You are on page 1of 470

so TAY

Q U Á TRÌNH V À THIẾT Bi

CÔNG NGHẸ
HÓA CHAT
s ổ TAY

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ■

CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT ■

TẬP 2

(Sử a c h ữ a v à tá i b ản lầ n t h ứ h a i)

H i ê u đ í n h : TS T r ầ n X oa, P gs, TS N g u y ể n T r ọ n g K h u ô n g
TS P h ạ m X u ân Toản

A
V T 7

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


HÀ NỘI
Tham gia biên soạn :
GS, TSKH Nguyễn Bin
PGS, TS Đỗ Văn Đài
KS Long Thanh Hùng
TS Đinh Văn Huỳnh
PGS, TS Nguyễn Trọng Khuông
TS Phan Văn Thơm
TS Phạm , Xuân Toản
TS Trần Xoa
PHẰN THỨ BA

C Á C Q U Á TRÌNH NHIỆT

CHƯÓNG V

TRUYỀN N H IỆ T

§1. Quá trình truyền nhiệt ổn đ |nh


1. Lượng nhiệt Q truyền qua tường phẳng trong một giây khi K = const:
q = K.F.At~ W; (V .l)
trong đó K - hệ số truyền nhiệt, w / m 2.độ; F - diện tích bề m ặt truyền nhiệt, m 2;
At - hiệu số nhiệt độ trung bình, độ.
2. N hiệt tải riêng (nhiệt lưu) qua tường phảng khi K = const:
g = QỈF = K. At = AtjR, -T7 ;
w (V.2)
m
trong đó R - tổng n hiệt trở của tưòng, m2.độ/w.
3. Tổng nhiệt trở tính theo công thức:
1 n_ ố.
ố: 1
R --------- 1- r. + £ + r 2 + — , m2.độ/W; (V.3)
ơ 1. i = I X 1■
tron g đó d p a 2 - hệ số cấp n h iệt (ở hai phía của tưòng, giữa luu th ể và bề mật
tường), w / m 2.độ; r p r 2 - n h iệ t trở của cận bẩn ỏ hai phía của tường, m 2.độ/W;
X à/x - n h iệ t trở của tường, m 2.độ/W; ỗ - bề dày cùa tường, m; A - hệ số dẫn
nhiệt, w/m.độ.
Đối với tường nhiều lớp có X khác nhau thì:
n ỏ . ố. ỗ0 <5. ỗn m 2.đô
ỵ _J_ + + ... + _ J _ + ... + ; --------- . (V.4)
t i k, A2 Ai An w
ở đây ồ p ỏ 2-.. - bề dày của các lớp tường, m; Ắp À2... - hệ số dẫn nhiệt tương ứng,
w/m.độ.
4. Hệ số truyền nhiệt K tính theo công thức:
1
K ----------------------------------------------------- , w / m 2.độ. (V.5)
1 n
— +rj + 2 + 1*2
<Xị i = 1 Aị ữ2

3
N h iệt trở của cận bẩn bám trẽn bề mặt truyền nhiệt phụ thuộc vào tính chãt,
nhiệt độ và tốc độ của chất tải nhiệt, phụ thuộc vào vật liệu lảm bề m ặt truyền
nhiệt, nhiệt độ của môi trường đun nóng và tính chất của cặn bẩn.
SỐ liệu chính xác của nhiệt trở phải xác định bằng thực nghiệm.
Giá trị nhiệt trở tru ng bình của một số cặn bẩn cho ở bảng v . l .

Bảng v.ì Trị số nhiệt trò- tru n g bình cùa một số chất [28.521]

Chất MO3, m2.độ/w

Các chất bám trên bề mặt truyền nhiệt (bc dày khoảng 0,5 mm):
- Cạn bần 0,387
- CaC12 0,966
- Dầu nhờn (bề dày 0,lmm) 0,966
- Oá vói 0,483
- NaCI 0,193
- Nước đá 0,290
- Sắt sunfat Ị 16
- Than cốc 0,828
Các chất tài nhiệt:
- VÁC sán phầm dầu mò sạch, díìu nhờn, hơi các lác nhân làm lạnh 1,16
- Hiri các chất hữu ccr 0,116
- Hưi nước (lẫn dầu nhờn) 0,232
- Nircrc cất 0,116
O)
- NmÝc sạch 0,232 - 0,464
- Nưức Ihường (chưa sạch) 0 464 - 0 725 (1)
- Nước bằn 0,725 - 0,966 v ’

(!) ờ nhiệt độ thấp lấy trị số nhò, nhiệt độ cao lấy tri số lớn.

Đối với các thiết bị lâu không được làm sạch, bị ăn mòn mạnh cũng như các
thiết bị làm việc trong điều kiện không tốt (ví dụ, tưới nước không đều trong thiết
bị làm lạnh loại tưới sẽ có một phần nước bay hơi, do đó dễ dàng tạo thành cận)
nhiệt trở của lớp cặn có thể đến 2 ,3 2 .1 0 -3m 2.độ/w hoặc lớn hơn nữa.
5. Phương trình truyền nhiệt qua tưòng hình trụ nhièu lớp khi nhiệt trở không đổi:
Q = A:l .Ã7.L,W; (V.6)
trong đó K I - hệ số truyền nhiệt của Im chiều dài ống, w/m.độ; L - chiều dài ống, m.
Hệ sồ truyền n hiệt K L đổi vói tường hình trụ có n lớp xác định theo công thức:

3,14
K v =-------------------------- ---------------------------------------------------------, w /m .độ; (V.7)
1
------- I r i I
+ ---- — + 2, 1
-------- « d '+ 1
• ln — r 2 + ---------
,
—— + -----— 1 ,

a vd \ d\ ' d\ đ n+t a 2rfn+l

4
trong đó r (, r2 - n hiệt trở của cặn ở phía trong và ngoài của ống, m .độ/W; d J và
rfn+1 - đường kính trong và ngoài của ống, m; d j+1 - đường kính trong và ngoài
của mỗi lớp, ni; A. - hệ số dẫn nhiệt của các lớp tương ứng, w/m .độ; a p a 2 - hệ
số cấp nhiệt, w /m 2.độ.
Khi d J > 0,5 d J thỉ hệ số truyền nhiệt có thể tính theo công thức tường phẳng,
bề m ặt truyền nhiệt tính theo đường kinh trung bình:
77 d \ + d n+i
o = -------------------
2

6. Hiệu số nhiệt độ trung bình khi lưu th ể chuyển động thuận chiều và ngược
chiều:
At. - At.,
At = — -------- - , độ; (V.8)
At,
In —
A t2
trong dó Aij và A <2 - hiệu số nhiệt độ lớn và nhỏ giữa các chất tải nhiệt, độ.
K h iA íị/A ^ ^ 2 thỉ hiệu số nhiệt độ trưng bình có thể tính theo trung bình cộng:

_ (Aí, + At~)
At = ---- — ------- , độ . (V.9)
2

7. Khi hai lưu thể chuyển động chéo nhau hay chuyển động hỗn hợp thì hiệu
só nhiệt độ trung bình (cùng nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối) sẻ bé hơn 80 với nguợc
chiều và lớn hơn so với thuận chiều.
Hiệu số nhiệt độ trung bình xác định theo công thức:
At = eAín, độ; (V.10)
trong đó A<n - hiệu số nhiệt độ trung bỉnh tính như đối với ngược chiều; £ - hệ sổ
hiệu chỉnh, phụ thuộc vào sơ đồ chuyển động của các chất tải nhiệt và phụ thuộc
vào các thông số phụ R và p, trong đtí:

T. - T , mức đô làm nguôi dòng nóng


R = — ------- = " --------- — — ------------------ (V .ll)
t2 - t J mức độ đun ntíng dòng nguội
t7 - í, mức độ đun nóng dòng nguội
p = — ------- = ----- --------- -----------— — ---------- ----- ----- (V, 12)
Tj - t J hiệu sổ nhiệt độ đầu của hai dòng
Hệ số £ xác định bằng đò thị (từ hình V. 1 đến hĩnh V. 11). Khi các giá trị cần
thiết nằm ngoài giới hạn đồ thị, ta không thể dùng phương pháp ngoại suy để giải
quyết được. Trong trưòng hợp này cần tách thành nhiều phần riêng biệt để tính,
trong đó nhiệt độ của hai lưu thể ở vùng quá độ tìí xuôi chiều sang ngược chiều
phải xác định bằng phương pháp chọn lọc.
Trên các hình th ể hiện sơ đồ chuyển động của hai lưu thể, tương ứng với nó là
quan hệ phụ thuộc:

5
£ = f ( p , R).
T r o n g t ấ t cả các sơ đồ k h ô n g qui đ ịn h k h ô n g gian c h u y ể n động ( tr o n g ống hay
ngoài ống) c ủ a h a i lưu th ể .
N ếu n h i ệ t độ của m ộ t c h ấ t tả i n h iệ t k h ô n g đổi (khi sôi hoặc n g ư n g tụ) th ì t ấ t
cả các d ạ n g c h u y ể n đ ộ n g (ngược, t h u ậ n , chéo dòng, hỗn hợp) đều n h ư n h a u .
N ế u sổ ngăn_ở hai p h ía của bề m ặ t tr u y ề n n h iệ t ( tr o n g ống hay ngoài ống) b ằ n g
n h a u th ì tín h At n h ư t r ư ờ n g hợp t h u ậ n chiêu hay ngược chiều đơn giản.
8. Xác đ ịn h hiệu số n h iệ t độ t r u n g bình của dòng chảy chéo n h a u và dòng chảy
hỗn hợp b ằ n g các c ông th ứ c s a u đây.
Đối với d ò n g chảy hỗn hợp đơn giản n g h ĩa là khi ph ía ngoài ống có m ột n g ă n
còn p h ía t r o n g c h ia làm n h iề u n g ă n thì hiệu số n h iệ t độ t r u n g bỉnh xác đ ịn h theo
c ô n g t h ứ c sa u :
M
Aíhh = ------------- —---------------- ; (V. 13)
Aíj + M 2 + M
ln ------------- -----------
Atị + A t 2 - M

M = y<T, - t 2)2 + (t2 - V 2;


t r o n g đó: Aíj, At 2 - hiệu số n h iệ t độ lớn và nhỏ khi chảy ngược chiều; Tị, T 2 -
n h i ệ t độ đ â u và cuối của lưu t h ể nóng; tị, t 2 - n h iệ t độ đ â u và cuối của lưu t h ể
nguội.

Hình v .l

Hình V.2

6
e

Hình V.3

Hình V.5

liìnli V.6

7
Hình V.7

A
V
Hình V.8

Hìnli V.9

V
Hình V.10

8
05I I I I I <1 I I I I L.y I H i l l LL-I- U
0 o; 0,2 0 3 o j 0,5 0,6 0,7 0,8 o p 1,0

Hình v .ll

Khi d ò n g chảy hỗn hợp có N n g ă n ở p h ía ngoài và số n g à n c h ẵ n ở t r o n g ống


th ì hiệu số n h i ệ t độ t r u n g bình t ín h theo công th ứ c sau:
__ M
A íhh = (V. 14)
At + M
N . In
At - M
N/ Ã ĩ ị + 7 ã Ĩ 2
t r o n g đó At = ( A i - Aty) . —----------— .... -
I (V.15)
NV Ã Ĩ l - \TKT2
Khi c h ả y chéo d ò n g đơn giản (k h ô n g có n g ă n ) hiệu số n h iệ t độ t r u n g b ìn h tín h
th e o cô n g th ứ c sa u : (m ộ t d ò n g p h â n n h á n h chảy t r o n g chùm ống, d ò n g kia chảy
ngoài c h ù m ống).
__ At.
A ích =- (V. 16)
1
ln
At. Aí
1 +- In (1 -
Aí n A t d,
t r o n g đtí Aít = T J - T 2 hiệu số n h iệ t độ của dòng chảy t r o n g ống, °C; At = t 2
-

- tị - hiệu số nhiệt độ c ủ a dòng chảy ngoài ống, °C; Aíd = Tj - íj - hiệu số nhiệt
độ đ à u của h a i d ò n g n ó n g và lạ n h , °c.
K h ô n g n ê n lấy n h iệ t độ cuối của nước làm lạ n h lớn hơn 40 - 50°c đ ể t r á n h kết
t ủ a m ộ t số m uối h ò a t a n t r o n g nước làm t ă n g chiều dày lớp c ặ n b ẩ n do đo' làm
t ă n g n h iệ t trở.
9. N h iệ t độ t r u n g b ìn h c ủ a các d ò n g c h ấ t tả i n h iệ t
N h iệ t độ t r u n g bình c ủ a các dòng c h ấ t tả i n h iệ t xác đ ịn h theo công th ứ c sau:
khi T ị - T 2 < t 2 - ty thì:
T = (Tj - T 2)l2 (V. 17)
và t = T - Ã 7; (V. 18)
khi T { - T 2 > t 2 - thì
t = (tị + t 2)l2; (V. 19)

9
và T = t + At; (V.20)
trong đó T và t - nhĩệt độ trung bình của hai dòng, °C; At - hiệu số nhiệt độ trung
bình giữa hai dòng, xác định theo công thức (V.8).
Nếu nhiệt độ của một dòng không đổi, ví dụ khi ngưng tụ:
t = Tj - KT. (V.21)
10. Khi tính toán nhiệt ta thường coi hệ số truyền nhiệt và nhiệt dung riêng ít
thay đổi theo bề m ật truyền nhiệt và chấp nhận giá trị cùa chúng là không thay
đổi. Trường hợp các giá trị trên thay đổi nhiều theo bề mật truyền nhiệt thì phương
trình (V .l) viết thành dạng vi phàn:
dQ = G .c .d t = K ’ . dF . ( T - í) ; (V .2 2 )
trong dó G - lượng chất lỏng (khí), 'kg/s; c - nhiệt dung riêng của chất lỏng (khí),
J/kg.độ; F - bề m ật truyền nhiệt, m2; T, t - nhiệt độ của dòng nóng và dòng lạnh,
°C; K ’ - hệ số tru yền n hiệt ở thời điểm xác định, w / m 2.độ.
Lấy tích phàn phương trình (V.22) trong giới hạn từ nhiệt độ đầu T ị đến nhiệt
độ cuối T 2 của dòng nóng:

2 c fit
F = G / --------------------- ---- , m 2. (V.23)
Tx K ’ . ( T - t)

Giải phương trình này bằng phương pháp tích phân đồ thị.

§2. Quá trình tr u yề n nhiệt khôn g ốn định


11. Đun nóng. Khi dùng một chất lỏng khác chảy trong ống xoán hoặc trong
th iết bị có vỏ bọc ngoài để đun một chất lỏng chứa trong thiết bị đó thì nhiệt độ
cuối của chất lỏng nguội tản g dần theo thời gian đun nóng.
Phương trịnh truyền nhiệt trong trường hợp này có dạng:
q = K . F . Ã íđ . T, J; (V.2 4 )
trong đó K - hệ số truyền nhiệt w / m 2.độ; - bề mặt truyền nhiệt; m 2; Àíđ - hiệu
số nhiệt độ trung bình khi đun nóng, độ; hiệu số nhiệt độ trung binh khi đun nóng
tinh theo công thức:
__ t-y - t. A - 1
A t ủ = ---- ị . ---- — . —----- ; (V.25)
T. - t. lnA
ln —------ -
T - t
ù đây A — (Tj - t ) ị ( T 2 - t)\ t - nhiệt độ cùa chất lỏng được đun nóng ở thời điểm
nào đó, ° c . Đối với cả quá trinh truyền nhiệt, nghỉa là sau thời gian đun nóng T
thỉ t =
N h iệt độ cuối trung bình của chất lỏng nóng tính theo công thức:
T 2 = T 1 - Ã7đ.ln A (V.26)
Xác định lượng chất lòng n ón g dùng để đun từ phương trình cân bàng nhiệt:

10
ạ = Gj . c ì{t2 - t j) = Gđ.cđ (Tj - r 2); (V.27)
trong đó Gj, Gđ - lượng chất lòng lạnh và nóng, kg; c J, c đ - nhiệt dung riêng tương
ứng, J/kg.độ.
12. Làm nguội. Nếu chất lỏng n ón g chứa trong thiết bị được làm nguội từ nhiệt
độ Tị đến T 2 bảng một chất lỏng lạnh chảy trong ống xoắn hoặc vỏ bọc ngoài của
thiết bị thỉ nhiệt độ cuối của chất lòng lạnh sẽ giảm dàn theo sự giảm nhiệt độ
của chất lỏng nóng trong thiết bị. N hiệt độ cuối của chất lỏng lạnh sau thời gian
làm nguội ĩ là t-^.
Phương trình truyền nhiệt trong trường hợp này cđ dạng:
Q = K . F . Ã t r T, J; (V.28)
trong đó K - hệ số truyền nhiệt, w /m 2.dộ; F - bề mặt truyền nhiệt, m2; - hiệu
số nhiệt độ trung bình khi làm nguội gián đoạn:
T. - T. 4 - 1
Aí = — l— — — . ---- , độ; (V.29)
T, - A.lnA
In ------ -
T2 - tJ
ở đây A - đại lượng không đổi trong toàn bộ quá trình truyền nhiệt. 0 thời điểm
nào đóứng với nhiệt độ T cùa chất lỏng được làm nguội, đại lượng A được xác
định như sau:

A - ; (V.30)
T - t2

khi tính bề mặt truyền nhiệt lấy T = T 2 là nhiệt độ cuối của chất lỏng càn làm nguội.
Nhiệt, độ cuối trung binh của chất lỏng lạnh:
í2 = + A fj.lnA (V.31)
Lượng chất lông lạnh xác định tìí phương trình cân bằng nhiệt.
Q = - T 2) = G v c v (t2 - t {). (V.32)
Các ký hiệu xem công thức (V.27).

