You are on page 1of 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

ĐỀ TÀI:
BT9: VẼ QUỸ ĐẠO CỦA VẬT KHI CÓ
1 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

LỚP L04, NHÓM 5:


1. Nguyễn Quang Linh
2. Nguyễn Hoàng Long
3. Võ Anh Kiệt
4. Lu Anh Kiệt
5. Nguyễn Mạnh Huy Hoàng

Tp.HCM, 01/2021
- Lớp: L04
- Nhóm: 5
- Danh sách thành viên:
STT Họ và tên MSSV

1 Nguyễn Quang Linh 2011527


( Nhóm Trưởng )

2 Nguyễn Hoàng Long 2011552

3 Võ Anh Kiệt 2011496

4 Lu Anh Kiệt 2012473

5 Nguyễn Mạnh Huy Hoàng 2011232

GVHD :Dương Thị Như Tranh


TÓM TẮT
Người ta thường nói so với vũ trụ con người nhỏ bé như những hạt cát, trong thế giới
vật lý và toán học những vật nhỏ bé như vậy sẽ được xem như là những chất điểm,
quá trình chuyển động của con người so với vật thể to lớn kia được xem như là quá
trình chuyển động của chất điểm. Để tìm hiểu và khảo sát quá trình chuyển động của
chất điểm là sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức thực tiễn và lý thuyết về vật lý học ,
toán học và một phần nào đó thiên về tin học. Bài báo cáo là quá trình kết hợp giữ
kiến thức nền tảng và quá trình thực hành về lý thuyết lẫn bài tập , cụ thể là về kiến
thức về chuyển động của chất điểm trong không gian. Kiến thức xoay quanh việc xác
định chính xác vận tốc , gia tốc và bán kính quỹ đạo của chất điểm . Khảo sát việc
chuyển động của chất điểm thông qua hình ảnh được dựng nên từ phần mềm tin học
matlab. Bên cạnh đó bài báo là sự hoàn thiện kiến thức của mỗi thành viên trong
nhóm đồng thời đây là quá trình học tập và rèn luyện các kỹ năng chuyên môn của
mỗi cá nhân. Bài tập này là quá trình thực nghiệm và chứng minh cho những kiến thức
đã được học tập.

i
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập trên trường,cảm ơn Thầy (Cô) đã nhiệt tình giúp đỡ để
chúng em có thể nắm được những kiến thức nền tảng của môn học Vật Lý 1 Đại Cương,
em xin cảm ơn cô đã hết mình hướng dẫn chúng em. Theo đó, em xin cảm ơn nhà trường
đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể học môn học này một cách dễ dàng và đầy đủ.

Trong suốt quá trình thực hiện cáo cáo, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm và ủng hộ, giúp đỡ tận tình của thầy cô, anh chị em và bè bạn.

Ngoài ra, nhóm cũng xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến cô Dương Thị Như
Tranh, là giảng viên hướng dẫn cho đề tài matlab này. Nhờ có cô hết lòng chỉ bảo mà
nhóm đã hoàn thành tiểu luận đúng tiến độ và giải quyết tốt những vướng mắc gặp phải.
Sự hướng dẫn của cô đã là kim chỉ nam cho mọi hành động của nhóm và phát huy tối
đa được mối quan hệ hỗ trợ giữa thầy và trò trong môi trường giáo dục.

Lời cuối, xin một lần nữa gửi lời biết ơn sâu sắc đến các cá nhân, các thầy cô đã
dành thời gian chỉ dẫn cho nhóm. Đây chính là niềm tin, nguồn động lực to lớn để nhóm
có thể đạt được kết quả này.

ii
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................... iv

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................. 1

1.1 Yêu cầu ........................................................................................................ 1

1.2 Điều kiện....................................................................................................... 1

1.3 Nhiệm ........................................................................................................... 1

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ......................................... 2

2.1 Đề bài .................................................................................................... 2

2.1.1. Yêu cầu đề bài ...................................................................................... 2

2.1.2. Input ...................................................................................................... 2

2.1.3. Output ................................................................................................... 2

2.2 Cơ sở lý thuyết ...................................................................................... 3

2.2.1 Vector vận tốc ....................................................................................... 3

2.2.2 Vector gia tốc ................................................................................. 3.4,5

2.3 Bài làm Matlab ...................................................................................... 6

2.3.1 Giới thiệu chung về Matlat ............................................................ 6,7,8,9

2.3.2 Đoạn code cho câu a ............................................................................ 10

