You are on page 1of 4

BÀI BÁO CÁO

SỰ HẤP PHỤ
ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
Họ và tên: Tôn Thất Minh Huy
Lớp: DUOC22A Nhóm: 1 Tổ: 5
I. Báo cáo kết quả:
Dung dịch 0,025M 0,05M 0,1M 0,2M 0,4M
Số ml
NaOH
0,1M chuẩn 5,1 9,6 9,8 19,7 19,5
độ trước
hấp phụ
Số ml
NaOH
0,1M chuẩn 0,1 2,4 6,0 14,7 16,9
độ sau hấp
phụ
Nồng độ
acid trước
0,0255 0,0480 0,0980 0,1970 0,3900
khi hấp phụ
(C0) (mol/l)
Nồng độ
acid trước
0,0005 0,0120 0,0600 0,1470 0,3380
khi hấp phụ
(C) (mol/l)
Thể tích
acid sau khi
50 50 50 50 50
hấp phụ
(ml)
Lượng acid
đã bị hấp
1,25.10-3 1,80.10-3 1,90.10-3 2,50.10-3 2,60.10-3
phụ (X)
(mol)
X/m
0,833.10-3 1,200.10-3 1,267.10-3 1,667.10-3 1,7333.10-3
(mol/g)
lg(X/m) -3,0792 -2,9208 -2,8973 -2,7782 -2,7611
lgC -3,3010 -1,9208 -1,2219 -0,8327 -0,4711
Lượng acid acetic đã bị hấp phụ trong từng bình được tính theo công thức:
X = (C0 – C).50.10-3 (mol)
C0 là nồng độ trước khi hấp phụ (mol/l)
C là nồng độ khi hấp phụ đạt cân bằng (mol/l)
Khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng giữa lượng chất bị hấp phụ và nồng độ chất tan
ở cân bằng có quan hệ nếu trong phương trình Freundlich:
x n
=a C
m

Trong đó: - x là lượng chất tan bị hấp phụ trong m (g) chất hấp phụ (mol)
- C là nồng độ chất tan ở cân bằng (mol/l)
- x/m là lượng chất tan bị hấp phụ trong 1 g chất hấp phụ (mol/g)
- a và n là những hệ số phụ thuộc bản chất chất hấp phụ và chất bị hấp phụ
Để dễ khảo sát ta tuyến tính hóa phương trình bằng cách lấy log 2 vế:
x
lg =nlgC +lga
m

phương trình này có dạng y = ax + b


→ Từ số liệu làm thí nghiệm, ta vẽ được đồ thị:

Ta có: y = 0,1121x – 2,7136 với R2 = 0,9525 > 0,95 → thỏa mãn


Phương trình y = 0,1121x – 2,7136 chính là phương trình
x
lg =nlgC +lga
m

→ n = 0,1121 → n = 0,1121
lga = – 2,7136 a = 10−2,7136 ≈ 1,9337.10-3
Ta có 0 < n < 1 → thỏa mãn → chấp nhận giá trị n
Từ đó ta có phương trình Freundlich:
x −3 0,1121
=1,9337. 10 . C
m

Câu 1:
- Cần lắc bình hấp phụ liên tục để tăng sự khuếch tán, giúp tăng sự hấp phụ
tốt hơn
- Không để than lắng, vì lắng than sẽ vón cục làm giảm bề mặt tiếp xúc của
than với dung dịch → giảm hấp phụ
- Có thể sử dụng phương pháp khuẩy thay cho lắc để tăng hấp phụ
- Không nên lắc quá nhiều vì sẽ làm các phân tử khuếch tán nhanh gây hấp
phụ không hoàn toàn, lắc nhiều cũng làm tăng nhiệt độ dung dịch dẫn đến
giảm hấp phụ
Câu 2: So sánh than hoạt tính và than thường
Than hoạt tính Than thường
Độ cứng Cứng, khó bẻ gãy Mềm hơn, dễ bẻ gãy
Khả năng cháy Khó cháy ở điều kiện Dễ bắt lửa và cháy
thường
Khả năng dẫn điện Có dẫn điện Không dẫn điện
Khả năng hấp phụ Hấp phụ tốt do có độ Không có khả năng hấp
xốp cao, cấu tạo có phụ hoặc rất kém
nhiều vết nứt, lỗ rỗng

Câu 3: Có 2 loại hấp phụ : - Hấp phụ vật lí


- Hấp phụ hóa học
Hấp phụ vật lí Hấp phụ hóa học
Lực hấp phụ Lực liên kết phân tử - lực Lực hóa học (liên kết
Vandervan hydro, liên kết công hóa
trị, liên kết ion)
Nhiệt độ Thấp; nhiệt độ tăng Cao hơn; trong một
→ hấp phụ giảm khoảng xác định, nhiệt độ
tăng → tăng hấp phụ
Số lớp hấp phụ Đa lớp Đơn lớp
Tính thuận nghịch Là quá trình thuận Có thể là quá trình thuận
nghịch. Sản phẩm của nghịch hoặc không thuận
quá trình phản hấp phụ nghịch. Sản phẩm khử
không bị biến đổi về hấp phụ thường bị biến
thành phần hóa học đổi về thành phần và tính
chất hóa học
Nhiệt hấp phụ Nhỏ, từ 8 – 33 kJ/mol Lớn, có thể đạt tới 800
kJ/mol

Câu 4: các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm không kể tác phong hay độ
chính xác
- Than còn dư bám lên thành bình
- Thời gian chênh lệch giữa các bình khi cho than vào
- Nhiệt độ môi trường
- Chất lượng hóa chất, than, dụng cụ không đảm bảo
Câu 5: Các thông số liên quan đến các tính chất của than hoạt tính
- Khối lượng phân tử: 12,01 g/mol
- Khối lượng riêng: 1860 kg/m3
- Điểm tan chảy: 3500℃
- Nhiệt độ tới hạn: 6810℃
- Trọng lượng riêng: 3,51 N/m3
- Chỉ số iot: 500 – 1200 mg/g
- Diện tích bề mặt: 500 – 2500 m 2/kg → Diện tích bề mặt càng lớn thì khả
năng hấp phụ càng tốt
Câu 6:
Giọt đầu tiên của NaOH là dung dịch acid acetic sau hấp phụ hóa hồng xảy ra ở
bình dựng dung dịch acid acetic 0,025M. Nếu than hấp phụ tốt thì dung dịch
CH3COOH 0,025M sẽ không có đủ lượng chất tan để 1,5g than hoạt tính hấp
phụ để đạt mức bão hòa, do đó sau hấp phụ CH 3COOH bị hấp phụ hết không
còn trong dung dịch nên khi nhỏ giọt NaOH đầu tiên xuống, ngay lập tức
NaOH sẽ phản ứng với phenolphtalein làm dung dịch hóa hồng.

You might also like