§3. Các c h u ẩ n s ố đ ồ n g d ạ n g trong qu á trình c ẩ p nhiệt


13. Chuẩn số Nuyxen: đặc trưng cho cường độ cấp nhiệt trên biên giới tiếp xúc
giữa dòng chất tải nhiệt và bề m ặt cấp nhiệt
N u = (a. 1)/A; (V.33)
trong đó a - hệ số cấp nhiệt, w / m 2.dộ; l - kích thước hình học chù yếu, m; Ả - hệ
số dẫn nhiệt của chất lỏng, w / m 2.độ.
14. Chuẩn sô chuyển pha: đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt của một chất
khi chuyển pha ở nhiệt độ hơi bão hòa:

K =— ----- ; (V.34)
CP.A<

11
trong đó r - ẩn nhiệt ngưng tụ, J/kg; At - hiệu số nhiệt độ giữa hơi bão hồa và
bê m ặt truyền nhiệt, độ; Cp - nhiệt dung riêng của chất lỏng ngưng, J/kg.độ.
15. Chuẩn số Pran:

Pr - — = (V.35)
■Ả

Chuẩn số này đặc trưng cho


tính chất vật lý của dòng chất
i°c
120-
Pr tải nhiệt, trong đó
-700
U0- '-500 Ằ . i
a =-------hệ số dẫn nhiệt độ, m /s;
-400
100- -300 V
90— ị-200
36
dữ~ o V -------độ nhớt động lực học của
p
70- ^ỈŨO

o chất tải nhiệt m 2/s; ụ- độ nhớt
60— 2 đ ộ n g ,N .s /m 2, ; p - khối lượn g
~tSQ
riêng, kg/m 3; Cp - n h iệ t d u n g
50- $
\-3ữ riêng đẳng áp. J/kg.độ.
UD— ị ío V
Sữ \-Z0 Có t h ể x á c đ ị n h c h u ẩ n số
/ŨOey- Sỉ L Pran bằng toán đồ (trên h .v .1 2 ).
30—
720 ' » 3 ỉ s ề L
% 35 rjW Cách d ù n g . Ví dụ, tìm chuẩn
20 20 Ị Ị o2Z -- số P r của axit axetic 50% ở nhiệt
/Ể%
17
độ 2 0 ° c tiến hảnh như sau. Tìm
10 JỜ SẲ ỈÍ
Z T 26 f? ì * trong bảng dưới đây ta thấy axit
ọ r □
0~ axetic 50% ứng với điểm 9 trên
-2 toán đồ. Nối điểm 9 với điểm 20
-Ỉ0 — -1,5 trên cột nhiệt độ. Đường thảng
này cắt cột bên phải ở điểm có
- 20 - giá trị 20. Đó là giá trị chuẩn sổ
Pr củ a a x i t a x e t i c 50% mà ta
Hình V.12. Cìiá trị cbuần số Pr của một số chất lòng muốn tìm.

Tên chất
C

Điềm Tên chất

Amy) axetat 31 Etyl iođua 27


Amonìac 14 Glycol 36
Anilin 5 Glyxerin 6
Axeton 25 Heptan 32
Axil axctic 100% 15 Xilen 19
Axit axetic 50% Nước 17
Axit clohiđric 21 Octan 33

12
Tên chất Điềm Tên chất Điềm

Axil sunfuric 111% 1 Pentan 26


Axil sunfuric 98% 2 Rượu butylic n
Axit sunfuric 60% 4 Rượu etylic 100% 13
Benzen 22 Rưựu etylic 50% 8
c.lobenzen 35 Rượu izoamylic 3
Canxi clorua 16 Rượu izopropylic 7
Natri clorua 12 Rượu metylic 100% 20
Clorofom 34 Rượu mety lie 40% 10
Eteđictyl 28 Cacbon sunfua 30
F.ty! axetat 24 Tolucn 23
Ktyl bromua 29 cSchorl tetraclorua 18

16. Chuẩn sõ Râyiìôn:


u>.1 (V.l.p
R e =- (V.36)

đặc trưng cho tương quan giữa lực ỳ và lực ma sát phân tử trong dòng.
17. Chuẩn s6 Frut:

Fr = — : (V.37)
ẽ -l
đặc trưng cho tỳ số giữa lực ỳ và trọng lực trong dòng.
18. Chuẩn số Galilê:
Re2 g.ũ g . l 3.p2
Ga =- (V.38)
Fr V1 ịiẲ

đặc trưng cho tương quan giữa lực ma sát phãn tử và trọng lực trong dòng.
19. Chuẩn sổ Gratkov:
g . / 3. p . A t g . I3 . p 2 . p . A t
Gr = G a . ạ . t o =- (V.39)

đặc trưng cho tác d ụn g tương hỗ của lực ma sát phân tử vã lực n ân g do sự chênh
lệch khối lượng riêng ở các điểm có nhiệt độ khác nhau của dòng.
Trong các công thức (V.36) -ỉ- (V.39): co - tốc độ của dòng, m/s; l - kích thước hình
học chủ yếu, m; p - khối lượng riêng, kg/m3; fi - độ nhớt (hệ số nhớt) động lực, N.s/m 2;
V - độ nhớt động học, m2/s; g - gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2; (ỉ - hệ số dán nở thể
tích, độ-1; Át - hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt trao đổi nhiệt và dòng, độ.

§4. C ấ p nhiệt khi d ò n g c h ảy c ư ỡ n g b ứ c


a) C hẽ độ chây xoáy (r ố i)
20. Cấp nhiệt khi cịòng chảy xoáy trong ống hoặc rănh thảng (Re > 10 000)

13
tín h th e o cô n g th ứ c :
Pr
N u = 0,021 e..Re°-8.Pr0’43 ( — )0’25 ; (V.40)
' f Pr{
t r o n g đó P r { - c h u ẩ n số P r a n của dòng tín h th eo n h iệ t độ t r u n g b ìn h c ủ a tườ ng,
các t h ô n g số k h á c t í n h th e o n h iệ t độ t r u n g bình của dòng; - hệ số hiệu chỉnh
tín h đến ả n h h ư ở n g c ủ a tỉ sổ giữa chiều dài l và đư ờ n g k ín h d củ a ống. T rị số £j
cho t r o n g b ả n g V.2.

Ì0ữ0z
800-
600 z
500-
400-
/0000- - 300-
2D0-A

2ũ0ũữ-=t 100 - Ị
80 í
60
Sơ - I
40000 -I 4 0 -j
50000 -Ị -Ị
60000 -5
70000 -I
80000 -§
90000 —1 'te .
ro0000—= 10 -fl
í-l
£-4
5 -I
200000== 4
J 4
dooooo- 1
400000%
500000 -§
600000-Ế
700000-=
800000 -1=
900000-%
1000000-^

Hình V. 13. Toán đò đề xác định hệ số cấp nhiệt trong ống thẳng (Re > 104; tị = 1)

14
Nếu ống không tròn thỉ thay đường kính bằng đường kính tương đương:
d lá = 4fln , m;
tron g đó f - thiết diện dòng chảy, m 2; n - chu vi thấm ướt của dòng, m.

Bảng V.2. Trị số ei trong công thức (V.40) J21.99, 40.558]

lìd

1 2 5 10 15 20 30 40 50

Đến 2000 1,90 1,70 1,44 1,28 1,18 1,13 1,05 1,02 1
uo4 1,65 1,50 1,34 1,23 1,17 1,13 1,07 1,03 1
2.104 ự l 1,40 1,27 1,18 1,13 1,10 1,05 1,02 1
5.104 U4 1,27 1,18 1,13 1,10 1,08 1,04 1,02 1
L105 1^8 1,22 1,15 ụo 1,08 1,06 1,03 1,02 1
L106 1,14 1,11 1,08 1,05 1,04 1,03 t,02 1,01 I

Ghi chú: Công Ihứe (V.40) tinh cho các ổng có hình dạng mặt cắl bất kỳ như: tròn, vuồng, chữ nhật, tam
giác, vành khăn (d2/rfl = 1-5- 5,6), ranh (alb = 1 -j- 40) và khi dòng chảy dọc phía ngoài chùm ống.

Ẩnh hưởng VÊ hướng của dòng nh iệt (đun ndng hoặc làm nguội) được tín h bảng
tỉ số P r / P r r
Khi chênh lệch nhiệt độ giữa tường và dòng nhỏ thl (.Pr/iVj)0,25 — 1. Từ toán đồ
(h .v.12) ta thấy rằng khi nhiệt độ tãng thỉ Pr của chẵt lòng giọt giàm, do đd đối với
các chất lỏng giọt khi đun nóng ctí Pr/Prt > 1 và khi làm nguội có Pr/Pr{ < 1. Công
thức (V.40) ctí thể xác định bằng toán đồ (h.v, 13).
Cách d ù n g . Vẽ m ột đường thẳng qua hai đĩểm ứng với Pr và P r / P r t ta xác định
được điểm A trẽn cột /?. Vẽ một đường thảng qua hai điểm ứng với R e và A , đường
t h ả n g này cát cột Nu tạỉ một điểm, điểm đó ứng với giá trị N u ta muổn tìm.
21. Đối với các chất khí công thức (V.40) cá dạng đơn giản hơn, vì nếu cđ cùng
s6 n guyên tử và ò áp suất không cao lắm Pr là một đại lượng gần như không đổi,
không phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ, (Pr/P r t)kh- 1.
Trị số gằn đúng cùa Pr đối với khí:
khí một nguyÊn tử 0,67
khí hai nguyên tử 0,72
khỉ ba nguyên tử 0,80
khí nhiều nguyên tử 1,0
Trị số chính xác của Pr đối với không khí cho trong bảng V.3.
Như vậy c ô n g thức (V.40) đổi với khí có dạng đơn giản như sau:
N u = c . e,. fie0’8; (V.41>

15
Bảng V.3. Trị số P r cùa không khí khô ờ p = 760 mmHg [40.561}

(,°c Pr ị /,°c Pr t,°c Pr

- 50 0,728 40 0,699 160 0,682


- 40 t>,72« 50 0,698 180 0 681
- 30 0,723 60 0696 200 fl,680
- 20 0,716 70 0694 250 0,677
- 10 0.712 80 0,692 300 0,674
0 0 J0 7 90 0690 350 0676
10 0,705 100 0,688 400 0,678
20 0,703 120 0,686 500 0,687
30 0,701 140 0,684 600 0,(Í99
í1

vi dụ, đổi với không khỉ:


N u = 0,018 . Ej.i??0'8 . (V.42)
22. Công thức (V.40) dùng để tính a cho ống thẳng, đối với ống xoắn a cũng
tính theo (V.40), nhưng cần nhàn th ê m hệ số hiệu c h in h x:
X = 1 + 3,54. dlD) (V.43)
trong đó d - đường kính trong của ống xoán, ni; D - đường kính của vòng xoắn,
ni. Thông thưìing các ống xoán truyền rihiệt có chiều dài lốn nên sức cản thủy lực
lớn. Ngưbi ta thường chọn tốc độ c h ã t tải nhiệt khoảng 0,3 - 0,8m /s (cho chất
lỏng) và 3 - 10 kg/m 2.s (cho chất khí ở áp suất khí quyển).

b) C hẽ độ chảy quá độ

23. Khi chày quá độ (2 300 < Re < 10000) quá trình căp nhiệt phụ thuộc nhiều
nguyên nhân, vì vậy không có công thức tính chính xác. Đ ể tính gàn đúng ta có
thể dùng công thức sau:
Pr
N u = * o.E,.Pr0>43 ( — )°’2Í (V.44)
Pr.
hệ số A ^ phụ thuộc Re:

Re 2200 2300 2400 2500 í 000 4000 5000 6000 8000 L0000

*<> 2,2 3,3 XS 4,4 6,0 15,0 15,5 19,5 27 33,3

£| c ũ n g t r a th e o b ả n g V.2.
Dơn giản hơn ta cũng có thể dùng công thức gần đúng sau:
N u = 0,008fle°>8.Pr°'4\ (V.44a)
N hiệt độ xác định để tính các thông sổ vật lý là nhiệt độ trung bình của chất
lỏng; kích thước hình học xác định là đường kính tương đương d xem công thức
CV.40)].

16
c) Chế độ chảy dòng

24. T r o n g điều k iện k h ô n g đ ẳ n g n h iệ t sự c h u y ể n động s o n g s o n g và t h à n h tia


c ủ a dòng chảy k h ô n g tồ n t ạ i vì có x u ấ t hiện hiện tư ợ n g đối lưu t ự n h iê n làm cho
d ò n g chảy bị rối loạn, sự rổi loạn nà y ph ụ th uộc cách sáp xếp c ủ a ống (n ằ m n g a n g
hoặc t h ả n g đủ n g ), p h ụ th u ộ c c hiều c h u y ể n động c ủ a dòng: ngược hoặc c ù n g chiều
n h a u giữ a c h u y ể n đ ộ n g t ự n h iê n và c h u y ể n động cưỡ ng bức v.v. T ín h t o á n ch ín h
x á c về ả n h h ư ở n g c ủ a các yếu tố n à y r ấ t khó. Đ ể t ín h to á n th ự c t ế khi 10 < Re
< 2000 t a ứ n g d ụ n g công th ứ c g ầ n đ ú n g sau:
N u = 0 ,1 5 e r .Re0-33.P r 0’43.G r0' \ ( P r / P r t)0'25 ; (V.45)
ỉ 9
ad. . md . gd.\p*pAt\ Cu
t r o n g đó N u = ---- — ; Re = ---- -— ; Gr = ----- —----- ; Pr = ---- — ; P - hệ số dã n nở
Ả V yM2 A
th ể tích, 1/độ; At - hiệu số nh iệt độ giữa chất lỏng và tường (hoặc ngược lại), độ; Ê J -
hệ số hiệu chỉnh t r a theo b ả n g V.2. Các thông số vật lý tín h theo nhiệt độ của m ặt
tườ ng tiếp xúc với dòng cho P r { và nhiệt độ t r u n g bình của dòng cho các chuẩn số khác.
Cấp n h i ệ t ở c h ế độ chảy dòng t r o n g ống dẫ n t h ẳ n g và k ê n h m á n g {Re < 2300)
còn có t h ể t í n h th e o cô n g th ứ c sa u đây:
a) Khi ả n h h ư ở n g c ủ a đối lưu tự n h iê n k h ô n g rõ rệ t, khi đđ Gr << 4R e N u với
R e > 10 và LỊd > 10 thì có thể tính theo công thức sau:

Nu = 1,4 (R e ị )<Mpr0-33 {ự- )0’25 (V.46a)


t
Nu
trong đó L - chiều dài ống, m.
too
N h i ệ t độ x á c đ ị n h là 8
n h i ệ t độ t r u n g b ì n h của 6
c h ấ t lỏng, kích th ư ớ c x á c t
đ ịn h là đ ư ờ n g k ín h ống 3
hoặc c hiều r ộ n g c ủ a kên h
2
m áng.
C ôn g th ứ c (V .4 6 a ) chi
áp d u n g khi Re —P r 5/6> 15 „
■ L
N ế u Re ^ P r 5/6 < 15 t h ì 6
d
n ên d ù n g công th ứ c gàn ị
đ ú n g s a u đây: 3

