You are on page 1of 70

QUANG PHỔ

TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN


Nguyễn Thị Như Ngọc
Khoa Dược
Bộ môn Kiểm nghiệm – Phân tích – Độc chất – Hóa lý
ntnngoc@huemed-univ.edu.vn
0938661504

1
MỤC TIÊU

o Trình bày được các kiến thức cơ bản về quang phổ UV-Vis.

o Trình bày sơ đồ khối của máy quang phổ UV-Vis.

o Trình bày được các ứng dụng của phương pháp quang phổ UV-Vis.

2
Phạm vi phổ
Bức xạ vùng UV-Vis chia thành các vùng nhỏ:
- Vùng tử ngoại chân không (UV xa) có λ < 200 nm, ít được sử dụng vì:
o Có năng lượng khá lớn, gây vỡ liên kết trong phân tử.
o Bị hấp thụ mạnh bởi hầu hết dung môi và oxi của không khí.
o Bị hấp thụ mạnh bởi thạch anh (dùng làm cốc đo).
- Vùng tử ngoại (UV gần): λ ≈ 200 – 400 nm
- Vùng khả kiến (Vis): λ ≈ 400 – 800 nm

3
Sự chuyển mức năng lượng điện tử
Là sự kích thích điện tử (e) từ orbital phân tử đang chiếm đóng gọi là
orbital liên kết hoặc không liên kết sang orbital phản liên kết.

UV gần - Vis UV xa

4
5
Sự chuyển mức năng lượng điện tử
- Điện tử 
Máy UV-Vis thường thiết
o liên kết đơn trong phân tử kế nguồn sáng có bước
o  →  * cần E lớn ( < 200 nm: UV xa) sóng từ 200-800 nm
o n →  * cần E lớn (  150 - 250 nm)
o hidrocarbon no: dùng làm dung môi (n-hexan, nước)
- Điện tử  Có liên kết bội, có màu,
o liên kết: tham gia liên kết bội điện tử n tự do có ở các dị
tố O, S, N, X  có khả
o  →  * thường cần E nhỏ (  UV gần)
năng đo được trên máy
o phân tử có hệ nối đôi liên hợp dài ← 𝑐ó 𝑚à𝑢 UV-Vis
o hệ nối đôi liên hợp càng dài càng hấp thu năng lượng thấp
- Điện tử tự do n (không liên kết):
o điện tử n có ở các dị tố O, S, N, X
o n * cần E thấp hơn   * (  giữa UV gần – Vis) 6
7
Sự chuyển mức năng lượng điện tử
Các hợp chất có hệ thống dây nối đôi liên hợp càng tăng thì hợp chất càng dễ
hấp thụ photon ánh sáng ở vùng có bước sóng dài hơn. Do vậy có thể nói phổ
UV-Vis cũng có thể cho các thông tin về dây nối đôi.

8
Sự chuyển mức năng lượng điện tử

9
Sự chuyển mức năng lượng điện tử

Sự chuyển mức năng lượng điện tử của các ion kim loại chuyển
tiếp có màu thường gây nên sự hấp thu ở vùng khả kiến

10
d-d transitions in transition metal ions
d orbitals are split into 2 groups: 2 with a higher energy than the other 3.
Energy will promote an electron from the lower set of orbitals into a space in the upper set.

(  Vis)

11
Các ion kim loại chuyển tiếp có màu
The oxidation state of the metal

Lưu ý: một ion kim loại chuyển tiếp có 0 hoặc 10 electron ở


obital d sẽ không màu. 12
Các ion kim loại chuyển tiếp có màu
The nature of the ligand

The co-ordination of the ion

13
Định luật Lambert – Beer
Khi chiếu một chùm tia đơn sắc, song song, có cường độ Io rọi thẳng góc
lên bề dày l của môi trường hấp thu, sau khi đi qua lớp chất hấp thu này
cường độ của nó là I
𝐈
Gọi T là độ truyền qua của ánh sáng: T =
𝐈𝟎

