You are on page 1of 30

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 2: LẮNG

• Huyền phù
• Nhũ tương
• Hệ bọt
• Hệ bụi
• Hệ sương mù

85
THIẾT BỊ CƠ HỌC LƯU CHẤT – VẬT LIỆU RỜI - CNHH

85

CHƯƠNG 2: LẮNG

 Bề mặt lắng [m2]


𝑭 = 𝑩. 𝑳

 Thời gian lưu [s]:


𝑳
𝛕𝐥 =
𝒗𝒄
 Thời gian lắng [s]:
 Điều kiện lắng:
𝑯
𝛕𝐨 = 𝒘𝒐
𝒘𝒐 𝛕𝐥 ≥ 𝛕𝒐 → 𝑯 ≤ 𝑳
𝒗𝒄
86
THIẾT BỊ CƠ HỌC LƯU CHẤT – VẬT LIỆU RỜI - CNHH

86

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 1


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC

I.1. Cân bằng vật chất trong quá trình lắng


Có thể cân bằng theo khối lượng (G, kg/h) hoặc thể tích(V, m3/h)
𝑮𝒉 = 𝑮 + 𝑮𝒓 = 𝑮𝒄 + 𝑮𝒍
 Theo pha phân tán:
𝑮𝒉 𝒚𝒉 = 𝑮𝒄 𝒚𝒄 + 𝑮𝒍 𝒚𝒍
 Theo pha liên tục:
𝑮𝒉 (𝟏 − 𝒚𝒉 ) = 𝑮𝒄 𝟏 − 𝒚𝒄 + 𝑮𝒍 (𝟏 − 𝒚𝒍 )
 Suy ra:
𝐲𝐜 − 𝐲𝐡 𝐲𝐥 − 𝐲𝐡
𝐆𝐥 = 𝐆𝐡 𝐆𝐜 = 𝐆𝐡
𝐲𝐜 − 𝐲𝐥 𝐲𝐥 − 𝐲𝐜
87

87

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC

I.2. Năng suất lắng – hiệu suất lắng


 Năng suất lắng [m3/s]:
𝐕𝐬 = 𝐁. 𝐇. 𝒗𝒄 = 𝑩. 𝑳. 𝑾𝒐
 Tính bề mặt lắng cần thiết [m2]:
𝑽𝒔
𝑭 = 𝑩. 𝑳 = (Ví dụ 4.1, p.166)
𝑾𝒐

 Hiệu suất lắng:


𝒚𝒉 − 𝒚𝒍 𝒚𝒍
𝛈= =𝟏 −
𝒚𝒉 𝒚𝒉
88

88

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 2


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC

I.3. Các phương pháp xác định tốc độ lắng:


 Tốc độ lắng của hạt [m/s]:
𝟒 𝒈𝒅(𝝆𝒓 − 𝝆)
𝒘𝒐 =
𝟑 𝝆𝒉 𝑪𝒅

 Chuẩn số Reynold lắng: 𝝆𝒉 𝒘𝒐 𝒅


𝐑𝐞 =
𝝁𝒉
 Các chế độ lắng:
 Chế độ lắng dòng (Stock):
𝟐𝟒 𝒅𝟐 𝝆𝒓 − 𝝆 𝒈
𝐑𝐞 < 𝟎, 𝟐 𝑪𝒅 = 𝒘𝒐 =
𝑹𝒆 𝟏𝟖𝝁𝒉 89

89

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC

I.3. Các phương pháp xác định tốc độ lắng (tt):


 Các chế độ lắng:
 Chế độ lắng quá độ (Allen):
𝟏𝟖, 𝟓
𝟎, 𝟐 < 𝐑𝐞 < 𝟓𝟎𝟎 𝑪𝒅 =
𝑹𝒆𝟎,𝟔

 Chế độ lắng chảy rối (Newton - Rittinger):

𝟓𝟎𝟎 < 𝐑𝐞 < 𝟏𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝑪𝒅 = 𝟎, 𝟒𝟒 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