Pr
N u = 4 (— )0'25 (V.46b) 2
Prt
b) K h i Gr > 4 R e N u I,
n g h ĩa là ả n h h ư ở n g của đối
lư u tự n h iê n đ ã rõ r ệ t . 1- ống thẳng đứng (hướng chuyền động tự do và cưõng bức cung
T ro n g trư ờ n g hợ p n à y th ì chicu); 2- ống nằm ngang; 3- ống thẳng đứng(hưứng chuyền động
n ê n x á c đ ịn h c h u ẩ n số N u tự do và cưững bức ngược chiều); A -A - không có chuyền động tự do

17

2.STQ T /T2-A
theo đồ thị (hình V.14). D ồ thị xây dựng trên cơ sở số liệu thực nghiệm với khoảng
giá trị Gr.Pr = (8 -ỉ- 25). 105. Các thông số vật lý lấy ở nhiệt độ lớp biên bàng 0,5
(<J. + ^tuòng^' tín h sẽ được đơn giản hóa nếu tích số R e .P r L Ịd = (u>d2)ỉa.L
(a - hệ số dẫn n hiệt độ) gần như khổng đổi trong phạm vi nhiệt độ thay đổi không
lớn
Trên hình V.14 đường A - A xây dựng theo phương trình N u = 1,4 (Re P r d/L)0’4
rất gần với phương trình (V.46a) khi (Pr/Prx)ữ’25 = 1.
25. Dối với nước cống thức (V.45) có dạng:
w 0,33 A í0.1
a = A ---------- --------- ( P r /P r ) 0,25 . e,, w / m 2.đô; (V.46c)
ri 0,37 ! . 1’ ■
a Id
trị s6 cùa A phụ thuộc nhiệt độ trung bình của nước f nc:

t 10 20 30 40 60 80 100 200
A 144 166 183 193 .208 221 230 251

§5. Cấp nhiệt khi d ò n g c h ảy c ư ỡ n g b ứ c ò phía ngoài c h ù m ổng


26. Hệ số cấp nhiệt tìí dãy thứ ba trở đi (khi dòng chảy khổng song song bao
phía ngoài chùm ống xếp thảng hàng) có thể tính theo công thức:
N u = O ^ . í y i í e ^ P r 0’33 (Pr/Prt)0’25 . (V.47)
27. Đối với chùm ổng xếp xen kẽ có th ể xác định hệ số cấp nhiệt tìí dãy thứ ba
và các dày sau theo công thức:
N u = O,41.e5í,:iÌ€0'6P r l)-33(JQr/Pr)0’25 (V.48)
Các thỡng số vật lý trong các chuần số tính theo nhiệt độ tru ng bình của dòng,
P r t tính theo nhiệt độ của bề m ặt tường phía tiếp xúc với dòng. Kích thước hình
học trong các chuẩn số lấy theo đường kính ngoài cùa ổng. Tốc độ của dòng trong
chuẩn số Re tính theo m ật cắt hẹp nhất của chùm ống. Khoảng cách tưdng đổi
giữa các ống thực t ế không có ảnh hưởng đến quá trình cấp nhiệt.
28. Hệ số tính đến ảnh hưởng của góc tới <p (góc giữa chiều chuyển động của
dòng và đường trục của ổng, xem hình V.15) cđ trị sổ như sau:

ự>, độ 90 80 70 60 50 40 30 20 10
1 1 0,98 0,94 0,88 0,78 0,67 0,52 0,42

Các còng thức (V.47) và (V.48) ứng dụng trong phạm vi


R e = 200 - 2 .1 0 5 cho mọi chất lỏng và khí.
29. Trị số a đối với dãy thứ nhất của chùm ống củng xác
định theo công thức (V.47) và (V.48) rồi nhân thêm vâi hệ
sô hiệu chỉnh E a = 0,60; đối với dãy thứ hai xếp thẳng hàng
Ea = 0,90; xếp xen kẽ £ = 0,70.
30. H ệ sổ cấp n hiệt trung bỉnh của chùm ống xác định
theo công thức sau:

18

2 ST Q T /T2-B
« 1 * \ + a 2F 2 + a 3F 3 + - . ÍV4Q>
a. -------- ---------- —---------— >
Fj + F 2 4- F 3 + ...
t r o n g đó a v a 2, a y .. - hệ số cấp n h iệ t của mỗi dãy; F v F 2, F y . - bề m ặ t tru y ề n
n h iệ t củ a các dãy tư ơ n g ứng.
K h i số d ã y lớ n t h ì a ch = c ty
31. Đối với khí công th ứ c (V.47) và (V.48) đơn giản hơn.
Đối với k h ô n g khí khi ống xếp t h ẳ n g hàng:
N u = 0,21 .e ^ R e 0'65-, (V.50)
khi ống xếp x e n kẽ:
N u = 0,37 .e^.Re0 60. (V.51)
32. D òng chảy bên ngoài chùm ống có tấ m chắn chia ngăn. Các t ấ m c h ắ n có
t h ể là h ình viên p h â n , h ỉn h tr ò n hay h ình và n h k h ă n (h. V.16).
Trong trường hợp này hệ số cấp nhiệt xác định theo phương trình:
N u = C.Dtd0-6 . Re° 'b . Pr0'33.(^//<t)014; (V.52)

t ro n g đó hệ số c phụ th u ộ c d ạ n g tấ m chán, tấ m c hắn h ình viên p h â n c = 1,72,


h ình và n h k h ă n c = 2,08; D ìứ - đường kính tư ơ n g đương ởphía ngoài ống; -
độ n h ớ t động lực củ a d ồng tín h theo n h iệ t độ của
bề m ặ t ống tiế p xúc với dòng; các th ô n g số v ậ t lý
nn r
còn lại tín h theo n h i ệ t độ t r u n g b ình của dòng.
Tốc độ cửa dòng U) tr o n g c h u ẩ n số R e tín h theo h
m ặ t c ắ t h ữ u ích, d iện tích m ặ t c ắ t này được xác h
đ ịn h th eo cô n g th ứ c sau: -III IUI iiiJii 11-
F = / F j . F 2, m2; (V.53)
t r o n g đó F J - bê m ặ t t i ế t diện tự do đ ể c h ấ t lỏng si ^
ỉ Í I ®

c hảy q u a lúc vu ô n g góc với chùm ống, m 2; F 2 -


« é
bê m ặ t tiế t diện tự do ở vị t r í có tấ m c h ắ n (khong s ,
tín h t iế t diện bị các ốn g chiếm ), m 2.
Đối với t ấ m c h ắ n h ìn h viên phân:
F ỉ = hD( 1 - d/t); (V.54) Hình V.16. Chùm ống có chia ngăn
ngoài:
Đối với tấ m c h ắ n h ình v à n h khăn: I- tấm chắn hình viên phân;
F , = Ji.DlbM l - d l t ); (V.55) II- tấm chắn hình tròn và vành khăn

tr o n g đtí D - đ ư ờ n g kính t r o n g của t h iế t bị, m; h - k h o ả n g cách giữ a các tấ m chắn,


m; t - bước ống, m; d - đ ư ờ n g kính ngoài c ủa ống, m; D (b = D J + D 2/2; D ! -
đ ư ờ n g kính t r o n g c ủa tấ m c h ắ n hỉnh và n h khăn; D 2 - đư ờ ng kính của tấ m c hắn
hỉnh tròn (h .v .1 6 ).
33. D òng chảy dọc p h ía ngoài ch ù m ống. T rư ờ n g hợp này cđ t h ể tín h theo công
th ứ c g â n đúng:

19
N u =1,16D ® /R e°’6. p ^ '33, (V .56)
t r o n g đd N u =(a . d)/x ; d, - đư ờ n g k ín h ngoài c ủ a ống; D tđ - đ ư ờ n g k ín h tư ơ n g
đ ư ơ n g p h ía n g oài c h ù m ống, t ín h th e o to à n bộ chu vi t h ấ m ướt.
Với t h i ế t bị t r a o đổi n h iệ t ống c h ù m có c hia n g ă n ngoài có t h ể áp d ụ n g các công
th ứ c (V.47) + (V.51) với hệ số e = 0,6 bởi lẽ khi c h u y ể n đ ộ n g t r o n g k h ô n g gian
giữa các ố n g c h ấ t t ả i n h i ệ t có đ o ạ n đư ờ n g đi c ắ t n g a n g c h ù m ống với góc tới nhỏ
hơn 90°, có đ o ạ n đ ư ờ n g đi dọc th eo bên ngoài ống. N goài r a c h ấ t tả i n h i ệ t còn
chảy q u a kh e hở g iữ a t ấ m n g ă n và vỏ c ũ n g n h ư giữ a tấ m n g ắ n và các ống.
34. D òng chảy ngang qua bao bên ngoài chùm ống có gân. Trường hợp này N u
có dạng:
d h
N u = c . (— )-°'S4 (— )-°-14 R e n . P r 0'4 ; (V.57)
t t
t r o n g đó d. - đ ư ờ n g k ín h ngoài c ủ a ống, m (h. V.17a); t - bước c ủ a gân, m; h =(D
- d)/2 - bề r ộ n g c ủ a gân, m; xếp ống t h ả n g h à n g c = 0,116, n = 0,72, xếp ống
xen kẽ c = 0,25, n = 0,65.

ì5 25 35 ư 55 65 75 Oi
V
b)

Hình V.17.a) ống có gân ngang; b) sự phụ thuộc a ( = / (a)

Kích th ư ớ c h ì n h học t r o n g các c h u ẩ n số N u và R e lấy bước c ủ a g â n t; tốc độ


t ín h ở m ặ t c á t hẹ p n h ấ t; các t h ô n g số v ậ t lý lấy th e o n h iệ t độ t r u n g b ìn h của dòng.
Công th ứ c (V.57) được ứ n g d ụ n g t r o n g p h ạ m vi R e = 3000 - 25000 v à 3 < dlt <
4,8.
D ự a vào hệ số cấp n h i ệ t a tín h b ằ n g công th ứ c (V.57) t a xác đ ịn h được hệ số
cấp n h i ệ t d ẫ n x u ấ t a ( th e o đồ th ị h ìn h V.16b.
H ệ số cấp n h i ệ t d ẫ n x u ấ t a t d ù n g đ ể tín h hệ số tru y ề n n h iệt:
1
K = ---------------------------------- , w / m 2.độ; (V.58)
1 1
+ 2 rt
cc.
't a, *t
t r o n g đó F n - bề m ặ t ngoài to à n bộ c ủ a ống kể cả bề m ặ t g â n t ín h cho m ộ t đơn

20
vị chiều dài Ống, m 2; F K - bề mật trong cùa ống tính cho một đơn vị chiều dài ổng,
m 2; a J - hệ số cấp n hiệt phía trong ổng, w /m 2.độ; 2 rt - tổn g nhiệt trở của tường
và các lớp cặn bẩn

§6. Cấp nhiệt khi d ò n g c h u y ể n độn g d ọ c the o ỉ ư ờ n g phẳng


35. Khi R e > 4 .1 0 4 ứng dụng cõng thức gàn đúng:
Pr
N u = 0 ,0 3 7 .i?e°’8.Pr0’43. (—— )0-25 (V.59)

Đối với không khí:


N u = 0 ,0 3 2 -Re0'8. (V.60)
Kích thước hình học trong các chuẩn số R e và N u lấy theo chiều dài của tường
theo phương chuyển động của dòng, các thông sổ vật lý tính theo nhiệt độ ban đàu
của dòng.
36. Khi R e < 4 .1 0 4:
Pr
N u = 0 ,7 6 iỉe 0’5P r ữ’43 (— )0’25 . (V.61)
Prt
Đối với khống khí:
N u = 0,66J?e0’5 . (V.62)
Các phương trình (V.59) và (V.61) không tính đến độ xoáy ban đàu của dòng,
khi tốc độ nhỏ cũng không tính đến ảnh hưởng của đối lưu tự nhiên. Khi có xuất
hiện đổi lưu tự nhiên thì phải tính thêm hệ số a cho trường hợp chuyển động tự
do để kiểm tra lại và lấy hệ số cãp nhiệt nào có trị số lớn hơn.

§7. c ể p nhiệt khi d ò n g c h ả y th à n h mà ng th e o mặt t ư ờ n g ứ u ớ i ả n h h ư ở n g củ a


trọ ng lực
37. Đối với tường đứng:
- khi m àng chảy xoáy (Re > 2000):
Nu - 0,01 (Ga. P r . R e ) m ; (V.63)
- khi m àng chảy dòng (Re < 2000):
Nu = 0,67 (Ga2.Pr3.i?e)1/9; (V.64)
trong đó
a.H H 2.p2.g C u
Nu . ; Ga = ■ — ; Pr = ~ ± ;
Ằ fi X


Re ~ ----- ; a - hệ số cấp n h iệt, w /m 2.độ;

H - chiều cao của bề m ặt truyên nhiệt, m; Ằ - hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng,
w /m .độ; p - khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m 3; g - gia tốc trọng trường, m /s2;

21
ụ - độ nhớt N .s /m 2; c - nhiệt dung riêng của chất lòng, J/kg.dộ; ư = G / n - mật
độ tưới, kg/m.s; nghĩa là lượng chất lỏng chảy trong một đơn vị thời gian qua lm
chu vì thấm ướt n của dòng; G - khối lượng chất lỏng chảy theo bề m ặt thảng
đủng trong m ột đơn vị thời gian, kg/s.
Trường hợp d òn g chảy thành m àng theo bề m ật tron g của các ổng đứng thl
n = Tt.d.n (d - đường kính trong của ống, m; n - số ống). Khi đó:
G 4G
ư —----------- và R e = ------------
ĩi .d .n 71 .d .n .ụ

Các thông số vật lý trong các chuẩn số lấy theo nhiệt độ trung bình của màng:
£ = 0 ,5 .( ít + 11 - nhiệt độ của bề mặt truyền nhiệt; fd - nhiệt độ trung bình
của dòng.
38. Chất lỏng chảy thành màng ở bên ngoài ổng nàm ngang (thiết bị làm nguội loại
tưới), nếu chất lỏng chảy là nước và tốc độ của không khí chuyển động cưỡng bức từ
0,08 - 0,5m/s, nh iệt độ tr u n g bình của nước từ 11 - 2 5 °c , đường kính ống 0,012 -
0,030m, ti só giữa bước ống vã đường kính ống 2 -ỉ- 1,7, mật độ tưới 820 -ỉ- 960kg/m.h,
thì hệ số cấp nhiệt bàng:
a = 3740Ư 0-4, w / m 2.độ. (V.65)
Khi tỉ số giữa bước ống và đường kính ống bằng 1,3, còn các điều kiện khác
không thay đổi, thỉ
a = 5700tr° ’5ủ , w /m 2.độ; (V.6 6 )

trong đó u =Gi(2l . n ) - mật độ tưới, kg/m.s; G - khối lượng nước tưới, kg/s; l -
chiêu dài của mỗi đoạn ống, m; n - số ống phía trên cùng (số dãy) ỏ đây chia cho
2 vì nước chảy theo hai phía của ống.

§8. Cấp nhiệt khi c ó khuấy trộn


39. H ệ số cấp n h i ệ t t r o n g các t h iế t bị có ống x o ắ n hoặc vỏ bọc ngoài khi có
khuấy trộn bàng cánh khuấy mái chèo tính theo công thức sau:

N u = C.R em.Pr0' ^ . ( — )0’14 ; (V.67)

a .D p.n.d1
trong đó N u = —— ; R e =- ; Pr = —-— ; a - hệ số cấp nhiệt, w / m 2.độ;
Ằ ft X

D - đường k ín h cùa th iế t bị, m; X - hệ số dân nhiệt của chất lỏng, w /m .độ, p -


khối lượng riêng của chất lòng, kg/m3; n - số vòng quay của cánh khuấy trong một
giây, vg/s; d - đường kính của cánh khuấy, m; c - nhiệt dung riêng đẳng áp,
J/kg.độ; ụ ị - độ nhớt cùa chất lỏng ở nhiệt độ của bẾ mặt truyền nhiệt; u - độ
nhớt của chất lòng ở nhiệt độ trung bình £th = 0,5 (<t + £d); đối với thiết bị vỏ bọc
ngoài: c = 0,36, m — 0,67; đối với ống xoán: c = 0,87, m = 0,62.
Các th ô n g số vật lý lấy theo nhiệt độ trung bình của chất lỏng.

22
Công thức (V.67) thành lập từ thí nghiệm với d, — 0,6D; D x = 0,8D , f f x = 0,48D
và D < 300m m; D , H x - đường kính và chiều cao của vòng xoán.

