You are on page 1of 20

Giảng viên: TS.

Khuất Quang Sơn LỚP D36D

PHỤ LỤC CÔNG THỨC TRONG CHƢƠNG 6 CẦN NHỚ

I. CÁCH XÁC ĐỊNH NĂNG LƢỢNG HOẠT HÓA

𝑘2 𝐸𝑎 1 1
ln = −
𝑘1 𝑅 𝑇1 𝑇2

II. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1. Phản ứng bậc 1


𝐶𝑜 ln ⁡(2)
kt = ln t1/2 =
𝐶 𝑘

2. Phản ứng bậc 2


Trƣờng hợp nồng độ 2 tác chất lúc Trƣờng hợp nồng độ 2 tác chất lúc
đầu bằng nhau đầu khác nhau
1 1 1 1 𝐶𝐴 𝐶𝐵𝑜
kt = − t1/2 = kt = 𝑜 ln
𝐶 𝐶𝑜 𝑘𝐶𝑜 𝐶𝐴𝑜 − 𝐶𝐵 𝐶𝐵 𝐶𝐴𝑜

3. Phản ứng bậc 3

Trƣờng hợp 1: v = k[A]3

1 1 1 3
kt = × − t1/2 =
2𝑘𝐶𝑜2
2 𝐶2 𝐶𝑜2

Trƣờng hợp 2: v = k[A][B]2

1 1 1 1 𝐶𝐴 𝐶𝐵𝑜
kt = − − 2 ln
𝐶𝐴𝑜 − 𝐶𝐵𝑜 𝐶𝐴 𝐶𝐴𝑜 𝐶𝐵𝑜 − 𝐶𝐴𝑜 𝐶𝐵 𝐶𝐴𝑜

Trƣờng hợp 3: v = k[A][B][C]

1 𝐶 𝐶 𝐶
kt = 𝐶𝐵𝑜 − 𝐶𝐶𝑜 ln 𝐶𝐴𝑜 + 𝐶𝐶𝑜 − 𝐶𝐴𝑜 ln 𝐶𝐵𝑜 + 𝐶𝐴𝑜 − 𝐶𝐵𝑜 ln 𝐶𝐶𝑜
𝐶𝐴𝑜 − 𝐶𝐵𝑜 𝐶𝐵𝑜 − 𝐶𝐶𝑜 𝐶𝐶𝑜 − 𝐶𝐴𝑜 𝐴 𝐵 𝐶

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 1


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

III. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1. Phản ứng thuận nghịch

3. Phản ứng nối tiếp hai giai đoạn bậc một

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 2


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Sơn Huỳnh Anh


Câu 1: Động hóa học và kiểm soát phản ứng
a. Về mặt động hóa học, tại sao nước lại có thể sử dụng chất chữa cháy cho các
đám cháy thông dụng?
b. Tại sao các đám cháy gỗ, giấy, vải sợi khi được chữa cháy bằng nước thường
hay cháy lại? Viết các phản ứng thể hiện điều đó.
Viết phản ứng cháy của muội than và trình bày các biện pháp kiểm soát phản ứng
này?
Hƣớng dẫn giải:
a) Do nước có nhiệt dung riêng lớn , nên khi phun nước vào đám cháy, nước hấp
thụ nhiệt của vùng cháy và đám cháy, làm giảm nhiệt độ của đám cháy. Khi nhiệt
độ này giảm xuống thấp hơn giá trị duy trì sự cháy thì quá trình cháy sẽ ngừng và
đám cháy sẽ được dập tắt. Tác dụng chữa cháy chủ yếu của nước là khả năng làm
lạnh đám cháy.
b)
- Gỗ, giấy, vải sợi có thành phần chủ yếu là cellulose
- Ban đầu, gỗ, giấy, vải sợi nóng dần lên
- Đến khoảng nhiệt độ nhất định, nhiệt sẽ làm phân huỷ một vài thành phần
cellulose của gỗ, giấy, vải sợi
- Các thành phần bị tách ra của các chất đó, sẽ tạo thành khí bay hơi, đó chính là
khói. Khói này bao gồm hidro, carbon và oxy. Khi ấy, gỗ, giấy, vải sợi còn lại tro
tàn – chứa các khoáng chất không thể đốt cháy được (như canxi, kali…). Riêng gỗ
còn lại than củi – gần như là carbon tinh khiết. Than củi chính là gỗ đã được làm
nóng đến mức nó mất hết các loại khí bên trong và chỉ còn lại carbon.
- Khi khí sinh ra đủ nóng (tầm 260 oC), các liên kết trong phân tử bị vỡ ra thành
các nguyên tử nhỏ hơn, và chúng kết hợp với oxy trong không khí để sinh ra nước,
CO2 và các sản phẩm khác
– Carbon trong than củi cũng sẽ phản ứng với oxy, nhưng phản ứng này diễn ra
chậm hơn
- Các phản ứng này khi xảy ra sẽ toả rất nhiều nhiệt. Chuỗi các phản ứng xảy ra
liên tục, lượng nhiệt sinh ra đủ để duy trì ngọn lửa
- Kết luận: Quá trình cháy này là quá trình cháy của các chất khí
- Các phương trình thể hiện những điều trên:
(C6H10O5)n + 6nO2 → 6nCO2 + 5nH2O
2H2 + O2 → 2H2O

