You are on page 1of 51

Can Tho University

Department of Chemical Engineering

Chương 5
Toả nhiệt đối lưu khi chất lỏng
chuyển động cưỡng bức
(Forced convection heat transfer)
1
Can Tho University
Đặc trưng chuyển động trong ống Department of Chemical Engineering

▪ Tính chất chuyển động của chất lỏng trong ống hoặc rãnh có thể phân làm 2 chế
độ: chảy tầng (tốc độ nhỏ, Re < 2200) và chảy rối (tốc độ lớn, Re > 104). Tốc độ
của điểm phân giới hạn 2 chế độ này gọi là tốc độ tới hạn (Re = 2200).

▪ Trong tính toán thực tế thường chỉ cần xác định tốc độ trung bình trên mặt cắt.

2
Tính chất chuyển động của chất lỏng trên Can Tho University
mặt cắt chổ vào Department of Chemical Engineering

▪ Khi chất lỏng chuyển động đạt đến trạng thái ổn định,
lớp biên tốc độ sẽ hình thành theo phương tốc độ.

▪ Trong trường hợp tốc độ chất lỏng rất lớn, không cần
đạt đến trạng thái ổn định, lớp biên trở thành chảy rối.
Khi đó vẫn có 1 lớp chảy tầng ở sát thành ống gọi là
lớp tầng đệm, độ dày δ1 là hàm số của Re
(δ1 = 64.2 d/Re7/8).

Re = 104 => δ1/d = 1/466

Re = 105 => δ1/d = 1/3600

Re = 106 => δ1/d = 1/23400


3
Tính chất trường nhiệt độ trên mặt cắt chổ Can Tho University
vào Department of Chemical Engineering

▪ Tương tự như lớp biên thuỷ động, lớp biên nhiệt cũng bắt đầu hình thành tại chổ
vào ống và dày lên.
▪ Ở đầu vào, chiều dày lớp biên nhiệt còn mỏng, gradient nhiệt độ trong lớp biên
lớn. Khi chiều dày lớp biên tăng lên, gradient nhiệt độ trong lớp biên cũng dần
giảm xuống cho tới khi ổn định. Hệ số toả nhiệt lớn nhất ở gần chổ vào sau đó
giảm dần và cuối cùng tiến đến một giá trị giới hạn xác định, gọi là trạng thái ổn
định nhiệt.
▪ Độ dài cần ổn định có quan hệ với hệ số dẫn nhiệt, đường kính ống, vị trí hình
học của ống.

4
Ảnh hưởng của toả nhiệt đối lưu tự nhiên Can Tho University
đến sự phân bố tốc độ Department of Chemical Engineering

▪ Khi xảy ra quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt độ trên mặt cắt
không đồng đều, sự khác nhau về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng
đến độ nhớt chất lỏng và làm cho sự phân bố tốc độ trên
mặt cắt khác với khi chuyển động đẳng nhiệt.

▪ Hình bên thể hiện phân bố tốc độ thay đổi khi chảy tầng.

▪ Khi chất lỏng chảy rối trong ống, biến thiên nhiệt độ trên
cũng mặt cắt chủ yếu là trong lớp đệm tầng, do đó sự thay
đổi phân bố tốc độ cũng xảy ra trong lớp này.
5
Ảnh hưởng của toả nhiệt đối lưu tự nhiên Can Tho University
đến sự phân bố tốc độ Department of Chemical Engineering

▪ Nhiệt độ trên mặt cắt không đồng đều sẽ tạo nên sự đối
lưu tự nhiên giữa các phần, do đó ảnh hưởng đến phân
bố tốc độ. Ảnh hưởng này do các điều kiện sau quyết
định:

- Cách đặt ống: đứng hay nằm.

- Chuyển động tự nhiên và cưỡng bức, cùng chiều hay ngược


chiều. Khi chuyển động tự nhiên sát vách có cùng chiều với
chuyển động cưỡng bức thì H. 8.6 (a) chuyển thành (b)

6
Ảnh hưởng của toả nhiệt đối lưu tự nhiên Can Tho University
đến sự phân bố tốc độ Department of Chemical Engineering

▪ Khi đối lưu tự nhiên trong ống nằm ngang sẽ xảy ra sự chảy vòng trên mặt cắt.
Do đó chuyển động cưỡng bức khi toả nhiệt so với chuyển động đẳng nhiệt đã
xuất hiện một số đặc điểm mới.

