You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG
**********

BÁO CÁO MATLAB


MÔN GIẢI TÍCH 1

Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Hải Hà


Lớp: XD16XD04
Lớp bài tập: L40
Tên nhóm: Matlab04
Sinh viên thực hiện:
1.Nguyễn Phi Hùng 1611408
2.Lê Văn Trí 1613728
3.Lê Minh Đức 1610767
4.Lâm Thành Hưng 1611424
5.Lê Đức Trung 1613792
Page1
Lời nói đầu
Trong thời đại mà sự phát triển của khoa học và công nghê ̣ có những bước
tiến rõ rê ̣t, đến gần hơn với nhân loại, các bài toán kĩ thuâ ̣t trở nên phức tạp và
cần nhiều thời gian để nghiên cứu làm rõ hơn, từ đó các ứng dụng tính toán thông
minh ngày càng được ứng dụng để giải quyết các bài toán này. MATLAB là một
môi trường tính toán số và lâ ̣p trình cho phép tính toán số với ma trâ ̣n, vẽ đồ thị
hàm số hay biểu đồ thông tin, thực hiê ̣n thuâ ̣t toán, tạo các giao diê ̣n người dùng
và liên kết với những chương trình máy tính viết trên nhiều ngôn ngữ lâ ̣p trình
khác.
Với thư viê ̣n Toolbox, MATLAB cho phép mô phỏng tính toán, thực
nghiê ̣m nhiều mô hình trong thực tế và kỹ thuâ ̣t.
Với hơn 40 năm hình thành và phát triển, ngày nay với thiết kế sử dụng
tương đối đơn giản và phổ thông, MATLAB là công cụ tính toán hữu hiê ̣u để giải
quyết các bài toán kỹ thuâ ̣t. Như vâ ̣y, ta có thể sử dụng các ứng dụng tính toán
của MATLAB để giải quyết theo cách đơn giản và dễ hiểu nhất, giúp các bạn làm
quen và bổ sung thêm kỹ năng sử dụng các chương trình, ứng dụng cho sinh viên
đă ̣c biê ̣t là sinh viên của Khoa Khoa Học và Kỹ Thuâ ̣t Máy Tính.

A.MỤC LỤC
1.Các lệnh và hàm cơ bản
a) Lệnh cơ bản
b) Các hàm toán học
2.Các lệnh thường dùng trong giải tích 1
a) Giới hạn-Đạo hàm-Tích phân
b) Tính toán trên biểu thức
c) Vẽ đồ thị
3.Một số ví dụ
4.Nhận xét
5.Tổng kết

B.DANH MỤC HÌNH


Bài báo sử dụng hình ảnh được lấy từ quá trình thực hiện ví dụ trên chương
trình Matlab phiên bản R2016a
Page1
C.NỘI DUNG
1. Các lệnh và hàm cơ bản
a) Lệnh cơ bản
*Lệnh ans
-Công dụng: Là biến chứa kết quả mặc định
-Giải thích: Khi thực hiện một lệnh nào đó mà chưa có biến chứa kết quả, thì
MATLAB lấy biến ans làm biến chứa kết quả đó.
-Ví dụ:
2-1
ans=1

*Lệnh clc

- Công dụng: Xóa cửa sổ lệnh.


- Cú pháp: clc

*Lệnh clear
- Công dụng: Xóa các đề mục trong bộ nhớ.
- Cú pháp:
clear
clear name
clear name1 name2 name3
clear all
- Giải thích:
clear: xóa tất cả các biến khỏi vùng làm việc.
clear name: xóa các biến hay hàm được chỉ ra trong name.
clear: xóa tất cả các biến chung.
clear all: xóa tất cả các biến, hàm, và các tập tin .mex khỏi bộ nhớ. Lệnh này
làm cho bộ nhớ trống hoàn toàn.
Page1

*Lệnh disp
- Công dụng: Trình bày nội dung của biến (x) ra màn hình
- Cú pháp: disp (x)
- giải thích: x là tên của ma trận hay là tên của biến chứa chuỗi ký tự, nếu trình
bày trực tiếp chuỗi ký tự thì chuỗi ký tự được đặt trong dấu ‘’
- Ví dụ:
» num=('Matlab')
num =
Matlab
» disp(num)
Matlab
» num=[2 0 0 1]
num =
2 0 0 1
» disp(num)
2 0 0 1
» num='PHAM QUOC TRUONG'
num =
PHAM QUOC TRUONG

