 38

Bài tập 2 Bài tập 3


Thực hiện phân tích Pb bằng kỹ thuật AAS, đo dãy dung dịch chuẩn có nồng độ thay đổi
Lập phương trình đường chuẩn và đánh giá đường chuẩn đó với các số liệu sau đây?
thu được các giá trị độ hấp thụ như sau:
Phương pháp xử lý trong trường hợp đường chuẩn không đạt yêu cầu?
Yêu cầu: Xác định khoảng tuyến tính và lập phương trình đường chuẩn
Nồng độ Diện tích píc Diện tích pic nội
Kiểm tra lại đường chuẩn có đạt yêu cầu không? ng/mL chuẩn chuẩn
Nồng độ, ppb Abs 10 509643 14164500
Std 1 0.5 0.0075 10 588860 15744720
Std 1 0.5 0.0078 50 1587198 15097984
Std 2 1 0.0151 50 1882070 17078608
Std 2 1 0.0162
100 2815004 15881622
Std 3 2 0.0311
Std 3 2 0.0331 100 2407491 15603163
Std 4 5 0.0771 500 11596558 15903838
Std 4 5 0.0744 500 11528835 16841516
Std 5 10 0.1516 1000 21608088 17275082
Std 5 10 0.1531 1000 20502972 16367394
Std 6 15 0.1952 2500 58401065 16270073
Std 6 15 0.1965
2500 67741722 17703879
Std 7 20 0.2293
Std 7 20 0.2285
5000 122711266 14987225
5000 117535093 14909020
Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 39 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 40

LOD, LOQ LOD – Phương pháp định tính

• Khái niệm: • Nồng độ nào mà tại đó sẽ xác định chắc chắn sự có mặt
– LOD: nồng độ mà tại đó giá trị xác định được lớn hơn độ của chất phân tích?
không đảm bảo đo của phương pháp – Mẫu trắng + chuẩn tại các nồng độ thấp khác nhau (n=10)
– Nồng độ thấp nhất của chất phân tích trong mẫu có thể phát – Tỷ lệ dương tính/âm tính?
hiện được nhưng chưa thể định lượng được (PP định lượng)
– LOQ: nồng độ tối thiểu của một chất có trong mẫu thử mà ta
có thể định lượng bằng phương pháp khảo sát và cho kết quả
có độ chụm mong muốn.
– LOQ chỉ áp dụng cho các phương pháp định lượng

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 41 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 42

7
6/25/2015

LOD, LOQ – PP định lượng LOD, LOQ- PP định lượng

1. Dựa trên độ lệch chuẩn - mẫu trắng


Ba vùng kết quả!
• AD: mẫu trắng có tín hiệu
• Phân tích mẫu trắng, n≥10
LOD LOQ
• Tính

Không
Phát hiện Vùng định lượng được
phát hiện

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 43 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 44

LOD, LOQ- PP định lượng Bài tập 4

2. Dựa trên độ lệch chuẩn - mẫu thử • Tính LOD, LOQ trong trường hợp sau, phân tích mẫu trắng

• Chọn mẫu thử: Nồng độ gấp 5-7 lần LOD ước lượng Khối Thể tích Nồng độ trong
Lần phân lượng định mức, Hệ số pha Độ hấp dịch chạy máy,
– Có thể dùng mẫu thêm chuẩn (Spike) tích mẫu, g ml loãng, k thụ, abs ng/ml
1 1.0031 25 1 0.0068 0.409
• Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn SD 2 1.0051 25 1 0.0076 0.462
3 1.0004 25 1 0.0069 0.415
 LOD = 3SD 4 1.0145 25 1 0.0071 0.429
 LOQ = 10SD 5 0.9981 25 1 0.0067 0.402
6 1.0091 25 1 0.0077 0.468
• Đánh giá kết quả: 7 1.0219 25 1 0.0073 0.442
8 1.0191 25 1 0.0074 0.448
 4 ≤ R ≤ 10: OK 9 1.0042 25 1 0.0071 0.429
10 1.0009 25 1 0.0081 0.494

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 45 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 46

LOD & LOQ LOD & LOQ


đối với các phương pháp sắc ký đối với các phương pháp khác
• Tính LOD và LOQ từ độ lệch chuẩn của mẫu trắng
hoặc mẫu thêm chuẩn ở nồng độ thấp gần giới hạn phát
hiện:
LOD, LOQ = F.SD/a
– F: hệ số 3.3 và 10 đối với LOD và LOQ tương ứng
– SD: độ lêch chuẩn của mẫu trắng hoặc mẫu thêm chuẩn; hoặc
độ lệch chuẩn của hệ số chặn từ đường chuẩn
– a: độ dốc của đường hồi quy tuyến tính
– Số lần phân tích lặp: 10 lần trở lên

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 47 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 48

