You are on page 1of 12

Năm học 2017-2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ


THI HỌC PHẦN HÓA HỌC

Câu 1: Hệ đệm KHÔNG có trong máu người:


A. Na2H2PO4/ NaHPO4 B. hemoglobin/ oxy hemoglobin
C. NaHCO3/ Na2HCO3 D. H2SO4/ NaHSO4
E. hệ đệm protein
Câu 2: Lưu huỳnh thoi và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu hình: S(thoi) ⇌
S(đơn tà). Hỏi ở 250C, biến thiên thể đẳng áp của phản ứng là bao nhiêu và dạng thù hình nào
bền hơn? Cho biết:
Chất S(thoi) S(đơn tà)
∆𝐻 0 (kJ/mol) 0 0,3
S0 (J/mol.K) 31,9 32,6
A. -208,3J; thoi B. -91,4J; đơn tà C. 208,3J; đơn tà
D. 0J; thoi E. +91,4J; thoi
Câu 3: Cation X2+ và Y- lần lượt có cấu trình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 và 3p6. Hợp
chất được tạo ra giữa X và Y có công thức là:
A. BaCl2 B. CaF2 C. MgF2 D. MgCl2 E. CaCl2
Câu 4: Bộ số lượng tử nào sau đây đặc trưng cho electron trong nguyên tử:
A. n= 4; l= 3; ml= -4; ms= -1/2 B. n= 3; l= 1; ml= +2; ms= +1/2
C. n= 2; l= 1; ml= -1; ms= -1/2 D. n= 5; l= 3; ml= -3; ms= 0
E. n= 3; l=3; ml= +1; ms=+1/2
Câu 5: Cho: 2NO(k) +O2(k) ⇌ 2NO2(k) ở 250C có KP = 8. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ đó là:
A. 195,5 B. 220 C. 189,5 D. 0,33 E. 25
Câu 6: Cho 32,69g Zn tác dụng hết vói dung dịch H2SO4 loãng trong điều kiện đẳng tích ở 250C,
người ta thấy nhiệt lượng tỏa ra là 71,55 kJ. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng (∆𝑈)?
A. +143,1kJ B.-143,1kJ C. +140,6kJ D. -140,6kJ E.
+134,1kJ
Câu 7: Cho 32,69g Zn tác dụng hết vói dung dịch H2SO4 loãng trong điều kiện đẳng tích ở 250C,
người ta thấy nhiệt lượng tỏa ra là 71,55 kJ. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng (∆𝐻)?
A. +143,1kJ B.-143,1kJ C. +140,6kJ D. -140,6kJ E.
+134,1kJ

1
Câu 8: Tính hằng số cân bằng của phản ứng: 2A + B ⇌ 3C Biết lúc cân bằng nồng độ các chất
là [A]=0,2M ; [B]=0,3M ; [C]=0,6M
A. 0,1 B. 90 C. 18 D. 0,12 E. 10
Câu 9; Phát biểu nào sau đây ĐÚNG. Sự lai hóa orbital nguyên tử có thể xảy ra giữa:
A. Các orbital nguyên tử có cùng số lượng tử chính n
B. Các orbital nguyên tử có năng lượng xấp xỉ nhau
C. Các orbital nguyên tử có tính đối xứng giống nhau đối với trục nối tâm hai nguyên tử
D. Các orbital nguyên tử có cùng số lượng từ orbital l
E. B và C đều đúng
Câu 10: Phản ứng: N2O → N2 + O2 có hằng số tốc độ k= 5.1011.e-29000/T . Năng lượng hoạt hóa
của hản ứng là:
A. 57,6 kcal B. 56,7 kcal C. 65,7 kcal D. 2,4 kcal E. 4,2 kcal
Câu 11: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydro liên phân tử?
A. Acetaldehyd B. H2S C. Etyl acetat D. Metyl amin E.
Benzen
Câu 12: Yếu tố nào ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng của phản ứng sau:
H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k) ∆𝐻 > 0
A. Xúc tác B. Nồng độ của chất C. Áp suất của hệ D. B và C E. A,B
và C
Câu 13: Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của hai quá trình sau:
A+B→C+D ∆𝐻 01=-10kJ/mol ; C + D → E ∆𝐻 02=+15kJ/mol
Hỏi hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng: A + B → E
A. +5kJ/mol B. -5kJ/mol C. +25kJ/mol D. -25kJ/mol E. -2,46kJ/mol
Câu 14: Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,65 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam Glucose
vào nước thành 1 lít dung dịch để khi tiêm vào cơ thể Glucose cũng có áp suất thẩm thấu như
máu?
A. 45,2g B. 55,2g C. 54,2g D. 40,1g E. 23,7g
Câu 15: Mn+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. M có bao nhiêu electron ở lớp ngoài
cùng?
A. 1 hoặc 2 hoặc 3 B. 1 C. 2 D. 3 E. 5
Câu 16: Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn của các quá trình sau:
Mg2+ + 2e ⇌ Mg 𝜀 0=-2,37V ; Ag+ + 1e ⇌ Ag 𝜀 0=+0,8V
Ghép 2 điện cực thành một pin. Hỏi suất điện động của pin ở 25℃, 1atm, C=1M?
A. -1,57V B. +1,57V C. 0V D. -3,17V E. =3,17V