90

90

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 3


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC

I.3. Các phương pháp xác định tốc độ lắng (tt):


i. Phương pháp tính lặp:
Wo Re
(Ví dụ 2.1, p.78)
Cd
ii. Phương pháp xác định chế độ lắng theo chuẩn số Ar:

Ar Chế độ lắng Cd hoặc Re Wo

𝒅𝟑 (𝝆𝒓 − 𝝆)𝝆𝒉 𝒈 Ar < 3,6 : chế độ lắng𝟒 dòng


𝟐
𝐀𝐫 = 𝑹𝒆chế
3,6 < Ar < 84000: 𝑪𝒅độ=lắng𝑨𝒓
quá độ
𝝁𝟐𝒉 𝟑 rối
Ar > 84000: chế độ lắng 91

91

BT 01: Huyền phù có pha phân tán 20% khối lượng là


các hạt với đường kính d = 50 m, khối lượng riêng
1800 kg/m3, được lắng trọng lực trong môi trường
nước ở 35 oC. Xác định vận tốc lắng và chế độ lắng.

BT 02: Huyền phù có pha phân tán nồng độ 15% với


khối lượng riêng là 1500 kg/m3, được lắng trong môi
trường dầu có tỉ trọng là 0,76 và độ nhớt là 1,8 cSt.
Giả sử chế độ lắng dòng, xác định đường kính trung
bình của các hạt phân tán.
92

92

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 4


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

BT Nộp Google Classroom:

Tính chiều cao của buồng lắng có chiều dài 25 m để lắng


khối hạt hình cầu trong không khí ở nhiệt độ 85oC với các
thông số sau:
- Đường kính hạt: 100 micromet
- Phân khối lượng hạt: 25%
- Khối lượng riêng hạt: 1800 kg/m3
- Vận tốc chuyển động dòng khí: 1 m/s.

93

93

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


I.3. Các phương pháp xác định tốc độ lắng (tt):

iii. Phương pháp dùng đồ thị: (Ví dụ 2.2, p.80)

Ar Re (đồ thị 2.1, p.79) Wo


𝑹𝒆𝝁𝒉 𝑹𝒆𝝂𝒉
𝑾𝒐 = =
𝝆𝒉 𝒅 𝒅

iv. Phương pháp tính theo chuẩn số Lyashenko (Ly):(Vd 2.3, p.80)

Ar Ly (đồ thị 2.1, p.79) Wo

𝑳𝒚. 𝝁𝒉 . 𝒈(𝝆𝒓 − 𝝆)
𝒘𝒐 = 𝟑
𝝆𝟐𝒉
94

94

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 5


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

95

95

96

96

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 6


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


I.3. Các phương pháp xác định tốc độ lắng (tt):

v. Phương pháp sử dụng giản đồ - thông số thứ hai của


Lyashenko: (Đồ thị 2.2, p.81)

𝝅 𝒅𝟑 (𝝆𝒓 − 𝝆)𝝆𝒉 𝒈
𝟐
𝛙𝑹𝒆 =
𝟔 𝝁𝟐𝒉

I.4. Tốc độ lắng thực tế: 𝑾𝒐𝒕 = 𝑾𝒐 . 𝝋. 𝝋𝟏 . 𝝋𝟐

o φ : Hệ số hình dạng hạt (p.84)


o φ1 : Hệ số lưu ý đến nồng độ v/v (p.181)
o φ2 : Hệ số lưu ý đến độ nhớt (p.182)
97

97

I.4. Tốc độ lắng thực tế: 𝑾𝒐𝒕 = 𝑾𝒐 . 𝝋. 𝝋𝟏 . 𝝋𝟐

𝟐
𝒅𝒔
𝝋=
𝒅𝒗

𝒚𝒉 . 𝝆𝒉
𝝋𝟏 = 𝟐𝟎, 𝟐𝟓𝜷𝟐 + (𝟏 − 𝜷)𝟑 −𝟒, 𝟓𝜷 𝜷=
𝝆𝒓

𝟑(𝝁 + 𝝁𝒑 )
𝝋𝟐 = Hệ bụi, huyền phù: 𝝋𝟐 = 𝟏
𝟐𝝁 + 𝟑𝝁𝒑

98

98

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 7


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ bụi

I.5. Thiết bị lắng nhiều ngăn:


𝑽𝒔
o Diện tích buồng lắng [m2]: 𝑭 = 𝑩. 𝑳 =
𝒏. 𝑾𝒐

99

99

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù

I.6. Thùng lắng:

100

100

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 8


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù

I.7. Thùng lắng có tấm nghiêng:

101

101

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù

I.8. Thiết bị lắng hình nón:

102

102

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 9


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù

I.9. Thiết bị lắng kiểu hố ga:

103

103

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù

I.10. Thiết bị lắng kiểu cào bã:

104

104

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 10


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù – Các thiết bị lắng tuyển nổi

I.12. Thiết bị tuyển nổi cấp khí bằng phương pháp cơ học:

105

105

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù – Các thiết bị lắng tuyển nổi

I.13. Thiết bị tuyển nổi cấp khí bằng đầu khuếch tán:

106

106

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 11


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

I. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRỌNG LỰC


Hệ huyền phù – Các thiết bị lắng tuyển nổi

I.14. Thiết bị tuyển nổi cấp khí qua lớp vật ngăn:

107

107

II. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG LY TÂM

II.1. Tốc độ lắng trong trường lực ly tâm:

𝝎𝟐 . 𝒓 (𝟐𝝅𝒏)𝟐 . 𝒓
𝑾𝑳𝑻 = 𝑾𝒐 . 𝚽 = 𝑾𝒐 . = 𝑾𝒐 .
𝒈 𝒈
𝟐
𝒅𝒔
𝑾𝒐𝒕 = 𝑾𝒐 . 𝝋. 𝝋𝟏 . 𝝋𝟐 𝝋=
𝒅𝒗

𝒚𝒉 . 𝝆𝒉
𝝋𝟏 = 𝟐𝟎, 𝟐𝟓𝜷𝟐 + (𝟏 − 𝜷)𝟑 −𝟒, 𝟓𝜷 𝜷=
𝝆𝒓

𝟑(𝝁 + 𝝁𝒑 )
𝝋𝟐 =
𝟐𝝁 + 𝟑𝝁𝒑 Hệ bụi: 𝝋𝟐 = 𝟏
108

108

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 12


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

𝒅𝟑 (𝝆𝒓 − 𝝆) 𝝆𝒉 𝒈 𝟒
𝐀𝐫 = 𝐑𝐞𝟐𝐂𝐝 = 𝑨𝒓
𝛍 𝟑

Bài 1: Tính vận tốc lắng của hạt, biết d = 2 mm và ρr = 2000 kg/m3 ở
trong nước, có nhiệt độ lần lượt là 20oC và 80oC, lắng trong dầu có tỷ
trọng 0,8 và độ nhớt μ = 400 cP.

Bài 2: Xác định diện tích bề mặt của một thiết bị lắng huyền phù biết
năng suất Vs = 5000 T/h. Huyền phù gồm pha liên tục là nước và pha
phân tán là một loại bột nặng có ρr = 2700 kg/m3, nồng độ pha rắn
trong hỗn hợp là 9%, và đường kính trung bình của hạt bột nặng là
0,2 mm. Thiết bị làm việc ở nhiệt độ 60oC.
𝝆𝒉 = ⋯ kg/m3 𝑨𝒓 = ⋯ 𝑾𝒐 = ⋯ m/s
𝝁𝒉 = ⋯ kg/m3 𝐂𝐝. 𝑹𝒆𝟎,𝟔 = 𝟏𝟖, 𝟓 𝑽𝒔 = ⋯ m3/s
𝑹𝒆 = ⋯ 𝑪𝒅 = ⋯ 𝑭 = ⋯ 𝒎𝟐 109