8
6/25/2015

Độ chính xác Độ chính xác


TCVN 6910 (1-6)
Accuracy = độ chính xác ISO 5725:1994

Trueness Precision
= độ đúng = độ chụm

Inter. Precision
Bias Recovery Repeatability Reproducibility
Độ chụm
Độ chệch Độ thu hồi Độ lặp lại Độ tái lập
trung gian

Độ chệch % Độ thu hồi % SD, RSD%

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 49 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 50

Độ chụm Độ chụm
Độ lặp lại Độ tái lập Độ tái lập
• Khái niệm nội bộ
– Mức độ mức độ dao động của các kết quả thử nghiệm độc lập Nền mẫu* Khác Khác Khác
quanh trị giá trung bình
Nồng độ* Khác Khác Khác
– Độ chụm là khái niệm định tính
– 3 mức: Thiết bị Giống Khác Khác
• Độ lặp lại (repeatability) Người phân tích Giống Khác Khác
• Độ tái lập nội bộ (within-lab reproducibility)
Dụng cụ, hóa chất Giống Khác Khác
= độ chụm trung gian (intermediate precision)
Điều kiện môi trường Giống Khác Khác
• Độ tái lập (reproducibility)
Phòng thử nghiệm Giống Giống Khác
Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 51 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 52

Độ lặp lại Độ tái lập nội bộ

• Điều kiện lặp lại • Điều kiện tái lập: KNV khác nhau, thời điểm khác nhau
• Thực hiện phân tích lặp lại 4-10 lần • Phân tích lặp lại 4-10 lần
• Tính: trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên • Tính: trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 53 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 54

9
6/25/2015

Nồng độ thực hiện Độ chụm trung gian

• Trường hợp chung • Dựa vào kết quả phân tích hàng ngày:
– 3 nồng độ: thấp, trung bình, cao (khoảng tuyến tính) – Làm trên mẫu thực: các thời điểm khác nhau 7-11 mẫu làm lặp 2-3 lần
(Alan Rowley)
• Chất có quy định MRL lặp 2 lần: 1,118 x s lặp 3 lần 1,693
– 3 nồng độ: tại MRL, MRL/2 và MRL*2 Mẫu có nồng độ gần nhau Mẫu có nồng độ xa nhau (>5 lần)

• Chất cấm có MRPL


– 2 nồng độ MRPL và MRPL/2
• Chỉ tiêu đa lượng, chất dinh dưỡng:
– thực hiện trên nền mẫu phân tích

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 55 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 56

Độ lặp lại phụ thuộc vào nồng độ chất


Bài tập 5 (theo AOAC)
Kết quả phân tích hàm lượng tro các mẫu sữa của một kiểm nghiệm viên như sau Hàm lượng % Tỷ lệ chất Đơn vị RSD (%)
Từ các kết quả, tính độ chụm của phương pháp? Đánh giá kết quả thu được?
100 1 100% 1,3
Mẫu Lần 1, % Lần 2, % Mẫu Lần 1, % Lần 2, % 10 10-1 10% 1,8
1 4.29 4.37 11 4.76 4.77 1 10-2 1% 2,7
2 4.52 4.67 12 5.10 5.24
0,1 10-3 0,1 % 3,7
3 5.65 5.61 13 4.62 4.87
4 4.32 4.37 14 4.00 4.23 0,01 10-4 100 ppm 5,3
5 6.66 6.25 15 7.12 7.22 0,001 10-5 10 ppm 7,3
6 2.43 2.56 16 4.62 4.67 0,0001 10-6 1 ppm 11
7 4.42 4.72 17 4.17 4.25
0,00001 10-7 100 ppb 15
8 3.95 3.87 18 3.98 3.94
9 5.76 5.91 19 4.52 4.64 0,000001 10-8 10 ppb 21
10 5.32 5.32 20 5.55 5.72 0,0000001 10-9 1 ppb 30

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 57 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 58

Độ tái lập phụ thuộc vào nồng độ chất


(theo AOAC)
Công thức Horwitz – Chỉ số HorRat

Hàm lượng % Tỷ lệ chất Đơn vị PRSDR (%) (*) • Công thức Horwitz
100 1 100% 2,0 – PRSDR = 2.C-0,15
10 10-1 10% 2,8 • Chỉ số HorRat
1 10-2 1% 4,0 – HorRat (r) = RSDr/PRSDR
0,1 10-3 0,1 % 5,6 – HorRat (R) = RSDR/PRSDR
0,01 10-4 100 ppm 8,0 • Lưu ý:
0,001 10-5 10 ppm 11 – Chỉ số HorRat chỉ áp dụng cho khoảng 10 ppb – 10%
0,0001 10-6 1 ppm 16
• Giới hạn chấp nhận:
0,00001 10-7 100 ppb 22
– Độ lặp lại: HorRat (r) = 0,3 – 1,3
0,000001 10-8 10 ppb 32
– Độ tái lập: HorRat (R) = 0,5 – 2,0
0,0000001 10-9 1 ppb 45