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 3


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

𝟏𝟎𝟎𝟎𝒐𝑪
C + H2O CO + H2
C + 2H2O → CO2 + 2H2
2CO + O2 → 2CO2
C + O2 → CO2
C + CO2 → 2CO
- Phản ứng cháy của muội than:
C + O2 → CO2
Kiểm soát phải ứng này bằng cách:
- Phương pháp làm lạnh hay làm nguội: hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt
độ cháy, có thể dùng cách phun nước. Ngoài ra, nước còn là chất dễ bốc hơi, hơi sẽ
chiếm chỗ, làm giảm nồng độ hơi chất cháy và oxygen, do đó hơi nước cũng có tác
dụng làm giảm tốc độ phản ứng cháy.
- Phương pháp làm loãng hay làm ngạt: dùng cát phủ lên bề mặt chất vật cháy, đưa
các chất trơ như nước, carbonic, nitrogen, argon... vào đám cháy nhằm mục đích
vừa hạ nhiệt đám cháy và làm giảm nồng độ của hơi chất cháy và oxygen.

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 4


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Nguyễn Khánh Băng


Câu 2. Động hóa học và kiểm soát phản ứng
a. Viết 2 phản ứng xảy ra trong đám cháy tạo thành khí độc CO?
b. Vận dụng phương trình động học v = k.𝐶𝐴𝑟 . 𝐶𝐵𝑠 cho phản ứng aA + bB → sản
phẩm, giải thích tại sao đám cháy trong phòng kín thường bùng lên hoặc gây nổ
khi ta phá cửa để tiếp cận vào phía trong?
c. Sử dụng cơ chế động hóa giải thích tại sao có thể dùng CO2 hoặc N2 để khống
chế đám cháy phosphorus.
d. Tại sao tại các cơ sở kỹ nghệ Aluminium, magnesium; cơ sở chế biến bột mì,bột
màu công nghiệp lại có nguy cơ nổ bụi?

Hƣớng dẫn giải:


a) Hai phản ứng xảy ra trong đám cháy tạo thành khí độc CO:
𝒕𝒐
C + CO2 2CO
𝒕𝒐
C + H2O CO + H2
b) aA + bB → sản phẩm
Đám cháy trong phòng kín thường bùng lên hoặc gây nổ khi ta phá cửa để tiếp cận
vào phía trong, vì:
- Không khí tràn vào, nồng độ O2 tăng đột ngột dẫn đến v của phản ứng tăng vọt,
𝑟 𝑠
vận tốc phản ứng mỗi chất cháy theo biểu thức: v = k.𝐶𝑐ℎấ𝑡 𝑐ℎá𝑦 . 𝐶𝑂2
- Khi một lượng khí oxygen mới khuếch tán nhanh vào trong phòng kín đang cháy
và đầy khói với nhiệt độ đủ để bùng cháy. Sự cháy xảy ra rất nhanh, tỏa nhiệt
mạnh, khối khí giãn nở mạnh trong thời gian ngắn để cân bằng áp suất giữa bên
trong và ngoài, dẫn đến tạo áp lực nổ kèm theo hiện tượng ngọn lửa phóng ra
ngoài.
Liên hệ công tác chữa cháy: Vận dụng tính chất này, để đảm bảo an toàn trong
công tác chữa cháy, khi phá cửa tiếp cận vào phía trong, sau khi phá cửa xong,
không được đứng chính diện để mở cửa, mà phải tận dụng địa hình, địa vật làm vật
cản che khuất, che đỡ thân người (có thể là cánh cửa mới phá hoặc bức tường) để
tránh hiện tượng bị lửa tạt vào người.