7
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy rối Department of Chemical Engineering

8
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy rối Department of Chemical Engineering

9
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy rối Department of Chemical Engineering

▪ Phương trình trên có thể sử dụng đối với rãnh có tiết diện ngang bất kỳ: hình
tròn, vuông, tam giác, ống hình xuyến (d2/d1 = 1 – 5.6), khe hẹp (a/b = 1 – 40),
và trường hợp toả nhiệt khi chất lỏng chuyển động bên ngoài ống chum. Chất tải
nhiệt là chất khí, chất lỏng giọt có Pr trong khoản:

Prf = 0.6 – 2500 và Ref = 104 – 5.106

Đối với không khí Pr = const thì phương trình trên có dạng đơn giản:

Nuf = 0.018 Ref0.8 (**)

10
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy rối Department of Chemical Engineering

▪ Chú ý phương trình (*) và (**) chỉ đúng cho ống thẳng và l/d > 50

▪ Đối với ống ngắn (l/d < 50) thì cần nhân thêm hệ số hiệu chỉnh εl trong bảng.

11
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy rối Department of Chemical Engineering

▪ Đối với ống cong có bán kính cong R, cần nhân them hệ số hiệu
chỉnh εR. Đối với nước hoặc không khí chảy trong ống cong
hoặc trong 1 khoanh của ống xoắn ruột gà thì εR = 1+ 1.77d/R.

▪ Phần ống thẳng sau ống cong do tác dụng của sự nhiễu loạn
chưa bị triệt tiêu nên hệ số toả nhiệt hơi lớn hơn ống thẳng 1
chút.

▪ Độ nhám vách ống, chổ có cạnh, co hẹp đều ảnh hưởng đến hệ
số toả nhiệt α

12
Can Tho University
Ví dụ 5.1 Department of Chemical Engineering

▪ Nước chảy trong ống có d = 17 mm, dài l = 1.5 m với tốc độ 2 m/s, biết nhiệt độ
trung bình của nước là 30 oC.

a. Tính hệ số toả nhiệt α, biết nhiệt độ bề mặt Tw = 70 oC.

b. Nếu bỏ qua ảnh hưởng của phương hướng dòng nhiệt ((Prf/Prw)0.25 =1) thì sự
sai lệch gây ra cho hệ số toả nhiệt là bao nhiêu.

Biết thông số vật lý của nước ở 30 oC λf = 0.618 W/m.độ; vf = 0.805 10-6 m2/s;
Prf = 5.42

Tw = 70 oC Prw = 2.55

13
Can Tho University
Ví dụ 5.2 Department of Chemical Engineering

▪ Không khí chuyển động trong ống có đường kính d = 50 mm, dài l = 1.75 m với
tốc độ 10 m/s. Nếu nhiệt độ trung bình của không khí Tf = 100 oC. Tính hệ số toả
nhiệt α.

▪ Biết thông số vật lý của không khí tại 100 oC: λf = 0.0321 W/m.độ,
vf = 23.13 10-6 m2/s

14
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy tầng Department of Chemical Engineering

▪ Khi Re < 2200 chất lỏng chảy tầng.

▪ Giữa chảy tầng và chảy rối có sự khác nhau: khi chảy tầng, theo hướng bán kính lưu chất
không có tác dụng hỗn hợp do đó nhiệt trở lớn khiến hệ số toả nhiệt nhỏ hơn khi chảy rối
rất nhiều.

▪ Phần lớn các thiết bị nhiệt có lưu chất chuyển động cưỡng bức luôn được thiết kế trong
phạm vi chảy rối để tang cường sự trao đổi nhiệt.