§9. Cấp nhiệt khi c h u y ể n độn g t ụ do (đối lưu tự nhiên)


40. Công thức tính toán không xét đến hướng của dòng nhiệt có dạng tổ n g quát
sau (trong không gian vô hạn):
-Nu = C.(Gr.Pr)n; (V.68)
công thức này sử dụng cho chất lỏng và khí khi P r > 0,7.
Hệ số c và Tỉ phụ thuộc tích số Gr.Pr.
Nếu Gr.Pr < 10"3 (chế độ màng):
N u — const = 0,5. (V.69)
Nếu Gr.Pr = 1.10-3 -i- 500 (chế độ dòng):
N u = 1,18.(Gr.Pr)°'ỉ25 (V.70)
Nếu Gr.Pr = 500 -r 2 .1 0 7 (ch ế độ quá độ):
N u = 0,54 (Gr.Pr)0’25. (V.71)
Nếu Gr.Pr > 2-107 (ch ế độ xoáy):
N u = 0,135 (Gr.Pr)0 33; (V.72)

a .l ĩ ì . p 2.Ị Ỉ .A t g c ,/í
trong đó N u = — ; Gr = ------- -------- ; P r =-¥— ; 8 - hê số giãn nở thể tích, 1/đô;

A t - hiệu số nhiệt độ giữa môi trường lỏng hay khí và bỄ mặt tường, độ; ự - độ
nhớt, N .s/m 2; A - hệ số dân nhiệt của môi trường, w/m.độ; c - nhiệt dung riêng
đẳng áp, J/kg.độ; l - kích thước chủ yếu, m.
Đối với ống nàm ngang và hình càu / là đường kính; đối vớí ống đứng và tấm
đ ủng l là chiều cao; tấm ngang l là cạnh ngán. Nếu bề mật truyên nhiệt hướng
lên phía trên thì giá trị a phải tăng thêm 30% so với giá trị tính theo công thức
(V.69) -7- (V.72); nếu bề m ặ t h ư ớ n g xu ố n g p h ía dưới th l giảm đi 30%.
Các thông số vật lý trong công thức (V.68) lấy theo nhiệt độ trung binh của
m àng / tl) = 0,5(£t + fd); - nhiệt độ trung binh của bề mặt tường tiếp xúc với
lỏng, °C; t á - nhiệt độ trung bình của dòng, ° c .
41. Công thức đơn giản để tính hệ số cấp nhiệt khi không khí chuyển động tự
do dùng để tính tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh có dạng:
- đối với bê m ật nằm ngang truyền nhiệt ra phía trên (nắp thiết bị):
a = 2,5 4J Ã t , w /m 2.độ, (V.73)
- đối với bề m ặt nằm ngang truyền nhiệt xuống dưóỉ (đáy thiết bị):
a - 1,31 4/Ã7, w/m2.độ; (V.74)
- đối với tường đứng (thành thiết bị):

23
a = 1,98 4VAí , w /m 2.đô; (V .75)
- đối với ống nằm ngang:
M
a - 1,08 4. ~ , w /m 2.độ; (V.76)
d

trong đó At - hiệu số nhiệt độ giữa bê mặt tường và không khí xung quanh; d -
đường kính của õng, m.
42. T ín h hệ số cấp n h iệ t có kê’ đế n ả n h hư ở n g c ủ a hư ớ n g dòng n h iệ t khi c h u y ể n
động tự do trong khoảng không gian vô hạn.
Dối với không khí công thức nàm ngang khi 103 < Gr.Pr < 108
N u = 0 M G r . P r f ’25 (-£ -)0’25 (V.77)
prx
43. Dối với không khí công thức này đơn giản hơn
N u = 0 ,4 7 .Gr0’25; (V.78)
ở đây kích thước đậc trưng là đường kính ống; nhiệt độ lấy theo nhiệt độ môi
trường.
44. Đối với ống đứng và tám đứng khi 103 < Gr.Pr < 109
Pr
N u = 0 ,76(Gr.Pr)0'25 ( — )0.25; (V.79)

khi (Gr.Pr) > 109


Pr
N u = 0 ,1 5 (Gr.Pr)^33. (— ) 0'25; (V.80)
Pr.t
trong các công thức (V.79), (V.80) kỉch thước đậc trưng là chiều cao; nhiệt độ lấy
theo nhiệt độ môi trường.
45. Cấp n hiệt khi đối lưu tự nhiên trong không gian hẹp.
Trường hợp chất lỏng chuyển động tự do trong khoảng hẹp, ví dụ, trang các
rãnh hẹp, nhiệt lượng truyền qua khe hẹp bằng đối lưu và bức xạ được xác định
theo công thức:
e đ 'A + «bx-ỏ
Q = - ---- . (ftl - í l2). F , w . (V.81)
đ
Nhiệt lượng truyền qua chỉ bằng đối lưu:

Qứ = Ẽd- 7 • (',1 - t t2>-F> w ; <v -8 2 >



trong đó - hệ số cấp nhiệt bức xạ, w / m 2.áộ; Ẫ - hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng
hay khí ở n hiệt độ trung bỉnh của hai mặt tường í (b = 0,5; (*tl + tt2), w / m 2.độ; ỏ
- bề rộng của khe, m; F - bề mật truyền nhiệt trung bình; - hệ số đối lưu không
thứ nguyên, phụ thuộc vào tích số Gr.Pr.
K h i G r .P r < 1000:

Eđ = 1. (V.83)

24
Khi 103 < G r.P r < 106:
Eđ - 0,105 (G r .P r) 0-3 (V.84)
Khi 106 < Gr.Pr < ÌO10
€ử = 0,40 (Gr.Pr)0-2. (V.85)
Kích thước đặc trưng trong các công thức trên là chiều rộng của khe ổ (không
phụ thuộc hình dạng), các thông số vật lý lấy theo nhiệt độ trung bình số học của
chất lỏng.
Đ ể tính toán gàn đúng (khi Gr.Pr > 1000) có thể chấp nhận:
eđ = 0,18 (Gr.Pr)0’25 . (V.86)

§10. C ấ p nhỉệt khi c hế t lỏng sôi


a) Các chế độ sôi. Ctí ba chế độ sôi: sôi nhẹ, sôi sủi bọt và sôi thành màng.
46. Miên sôi nhẹ xuất hiện khĩ hiệu số nhiệt độ (hiệu số giữa nhiệt độ bề mặt
t r u y ề n n h iệ t c h ấ t lỏng và n h iệ t độ bão hòa) nhỏ và n h iệ t t ả i r iê n g th ấ p , ví dụ, đổi
với nuớc ở áp suất thường thì miền sôi nhẹ tồn tại khi hiệu số nhiệt độ không quá
5 ° c và nhiệt tải riêng không quá 5800 w / m 2. Đói với miền sồi nhẹ quá trình cấp
nhiệt chủ yếu là do chất lỏng chuyển động tự do và hệ số cấp nhiệt xác định theo
các công thức của đối lưu tự nhiên. Nếu trong miền sôi nhẹ chất lỏng chuyển động
cưỡng bức thì hệ số cấp nhiệt tính theo các công thức chuyển động cưỡng bức.
47. Trong miền sôi sủi bọt quá trình cấp nhiệt được quyết định bởi chuyển động
đôi lưu của chất lỏng do sự chuyển động mãnh liệt của các bọt bơi tìl bề m ặt truyền
nhiệt lẽn m ặt thoáng, như vậy hệ số cấp nhiệt sẽ tăn g khi hiệu sổ nhiệt độ tâng
(vì khi hiệu số nhiệt độ tăn g thì cường độ tạo bọt lớn, do đtí tốc độ đối lưu cũng
lớn). Chế độ sôi sủi bọt tồn tại cho đến khi các bọt hơi hòa với nhau tạo thành lớp
m àng hơi trên bề m ặt truyền nhiệt. H iện tượng này xuất hiện ởđiều kiện nhất
định phụ thuộc tỉíng loại chất lỏng.
Trị số của hiệu sổ n hiệt độ và nhiệt tải riêng ứng với trạng thái bát đàu xuất
hiện lớp m àng gọi là trị số tới hạn A í(h và qth:

9ih = axnAtxuWm2- <v-87>


Khi sôi trong th ể tích lớn đổi với các chất lỏng sạch có tính thấm ướt bề mật
truyền nhiệt, trong điều kĩện đối luu tự nhiên ta có th ể xác định g th theo cồng
thức:
A°’4.(p - p ,)0’4V . r ) (U6'r(U2cT()'21
q, h = 423 ------------- — ------ —— ----— -------- ; (V.88)
,h p 0 .31^0,14^0,08

trong đó Ả - hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng, w / m 2.độ; fi - độ nhớt của chất lỏng,
N .s /m 2; p và p ’ - khối lượng riêng của lỏng và hơi, kg/m3; r - ẩn nhiệt hóa hơi,
J/kg; T - nhiệt độ bão hòa, ”K; ơ - sức cảng bề mặt (lòng - hơi), N/m; c - nhiệt
dung riêng của chất lỏng J/kg.độ; các thông số vật lý lấy ở nhiệt độ bão hòa T,
nghĩa là ở nhiệt độ tạo thành hơi, xác định tìí áp suất chung trên chất ỉỏng.

25
Trong công thức (V.88) không tính đến ảnh hưởng của đối lưu cưỡng bức (trường
hợp này ạ th sẽ lớn hơn) và trạng thái bề mặt truyèn nhiệt.
Đối với nước sôi ở áp suất thường m iền sôi sủi bọt tòn tại trong giới hạn cùa
nhiệt tải q là 5800 -H 1,16.10(’ w / m 2 tương ứng với hiệu số nhiệt độ từ At = 5 ° c
đến Aí,h = 2 5 l,c .
Khi tăn g áp suất, <7 th sẽ tă n g đến trị số cực đại sau đó giảm dần. Dối với các
chất lỏng khác nhau q t^, AíIh có trị số khác nhau, ví dụ, đối với benzen cũng ỏ
điều kiện tr ê n Aí(| = 4 7 °c, = 4,65.10s w /m 2.
48. Khi At > Aíth các bọt hơi tạo thành trên bề mặt truyền nhiệt kết dinh lại
với nhau tạo thành một lớp màng hơi mỏng làm cho chất lỏng không tiếp xúc trực
tiếp với bề m ặt truyền nhiệt, do đó hệ số cấp nhiệt giảm rất nhanh sau đó gần
như không phụ thuộc vào Aty còn nhiệt tải riêng lúc đầu giảm dần đến một giới
hạn nào đó thì lại bắt đàu tãn g khi At tàng (xem hình V.18).
T r o n g th ự c t ế th ư ờ n g k h ô n g ứ n g d ụ n g c h ế độ sôi m àng.

b) Công thức tính cho chế độ sâi sủi bọt

49. Khi sôi sủi bọt trong thể tích lớn (ở điều kiện đối lưu tự nhiên) đối với các
chất lòng thấm ướt bề m ặt đun nóng và áp suất nhỏ hơn áp suất tới hạn, thì a
tính theo công thức sau:
p ’.r p /ỉtì’75.<Ị0’70
a = 7,77.1<r2( — — )0'033 . ( — )0’333 . -- ---------- ---------- ---------- ;(V.89)

-
p - p! a ^45.00,117.7,0,37’
các ký hiệu và nhiệt độ giống như công thức (V.88).
Cường độ cấp nhiệt thực tế không phụ thuộc chiều cao của lớp chất lòng trên
bề mặt truyên nhiệt.
Đổi với nước công thức trên có dạng đơn giản hơn.
a = 0,56.ọ0'7./>°>15, w /m 2.độ; (V.9 0 )
hay
a = 0, 145.Aí2*33.p°-5. w /m 2.độ; (V.91)
trong đó p - áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, N /m 2; A t - hiệu số nhiệt độ của
bề mặt truyền nhiệt và của nước sôĩ, ° c .
50. Khi sôi sủi bọt trong các óng đứng hoặc trong thể tích lớn tuàn hoàn tự
nhiên, ứng dụng công thức:
J^0,6
N u = 54 — — ; (V.92)
p r0,3
hoặc
A11,3.p-0,5 .p- 0.06.ịị-0,6
« = 780 ’ — ---------; (V.93)
ơ0,5 r0,6 p 0,íi6 '
a o q
trong đó N u = — — ; K = -------------------------------- ; P r = f t C J X ; Ả - hệ sổ
Ẳ V p.g 0 , 01 8 . r . p ' . ị p j p ' ) 1’1 p

26
dần nhiệt của dung dịch (hoậc chất lỏng), w/m.độ; p - khổi lượng riêng của dung
dịch, kg/m-5; p ' - khối lượng riêng của hơi, kg/m3; p - khối lượng riêng cùa hơi ở
áp suất 9 ,8 1 .104 N7m2; đối với hơi nước p = 0,579 kg/m3; ơ - sức căng bề mặt,
N ỉ m; r - ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg; c - nhiệt dung riêng của dung dịch, J/kg.độ; /<
- độ nhớt của dung dịch, N ’.s/m 2; q - nhiệt tải riêng, w/m2.
Các cõng thức (V.97) và (V.98) sử dụng trong phạm vi: áp suất tuyệt đối p =
0,1 - 12at\ Pr = 0,8 -4- 100; q = 9000 ^ 1.150.000 w / m 2.
Khi sôi trong các ống đứng có mức dung dịch thích hợp các công thức (V.92)
và (V.93) cho kết quả phù hợp với thực nghiệm.
51. Chiều cao thích hợp cùa dung dịch khi sòi tuần hoàn trong ống đứng là
chiều cao cùa mức dung dịch sao cho chất lỏng có thê’ sôi theo toàn bạ chiều cao
của ổng. Nếu mức chất lỏng thấp quá thì ở phàĩí trên của ống hàm lượng hơi tăng
(cản trở truyền nhiệt), nếu mức chất lỏng cao quá thỉ phần đun nóng dung dịch
ở phàn dưới của ông tản g lên, cả hai trưòng hợp đó đều làm cho hệ số cắp nhiệt
giảm [40.577].
Mức dung dịch thích hợp đổi với các dung dịch có nồng độ khác nhau có thể
xác định gần đúng theo công thức kinh nghiệm:
H*
— = 0,26 + 0,0014(^ - p ); (V.94)
H
trong đó H * - chiều cao thích hợp của dung dịch, tính tìí đáy ống và xác định theo
mức ống thủy, m; H - chiều cao của ống, 1ỈV, p và p - khối lượng riêng của dung
dịch và của nước, kg/m3.
Các công thức til (V.89) đến (V.93) áp dụng cho trường hợp sôi đổi lưu tự nhiên
hoặc tuân hoàn tự nhiên; khi dung dịch sôi có tuần hoàn nhân tạo với q = 30 000
-ỉ- 46 000 w / m 2, có thể tính theo công thức cấp nhiệt đối lưu cưỡng bức không có
thay đổi trạn g thái,
N u = 0,021 R e ữ'ẵ . P r0-43 . (V.95)
Công thức này tương ứng với công thức (V.40) khi Pr ỊP r i = 1, các ký hiệu xem
công thức (V.40).

