You are on page 1of 32

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC

(MSMH: CH2019)

Phân riêng hệ chất


không đồng nhất bằng
phương pháp lọc

GIẢNG VIÊN: PHẠM HOÀNG HUY PHƯỚC LỢI

1
Lọc là quá trình phân riêng hệ không đồng nhất nhờ vật ngăn

Ưu điểm của lọc so với lắng:


• Phân riêng những hệ mà lắng không thực
hiện được HUYỀN PHÙ
• Thời gian phân riêng nhanh
• Độ ẩm của bã sau khi lọc nhỏ
• Thiết bị lọc ít chiếm diện tích so với lắng

trong cùng năng suất
• Quá trình làm việc ổn định
• Vận hành đơn giản, ít sự cố
• Làm việc ở áp suất thường, áp suất dư, áp
NƯỚC LỌC
suất chân không

2
VẬT NGĂN
❖Vách ngăn
▪ Dạng xốp hoặc lỗ nhỏ
▪ Chế tạo từ kim loại, vật liệu vô cơ, vật liệu hũu
HUYỀN PHÙ

▪ Vật liệu làm vách ngăn phải:

➢ Chiụ được nhiệt độ và áp suất
➢ Chịu tính ăn mòn của môi trường làm việc VÁCH
NGĂN
➢ Giữ lại pha phân tán mà cho pha liên tục đi NƯỚC LỌC

qua
➢ Trở lực dòng chảy nhỏ
➢ Bền theo thời gian và dễ tìm, rẻ tiền
3
VẬT NGĂN (tt)

❖Bã
• Bã không bị nén: là bã không bị

biến dạng trong thời gian lọc HUYỀN PHÙ

→ Năng suất lọc rất cao


BÃ h0
• Bã bị nén do áp suất: theo thời

gian lọc bã càng đầy lên, trở lực


NƯỚC LỌC
càng tăng lên và đến thời điểm nào

đó thì quá trình lọc kết thúc

4
VẬT NGĂN (tt)
Bã (tt)
Các hằng số và hệ số nén của một số loại bã tìm bằng thực nghiệm
Trở lực riêng của bã Trở lực riêng của bã
theo thể tích theo khối lượng Độ nén của bã
Huyền phụ 𝟏 m S′
r𝟎′ rm

m𝟐 kg
Hydroxit nhôm – 0,5.1010 -- 0,95
nước
Hydroxit crom – 4,29.1010 -- 0,707
nước
Cacbonat magie – 4,17.1010 -- 0,37
nước
Cacbonat canxi – -- 0,69.1010 0,33
nước
Tinh bột – nước -- 3,35.1010 0

5
VẬT NGĂN (tt)
Bã (tt)
Trở lực riêng của bã tính:

• Theo thể tích HUYỀN PHÙ


′ S′
r0 = r0 ∙ ΔP
BÃ h0
• Theo khối lượng
′ S′
rm = rm ∙ ΔP
NƯỚC LỌC
N
Với ∆P: áp suất làm việc;
m2

6
ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH LỌC

Là tạo độ chênh lệch áp suất ∆P giữa hai phía vật ngăn

N 𝑷𝟏
∆P = P1 − P2 ; 2
m
Tạo ∆P bằng ba phương pháp sau: HUYỀN PHÙ

• Áp scuất thuỷ tĩnh


BÃ h0
• Áp suất dư
• Áp suất chân không VÁCH
NGĂN
NƯỚC LỌC
𝑷2

7
PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH LỌC

Có ba loại sau đây:


• Lọc thông dụng gồm có: lọc bề mặt (hay lọc tạo bã), lọc sâu
• Vi lọc: lọc tách các phần tử rất bé
• Lọc phân tử gồm có: siêu lọc, thẩm thấu ngược, điện thẩm tách
• Tương lai gần sẽ xuất hiện thêm phương pháp lọc nano, trong
giáo trình này chỉ giới thiệu phương pháp lọc bề mặt

8
VẬN TỐC LỌC
Vận tốc lọc xác định bằng lượng nước lọc thu được trên một đơn vị diện tích bề mặt lọc
trong một đơn vị thời gian

𝐝𝐕 𝐦𝟑
𝐯𝐥ọ𝐜 = ;
𝐀 ∙ 𝐝𝐭 𝐦𝟐 ∙ 𝐬
Trong đó: V: lượng nước lọc thu được; m3
A: diện tích bề mặt lọc; m2
t: thời gian từ đầu tới khi thu được V (m3) nước lọc; s
Phương trình vi phân thực nghiệm của Darcy