▪ Khi chảy tầng, ảnh hưởng của đối lưu tự nhiên không thể bỏ qua, nhưng ảnh hưởng này
đối với chuyển động và toả nhiệt thì sẽ khác nhau tuỳ theo vị trí đặt ống: đứng hay nằm,
đặt đứng thì chuyển động tự nhiên và chuyển động cưỡng bức cùng chiều hay ngược
chiều.
15
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy tầng Department of Chemical Engineering

16
Can Tho University
Toả nhiệt khi chảy tầng Department of Chemical Engineering

▪ Công thức trên được sử dụng cho ống có l/d > 50 và bất kỳ lưu chất nào đã xét
đến ảnh hưởng của toả nhiệt đối lưu tự nhiên và phương hướng dòng nhiệt.
▪ Chọn nhiệt độ trung bình của lưu chất Tf làm nhiệt độ xác định. Kích thước các
định: đường kính d của ống, đối với những rãnh có tiết diện ngang không phải
hình tròn thì dùng đường kính tương đương.
▪ Trường hợp toả nhiệt các loại dầu có độ nhớt cao, tác dụng của đối lưu tự nhiên
bị ức chế và gần như chảy tầng, có thể bỏ qua tiêu chuẩn Gr trong công thức trên.
Và nếu l/d < 50 thì nhân thêm hệ số hiệu chỉnh εl cho trong bảng.

17
Can Tho University
Toả nhiệt ở trạng thái quá độ Department of Chemical Engineering

▪ Các công thức chảy tầng và chảy rối không thể áp dụng để tính toán toả nhiệt
trong khu vực chảy quá độ Re = 2200 – 10000.

▪ Khi Ref tăng quá 2200 thì toả nhiệt đột biến tăng lên, do trong chuyển động chảy
tầng đã xuất hiện những nguyên nhân chảy rối.

▪ Khi Ref tăng thì toả nhiệt ngày càng tăng, nhưng tốc độ tăng giảm dần đến khi
Ref đạt đến 10000 thì phù hợp với quy luật toả nhiệt chảy rối.

18
Can Tho University
Toả nhiệt ở trạng thái quá độ Department of Chemical Engineering

▪ Bảng 8.3 cho trị số Ko = f(Ref) trong phạm vi Ref = 2.103 – 104 khi không có đối
lưu tự nhiên (tiêu chuẩn Gr có thể bỏ qua).

Nuf = Ko.εl.Pr0.43(Prf/Prw)0.25

Nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình của lưu chất Tf.

Kích thước xác định là đường kính ống hoặc đường kính tương đương của rãnh dtd

19
Toả nhiệt khi kim loại lỏng chuyển động Can Tho University
trong ống Department of Chemical Engineering

▪ Kim loại lỏng và thuỷ ngân đều có Pr rất nhỏ. So với các chất môi giới thông
thường như dầu, nước… thì kim loại lỏng có hệ số dẫn nhiệt và khối lượng riêng
lớn hơn, nhưng nhiệt dung riêng nhỏ hơn. Do đó kim loại lỏng dung đặc biệt
thích hợp trong thiết bị trao đổi năng lượng nguyên tử vì năng lượng toả ra trên 1
đơn vị diện tích rất lớn nhưng áp suất của chất tải nhiệt không được quá cao.

20
Toả nhiệt khi kim loại lỏng chuyển động Can Tho University
trong ống Department of Chemical Engineering

▪ Kết quả thực nghiệm đối với kim loại nặng, kim loại kiềm và hợp kim của nó cho
thầy khi kim loại lỏng chảy rối cưỡng bức trên bề mặt sạch thì công thức toả
nhiệt có dạng:

Nuf = 4.5 + 0.014(Ref.Prf)0.8

Nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình của lưu chất Tf. Kích thước xác định
đường kính tương đương của rãnh dtd

Phạm vi sử dụng: Ref = 104 – 106 , Prf = 4.10-3 – 3.2 10-2 và l/d > 30.

Đối với l/d < 30 thì nhân với hệ số εl = 1.72(d/l)0.16

21
Can Tho University
Chuyển động qua bên ngoài vật Department of Chemical Engineering

22
Can Tho University
Chảy ngang qua tấm phẳng Department of Chemical Engineering

▪ Đối với chế độ Ref < 105

Nuf = 0.68 Ref0.5Prf0.43 (Prf/Prw)0.25

Đối với không khí và những chất khí có Pr gần như không khí: Nuf = 0.59 Ref0.55

▪ Đối với chế độ Ref > 105 (Reth = 4.85 105):

Nuf = 0.68 Ref0.5Prf0.43 (Prf/Prw)0.25

Đối với không khí và những chất khí có Pr gần như không khí: Nuf = 0.032 Ref0.8

Nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình chất lỏng Tf, kích thước xác định là chiều
dài tấm phẳng, Re tính theo tốc độ chất lỏng ở ngoài lớp biên (m/s).
23
Can Tho University
Ví dụ 5.3 Department of Chemical Engineering