Độ hấp thụ ánh sáng (A) của vật chất tỷ lệ thuận với nồng độ (C) của vật chất
hấp thụ và chiều dày (l) của lớp chất hấp thụ ánh sáng truyền qua.
𝐈 𝑰𝟎
A = - lg T = - lg = lg =εlC A = 𝑨𝟏%
𝐈𝟎 𝑰 𝟏𝒄𝒎 l C
A: độ hấp thụ (không đơn vị)
l: chiều dày của lớp chất hấp thu hoặc quang lộ (cm)
C: nồng độ của chất hấp thụ (mol/lít = mol/dm3)
ε: độ tắt mol hay hệ số hấp thụ mol – đặc trưng cho bản chất của chất hấp14thu
Định luật Lambert – Beer
Một số chú ý
 Điều kiện ứng dụng định luật Lambert-Beer
o Ánh sáng phải đơn sắc
o Nếu mẫu đo là dung dịch thì phải loãng và trong suốt (không tán xạ)
o Chất khảo sát phải bền/dung dịch và bền dưới tác dụng của bức xạ ứng dụng
o Phân tích các mẫu có nồng độ phù hợp
o ε tùy thuộc chỉ số khúc xạ của môi trường, η
 Định luật Lambert-Beer thường bị sai lệch do
o Phần cứng trên máy
o Sự phân ly (ion hoá dung dịch)
o Sự trùng hợp phân tử chất thử
o Tạp chất lẫn với chất thử
Định luật Lambert – Beer
Một số chú ý
 Thông thường người ta thường hay biểu diễn độ truyền qua theo %
𝐈 %𝐓
%T = 𝐈 × 100 = T×100 → T =
𝟎 𝟏𝟎𝟎
%𝑻
A = - lg T = - lg = 2 – lg %T
𝟏𝟎𝟎
Vd: Nếu A = 1 thì %T = 10%: 90% photon được hấp thu, chỉ 10% tiến đến detector

 Nên pha dung dịch chất khảo sát ở nồng độ thích hợp sao cho độ hâp thu
của dung dịch nằm trong khoảng từ 0,2 – 0,8
Định luật Lambert – Beer
Một số chú ý
 ε (độ tắt mol = hệ số hấp thụ mol = Molar absorptivity)
o Có giá trị bằng độ hấp thu của dung dịch khi nồng độ chất hấp thu C = 1 mol/lít
và độ dày của lớp chất hấp thu l = 1 cm
o Đơn vị của ε là lít/mol.cm (L.mol-1.cm-1) hoặc 1000 cm2/mol. Theo thói quen,
người ta thường không ghi đơn vị của ε
o Hệ số hấp thu mol ε phụ thuộc vào bản chất của chất hấp thu và bước sóng
ε > 104: Hấp thu mạnh, ε càng lớn thì phép đo quang càng nhạy
ε < 102: Hấp thu yếu

Bước sóng
184 204 255
(nm)
ε 60 000 1 900 600
18
Định luật Lambert – Beer
Một số chú ý
 𝑨𝟏%
𝟏𝒄𝒎 (độ hấp thu riêng = độ tắt riêng)

o Nếu dung dịch hấp thụ C được tính theo nồng độ 1% (1g/100ml), l = 1cm
thì độ hấp thụ A này được gọi là độ hấp thụ riêng (độ tắt riêng) của dung
dịch hấp thu.
o 𝐴1%
1𝑐𝑚 : là độ hấp thụ của dung dịch có nồng độ 1% được đo với cốc đô có

chiều dày là 1cm tại một bước sóng xác định.


o Trong nhiều tài liệu về quang phổ, đặc biệt là Dược điển Mỹ, Anh hay sử
dụng 𝐴1%
1𝑐𝑚 như là hằng số vật lý của một chất.

Ví dụ: Vitamin B12 có: 𝐴1%


1𝑐𝑚 = 207 ở λmax = 361nm

19
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng
Màu sắc
- Có tầm quan trọng riêng biệt cho một chất.
o Chất hữu cơ: hợp chất có màu thường có hệ nối đôi liên hợp dài
o Chất vô cơ: ion kim loại chuyển tiếp có màu
- Màu của một chất liên quan với sự hấp thụ̣ và phản xạ của một chất: Mắt
người nhìn thấy màu bổ trợ cho màu hấp thu (cặp màu phụ nhau).