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 5


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

c) 4P + 5O2 → P4O10
- Vận tốc phản ứng theo biểu thức: v = k.𝐶𝑃𝑟 . 𝐶𝑂𝑠2 hoặc v = k.𝑃𝑃𝑟 . 𝑃𝑂𝑠2
Có thể dùng CO2 hoặc N2 để khống chế đám cháy phosphorus, vì:
- Một là: CO2 hoặc N2 làm giảm áp suất riêng, nồng độ của P và của O2 giảm.
- Hai là: CO2 hoặc N2 hấp thụ bớt nhiệt của đám cháy cũng làm giá trị k giảm.
d) Tại các cơ sở kỹ nghệ Aluminium, magnesium; cơ sở chế biến bột mì, bột màu
công nghiệp lại có nguy cơ nổ bụi, vì:
- Ở các cơ sở này luôn tồn tại các hạt bụi Aluminium, magnesium, bột mì, bột màu
công nghiệp. Trong không gian kín của các cơ sở, những hạt bụi mịn này bay lơ
lửng trong không khí, đến mật độ nhất định nếu gặp nguồn nhiệt thích hợp ở trong
các cơ sở này, thì sẽ phát nổ. Đây là hiện tượng nổ bụi.
- Tốc độ của các phản ứng hóa học càng nhanh khi kích thước của các hạt vật chất
tham gia phản ứng càng nhỏ.
- Khi xảy ra nổ bụi thì thường dẫn đến nổ hàng loạt. Vụ nổ thứ nhất tạo ra nhiều
hạt bụi bay lơ lửng, từ đó gây ra vụ nổ liên hoàn.

Liên hệ công tác phòng cháy:


- Khi nấu nướng, chuẩn bị nguyên liệu, không để bất kì loại bột mì, bột ngô hay
bột café nào gần bếp nóng, những nơi có nguồn nhiệt cao. Trong quá trình làm,
cũng nên chú ý điểm có hướng gió hoặc quạt để bụi không bị bay lên không khí.
Đối với các gia đình sống trong chung cư hoặc ngôi nhà có diện tích nhỏ hẹp,
phòng bếp quá bí, không có của thông thoáng nên đặt biệt chú ý điều này khi nấu
nướng.
- Thuốc xịt côn trùng, thuốc trừ sâu đều có dung môi rất dễ bay hơi và cháy, chỉ
càn 1 tia lửa nhỏ trong không khí chứa oxy gặp 2 loại thuốc này sẽ ngay lập tức
gây cháy nổ. Vì vậy không nên phun thuốc xịt côn trùng vào phía bếp ga khi lửa
đang cháy.

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 6


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Đào Quốc Bảo

Câu 3: Nghiên cứu, tác động phản ứng N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) đem lại cho các nhà
Hóa học 02 giải Nobel, điều này chứng tỏ vai trò của phản ứng với đời sống. Nhằm
giúp người học bước đầu nghiên cứu phản ứng người ta thực hiện thí nghiệm với
số mol của N2 và H2 ban đầu lần lượt là 10 mol và 30 mol. Khi phản ứng đạt trạng
thái cân bằng thì lượng N2 đã phản ứng là 60%.
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
b. Biết hệ số Van’t Hoff của phản ứng là γ = 2. Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng từ
100oC lên 160oC thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần?
Hƣớng dẫn giải :
a)
- Số mol N2 phản ứng là: 10 × 0,6 = 6 (𝑚𝑜𝑙)
𝐍𝟐(𝒌) + 𝟑𝐇𝟐(𝒌) → 𝟐𝐍𝐇𝟑(𝒌)

Ban đầu: 10 30 0 mol


Phản ứng: 6 18 12 mol
Cân bằng: 4 12 12 mol
- Tại trạng thái cân bằng: n𝑁2 = 4 (mol); n𝐻2 = 12 (mol); n𝑁𝐻3 = 12 (mol)
𝑛 𝑁𝐻 3 2 12 2
- Vậy hằng số cân bằng : K 𝑛 = = = 2,08 × 10−2
𝑛 𝐻 2 3 ×𝑛 𝑁 2 12 3 ×4

b) Áp dụng công thức quy tắc Vant’Hoff:

(160 −100 )
𝑣160 𝑣160
=2 10 → = 26 = 64 (lần)
𝑣100 𝑣100

- Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng từ 100 oC lên 160 oC thì tốc độ phản ứng tăng 64
lần