2
Câu 17: Độ tan của Ag3PO4 ở 180C là 1,6.10-5 M. Tích số tan của Ag3PO4 là:
A. 7,7.10-10 B. 6,6.10-20 C. 1,77.10-18 D. 1,7.10-9 E. 1,9.10-5
Câu 18: Ion X3+ có electron ngoài cùng là n=3, l=2, ml=0, ms=+1/2. Cấu hình electron của
nguyên tố X là:
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s24p1
C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d6
E. 1s22s22p63s23p6
Câu 19: Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số điện ly của acid CH3COOH là K = 10-5. Nồng độ mol
của ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1 M là:
A. 0,005 M B. 0,001 M C. 0,05 M D. 0,055 M E. 0,075 M
Câu 20: Ở 25℃, TSrSO4 = 3,8.10-7. Khi trộn một thể tích dung dịch SrCl2 0,002N với cùng một
thể tích dung dịch K2SO4 0,002N thì tích số ion là bao nhiêu và kết tủa SrSO4 có xuất hiện hay
không?
A. 4.10-6 có kết tủa B. 1.10-6 có kết tủa C. 25.10-7 có kết tủa
D. 25.10-7 không có kết tủa E. 3.10-7 không có kết tủa
Câu 21: Cho thế điện cực chuẩn: ε0(Sn2+/Sn)=-0,14V; ε0(Cu2+/Cu)=+0,15V. Biến thiên thế đẳng
áp- đẳng nhiệt của phản ứng (theo chiều thuận) ở điều kiện tiêu chuẩn: Sn + 2Cu 2+ → Sn2+ +
2Cu
A. -56kJ B. -28kJ C. +28kJ D. +56kJ E. -193kJ
Câu 22: Ở 250C và 1atm, đốt cháy 9g Al thấy tỏa ra một nhiệt lượng là 278,3 k J (trong điều
kiện đẳng áp). Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của nhôm oxid là:
A. -843,3kJ/mol B. +1669, kJ/mol C. +843,3kJ/mol
D. -1278,3kJ/mol E. -1669,8kJ/mol
Câu 23: X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dùng quy tắc hóa trị spin, cho biết các
trạng thái hóa trị có thể có của nguyên tố X.
A. 1,3,5 B. 2,4,6 C. 1,2,4,6 D. 4,6 E. 1,3,5,7
Câu 24: Có 2 dung dịch: 5g naphtalen (C10H8) trong 1 lít dung dịch và 5g antracen (C14H10)
trong 1 lít dung dịch. Dung dịch nào có áp suất thẩm thấu lớn hơn?
A. Naphtalen B. Antracen C. Bằng nhau
D. Khó xác định E. Tất cả đều sai
Câu 25: Cho biết: [AsO43-]=[AsO33-]=mol/l và AsO43- + 2H + 2e ⇌ AsO33- + H2O 𝜀 0=+0,57V
Thế oxi hóa khử của cặp AsO43- + 2H/ AsO33- + H2O tại pH=7 ở 25℃
A. +0,57V B. +0,156V C. +0,098V D. +0,157V E. +1,042V