20
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng

21
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng

Màu sắc
- Mắt người nhìn thấy màu bổ trợ cho màu hấp thu (cặp màu phụ nhau).

Tím

Chất khảo sát có thể hấp thu trong một phạm vi rộng hơn hoặc có nhiều λmax
22
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng

Màu sắc

The solutions of most octahedral Cu (II) complexes are blue. The


visible spectrum for an aqueous solution of Cu (II), [Cu(H 2O6]2+,
shows that the absorption band spans the red-orange-yellow
portion of the spectrum
Chất khảo sát có thể hấp thu trong một phạm vi rộng hơn hoặc có nhiều λmax
23
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng
Nhóm mang màu (Chromophore): là thường là nhóm chưa no,
chịu trách nhiệm hấp thụ UV/VIS của phân tử

24
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng

Nhóm trợ màu (auxochrome): là những nhóm thế no gắn vào
nhóm mang màu làm thay đổi cả bước sóng lẫn cường độ của dải
hấp thụ̣ cực đại. Thường làm chuyển dịch λmax về phía dài hơn.

Ví dụ: -OH, -NH2, CH3, NO2, -Cl, NHR, -NR2, -SO3H,...

285 nm

26
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng

Các hiệu ứng


o Sự dịch chuyển sang đỏ (bathochromic = red
shift): λmax dịch chuyển về bước sóng dài hơn
do các nhóm thế trợ màu, dung môi, ion hóa
chất tan, tăng độ dài hệ liên hợp …
o Sự dịch chuyển sang xanh (hypsochromic =
blue shift): λmax dịch chuyển về phía bước sóng
ngắn hơn.
ε
o Hiệu ứng tăng cường độ (hyperchromic effect):
xảy ra khi có sự tăng độ dài hệ liên hợp
π → π* trong phân tử dẫn đến tăng ε,
Thường kèm theo sự dịch chuyển sang đỏ.
o Hiệu ứng giảm cường độ (hypochromic effect):
xảy ra khi có sự giảm liên hợp dẫn đến giảm ε,
thường kèm theo dịch chuyển sang xanh.
28
Các yếu tố tham gia vào sự hấp thu – Các hiệu ứng

Các hiệu ứng

Ví dụ

29
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độ hấp thụ
Dung môi
- Dung môi cũng có thể hấp thụ̣ bức xạ UV-Vis. Do vậy khi khảo sát phải chú
thích dung môi được dùng để hòa tan mẫu.
- Độ phân cực của dung môi có thể làm biến đổi môi trường điện tử của
nhóm hấp thụ mang màu. Độ lớn của sự chuyển dịch có thể liên quan với độ
phân cực của dung môi.

- Tương tác lưỡng cực: thường xuất hiện khi chất tan và dung môi đều là chất
phân cực, có thể gây hiệu ứng Bathochromic hoặc gây hiệu ứng
Hypsochromic.

Để phân tích so sánh, nên sử dụng một dung môi duy nhất cho tất cả
các lần đo
32
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độ hấp thụ

Dung môi

33
34
Solvent Effects in UV Visible Spectroscopy

35
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độ hấp thụ

Nồng độ

- Thường thì nồng độ chỉ ảnh hưởng đến cường độ của dải hấp thụ.

36
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độ hấp thụ

Nồng độ

- Ở nồng độ cao, tương tác phân tử (như là dimer hoá, trimer hóa) có
thể gây nên sự thay đổi về dạng và vị trí của dải hấp thụ làm khác đi tính
tuyến tính của độ hấp thụ theo nồng độ và dẫn đến kết quả định lượng
không chính xác

Methylene 37
Blue
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độ hấp thụ
Nồng độ

38
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độ hấp thụ
pH

Ở các gía trị pH khác nhau thì cấu trúc của vật chất có thể thay đổi theo pH

(ví dụ: các chỉ thị pH) nên sẽ hấp thụ cực đại ở bước sóng khác nhau.