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 7


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Bùi Hải Dƣơng


Câu 4: a. Phosphorus trắng là hóa chất dễ bốc cháy trong không khí và có khả
năng cháy khi gặp các va chạm mạnh (một vụ cháy đã xảy ra tháng 11/2015 tại
cảng Nam Hải - TP Hải Phòng). Nhiệt độ lúc cháy ở 225oC, 1 thùng phuy chứa
photpho trắng bị rò rỉ và cháy hết trong thời gian 20 phút. Nếu nhiệt độ lúc cháy
342oC thì một thùng phuy chứa phosphorus trắng bị rò rỉ sẽ cháy hết trong thời
gian bao lâu. Biết hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2,5.
b. Khi bị đốt nóng, xiclopropane chuyển thành propene theo phản ứng bậc 1 với k
= 5,4.10-2 (h-1).
- Viết phương trình động học của phản ứng trên.
- Nếu nồng độ ban đầu của xiclopropane là 0,05mol/L, thì sau thời gian bao lâu
nồng độ này giảm xuống còn 0,01 mol/L.
Hƣớng dẫn giải :
a)
4P(r) + 5O2 (k) → 2P2O5 (r)

Áp dụng công thức của quy tắc Vant’Hoff:

342 −225 342 −225


𝑣342 𝑣342 𝑣342
= 𝛾 10 → = 2,5 10 → = 45279 lần
𝑣225 𝑣225 𝑣225

Mà tốc độ tỷ lệ nghịch thời gian phản ứng:

𝑣342 𝑡 225 𝑣225 20


= → 𝑡342 = × 𝑡225 = = 0,00044 (phút) = 0,026 (giây)
𝑣225 𝑡 342 𝑣342 45279

b)

xiclopropane → propene

- Đây là phản ứng bậc 1 nên phương trình động học của phản ứng là:

v = k[xiclopropane]

𝑜
1 𝐶𝐱𝐢𝐜𝐥𝐨𝐩𝐫𝐨𝐩𝐚𝐧𝐞 1 0,05
- Lại có: t = × ln = × ln = 29,8 (𝑔𝑖ờ)
𝑘 𝐶𝐱𝐢𝐜𝐥𝐨𝐩𝐫𝐨𝐩𝐚𝐧𝐞 5,4×10 −2 0,01

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 8


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Triệu Hồng Đăng

Hƣớng dẫn giải:


a)

2NO + 2H2 → 2H2O + N2


- Phương trình động học của phản ứng trên là:

v = k× [𝐍𝐎]𝒓 × [𝐇𝟐 ]𝒔

Trƣờng hợp 1: Dùng lượng dư lớn H2 thì vận tốc phản ứng là bậc 2 đối với NO,
tức là: r = 2

Trƣờng hợp 2: Dùng lượng dư lớn NO thì vận tốc phản ứng là bậc 1 đối với H2,
tức là: s = 1

- Suy ra bậc của phản ứng trên là: r + s = 3


- Vậy phương trình động học của phản ứng trên là:

v = k× [𝐍𝐎]𝟐 × [𝑯𝟐 ]

b)

CCl3COOH(k) → CHCl3(k) + CO2(k)

Áp dụng công thức của quy tắc Vant’Hoff:

100 −44
𝑣100 1,32×10 −3 5,6
= 𝛾 10 → = 𝛾 5,6 → 𝛾 = 6027 = 4,73
𝑣44 2,19×10 −7

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 9


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Phạm Thành Đạt

𝟐𝟏𝟎 𝟒 𝟐𝟎𝟔
𝟖𝟒𝑷𝒐 → 𝟐𝑯𝒆 + 𝟖𝟐𝑷𝒃

a)

2
Ta có: nPoloni = 𝑚𝑜𝑙
210

0,179
VHe = 179 (cm3) = 0,179 (lít) => nHe = 𝑚𝑜𝑙
22,4

- Đây là phản ứng bậc 1 nên :

𝑜
1 𝐶𝑃𝑜𝑙𝑜𝑛𝑖 1 2/210
k = × ln = × ln = 5 × 10−3 (𝑛𝑔à𝑦 −1 )
𝑡 𝐶𝐏𝐨𝐥𝐨𝐧𝐢 365 2/210− 0,179/22,4

ln ⁡(2) ln ⁡
(2)
Vậy chu kì bán rã của Poloni phóng xạ là: t1/2 = = = 138,63 (𝑛𝑔à𝑦)
𝑘 5×10 −3

b) Theo giả thiết :


𝑚𝐻𝑒 26 𝑛𝐻𝑒 26/4
= → =
𝑚𝑃𝑜 1000 𝑛𝑃𝑜 1000/210
Suy ra:
𝑜
𝐶𝑃𝑜𝑙𝑜𝑛𝑖 26/4 + 1000/210
= = 2,365
𝐶𝐏𝐨𝐥𝐨𝐧𝐢 1000/210
- Vậy tuổi thật của mẫu chất là:

𝑜
1 𝐶𝑃𝑜𝑙𝑜𝑛𝑖 1
t = × ln = × ln(2,365) = 172,16 (𝑛𝑔à𝑦)
𝑘 𝐶𝐏𝐨𝐥𝐨𝐧𝐢 5×10 −3

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 10


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Trần Nguyễn Hoàng

Hƣớng dẫn giải :


a) Gọi a là nồng độ Pb2+ chuyển hóa, bỏ qua các cân bằng ảnh hưởng :
Pb2+ + [Ca(EDTA)]2- → [Pb(EDTA)]2- + Ca2+
Ban đầu : 0,828 2 0 0 (𝜇𝑔. 𝑚L-1)
Phản ứng: a a a a (𝜇𝑔. 𝑚L-1)
Cân bằng: 0,828 – a 2–a a a (𝜇𝑔. 𝑚L-1)
Pb EDTA 2− [Ca 2+ ] 𝑎2
- Vậy: Kcb = = = 107,34
[Pb 2+ ] Ca EDTA 2− 0,828 – a (2−a)

- Giải phương trình tìm được nghiệm hợp lý:


0,8279999×10 −6
a = 0,8279999 (𝜇𝑔. 𝑚L-1) = ≈ 4. 10−6 (mol.L-1)
207×10 −3

b) Phương trình động học của phản ứng bậc 1 có dạng:


𝒅𝑪 𝑪𝒐
v=- = 𝒌. 𝑪 → 𝐥𝐧 = kt
𝒅𝒕 𝑪

- Ở thời gian t = 120 phút đã có 60% lượng [Pb(EDTA)]2- đã bị đào thải:


1 𝐶𝑜 1 100
k = × ln = × ln = 7,64 × 10−3 (phút)
𝑡 𝐶 120 100−60

ln ⁡(2) ln ⁡
(2)
- Vậy chu kì bán hủy là: t1/2 = = = 90,726 (phút-1)
𝑘 7,64×10 −3

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 11


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Hoàng Tiến Huy

Hƣớng dẫn giải :


a, C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
- Theo dữ kiện: v = k.Csucroze ; k = 0,118 phút-1
- Nồng độ sucrose còn lại là : C = Co – 0,875Co = 0,125Co (mol.L-1)
- Khoảng thời gian cần thiết:
1 𝐶0 1 𝐶0 1 𝐶0
k = .ln → t = .ln = . ln = 17,62 (phút -1)
𝑡 𝐶 𝑘 𝐶 0,118 0,125𝐶0

b, t1/2=5,73.103 năm
- Theo đầu bài là phản ứng bậc 1, nên :
𝑙𝑛 2 𝑙𝑛 2
k= = = 1,21.10-4 (năm -1)
𝑡 1/2 5,73×10 3
𝐶0
- Phương trình động học phản ứng: kt = ln
𝐶
1 𝐶0 1 𝐶0
- Suy ra niên đại bãi cọc : t= . ln = .ln = 1241,67 (năm)
𝑘 𝐶 1,21.10 −4 0,8605 𝐶0

c, - Số mol 24Na tiêm vào máu: no= 10-3.10-2= 10-5 (mol)


- Số mol 24Na còn lại sau 6h:
𝐥𝐧⁡
(𝟐) 𝐥𝐧⁡
(𝟐)
n = no.e =
-kt
no.𝒆− 𝑻 𝒕
= 10 = 7,58.10 (mol) -5
. 𝒆− 𝟏𝟓 𝟔 -6
24
- Lượng Na được xem như phân bố đều trong cơ thể người với thể tích máu V :
𝒏 𝟏,𝟓.𝟏𝟎−𝟖 𝟏𝟎×𝟏𝟎−𝟑 𝟏𝟎×𝟏𝟎−𝟑
= → V = n× = 𝟕, 𝟓𝟖. 𝟏𝟎−𝟔 × = 5,05 (lít)
𝑽 𝟏𝟎×𝟏𝟎−𝟑 𝟏,𝟓.𝟏𝟎−𝟖 𝟏,𝟓.𝟏𝟎−𝟖

