You are on page 1of 30

Chương 1

Động học chất điểm


Th.s LÝ DUY NHẤT
Đại học sư phạm TP.HCM
13/02/19

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 1


Nội Dung
1.1. Một số khái niệm
1.2. Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo
1.3. Vận tốc
1.4. Gia tốc
1.5. Một số dạng chuyển động đơn giản

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 2


1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Chuyển động
1.1.2. Chất điểm
1.1.3. Quỹ đạo của chất điểm
1.1.4. Hệ quy chiếu
1.1.5. Chuyển động tịnh tiến

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 3


1.1.1. Chuyển động
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật
khác theo thời gian.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 4


1.1.2. Chất điểm
Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài
đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến).

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 5


1.1.3. Quỹ đạo của chất điểm
Quỹ đạo của chuyển động của chất điểm là đường mà chất điểm
chuyển động vạch ra trong không gian.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 6


1.1.4. Hệ quy chiếu
• Để xác định chính xác vị trí của vật trên quỹ đạo ta phải:
• chọn một vật làm mốc;
• và một chiều dương trên quỹ đạo;
• rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
• Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta
phải:
• chọn mốc thời gian
• và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 7


1.1.4. Hệ quy chiếu
• Để xác định chính xác vị trí của vật trên quỹ đạo, từng thời điểm ứng
với từng vị trí của vật chuyển động ta phải có một hệ quy chiếu.
• Một hệ qui chiếu gồm:
• Một vật làm mốc;
• một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc.
• Một mốc thời gian và một đồng hồ.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 8


1.1.5. Chuyển động tịnh tiến
Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt
nhau, có thể chồng khích được lên nhau.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 9


1.2. Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo

1.2.1. Vị trí
1.2.2. Độ dịch chuyển
1.2.3. Phương trình chuyển động
1.2.4. Phương trình quỹ đạo

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 10


1.2.1. Vị trí

• Phương pháp xác định vị trí của chất điểm là dùng vector 𝒓, kéo dài
từ điểm mốc đến chất điểm.
𝒓=x𝒊+y𝒋+z𝒌
? Nếu chất điểm chuyển động thẳng thì r viết như thế nào?

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 11


1.2.2. Độ dịch chuyển

• Khi chất điểm chuyển động từ vị trí này sang vị trí khác, vector 𝒓 sẽ
thay đổi sao cho luôn kéo dài từ gốc tọa độ đến chất điểm.
• Nếu gọi 𝒓1 là vector ứng với chất điểm ở vị trí (1) tại thời điểm t1, 𝒓2 là
vector ứng với chất điểm ở vị trí (2) tại thời điểm t2 = t1 + Δt thì độ
dịch chuyển trong khoảng thời gian Δt là:
Δ𝒓 = 𝒓2 − 𝒓1
Δ𝒓 = (x2 − x1) 𝒊 + (y2 − y1) 𝒋 + (z2 − z1) 𝒌
• Độ lớn của Δ𝒓 là: |Δ𝒓| = (x2 − x1)2 +(y2 − y1)2 +(z2 − z1)2
? Nếu chất điểm chuyển động thẳng thì Δ𝒓 viết như thế nào?

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 12


1.2.3. Phương trình chuyển động

• Khi chất điểm chuyển động, vector 𝒓 biến đổi theo thời gian. Phương
trình biểu diễn sự phụ thuộc của r theo thời gian t
𝒓 = 𝒓 (t);
gọi là phương trình chuyển động của chất điểm.
• Biết được phương trình chuyển động, có thể mô tả đầy đủ tính chất
chuyển động của chất điểm.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 13


1.2.4. Phương trình quỹ đạo

• Khi chất điểm chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong
không gian gọi là quỹ đạo. Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc giữa
các thành phần tọa độ,
f(x,y,z) = 0;
f(r,θ,φ) = 0
gọi là phương trình quỹ đạo của chất điểm.
• Phương trình quỹ đạo của chất điểm cho biết hình dạng của quỹ đạo
chuyển động của chất điểm.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 14


1.3. Vận tốc

1.3.1. Vận tốc trung bình


1.3.2. Vận tốc tức thời
1.3.3. Tốc độ

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 15


1.3.1. Vận tốc trung bình
• Một chất điểm chuyển động được một độ dịch chuyển Δr trong khoảng thời gian
Δt, vận tốc trung bình của nó là:
Δ𝒓
𝒗tb =
Δt
Δx Δy Δz
𝒗tb = 𝒊+ 𝒋+ 𝒌
Δt Δt Δt

Δ𝒓
• ? Nếu xét trong khoảng thời gian rất ngắn Δt  0, thì =?
Δt

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 16


1.3.2. Vận tốc tức thời
• Vận tốc tức thời là đạo hàm bậc 1 của vector 𝒓 (t) theo thời gian.
d𝒓
𝒗=
dt
d
𝒗= x𝒊+y𝒋+z𝒌
dt
dx dy dz
𝒗= 𝒊+ 𝒋+ 𝒌
dt dt dt
dx 2 dy 2 dz 2
• Độ lớn của vận tốc: |𝒗| = ( ) +( ) +( )
dt dt dt

? Xét chuyển động thẳng, vận tốc được biểu diễn như thế nào?