 Nếu đang khảo sát một hoạt chất mà pH ảnh hưởng đến phổ của một mẫu
đo thì nên dùng hệ đệm để làm ổn định pH môi trường rồi mới khảo sát độ
hấp thụ của hoạt chất này.

Chú ý: Các hệ đệm cũng hấp thụ có ý nghĩa và có thể ảnh hưởng đến bước
sóng cực đại đối với các phép đo. Do vậy, phải làm song song mẫu trắng.

39
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độ hấp thụ

Nhiệt độ

Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến việc đo quang phổ UV/Vis với các lý do như
sau:

- Sự trương nở của dung môi có thể làm thay đổi độ hấp thụ biểu kiến
và do đó cũng có thể làm ảnh hưởng đến độ đúng của kết quả.

- Sự cân bằng vật lý hay hoá học: khi nhiệt độ tăng sẽ phá huỷ cấu trúc của
acid nucleic, protein,….

- Nhiệt độ làm thay đổi chỉ số khúc xạ của dung môi thay đổi một cách có
ý nghĩa.

Nếu khi đo phổ, nhiệt độ có ảnh hưởng đến mẫu thì phải sử dụng
cốc đo ổn nhiệt để không làm thay đổi độ hấp thụ biểu kiến. 40
Máy quang phổ UV-Vis
Amplicator
Cấu tạo

Đèn nguồn (Light source)


- Wolframe (Tungsten) hay Tungsten- Halogen phát ra bức xạ vùng Vis
- Hydrogen hay Deuterium phát ra bức xạ vùng UV
Bộ tạo đơn sắc (Monochromator): lăng kính hoặc cách tử và khe chia
Cốc đựng mẫu đo (Cuvette): phổ biến
- Bằng thạch anh để đo vùng UV-Vis thường có ký hiệu là QS/Q (Quartz)
- Bằng thuỷ tinh thường để đo vùng Vis có ký hiệu là OS/G (SiO2 hấp
thụ vùng UV)
41
Wavelength range of UV-Vis lamp

Tungsten-Halogen lamp Halogen lamp

Hydrogen lamp

42
Máy quang phổ UV-Vis
Cốc đựng mẫu đo (Cuvette)

43
Thạch anh (quartz) không hấp thụ ánh sáng UV-Vis do cấu trúc
điện tử và sự sắp xếp mạng tinh thể không cho phép sự chuyển
dịch điện tử xảy ra để có thể hấp thụ ánh sáng UV-Vis.

Thủy tinh (glass) hấp thụ tia UV do có chứa các ion kim loại
trong mạng lưới của nó có thể hấp thụ bức xạ UV. Mức độ hấp
thụ tia UV phụ thuộc vào nồng độ của các ion kim loại, chất lượng
thủy tinh.
44
Cốc đựng mẫu đo (Cuvette)

45
Máy quang phổ UV-Vis
Amplicator
Cấu tạo

Bộ phận phát hiện (Detector)


Bộ khuếch đại tín hiệu (Amplificator)
Bộ phân ghi và đồng hồ đo (Digital Display or Meter): gồm 2 thang đo
- Thang đo độ hấp thụ A
- Thang đo độ thấu quang/độ truyền quang T
Mối quan hệ giữa A và T theo biểu thức sau: A  log 1
T
46
2 chức năng cơ bản
+ Đo điểm

+ Quét phổ
Máy quang phổ UV-Vis
Phân loại

Loại một chùm tia: ánh sáng đơn sắc có Loại hai chùm tia: chia chùm tia đơn sắc
bước sóng xác định đi qua khe chia tới đi ngang qua 2 cốc đo: một cốc đo chức
mẫu đo. mẫu chuẩn và một cốc đo chứa mẫu đo.