§11. c ã p nhiệt khi n g ư n g tụ hữi b ão hòa khô không c hứ a khí không ng ư n g


52. Quá trình cấp nhiệt khi ngưng hơi bão hòa thường có hai dạng: dạng ĩiưóc
ngưng thấm ướt bề m ặt truyền nhiệt tạo thành m àng nước ngưng phủ kín bê mặt
gọi là ngưng màng, và dạng nước ngưng không thấm ướt bề m ặt truyền nhiệt gọi
là ngưng giọt, trường họp này thường xáy ra khi nước ngưng có lẫn dàu mỡ hoặc
bê m ật ngưng có lớp dầu mỡ. Cường độ của quá trinh ngưng giọt rẵt lân so với
n g ư n g m àn g . C ư ờ n g độ c ủ a q u á t r ì n h cấp n h iệ t khi n g ư n g p h ụ th u ộ c vào t í n h c h ấ t
của nước ngưng, tốc độ chuyển động của hơi và chế độ chuyển động của m àng
nước ngưng, nghỉa là phụ thuộc vào chuẩn 80 i?Ểm {Rem của m àng nước ngưng):
OI .0 ,p G
Rem = — — = — ; (V.96)
M ụ

27
khi ngưng hơi trên bề m ặt thầng đứng:
q.H
Rem = —— ; (V.97)
ụ .r
khi ngưng hơi phía ngoài các ớng nàm ngang (ổng nọ xếp trên ổng kia);
n.d.z.q
R e m = — ----- ; (V.98)
2 .fi.r
trong đó <ư - tốc độ chảy của m àng nước ngưng, m/s', ỏ - bề dày m àng nước ngưng,
m; p khối lượng riêng của nước ngưng, kg/m3; n - độ nhớt của nước ngưng, N .s/m 2;
G - lượng nưốc ngưng ở điểm dưới cũng cùa bề m ặt ngưng, tính theo m ột đơn vị
chiều rộng của bề m ật này, kg/m.s; q - nhiệt tải riêng, w / m 2, H - chiều cao của
tường đứng, m; r - ẩn nhiệt ngưng, J/kg; d - đường kính ngoài của ống, m; z - số
ống trong một dãy ống (ống nọ xếp trên ống kia).

a) Ngưng hơi bão hòa tỉnh khiẾt trên bề mặt dứng

53. Khi tốc độ của hơi nhỏ {w < 10 m/Sj chính xác hơn khi p ’.ai’2 ^ 30) và
m àng nước ngưng chuyển động dòng (Jĩem < 100) hệ số cấp nhiệt a đối với ống
thảng đứng được tính theo công thức sau:
N u = 1,15 {Ga.P r.K)ÌỊA\ (V.99)
aH
trong đó N u = ----- - chuẩn số Nuyxen;

H*.p2.g
Ga —------------ -- chuẩn số Galiiê của nước ngưng;
ft 2
Cp.ft
Pr = — ---- chuẩn số Pran của nước ngưng;

r
K ---------- chuẩn số ngưng.
CP.AÍ
ở đây a - hệ sổ cấp thiết, w / m 2.độ; H - chiều cao ống, m; X - hệ số dản nhiệt của
nước ngưng w /m .độ; p - khối lượng riêng của nước ngưng, kg/m3; fi - độ nhớt của
nước ngưng, N .s /m 2; p - khối lu ạn g riêng của nước ngưng, kg/m3; ịi - độ nhớt của
nước ngưng N .s /m 2; Cp - nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.độ; r - ẩn nhiệt
ngung, J/kg; At — í - t - hiệu số giữa nhiệt độ ngưng (nhiệt độ bão hòa) và nhiệt
độ phía m ất tường tiếp xúc với hơi ngưng, độ.
Công thức (V.99) có thể biểu thị qua a như sau:
/ r . p 2.g.ỉ.*
a = 1,15 V ---- ----- , w/m2.dộ; (V.100)
I ụ.At.H
hay

a = 2,04A. V - — , w/m2.độ;(V.101)
I At H

28
trong đó A = (—— ) 0'25, đối với nước giá tri A phu thuôc vào nhiêt đô m àng t
ụ - • m
như sau:
í m, ° c 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199

Khi tính toán theo các công thức (V.99) (V.101) chú ý là ẩu nhiệt ngưng tụ r
lẵy theo nhiệt độ hơi bão hòa, còn để tính các thông số cùa nước ngưng thì lấy
theo nhiệt độ m àng t m = 0,5 (ít + í bh); t t - nhiệt độ bề m ặt tường, °C; *bh - nhiệt
độ hơi bào hòa, ° c .
54. Khi tốo. độ hơi nhỏ, m àng nước ngưng chảy hỗn hợp (phía trên chảy dòng,
phía dưới chảy xoáy), R e m > 100 và Pr của nước ngưng bằng 0,6 - 5, giá trị a khi
hai ngưng trên ống thẳng đứng, là:
g.pì 0 ,1 6 P r l/^R e m
a = A (-— - ) 1'3 .------------- , -------- ; (V.102)
ft
r 2R e m + 6 3 P mr 1/3 - 100
các ký hiệu xem công thức (V.99).
55. Khi tốc độ hơi lớn (co’ > lOm/s, chính xác hơn là khi p ’.<tí’2 > 30) thì:
- Nếu hơi chuyển động tìí trên xuống cường độ cấp nhiệt tăng do đó khi tính
theo công thức (V.99), (V.100) ta có dư bề m ặt truyền nhiệt.
- Nếu hơi chuyển động tỉí dưới lên thỉ khi tốc độ hơi nhỏ hơn 25m /s cường độ
cấp nhiệt giảm và khi tốc độ hơi > 25m /s cường độ cấp nhiệt tảng, do đó tinh hệ
số cấp nhiệt a theo còng thức (V.99), (V, 100) ta sẽ có giá trị a thực tế bé hơn (khi
u / < 25m /s) và a thực t ế lớn hơn (khi m' > 25m/s).

Hình V.18. Hệ số hiệư chính í khi lớp mảng chảy dòng theo tirờng thầng đứng:
ab - hơi đi từ dưới lên, bc - hơi đi từ trên xuống

Ẩnh hưởng của tốc độ hơi lên hệ số cấp nhiệt sẽ tăng khi tãn g áp suất. Chính
xác hơn trong điều kiện tốc độ hơi trúng bình (khi p'a>'2 > 30) ta xác định hệ sổ
cấp nhiệt a theo công thức sau:

29
a cđ = ea; (V.103)
trong đó a cđ - hệ số cấp nhiệt của hơi chuyển động; a - hệ số cấp nhiệt tính theo
công thức (V.99), (V.100) hoậc (V.101); t - hệ số hiệu chính, đối với m àng chảy
dòng (Re < 100) e có quan hệ:
e = f (ap'oj'2ịgpẰ) (V 104)
Đối với các loại hơi bão hòa £ được xác định bàng đõ thị trên hỉnh V.18.
56. Khi m ặng chảy xoáy ( R e m > 100), e tính theo công thức:

e = 1+ 0,013 (— ) 1/2 .— — — (V. 105)


p (g-v)1/3
Tốc độ tu’ tính theo công thức sau:
, H + WY WV + " 1
w = 1 ------------- :--------------- (V. 106)
1 3
t r o n g đ ó V - đ ộ n h ớ t đ ộ n g h ọ c c ủ a n ư ớ c n g ư n g , m 2/s ; cu’j, cu’2 - tố c đ ộ c ủ a h ơ i ở
cửa vào và cửa ra khỏi thiết bị ngưng tụ, m/s; p, p ’ - khối lượng riêng của nưốc
n g ư n g v à c ủ a h o i k g / m 3.

b) Ngưng hơi tinh khiết ở mặt ngoài õng nằm ngang

57. Khi hơi ngưng trên một ống nàm ngang hay các ống của dãy trên cùng trong
chùm ống, nếu P r > 0,5 và < 50 (của nước ngưng) thỉ phương trình co dạng:
N u = 0,72 {Ga.Pr.K)ữ^ \ (V.110)
ở đây kích th ư ớ c h ìn h học là đư ờ n g k ín h ngoài c ù a ống, các c h u ẩ n số x e m (V.99).
Tìí công thức (V.107) đổi sang dạng quan hệ của hệ số cấp nhiệt a:
Ị r
a = 1,28 V — — = 1 ,28a ( — )0’25 ; (V .lll)
I jti.A i.ci A í.đ

d - đường kính ngoài; A - xem công thức (V.101).


58. Hdi ngưng tinh khiết bên ngoài chùm ống nầm ngang

tỉ
-
! 2 4- 6 d !0!2 Mn

Hình V.20. Sự phụ thuộc cừa f vào số áng trong


một dáy thảng đứng; 1- xếp (hàng hàng; 2- xếp
Hình V. 19. Sư đn hố irí ống trong thiết bị ngưng xen kẽ (/j = 0,5í/; ỉ 2 = 0,45rf)

30
Khi hơi ngưng bên ngoài chùm ống nàm n gang thỉ chiều dày m àng nước ngưng
ở các ống phía dưới sẽ tăn g lên do từ các ống trên chảy xuống, đồng thời tốc độ
của hơi sẽ giảm đi vỉ đã được ngưng một phàn, do đó hệ số cấp nhiệt ở các dãy
dưới sẽ giảm. Sơ đồ bố trí ống xem hỉnh V. 19. Khi xếp thẳng hàng ỉ 2 = 0, kích
thước thực t ế không ảnh hưởng đến hệ só cấp nhiệt. Nếu chênh lệch nhiệt độ
trên các ống như nhau (hơi không lẫn với khí không ngưng) thì hệ số cấp nhiệt
tru ng bỉnh của chùm ống có thể ước tính theo công thức:
a ch = e.a; (V.109)
trong đó a - tính theo (V.107); £ - hệ só phụ thuộc vào cách bố trí ống và số ống
t r o n g mỗi dã y t h ả n g đứng, tín h t r u n g b ìn h cho cả c h ù m ổng, t r ị số c ủ a e được xác
định bằng đồ thị hình V.20.

c) N g ư n g hơi tinh k h i ế t ờ trong õ n g n ằ m ngang và ố n g xoắn

59. Vấn đề ngưng hơi ở trong ống nầm ngang và ống xoấn chưa được nghiên
cứu đầy đủ, do đó chưa có công thức tính chính xác.
D ạng chung về quan hệ giữa q và a đối với hơi ngung ở ngoài và trong ống nằm
ngang th ể hiện trên hĩnh V.21, qua đồ thị ta thấy ngưng ở ngoài ống và trong ổng
rẵt khác nhau: ở ngoài ống hệ số cấp nhiệt giảm t h i tảng nhiệt tải riêng q , còn ở
trong ổng thì ngược lại hệ số cấp nhiệt tăng khi tàng q,
60. Đ ể tính toán gàn đúng có thể ứng dụng phương trình sau:
g . p 2.d2 l
N u = C R e í ’5 {——------ ) 0’3 . (— ) ° ’ỈS ; (V .1 1 0 )
ơ.p' d

a .d q.dr
trong đó N u = ------ ; R e k = - — ; d, - đường kính
Ằ r.ụ
trong của ống, m; X - hệ sổ dẫn nhiệt của nước
ngưng, w / m 2.độ; q - nhiệt tải riêng, w / m 2; r - ẩn
nhiệt ngưng, J/kg; fi - độ nhớt của nước ngưng,
N .s /m 2 p , p ' ~ khối lượng riêng của nước ngưng
và của hơi, kg/m 3; ơ - sức căng bề m ặt N/m; g -
gia tốc trọng trường, m /s2. Hình V.21. Sự phụ thuộc <1 = / (q)
khí hơi ngưng tụ bên ngoài ( 1) và bén
H ệ s ổ c p h ụ t h u ộ c t r ạ n g t h á i của bề m ặt trong (2) của ống nàm ngang
ngưng, không hoặc có khí không ngưng và những
yếu tố khác. Đối với ống thép khi ngưng hơi nước, với trị số của q = 2300 ~ 140000
w / m 2, lịd = 50 - 225 và c = 1,26 thì hệ số a tính theo công thứ c (V.110) phù
hợp với kết quả thực nghiệm, khi ngưng benzen và toluen thì c = 0,89. Khi ngưng
hơi trong ống xoán, hệ số cấp nhiệt có thể tính gằn đúng theo công thức (V. 110).
Chiều dài ổ n g xoán không được lớn quả vl khi đó nước ngưng sẽ tập trung ở phàn
cuối ống làm giảm a , hiệu số nhiệt độ hữu ích cũng giảm vì áp suất hơi giảm. Thực
t ế khi đun ndng nưâc bầng hơi đi trong ống xoắn, tốc độ hơi không được quá 30
m/s; khi hiệu số nhiệt độ trung binh A t = 30 — 4 0 °c , trị số lịd giới hạn (ỉ - chiêu
dài của mỗi ống xoắn) phụ thuộc áp suất của hơi như sau.

31
p, a t 5 3 1,5 0,8 0,5
(l/d) max 275 225 175 125 100
khi Á t có trị số khác (đối với trường hợp đun nóng nước) thỉ trị số lỊd, càn phải
nhân thêm hệ số 6/^ÃT.’

d) Ngưng hơi có lẫn khí không ngưng

61. Nếu hơi có chứa không khi hoậc khí không ngưng thì hệ số cấp nhiệt cũng
tính theo hơi bão hòa nguyên chất rồi nhân với hệ số hiệu chỉnh E.
Hệ số £ phụ thuộc vào nông độ của khí không
ngưng Y tín h bằng kg không khí/kg hơi. Quan hệ
g iữ a f và Y đối với hơi k h ô n g c h u y ể n động xem
hỉnh V.22. Khí ngưng hơi có lán khí khống ngưng
hoặc ngưng m ột phần hỗn hợp hơi gồm nhiêu cấu
tử, thành phàn của pha hơi thay đổi liên tục, nhiệt
độ cũng thay đổi (giảm dần) theo thời gian thỉ
việc tính bề m ặt truyền nhiệt khá phức tạp và cằn
xem trong các tài liệu chuyên mồn.
e) N gư n g h ơ i quá n h iệt
62. Nếu nhiệt độ của bề mật truyẽn nhiệt cao
hơn nhiệt độ bão hòa hơi sẽ khồng ngìíng, hệ số
cấp nhiệt tính như làm nguội khí. Hình V.22. Sự phụ thuộc r = / (V)

Nếu nhiệt độ của bề mật truyền nhiệt thãp hơn


nhiệt độ bão hòa thì hơỉ quá nhiệt sẽ ngưng và tính toán theo các công thức trên
nhưng ẩn nhĩệt ngưng tính theo công thức.
r ' = r = C'p <í’ - / bh), (V. 111)
trong đó r - ẩn nhiệt ngưng, J/kg; C ’p - nhiệt dung rĩêng của hơi quá nhiệt, J/kg.độ;
t ’ - nhiệt độ ban đầu của hơi quá nhiệt; °C; í bh - nhiệt độ hơi bão hòa, ° c .
H iệu số n h iệt độ At ở trong các công thức tính hệ số cấp nhiệt a vẫn tính bằng
hiệu sổ n hiệt độ của hai báo hòa và bề mặt tường.

§■•.2. Truyền nhiệt t r ự c tiếp giữa hai môi tr ư ờn g


a) Truy en n h iệ t k h i tiếp xức trực tiẽ p giữa c h ấ t lâng và k h í
63. Trong trường hợp này thường là truyền nhiệt có kèm theo chuyển khối.
Javoronkov và Fume đã đưa ra công thức tổn g quát để xác định hệ số truyền nhiệt
từ không khl chưa bão hòa đến nước trong tháp đệm. Các tác giả đã rút ra công
thức khi làm nguội không khí bàng nước lạnh tìl nhiệt độ 75 - 8 0 ° c đến nhiệt độ
2 - 2 0 ° c với m ật độ tưới là 3,5 -ỉ- 10 m 3/m 2h. Công thức tổng quát có dạng sau:
Kị = 0,01 fíe'°'7.í?e°-7.Pr0'33; (V.112)
K -d td > 4<ưp ’
trong đó Kị = --------- chuẩn số Kíêcpisev; Re. = ----- - chuẩn số Râynôn của khí;
A’ O ịì

32
4L C’ u’
Re = ------- chuẩn số Râynôn của lòng; p ’ = — ^— - chuẩn số Pran của khí;
ƠỊX X'
4 . v iứ
K - hệ số truyền nhiệt tìí khi đến lỏng, w /m 2.độ; d ư - — —— - đường kính tương
ơ

đương của đệm, m; v ,d - th ể tích tự do của lớp đệm, m3/m3; ơ - bề m ặt riêng


c ủ a đệm , m 2/ m 3; Ấ ’ - hệ số d ẫ n n h iệ t c ủ a khí, w /m .d ộ ; u j ’ - tố c độ khí t í n h theo
toàn tiết diện tháp, m/s; p ' - khối lượng riêng của khí, kg/m3; f i \ ft - độ nhớt của khí
và lòng, N .s/m 2; L - mật độ tưới của tháp, kg/m2s; C" - nhiệt dung riêng đảng
áp của khí, J/kg.độ.
64. Khi làm nguội nước (nước chảy thành m àng trong các ống, rãnh) bằng không
khí ( P ’r = 0,63) ta có:
N u ’ = 0 ,019 (Jie1)1*-8 3 . (V.113)

b) Truyền nh iệt k h i tiếp x ú c trực liếp g iữ a k h í và các hạt rắn

65. Truyền nhiệt khí tiếp xúc trực tiếp giữa lớp hạt rắn và khí phụ thuộc trạng
thái của lớp hạt: lớp hạt không chuyển động và lớp hạt ở trạng thái lơ lửng và
lỏng già. Với mỗi trường hợp có công thức riêng.
66. Lớp hạt không chuyển động. Có khá nhiều công thức thực nghiệm để xác
đ ịn h hệ số c ấ p n h i ệ t t r o n g lớp h ạ t k h ô n g c h u y ể n động. Các công th ứ c đó được th iế t
lập trên cơ sở thừa nhận khí phân bố đều trong lớp hạt. Thực tế khó mà đạt được
điều đó và mỗi một công thức chỉ có thể hợp với điều kiện phân bố khí trong khi
tiến hành thực nghiệm.
Trên cơ sở thực nghiệm một sổ tác giả đã đưa ra cồng thức tính toán đối với
đệm (hạt) phi kim loại như sati khi R e = 50 - 2000:
N u = 0,123 7ỉeu’83; (V.114)
trong đó R e = oi’.dtd/v; to’ = w/e0; d ịA = 4.e /S; £ - độ xốp của lớp hạt nảm yên;
cu - tõc độ khí tính theo toàn bộ mật cắt ngang của thiết bị; s ' tổn g diện tích bề
mặt của hạt trong m ột đơn vị thể tích của lớp hạt.
67. Lớp hạt chuyển động ỏ trạng thái lông giả hay lơ lửng. Trong lớp hạt chuyển
động ta phân biệt lớp lỏng g iả i1) và lớp lơ lửng(2).
Hệ sổ cấp nhiệt của các hạt ở lớp lỏng giả (tầng sôi) chì có th ể xác định phỏng
chừng vì mấy nguyên nhân sau:
- khó xác định bề m ặt trao đổi nhiệt thực, nhất là đối với các hạt có hình dạng
không chinh tấc, không phải toàn bộ bề mật của các hạt đều tham gia vào quá
trình trao đổi nhiệt;
- không th ể xác định nhiệt độ chính xác của hạt đang chuyển động hỗn loạn
trong lớp hạt.