𝐝𝐕 ∆𝐏
=
𝐀. 𝐝𝐭 𝛍 𝐑 𝐛 + 𝐑 𝐯𝐧
Trong đó: 𝜇: độ nhớt động lực của pha liên tục; Pa.s
1
R b : trở lực của bã; m
1
R vn : trở lực của vách ngăn;
m
9
CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO QUÁ TRÌNH LỌC

Có thể cân bằng theo khối lượng (kg) hoặc theo thể tích (m³)

HUYỀN PHÙ

Pha phân tán

Pha liên tục


LỌC

NƯỚC LỌC
Ký hiệu
Gh : khối lượng huyền phù; kg
G0 : khối lượng pha phân tán; kg
Gl : khối lượng pha liên tục; kg
Gb : khối lượng bã (cặn) sau khi lọc; kg
G: khối lượng nước sạch sau khi lọc; kg
Vh , Vb , V: thể tích của huyền phù, thể tích của bã, thể tích của nước lọc; m3
10
CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO QUÁ TRÌNH LỌC (tt)

Theo khối lượng : kg

Gh = G0 + Gl = Gb + G

1 Gb 1
= +
G0 G0 G0
Gh G

1 1
=m+
Cm Xm
𝜌

G=𝜌∙V
G0
Cm = : là tỉ số lượng bã khô trên lượng huyền phù; kg/kg (%) hay còn
Gh
gọi là nồng độ pha phân tán trong huyền phù
G
m = Gb : là tỉ số lượng bã ẩm trên lượng bã khô; kg/kg (%)
0
G0
Xm = : tỉ số lượng bã khô trên thể tích nước lọc; kg/m3
V
m 𝜌C 1
Xm = 1−mC ; kg/m3 Ub = 1 − m; %
m
11
CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO QUÁ TRÌNH LỌC (tt)

Theo thể tích; m3

Vh = Vb + V; m3

Vh Vb
= +1
V V

1
Vh = V X0 + 1 = Vb 1+
X0

Vb
X0 = là tỉ số giữa thể tích bã ẩm trên thể tích nước lọc; m3/m3 (%)
V

1 m−1 𝜌Cm 1 m−1


X0 = Xm + = +
𝜌r 𝜌 1 − mCm 𝜌r 𝜌

12
XÁC ĐỊNH TRỞ LỰC CỦA BÃ Rb

Tính trở lực theo thể tích

𝟏
𝐑 𝐛 = 𝐫𝟎 ∙ 𝐡𝟎 ;
𝐦

𝐕
Ở đây h0 chiều dày lớp bã; 𝐡𝟎 = 𝐗 𝟎 ∙ ; m
𝐀
1
r0 trở lực riêng thể tích của bã : là trở lực của lớp bã
m2
tạo thành có chiều cao h0 = 1 m

13
XÁC ĐỊNH TRỞ LỰC CỦA BÃ Rb

Tính trở lực theo khối lượng


𝟏
𝐑 𝐛 = 𝐫𝐦 ∙ 𝐠 𝐦 ;
𝐦
Ở đây gm lượng bã khô tuyệt đối thu được trên 1 m2 bề mặt lọc:
𝐕
𝐠𝐦 = 𝐗𝐦 ∙ ; m
𝐀
kg
rm trở lực riêng khối lượng của bã 2 : là trở lực của lớp bã
m
khi trên 1 m2 bề mặt lọc tạo thành 1 kg pha rắn khô tuyệt đối

14
XÁC ĐỊNH TRỞ LỰC CỦA BÃ Rb

V 1
R b = rm ∙ X m ∙ ;
A m

V 1
R b = r0 ∙ X 0 ∙ ;
A m

r0 ∙ X 0 = rm ∙ X m

𝐝𝐕 ∆𝐏
Phương trình vi phân Darcy có dạng = 𝐕
𝐀𝐝𝐭 𝛍 𝐫𝟎 𝐗 𝟎 𝐀+𝐑 𝐯𝐧

15
Ngày nay trong kỹ thuật người ta áp dụng quá trình lọc theo hai điều kiện sau

đây:

• Giữ áp suất lọc không đổi trong suốt thời gian làm việc gọi là lọc đẳng áp ∆P

= const

• Giữ vận tốc nước lọc thu được không đổi trong suốt thời gian lọc gọi là lọc

đẳng tốc vlọc = const.

• Phương pháp đẳng tốc bị hạn chế vì dễ bị xì do áp suất cao thiết bị khó làm

kín và bã nhanh bị nén chặt, quá trình lọc không ổn định.