Mẫu trắng

Mẫu đo

48
Máy quang phổ UV-Vis

Hệ thống ngược quang:

49
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis

1. Định tính

2. Định lượng

3. Kiểm tra độ tinh khiết

4. Xác định cấu trúc

5. Các ứng dụng khác

o Nghiên cứu động học phản ứng

o Xác định hằng số pKa

o Xác định khối lượng phân tử

o Bộ phận phát hiện của hệ thống HPLC

50
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
1. Định tính
1.1. Định tính trong trường hợp có chất chuẩn
Ghi phổ của mẫu thử và mẫu chuẩn trong cùng dung môi, máy, nhiệt độ …
rồi so sánh 2 đường cong: 2 đường cong phải chồng khít lên nhau.

51
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
1. Định tính
1.2. Định tính trong trường hợp không có chất chuẩn
So sánh với các số liệu phổ chuẩn (λmax và ε hay 𝐴1%
1 𝑐𝑚 , tỷ số độ hấp thu của

các cực đại hoặc cực tiểu) của chất cùng tên trong các bộ sưu tầm phổ và
phải thực hiện đúng theo các điều kiện (dung môi, nồng độ, bước sóng …)
đã ghi trong tài liệu:
Ví dụ: Vitamin B12 có:
o 3 cực đại hấp thụ ở
278 ± 1 nm; 361 ± 1 nm; 548 ± 2 nm
o 𝐴1%
1 𝑐𝑚 = 207 ở 361 nm

𝐴278 𝐴
o 𝐴361
≈ 0,57 và 𝐴548 ≈ 0,3
361

52
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
3. Định tính
Ưu và nhược điểm định tính bằng quang phổ UV-Vis

Ưu Có thể xác định chất khảo sát trong dung dịch rất loãng
điểm 15 - 40 μg/ml
Nhược - Phải phối hợp với nhiều thông số vật lý và hóa học khác, thường
điểm kết hợp với các phương pháp khác như sắc ký lớp mỏng, điểm chảy,
phản ứng hóa học để đinh tính một chất.

- Số đỉnh cực đại ít, các phân tử lớn chỉ khác nhau chút ít về cấu trúc
hầu như cho phổ UV-Vis giống nhau.

Ví dụ: các alkaloid cùng nhóm, các flavonoid cùng nhóm chiết được
trong cùng một dược liệu thường cho phổ UV-Vis giống nhau.
53
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
1. Định tính

Flavonoid cùng nhóm thường cho phổ UV-Vis giống nhau

54
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
2. Định lượng

2.1 Định lượng trực tiếp

2.1.1.Định lượng chất khảo sát có một thành phần

Có thể tiến hành theo một trong các phương pháp sau:

a. Phương pháp đo tuyệt đối (không sử dụng chất chuẩn - máy phải
được chuẩn hóa)

Pha dung dịch mẫu thử vào dung môi đã ghi trong tài liệu tham khảo và
đo độ hấp thụ A. Tính C% hoặc C (mol/lít) dựa vào A1%
1 cm hoặc ε có ghi

trong tài liệu tham khảo hoặc có được do đo mẫu chuẩn (l = 1 cm):

𝐴 𝐴
C% = hoặc C (mol/lít) =
A1%
1 cm ε
55
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis

2. Định lượng

2.1 Định lượng trực tiếp

2.1.1.Định lượng chất khảo sát có một thành phần

b. Phương pháp so sánh độ hấp thụ (có chất chuẩn)

- Pha mẫu chuẩn có nồng độ chính xác Cc trong dung môi thích hợp.

- Pha dung dịch mẫu thử có nồng độ Ct, trong cùng dung môi.

So sánh độ hấp thụ (At) của dung dịch thử nghiệm có nồng độ (Ct) với độ hấp thụ

Ac của dung dịch chuẩn có nồng độ biết trước (Cc)

Chú ý: Ct và Cc không được chênh lệch quá. Trong thực nghiệm Ct và Cc càng
gần nhau kết quả càng chính xác.
56
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis

2. Định lượng

2.1 Định lượng trực tiếp

2.1.1.Định lượng chất khảo sát có một thành phần

c. Phương pháp thêm chuẩn (có chất chuẩn)

- Mẫu thử có nồng độ chưa biết Cx trong dung môi thích hợp, đo được Ax.