109

Bài 3: Một hệ hạt có kích thước d từ 15 – 60 μm chuyển động vào bể lắng
theo phương nằm ngang với vận tốc dòng vd = 0,01 m/s.
Biết chiều dài bể lắng L = 25 m, chiều cao H = 3 m, hạt có ρr = 2800
kg/m3, biết khối lượng riêng của nước ρ = 1000 kg/m3 và μ = 1 cP.
+ Với bể lắng trên thì có thể lắng những hạt nào trên đây?
+ Muốn lắng hết hệ hạt nói trên thì chiều dài tối thiểu của bể lắng phải là
bao nhiêu?

𝟒 𝒈𝒅(𝝆𝒓 − 𝝆) 𝑯 𝒅𝟐 𝝆𝒓 − 𝝆 𝒈
𝒘𝒐 = = . 𝒗𝒅 𝒘𝒐 =
𝟑 𝝆𝑪𝒅 𝑳 𝟏𝟖𝝁

𝟐𝟒
𝒅 < 𝟏𝟎𝟎𝝁𝒎 → 𝑺𝒕𝒐𝒌𝒆 → 𝑪𝒅 = → 𝟒. 𝟏𝟏, 𝒑. 𝟏𝟔𝟖
𝑹𝒆
→ 𝒅𝒎𝒊𝒏 → 𝑹𝒆 → 𝑻𝑬𝑺𝑻
𝒅𝒎𝒊𝒏 = 𝟏𝟓𝝁𝒎 → 𝒘𝒐 𝟒. 𝟏𝟏, 𝒑. 𝟏𝟔𝟖
→ 𝑳𝒎𝒊𝒏 110

110

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 13


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

111

111

II. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG LY TÂM


II.2. Cyclon:

112

112

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 14


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

II. LẮNG TRONG MÔI TRƯỜNG LY TÂM


II.2. Cyclon:

113

113

BÀI TOÁN CYCLONE

Hệ bụi gồm dòng không khí chứa các hạt mịn với kích thước nhỏ
nhất là 50μm, được sấy phun đến nhiệt độ 135oC. Lưu lượng khí
cần phân riêng là 4000kg/h. Cho trước ΔP/ρ = 710 và ξ = 120.
Hãy chọn cyclone VTI dùng để phân riêng hệ bụi nói trên?

114

114

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 15


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

CÂU HỎI LẮNG

1. Phân biệt các hệ vật chất trong chương lắng: Huyền phù, Nhũ
tương, Hệ bọt, Hệ bụi, Hệ sương mù?

2. Nguyên lý của thiết bị lắng?

3. Các phương pháp thực hiện quá trình lắng và các loại thiết bị
lắng?

115

115

ĐỌC TRƯỚC TÀI LIỆU

1. Hệ vật liệu rời:

 Tính chất

 Tính các loại đường kính

2. Rây vật liệu rời:

 Hệ rây tiêu chuẩn

 Bảng kết quả rây


116

116

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 16


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

Lọc chân không trên LAB

117

117

Thiết bị lọc chân không thùng quay

118

118

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 17


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 3: LỌC

Ưu điểm của lọc so với lắng:


 Phân riêng những hệ mà lắng
không thực hiện được
 Thời gian phân riêng nhanh
 Độ ẩm của bã sau khi lọc nhỏ
 Thiết bị lọc ít chiếm diện tích so
với lắng trong cùng năng suất
 Quá trình làm việc ổn định
 Vận hành đơn giản, ít sự cố
 Làm việc ở áp suất thường, áp suất
dư, áp suất chân không. 119
THIẾT BỊ CƠ HỌC LƯU CHẤT – VẬT LIỆU RỜI - CNHH

119

CHƯƠNG 3: LỌC

 ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH LỌC

∆P= P1 – P2 ; N/m2
* Tạo thành ∆P bằng ba phương pháp sau:
• Áp suất thủy tĩnh
• Áp suất dư
• Áp suất chân không.

