You are on page 1of 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌCBÁCH KHOA TP.HCM


KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 1

Câu 12:
Tìm hiểu về hàm diff và hàm polyder.
Cho ví dụ minh họa từng trường hợp, in ra kết quả cụ thể.

Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Diễm


Nhóm thực hiện : 12
Lớp : L22
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌCBÁCH KHOA TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 1

Câu 12:
Tìm hiểu về hàm diff và hàm polyder.
Cho ví dụ minh họa từng trường hợp, in ra kết quả cụ thể.

Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Diễm


Nhóm thực hiện : 12
Lớp : L22

1
Danh sách sinh viên:

STT Họ tên MSSV


1 Nguyễn Minh Hùng 1611407
2 Đỗ Tiến Đạt 1610623
3 Nguyễn Hoàng Diễm Trinh 1613701
4 Nguyễn Quang Vinh 1614124
5 Tạ Quang Thịnh 1613368

2
Mục lục

MỤC LỤC...........................................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................4
Lời nói đầu.......................................................................................................4
PHẦN BÁO CÁO................................................................................................5
I.Yêu cầu...............................................................................................................5
II.Giới thiệu về hàm diff và các ví dụ minh họa...................................................5
III. Giới thiệu về hàm polyder và ví dụ minh họa...............................................10
PHẦN KẾT.......................................................................................................12
I. Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................12
II.Lời cảm ơn........................................................................................................12

3
PHẦN MỞ ĐẦU

Lời nói đầu

Đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt để hòa nhập vào nền văn minh với
các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
kỹ thuật máy tính và công nghệ thông tin, thì việc ứng dụng máy tính vào để giải
những bài toán phức tạp trong hệ thống tự động điều khiển thì không khó khăn lắm
mà độ chính xác lại cao hơn hẳn, từ đó dẫn đến việc thiết kế và tính toán trở nên dễ
dàng trong thời gian ngắn. Một trong những phần mềm được ứng dụng khá phổ
biến trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tự động điều khiển với phần mềm
MATLAB.

MATLAB – một phần mềm rất được ưa chuộng cho các lập trình tính toán trong
kỹ thuật hiện nay.Nó hầu như được phổ biến rộng khắp trong các trường đại học ở
nhiều nước. Với MATLAB công việc tính toán trở nên đơn giản và nhẹ nhàng hơn
so với nhiều ngôn ngữ lập trình khác.

Để thấy được một số tính năng của MATLAB,chúng ta hãy cùng “Tìm hiểu về
hàm vẽ plot, hàm ghi chú đồ thị legend và một số ví minh họa”-Vẽ đồ thị hàm số
và ghi chú là những công việc rất quan trọng đối với chúng ta. Nhờ vào ứng dụng
MATLAB, chúng ta có thể làm các công việc này một cách dễ dàng hơn.

4
PHẦN BÁO CÁO

I. Yêu cầu
Tìm hiểu về hàm diff, hàm polyder.
Cho ví dụ minh họa từng trường hợp, in ra kết quả cụ thể.

II.Giới thiệu về hàm diff và các ví dụ minh họa

-Công dụng: Lệnh diff trongMATLAB được sử dụng khá


phổ biến hỗ trợ cho nhiều bài toán bằng việc lấy đạo hàm
của hàm số.
Ví dụ: Tính đạo hàm cấp 1 của hàm f(x). ta sử dụng lệnh diff(y) hay diff(f,x).
Trong đó, y là hàm cần tính đạo hàm, x là biến:

Hay:

5
Ví dụ: Còn khi muốn tính đạo hàm cấp n của hàm f(x), ta sử dụng câu lệnh
diff(f,x,n). Trong đó, n là cấp đạo hàm cần tính của hàm f(x):

6
III. Giới thiệu về hàm polyder
và ví dụ minh họa

-Công dụng:Tính đạo hàm của đa thức thông qua véc-tơ.

Ví dụ: Tính đạo hàm của đa thức

Hay khi tính đạo hàm của tích một đa thức:

7
PHẦN KẾT

I. Danh mục tài liệu tham khảo

8
1. L. Garcia and C. Penland (1996), “MATLAB Projects for Scientists and
Engineers”, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ.

2. Nguyễn Phùng Quang (2006), “Matlab và Simulink Dành cho Kỹ sư điều


khiển tự đồng”, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật.

3. Phạm Thị Ngọc Yến, Lê Hữu Tình, “Cơ sở matlab và ứng dụng”, NXB
Khoa học & Kỹ thuật.

II. Lời cảm ơn

9
Trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận nói trên, nhóm chúng tôi đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm và ủng hộ, giúp đỡ tận tình của thầy cô, anh chị em và
bè bạn.

Ngoài ra, nhóm cũng xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến cô Trần Ngọc
Diễm, là giảng viên hướng dẫn cho đề tài matlab này. Nhờ có cô hết lòng chỉ bảo
mà nhóm đã hoàn thành tiểu luận đúng tiến độ và giải quyết tốt những vướng mắc
gặp phải. Sự hướng dẫn của cô đã là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của nhóm và
phát huy tối đa được mối quan hệ hỗ trợ giữa thầy và trò trong môi trường đại học

Lời cuối, xin một lần nữa gửi lời biết ơn sâu sắc đến các cá nhân, các thầy cô
đã dành thời gian chỉ dẫn cho nhóm. Đây chính là niềm tin, nguồn động lực to lớn
để nhóm có thể đạt được kết quả này.

10
11

You might also like