- Thêm vào mẫu thử trên một lượng chất chuẩn có nồng độ xác định Cc thu
được dung dịch có nồng độ Cx+c Đo được Ax+c

𝐴𝑥 𝐶𝑥
=
𝐴𝑥+𝑐 𝐶𝑥+𝑐

57
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
d. Phương pháp sử dụng đường tuyến tính(xây dựng đường cong chuẩn độ)
- Pha các dd mẫu chuẩn C1, C2, C3,C4,… Cn chính xác trong dung môi thích hợp.
- Lần lượt xác định A1, A2, A3, A4...An ở λmax
- Vẽ đồ thị với trục tung là (A), trục hoành là (C)
- Xác định y = ax + b với R2 = 0,999…
- Đo Ax của dung dịch cần khảo sát rồi căn cứ vào đồ thị tìm Cx (Cx phải nằm
trong khoảng C1 – Cn khảo sát).

58
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
e. Phương pháp thêm đường chuẩn

59
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4. Định lượng
4.1 Định lượng trực tiếp
4.1.2. Định lượng hỗn hợp có nhiều thành phần
a. Phương pháp quét và chồng phổ
o Sử dụng máy có thể phát hiện cùng lúc ở nhiều bước sóng khác nhau
o Quét phổ từ 200-800 nm, chồng phổ và nhận xét. Xác định bước sóng
hấp thu tối đa của một chất mà không bị ảnh hưởng chất khác.
Nếu A có hấp thu ở λa, B và C không hấp thu: đo A ở λa. Tương tự đối với
B và C

60
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4. Định lượng
4.1 Định lượng trực tiếp
4.1.2. Định lượng hỗn hợp có nhiều thành phần
b. Sử dụng định luật cộng tính độ hấp thu
Nguyên tắc: ở một bước sóng xác định thì độ hấp thụ của nhiều hợp chất có
mặt trong một hỗn hợp bằng tổng độ hấp thụ của mỗi thành phần.

Theo định luật Lambert – Beer: A = εlC,


độ hấp thụ tỷ lệ với số phân tử hấp thụ
ánh sáng ở một bước sóng được chọn.
Định luật này vẫn đúng nếu nhiều hợp
chất cùng có trong một dung dịch.
61
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4.1.2. Định lượng hỗn hợp có nhiều thành phần
b. Phương pháp sử dụng luật cộng tính mật độ quang
Tiến hành: (với cốc đo có bề dày 1 cm)
- Cân chính xác chất chất chuẩn X, Y và pha thành nồng độ X, Y Hoặc sử
- Quét phổ UV-Vis riêng rẽ của 2 chất chuẩn X và Y. dụng A1% 1 cm
- Chọn 2 cực đại λmax1 và λmax2 đặc trưng của 2 chất chuẩn X và Y.
- Đo riêng A từng chất chuẩn để xác định ε1𝑋, ε2𝑋, ε1𝑌 , ε2𝑌 (A= εCl)
- Đo A của dung dịch hỗn hợp ở các λ’ và λ’’ của các thành phần với cốc đo dày 1cm.
X và Y là 2 ẩn số. Giải 2 phương trình 2 ẩn số dựa trên định luật cộng tính của độ hấp thu:
A’ = ε1𝑋. 𝑋. 𝑙 + ε1𝑌 . 𝑌. 𝑙
A’’ = ε2𝑋.X.l + ε2𝑌 . 𝑌. 𝑙
• ε1𝑋, ε1𝑌 : hệ số tắt mol của X và Y ở λ’
• ε2𝑋, ε2𝑌 : hệ số tắt mol của X và Y ở λ’’
• A’ và A’’ là độ hấp thụ của hỗn hợp
đo được ở hai bước sóng λ’ và λ’’