120
THIẾT BỊ CƠ HỌC LƯU CHẤT – VẬT LIỆU RỜI - CNHH

120

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 18


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 3: LỌC

 PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH LỌC


 Lọc thông dụng gồm có: lọc bề mặt (hay lọc tạo bã)
 Vi lọc: lọc tách các phần tử rất bé
 Lọc phân tử gồm có: siêu lọc , thẩm thấu ngược, điện
thẩm tách
 Tương lai gần sẽ xuất hiện thêm phương pháp lọc nano…

121
THIẾT BỊ CƠ HỌC LƯU CHẤT – VẬT LIỆU RỜI - CNHH

121

CHƯƠNG 3: LỌC

 CÁC TRƯỜNG HỢP QUÁ TRÌNH LỌC


 Lọc trong điều kiện tốc độ không đổi (w = const): dùng
bơm piston.
 Lọc trong điều kiện áp suất không đổi (Δp = const): dùng
bơm chân không, máy nén, cột thủy tĩnh.
 Lọc trong điều kiện tốc độ và áp suất không đổi:
(w = const; Δp = const)
 Lọc trong điều kiện tốc độ và áp suất thay đổi:
(w ≠ const; Δp ≠ const). 122

122

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 19


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 3: LỌC

 GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH LỌC


 Dòng chảy nước lọc qua lớp bã và vách ngăn theo chế độ
chảy dòng.
 Trở lực của vách ngăn không đổi, vật liệu vách ngăn
không chịu nén dưới áp suất (Rv = const)
 Trở lực riêng của lớp bã lọc không đổi, lớp bã lọc không
chịu nén dưới áp suất (ro = const hoặc rm= const)

123

123

CHƯƠNG 3: LỌC

I. VẬN TỐC LỌC


𝒅𝑽 ∆𝑷 ∆𝑷𝒃 + ∆𝑷𝑽
𝐖= = =
𝑺. 𝒅𝝉 𝝁(𝑹𝒃 + 𝑹𝑽 ) 𝝁(𝑹𝒃 + 𝑹𝑽 )

 Tính trở lực của bã Rb [m-1]


 Tính trở lực theo thể tích: 𝑹𝒃 = 𝒓𝒐 𝒉𝒐

 Tính trở lực theo khối lượng: 𝑹𝒃 = 𝒓𝒎 𝒈𝒐

124

124

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 20


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 3: LỌC
𝑮𝟎 𝑿𝒐 𝑽 𝑽𝒂 𝑿𝒎 𝑽
𝑿𝒎 = 𝒉𝒐 = 𝑿𝒐 = 𝒈𝒐 = 𝒓𝒐 𝑿𝒐 = 𝒓𝒎 𝑿𝒎
𝑽 𝑺 𝑽 𝑺

𝒓𝒐 = 𝒓𝒐 ∆𝑷𝑺 = 𝒓𝒐 +𝜶∆𝑷𝑺 𝒓𝒎 = 𝒓𝒎 ∆𝑷𝑺 = 𝒓𝒎 +𝜶∆𝑷𝑺

𝑮𝒂 𝟏 𝑮𝒐 𝝆𝑪𝒎
𝐦= = 𝑪𝒎 = 𝑿𝒎 =
𝑮𝒐 𝟏 − 𝑼𝒃 𝑮𝒉 𝟏 − 𝒎𝑪𝒎

𝑽𝒉 𝑽𝒂 𝟏
= +𝟏 𝑽𝒉 = 𝐕 𝑿𝒐 + 𝟏 = 𝑽𝒂 𝟏 +
𝑽 𝑽 𝑿𝒐

𝝆𝑪𝒎 𝟏 𝒎−𝟏 𝑿𝒐
𝑿𝒐 = + 𝑿𝒎 =
𝟏 − 𝒎𝑪𝒎 𝝆𝒓 𝝆 𝟏 𝒎−𝟏
𝝆𝒓 + 𝝆 125

125

II. PHƯƠNG TRÌNH LỌC

 Δp = const:  W = const:
𝟐
𝟐
𝟐𝑹𝑽 𝑺 𝟐∆𝑷𝑺 𝟐
𝑹𝑽 𝑺 ∆𝑷𝑺𝟐
𝑽 + 𝑽= 𝝉 𝑽 + 𝑽= 𝝉
𝒓𝒐 𝑿𝒐 𝝁𝒓𝒐 𝑿𝒐 𝒓𝒐 𝑿𝒐 𝝁𝒓𝒐 𝑿𝒐