*Lệnh quit
- Công dụng: Thoát khỏi Matlab.
- Cú pháp: quit

*Lệnh echo
- Công dụng: Hiển thị hay không hiển thị dòng lệnh đang thi hành trong file *.m.
- Cú pháp: echo on

b) Các hàm toán học


abs(x): trị tuyệt đối học modun của x a^x: ax
sqrt(x): căn bậc 2 của x log(x): ln(x)
exp(x): ex log10(x):log10(x)
Page1
2.Các lệnh thường dùng trong giải tích 1
a) Giới hạn-Đạo hàm-Tích phân

Câu lệnh Mô tả Loại hàm


limit(f) Giới hạn của f khi x tiến đến 0 symbolic
limit(f,x,a,’left’) Giới hạn trái của f khi x tiến đến a symbolic
limit(f,x,a,’right’) Giới hạn phải của f khi x tiến đến a symbolic
diff(f,x,n) Đạo hàm cấp n của f theo biến x Symbolic, string
int(f,x,a,b) Tích phân của f theo biến x, cận a,b Symbolic, string
taylor(f,’order’,n) Khai triển taylor hàm f đến cấp n-1 Symbolic
finverse(f) Tính hàm ngược của f Symbolic

b) Tính toán trên biểu thức


Câu lệnh Mô tả Loại hàm
subs(f,x,a) f(x) → f(a) Symbolic, string
solve(f) Giải f(x)=0
solve(f,g) Giải f(x,y)=0,g(x,y)=0
solve(f==g) Giải f(x)=g(x)

c) Vẽ đồ thị
Câu lệnh Mô tả Loại hàm
plot(x,f,tính chất) Vẽ đồ thị của f theo x Vẽ điểm, tập hợp điểm
fplot(f,[a,b]) Vẽ đồ thị hàm f với biến m-file, handle, string,
chạy trên [a,b] inline
ezplot(f,[a,b]) Vẽ đồ thị hàm f với biến Symbolic, string, handle,
chạy trên [a,b] inline
fill(X,Y,C) Tô màu miền đóng kính
với hoành độ, tung độ
nằm trong X,Y và bảng
màu C
Page1
3.Một số ví dụ
VD1: Tính giới hạn f(x)=(x2+x+5)/(x-1) khi x tiến đến 1+

VD2: Tính tích phân của hạn f(x)=(x2+x+5)/(x-1) cận từ 2 đến 3

VD3:Tính đạo hàm cấp 1 của f(x)=(x2+x+5)/(x-1) tại x=2

Page1

VD4: Khai triển taylor đến bậc 3 tại x=0 của f(x)=(x2+x+5)/(x-1)
VD5: Vẽ đồ thị hàm số f(x)=x3+x+5

4.Nhận xét
-Phần mềm Matlab đem lại cho chúng ta những lợi ích:
+ Tính toán dễ dàng, tiê ̣n lợi, cho kết quả chính xác như cách tính phổ thông.
+ Giúp hiểu thêm về ứng dụng matlab trong các bài toán kỹ thuâ ̣t.
+Tiết kiê ̣m thao tác và thời gian tính toán so với các cách tính phổ thông.
+Sử dụng các lê ̣nh thông báo nội dung khiến cấu trúc sử dụng trở nên tương đối
đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và phù hợp với tất cả mọi người.
Page1

5.Tổng kết
-Với sự phân công chuẩn bị kĩ lưỡng và cố gắng hết mình, nhóm 04 đã hoàn
thành bài báo cáo.
-Qua phần bài tập lớn này nhóm đã:
+ Biết được thao tác giải toán trên Matlab
+ Nâng cao sự hứng thú với môn học
+ Trau dồi kỹ năng học tập và làm việc nhóm
+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm và thắt chặt tình đoàn kết của các thành viên
trong nhóm.
---------------------------------------------

Page1

You might also like