Điều kiện: λmax của chúng cách


nhau một khoảng > 10 nm. 62
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4. Định lượng
4.2. Định lượng gián tiếp
a. Chuẩn độ đo quang (Photometric titration)
Nguyên tắc: sự hấp thu ánh sáng là một trong nhiều tính chất vật lý chung của
vật chất. Sự thay đổi giá trị độ hấp thu sẽ được sử dụng để kiểm tra trong quá
trình chuẩn độ. Sử dụng quang phổ kế để phát hiện điểm kết thúc.
Apotransferin + 2Fe3+ ------------> [Fe3+]2transferin
Không màu có màu màu đỏ hấp thu ở λmax = 465 nm

63
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
Các trường hợp chuẩn độ đo quang
A + T ------------------> P
Chất phân tích Chất chuẩn độ Sản phẩm chuẩn độ

64
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4. Định lượng
4.2. Định lượng gián tiếp
b. Chiết đo quang = Tạo dẫn chất hấp thụ̣ mạnh và đo trong vùng UV – vis
Nguyên tắc:
- Thêm một thuốc thử hữu cơ vào chất khảo sát không có tính hấp thụ
(hoặc hấp thụ yếu) để tạo thành phức chất có tính hấp thụ mạnh hơn chất
ban đầu rồi sau đó chiết sang môi trường khác và đo trực tiếp.
- Kỹ thuật này làm tăng độ nhạy và tăng tính chọn lọc một cách có ý nghĩa.
- Ứng dụng: phân tích nước và tạp chất trong nước.

65
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4. Định lượng
4.2. Định lượng gián tiếp
b. Chiết đo quang = Tạo dẫn chất hấp thụ̣ mạnh và đo trong vùng UV – vis
Ví dụ: Pb2+ tan trong nước không hấp thu trong vùng UV-Vis sẽ tạo phức với
Dithizon (không tan trong nước, tan trong dung môi kém phân cực CHCl3) thành
dẫn chất Pb-Dithizonat có màu đỏ tan trong CHCl3 và hấp thụ trong vùng UV-Vis
Pb2+ + Dithizon -------> Pb-Dithizonat

Nước
Nước
Lắc CB
Pb2+
CHCl3 CHCl3

Dithizon Pb-Dithizonat
66
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4. Định lượng
4.2. Định lượng gián tiếp
b. Chiết đo quang = Tạo dẫn chất hấp thụ̣ mạnh và đo trong vùng UV – vis

Ví dụ: Sử dụng Dimethylglyoxime để phản ứng với Ni3+ tạo thành dẫn chất
Ni3+ -Dimethylglyoxime có màu hấp thụ mạnh tách ra khỏi hỗn hợp

67
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
3. Kiểm tra độ tinh khiết

o Nếu một hợp chất cần kiểm tra độ tinh khiết không hấp thu hoặc hấp thu
rất kém UV-Vis có chứa tạp và tạp đó hấp thụ UV-Vis thì độ hấp thụ sẽ tăng
theo sự gia tăng của tạp.
Ví dụ: Kiểm tra tạp benzen trong EtOH hoặc trong cyclohexan
Kiểm tra tạp 17α ethinylestra-3,5-dien trong ethynodiol diacetate

68
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
3. Kiểm tra độ tinh khiết

o Nếu một hợp chất tinh khiết thì phổ UV-Vis của mẫu chuẩn và mẫu thử
phải giống nhau

69
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
4. Xác định cấu trúc

- Phổ UV-Vis thường kém chính xác và ít được sử dụng trong việc xác định cấu
trúc nên thường phối hợp với các phương pháp khác như quang phổ hồng
ngoại (IR), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR),…

- Trong việc xác định cấu trúc, áp dụng qui tắc Woodward: tính toán bước sóng
hấp thụ cực đại (λmax) cho một phân tử theo kinh nghiệm.

λmax = Base value + Σ Substituent Contributions + Σ Other Contributions

70
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
Qui tắc Woodward

71
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
Qui tắc Woodward

72
Ứng dụng của quang phổ UV-Vis
Qui tắc
Woodward

73
Thank you!

74

You might also like