3
Câu 26: Cho phản ứng: C (r) + CO2 (k) ⇌ 2CO(k) ∆𝐻 =+172 Kj/mol. Để giảm bớt lượng khí CO
thoát ra, biện pháp nào sau đây ĐÚNG?
A. Giảm áp suất của hệ B. Giảm nồng độ CO2
C. Dùng chất xúc tác thích hợp D. Tăng nhiệt độ phản ứng
E. Tất cae đều sai
Câu 27: Áp suất hơi nước bão hòa ở 200C là 17,50 mmHg. Áp suất hơi bão hòa ở 200C của
dung dịch chứa 36g đường glucose hòa tan trong 450g H2O là:
A. 17,36mmHg B. 0,71 mmHg C. 16,37 mmHg
D. 23,05 mmHg E. 22,91 mmHg
Câu 28: Máy chạy thận nhân tạo ứng dụng:
A. Đông tụ các độc tố có khối lượng nhỏ bằng nhiệt độ thành hạt lớn hơn và lọc bỏ
B. Đông tụ các độc tố có khối lượng nhỏ bằng chất điện ly thành hạt lớn hơn và lọc bỏ
C. Phương pháp lọc máu khỏi các độc tố có kích thước lớn như các tiểu phân thô
D. Lọc máu dựa vào phương pháp thẩm tích loại bỏ độc tố có phân tử lượng nhỏ
E. Tất cả đều sai
Câu 29: Cho biết: ε0(Fe3+/Fe2+)=-0,771V; ε0(Cu2+/Cu)=+0,337V. Phản ứng hóa học nào xảy ra?
A. 2Fe2+ + Cu → 2Fe3+ + Cu2+ B. 2Fe3+ + Cu2+ → 2Fe2+ + Cu
C. 2Fe2+ + Cu2+ → 2Fe3+ + Cu D. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
E. Tất cả đều sai

Câu 30: Cho hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52 (độ/mol). Nhiệt độ sôi của dung dịch 50%
saccarose (C12H22O11) trong nước là:
A. 100,700C B. 201,100C C. 102,300C D. 105,400C E. 101,520C
Câu 31: Hiện tượng xảy ra khi cho Ca dư vào:
a) dung dịch NaOH b) MgCl2
A. a) sủi bọt khí, có kết tủa trắng b) sủi bọt khí, có kết tủa trắng
B. a) không có hiện tượng b) sủi bọt khí, có kết tủa trắng
C. a) sủi bọt khí, có kết tủa trắng b) không có hiện tượng
D. a) sủi bọt khí b) sủi bọt khí, có kết tủa trắng
E. a) sủi bọt khí, có kết tủa trắng b) có kết tủa trắng
Câu 32: Vitamin B12 là hợp chất của nguyên tố nào?
A. Co B. Mg C. Cu D. Ag E. Fe
Câu 33: Trong số các kim loại nhóm IA, hai nguyên tố có mặt nhiều nhất trong cơ thể là?