▪ Một tấm phẳng trơn chiều rộng b = 1m, chiều dài l = 1.2m, nhiệt độ bề mặt vách
Tw = 80 oC. Nếu biết nhiệt độ dòng không khí là Tf = 20 oC và tốc độ chảy ngang
qua tấm của dòng là 6 m/s. Tính hệ số toả nhiệt α và nhiệt lượng toả ra trên bề
mặt.
▪ Biết các thông số vật lý tại 20 oC:

- Không khí: vf = 15.06 10-6 m2/s, λf = 0.0258 W/m.độ.

24
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

▪ Đối với lưu chất chuyển động qua ống, khi Re < 5, ống tròn ngập trong dòng chảy mà
không gây xáo trộn đặc biệt. Khi Re > 5, ống trụ tròn ngang trở thành chướng ngại, do tác
dụng lớp ma sát, lớp biên hình thành bắt đầu từ phía mặt trước của ống, còn phần sau của
ống, dòng tách khỏi bề mặt và tạo thành vùng xoáy đối xứng. Khi Re tăng, xoáy sẽ kéo
dài ra phía sau ống.
▪ Nếu Re > 103, xoáy bắt đầu tách ra khỏi ống và được dòng mang theo, tạo thành vết xoáy
sau ống. Sự tách ly xoáy ra khỏi lớp biên là do kết quả tăng áp suất dọc theo dòng và sự
làm hãm dòng bởi tường cứng

25
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

26
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

▪ Khi dòng chảy qua mặt trước ống, tiết diện


dòng bị co hẹp, ω tăng lên, áp suất tĩnh trên bề
mặt ống giảm xuống.
▪ Ở phần sau ống, áp suất tĩnh tăng lên do ω
giảm xuống. Do tác động của lực nhớt, ω sát
vách nhỏ, tăng áp suất dọc theo dòng dẫn đến
việc hãm dòng chất lỏng và xuất hiện chuyển
động ngược chiều.
▪ Chảy càng tăng lên làm lớp biên tách khỏi bề
mặt vật dẫn đến hiện tượng tách dòng và tạo
thành xoáy. Đây là đặc tính cơ bản rất đặc biệt
của dòng chảy ngang ống.
27
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

▪ Khi Re nhỏ và mức độ rối nhỏ, trên bề mặt ống có dòng


tách ly của lớp biên chảy tầng, góc tách φ = 82 – 84o.
▪ Re tăng, động năng lớp biên tăng, chuyển động quá độ
trong lớp biên. Lớp biên chảy rối tách ly khỏi bề mặt khi
φ = 120 – 140o. Vùng tách sẽ làm giảm vùng xoay sau
ống, dòng chảy sẽ được cải thiện.
▪ Dòng lưu chất sau khi tách ly khỏi bề mặt tạo xoáy nên
α thay đổi dọc theo chu vi ống.
▪ Quá trình toả nhiệt của dòng lưu chất chảy ngang ống
chỉ xảy ra trong lớp mỏng sát bề mặt vách. Vì lớp chất
lỏng không thể tách rời với phần lưu chất còn lại có
quan hệ mật thiết với chuyển động của toàn bộ chất
lỏng, độ nhiễu loạn, góc va…

28
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

▪ Lưu chất chuyển động qua ống hoặc khối cầu rất
khó để phân tích, do đó những hệ này được nghiên
cứu thực nghiệm hoặc tính toán số học. Một vài
tương quan thực nghiệm được phát triển cho hệ số
truyền nhiệt.

▪ Chuẩn số Nu cục bộ xung quanh chu vi của ống đến


dòng không khí được trình bày ở hình bên.

▪ Note: giá trị Nu bắt đầu tương đối cao ở góc va 0o


nhưng giảm dần khi góc va tăng lên do bề dày của
lớp biên laminar.