2.3.3 Đoạn code cho câu b,c,d ...................................................................... 11

2.3.4 Đáp án sau khi chạy code ...................................................................... 12,13

2.4 Tổng kết .................................................................................................. 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 15

iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

1. Hình minh họa cho lệnh plot:

2. Quỹ đạo của vật

3. quỹ đạo tròn của một electron trong một mặt phẳng vuông góc với từ
trường đều B

iv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1: Yêu cầu

Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:

“Chất điểm chuyển động với phương trình: .

a. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.

b. Xác định độ lớn vận tốc của chất điểm lúc t=1s.

c. Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 1 s.

d. Xác định bán kính cong của quỹ đạo lúc t = 1 s.

1.2: Điều kiện

1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.

2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.

1.3: Nhiệm vụ

Xây dựng chương trình Matlab:

1) Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).

2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ
phương trình.

3) Vẽ hình.

Chú ý: Sinh viên có thể dùng các cách tiếp cận khác.

1
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT

2.1 Đề bài

2.1.1. Yêu cầu đề bài

Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:

“Chất điểm chuyển động với phương trình: .

a. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.

b. Xác định độ lớn vận tốc của chất điểm lúc t=1s.

c. Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 1 s.

d. Xác định bán kính cong của quỹ đạo lúc t = 1 s.

2.1.2. Input

Chất điểm chuyển động với phương trình:

2.1.3. Output

Xác định độ lớn vàn tốc , gia tốc , bán kinh và vẽ quỹ đạo

2
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2.1 VECTƠ VẬN TỐC

Tại thời điểm 𝑡1 chất điểm có vecto vị trí

Tại thời điểm 𝑡2 chất điểm có vecto vị trí

• Độ dịch chuyển ∆𝒓 của chất điểm trong thời gian 𝛥𝑡 = 𝑡2 − 𝑡1 ∶

𝛥𝑟⃗ = ⃗⃗⃗⃗
𝑟2 − ⃗⃗⃗⃗
𝑟1

hướng từ vị trí đầu tới vị trí cuối.

• Quãng đường chất điểm đi được trong khoảng thời gian 𝛥𝑡 = 𝑡2 – 𝑡1 là ΔS.

|∆𝑟| ≤ ∆𝑆

∆𝑟̅
•Vận tốc trung bình : 𝑣⃗𝑡𝑏 =
∆𝑡

Δ𝑆
• Tốc độ trung bình : 𝑣𝑡𝑏 =
Δ𝑡

∆𝑟⃗ 𝑑𝑟⃗
• Vận tốc tức thời 𝑣⃗ = lim =
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡

𝑑𝑥 2 𝑑𝑦 𝑑𝑧
Độ lớn |𝑣⃗ | = √𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2 + 𝑣𝑧2 = √( ) + ( )2 + ( )2
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

2.2.2 VECTƠ GIA TỐC

Trong khoảng thời gian: ∆t = 𝑡1 – 𝑡2

→ độ biến thiên vận tốc: 𝛥𝑣⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑣2 − 𝑣⃗⃗⃗⃗1

3
⃗⃗
Δ𝑣
• Gia tốc trung bình: 𝑎⃗𝑡𝑏 =
Δ𝑡

⃗⃗
∆𝑣 ⃗⃗
𝑑𝑣
• Gia tốc tức thời: 𝑎⃗ = lim =
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡

⃗⃗
𝒅𝒗 𝒅𝒗𝒙 𝒅𝒗𝒚 𝒅𝒗𝒛
⃗⃗ =
𝒂 = 𝒊⃗ + 𝒋⃗ + ⃗𝒌⃗ = 𝒂𝒙 𝒊⃗⃗ + 𝒂𝒚 𝒋⃗⃗ + 𝒂𝒛 ⃗⃗⃗⃗
𝒌
𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕

- 𝑎⃗.𝑣⃗ < 0 : chuyển động chậm dần.

- 𝑎⃗.𝑣⃗ > 0 : chuyển dộng nhanh dần.