4
A. K, Li B. Na, Li C. K, Na D. Li, Rb E. Na, Rb
Câu 34: Hợp chất nào của Ba có tính cản quang nên được dùng để làm rõ nét ảnh chụp bằng
tia X trong chẩn đoán viêm loét dạ dày bằng đường tiêu hóa.
A. BaCO3 B. Ba(NO3)2 C. BaSO4 D. BaS E. BaCl2
Câu 35: Khi phản ứng với oxy, các kim loại kiềm IA cho sản phẩm là:
A. Na2O, Li2O, K2O B. Na2O2, Li2O, K2O C. Na2O, LiO2, K2O
D. Na2O2, Li2O, KO2 E. NaO2, Li2O, K2O
Câu 36: Các nguyên tố tạo xương và răng?
A. Ca B. P C. Mg D. Ca và Mg E. Ca, Mg, P
Câu 37: P trắng rất độc và gây ra các vết bỏng sâu trên da, khó lành, giải độc bằng gì?
A. Bột lưu huỳnh B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch
AgNO3
D. Dung dịch CuSO4 E. Dung dịch CaSO4
Câu 38: Cơ chế H2O2 làm sạch và khử mùi là:
A. Giải phóng oxy để diệt khuẩn, oxy giải phóng sẽ thấm sâu, oxy hóa và đẩy đi các khí độc có
mùi của vết thương
B. Sủi bọt khí giải phóng O2 làm loại bỏ các mảnh vụn của mô bị thương tổn và đẩy trôi mủ để
làm sạch ổ nhiễm trùng
C. Quá trình giải phóng oxy sẽ thu nhiệt nên làm mát vết thương, giúp vết thương dễ chịu, mau
lành
D. A, B và C đúng
E. A và B đúng
Câu 39; Oxit nào ở dạng tinh khiết được dùng để làm xi măng tram rang?
A. CaO B. MgO C. Al2O3 D. B2O3 E. SiO2
Câu 40: Vai trò của Kali trong cơ thể là:
A. Là chất tạp vitamin B12, hoạt hóa quá trình tạo máu, tăng tổng hợp acid nucleic dẫn đến
tăng tổng hợp protein và tăng chuyển hóa cơ bản
B. Tham gia dẫn truyền xung động thần kinh, điều hòa sự co bóp của tim và cơ xương, tham
gia vào hệ thống đệm của hồng cầu
C. Có vai trò điều hòa và thông tin nội bào, tham gia vào quá trình đông máu, điều hòa dẫn
truyền thần kinh, hoạt hóa cho cholinesteraza
D. Cùng với Cl-, HCO3- duy trì áp suất thẩm thấu cho dịch ngoại bào, giúp điều hòa cân bằng
acid-base một số dịch cơ thể
E. Kiểm soát lượng canxi thâm nhập vào tế bào nên có vai trò quan trọng trong việc giữ cho hệ
thần kinh và cơ không hoạt động quá trớn
Câu 41: Phèn chuakhi hòa tan trong nước có thể làm trong nước vì:

5
A. Tạo ra ion Al3+ hút các hạt bụi bẩn trong nước lại với nhau
B. Tạo ra ion SO2- hút các hạt bụi bẩn trong nước lại với nhau
C. Tạo ra kết tủa Al(OH)3 dạng keo để các hạt bụi bẩn bám vào rồi chìm xuống
D. Tạo ra ion K+ hút các hạt bụi bẩn trong nước lại với nhau
E. Tất cả đều sai
Câu 42: Thiếu caxi sẽ gây ra:
A. Thiếu caxi gây ra còi xương, hạ canxi gây giãn tĩnh mạch
B. Thiếu caxi gây ra còi xương, hạ canxi máu gây co rút chân tay
C. Thiếu canxi gây ra bệnh bướu cổ, hạ canxi gây co rút chân tay
D. Thiếu canxi gây ra bệnh bướu cổ, hạ canxi gây giãn tĩnh mạch
E. Tất cả đều sai
Câu 43: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. Đun nóng B. Dùng lượng nước vôi vừa đủ C. Dùng muối Na2CO3
D. Dùng phương pháp trao đổi ion E. Tất cả đều đúng
Câu 44: Vì sao khí CO rất độc với cơ thể?
A. Kết hợp với O2 tạo CO2 làm hồng cầu không có đủ O2 để vận chuyển đến các tế bào
B. Kết hợp với Fe2+ trong hemoglobin tạo phức bền, làm cho hồng cầu không vận chuyển oxy
đến các tế bào
C. Ức chế các men chứa Cu bằng cách tạo phức bền làm cho sự hô hấp của tế bào bị ức chế
D. Kìm hãm các enzim có nhóm SH-
E. Có tính oxi hóa mạnh nên làm tổn thương và kích ứng mạnh đường hô hấp
Câu 45: Sắt trong máu tồn tại ở dạng nào?
A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. C12H22FeO14.2H2O D. Fe E. A, C,
D đúng
Câu 46: Hợp chất nào dùng trong mặt nạ phòng độc?
A. Na2O2, K2O3 B. KClO3 C. Na2O, K2O D. H2O2 E. Li2O
Câu 47: Silicagel dùng làm chất hút ẩm có công thức?
A. SiF4 B. SiS2 C. SiO2.nH2O D. H4SiO4 E.
Al4[(OH)4Si8O2]3H
Câu 48: Vì sao đa số kim loại chuyển tiếp và ion của nó thường có tính thuận từ?
A. Vì chúng thường có một hoặc nhiều electron đã ghép đôi
B. Vì chúng thường có một hoặc nhiều electron độc thân
C. Vì chúng thường có một hoặc nhiều electron hóa trị
D. Vì chúng thường có một hoặc nhiều orbital trống
E. Vì chúng thường có một hoặc nhiều trạng thái oxi hóa
Câu 49: Thuốc điều trị trong nhiễm độc Pb là:

6
A. Na2S2O3 25% B. NaNO2 3% C. Amyl nitrit
D. NaHCO3 25% E. Trilon B (EDTA)
Câu 50: Thạch cao nung dùng bó bột trong y học có công thức là:
A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaCO3 D. CaO E.
CaSO4
Câu 51: Trong bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer (mất trí), người ta thấy có sự lắng đọng một kim
loại trong não. Kim loại bệnh nhân đã nhiễm là:
A. Al B. Fe C. Mo D. Mn E. Sn
Câu 52: Al2O3 tinh khiết dùng làm xi măng trám răng là:
A. 28,4% Al2O3 B. 82,4% Al2O3 C. 84,4% Al2O3 D. 84,2% Al2O3 E. 8,4% Al2O3
Câu 53: H2 phản ứng với những chất nào dưới dây:
A. Ca, Li, O2, CuO, N2, KMnO4 B. Ca, Li, O2, SO2, N2, KMnO4
C. Ca, Na, O2, CuO, N2, HNO3 D. Ca, Li, O2, CuO, Cl2, HNO2
E. Ca, Li, O2, CuO, N2, Al
Câu 54: Tại sao trong các thiết bị hút ẩm, máy lạnh chứa ion Li+?
A. Vì ion Li+ có kích thước nhỏ B. Vì ion Li+ có ái lực mạnh với nước
C. Vì ion Li+ có ∆𝐻 hòa tan >0 D. A và C đúng
E. A, B và C đúng
Câu 55: KO3 có tên gọi là:
A. Perocid B. Superocid C. Ozon D. Ozonid E. Không có tên gọi đúng
Câu 56: Al bị thụ động hóa trong;
A. HNO3 đặc nguội B. HNO3 loãng nguội C. H2SO4 đặc nguội
D. A và C đúng E. A, B và C đúng
Câu 57: Oxit và Hydroxit của kim loại nào là lưỡng tính?
A. Be, Al, Ga, In B. Sr, Al, Ga, In C. Be, Al, Ga, Mg
D. Be, Al, Tl E. Tất cả đều sai
Câu 58: Dung dịch NaCl đẳng trương gọi là nước muối sinh lý có nồng độ:
A. 1% B. 0,01% C. 0,9% D. 0,09% E. 9%
Câu 59: Trong cơ thể người, natri có ở trong:
A. Xương B. Cơ C. Tế bào D. Máu E. Tất cả đáp án
trên