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 12


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Lê Tuấn Kha


Câu 9: Nghiên cứu phản ứng điều chế một chất dùng trong việc làm giảm sức
căng bề mặt cho nước chữa cháy, tăng hiệu quả chữa cháy các đám cháy gỗ, vải
sợi...: HLAS + NaOH → NaLAS + H2O
Người ta thấy: Nếu tăng nồng độ của NaOH lên 2 lần thì tốc độ ban đầu của
phản ứng tăng gấp đôi. Nếu giảm nồng độ HLAS 2 lần tốc độ phản ứng cũng
giảm hai lần.
a. Xác định bậc của phản ứng và viết của phương trình động học
b. Người ta cho 0,01 mol NaOH và 0,01 mol HLAS vào 1 lít nước (thể tích
không thay đổi). Sau 200 phút 60% HLAS đã phản ứng. Tính:
- Hằng số tốc độ của phản ứng?
- Thời gian để 99% HLAS phản ứng?
Hướng dẫn giải:
a)
HLAS + NaOH → NaLAS + 𝐇𝟐 𝐎
- Phương trình động học:
𝒓 𝐒
𝐯 = 𝐤 × 𝐂𝑯𝑳𝑺𝑨 × 𝐂𝐍𝐚𝐎𝐇
TH1: tăng nồng độ NaOH lên 2 lần thì tốc độ ban đầu của phản ứng tăng gấp
đôi, tức là:
𝐫
𝐯𝟏 = 𝐤 × 𝐂𝐇𝐋𝐒𝐀 × (𝟐 × 𝐂𝐍𝐚𝐎𝐇 )𝐬 = 𝟐𝐯
r s 𝑟 S
⇔ k × CHLSA × 2 × CNaOH = 2 × k × C𝐻𝐿𝑆𝐴 × CNaOH

⇔ 2 s
= 2⇔ s = 1

TH2: giảm nồng độ HLAS xuống 2 lần thì tốc độ phản ứng cũng giảm hai lần,
tức là:
𝟏 𝐒
𝟏
𝐯𝟐 = 𝐤 × ( × 𝐂𝐇𝐋𝐀𝐒 )𝐫 × 𝐂𝐍𝐚𝐎𝐇 = ×𝐯
𝟐 𝟐
r
1 S
1 𝑟 S
⇔ k × × CHLAS × CNaOH = × k × C𝐻𝐿𝑆𝐴 × CNaOH
2 2
1 r 1
⇔ = ⇔r=1
2 2

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 13


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

- Với r = 1; s = 1 thì phương trình động học trở thành:


𝐯 = 𝐤 × 𝐂𝐇𝐋𝐒𝐀 × 𝐂𝐍𝐚𝐎𝐇
− 𝑉ậ𝑦 𝑏ậ𝑐 của phản ứng là: s + r = 2
b)
- Phản ứng là bậc 2 với nồng độ ban đầu của 𝐇𝐋𝐒𝐀 (A) và NaOH (B) là bằng
𝟏 𝟏
nhau, có thể sử dụng công thức : k× 𝒕 = -
𝑪𝑨 𝑪𝒐𝑨

0,01
Với : 𝐶𝐴𝑜 = = 0,01 (mol.L-1)
1

𝐶𝐴 = 𝐶𝐴𝑜 − 0,6𝐶𝐴𝑜 = 0,4𝐶𝐴𝑜 = 0,4 × 0,01 = 4× 10−3 (mol.L-1)


Suy ra :
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
k= × − = × − = 0,75 (𝑚𝑜𝑙 −1 . 𝐿. 𝑝ℎú𝑡 −1 )
𝒕 𝑪𝑨 𝑪𝒐𝑨 𝟐𝟎𝟎 𝟒×𝟏𝟎−𝟑 𝟎,𝟎𝟏

- Để 99% HLAS phản ứng:


C’ = Co – 0,99Co = (1−0,99)×0,01 = 10−4 (mol.L-1)
1 1 1 1 1 1
⇒ t= − × = − × = 13200 (phút)
C ′ C0 k 10−4 0,01 0,75