(1) Trong pham vi tốc độ khi gằn tốc độ lới han.


(2) Trong phạm VI tốc độ khí gàn lốc độ phụt.

33
3.STQ T /T2-A
H iện nay có khá nhiều công trinh nghiên cứu cấp nhiệt trong lớp lỏng giả (tầng
sôi).
Đ ể ước tính ta có th ể dùng các công thức đơn giản thể hiện quan hệ N u =
f{Re), ví dụ dùng công thức sau:
N u = 0,00125i?e1,46 . (V.115)
Tính theo công thức này ta ctí thìía bề mật trao đổi nhiệt.
Khi mặt cát ngang của thiết bị không đổi (trạng thái tần g sôi) một số tác giả
đưa ra công thức tổn g quát sau:
d
Nu = 0,25R e.— ; (V.116)
h o'

trong đó N u ~ a d / A’; R e =u>dị V ; a - hệ số cấp nhiệt, w / m 2.độ; d - đường kính


hạt, m; X' - hệ số dẫn nhiệt của khí, w/m .độ; co - tốc độ khí tính cho toàn bộ mặt
c á t t h i ế t bj, m/s; V - độ n h ớ t đ ộ n g học c ủ a khí, m 2/s; h - chiều cao c ù a lớp h ạ t
nàm yên, m.
Đ ặc t r ứ n g c ủ a lớp lơ lử n g là n ồ n g độ t h ể tích c ủ a các h ạ t t r o n g lớp bé. Thực
tế là các hạt không tiếp xúc nhau, dòng khí chuyển động xoáy, cho nên có thể coi
là nhiệt độ không thay đổi theo m ặt cắt của lớp. Vì vậy vấn đề phân bố khí đều
hay không cũng chảng có ảnh hưởng đến việc thực nghiệm xác định hệ sổ trao đổi
nhiệt.
Trong trường hợp này ta có thể dùng các công thức sau đây để xác định hệ số
trao đổi nhiệt:
N u = 0,62 R e ữ-5 khi Re = 150 - 30000; (V.117)
N u = 2 + 0,16 R e ữ'<ìl khi Re < 150; (V.118)
ở đây kích thước hình học xác định là đường kính hạt (thực nghiệm với hạt hỉnh
càu), các thông số vật lý của khí lấy theò nhiệt độ bề mặt hạt.
c) Truyen n h iệ t cùa kim loại lỏng
68. Hệ số cấp nhiệt của kim loại lỏng khi 200 < Pe < 10000:
d G c ,, ũ
N u = 5 + 0,016 ( - ^
ụ - ) 0'8 (V.119)

trong đó Pe = diưỊa - chuẩn số Pêcơle; N u - a.dỊX ; d - đường kính ống, m; w -


tốc độ dòng, m/s; a - hệ số dẫn nhiệt độ, m 2/s; a - hệ số cấp nhiệt, w / m 2.độ;ụ -
độ nhớt của dòng, N .s /m 2; c - nhiệt dung riêng, J/kg.độ; G - tốc độ tính theo khối
lượng, kg/m 2.s
69. Ỏ ch ế độ chảy dòng hoặc chảy quá độ (20 < Pe < 200):
d.G.c
N u = 1,7( ) l/3 ~ 3,9; (V.120)
V
các ký hiệu như (V. 119).

34
3 S T Q T /T2-B
Sai số của hai phương trình (V.119) và (V.120) không quá 20%.
70. Đối với trường hợp dòng chảy dọc bên ngoài ống khi 10 < Pe < 105 và
t
1,37 < — < 10 tính hệ số cấp nhiệt theo công thức:
d ..G .C t t
N u = 7 + 0,027 (— —------ )0’8 (— )0-27 + 3,8 (— ) 1'52; (V.121)
Ả d d
a<^td
trong đó N u = ------ ; d . - đường kính tương đương ở phía ngoài ống, m; t - bước

ống, m; các ký hiệu còn lại xem (V.119).

§13. Truyền nhiệt b ằ n g bứ c xạ nhiệt


71. N h iệt năng q b do vật n ón g bức xạ được xác định bàng định luật - Bônzơman
(đổi với vật đen tuyệt đối);
T
q = a.T4 = c. (— )4, w /m 2; (V.122)
100

trong đó ơ - hằng số bức xạ; T - nhiệt độ vật th ể nóng, °K; c - hệ số bức xạ. Đối
với vật đen tuyệt đối:
c a = 5,7 w /m 2,°fr*; (V.123)
4

hệ sổ bức xạ c của v ậ t đ e n k h ô n g phụ th uộc n h iệ t độ của nd, còn hệ số bức x ạ


của vật xám phụ thuộc vào nhiệt độ của nó và c < Co
72. Đổi với vật xám công thức (V.122) có dạng:
T T
<7bx = e Cn - >4 = £-5 ’7 í— )4> W^m2; (V. 124)
100 100

trong đó e - độ đen của vật liệu, cho trong bảng V.4.


73. Bức xạ n hiệt giữa hai vật rắn
Công thủc chung để tính trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai vật rắn:
Qbx = S ^ .e ^ .F .^ T j /l O O ) 4 - (T2/1 0 0 )4] ' V ; (V.125)
trong đó T J - nhiệt độ của vật thể ntíng C'K\ 7*2 - nhĩệt độ của vật th ể nguội, aK\
F - bề m ật bức xạ, m2; £ị _2 - độ đen của hệ, phụ thuộc độ đen của hai vật thể và
vị trí tương hỗ của chúng.

Bảng V.4. Độ đen £ của một số vật liệu Ị40.594Ị

Vật liệu Nhiệt độ, ° c £

a) Các kim loại và OXÌI kim toại:


Bạc nguyên chất, đánh bóng 225 - 625 0,0108 - 0,0324
Bạch kim đây 225 - 1375 0,073 - 0,182
Bạch kim tấm (băng) 925 - 1115 0,12 - 0,17
Bạch kim sơi 25 - 1230 0,036 - 0,192

35
Tiếp bảng VA

Vật liệu Nhiệt độ, ° c £

Chì oxí hóa ờ 2 0 0 ° c 200 0,63


Crôm 100 - 1000 0,082 - 0,26
Crôm niken 125 - 1034 0,64 - 0,76
Đồng cháy lòng 1075 - 1275 0,16 - 0,18
Đồng oxit hóa ở 6 0 0 °c 200 - 600 0,57 - 0,87
Đồng diện phân đánh bóng 8 0 -1 1 5 0,018 - 0,023
Đồng vàng cán chưa gia công 22 0,06
Đong vàng oxl bóầ ờ 600°c 200 - 600 0,61 - 0,69
Dóng vàng mờ (đục) 50 - 350 0,22
Kẽm gi ờ 4 0 0 °c 400 0,11
Kẽm (99,]%) đánh bóng 225 - 325 0,045 - 0,053
Môlipđen sựi 725 - 2600 0,006 - 0,292
Nhôm oxi hỏa ờ 6 0 0 ° c 200 - 600 0,11 - 0,19
Nhôm đánh bóng 225 - 575 0,039 - 0,057
Nhôm nhám 26 0,055
Niken oxl hóa ờ 6 0 0 ° c 200 - 600 0,37 - 0,48
Niken sợi (dây) 185 - 1000 0,096 - 0,186
Đồng oxit 800 - 1100 0,66 - 0,54
Niken uxit 650 - 1255 0,59 - 0,86
sắl oxit 500 - 1200 0,85 - 0,95
Sắt đánh bóng 425 - 1020 0,144 - 0,377
sắt gi 100 0,736
Sắt mứi gia công (bằng bột mài) 20 0,242
Sắt lấm mạ kẽm hóng 28 0,228
Sái lấm mạ kém đã gi 24 0,276
Sắt đúc chưa gia công 925-1115 0,87 - 0,95
Thép gi ớ 600c>C 200 - 600 0,80
Thép tấm đỗ mài 940-1100 0,55 - 0,61
Thép tấm đánh bóng 770 - 1040 0,52 - 0,56
Thiếc 25 0,043 - 0,064
Thúy ngân nguyên chất 0 - 100 0,09 - 0,12
Tòn 25 0,043 - 0,064
Vàng đánh bóng 225 - 635 0,018 - 0,035
b) Các vật liệu p h i kìm loại:
Amian cactông 24 0,96
Amian giấy 40 - 370 0,93 - 0,945
Bô hỏng cùa nến 95 - 270 0,952
Ciỉt) su cứng tấm nhẵn 23 0,945
Cao sư lưu hóíi mem nhám (tinh chế) 24 0,859
Gacb chịư lửa - 0,80 - 0,90

36
Tiep bảng V.4

Vật liệu Nhiệt độ, ° c Ễ


Gạch đinat tráng men nhám 1100 0,85
Gạch đinat nhám 1000 0,80
Gạch Ihường nhám (không Ihô lắiĩi) 20 0,93
Gạch sa mốt tráng men 1100 0,75
Giấy mòng dán trên tấm kim loại 19 0,924
Giấy nhựa lợp nhà 21 0,91
Men tráng trên/sắt 19 0,897
Nhựa thông đen 01Ờ 75 - 145 0,91
Nước 0-100 0,95 - 0,963
Scrn đàu các màu 100 0,92 - 0,96
San đen bóng phun trên sắl tấm 25 0,875
Strn đen mờ 40 - 95 0,96 - 0,98
Scrn trắng 40 - 95 0,80 - 0,95
Than sạch (0,9% tro) 125 - 625 0,79 - 0,81
Than sợi 1040 - 1405 0,526
Thạch cao 20 0,903
Vữa vôi nhám 10 - 88 0,91

Đối với m ộ t số t r ư ờ n g hợp r iê n g p h ư ơ n g t r ỉ n h (V, 125) có d ạ n g s a u đây.


74. Bức xạ giữa hai bề m ặt m à bề m ật này bao quanh bề mặt kia:

9bx = 5 ,7 .£l_2F l [<— >4 * <— )4]'ỉw ; (V126)


ftlc 1z 1 100 100 ’

1
trong đó F( - độ đen và bề mặt của vật bị bao quanh;
1 F. 1
— +— <— - 1)
el ^2 e2

s 2, F 2 - độ đen và bề m ặt của vật bao quanh.


Nếu F 2 ^ thì cj _2 ~ Ej-
75. Bức xạ giữa haĩ m ặt phầng song song và bàng nhau (F t ~ F 2 = F) có kích
th ư ớ c l â n h ơ n k h o ả n g c á c h g iữ a c h ú n g r ấ t n h iề u :

Qbx = 5 ,7 .£ . 2.í \ [ ( — )4 - ( — )4], W ; (V .1 2 7 )


100 100
1
trong đó = --------------- .
1 1
— - 1
e2

37
76. Đối với các t r ư ờ n g hợp h ìn h d ạ n g và vị t r í tư ơ n g hỗ giữ a h a i bề m ặ t khác
các t r ư ờ n g hợp t r ê n th ì công th ứ c (V.126) phải n h â n th ê m hệ số góc (p (xem tr o n g
các sách c h u y ê n m ô n về bức xạ n h iệt).
77. Bức xạ giữa khí và bề m ặ t v ậ t t h ể . K h ả n ă n g bức x ạ và hấ p t h ụ n ă n g lượng
bức x ạ c ủ a các khí có m ột và hai n g uyên tử r ấ t nhỏ, th ứ c t ế có t h ể bỏ qua, còn
các khí có b a n g u y ê n tử trở lên th ì cđ k h ả n ă n g bức xạ (và th u ) tư ơ n g đối lớn, ví
dụ C O ,, S 0 2, H tO... C ông th ứ c tín h n h iệ t bức x ạ giữa khí và tường:
T T
9 ’hx = 5 >7 e ’< )4 - ( — )4]. w /™ 2 (V . 12 8 )
100 100
t r o n g đó q ’b - n h iệ t lượng r iê n g tr u y ề n b ằ n g bức xạ t ừ khí tới tườ ng, w /m 2; c’

0 100 2ŨŨ30Ớ 4ỮOỔŨỨ 600 700 800 900 rooo 1200 1400 1600 /300

Hình V.23. Độ đen của khí CQ2

38
- độ đ e n h i ệ u d ụ n g c ủ a tư ờ n g k h i có bức xạ khí; £'k - độ đe n c ủ a k h í ơ n h i ệ t độ T k;
A k - k h ả n ă n g h ấ p t h ụ c ủ a k h í t í n h th eo n h i ệ t độ c ủ a tư ờ n g T t.

Độ đ e n £, =0,8-5- 1,0 b ằ n g :
6\ « 0 , 5 ( s + 1) (V.129)

Độ đ e n c ủ a liỗn hợp k h í (đối với các k h í k h ô n g h ấ p th ụ ) ỏ n h i ệ t độ c ủ a k h í T k

£k = £ co2 + /&H2o - A fk‘> (V.130)

tr o n g đó £co - độ đ e n c ủ a k h í C 0 2, xác đ ịn h th e o h ì n h V.23; £H2o - độ đ e n c u a

hơi nước, xác đ ị n h th e o h ì n h V.24; A fk - h ệ sô h iệ u c h ỉn h t í n h đê n ả n h h ư ơ n g cua

H ình V.24. t)ộ đeil của hơi míớc


39
bức xạ và hút lẫn nhau của C 0 2 và H 20 , xác định theo bảng V.5; ịi - hệ số hiệu
chinh, phụ thuộc vào áp suất riêng phần của hơi nước, xác định theo hỉnh V.25.

Bàng V.5. T rị số Aek (tính) [40.597)

^H 2 0 ^’ at-cm
P q 0 2 1, ai.cm í,° c
5 30 100

5 0,000 0,014 0,034 400


0.003 0,012 0,018 800
0,007 0,020 0,035 1200
30 0,000 0,017 0,043 400
0,008 0,024 0,038 800
0,018 0,047 0,032 1200
100 0,000 0,017 0,043 400
0,013 0,025 0,033 800
0,030 0,049 0,054 1200

Khả n ă n g hãp th ụ c ủ a khí ở n h i ệ t độ


tường T {.

^k. ~ ^ c o 2 + ^ h 2o ■ ^ k ’ (V.131)
trong đó = CcƠ2 ( T y r / ’65 :
£c o - tra theo nhiệt độ

A h ,o = £ £h 2o; êh 2o v à p t r a t h e o T l
(V.24Ĩ và V.25); AAk = Aek tra theo bảng
V.5.
78. Chiều dài q u â n g đường tr u n g bình
hiệu dụng của tia l (bề dày có hiệu quả) của
Ilình V.25. Đồ thị xác định hệ số ịi
lớp khí bức xạ có thể tính theo công thức:
. V
C = 3 ,6 . ý , m; (V .1 3 2 )

trong đó V - th ể tích chứa khí, m 3; - bề m ặt tường bao quanh thể tích khí, m 2.
Trị số trung binh của ỉ đối với các dạng bình chứa khác nhau thường gặp trong
thực t ế cho ở bảng V.6.
N ế u n h i ệ t đ ộ c ủ a k h í t h a y đ ổ i theo m ặ t c ắ t c ủ a t h i ế t bị t h ì t a lẩ y t r ị số n h i ệ t
độ trung bình hình học để tính toán.