7
Câu 60: Chọn đáp án ĐÚNG:
A. Hỗn hợp CaO:SiO2 = 1:2 gọi là vữa vôi dùng xây dựng
B. Trong các thiết bị chân không, Ba được dùng làm chất thu khí do có khả năng kết hợp với
các khí O2, N2 để tạo môi trường chân không tốt
C. Be tạo peroxid, Mg không tạo được peroxide
D. BaCl2 khan là chất háo nước được dùng làm chất hút ẩm
E. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Bari và Canxi
Câu 61: Metyl salicat (biệt dược là Salonpas) được điều chế từ:
A. Acid salicylic và anhydride phtalic B. Acid ascorbic và anhydride acetic
C. Acid benzoic và anhydride acetic D. Acid salicylic và anhydride acetic
E. Acid salicylic và methanol
Câu 63: Nhóm nguyên tử nào làm tăng khả năng phản ứng cộng nucleophill (AN)?
A. C2H5 B. -OC2H5 C. –NO2 D. –NH2 E. –OH
Câu 64: Chọn đáp án SAI:
A. Trong tự nhiên thường gặp aldose và cetose có 5 và 6 cacbon
B. Acid (+) lactic có trong sữa chua
C. Nếu monosaccarit là polyhydroxy aldehid thì gọi là aldose, còn polyhydroxy ceton gọi là
cetose
D. Các glucid tự nhiên thuộc dãy D-
E. Tùy theo nhóm –OH của nguyên tử C* xa nhóm chức chính nhất trong glucid mà thuộc dãy
D hay L
Câu 65: Cho (A): CH꞊CH-CH2-Br. Hỏi (A) tác dụng được với:
1- H2O, t0 2- Dung dịch KOH đậm đặc, 1500C, 200atm
3- Dung dịch Na2CO3 0,1M, t0 4- Dung dịch NaOH 0,1M, t0
A. (1) B. (4) C. (1), (3) D. (2) E. Tất cả
Câu 66: Methionin (CH3-S-CH2- CH2- CH(NH2)-COOH) được dùng làm thuốc bổ gan. Hoàn
thành sơ đồ phản ứng sau và cho biết A1, A2: Methionin + etanol (có mặt HCl) → A1 + NH3 →
A2
A. A1: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2H5 ; A2: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-
COOH
B. A1: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-COOH ; A2: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-
COOC2H5
C. A1: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-COOC2H5 ; A2: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-COOH
D. A1: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2H5 ; A2: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-
COOC2H5
E. A1: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-COOC2H5 ; A2: CH3-S-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2H5
Câu 67: Tác nhân nào là tác nhân của phản ứng cộng electrophil (AE) trong số các chất sau:
8
A. HCl, H2SO4 B. Br2, CH3Cl C. H2O, C2H5Cl
D. CH3COCl, AlCl3 E. H2O, HCl, H2SO4
Câu 68: Cho (A): Etyl 2,3-dibromohex-4-enoat. Hỏi (A) có công thức cấu tạo là gì?
A. C2H5-CHBr-CHBr-CH꞊CH2 B. CH3-CH꞊CH-(CHBr)2-COOC2H5
C. C2H5-COO(CHBr)2-CH꞊CH-CH3 D. CH3-(CHBr)2-CH=CH-COOC2H5
E. C2H5-COOCH꞊CH-(CHBr)2-CH3
Câu 69: Cho 2 hợp chất sau: p-Br-C6H4-O-CH3 ; p-Br-CH2- C6H4-O-CH3. Nhóm Br có hiệu
ứng electron lần lượt trong 2 hợp chất đó là:
A. –I; +C<-I B. +C<-I; -I C. –I; +C>-I D. +C>-I; -I E. Tất cả
đều sai
Câu 70: Một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử C4H5O có khả năng phản ứng với natri
bisulfit cho hợp chất bisulfic, tác dụng với hydroxyamin tạo oxim, tác dụng với thuốc thử
Tollens tạo kết tủa và khi bị oxi hóa tạo acid isobutyric. Cho biết tên gọi đúng của (A).
A. butan-2-on B. isobutyl-1-ol C. 2-metylpropanal D. isobutyl-2-ol E. butanol
Câu 72: Aldohexose có bao nhiêu nguyên tử cacbon bất đối (C*), số lượng đồng phân quang
học, số đôi đối quang?
A. Có 4 C*, 8 đồng phân quang học, 4 đôi đối quang
B. Có 4 C*, 16 đồng phân quang học, 4 đôi đối quang
C. Có 3 C*, 6 đồng phân quang học, 2 đôi đối quang
D. Có 4 C*, 16 đồng phân quang học, 8 đôi đối quang
E. Có 3 C*, 8 đồng phân quang học, 4 đôi đối quang
Câu 74: Cholesterol là chất béo có trong các mô tế bào và máu, số nguyên tử cacbon bất đối
(C*) là:

A. 9 B. 5 C. 6 D. 7 E. 8
Câu 76: Chọn đáp án ĐÚNG:
A. Đồng phân quang học là những chất có cùng công thức cấu tạo phẳng nhưng có cấu trúc
không gian khác nhau, do đó có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực khác nhau
B. Đồng phân quang học là những chất có công thức cấu tạo và cấu trúc không gian khác nhau,
do đó có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực khác nhau