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 14


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Nguyễn Đặng Viết Quỳnh


Câu 10: Trong công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa, để nghiên cứu động học các quá
trình; trong đó có quá trình xà phòng hóa ester ethyl acetate bằng dung dịch NaOH.
Biết ở 10oC là phản ứng bậc 2 có hằng số tốc độ bằng 2,38 mol-1.L.ph-1
a. Tính thời gian cần để xà phòng hóa 50% ethyl acetate ở 10oC khi trộn 1 lit dung
dịch ethyl acetate 0,05M với 1 lít dung dịch NaOH 0,05M
b. Tính thời gian cần để xà phòng hóa 35% ethyl acetate ở 10oC khi trộn 1 lit dung
dịch ethyl acetate 0,01M với 1 lít dung dịch NaOH 0,01M. (chú ý: do nhóm
carboxyl tạo được liên kết hydrogen với nước nên các este vẫn tan trong nước một
lượng, tùy thuộc gốc kỵ nước trong phân tử)
Hƣớng dẫn giải:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
CH3COOC2H5(aq) + H2O(l) → CH3COOH(aq) + C2H5OH(aq)
- Do nhóm carboxyl tạo được liên kết hydrogen với nước nên các este vẫn tan
trong nước một lượng, tùy thuộc gốc kỵ nước trong phân tử. Nhưng nhờ có lớp
este rắn bên trên lớp dung dịch để đảm bảo este tan vào dung dịch bão hòa nên
trường hợp này coi như Ceste = const.
a)
Khi trộn 1 lít dung dịch ethyl acetate (A) 0,05M với 1 lít dung dịch NaOH (B)
0,05M, ta có: 𝐶𝐴𝑜 = 𝐶𝐵𝑜
0,05
𝐶𝐴𝑜 = 𝐶𝐵𝑜 = = 0,025 (mol.L-1)
2
Thời gian phản ứng hết 50% lượng chất cũng chính là chu kỳ bán hủy của phản
ứng đó:
𝟏 𝟏
t1/2 = t50% = = = 16,8 (phút)
𝒌×𝑪𝒐𝑨 𝟐,𝟑𝟖×𝟎,𝟎𝟐𝟓

b)
Phản ứng là bậc 2 với nồng độ ban đầu của ethyl acetate (A) và NaOH (B) là
𝟏 𝟏
bằng nhau, có thể sử dụng công thức : k× 𝒕 = -
𝑪𝑨 𝑪𝒐𝑨

0,01
Với : 𝐶𝐴𝑜 = = 5 × 10−3 (mol.L-1)
2

𝐶𝐴 = 𝐶𝐴𝑜 − 0,35𝐶𝐴𝑜 = 0,75𝐶𝐴𝑜 = 0,75 × 5 × 10−3 = 3,75× 10−3 (mol.L-1)


𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
Suy ra : t = × − = × − = 28,01 (phút)
𝒌 𝑪𝑨 𝑪𝒐𝑨 𝟐,𝟑𝟖 𝟑,𝟕𝟓×𝟏𝟎−𝟑 𝟓×𝟏𝟎−𝟑

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 15


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Nguyễn Tuấn Kiệt

Câu 12: Nghiên cứu động học phản ứng có ý nghĩa lớn lao, giúp người học khắc
sau kiến thức, từ đó ứng dụng trong thực tế công tác. Để đánh giá vận tốc, thời
gian phản ứng phụ thuộc nhiệt độ người ta tiến hành nghiên cứu phản ứng
C2H5I + NaOH → C2H5OH + NaI
Nồng độ ban đầu của hai chất phản ứng bằng nhau. Khi một nửa lượng ban đầu các
chất phản ứng chuyển thành sản phẩm ở 32oC cần 906 phút:
a. Tính thời gian để một nửa lượng ban đầu các chất phản ứng chuyển thành sản
phẩmở nhiệt độ 60oC, biết rằng hệ số nhiệt độ phản ứng là 2,83.
b. Tính hằng số tốc độ k ở hai nhiệt độ trên, biết rằng phản ứng là bậc 2 (bậc 1 đối
với mỗi chất) và nồng độ ban đầu mỗi chất đều là 0,05 mol.L-1

Hƣớng dẫn giải :

C2H5I + NaOH → C2H5OH + NaI


a) Áp dụng công thức của quy tắc Vant’Hoff:
60−32
𝑣60
= 𝛾 10 = 2,832,8 = 18,4 lần
𝑣32

Vậy tốc độ phản ứng tăng 18,41 lần

Mà tốc độ tỉ lệ nghịch thời gian phản ứng:


𝑣60 𝑡 32 𝑣32 906
= → 𝑡60 = × 𝑡32 = = 49,24 (phút)
𝑣32 𝑡 60 𝑣60 18,4

b) Phản ứng là bậc 2 với nồng độ ban đầu của C2H5I và NaOH là bằng nhau, có thể
𝟏 𝟏
sử dụng công thức : k× 𝒕 = -
𝑪 𝑪𝒐

𝐶𝑜
- Ở 32 (oC); t1 = 906 (phút) : Co = 0,05 (mol.L-1); C = = 0,025 (mol.L-1)
2

𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
Ta có: k1 = × − = × − = 0,022 (mol-1.L.phút-1)
𝒕𝟏 𝑪 𝑪𝒐 𝟗𝟎𝟔 𝟎,𝟎𝟐𝟓 𝟎,𝟎𝟓

𝐶𝑜
- Ở 60 (oC); t2 = 49,24 (phút) : Co = 0,05 (mol.L-1); C = = 0,025 (mol.L-1)
2

𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
Ta có: k2 = × − = × − = 0,41 (mol-1.L.phút-1)
𝒕𝟐 𝑪 𝑪𝒐 𝟒𝟗,𝟐𝟒 𝟎,𝟎𝟐𝟓 𝟎,𝟎𝟓

