You are on page 1of 10

MÔ HÌNH PARTI - 1974

Parti et al. (1974) đã phát triển mô hình toán học để xác định kích thước của máy sấy phun. Để
phát triển mô hình, họ đã thực hiện các giả định sau :

1. Vận tốc hạt song song với trục thiết bị ( Hạt rơi song song với trục thiết bị )
2. Đường kính các hạt có cùng kích thước

3. Sự bay hơi chỉ diễn ra từ bề mặt bên ngoài hạt được gọi là bề mặt bay hơi không rút vào bên
trong hạt.

4. Kích thước của các giọt thường nhỏ đến mức có thể bỏ qua gradient nhiệt bên trong các giọt.
Vậy có thể suy ra nhiệt độ bề mặt phân cách bằng nhiệt độ trung bình của hạt.

5. Hoạt động ở trạng thái ổn định

6. Môi trường sấy bão hòa trên bề mặt hạt

1
Phương trình cân bằng khối lượng

Cân bằng ẩm cho hạt :

Trong đó :
• Gs : Là khối lượng vật liệu khô tuyệt đối
• X : là khối lượng ẩm trên khối lượng khô tuyệt đối; X = Gm/Gs
• N : Tốc độ sấy,
• : Là diện tích xung quanh của hạt,
• : Thời gian lưu, s
• : Vận tốc tương đối của hạt , m/s
• : Khối lượng riêng của vật liệu vào ,
• dp : Đường kính hạt, m
• xb: tỷ lệ lượng ẩm trên lượng tác nhân sấy sau sấy
• : tỷ lệ lượng ẩm trên lượng tác nhân sấy trên bề mặt hạt

2
Phương trình cân bằng khối lượng

Cân bằng ẩm tác nhân sấy :

Trong đó :
• xb: tỷ lệ lượng ẩm trên lượng tác nhân sấy sau sấy
• : Số lượng hạt được xét trong vùng chọn

3
Phương trình cân bằng năng lượng

Cân bằng năng lượng cho hạt :

d t wb 6 α c ( t b − t wb ) − 𝑁 ( 𝑟𝑜 +c PwG t b ) t wb
dh
=
c sw . ρ 𝑠 w . dp . υ p
+
[
ρ𝑠 w
1+ ( 1+ X )
]
cm 6 N
c sw d p υ p

Trong đó :
• : Hệ số cấp nhiệt
• : Nhiệt độ tác nhân sấy
• : Tốc độ sấy,
• : Ẩn nhiệt hóa hơn
• : Thời gian lưu, s
• : dung riêng của không khí khô
• : Nhiệt dung riêng của ẩm ,
• : Nhiệt dung riêng của vật liệu sấy

4
Phương trình cân bằng năng lượng

Cân bằng năng lượng cho tác nhân sấy :

dtb πψ d 2 p
=− α c ( t b − t wb )
dh c L w . L . υp

Trong đó :
• : dung riêng của tác nhân sấy

5
Phương trình cân bằng momen

d υp 3 . ξ . ρ Lw (υ L − υ p)2 ρ 𝑠 w − ρ Lw
− = −g
dh 2 . dp . ρ 𝑠 w . υ p ρ𝑠 w . υ p

6
TỔNG HỢP CÔNG THỨC

b
=
6 α c ( t b − t wb ) − 𝑁 ( 𝑟𝑜 +c PwG t b )
c sw . ρ 𝑠 w . dp . υ p
+
t wb
ρ𝑠 w[1+ ( 1+ X )
]
cm 6 N
c sw d p υ p

πψ d 2 p
α c ( t b − t wb )
c L w . L . υp
. ξ . ρ Lw (υ L − υ p)2 ρ 𝑠 w − ρ Lw
−g
2 . dp . ρ 𝑠 w . υ p ρ𝑠 w . υ p

7
CÔNG THỨC PHỤ TRỢ

𝐿 𝑒 = 𝑆𝑐 /

8
9
10

You might also like