9
C. Đồng phân quang học là những chất có công thức cấu tạo phẳng và cấu trúc không gian
khác nhau, do đó có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực khác nhau
D. Đồng phân quang học là những đồng phân quang hoạt
E. Đồng phân quang học là những chất có cấu trúc không gian giống nhau nhưng có công thức
cấu tạo khác nhau, do đó có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực khác nhau
Câu 77: Sắp xếp tính base theo thứ tụ tăng dần: Ala (1); Glu (2); Lys (3); Phenyl alanin (4)
A. (1)(3)(2)(4) B. (3)(4)(1)(2) C. (2)(4)(1)(3) D. (4)(3)(1)(2) E.
(2)(1)(4)(3)
Câu 79: Alanin có pH=6. Hòa tan alanin trong nước, sau đó điện phân dung dịch ở pH=8 và
pH=3. Hãy cho biết alanin sẽ di chuyển như thế nào tại mỗi pH đó.
A. pH=8 đứng yên; pH=3 đi về catod
B. pH=8 đi về anod; pH=3 đứng yên
C. pH=8 đi về catod; pH=3 đi về anod
D. pH=8 đi về anod; pH=3 đi về catod
E. pH=8; pH=3 đứng yên
Câu 80: Cho 2 hợp chất sau: CH3-CH2-CH2-OCH3 ; CH3-CH=CH-OCH3 . Nhóm -OCH3 có
hiệu ứng electron lần lượt trong 2 hợp chất đó là:
A. -I; +C<-I B. +C<-I; -I C. -I; +C>-I D. +C>-I; -I E. Tất cả đều sai
Câu 81: Sản phẩm sau khi thực hiện phản ứng ozon phân hợp chất: CH 3-CH2-CH2-
C(CH3)=CH2 là
A. CH3-CH2-CH2-CO-CH3 + CO2 + H2O
B. CH3-CH2-CH2-CO-CH3 + H-CHO
C. CH3-CH2-CH2-CO-CH3 + H-COOH
D. CH3-CH2-CH2-CHO + H-CHO
E. CH3-CH2-CH2-CO-CH3 + CH3-CHO
Câu 82: Từ tinh dầu hoa hồng A người ta tách được 2 đồng phân A1, A2 đều có công thức
phân tử là C10H18O. Khi oxy hóa A1 và A2 bằng dung dịch KMnO4 trong môi trường acid thì
đều thu được CH3-CO-CH3, CH3-CO-CH2-COOH, HOOC-COOH. Xác định công thức cấu tạo
của A
A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH2-C(CH3)=CH-CH2OH
B. (CH3)2C=CH-CH2-CH2-C(CH3)=CH-CH2OH
C. (CH3)2C=CH-CH2-CH2-CH=C(CH3)-CH2OH
D. (CH3)2C=CH-CH2-CH2-C(CH3)=CH-CHO
E. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH2-C(CH3)=CH-CHO
Câu 83: Đối với amino acid, gọi tên theo danh pháp D-, L- là:
A. nếu nhóm NH2 ở C* gần nhóm chức chính nhất ở bên phải so với mạch thẳng đứng thì
thuộc dãy L, và ngược lại ở bên trái thì thuộc dãy D

10
B. nếu nhóm NH2 ở C* xa nhóm chức chính nhất ở bên phải so với mạch thẳng đứng thì thuộc
dãy D, và ngược lại ở bên trái thì thuộc dãy L
C. nếu nhóm NH2 ở C* xa nhóm chức chính nhất ở bên phải so với mạch thẳng đứng thì thuộc
dãy L, và ngược lại ở bên trái thì thuộc dãy D
D. nếu nhóm NH2 ở C* gần nhóm chức chính nhất ở bên phải so với mạch thẳng đứng thì
thuộc dãy D, và ngược lại ở bên trái thì thuộc dãy L
E. Tất cả đều sai
Câu 85: Hợp chất: CH3-(CHF)3-CH3
A. Có 2 đồng phân quang học, 2 đôi đối quang, 0 đồng phân meso
B. Có 3 đồng phân quang học, 2 đôi đối quang, 1 đồng phân meso
C. Có 4 đồng phân quang học, 1 đôi đối quang, 2 đồng phân meso
D. Có 5 đồng phân quang học, 4 đôi đối quang, 3 đồng phân meso
E. Có 4 đồng phân quang học, 2 đôi đối quang, 1 đồng phân meso
Câu 86: Thuốc thử Fehling là gì?
A. Muối kép K, Na tartrat/NaOH B. Muối kép K, Na tartrat C. CuSO4
D. Cu2+/muối kép K, Na tartrat/NaOH E. AgNO3/NH4OH
Câu 87: Thông thường nước mía chứa 13% saccarose. Nếu tinh chế 1 tấn nước mía với hiệu
suất 90% thì lượng saccarose thu được là bao nhiêu?
A. 115kg B. 117kg C. 110kg D. 105kg E. 114kg
Câu 88: Công thức nào sau đây của cellulose?
A. [C6H7O2(OH)3]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H8O3(OH)2]n
D. [C6H7O3(OH)2]n E. [C6H7O3(OH)3]n
Câu 89: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → acid acetic. Hỏi X và Y lần lượt là?
A. ancol etylic, andehyd acetic B. glucose, ancol acetic C. ancol etylic,
glucose
D. glucose, etyl acetat E. andehyd acetic, ancol etylic
Câu 90: Thủy phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột thì khối lượng glucose thu được là bao nhiêu?
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 0,8kg B. 0,9kg C. 0,11kg D. 0,89kg E. 0,99kg
Câu 91: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho
cây xanh quang hợp để tạo ra 162g tinh bột là:
A. 224 m3 B. 448 m3 C. 672 m3 D. 896 m3 E. 114 m3
Câu 92: Cho các chất sau: maltose, acetaldehyd, benzaldehyd, aceton, formaldehyd, p-hydroxy
benzaldehyd, D-fructose. Có bao nhiêu chất tác dụng được với thuốc thử Tollens?
A. 7 B. 5 C. 3 D. 6 E. 4