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 59 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 60

10
6/25/2015

Độ chụm trong đảm bảo chất lượng kết


quả thử nghiệm thường xuyên
Độ đúng

• Độ chụm thể hiện trong phân tích hàng ngày • Độ đúng của phương pháp là khái niệm chỉ mức độ gần
– Giới hạn lặp lại: sr = 2,8 x SDr => tương đối: 2,8 x RSDr nhau giữa giá trị trung bình của kết quả thử nghiệm và
giá trị thực hoặc giá trị được chấp nhận là đúng (μ).
– Giới hạn tái lập: sR = 2,8 x SDR => tương đối: 2,8 x RSDR
• Độ đúng là một khái niệm định tính
• VD: • Độ đúng thường được diễn tả bằng độ chệch (bias)
– Chênh lệch kết quả giữa 2 lần phân tích lặp lại (...) không
được vượt quá 5 mg/100g.
– Chênh lệch kết quả giữa 2 lần phân tích lặp lại (...) không
được vượt quá 10% so với giá trị trung bình

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 61 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 62

Xác định độ đúng Độ chệch: mẫu CRM, RM, QCM

• So sánh với phương pháp chuẩn/đối chiếu • Mẫu CRM, RM:


• Ít áp dụng – Đã được công bố giá trị chuẩn, độ lệch chuẩn
– VD: mẫu aflatoxin 21,7±1,2
• Sử dụng vật liệu chuẩn
• Mẫu QCM
• CRM – certified reference material
– Giá trị chuẩn, độ lệch chuẩn được xác định thông qua phân
• RM – reference material tích lặp lại
• QCM – quality control material • Đánh giá qua chuẩn t (student)
• Xác định độ thu hồi – ttn ≤ tc: khác nhau không ý nghĩa
– ttn > tc: khác nhau có ý nghĩa

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 63 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 64

Độ thu hồi Nồng độ thực hiện độ thu hồi

• Thêm chuẩn (đã biết) vào mẫu trắng (hoặc mẫu thử) • Trường hợp chung
• Thực hiện phân tích theo quy trình – 3 mức nồng độ là thấp, trung bình và cao

• Lặp lại n ≥ 3 • Chất MRL:


• Tính độ thu hồi (%) – 3 nồng độ: tại MRL, MRL/2 và MRL*2

– Với mẫu trắng • Chất cấm MRPL:


– 2nồng độ MRPL và MRPL/2
– Với mẫu thử • Chỉ tiêu chỉ AD trong một khoảng hẹp
– ≥1 nồng độ

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 65 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 66

11
6/25/2015

Độ thu hồi phụ thuộc vào nồng độ chất (AOAC) Bài tập 6
Hàm lượng [%] Tỷ lệ chất Đơn vị Độ thu hồi [%]
• Xác định độ thu hồi?
100 1 100% 98-102 TT Khối lượng Thể tích Thể tích Diện tích
 10 10-1 10% 98-102 mẫu chuẩn 5 ppm dịch chiết pic
cho thêm cuối
1 10-2 1% 97-103
1 0.4955 0 50 81790
 0,1 10-3 0,1 % 95-105
2 0.5021 0 50 82901
0,01 10-4 100 ppm 90-107
0,001 10-5 10 ppm 80-110 3 0.5055 0 50 83128

0,0001 10-6 1 ppm 80-110 4 0.4982 0.5 mL 50 122049


0,00001 10-7 100 ppb 80-110 5 0.5122 0.5 mL 50 121541
0,000001 10-8 10 ppb 60-115 6 0.5092 0.5 mL 50 120112
0,0000001 10-9 1 ppb 40-120 Đường chuẩn: y = 803710 x - 11108

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 67 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 68

Độ ổn định Xác định độ ổn định

• Khái niệm • Thí nghiệm so sánh


– Độ vững (robustness): độ lặp lại các kết quả phân tích khi có – 2 điều kiện ...
sự thay đổi nhỏ một số thông số của phương pháp (method
– 2 thông số ...
parameters)
• pH, tốc độ dòng, nhiệt độ cột, thể tích tiêm mẫu, bước sóng phát hiện, • Nếu có CRM:
thành phần pha động... – Thay đổi điều kiện + phân tích CRM
– Độ chắc chắn (ruggedness): độ lặp lại các kết quả phân tích
• Kết quả:
khi có sự thay đổi một số yếu tố thuộc về điều kiện phân tích
(test conditions) – VD: pH dịch chiết từ 5-7
• người phân tích, thiết bị, lô hóa chất thuốc thử, thời điểm thực hiện... – VD: dung dịch chỉ phải phân tích trong 24 h

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 69 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 70

Kết luận

• Phương pháp trước khi đưa vào sử dụng cần thiết


phải thẩm định.

• Thẩm định là quá trình liên tục, không phải một lần
là xong.

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia 71

12

You might also like