You are on page 1of 15

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

PROJECT

Môn: XỬ LÍ SỐ TÍN HIỆU

Giáo viên: Ts. Nguyễn Nhật Tân


Nhóm thực hiện : Nhóm 11
Thành viên:
Phạm Minh Tuấn 42001280
Vũ Đình Tuấn 42001281
Lê Hoàng Tuấn 42001278
Nguyễn Lê Minh Trường 42001099

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

PROJECT

Môn: XỬ LÍ SỐ TÍN HIỆU

Giáo viên: Ts. Nguyễn Nhật Tân


Nhóm thực hiện : Nhóm 11
Thành viên:
Phạm Minh Tuấn 42001280
Vũ Đình Tuấn 42001281
Lê Hoàng Tuấn 42001278
Nguyễn Lê Minh Trường 42001099

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA NHÓM
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 2

Đánh
giá
STT Họ tên MSSV Ghi chú
hoàn
thành

1 Phạm Minh Tuấn 42001280 Nhóm


100%.
trưởng

2 Vũ Đình Tuấn 42001281 100%.

3 Lê Hoàng Tuấn 42001278 100%.

4 Nguyễn Lê Minh 4200109


Trường 9 100%.

5 Nguyễn Thị
41901022 100%.
Phương Quỳnh
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 3

LỜI CẢM ƠN
Kính gửi thầy Nguyễn Nhật Tân,
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy về sự hướng dẫn và giảng dạy trong
môn học Xử lý số tín hiệu. Nhờ vào kiến thức và kinh nghiệm của thầy, chúng em đã có
cơ hội học hỏi và trau dồi kiến thức chuyên môn một cách tốt nhất. Thầy đã giúp chúng
em hiểu rõ hơn về các phương pháp xử lý tín hiệu. Chúng em rất biết ơn vì sự tận tâm và
nhiệt tình của thầy trong việc giảng dạy và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học
tập. Những kiến thức và kinh nghiệm mà thầy truyền đạt sẽ là nền tảng vững chắc để
chúng em tiếp tục phát triển trong lĩnh vực này.
Một lần nữa, em thay mặc nhóm xin chân thành cảm ơn Thầy vì tất cả những điều tốt đẹp
mà thầy đã mang lại
Mặc dù đã cố gắng hết mình để hoàn thành báo cáo môn học trong phạm vi, khả năng bản
thân. Tuy nhiên, chúng em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong
nhận được sự cảm thông và chỉ bảo tận tình của thầy.
Xin chân thành cảm ơn thầy!
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 4

MỤC LỤC

BIÊN BẢN HỌP NHÓM........................................................................................1

LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4

MỤC LỤC................................................................................................................5

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT......................................................................11

2.1 CÁC TÍN HIỆU CƠ BẢN...................................................................................11


2.2 PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ TÍN HIỆU....................................................................11
2.3 TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ NHÂN QUẢ CỦA MỘT HỆ THỐNG.......................................12
2.4 ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CỦA HÀM TRUYỀN...........................................................12

CHƯƠNG 3. BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI................................................................16

3.1 VẼ CÁC TÍN HIỆU CƠ BẢN..............................................................................16


3.2 CỘNG, TRỪ TÍN HIỆU.....................................................................................23
3.2.1 Cộng tín hiệu.......................................................................................23
3.2.2 Trừ tín hiệu..........................................................................................27
3.3 KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ NHÂN QUẢ CỦA MỘT HỆ THỐNG.....................33
3.4 VẼ ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CỦA MỘT HÀM H(Z) BẬC 1 VÀ 2.................................36
3.5 KHẢO SÁT BỘ LỌC BẰNG PHẦN MỀM SPTOOL...............................................39
3.5.1 Khảo sát bộ lọc FIR.............................................................................39
3.5.2 Khảo sát bộ lọc IIR..............................................................................43

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN....................................................................................49

4.1 ƯU ĐIỂM........................................................................................................49
4.2 NHƯỢC ĐIỂM.................................................................................................49
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 5

4.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN.......................................................................................49