• Vectơ gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến:

⃗⃗
𝒅𝒗 𝒅𝒗 𝒗𝟐
⃗⃗ =
𝒂 = ⃗⃗⃗ + ⃗⃗ = 𝒂
𝒏 ⃗⃗𝒕 + 𝒂
⃗⃗𝒏
𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝑹

→ Độ lớn: |𝑎⃗| = √𝑎𝑡2 + 𝑎𝑛2

𝒅𝒗
⃗⃗𝒕 =
.𝒂 ⃗⃗⃗ : là vecto gia tốc tiếp tuyến, đăc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của
𝒅𝒕

𝑣⃗, tiếp tuyến với quỹ đạo.

𝒗𝟐
⃗⃗𝒏 =
.𝒂 ⃗⃗⃗⃗ : là vecto gia tốc pháp tuyến, đặc trưng cho cho sự thay đổi về
n
𝑹

phương , trùng phương pháp tuyến và hướng về phía lõm của quỹ đạo. R là bán
kính cong của quỹ đạo.

Chọn hệ tọa độ Oxy với trục Ox có chiều dương hướng từ


trái sang phải, trục Oy có chiều dương hướng lên trên

Ta có phương trình chuyển động của vật:

4
a) Thể hiện hình ảnh quỹ đạo của vật trên matlab bằng lệnh plot

b) Độ lớn vận tốc : v= √(𝑣𝑥)2 + (𝑣 𝑦)2

c) Độ lớn gia tốc : a= √(𝑎𝑥)2 + (𝑎𝑦)2

𝑑𝑣
d) Gia tốc tiếp tuyến : at=
𝑑𝑡

Gia tốc pháp tuyến : an= √𝑎2 − (𝑎𝑡)2

𝑣2
Bán kính cong quỹ đạo : R=
𝑎𝑛

5
2.3 BÀI LÀM MATLAB

2.3.1 Giới thiệu chung về matlab:

MATLAB (Matrix Laboratory) là một phần mềm khoa học được thiết kế để cung
cấp việc tính toán số và hiển thị đồ họa bằng ngôn ngữ lập trình cấp cao. MATLAB
cung cấp các tính năng tương tác tuyệt vời cho phép người sử dụng thao tác dữ liệu
linh hoạt dưới dạng mảng ma trận để tính toán và quan sát. Các dữ liệu vào của
MATLAB có thể được nhập từ "Command line" hoặc từ "mfiles", trong đó tập lệnh
được cho trước bởi MATLAB.

MATLAB cung cấp cho người dùng các toolbox tiêu chuẩn tùy chọn. Người dùng
cũng có thể tạo ra các hộp công cụ riêng của mình gồm các "mfiles" được viết cho
các ứng dụng cụ thể.

A. Lệnh PLOT

a) Công dụng:

Vẽ đồ thị tuyến tính trong không gian 2 chiều.


b) Cú pháp:

plot(x,y)

plot(x,y,’linetype’)

c) Giải thích:

x,y: vẽ giá trị x theo giá trị y.

linetype: kiểu phần tử tạo nên nét vẽ bao gồm 3 thành phần:

6
- Thành phần thứ nhất là các ký tự chỉ màu sắc:

Ký tự Màu

y Vàng

m Đỏ tươi

c Lơ

r Đỏ

g Lục

b Lam

w Trắng

k Đen

- Thành phần thứ hai là các ký tự chỉ nét vẽ của đồ thị:

Ký tự Loại nét vẽ

- Đường liền nét

: Đường chấm chấm

-. Đường gạch chấm

-- Đường nét đứt đoạn

- Thành phần thứ ba là các ký tự chỉ loại điểm đánh dấu gồm:., o, x, +, *

B. Lệnh DISP

a) Công dụng: Trình bày nội dung của biến (x) ra màn hình

b) Cú pháp: disp (x) hoặc disp (“x”)

7
c) Giải thích:

x: là tên của ma trận hay là tên của biến chứa chuỗi ký tự, nếu trình bày trực tiếp chuỗi
ký tự thì chuỗi ký tự được đặt trong dấu ‘’

C. Lệnh FPRINTF

a) Công dụng: Ghi đoạn dữ liệu thành file.

b) Cú pháp: fprintf(fid, f)

c) Giải thích:

fid: tên biến trỏ đến file cần ghi.

f: các tham số để định dạng.

