You are on page 1of 41

Chương 9

SẮC KÝ KHÍ
Gas Chromatography - GC (1 tiết)

TS. Vũ Ngân Bình

BM Hóa Phân Tích và Độc Chất

1
Hà Nội - 2024
Mục tiêu

1. Trình bày được nguyên tắc tách, đối tượng, đặc điểm
các pha, thứ tự rửa giải trong GC

2. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của detector FID

3. Phân biệt được các loại cột dùng trong GC, phân tích
được ưu điểm của cột mao quản so với cột nhồi

4. Trình bày được các ứng dụng của GC, vận dụng làm
được bài tập liên quan
Nội dung

1. Nguyên tắc GC

2. Hệ thống GC

3. Ứng dụng GC
1. Nguyên tắc
Quá trình tách các chất
Các chất phân tích
§ di chuyển theo pha động qua pha tĩnh
§ tương tác khác nhau với hai pha
à tốc độ di chuyển khác nhau
CPT
(A&B)
F1 F2

Pha tĩnh F3 Pha động


(SP) (MP)
5
Dễ bay hơi
1. Nguyên tắc Bền với nhiệt
(không phân huỷ ở nhiêt độ hoá hơi)
hoặc bị phân huỷ ổn định,
luôn mất đi một lượng như nhau)

CPT
(A&B)
F1 F2 ≈ 0

Pha tĩnh F3 Pha động


(SP) (MP)
Trong cột dài Khí trơ
Rắn (SK Khí-Rắn – GSC) – hấp phụ không tương tác với CPT
Lỏng (SK Khí-Lỏng - GLC) – phân bố He, H2, N2 …
Vận chuyển
(carrier gas)
8
1. Nguyên tắc
§ Định luật Raoult:
Áp suất hơi của CPT trên pha tĩnh lỏng
p = g.x.p0
(p0: áp suất hơi của CPT tinh khiết;
x: phân số mol của CPT
g: Hệ số hoạt độ chất PT)
à x/p = 1/gp0

10
1. Nguyên tắc
§ Hệ số phân bố
x 1 (p0: áp suất hơi của CPT tinh khiết;
K= = x: phân số mol của CPT
p γp 0 g: Hệ số hoạt độ chất PT)
§ K phụ thuộc vào:
§ p0
§ Điểm sôi của CPT
§ Nhiệt độ của môi trường
§ g
VD: H2O (ts = 100oC) vs C2H5OH (ts = 78oC)
à Ở cùng nhiệt độ: so sánh p0 H2O và p0 C2H5OH?
à so sánh K H2O và K C2H5OH? 11
a) Cột không phân cực b) Cột phân cực mạnh
Thứ tự rửa giải: Thứ tự rửa giải: ankan, ceton, ancol
gần như theo nhiệt độ sôi tăng dần Do tương tác với pha tĩnh

à Thứ tự rửa giải: theo nhiệt độ sôi CPT


tos thấp hơn ra nhanh hơn
(nếu không có tương tác đặc biệt với SP)
1. Nguyên tắc
§ Nhiệt độ cột và áp suất rất quan trọng
§ Kiểm soát:
§ Nhiệt độ cột
§ Áp suất đầu và cuối cột
§ Hai cách dùng nhiệt độ:
§ Giữ không đổi trong quá trình sắc ký
(đẳng nhiệt)
§ Thay đổi trong quá trình sắc ký
(chương trình nhiệt độ - gradient)
1. Nguyên tắc
§ Đẳng nhiệt
§ Nhiệt độ lò cột được giữ không đổi trong
quá trình sắc ký
§Nếu lò cột đặt ở nhiệt độ thấp
§Những chất dễ bay hơi
tách tốt
§Các chất khó bay hơi rửa
giải chậm, pic tù

§Nếu đặt lò cột ở nhiệt độ cao


§Rửa giải được những chất
khó bay hơi
§Các chất dễ bay hơi rửa giải
nhanh, có thể không tách
1. Nguyên tắc
§ Chương trình nhiệt độ
§ Thay đổi nhiệt độ trong quá trình sắc ký để
tách các thành phần có tính bay hơi khác nhau
§ Nhiệt độ đầu thấp để phân tích các chất dễ
bay hơi
§ Nhiệt độ sau cao để phân tích các chất có
nhiệt độ sôi cao
1. Nguyên tắc
§ Chương trình nhiệt độ
1. Nguyên tắc
§ Áp suất
§ Tăng áp suất đầu vào
à tăng tốc độ dòng
à giảm thời gian lưu
§ Nhanh cân bằng sau khi chạy mẫu hơn
chương trình nhiệt độ
(không cần chờ hạ nhiệt độ cột)
1. Nguyên tắc
§ Thông số đặc trưng
§ Các thông số đặc trưng cho SK rửa giải:
tR, K, k’, α, Rs
§ Thể tích lưu VR
VR = t R . F
VM = t M . F
Trong đó F là tốc độ dòng trung bình của pha động
Nội dung