Ttb = °K ’ (V.133)
t r o n g đó T j, T 2 - n h iệ t độ đ ầ u và cuối c ù a khí t r o n g t h i ế t bị.

40
79. Trao đổi nhiệt phức tạp (bức xạ và đối lưu cùng xảy ra).
Trường hợp này hệ số cấp nhiệt chung bàng tổn g của hệ số cấp nhiệt bức xạ và
đối lưu.
a = C£j + ah, w/m2.độ; (V.134)

Bảng v.ồ. BỄ dày có hiệu quả của lớp bức xạ


tro n g các th iế t bị có hình dỉing khác nhan {40.600]

Hỉnh dạng thiết bị l

Hình cầu đường kính D 0,60D


I lĩnh khối lập phương tạnh a 0,60n
Hình irụ dài vỗ tận đường kính n , bức XỊ1 vào trong 0,91)
Hình ưụ chiều dài L = D bức xạ vào trong 0,77 n
Hinh trụ, L — D Jbức xạ lèn hề mặt tu-ừng bên. 0,60 D
Hai mặi phẳng song song vô cùng lớn khoảng cách giữa hai
mại là ố 1,8(5
13ên ngoài chùm ống, các ổng có đường k.ính d (bước ống thet)
dãy íj theo híìng í2 và chiều dài ống l > dy.
'l + , 2 'l +í2
- khi < 7,0 (1,87. - 4.1) d
d
h ~ l2 'l + í 2
- khi 7 < < 13 (2.82. - 10,6 ) d

trong đó a‘d’
,, a-
“ h - hê số cấp nhiêt bằng đối lưu và bàng bức xạ. Theo (V.125) ta
có:
T T
[( — 1 )4 - ( — )4]
Qh 100 100 w
a . —

b F . { T Ì - T 2) ’ ■12 ( T { - T 2) ’ m 2.độ
80. Tổn thất n hiệt ra môi trường xung quanh. Ước tính hệ số cấp nhiệt chung
tìí bề mật th ĩết bị đật trong nhà kín ra môi trường xung quanh khi nhiệt độ mặt
ngoài của th iết bị í t = 50 -i- 350°c theo công thức sau:
a = 9,3 + 0,058<i2 , w/m2.độ . (V.136)
Bê dày của lớp cách nhiệt bọc các ống dẫn trong điều kiện cấp nhiệt ra không
khí chuyển động tự do, nhiệt độ môi trường xung quanh khoảng 20°c có thể tỉnh
theo công thức sau:

ố = 2,8. ------------------ , mm; (V.137)


„1 5

41
trong đó d~, - đường kính ngoài của ống dẫn (không kể lớp cách nhiệt), mm; X -
hệ số dẫn nhiệt của chẵt cách nhiệt, w/m .độ; - nhiệt độ mặt ngoài của ống dẫn
bàng kìm loại chưa kể lốp cách nhiệt, °c, (khí2 cấp nhiệt tíí trong ống ra đối với
bơi nước bão hòa hoặc chất lỏng nóng thì có thể bỏ qua nhiệt trở của tường, coi
nhiệt độ tx bàng nhiệt độ của hơi bão hòa hoặc chất lỏng nóng); Ọị - nhiệt tổn
thát tính tỀeo một mét chiều dài của ổng dẫn, 'W/m. Có thể chọn đại lượng theo
bảng V.7.

Bảng V.7. M ức tồn th ấ t nhiệt qi cho các bẾ mặt đã có ló-p cách nhiệt
khí nhiệt độ cùa không khí là 2 5 ° c [40.605]

O-ác sổ liệu trong bàng này đối với ống tính theo w/m (cho 1 m chiêu dài ống) với mãi phẳng; mạt
cong - w/m2 (cho 1 m2 bẽ mặt).

T
Đưừng kính Nhiệt độ của cbất tài nhiệt, ° c
ngoài của lứp
cách nhiệt, mm 75 - 100 1 150 200 250 ! 300 350 ^400 r 450 500 T 550

48 33,7 46.5 71 95,3 120 145 170 194 218 244 268
57 25.6 39 6 52,4 75,6 99 122 151 175 198 227 250 280
76 29.1 465 58,1 81,5 110 134 163 192 221 250 293 295
}(>K 34,9 58,1 70 9<J 128 157 186 221 256 285 320 343
m 40.7 64 75.6 105 140 169 204 244 279 314 343 372
159 46 5 70 87 116 151 186 221 262 302 337 372 396
219 58.1 87 105 145 186 227 267 3 14 361 401 442 477
273 70,0 122 169 215 ; 262 308 361 413 460 500 535
325 81,5 116 145 198 250 302 355 407 465 530 570 616
376 93 134 163 215 374 332 389 448 506 565 629 675
426 105 145 175 238 302 361 419 482 541 605 675 727
529 116 175 198 267 337 407 477 552 623 698 767 831
631 140 204 233 3)4 389 465 547 622 686 768 855 920
720 151 227 268 361 ị 442 512 605 Íi92 755 837 930 1010
S20 175 200 302 396 489 ; 570 663 755 825 920 1020 1100
92» 192 279 332 442 541 623 734 825 902 1000 1120 1220
1020 215 308 361 483 595 680 791 895 970 1090 1220 1340
mặl phẳng 64 75,5 S7,3 I 110 134 157 180 204 221 244 268 291
hoặc cong
!

Nếu nhiệt độ môi trường khác 25°c thỉ <7 ( xác định theo bảng V. 7 rồi nhân
thêm hệ số tra ở bảng V.8.
Nếu nhiệt độ môi trường tãng cao trên 20°c so với bảng V.7 thì cứ cách 5°c
Ợị giảm đi khoảng 1,5%. Công thức (V.137) cho kết quả với sai số từ 3-5%.
Tổn thất nhiệt của các ống dẫn có cách nhiệt sẽ không giảm theo tỷ lệ thuận
với bề dày của lớp cách nhiệt vì khi tăng bề dày lớp này thì nhiệt trỏ cách nhiệt

42
sẽ tàn g :
1 d,
R, = — . 2,3 lg — (V. 138)
2.Ằ d

còn nhiệt trờ cấp nhiệt vào môi trường sẽ giảm:


1

a .ư 3 ;

trong đó d 2 - đường kính ngoài của ông kim loại; rf3 - đường kính ngoài của lớp
cách nhiệt; a - hê sổ cấp nhiệt chung [xem công thức (V.134) và (V.136)].

Bàng V.8. Hệ số đề xác định nhiệt tồn th ấ t khi nhiệt độ không khí khác 25 ° c

Nhiệt đô Nhiệt độ tủa chất tải nhiệt, °c


không khí, ° c
L50 200 250 300 350 400 450 500 550
-h
-10 1,55 1,21 1,13 1,10 1,(17 1,06 1,05 1,04 1,04 1,03 1,03
0 141 1,15 1,10 1,07 1,05 1,04 1,04 1,03 ,03 1,02 1,02
10 ],26 1,09 1,06 1,04 1,03 1.03 1,03 1,02 1,02 LOI 1,01
25 10 10 1,0 1,0 1,0 1.0 1,0 1,0 1,0 10 lít
0,89 0,97 «,98 0,98 ■ 0,99 0,99 0:99 0,99 0,99 1,0 1.0
40 0 ,6.1 0,89 0,94 0,95 0,‘Xt 0,97; 0,98 0,98 0,‘J8 0,‘)9 : 0,99

HdrĩỊỊ v.y. T rị số irổ-c tính cùa hệ sđ truyỄn nhiệt K [40.60*1

K ,Wm2.độ
Dạng irao đồi nhiệt
' ^ “Ị
chuyền động i chuyền động
cưtrng bức tự do

Từ khí [ới khí ờ áp suấl nhò 10 - 40 4 - 12


Từ khí tới lỏng (thiết bị làm lạnh khí) 10 - 60 6 - 20
Từ hưl ngirng lụ tứi khí (thiết bi sười nóng không khi) 10 - 60 6 - 12
Từ lòng đcn lòng (nước) 800 - 1700 140 - 340
Từ lòng đến tòng (dău nhờn) 120 - 270 30 - 60
Tử hưi nước ngưng đến nước (thiết bị đun nóng) «00 - 3500 300 - 1200
T ừ hiTi nước ngưng đến chất lóng hữu ca 120 - 340 60 - 170
T ừ hai nước ngưng đến chất lóng sói - 300 - 3500
Từ htri chất hửu cơ ngưng đến nưức (thiết bi ngưng (ụ) 340 - 870 250 - 460

43
§14. Trình tự tính toá n và vấn đề c h ọ n thiết bj truyền nhiệt

a) T ính toán k h i th iết kể

81. Nhiệm vụ chính khi thiết kế các thiết bị truyền nhiệt là xác định bề mặt
truyền nhiệt theo điều kiện đã cho. Các số liệu ban đầu thường là n ăn g suất cùa
một trong những chất tải nhiệt vã điều kiện nhiệt độ của quá trình. Cần chứ ý là
các số liệu ban đầu có thê’ thay đổi trong tìíng trường hợp cụ thể, do đó ít nhiều
có thể làm thav đổi trình tự tính toán, nhưng thực chất của vấn đề vẫn giữ nguyên.
82. Trong lúc thiết k ế các thiết bị truyền nhiệt ta phải giải quyết một vấn đề
quan trọng, đó là việc chọn thiết bị. Để giải quyết vấn đề này được nhanh chóng
ta có th ể dựa vào bảng đặc tính của các thiết bị cho dưới đây (bảng V. 10):

Bứng V.10. Các đặc tín h cùa các th iế t bj truyền nhiệt gián tiếp

Đạt được Làm sạch


Đạl vận tốc can dễ BỀ mặt Lượng Lượng
Chế được Quan truyền kim loại kim loại
Số tạo ngược sát và nhiệt cần chd cân
Ihứ Tên thiết b| dễ và chicu sửa ưên 1 đơn vi dùng
tư đơn hoàn trong ngoài trong ngoài chữa 1 đon vj hề mặt cho 1
giàn toàn ống ống ống ống dễ thề tích đốt, dcm vj
m2/m 3 kg/m2 nhiệt tải

1 Loại ống chùm:


một ngan X + + X 25 - 40 30 - 80
nhicu ngăn Y + X + - X 15 - 40 30 - 80 1
ghép bộ X + + X + - X 10 - 15 30 - 80 1
2 Loại "ống lồng
Ống" + + + + + X 4 - 15 175 1,5 - 4,5
3 l .oại nhúng chim
(ống xoắn) + + + + 5 • 10 90 - 120 1,0 - 5,0
4 1.oại ivrứì + - + khùng X + + 3 -6 40 - 60 0,5 - 2,0
cần
5 l oại xoắn ấc - + + + 30 - 70 30 - 50 0,2 - 0,9

Tróng bàng này dấu + là đạt yêu cầu, - là không đạt ycu câu;X là đạt yêu cẫu một phân.

Ngoài ra khi chọn thiết bị càn chú ý những điểm sau:


- Khi dùng để truyền nhiệt cho hệ hơi - lỏng ta dùng loại thiết bị ống chùm có
nhiều ngãn và tùy theo đièu kiện nhiệt độ của quá trình m à chọn cơ cấu láp ghép
khác nhau.
- Khi dùng đề truyền nhiệt cho hệ lỏng - lỏng hoặc khí - khí thì tổt nhất là

44
45
dùng loại ghép bộ. Nếu như loại này quá cồng kềnh (ví dụ, bề mặt truyền nhiệt
lớn) thì có th ể dùng loại ống chùm có nhiều ngăn.
- Nếu điều kiện truyền nhiệt giữa hai chất tải nhiệt khác nhau (ví dụ, khí -
lỏng) ta nên dùng th iết bị truyền nhiệt loại gân.
- Việc sử dụng các thiết bị loại vỏ bọc, loại tưới, loại nhúng chim bị hạn chế,
vì khả n ăn g truyền n h iệt của các thiết bị này kém, chì dùng chúng trong trường
hợp nâng suất nhỏ, làm việc gián đoạn, hoặc chất tải nhiệt có tính ăn mòn mạnh
m à vật liệu của bề m ặt truyền nhiệt khổ gia công chế tạo loại ống khác. Phân loại
các thiết bị truyền nhiệt xem hỉnh V.26.
83. Tính các th iết bị truyền nhiệt theo trình tự như sau:
- Xác định lượng nhiệt trao đổi theo phương trinh cân bằng nhiệt:
Ọ = G.C.At. (G - khối lượng chất tải nhiệt; c - nhiệt dung riêng).
- Xác định lượng chất tải nhiệt cần để đun nóng hoặc làm nguội (nếu đã biết
lượng chất tải nhiệt thì xác định nhiệt độ cuối của một trong hai chát tải nhiệt).
- Xác định hiệu sô' nhiệt độ trung bình Aí.
- Tính các hệ số cấp nhiệt a ị, ctj. Khi tính a càn biết các kích thước hình học
cùa thiết bị, ví dụ, đường kính, bề dày có khi cả chiều dài cùa ống. Đôi khi muốn
tỉnh thiết bị ống chùm ta chọn trước các kích thước của nó sau đó thử lại.
- Tính hệ số truyền nhiệt K.
- Xác định bề m ặt truyền nhiệt F:
Q
F = —= .
K.At
- Kiểm tra n h iệt độ của bê m ặt hoặc nhiệt tải riêng {phụ thuộc vào giả thiết
lúc đàu).
K h i t í ĩ i h a đ ố i v ố i c á c c h ấ t t ả i n h i ệ t k h ô n g b iế n đ ổ i t r ạ n g t h á i ( lò n g h o ặ c k h i)
ta phải chọn ch ế độ chảy xoáy (Re > 10000) để đảm bảo ơ lớn.
84. Tính cảc thiết bị làm nguội bằng nước thl nhiệt độ cuối của nước không
được quá 40 - 5 0 ° c , vì nếu nhiệt độ cao hơn thỉ các muối dễ kết tủa và đóng cặn
lại trên bề m ật truyền nhiệt.
Sau khi tính bề m ật truyền nhiệt tiếp đến tính về cơ cấu và thủy lực.

b) Tính k i ể m tra
85. N h iệm vụ chính trong khi tính kiểm tra các thiết bị truyền nhiệt là xác
định chế độ thích hợp của thiết bị để khi làm việc đạt được n ăn g suất cằn thiết.
Việc tạo r a c h ế độ làm việc ctí hiệu q u ả n h ấ t c ũ n g n h ư việc lự a chọn các điều kiện
làm việc của thiết bị có liên quan mật thiết với nhau. Ỏ đây ta cằn phân biệt rõ
hai khái niệm về hiệu sổ nhiệt độ:
- H iệu sô nhiệt độ yêu cầu (A£y) cốt để đảm bảo nãng suất quy định của thiết
bị trong điều kiện làm việc đà cho, phụ thuộc vào dây chuyền sản xuất.

46
- H iệu số nhiệt độ sử dụng (A Ọ là hiệu số nhiệt độ khi làm việc của thiết bị,
nó phụ thuộc vào hệ thống nhiệt trong nhà máy.
Tỉ số giữa Aty và At ký hiệu là a:
s
a
y
a là mức độ thích hợp hay còn gọi là năng suất dự trữ của th iết bị ở điều kiện
xác định. Khí làm việc ổn định thỉ a ~ 1 hay At s - Aíy.
Hiệu số nhiệt độ yêu cầu xác định từ phương trình truyền nhiệt:
— Q

còn At xác định theo điều kiện thực tế của quá trình. N h ữ ng số liệu ban đàu để
t iế n h à n h t í n h k iể m t r a gồm cổ: n h i ệ t lượng Q, b ề m ặ t t r u y ề n n h iệ t F v à n h ữ n g
điều kiện nhiệt độ cho thiết bị lảm việc. N goài ra còn phải biết các số liệu về kích
thước hỉnh học, vận tốc chất tải nhiệt và những sổ liệu càn thiết khác để tính hệ
sổ truyẽn nhiệt.
Trĩnh tự thực hiện phép tính kiểm tra:
- xác định K dựa vào điều kiện thực tế của thiết bị;
- xác định Aíy và At s:
N ếu trong một chế độ làm việc mà có a > 1 tức là thiết bị ctí nàng suất dư thi
phải nghiên củii biện pháp sử dụng cho hợp lý, ví dụ tăng năng suất hoậc giảm
n ă n g lư ợ n g c u n g c ấ p c h o q u á t r ì n h (v í d ụ , k h i đ ổ t n ó n g b ằ n g h ơ i t a cđ t h ể g iả in
áp suất của hơi đốt...),
Nếu a < ỉ tủc là chưa đảm bảo nãng suất của thiết bị, càn phải nghiên cứu
những biện pháp để tăn g nâng suất (ví dụ, tân g hệ số truyền nhiệt, tăn g th ế năng
của chất tải nhiệt...).