D. Lệnh DIFF

a) Công dụng: Đạo hàm hàm số

b) Cú pháp: diff(f,x)

c) Giải thích:

f: là hàm số cần đạo hàm

x: đạo hàm theo biến x

E. Lệnh SQRT

a) Công dụng: Lấy căn bậc hai

b) Cú pháp: SQRT(x)

c) Giải thích:

x: là hàm số hoặc biến số cần lấy căn

F. Lệnh SUBS

a) Công dụng: Tính giá trị của hàm

b) Cú pháp: SUBS(f,x,n)
8
c) Giải thích:

f: là hàm số cần tính

x: là biến số

n: giá trị biến số hay x tại vị trí n

M. Lệnh SYMS:

a) Công dụng: Nhập hàm nhiều biến ở dạng kí hiệu

b) Cú pháp: syms x y

*** Kết thúc các câu lệnh bằng dấu “ ; ”

9
2.3.2) Đoạn code cho câu a :

a.Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.
-------------------------
t = (0:0.1:5);
x = 3*t.^2 - 4/3*t.^3;
y = 8*t;
plot (x,y)
-------------------------
đáp án sau khi chạy đoạn code sau trên Matlab:

10
2.3.3) Đoạn code cho câu b, c, d:

b. Xác định độ lớn vận tốc của chất điểm lúc t=1s.

c. Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 1 s.

d. Xác định bán kính cong của quỹ đạo lúc t = 1 s.

---------------------------------------------------
syms x y z t
x= 3*t^2 - 4/3*t^3;
y= 8*t;
disp (' Chat diem chuyen dong voi phuong trinh: '); fprintf ('x= %s (m) \n', x); fprintf
('y= %s (m) \n', y);
vx= diff(x,1,t);
vy= diff(y,1,t);
disp ('Phuong trinh van toc cua chat diem:'); fprintf('vx= %s (m/s) \n', vx); fprintf('vy=
%s (m/s) \n', vy);
v = sqrt(vx^2 + vy^2);
fprintf('=> v= %s (m/s) \n', v)
fprintf('Van toc chat diem tai t=1: v= %s (m/s) \n', subs(v,t,1));
at= diff(v,1,t);
fprintf('Gia toc tiep tuyen theo t: at= %s (m/s^2) \n', at)
fprintf('Gia toc tiep tuyen tai t=1: at= %s (m/s^2) \n', subs(at,t,1));
ax= diff(vx,1,t);
ay= diff(vy,1,t);
disp('Phuong trinh gia toc theo t:'); fprintf('ax= %s (m/s^2) \n', ax); fprintf('ay= %s
(m/s^2) \n', ay)
a = sqrt(ax^2 + ay^2);
fprintf('Gia toc toan phan theo t: a= %s (m/s^2) \n', a)
fprintf('Gia toc chat diem tai t=1: a= %s (m/s^2) \n', subs(a,t,1));
an= sqrt(a^2 - at^2);
fprintf ('Gia toc phap tuyen theo t: an= %s (m/s^2) \n', an)
fprintf('Gia toc phap tuyen tai t=1: an= %s (m/s^2) \n', subs(an,t,1));
r= v^2/an;
disp('Ban kinh cong quy dao: R=v^2/an (m)'); fprintf('R= %s (m) \n', r)
subs (r,t,1);
fprintf ('Ban kinh cong quy dao tai t=1 la: R= %s (m) \n', an)

2.3.4) Đáp án sau khi chạy code trên Matlab :

Câu b:

11
Kết luận :

Ta có vận tốc của chất điểm tại thời điểm t=1 là v= 2√17 (m/s)

------------------------------

Câu c:

Kết luận :

Ta có độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 1 là a = 2 (m/𝑠 2 )


-------------------------------

12
Câu d:

Kết luận :

17√17
Ta có bán kính cong của quỹ đạo lúc t = 1 là R = (m)
2

13
2.4 Tổng kết:

2.4.1 Kết quả thu được từ bài báo cáo:

+ Sử dụng thành công phần mềm matlab

+ Vẽ được đồ thị theo đúng yêu cầu đề bài

+ Xác định được vận tốc của bài toàn

+ Xác định được gia tốc theo đề bài

+ Tính được bán kính cong của quỹ đạo.

+ Xác định rõ mục tiêu và yêu cầu đề bài

+ Hoàn thành các yêu cầu về nộp kết quả bằng word + pdf

14
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1] A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996.
http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.

[2] Giáo trình vật lí đại cương A1 – ĐHQG TPHCM


[3] Phạm Thị Ngọc Yến, Lê Hữu Tình, “Cơ sở Matlab và ứng dụng”, NXB Khoa học
& Kỹ thuật

15

You might also like