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 17


1.3.3. Tốc độ
• Tốc độ là độ lớn của vận tốc.
𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 (𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑞𝑢ỹ đạ𝑜)
• Tốc độ trung bình =
𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 18


1.4. Gia tốc
1.4.1. Gia tốc trung bình
1.4.2. Gia tốc tức thời
1.4.3. Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 19


1.4.1. Gia tốc trung bình
• Một chất điểm thay đổi vận tốc trong khoảng thời gian Δt, gia tốc trung bình của
nó là:
Δ𝒗
𝒂tb =
Δt

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 20


1.4.2. Gia tốc tức thời
• Gia tốc tức thời là đạo hàm bậc 1 của vector 𝒗 (t) theo thời gian.
d𝒗
𝒂=
dt
d
𝒂= v 𝒊 + vy 𝒋 + vz 𝒌
dt x
dvx dvy dvz
𝒂= 𝒊+ 𝒋+ 𝒌
dt dt dt
dvx 2 dvy 2 dvz 2
• Độ lớn của gia tốc: |𝒂| = ( ) +( ) +( )
dt dt dt

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 21


1.4.2. Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến
• Gia tốc tức thời là đạo hàm bậc 1 của vector 𝒗 (t) theo thời gian.
d𝒗
𝒂=
dt
d
𝒂= v 𝒕
dt t
dv d
𝒂= 𝒕 +v 𝒋
dt dt
dv v2
𝒂= 𝒕 + 𝒏
dt R
dv
• Gia tốc tiếp tuyến: at =
dt
v2
• Gia tốc pháp tuyến: an = ; trong đó R là bán kính quỹ đạo tại điểm đang xét.
R

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 22


1.5. Một số dạng chuyển động đơn giản
1.5.1. Chuyển động đều
1.5.2. Chuyển động biến đổi đều
1.5.3. Chuyển động rơi tự do
1.5.4. Chuyển động của vật bị ném
1.5.5. Chuyển động tròn đều
1.5.6. Chuyển động tương đối

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 23


1.5.1. Chuyển động đều
• Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ như nhau trên mọi quãng
đường.
• Phương trình chuyển động: s = s0 + vt

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 24


1.5.2. Chuyển động biến đổi đều
• Chuyển động biến đổi đều có vector vận tốc thay đổi theo thời gian,
nhưng vector gia tốc tiếp tuyến khác 0 và không đổi theo thời gian.
1 2
• Phương trình chuyển động: s = s0 + v0t + att
2

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 25


1.5.3. Chuyển động rơi tự do
• Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều, có
• vận tốc ban đầu bằng 0
• gia tốc g = 9,81 m/s2.
• phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây
dọi).
• chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 26


1.5.4. Chuyển động của vật bị ném
• Chuyển động của vật bị ném là chuyển động phức tạp, có
• Gia tốc: 𝒂 = 0 𝒊 − 𝑔 𝒋
• Vận tốc ban đầu: 𝒗𝟎 = v0x 𝒊 + v0y 𝒋
• Phương trình chuyển động:
• Xét trên phương Ox (phương của vector 𝒊): x − x0 = vtcosα
1 2
• Xét trên phương Oy (phương của vector 𝒋): y − y0 = vtsinα − gt
2
g
• Phương trình quỹ đạo: y = xtanα − 2 x 2
2(v0cosα)
g
y = xtanα − (1+tan2α) x2 (parabol)
2v02
v02
• Tầm xa: L = sin2α
𝑔

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 27


1.5.5. Chuyển động tròn đều
• Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn,
dv
có độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian ( = 0), nhưng có chiều
dt
thay đổi.
v2
• Gia tốc: 𝒂 = 0 𝒕 + 𝒏
R
• Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo
nên gọi là gia tốc hướng tâm.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 28


1.5.6. Chuyển động tương đối
• Công thức cộng vận tốc:
𝒗13 = 𝒗12 + 𝒗23
• Vận tốc tuyệt đối bằng vận tốc tương đối cộng vận tốc kéo
theo.

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 29


Thảo luận
•1

13/02/2019 8:31 SA Th.s Lý Duy Nhất 30

You might also like