𝑲
𝒒𝟐 + 𝟐𝑪𝒒 = 𝑲𝝉 𝒒𝟐 + 𝑪𝒒 = 𝝉
𝟐
𝒅𝝉 𝟐 𝟐𝑪 𝒅𝝉 𝟒 𝟐𝑪
= 𝒒+ = 𝒒+
𝒅𝒒 𝑲 𝑲 𝒅𝒒 𝑲 𝑲

* Khi thực nghiệm quá trình lọc, ghi số liệu, dựng đồ thị phụ
thuộc (dτ/dq) theo q. Quan hệ này là tuyến tính.
126

126

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 21


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

II. PHƯƠNG TRÌNH LỌC

II.2 Dạng tương đương của phương trình lọc:

𝒒 + 𝒒𝒆 𝟐 = 𝑲(𝝉 + 𝝉𝒆)

• Trong thực tế, cần thiết lập hệ phương trình để tìm các giá trị
của K, qe và τe.
𝒒𝒆 𝟐 = 𝑲𝝉𝒆
• Xem ví dụ 5.2, p.209
𝒒𝟏 + 𝒒𝒆 𝟐 = 𝑲(𝝉𝟏 + 𝝉𝒆)

𝒒𝟐 + 𝒒𝒆 𝟐 = 𝑲(𝝉𝟐 + 𝝉𝒆)

127

127

0,8 m3 dịch huyền phù MgCO3 và nước ở 30oC được đem đi lọc
với ΔP = 8.104 Pa trên thiết bị gián đoạn với S = 2 m2.
Biết tỉ số thể tích bã lọc và nước lọc là 0,05. Bỏ qua trở lực vách
ngăn, tính thời gian lọc cần thiết?
𝟒
𝝁 = 𝟖, 𝟎𝟎𝟕. 𝟏𝟎 𝑷𝒂. 𝒔

𝑽 = 𝟎, 𝟕𝟔𝟐 𝒎𝟑

𝒓𝒐 = 3,07.10

𝝉 = 11150,86 s

128

128

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 22


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

II. PHƯƠNG TRÌNH LỌC


II.2 Các thứ nguyên trong phương trình lọc:

129

129

Vách ngăn lọc:

130

130

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 23


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

PHẦN BÀI TẬP CHƯƠNG LỌC

III. Vật ngăn lọc:


IV. Chất trợ lọc:
V. Thiết bị lọc:
 Thiết bị lọc ép
 Thiết bị lọc chân không thùng quay
 Thiết bị lọc đĩa chân không
 Thiết bị lọc băng tải chân không
 Thiết bị lọc tay áo
131

131

Thiết bị lọc ướt

132

132

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 24


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

Thiết bị lọc khô

133

133

Thiết bị lọc tay áo

134

134

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 25


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

Thiết bị lọc ép

135

135

136

136

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 26


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

Thiết bị lọc khung bản

137

137

Thiết bị lọc chân không thùng quay

138

138

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 27


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

Thiết bị lọc chân không thùng quay

139

139

Thiết bị lọc đĩa chân không

140

140

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 28


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

Huyền phù là bột MgCO3 (r = 4,71. 10 ; s′ = 0,37) có khối lượng


riêng 2900 kg/m3 , nồng độ khối lượng 10% và nước ở 60oC.
Được đưa vào lọc bằng một thiết bị lọc khung bản gồm 40 khung có
kích thước (0,85 x 0,85 , 0,025) m. Biết trở lực vách ngăn là
1,35.1012 (1/m). Quá trình lọc được thực hiện ở áp suất không đổi
ΔP = 3,5 at, thu được bã lọc có độ ẩm 40%. Tính:
1. Thời gian từ lúc bắt đầu lọc cho đến khi đầy bã?
2. Khối lượng huyền phù cần lọc từ đầu?