29
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

▪ Đối với chế độ Ref = 5 – 1000: Nuf = 0.5 Ref0.5Prf0.38 (Prf/Prw)0.25

Đối với không khí và những chất khí có Pr gần như không khí: Nuf = 0.44 Ref0.5

▪ Đối với chế độ Ref = 1000 – 2.105 : Nuf = 0.25 Ref0.6Prf0.38 (Prf/Prw)0.25

Đối với không khí và những chất khí có Pr gần như không khí: Nuf = 0.22 Ref0.6

▪ Đối với chế độ Ref = 3.105 – 2.106: Nuf = 0.023 Ref0.8Prf0.37 (Prf/Prw)0.25

Đối với không khí và những chất khí có Pr gần như không khí: Nuf = 0.22 Ref0.6

Nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình chất lỏng Tf, kích thước xác định là đường
kính ngoài của ống.
30
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

▪ Các công thức trên chỉ đúng khi góc va ψ = 90o, nếu ψ ≠ 90o, thì kết quả tìm
được phải nhân với hệ số hiệu chỉnh εψ cho theo đồ thị.

Εψ = αψ/ α90o

31
Can Tho University
Chuyển động qua ống Department of Chemical Engineering

Trị số trung bình của Nu trong toả nhiệt đối


lưu khi lưu chất chuyển động cưỡng bức
ngang qua ống có tiết diện khác nhau
32
Can Tho University
Ví dụ 5.4 Department of Chemical Engineering

▪ Nước chảy ngang qua một ống thẳng đứng có đường kính d = 20 mm, với vận
tốc 0.5 m/s. Nếu nhiệt độ trung bình của nước Tf = 15 oC, nhiệt độ bề mặt ống
Tw = 80 oC. Tính hệ số toả nhiệt α.

▪ Biết các thông số vật lý của nước tại 15 oC:

- vf = 1.156 10-6 m2/s, λf = 58.58 10-2 W/m.độ.

- Prf = 8.27 Prw = 2.21

33
Ví dụ 5.5: Heat loss from steam pipe in Can Tho University
windy air Department of Chemical Engineering

▪ A long 10-cm diameter steam pipe whose external temperature is 110 oC passes
through some open area that is not protected against the winds (Fig.). Determine
the rate of heat loss from the pipe per unit of its length when the air at 1 atm
pressure and 10 oC and the wind is blowing across the pipe at a velocity of 8 m/s.

▪ Known the properties of air vf = 14.16 10-6 m2/s, λf = 25.12 mW/m.độ

Prf = 0.7095 Prw = 2.21

34
Ví dụ 5.6 Cooling of a steel ball by forced Can Tho University
air Department of Chemical Engineering

▪ A 25-cm diameter stainless steel ball (ρ = 8055 kg/m3, cp = 480 J/kg.oC) is removed from
the oven at a uniform temperature of 300 oC (Fig). The ball is then subjected to the flow
of air at 1atm pressure and 25 oC with a velocity of 3 m/s. The surface temperature of the
ball eventually drops to 200 oC. Determine the average convection heat transfer
coefficient during this cooling process and estimate how long the process will take.

▪ Known the properties of air at 250 oC vf = 1.562 10-6 m2/s, λf = 0.02551 W/m.độ

µ = 1.849 10-5 kg/m.s Prf = 0.7296

35
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Các thiết bị trao đổi nhiệt thường là sự tổ hợp của nhiều ống. Có nhiều cách bố
trí ống khác nhau, cơ bản: bố trí song song và bố trí so le.

▪ Đặc tính cụm ống được đặc trưng bằng bước ngang S1 (khoảng cách các trục ống
theo hướng ngang dòng chất lỏng, bước dọc S2 (khoảng cách các ống theo hướng
dòng chuyển động).

▪ Dòng lưu chất chảy ngang qua cụm ống có tính chất khá phức tạp, các ống đặt
gần nhau có ảnh hưởng đến sự chuyển động của nhau.

36
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

In-line

Staggered

37
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Lưu chất chuyển động qua cụm ống có 2 chế độ: chảy rối và chảy tầng, Re càng
nhỏ thì chảy tầng càng bền.

▪ Trong kỹ thuật thường gặp chảy rối vì để tận dụng khả năng trao đổi nhiệt của
thiết bị.

▪ Đối với cụm ống, lớp biên chảy rối xảy ra khi Re = 105. Trường hợp Re < 105
phía mặt trước ống xảy ra lớp biên chảy tầng, còn phân sau lớp biên bị chảy xoáy
hỗn loạn, ảnh hưởng đến sự toả nhiệt.