16
PHƯƠNG TRÌNH LỌC
Để đơn giản hoá khi thành lập phương trình lọc ta giả thiết:
➢ Dòng chảy qua vật ngăn là dòng chảy tầng
➢ Trở lực qua vách ngăn không đổi, tức là nó không bị méo mó biến
dạng
➢ Trở lực riêng của bã không đổi, r0 = const, tức là không bị nén
➢ Áp suất lọc không đổi; ∆P = const

Từ phương trình vi phân Darcy ta lấy tích phân, cận thời gian từ 0 đến t, và cận thể
tichs từ 0 đến V, sẽ có phương trình lọc:
𝟐
𝟐𝐑 𝐯𝐧 𝐀 𝟐∆𝐏 ∙ 𝐀
𝐕𝟐 + 𝐕= 𝐭
𝐫𝟎 𝐗 𝟎 𝛍𝐫𝟎 𝐗 𝟎

17
NĂNG SUẤT LỌC
TÍNH THEO LƯỢNG NƯỚC LỌC RIÊNG, q

V 3
Đặt q = A ; m ൗm2

𝐪𝟐 + 𝟐𝐂𝐪 = 𝐊𝐭
Rvn m3
Ở đây C= ;
r0 X 0 m 2

2∆P m2
K= ;
𝜇r0 X0 s

C và K là những hằng số lọc đặc trưng cho trở lực của vật ngăn. Hai hệ số
này thường được xác định bằng thực nghiệm theo trình tự như sau:
Dụng cụ thí nghiệm gồm có:
Thì kế đo thời gian
Một bình đo dung tích khoảng 3-5 lít hoặc lớn hơn
Một hệ thống thiết bị lọc hoàn chỉnh
18
NĂNG SUẤT LỌC (tt)
TÍNH THEO LƯỢNG NƯỚC LỌC RIÊNG, q (tt)

q2 + 2Cq = Kt
2qdq + 2Cdq = Kdt
2q + 2C dq = Kdt
dt 2 2
= q+ C
dq K K
V Đo thể tích theo bình đo m3
Trong đó: q = A = Diện tích bề mặt lọc có sẵn ; m2
Tiến hành thí nghiệm đo thể tích và thời gian lọc

Lần V t q dq dt
đo (l) (s)
1 V1 t1 V1 dq1 = q2 − q1 dt1 = t 2 − t1
q1 =
A
2 V2 t2 V2 dq2 = q3 − q2 dt 2 = t 3 − t 2
q2 =
A
3 V3 t3 V3 dq3 = q4 − q3 dt 3 = t 4 − t 3
q3 =
A
… … … … … …
19
NĂNG SUẤT LỌC (tt)
TÍNH THEO LƯỢNG NƯỚC LỌC RIÊNG, q (tt)

dt i Xây dựng từ số liệu thực nghiệm


dqi
dt 4
dq4
dt 3
dq3
dt 2
dq2
dt1
dq1

A
𝜶 m3
qi ; 2
0 m
2C
Đoạn 0A =
K
2
Hệ số góc tan𝛼 = K
Suy ra giá trị hằng số C và K 20
NĂNG SUẤT LỌC (tt)
𝒎𝟑
TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP TRỞ LỰC TƯƠNG ĐƯƠNG qTĐ; 𝒎𝟐

Là trở lực vách ngăn tương đương trở lực của lớp bã khi có bề dày lớp bã đạt htđ

R vn ≈ hb ≈ r0 ∙ htđ

Phương trình có dạng:


q + qtđ 2 = k t + t tđ
htđ R m3
Trong đó: qtđ = = r vn ;
X0 X m2
0 0

R2vn 𝜇
t tđ = ;s
2∆P∙r0 X0

21
XÁC ĐỊNH, TÍNH TOÁN CÁC HẰNG SỐ VÀ CÁC THÔNG SỐ KHÁC

Rvn
Từ hằng số C = r thay các thông số X0, Xm vào sẽ có:
0 X0

R vn 1 − mCm m3
C= ;
1 m − 1 m2
r0 𝜌Cm +
𝜌r 𝜌

2∆P 2ΔP 1−mCm m2


Và K= = 1 m−1 ;
𝜇∙r0 ∙X0 𝜇r0 𝜌Cm 𝜌 + 𝜌 s
r

Nếu thế r0 X0 = rm Xm
Rvn 1−mCm m3
Ta có: C= ; m2
rm 𝜌Cm

2ΔP 1 − mCm m2
K= ;
𝜇rm 𝜌Cm s

22
XÁC ĐỊNH, TÍNH TOÁN CÁC HẰNG SỐ VÀ CÁC THÔNG SỐ KHÁC (tt)

Đại Thứ Đại Thứ Đại Thứ


lượng nguyên lượng nguyên lượng nguyên
K m2 X0 m3 Rvn 1
;%
s m3 m
C m3 Xm kg Rb 1
m2 m3 m
r0 1 m kg Ub %
;%
m2 kg
rm m C kg ΔP N
kg ;%
kg m2
h0 m gm kg q m3
m2 m2

