You are on page 1of 16

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

GVHD : Thầy Lê Quốc Khải ( BT_PH1004)


Thầy Nguyễn Thanh Sơn (PH1003)

Bộ môn : Vật Lí Đại Cương 1


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài nghiên cứu này, em xin tỏ

Thành viên lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Quốc Khải và
Thầy Nguyễn Thanh Sơn đã tận tình hướng dẫn

Nhóm 8 em trong suốt quá trình làm bài. Bên cạnh đó em


xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Tổ
chức và Quản lý nhân lực đã tạo điều kiện cho
chúng em có một môn học hay và bổ ích để có
thể mở rộng kiến thức, giúp chúng em hoàn
1)Đỗ Hồng Quang _ 2212728
thiện hơn trong quá trình học tập. Cuối cùng em
2)Nguyễn Bảo Quốc _2212837 kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành
3)Lê Thụy Ngân Quỳnh_2212886 công trong sự nghiệp cao quý.
4)Bùi Thanh Tâm_2213008
5)Võ Nhật Tân_2213072 Để báo cáo đạt kết tốt đẹp, em nhận hỗ trợ, giúp
đỡ nhiều đơn vị. Với tình cảm sâu sắc, chân
thành, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến tất cá nhân quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ
qúa trình học tập ,lời chào trân trọng, lời chúc
sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện cho
chúng em có ngày kiến tập ý nghĩa. Luôn quan
tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cô, em đã
hoàn thành báo cáo

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới


các bạn trong lớp luôn quan tâm giúp đỡ, hướng
dẫn em hoàn thành tốt báo cáo thời gian qua .
Em xin chân thành cảm ơn
LỜI MỞ ĐẦU

Vật lý đại cương 1 là môn học đại cương có tầm quan trọng đối với sinh viên ĐH Bách
Khoa TPHCM nói riêng và sinh viên các ngành khối khoa học kỹ thuật – công nghệ nói
chung. Do đó, việc dành cho môn học này một khối lượng thời gian nhất định và thực
hành là điều tất yếu để giúp cho sinh viên có được cơ sở vững chắc về các môn KHTN và
làm tiền đề để học tốt các môn khác trong chương trình đào tạo.
Sự phát triển của toán tin ra đời đã hỗ trợ rất lớn trong quá trình phát triển của các môn
học vật lý. Việc ứng dụng tin học trong quá trình giải thích các cơ sở dữ liệu của vật lý,
giải các bài toán vật lý đã làm cho thời gian bỏ ra được rút ngắn lại và mang hiệu quả cao
hơn. Như ta đã biết, phần mềm ứng dụng Matlab đã giải quyết được các vấn đề đó. Vì
thế việc tìm hiểu matlab và ứng dụng matlab trong việc thực hành môn học vật lý đại
cương 1 rất quan trọng và có tính cấp thiết cao.
Ở bài tập lớn này, nhóm thực hiện nội dung “ Xác định quỹ đạo chuyển động ném xiên
trong trọng trường bỏ qua lực cản môi trường ” thông qua phần mềm Matlab. Đây là
một dạng bài toán khá quan trọng của phần Cơ học, được ứng dụng trong nhiều môn
nghiên cứu khác.
Sau đây là nội dung tìm hiểu bài tập lớn của nhóm !
Vẽ quỹ đạo chuyển động ném xiên trong trọng trường
ĐỀ TÀI bỏ qua lực cản và xác định một vài thông số liên quan
BÀI 14
1/ Yêu cầu:
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
“Từ độ cao 20 m so với mặt đất, người ta ném thẳng đứng
một vật A với vận tốc vo, đồng thời thả rơi tự do vật B. Bỏ qua
sức cản không khí. Tính vo để vật A rơi xuống đất chậm hơn 2
giây so với vật B và vẽ hình. Lấy g =10m/s2.”
2/ Điều kiện:
1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong
MATLAB.
2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.
3/ Nhiệm vụ:
Xây dựng chương trình Matlab:
1) Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).
2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh
symbolic để giải hệ phương trình.
3) Vẽ hình.
I) LÝ THUYẾT

CHUYỂN ĐỘNG
NÉM XIÊN

ĐỊNH NGHĨA

Chuyển động ném xiên là chuyển động của 1 vật


được ném lên với vận tốc ban
đầu là v0hợp với phương ngang góc α(góc ném),
vật ném xiên chịu tác dụng của
trọng lực.
Chuyển động ném xiên của vật bị ném có quỹ đạo
là đường parabol
Chọn hệ trục tọa độ Oxy, gốc tọa độ vật ném O,
chuyển động ném xiên sẽ như
CÔNG THỨC NÉM XIÊN

