You are on page 1of 2

ĐẠI CƯƠNG SẮC KÝ

I – Giới thiệu chung:


- Sắc ký là quá trình mà trong đó các chất tan được tách riêng ra bởi quá trình dịch chuyển khác nhau
về động lực học của các chất trong hệ thống hai hay nhiều pha. Một trong những pha đó liên tục chuyển
động theo một hướng nhất định (pha động) và trong pha này các chất tan thể hiện linh độ khác nhau do
khác nhau về sự phân bố, sự hấp phụ, điện tích, kích thước phân tử, độ hoà tan và áp suất hơi
- Pha tĩnh: chất rắn hoặc chất lỏng gắn trên chất rắn hoặc gel → Nhồi vào trong cột, được phân bố
dưới dạng film, trải thành lớp mỏng và áp dụng trong kĩ thuật khác
- Pha động: chất lỏng, chất khí hoặc chất lỏng siêu tới hạn
- Sắc ký được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau
- Ngành Dược: sắc ký được dùng trong nghiên cứu, kiểm nghiệm và phân tích
II – Phân loại sắc ký:
1. Dựa trên sự chuẩn bị pha tĩnh:
- Thin layer chromatography – Sắc ký lớp mỏng (TLC): Pha tĩnh là một lớp mỏng được phủ trên
kính hoặc tấm nhôm.
- Paper chromatography – Sắc ký giấy (PC): Pha tĩnh là một lớp phim mỏng được tráng trên bề mặt
trơ.
- Column chromatography (CC): Pha tĩnh được nhồi trong một cột thủy tinh.
2. Dựa vào pha động sử dụng trong hệ:
- LC – Liquid Chromatography: sắc ký lỏng (có thể thực hiện trên cột hoặc trên mặt phẳng)
- GC – Gas Chromatography: sắc ký khí (chỉ có thể thực hiện trong cột)
- SFC – Supercritical Fluid Chromatography: sắc ký chất lỏng siêu tới hạn (chỉ có thể thực hiện
trong cột)
3. Dựa trên cơ chế phân tách:

Cơ chế Nguyên lý (Sự phân tách các chất tan là do) Ghi chú
- Pha tĩnh: rắn
Sự cân bằng hấp phụ trên bề mặt của chất tan giữa các
Sắc ký hấp phụ - Pha động: lỏng/ khí chạy theo 1 chiều
tiểu phân chất rắn của pha tĩnh với pha động → Hấp
(Adsorption Chromatography) - Chất tan: bị kéo theo pha động, có ái
phụ càng mạnh di chuyển càng chậm
lực khác nhau với pha tĩnh
- Pha tĩnh: chất lỏng này được bao trên
Sắc ký phân bố Sự cân bằng về sự phân bố của chất tan giữa pha tĩnh bề mặt một chất rắn trơ, không tham gia
(Partition Chromatography) và pha động vào quá trình sắc ký gọi là chất mang
- Pha động: lỏng/ khí
Lực hút tĩnh điện giữa các phân tử chất tan mang điện
Sắc ký trao đổi ion tích trái dấu với các nhóm cation [-N(CH3)3]+ hay - Pha tĩnh: các chất trao đổi ion
(Ion – exchange Chromatography) anion (-SO3)- liên kết CHT với các tiểu phân của pha - Pha động: chất lỏng
tĩnh
Kích thước khác nhau của phân tử chất tan khi đi qua
Sắc ký rây phân tử Dùng trong sinh hoá: phân tách protein,
lỗ trống của các gel → Các phân tử có kích thước nhỏ
(Size – exclusion Chromatography) carbohydrate
bị giữ lại trong lỗ trống của gel → Di chuyển chậm
- Mới, có tính chọn lọc cao
Sắc ký ái lực Tương tác đặc hiệu giữa 1 loại phân tử chất tan với
- Rửa giải: thay đổi pH hay nồng độ ion
(Affinity Chromatography) một phân tử thứ 2 liên kết CHT với pha tĩnh
trong pha động

You might also like