1. Nguyên tắc GC

2. Hệ thống GC

3. Ứng dụng GC
2. Hệ thống
§ Bộ phận cấp pha động
§ Hệ thống tiêm mẫu
§ Cột, lò cột
§ Bộ phân phát hiện
§ Hệ thống thu nhận và xử lý dữ liệu
2. Hệ thống
§ Bộ phận cấp pha động
§ Bình cấp khí: He, H2, N2 …
Tuỳ thuộc
§ detector
§ loại cột
§ tốc độ
§ hiệu lực tách mong muốn
§ Van giảm áp
§ Đồng hồ kiểm tra lưu lượng
à đảm bảo tốc độ dòng 1-50 mL/phút tuỳ cột
2. Hệ thống
§ Hệ thống tiêm mẫu
§ Mẫu phân tích được tiêm nhanh vào dòng pha động
§ Bơm tiêm nhỏ hoặc van tiêm mẫu
§ Thường tiêm mẫu lỏng hoặc khí
§ Mẫu lỏng: đưa qua cổng tiêm ở đầu cột, hoá hơi
§ Mẫu khí: van tiêm mẫu khí hoặc bơm tiêm khí
2. Hệ thống
§ Hệ thống tiêm mẫu
§ Các kỹ thuật:
§ Chia dòng (split):
chia dòng khí mang để giảm lượng mẫu vào cột
hay dùng với mẫu bẩn, có thể xảy ra phân huỷ nhiệt
§ Không chia dòng (splitless):
toàn bộ mẫu nhưng tụ ở đầu cột đã làm lạnh,
sau đó tăng nhiệt độ làm bay hơi mẫu
thường cho phân tích vết
2. Hệ thống

Chia dòng Không chia dòng


2. Hệ thống
§ Hệ thống tiêm mẫu
§ Các kỹ thuật:
§ Thẳng vào cột (on-column):
mẫu được ngưng tụ ở đầu cột
làm bay hơi theo chương trình nhiệt độ/
tiêm thẳng vào cột nhồi
cho các chất không bền nhiệt, tăng độ nhạy
§ Bay hơi nhanh (flash vaporization):
tiêm vào vùng có nhiệt độ cao hơn 20-50oC so với
nhiệt độ cột
Có thể xảy ra phân huỷ mẫu do nhiệt
2. Hệ thống