LƯU Ý:
H-là độ cao cực đại (đơn vị m)
L-là tầm ném xa của vật (đơn vị m)
α-là góc ném hay góc hợp bởi véc tơ vận tốc v0và
phương phang (đơn vị độ)
v0-là vận tốc ban đầu của vật bị ném (đơn vị m/s)
h-là độ cao của vật so với vị trí ném - nếu vật ném tại mặt
đất thì h= 0 (đơn vị
m)
t-là thời gian của chuyển động (đơn vị m)
g-là gia tốc (gthường lấy bằng 10 m/s2tùy đề bài)
Những lưu ý quan trọng

•Theo phương ngang vật không chịu tác dụng


của lực nào => chuyển động của vật là chuyển
động thẳng đều

+ Giai đoạn 2: vật chuyển động đi


•Theo phương thẳng đứng: xuống lúc này chuyển động của vật
+ Giai đoạn 1: vật chuyển động đi lên đến độ tương đương với chuyển động ném
cao cực đại (tại đó vyy = 0) chịu tác dụng của ngang
trọng lực hướng xuống => vật chuyển động •Độ lớn của lực không đổi => thời gian
thẳng chậm dần đều với gia tốc –g vật chuyển động đi lên đến độ cao cực
đại đúng bằng thời gian vật chuyển
động đi xuống ngang với vị trí ném.
ài toán
Áp dụng b

1)Công thức ném thẳng đứng lên trên: (  hmax: độ cao lớn nhất vật đạt được ;  v0: vận tốc ban đầu)

2) Phương trình chuyển động và phương trình vận tốc Hình ảnh minh
họa đề tài

Thời gian:
5 p hú t
Chủ đề cần 1 2 3

ý tưởng
.

ÁP DỤNG BÀI TOÁN


HÌNH VẼ

Ta có thể giải bài toán như sau:


Chọn hệ trục tọa độ Oxy
Chọn gốc tọa độ tại O tại vị trí ban đầu của vật và chiều dương hướng lên.
a/ Phương trình chuyển động và vận tốc tức thời của vật:
Phương trình chuyển động của vật A:
yA = y0A + v0At + 1/2gtA2

vA = v0A +gtA

Phương trình chuyển động của vật B:


vB = v0B – gtB

yB = y0B + v0Bt + 1/2gtB2


Chủ đề cần 1 2 3

ý tưởng
.

ÁP DỤNG BÀI TOÁN


HÌNH VẼ

b/ Phương trình chuyển động và vận tốc tức thời của vật tại độ cao h = 20 m với g
= 10m/s2 và vật B chạm đất (yB = 0) :

Phương trình chuyển động của vật A:


yA = y0A + v0At + 1/2gtA2

vA = v0A + gtA

Vì vật B thả rơi không vận tốc đầu =>> v0B = 0

Phương trình chuyển động của vật B:


vB = v0B – gtB

0 = 20 + 0t + 1/2gtB2

 0 = v0A +g*4 => v0A = 15 (m/s)


Chủ đề cần 1 2 3

ý tưởng
.

ÁP DỤNG BÀI TOÁN


HÌNH VẼ

c/ Giải phương trình và kết quả :


Ta có thể tính các giá trị:
tB = 2 (s)
Vì vật A rơi chậm hơn 2 giây so với vật B =>> tA = 4 (s)
Khi vật A chạm đất => vA = 0 (m/s)
Ta có phương trình vận tốc đối với vật A:
vA = v0A + gtA
 0 = v0A +g*4 => v0A = 15 (m/s)
•Matlab (tên viết tắt của Matrix laboratory) là phần
mềm cung cấp môi trường tính toán số và lập trình,
TỔNG QUAN do công ty MathWorks thiết kế. Matlab cho phép
VỀ MATLAB tính toán số với ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu
đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo các giao
diện người dùng và liên kết với những chương trình
máy tính viết trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác.

Matlab dùng để giải quyết các bài toán về giải tích số, xử lý tín hiệu số, xử
lý đồ họa mà không phải lập trình cổ điển.  Hiện nay, Matlab có đến hàng
ngàn lệnh và hàm tiện ích. Ngoài các hàm cài sẵn trong chính ngôn ngữ,
Matlab còn có các lệnh và hàm ứng dụng chuyên biệt trong các Toolbox để
mở rộng môi trường Matlab, nhằm giải quyết các bài toán thuộc các phạm
trù riêng. Các Toolbox khá quan trọng và tiện ích cho người dùng như toán
sơ cấp, xử lý tín hiệu số, xử lý ảnh, xử lý âm thanh, ma trận thưa, logic
mờ…
Ảnh code mô phỏng chuyển động

Code trang 1 Code trang 2


          
Các lệnh
cơ bản Matlab
VIDEO
TRÌNH
CHIẾU

You might also like