You are on page 1of 5

Câu 1: Thế nào là điện cực chỉ thị, điện cực so sánh. Cho VD ?

- Điện cực chỉ thị: là điện cực có thế phụ thuộc vào nồng độ chất cần khảo
sát trong dung dịch mà điện cực này nhúng vào.
VD: Điện cực PT, điện cực AG, điện cực Cu/CuSO4, điện cực thủy tinh, điện
cực màng lỏng, điện cực màng rắng
- Điện cực so sánh: là điện cực có thế không thay đổi, không phụ thuộc vào
dunh dich điện ly mà nó nhúng vào.
VD: điện cực Hydro, điện cực bạc-bạc clorid, điện cực Calomel.
Câu 2: Ưu và nhược điểm của Phương pháp chuẩn độ thế ?
- Ưu điểm:
+ Áp dụng được với dung dich màu, đục và các trường hợp không có các
chỉ thị thích hợp.
+ Có độ nhạy cao có thể phân tích các mẫu có C < 10-5 M.
+ Có thể chuẩn độ riêng phần các hỗn hợp nhiều thành phần.
+ Tránh được sai số chủ quan có thể tự động hóa.

- Nhược điểm:
+ Khá tốn kém.

Câu 3: Chuẩn độ ampe là gì ? điều kiện áp dụng ?


- Chuẩn độ Ampe là phương pháp phân tích thể tích dựa trên việc kiểm tra
dòng tới hạn của một hay hai cấu tử tham gia phản ứng điện cực trên thiết
bị cực phổ để xác định điểm tương đương.
- Điều kiện áp dụng:
+ Một trong các chất tham gia phản ứng chuẩn độ được khử trên catod
thủy ngân hoặc oxy hóa trên điện cực rắn với một lượng rất nhỏ. Phản
ứng phải hoàng toàn và đủ nhanh.
+ Trị số dòng khuếch tán tới hạn tỷ lệ với nồng độ chất khử.
Câu 4: Chuẩn độ Karl – Fisher: Nguyên tắc và ứng dụng?
- Nguyên tắc:
+ Đây là phép đo iod trong môi trường khang dùng để định lượng nước
có trong các chất.
+ Để cho phản ứng xả ra một chiều Bunsen đã cho pyridine có tác dụng
trung hòa acid tạo thành, pH tối ưu của phản ứng nằm trong khoảng 5,5 –
8,5
+ Do tính độc hại của pyridine có thể thay thế imidazo, 2-
methylaminopyridine thay thế. Methanol được dung làm dung môi hòa
tan thuốc thử và chất cần xác định hàm ẩm vừa làm tang độ nhạy của
phản ứng.
- Ứng dụng: Dùng để định lượng nước có trong các chất.

Câu 5: Nêu bản chất của ánh sang và các đại lượng đặt trưng của nó?
- Bản chất của ánh sáng: ánh sang nhìn thấy, tia hông hông ngoại, tia tử
ngoại, tia rơnghen, sóng radio… điều được gọi chung là bức xạ điện từ,
BXĐT có tính chất sóng, tính chất hạt (hạt photon)
- Các đại lượng đặt trưng:
+ Bước sóng λ: khoảng cách ngắn nhất giữa hai dao động cùng pha.
Đơn vị: m, µm, nm, Ao = 10-10m.
+ Tần số v: số lần dao động/giây. Đơn vị: CPS = 1Hz
+ Số sóng v: Số lần dao động/cm. Đơn vị: cm-1.

Câu 6: Pháp biểu định luật Lambert – Beer và công thức? Điều kiện áp dụng?
- Định luật: khi một chum tia đơn sắc, song song, có cường độ I0 rọi qua
thẳng góc lên bề dày l của một môi trường hấp thụ, thì sau khi đia qua lớp
chất hấp thụ này cường độ của nó còn I.
I
- Công thức: A=lg 0 =ε . l .C
I
+ A: Độ hấp thụ quan, mật độ quan.
+ ε : Hệ số hấp thụ mol = hệ số tắt mol phụ thuộc vào bản chất của chất
hấp thụ.
+ l : chiều dày của lớp hấp thụ (cm).
+ C: Nồng độ của lớp chất hấp thụ.
- Điều kiện áp dụng:
+ Ánh sang phải đơn sắc.
+ Dung dịch phải loãng và trông suốt (không tán xạ).
+ Chất khảo sát phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của tia
UV – Vis.

Câu 7: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thu UV – Vis? Giải thích?
- Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Cấu trúc phân tử: nguyên tử hay phân tử

+ Dung môi: dung môi cũng co thể hấp thu bức xạ UV – Vis, do vậy khi
khảo sát cần phải chú thích dung môi được dùng để hòa tan mẫu, để phân
tích so sánh nên dùng một dung môi duy nhất cho tất cả các lần đo.

+ Nồng độ: nộng độ thường chỉ ảnh hưởng đến cường dộ của dải, nồng
độ cao gay tương tác phân tử lamg thai đổ về dạng và vị trí của dải hấp
thụ.

+ pH: độ pH ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa 2 dạng khác nhau.

+ Nhiệt độ:
Sự trương nở đơn giản của dung môi do nhiệt độ có thể làm thau
đổi độ hấp thụ biểu kiếm của dung môi ảnh hưởng đến độ đúng của kết
quả.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự cân bằng vật lý hay hóa học.
Nhiệt độ thay dổi chỉ số khúc xạ của dung môi một cách có ý
nghĩa.

Câu 8: Các phương pháp định lượng bằng phổ hấp thu UV – Vis? Giải thích?
Định lượng trược tiếp:
- Định lượng chất khảo sát một thành phần:
+ PP đo tuyệt đối: pha dd mẫu thử và dung môi đã ghi trong tài liệu tham
A (hoặc D)
khảo và đo độ hấp thụ A. tính C %x = : nồng độ phần tram của
E11 %cm
chất khảo sát.
+ PP sử dụng hệ số hấp thụ mol ε của một chất.

+ PP so sánh độ hấp thụ.


+ PP sử dụng đường tuyến tính.
- Định lượng chất khảo sat nhiều thành phần:
+ Sự phổ chồng phổ

+ PP quét và chồng phổ

- Định lượng gián tiếp:

Câu 9: Kỹ thuật chuẩn bị mẫu đo rắn trong pháp đo phổ IR?


- Kỹ thuật sandwich: Trộn mẫu rắn với dầu paraffin thành bùn nhão và ép
vào giữa hai bản mỏng KBr.
- Kỹ thuật viên nén KBr: trộn điều mẫu đo với KBr theo tỷ lệ khoảng 1/10
– 1/100 (tính theo mg) trên cối đá mã não, ép thành viên nén có độ dày
0.11 mm trên máy nén thủy lực có bộ phận hút chân không để tránh bọt
khí.

Câu 10: Các loại máy đo IR nguyên tắc, ứng dụng?

You might also like