▪ Phân loại: chảy tầng, chảy rối và chảy quá độ tương ứng với 3 chế độ toả nhiệt.
Chế độ chảy hỗn hợp tương ứng với Re = 103 – 105.

38
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Đặc tính chuyển động của lưu chất qua hàng ống
trước và ống sau khác nhau và cách bố trí ống
khác nhau sẽ ảnh hưởng đến hệ số toả nhiệt cục
bộ xung quanh ống.
▪ Sự biến thiên hệ số toả nhiệt cục bộ αφ đối với
hang ống thứ 1 giống như ống đơn. Đối với
hàng ống thứ 2 trở đi trong cụm song song toả
nhiệt cực đại ở φ = 50o.
▪ Cụm ống bố trí so le hệ số toả nhiệt cực đại xảy
ra ở bề mặt trước của ống.
▪ Hệ số toả nhiệt hàng ống 1 do rối loạn ban đầu
của dòng quyết định. Từ ống thứ 3 trở đi hệ số
toả nhiệt trung bình của ống đã ổn định
39
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Cách bố trí ống so le có hiệu quả về truyền nhiệt tốt hơn nên thường được sử
dụng.

▪ Thông số đặc trưng cho sắp xếp chùm ống:


- Đường kính ngoài của ống.
- Bước tương đối ngang dòng X1 = S1/d.
- Bước tương đối dọc theo dòng X2 = S2/d.

▪ Trong chế độ chảy hỗn hợp Ref = 103 – 105 (thường gặp trong lò hơi):
Nuf = CRefnPrf0.33(Prf/Prw)0.25εi εs

40
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Đối với bố trí song song (in-line):


Khi Ref < 103: Nuf = 0.56Ref0.5Prf0.33(Prf/Prw)0.25εi εΨ
Khi Ref > 103: Nuf = 0.22Ref0.65Prf0.33(Prf/Prw)0.25εi ε Ψ
▪ Đối với bố trí so le (staggered):
Khi Ref < 103: Nuf = 0.56Ref0.5Prf0.36(Prf/Prw)0.25εi ε Ψ
Khi Ref > 103: Nuf = 0.4Ref0.6Prf0.36(Prf/Prw)0.25εi ε Ψ.
Nhiệt độ tính toán Tf là nhiệt độ trung bình dòng chất lỏng trước và sau chùm ống, kích
thước tính toàn là đường kính ngoài ống tròn. Tốc độ ω của dòng chất lỏng là tốc độ ở chổ
tiết diện tự do hẹp nhất của chùm ống.

41
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Các công thức trên được thiết lập cho từ hàng ống thứ 3 trở đi, khả năng trao đổi
nhiệt của hàng 1 và 2 có kém hơn, để xét đến điều kiện này, hệ số εi được chọn
như sau:
- Chùm ống so le: C = 0.41 và n = 0.6
Hàng ống thứ 1: εi = 0.6 Hàng ống thứ 2: εi = 0.7 Hàng ống thứ 3 trở về sau: εi = 1
Khi S1/S2 < 2: εs = (S1/S2)1/6 Khi S1/S2 ≥ 2: εs = 1.12
- Chùm ống song song: C = 0.26 và n = 0.65
Hàng ống thứ 1: εi = 0.6 Hàng ống thứ 2: εi = 0.9
Hàng ống thứ 3 trở về sau: εi = 1 εs = (S2/d)-

42
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Các công thức trên chỉ sử dụng cho chùm ống tròn, trừ kim loại lỏng.

▪ Đối với lưu chất là không khí, Pr thay đổi theo nhiệt độ không đáng kể, có thể
chuyển sang dạng đơn giản để sử dụng:
- Đối với bố trí song song:
Khi Ref < 103: Nuf = 0.49Ref0.5
Khi Ref > 103: Nuf = 0.149Ref0.65
- Đối với bố trí so le:
Khi Ref < 103: Nuf = 0.49Ref0.5
Khi Ref > 103: Nuf = 0.35Ref0.6

43
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

44
Can Tho University
Chuyển động qua cụm ống Department of Chemical Engineering

▪ Các công thức trên chỉ đúng khi góc va ψ = 90o, nếu ψ ≠ 90o thì kế quả tìm được
phải nhân với hệ số hiệu chỉnh εψ cho theo đồ thị hoặc bảng.
ψ 90 80 70 60 50 40 30 20 10
εψ 1 1 0.98 0.94 0.88 0.78 0.67 0.52 0.42

45
Can Tho University
Ví dụ 5.7 Department of Chemical Engineering

▪ Một chum ống bố trí so le gồm 8 hàng ống theo chiều dòng chảy, đường kính
ngoài của ống d = 38 mm, nhiệt độ trung bình của dòng không khí Tf = 550 oC,
tốc độ chổ hẹp nhất 12 m/s, bước dọc S1 = 70 mm, bước ngang S2 = 50 mm.