Thẳng vào cột Bay hơi nhanh


2. Hệ thống
§ Cột và lò cột
§ Cột chứa pha tĩnh
§ Pha tĩnh phân cực
§ Không phân cực
§ Rất phân cực
§ Phân cực trung bình
Hai nhóm
§ Dẫn chất polydimetyl siloxan
§ Polyethylen glycol
Lựa chọn pha tĩnh có độ phân cực giống chất phân tích
a) Cột không phân cực b) Cột phân cực mạnh
Thứ tự rửa giải: gần như theo nhiệt độ Thứ tự rửa giải: ankan, ceton, ancol
sôi tăng dần Do tương tác với pha tĩnh
2. Hệ thống
§ Cột và lò cột
§ Lò cột: kiểm soát nhiệt độ cột
§ Hai loại cột:
§ Cột nhồi (pack-column)
§ Cột mao quản (capillary column)
2. Hệ thống
§ Cột và lò cột
§ Cột nhồi (pack-column):
Ống dài 1-3 m, ID 2-3 mm
Nhồi hạt rắn/hạt rắn bọc pha tĩnh lỏng dày 0,05 - 1 µm
Hạt kích thước 150-250 µm
2. Hệ thống
§ Cột và lò cột
§ Cột mao quản (capillary column):
Ống dài, nhỏ hơn cột nhồi, ở giữa rỗng
Bao lớp pha tĩnh mỏng ở mặt trong thành cột,
dày 0,1 – 5 µm
2. Hệ thống
§ Cột và lò cột
§ Cột mao quản (capillary column):
§ WCOT (wall-coated open tubular column):
pha tĩnh lỏng phủ trên bề mặt trong của cột, 0,1-5 µm
§ SCOT (support-coated open tubular column):
hạt rắn phủ bởi pha tĩnh lỏng
à SK phân bố
§ PLOT
(porous layer open tubular column)
hạt rắn là pha tĩnh
à SK hấp phụ
2. Hệ thống
§ Cột và lò cột
§ Cột mao quản (capillary column):
§ Ưu điểm:
§ Độ phân giải: cao hơn
§ Thời gian phân tích: ngắn hơn
§ Độ nhạy: tốt hơn
§ Nhược điểm:
Dung lượng mẫu (sample capacity): ít hơn
2. Hệ thống
§ Detector
§ Phát hiện CPT trong dòng pha động
§ Sự thay đổi tính chất vật lý
§ Tính chất riêng (VD: dễ bị ion hoá)
§ Hai nhóm detector:
§ Vạn năng: đáp ứng với tất cả các chất
§ Chọn lọc: đáp ứng với đặc tính riêng biệt của chất
§ Yêu cầu:
§ Đáp ứng nhanh và lặp lại
§ Nhạy
§ Khoảng tuyến tính rộng
§ Vận hành ổn định
2. Hệ thống
§ Detector
§ Dẫn nhiệt (Thermal Conductivity Detector – TCD)
§ Ion hoá ngọn lửa (Flame Ionization Detector – FID)
§ Nitơ phosphor (Nitrogen –Phosphorous Detector – NPD)
§ Cộng kết điện tử (Electron Capture Detector – ECD)
§ Khối phổ (Mass Spectrum – MS)
2. Hệ thống
§ Detector
§ Ion hoá ngọn lửa (Flame Ionization Detector – FID)
2. Hệ thống
§ Detector
§ Ion hoá ngọn lửa (Flame Ionization Detector – FID)
§ Detector vạn năng, khoảng tuyến tính rộng

§ Phân tích các chất hữu cơ (trừ formaldehyd, acid formic


và các chất đã halogen hoá hết)

§ Đốt cháy chất trong ngọn lửa Hydro/Không khí tạo các
ion và electron

àThay đổi độ dẫn điện của ngọn lửa

àDòng điện tạo ra tỷ lệ thuận với nồng độ ion


Nội dung

1. Nguyên tắc GC

2. Hệ thống GC

3. Ứng dụng GC
3. Ứng dụng
§ Định tính:
§ Thời gian lưu
§ Thêm chuẩn đối chiếu vào mẫu thử
§ Detector IR, MS
3. Ứng dụng
§ Định lượng:
Pic nhọn, hẹp, chiều cao lớn, do đó có thể sử dụng S hoặc h
§ PP nội chuẩn: loại bỏ sai số do tiêm mẫu
§ PP chuẩn hoá diện tích
§ PP ngoại chuẩn
§ PP thêm chuẩn
3. Ứng dụng
Ví dụ: Phân tích các menthol-camphor trong gel bôi ngoài da
§ Pha tĩnh: HP-5 (5% phenyl methyl siloxan) (30m x 0,32x 0,25 µm)
§ Pha động: He
§ Chương trình nhiệt độ
§ 100oC: 2 ph
§ 250oC: 5 ph
§ Tăng 35oC/ph
§ Detector: FID
§ Chuẩn nội: naphtalen
3. Ứng dụng
Ví dụ: Phân tích các menthol-camphor trong gel bôi ngoài da
3. Ứng dụng
Ví dụ: Phân tích các acid béo trong tảo xanh
§ Pha tĩnh: Carbowax (30m x 0,25 mm ID, dày 0,25 µm
§ Pha động: He
§ Chương trình nhiệt độ
§ 100oC: 2 phút
§ 195oC: 33 phút
§ 220oC đến khi kết thúc
§ Tốc độ gia nhiệt: 40oC/phút
3. Ứng dụng
§ Phạm vi ứng dụng rộng
§ Dược: phân tích tinh dầu, acid hữu cơ, các hoạt chất, thành
phần dễ bay hơi, xác định dư lượng dung môi…
§ Độc chất: các chất BVTV, các chất độc dễ bay hơi…
§ Môi trường: HC, các chất BVTV, dioxin trong môi trường…
§ Công nghệ hoá học: alcol, aldehyde, amin, hợp chất
thơm…
§ Công nghệ dầu khí: khí đốt, HC, dầu hoả…
§ …

You might also like