𝐪𝟐 + 𝟐𝐂𝐪 = 𝐊𝛕 𝐪𝟐 + 𝟐𝐂𝐪 𝐑𝐯 𝟐𝚫𝐏


𝛕= 𝐂= 𝐊=
𝐊 𝐫𝐨 𝐗 𝐨 𝛍𝐡 𝐫𝐨 𝐗 𝐨

𝛒𝐂𝐦 𝟏 𝐦−𝟏 𝟏
𝐗𝐨 = + 𝐦=
𝟏 − 𝐦𝐂𝐦 𝛒𝐫 𝛒 𝟏 − 𝐔𝐛

𝐕 𝑿𝒐 𝑽 𝐡𝐨 𝐒 𝐡𝐨
𝐪= 𝐒 = 𝒏. 𝟐. 𝒃𝒍 𝒉𝒐 = →𝐕= 𝐪=
𝐒 𝑺 𝐗𝐨 𝐗𝐨 141
141

Huyền phù là bột MgCO3 (r = 4,71. 10 ; s′ = 0,37) có khối lượng


riêng 2900 kg/m3 , nồng độ khối lượng 10% và nước ở 60oC.
Được đưa vào lọc bằng một thiết bị lọc khung bản gồm 40 khung có
kích thước (0,85 x 0,85 , 0,025) m. Biết trở lực vách ngăn là
1,35.1012 (1/m). Quá trình lọc được thực hiện ở áp suất không đổi
ΔP = 3,5 at, thu được bã lọc có độ ẩm 40%. Tính:
1. Thời gian từ lúc bắt đầu lọc cho đến khi đầy bã?
2. Khối lượng huyền phù cần lọc từ đầu?

𝐆𝐨 𝛒𝐂𝐦
𝐆𝐡 = 𝐆𝐨 = 𝐗 𝒎 𝑽 𝐗𝐦 =
𝐂𝐦 𝟏 − 𝐦𝐂𝐦

𝐆𝐚
𝐆𝐨 = 𝐆𝐚 = 𝛒𝐚 𝐕𝐚 𝐕𝐚 = 𝐗 𝐨 . 𝐕
𝐦
𝟏 𝐔 𝐛 𝟏 − 𝐔𝐛
= +
𝛒𝐚 𝛒 𝛒𝐫
142

142

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 29


BÀI GIẢNG CN232 - 2023 GV: Thiều Quang Quốc Việt

Thiết bị lọc khung bản gồm 10 khung có kích thước (0,5 x 0,5) m
lọc ở áp suất không đổi ΔP = 3,0 at. Biết trở lực vách ngăn là 1,0.109
(1/m), trở lực riêng của bã là 1,0.1012 (1/m2). Tỷ số thể tích bã ẩm
trên nước lọc 0,02. Độ nhớt động lực của huyền phù là 1,5 cP.
Hãy tính bề dày lớp bã khi vận tốc nước lọc là vl = 0,05 m/s.

𝐪𝟐 + 𝟐𝐂𝐪 = 𝐊𝛕

𝐝𝐪 𝐊 𝐑𝐯 𝟐𝚫𝐏
𝒗𝒍 = = 𝐂= 𝐊=
𝐝𝛕 𝟐(𝐪 + 𝐂) 𝐫𝐨 𝐗 𝐨 𝛍𝐫𝐨 𝐗 𝐨

𝐊 𝐕𝐗 𝐨
𝒒= −𝑪 𝐡= = 𝐪𝐗 𝐨
𝟐𝒗𝒍 𝐒

143

BÀI GIẢNG CN232 - 2023 30

You might also like