Tính hệ số toả nhiệt α của chùm ống trong 2 trường hợp:

a. Góc va ψ = 90o

b. Góc va ψ = 60o

46
Vi du 5.8 Preheating air by geothermal Can Tho University
water in a tube bank Department of Chemical Engineering

▪ In an industrial facility, air is to be preheated before entering a


furnance by geothermal water at 120 oC flowing through the tubes
of a tube bank located in a duct. Air enters the duct at 20 oC and 1
atm with a mean velocity of 4.5 m/s, and flows over the tubes in
normal direction. The outer diameter of the tubes is 1.5 cm, and
the tubes are arranged in-line with longitudinal and transverse
pitches of S1 = S2 = 5 cm. There are 6 rows in the flow direction
with 10 tubes in each row, as shown in Fig. Determine the rate of
heat transfer per unit length of the tubes, and the pressure drop
across the tube bank.
▪ Known the properties of air at 60 oC: µ = 2.008 10-5 kg/m.s,
λf = 0.02808 W/m.độ. Cp = 1.007 kJ/kg.K
Prf = 0.7202 Prw = 0.7073 ρ = 1.06 kg/m3

47
Toả nhiệt khi dòng khí chuyển động với tốc Can Tho University
độ cao Department of Chemical Engineering

▪ Việc nghiên cứu toả nhiệt trong điều kiện dòng khí chuyển động với tốc độ cao rất cần
thiết cho tính toán, chế tạo turbine khí, các máy bay phản lực siêu âm, tên lửa và các thiết
bị tiên tiến khác.

▪ Khi dòng lưu chất chuyển động với tốc độ thấp (không khí chuyển động nhỏ hơn 100
m/s), quá trình trao đổi nhiệt chỉ do hiện tượng dẫn nhiệt và cơ học chất lỏng quyết định.

▪ Khi tốc độ dòng khí lớn thì các hiện tượng nhiệt động như sự biến đổi nội năng của chất
khí và nhiệt lượng do ma sát sinh ra là không thể bỏ qua. Trong trường hợp ấy, sự biến đổi
áp suất của chất khí dọc theo dòng có thể có trị số lớn hơn áp suất tuyệt đối dòng.

48
Toả nhiệt khi dòng khí chuyển động với tốc Can Tho University
độ cao Department of Chemical Engineering

▪ Khi tốc độ dòng khí nhỏ (M rất nhỏ), chuyển động dòng khí có thể xem là
chuyển động dòng chất lỏng không bị nén. Khi đó, tốc độ dòng khí gần như
không thay đổi theo phương dòng và áp suất chất khí giảm theo quy luật tuyến
tính.

▪ Nếu M đủ lớn, tốc độ dòng sẽ tăng đột biến và áp suất giảm càng nhanh. Do lực
ma sát tác dụng ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt qua bề mặt vách.

49
Toả nhiệt khi dòng khí chuyển động với tốc Can Tho University
độ cao Department of Chemical Engineering

▪ Để tính hệ số toả nhiệt đối với dòng khí tốc độ cao dưới tốc độ âm thanh, phương
trình tiêu chuẩn vẫn có thể sử dụng được cho dòng khí chuyển động với tốc độ
thấp. Khi dòng khí chuyển động qua ống:

Nuf = 0.021 Ref0.8 Prf0.43

- Trường hợp qua tấm phẳng:

Đối với Rex < 105: Nuf = 0.67 Ref0.5 Prf0.33

Đối với 105 < Rex < 2.106 và M < 0.8: Nuf = 0.032 Ref0.8

Nhiệt độ chênh lệch không vượt quá 200 oC


50
Can Tho University
Department of Chemical Engineering

You might also like