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 16


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Lý Quang Nguyên

Hƣớng dẫn giải :


a)
- Công thức phân tử : P4
- Dạng tồn tại: Phosphor trắng là chất rắn dạng sáp trong mờ, nhanh chóng trở
thành màu vàng khi tiếp xúc với ánh sáng. Vì lý do này, nó còn được gọi là
phosphor vàng.
b) Hình đồ:
- Nguy hại sức khỏe 4/4 (Chất cháy gây chết người.)
- Dễ cháy 4/4 (Dễ dàng phân tán vào không khí , bay hơi nhanh
và hoàn toàn ở nhiệt đô ̣ và áp suấ t thường.)
- Độ ổn định hóa học: 2/4 (Tính chất hóa học thay đổ i ma ̣nh
dưới áp suấ t và nhiê ̣t đô ̣ cao, phản ứng mạnh hoặc có thể gây
nổ khi trô ̣n lẫn với nước.)

:Độc tính cấp tính (đường miệng, da, hít), loại 1, 2, 3

:Ăn mòn da : Khí dễ cháy : Chất nổ

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 17


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

c) Phản ứng cháy:


4P + 5O2 → P4O10
- Vận tốc phản ứng theo biểu thức: v = k.𝐶𝑃𝑟 . 𝐶𝑂𝑠2 hoặc v = k.𝑃𝑃𝑟 . 𝑃𝑂𝑠2
Biện pháp động học để kiểm soát phản ứng:
- Một là: CO2 hoặc N2 làm giảm áp suất riêng, nồng độ của P và của O2 giảm.
- Hai là: CO2 hoặc N2 hấp thụ bớt nhiệt của đám cháy cũng làm giá trị k giảm.

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 18


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Lê Hồng Phong

Hƣớng dẫn giải:

3CO(tan trong máu) + 4Hb(aq) Hb4(CO)3 (aq)

- Phương trình động học của phản ứng:

v = k× 𝑪𝒓𝑪𝑶 × 𝑪𝒓𝑯𝒃

𝟏 𝒅𝑪𝑪𝑶 𝟏 𝒅𝑪𝑯𝒃 𝒅𝑪𝑯𝒃𝟒 (𝑪𝑶)𝟑


Hay: v=− =− =
𝟑 𝒅𝒕 𝟒 𝒅𝒕 𝒅𝒕

- Với [CO] = 1,5 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1); [Hb] = 2,5 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1); v = 1,05 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1.s-1) có


𝑟 𝑟 = 1,05
phương trình: v = k× 𝐶𝐶𝑂 × 𝐶𝐻𝑏
4

𝟏,𝟎𝟓
→ k× 𝟏, 𝟓𝒓 × 𝟐, 𝟓𝒔 = (1)
𝟒

- Với [CO] = 2,5 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1); [Hb] = 2,5 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1); v = 1,75 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1.s-1) có


𝑟 𝑟 = 1,75
phương trình: v = k× 𝐶𝐶𝑂 × 𝐶𝐻𝑏
4

𝟏,𝟕𝟓
→ k× 𝟐, 𝟓𝒓 × 𝟐, 𝟓𝒔 = (2)
𝟒

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 19


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

- Với [CO] = 2,5 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1); [Hb] = 4 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1); v = 2,8 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1.s-1) có phương


𝑟 𝑟 = 2,8
trình: v = k× 𝐶𝐶𝑂 × 𝐶𝐻𝑏
4

𝟐,𝟖
→ k× 𝟐, 𝟓𝒓 × 𝟒𝒔 = (3)
𝟒

- Lập tỉ :

(𝟏) 1,5 𝑟 1,05 3 𝑟 3


→ = → = →r=1
(𝟐) 2,5 1,75 5 5

(𝟐) 2,5 𝑟 1,75 5 𝑠 5


→ = → = →s=1
(𝟑) 4 2,8 8 8

1,05
- Với r = 1; s = 1 thế vào (1) ta có: k = = 0,28 (𝜇𝑚𝑜𝑙 −1 .L.s-1)
1,5×2,5

- Với [CO] = 1,3 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1); [Hb] = 3,2 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1) thì:

v' = k× 𝐶𝑂 × 𝐻𝑏 = 0,28× 1,3 × 3,2 = 1,2 (𝜇𝑚𝑜𝑙.L-1.s-1)

BÀI TẬP CHƢƠNG 6 20

You might also like