23
RỬA BÃ LỌC

▪ Rửa bã lọc khi cần thu hồi bã để sử dụng vào mục đích nào đó
▪ Rửa bã giống như quá trình trích ly các chất hoà tan nằm lẫn trong pha rắn
chuyển vào nước rửa
▪ Phương châm rửa bã là: tốn ít nước mà bã phải sạch, thời gian rửa bã phải
ít, nhanh, gọn
▪ Có hai phương pháp rửa thông dụng như sau:
▪ Hoà bã vào trong nước rửa rồi đem đi lọc
▪ Cho một dòng nước rửa chạy cùng chiều hoặc ngược chiều với bã cần rửa

24
RỬA BÃ LỌC (tt)

Nồng độ của nước rửa sẽ thay đổi do nồng độ chất hoà tan lẫn vào trong đó, mối
quan hệ giữa chúng được biểu diễn bằng công thức thực nghiệm sau:
K∙v∙t

Cc = Cđ ∙ e h0 ; %

Trong đó: Cđ: nồng độ chất hoà tan trước khi rửa (nồng độ đầu)
v: vận tốc dòng nước rửa, chọn 0,5 ÷ 1 m/s
t: thời gian rửa bã; s
h0: chiều dày lớp bã; m
K: hằng số rửa bã xác định bằng thực nghiệm
Cc: nồng độ cuối của chất hoà tan sau khi rửa

25
CHẤT TRỢ LỌC

▪ Vật ngăn giữ bã tốt thì trở lực lọc lại tăng lên và ngược lại, do đó khi huyền phù càng mịn

thì năng suất lọc càng thấp, gặp trường hợp này thì phải áp dụng thêm kỹ thuật bổ sung

là thêm các chất trợ lọc

▪ Chất trợ lọc là một loại bột mịn, có nhiệm vụ tạo trên bề mặt lọc một lớp bã bổ sung, qua

đó làm tăng khả năng giữ pha rắn lại đồng thời làm giảm trở lực của nước lọc chảy qua

vật ngăn, làm cho nước lọc dễ dàng đi qua vật ngăn

▪ Bột trợ lọc như: đitomic, perolit, amiăng, xenlulô, bột than cây, mùn cưa, bột than hoạt

tính…

26
CHẤT TRỢ LỌC (tt)

Khi chọn bột trợ lọc cần lưu ý các điểm sau đây:

▪ Tạo lớp bã xốp đều trên bề mặt lọc, kích thước lỗ xốp bé

▪ Bề mặt riêng của bột phải nhỏ, kích thước hạt đồng nhất

▪ Bột không bị nén hoặc độ nén ép càng nhỏ càng lý tưởng

▪ Không hoà tan vào trong huyền phù

▪ Dùng bột trợ lọc có hai cách:

➢ Hoà trộn 2 ÷ 4 % bột vào huyền phù rồi đem đi lọc

➢ Phủ một lớp bột trợ lọc lên trên bề mặt lọc theo tỉ lệ 0,1 ÷ 0,75 kg/m2 bề mặt

lọc tương đương bề dày lớp bột khoảng 1 ÷ 2 mm

27
GIỚI THIỆU CÁC LOẠI VÁCH NGĂN THÔNG DỤNG
Khối Nhiệt độ làm việc
oC Tính chống ăn mòn trong môi trường làm việc
Tên loại lượng
sợi riêng Dùng thời Dùng thời Chất oxy
kg/m3 Axit Kiềm Dung môi
gian dài gian ngắn hoá
Sợi bông 1520 65÷85 90÷95 Rất xấu Tốt Trung bình Rất tốt
Sợi len 1320 95÷100 120 Trung bình Rất tốt Trung bình Tốt
Sợi
1140 80÷90 120 Rất xấu Rất tốt Trung bình Tốt
Capron
Không
Sợi Nitron 1170 120 150 Tốt Trung bình Tốt
dùng
Sợi
Polypropyl 920 85÷95 120 Rất tốt Rất tốt Tốt Tốt
en
Sợi PVC,
1380 Trung
clorin 65÷70 80÷90 Rất tốt Rất tốt Rất tốt
÷1970 bình-tốt
axeton
Steflon 2300 220 270 Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt
Sợi bông Trung
2540 240 35 Tốt Rất tốt Rất tốt
thuỷ tinh bình-xấu
28
Thiết bị lọc bụi

Thiết bị lọc ướt

29
Thiết bị lọc bụi (tt)

Thiết bị lọc khô

30
Thiết bị lọc hệ lỏng không đồng nhất (huyền phù)
Thiết bị lọc khung bản-lọc ép

31
Thiết bị lọc hệ lỏng không đồng nhất (huyền phù) (tt)

Máy lọc chân không-thùng quay

32

You might also like