11
Câu 93: Phản ứng nitro hóa của clorobenzen xảy ra theo cơ chế nào và định hướng của phản
ứng?
A. AR; vị trí m- B. SE; vị trí m- C. AN; vị trí o-, p-
D. SR; vị trí o-, p- E. SE; vị trí o-, p-
Câu 94: Cho các chất sau: C6H5-CO-Cl, CH3-CO-CH3, CH3-CO-NH2, C6H5-CO-CH3. Hỏi có
bao nhiêu chất tác dụng được với CH3CO-Cl/AlCl3?
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2 E. 4
Câu 95: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau: C3H7-OH + SOCl2 →
A. C3H7-Cl, H2SO4, HCl B. C3H7-Cl, SO3, HCl C.C3H7-
Cl,SO2, H2SO4
D. C3H7-Cl, SO2, HCl E. C3H7-Cl, SO3, H2SO4
Câu 96: Cho (A): CH3-CH=CH-CH2-Cl. Đun nóng (A) với dung dịch kiềm loãng thu được
monoancol. Hãy cho biết tên cơ chế phản ứng và so sánh khả năng phản ứng của (A) với (B):
CH3-CH2-CH=CH-Cl và (C) : CH2=CH-CH2-Cl trong cùng điều kiện phản ứng
A. AN, (A)>(B)>(C) B. SE, (B)>(C)>(A) C. AE, (A)>(C)>(B)
D. AR, (A)>(B)>(C) E. SN, (A)>(C)>(B)
Câu 97: Sắp xếp các nhóm nguyên tử sau theo chiều TĂNG dần hiệu ứng -I, biết R nối trực
tiếp với S
(1) -SR (2) -SO2R (3) -SOR
A. 2,1,3 B. 3,1,2 C. 2,3,1 D. 1,2,3 E. 1,3,2
Câu 98: Chọn đáp án ĐÚNG
A. Propal có thể tham gia phản ứng tạo iodoform
B. Phản ứng thế electrophil của phenol xảy ra chậm hơn so với benzen
C. Thực hiện phản ứng acyl hóa của phenol cho sản phẩm là m-acylphenol
D. Tính acid của etanol mạnh hơn nước
E. Hợp chất o-HO-C6H4 tác dụng được với dung dịch FeCl3
Câu 99: Sản phẩm trung gian chính của phản ứng: CH3-CH2-CH=CH2 + HBr là:
A. CH3-CH2-CH2-CH2+ B. CH3-CH2-CH+-CH3 C. CH3-CH2-CH2-CH2-
D. CH3-CH2-CH—CH3 E. Phức 𝜋
Câu 100: Tác nhân nào sau đây oxy hóa but-2-en thành acetaldehyde:
A. KMnO4 loãng B. N2H4/KOH C. K2Cr2O7đặc/H2SO4
D. H2/Ni E. O3/H2O (Zn)

12

You might also like