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................50

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Các tín hiệu cơ bản
a) Định nghĩa
Cách xác định hàm Delta Dirac để nó có giá trị là 0 ở mọi nơi ngoại trừ giá
trị đầu vào 0. Tại thời điểm đó, nó đại diện cho một đỉnh tăng cao vô hạn. Tích
phân được thực hiện trên toàn bộ dòng là bằng 1.
Delay k: khi hàm delta (n-k) tại thời điểm delay n-k đơn vị sẽ có giá trị
bằng 1, các thời điểm n khác có giá trị bằng 0. Khi thực hiện hàm delay chúng ta
dời vị trí n qua phải k đơn vị.
Hàm unit step là một hàm rời rạc có giá trị là không cho đối số âm và bằng
một cho đối số dương.
b) Phần lệnh dùng trong matlab
 stem(n,x); ve chuoi du lieu roi rac
 Hàm stem(n,x) dùng để vẽ chuỗi dữ liệu rời rạc với hai thành phần là n và
x.
1.2 Phép tính cộng,trừ tín hiệu
a) Định nghĩa
Cộng, trừ tín hiệu nhận được bằng cách cộng từng đôi một các giá trị mẫu
đối với cùng một trị số của biến độc lập.
b) Phần lệnh dùng trong matlab
 zeros: cấp phát một vector hoặc ma trận với các phần tử 0.
 subplot: để vẻ nhiều trục tọa độ.
 title: thêm nhãn vào đồ họa
 stem: vẽ dãy dữ liệu như các que theo trục x
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 6

 min: xác định phần tử nhỏ nhất


 max: xác định phần tử lớn nhất
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 7

1.3 Tính ổn định của hệ thống


a) Định nghĩa
Để một hệ thống LTI ổn định phải chứa vòng tròn ROC và điều kiện để một hế
thống vừa ổn định vừa nhân quả thì tất cả các cực phải nằm trong vòng tròn đơn
vị.
b) Phần lệnh dùng trong matlab
 Lệnh zplane để biểu diễn các điểm cực, điểm không của hàm truyền đạt và
xét tính ổn định của từng hệ thống.
 Trong Matlab, việc xác định các điểm cực, không của hệ thống có hàm
truyền hữu tỷ được thực hiện bằng hàm [z,p,k]=tf2zp(num,den).

1.4 Tính nhân quả

1.5 Đáp ứng biên độ


Đáp ứng biên độ và đáp ứng pha: Nói chung, H(ω) là một hàm có giá trị
phức của biến tần số. Vì vậy nó có thể biểu diễn dưới dạng cực :
H ( ω ) =|H (ω)|e
jθ(ω)

Trong đó: H(ω) là biên độ và pha,θ=¿ H (ω)l là sự dịch pha được truyền vào tín
hiệu vào ở tần số ω.
Để làm nổi các múi bên (sidelobes) hay các gợn sóng (ripples) trên đặc
tuyến biên độ, người ta dùng giai logarit hay decibel (dB) cho trục biên độ, còn
trục tần số vẫn theo giai số tuyến tính. Biên độ theo dB được định nghĩa như sau :
|H (ω)|dB=20 log0|H ( ω)|
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 8

CHƯƠNG 2 BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI


Câu 1: Vẽ các tín hiệu cơ bản trên phần mềm MATLAB như: δ [n], u[n], u[n] – u[n-k],
δ [ n+1 ] , δ [n-2], u[n-2], u[n+2]
a/ δ ¿],u[n]
n = -10:10;
delta = [zeros(1,10), 1 ,zeros(1,10)];
stem(n,delta);
xlabel('n');
ylabel('\delta[n]');
title('Ky hieu delta[n]');
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 9

u[n]
Code
n = -10:10;
u = stepfun(n>=0,0); %n[n] se bang 1 tai cac vi tri n>=0 va ban 0 tai cac vi tri n<0
stem(n,u);
xlabel('n');
ylabel('u[n]');
title('Ky hieu u[n]');

b/ u[n] – u[n-k]
Code
n = -10:10;
k=5;
u1 = stepfun(n>=0,0);%u[n]
u2 = stepfun(n>=k,0);%u[n-k]
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 10

u = u1 - u2;
stem(n,u);
xlabel('n')'
ylabel('u[n] - u[n-k]');
title(['Ky hieu u[n]-u[n-',num2str(k),']']);

c/ δ [ n+1 ]
Code
n = -10:10;
k = 1;
delta = (n == -k); %ham delta[n+k]
stem(n,delta);
xlabel('n');
ylabel('delta[n+k]');
title(['Ky hieu delta[n+',num2str(k),']']);
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 11

δ [ n−2 ]
Code
n = -10:20;
k=2;
delta = (n == k);% ham delta[n-k]
stem(n,delta);
xlabel('n');
ylabel('delta[n-k]');
title(['Ky hieu delta[n-',num2str(k),']']);
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 12

u[n-k]
Code
n = -10:20;
k=2;
u = heaviside(n-k);% ham u[n-k]
stem(n,u);
xlabel('n');
ylabel('u[n-k]');
title(['Ky hieu u[n-',num2str(k),']']);
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 13

u[n+k]
Code
n = -10:20;
k=2;
u = heaviside(n + k);% ham u[n-k]
stem(n,u);
xlabel('n');
ylabel('u[n+k]');
title(['Ky hieu u[n+',num2str(k),']']);
BÁO CÁO MÔN HỌC
Trang 14

You might also like