§15. M ộ t SỐ kểt c ấ u c á c c h i tiết c ủ a thiết bỊ tru y ề n nhiệt

86. Cách bố trí ống trên m ạng ổng. Sấp xếp ổng trên m ang ống có hai cách
chính: theo hình sáu cạnh đều (h. v .2 7 a ) và theo hình tròn đồng tâm (h. v.2 6 b ).

3) Oọg sắp theo i>) Ông sễp theo


híấ/ĩ Săư cạn/? /ĩìh h frõn

H ình V.27. Cách sắp xếp ống trên mạng ống

47
Số ống sắp xếp trên m ạng ống cho trong bảng V. 11.
Số ông trên đường chéo của hình sáu cạnh đều tỉnh theo công thức sau:
b — 2a - 1;

v à tổ n g số ổ n g n = 3ữ (a - 1) + 1; (V .1 3 9 )

Bảng v .ll. Số ống trong thiết bị truyền nhiệt toại ống chùm

Sắp xếp ống theo hình sâu cạnh (kiều bàn cờ) sẩp xếp ống theo
vòng trim
Số ống Tồng số Số Ống trong các hình
Số trên ống viên phân
hình đường không
sáu xuyên kề các Tồng sổ
Cặnh lâm Ống .ờ ờ ử ống Số ống
hay cùa trong dãy dãy dãy trong tất 'ròng số (V vòng
số bình cát thứ thứ Ihứ cả các ống cùa ngoài Tồng
vòng sáu hình nhẫl hai ba viên phân thiết bị cùng số (íng
tròn cạnh viên
phân

1 % 7 7 6 7
2 5 10 - - - - 19 12 19
3 7 37 ' - - - 37 18 37
4 9 61 - - - - 61 25 62
5 11 91 - - - - 91 31 93
6 13 127 - - - - 127 37 130
7 15 169 3 18 187 43
- - 173
8 17 217 4 - - 24 241 50 223
9 19 271 5 - - 30 301 56 27<)
10 21 331 6 - - 36 367 62 341
11 23 397 7 42 439 69
- -
410
12 25 469 8 48 517
- - 75 485
n 27 547 2 _ 66 613 81 566
14 2y 631 10 5 90
- 721 87 653
15 31 721 11 6 102
- 823. 94 747
16 33 8]7 12 7 U4 931
- 100 847
17 35 919 13 8 - 126 1045 106 953
18 37 1027 14 9 138 1165 113
-
1066
19 39 1141 15 n 162
. 1303 119 1185
20 41 1261 16 13 4 198 1459 125 1.110
21 43 1387 17 14 7 228 1615 131 1441
22 45 1519 18 15 8 246 1765 138 1579
23 47 1657 Ỉ9 16 9 264 1921 144 1723
------------------------------ .1

48
/ ữ M' N. 7

H ình V.28. Cách lắp ống vào mang ống


I, II, III- nong ống; IV - hàn; V - ghép bằng ồ đệm

đ ư ờ n g k ín h t r o n g c ủ a t h iế t bị t r a o đổi n h iệ t tín h th eo công thức:


D = t.(b - 1) + 4d, m; (V.140)
tr o n g các cô n g th ứ c t r ê n a - số ống
tr ê n m ột cạnh của h ình sáu cạnh
ngoài cùng; d - đường kính ngoài
c ủ a ống, m; t - bước ống, m. T h ư ờ n g
chọn bước ố n g t = 1,2 - 1,5d. Đ ư ờng
k ín h t r o n g c ủ a t h i ế t bị khi xếp ống
th e o v ò n g t r ò n đ ò n g tâ m :
D = t . ( 2 n o + 1), m; (V.141)
t r o n g đó t n a - số vòng trò n .
87. P h ư ơ n g p h á p lắp ổn g vào lưới
đỡ ống ( m ạ n g ống) (h. V.28).
Ố n g được lắp vào m ạ n g chủ yếu
b ằ n g p h ư ơ n g p h á p n o n g hoặc h à n .
Hình V.29. Cách hàn mạng ống vào vò thiết bị

4.STQ T /T2-A
a) d ) JJL L

Hình V.31. Kết cấu vành đàn hồi

Đôi khi n g ư ờ i t a còn g h é p ố n g vào m ạ n g b à n g ổ đệm .


P h ư ơ n g p h á p n à y k h á p h ứ c t ạ p , s o n g cho p h é p ó n g dịch
c h u y ể n khi d ã n dài.
88. Cách ghép m ạ n g ống cho vỏ t h i ế t bị.
Có n h iề u cách kết cấu lắp ghép m ạ n g ống với vỏ th iế t bị.
T r ê n h ìn h V.29 t h ể hiện k iể u ghép c ứ n g b à n g cách hà n
m ạ n g ống với vỏ t h i ế t bị.
T r ê n h ìn h V.30 t h ể h iện kiểu ghép có t h ể th á o rời được.
89. K ế t cấu m ộ t sổ k iể u bù giãn nở.
Đối với các t h i ế t bị t r u y ề n n h iệ t kiểu ống chùm khi n h iệ t
độ giữa ố n g và vỏ c h ê n h lệch n h a u q u á lớn sẽ làm cho sự
g iã n nở c ủ a vỏ và ố n g k h á c n h a u gây r a ứ n g s u ấ t giữa m ạ n g
ống v à vỏ. C h ê n h lệch n h i ệ t độ c à n g lớn thì ứ n g s u ấ t càng
tă n g , có th ể là m b ỏ n g t h iế t bị, n ê n người t a coi r ằ n g khí At
Hình V.32. Ống đàn hồi
> 4 0 °c (Ai = t a - ty\ t Q - n h iệ t độ t r u n g bình c ủ a ống, lấy
(có hai đầu uốn cong)
t r u n g bỉnh số học c ủ a n h i ệ t độ m ặ t t r o n g và m ả t ngoài ống;
ty - n h iệ t độ t r u n g b ỉn h c ủ a vỏ lấy b à n g n h iệ t độ c ủ a c h ấ t t ả i n h i ệ t p h ía ngoài
ống) c à n p h ả i có k ế t c ấ u bù d ã n nở cho t h iế t bị.
Có h a i k iể u k ế t c ấ u bù giãn nở:
a) ghép vào vỏ m ột vành có tính đàn hồi (h. V.31), hoặc ống đàn hồi (ống có
h a i đ ầ u uốn cong) (h. V.32).
b ) ố n g g i ã n n ở t ự d o ; lo ạ i v ò n g đ ệ m (h . v.33a), lo ạ i đ ầ u p h a o h ở (h . v.3 3 b ); lo ạ i
đ ầ u phao k ín (h. v .3 3 c ); loại chữ u (h ìn h v .3 3 d ); loại ống kép (h. v .3 3 e ).

50
4.STQ T /T2-B
a r- - ’t1 S *—
1

!f f lr

e)

Hình V.33. Các phương pháp dãn nở tự do:


a) loại vòng đệm; b) đầu phao hờ; c) đâu phao kín; d) ống chữ Ư; e) ống kép

sa FP
__ V

n
Hình V.34. Cách lắp ghép ống dẫn hơi

51
A-A

jCBi a
mm-

Ik1J 11u

H ình V.35. Các loại cửa tháo nước ngưng

( 1 '01 ọ _
\ )
''OOO'OOd'
\ , o o o |ọ o o _ , 0 0 0 00 0
pOOOOOỌOỊ 0 0 0 0 pÕÕOỊ-^
ị \o o ỏoỊõooo/ .>000
_ - _IỒỘÓÕ/
\ ÕOỌIỌỌỌ 0 00,000
— r 1 \p o o ;õ o q /
— 01 CL

H ình V.36. Ngăn hình viên phân

H ình V.37. Ngăn hình tròn và vành khăn

90. C ửa d ẫ n hơi đốt. Hơi đốt đ ư a vào t h iế t bị th ư ờ n g cho vào từ p h ía tr ê n , để


t r á n h va đậ p vào d ò n g hơi vào ống và hơi p h â n phối đều, người t a k ế t cấu cử a hdi

52
ỏ) c)
Các cách lấp tâm ngăn ỏ n ắ p ;
đ,b) song sóng ; c,ớ) hưáng tâm

á * -0 0 ) q > 0 ( p \ 0 ộ o
$ j ) D Ọ m T ^ o ộ ộ c Ị)

a » - W , , ,
m W ffi
® - 0 ộ (p Ộ (PR) Ộ 0) 0) q> O r,
-t- -t- - -I- -t- + -I- -t- -t- -t- -t- -t- - iy

/S/77 nữấn đức bầng g a rìỹ

riđ/ ngăn Bôh ngắn Sđu ngần

V tú a s is s a ^ iư s ;

Cách ch/a ngăn

H ình V.39. Chia ngăn phía trong ống

53
vào như hình V.34.
91. Cửa tháo nước ngưng: thường gập bốn kiểu cửa tháo nước ngưng sau đây
trong thiết bị ống chùm (h. V.35).
92. Chĩa ngăn. Chia ngàn ở phía ngoài ống thường có hai kiểu: chia ngản dọc
và chia ngăn ngang. Chia ngăn ngang thường dùng phổ biến là loại v iên phân (h.
V.36), loại hình tròn (h. V.37). Chia ng&n dọc (h. V.38) kết cấu ghép kín phức tạp
nên thường chỉ chia hai ngãn.
Chia ngăn phía trong ống thường gặp mấy loại như hình V.39.

54
C H Ư O N G VI

CÔ ĐẶC

§1. M ộ t SỐ k h á i n iệ m

1 Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch
bàng cách tách bớt một phàn dung môi qua dạng hơi,
Quá trình cô đặc thường tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng
phần của dung môi trên m ặt dung dịch bàng áp suất làm việc của thiết bị.
Quá trình cô đặc được dùng phổ biến trong công nghiệp với m ục đích làm tăng
nồng độ các dung dịch loãng, hoặc để tách các chất rán hòa tan (trường hợp này
có kèm theo quá trình kết tinh), ví dụ, cô đặc dung dịch đưòng, cô đặc xút, cồ đác
các dung dịch muối...
Quá trình cô đặc có th ể tiến hành ở các áp suất khác nhau. Khí làm việc ở áp
su ất thư òng (áp suất khí quyển) ta dùng thiết bị hở; còn khi làm việc ở áp suất
khác ta dùng thiết bị kín.
Quá trình cô đậc có thể tiến hành ở hệ thống cô đặc một nồi, hoặc hệ thống cô
đặc n h iề u nồi:
2. Ngưòi ta thường tiến hành phân loại thiết bị cô đặc theo các cách sau:
a) theo sự bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng;
b) theo c h ấ t tải n h iệt: đ u n n ó n g b à n g hơi (hơi nước bão hòa, hơi q u á nhiệt), bàng
khói lò, chãt tải nhiệt cd nhiệt độ cao (dàu, nước ở áp suất cao...), bằng dòng điện;
c) theo chế độ tuần hoàn: tuàn hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức...;
d) theo cấu tạo bề m ật đun nóng: vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm.
Trong công nghiệp hóa chất thường dùng các thiết bị cô đặc đun n ón g bầng hơi,
loại này gồm các phần chính sau:
a) phòng đốt - bề m ặt truyền nhiệt;
b) phòng phân ly hơi - khoảng trống để tách hơi thứ ra khỏi dung dịch;
c) bộ phận tách bọt - d ùn g để tách những giọt lỏng do hơi thứ m ang theo.

§2. Những côn g t h ứ c tính


3. Lượng dung môi nguyên chất bốc hơi (lượng hơi thứ) khỉ nồng độ dung dịch
thay đổi từ x d đến X
w = Gđ( l - x đ/xc), kg/s; (VI.1)

55
9Q
I I A 1H II
trong đó G j - lượng dung dịch đầu, kg/s; x đ, x c - nồng độ đầu và nồng độ cuối của
dung dịch, % khối lượng.
4. N òn g độ cuối của dung dịch trong từng nồi:

B = Gtr* d— , % khối lương; (VI.2a)

B = --------- , % khối lượng; (VI.2b)


Gđ - (W, + w2)

B n = ---------------------— °---------------- , % khối lượng; (VI.2c)


Gd - (W, + w2 + ... + w n)
trong đó J3j, B 2... S n-n ó n g độ cuối của dung dịch trong các n ổ i ,% khối lượng;Wp
W2... w n - lượng hơi thứ bốc lên tứ các nồi kg/s; - nồng độ đầu của dung dịch,
% khói lượng; Gđ - lượng dung dịch đầu, kg/s.
5. N h iệt lượng tiêu thụ cho quá trỉnh cô đặc một nòi:

Q = Qđ + 9 b,h + Qkn + Qt.th =


= «d-Cp.ííB * tứ) + w. r + Qkn + *Fn (ít - í kk); (VI.3)
trong đó Qđ, Qhh, Qkn, Qnh - nhiệt lượng dùng để đun nóng dung dịch đến nhiệt
độ sồi, làm bốc hơi nước, nhiệt khử nước và nhiệt tổn thất ra môi trường xung
quanh, W; c - nhiệt dung riêng của dung dịch, J/kg.độ; f - nhiệt độ sôi của dung
dịch, °C; t ứ - nhiệt độ đầu của dung dịch (khí vào thiết bị), °C; r - ẩn nhiệt hóa
hơi của dung môi, J/kg; ữ = a đ ! + « bx - hệ số cấp nhiệt chung từ bề m ặt ngoài
của thiết bị ra môi trường xung quanh do đối lưu và do bức xạ, w / m 2.độ; F - diện
tich bề m ặt ngoài của thiết bị, m 3; f ( - nhiệt độ mật ngoài của lớp cách nhiệt, °C;
í kk - nhiệt độ của không khí xu n g quanh, °C;

« » - « & - (VI 4)
ở đây - nhiệt hòa tan tích phàn của chất rắn hòa tan trong dung dịch ở nòng
độ loãng ban đàu của quá trình cô đặc, W; - nhiệt hòa tan tích phân ở nồng
độ đặc lúc cuối của quá trình cô đạc, w .
Đối với các thiết bị cô đặc liên tục QịJt và được xác định từ nồng độ đàu và
nồng độ cuối của dung dịch trong nồi đã cho (nhiệt hòa tan của một số muối trong
nước cho ở bảng V I.5 hoặc có th ể tính theo công thức (VI.28).
Từ các điều đâ nêu ở trên ta thấy trong trường hợp tổng quát khi lập cân bằng
nhiệt lượng trong thiết bị cô đặc can phải tính cả nhiệt lượng tiêu tốn để khử nưãc
cho c h ấ t r á n hò a ta n , n h u n g th ư ờ n g đ ạ i lượng nà y r ấ t bé so với các p h ầ n n h iệ t
khác, do đó ta có thể bỏ qua; khi đó:

+ <?bh + <VI-5>
6. Lượng hơi đốt càn th iết cho quá trình cô đặc:
D = Qỉr, kg/s; (VI.6a)

57
trong đó r - ẩn nhiệt ngưng tụ cùa hơi đốt ở áp suất đã cho, J/kg; Q - nhiệt lượng
tiêu thụ dùng để cô đậc,
Một cách gàn đúng có th ể dùng công thức sau:
w
D = --------- , kg/s; <VI.6b)
0,85n
trong đó w - lượng hơi thứ bổc lên trong toàn bộ hệ thống, kg/s; n - số nồi trong
hệ thống cô đặc; 0,85 - hệ số hiệu chính kể đến tình hlnh thực tế.
Lượng hơi đốt càn dùng để làm bốc hơi 1 kg dung môi trong quá trinh cô đặc
(còn gọi là lượng hơi đốt tiêu tốn riẽng):
d = D/W, kg/kg. (VI.7)
Dưới đây giới thỉệu một vài số liệu thực nghiệm và số liệu tỉnh được theo công
thức (VI.6b) về lượng tiêu hao hơi đốt (kg) để bốc hơi 1 kg dung môi .
thực tế theo (VI.6b)
ở hệ thống cô đặc một nôi 1,1 1,176
ở hệ thống cô đạc hai nòi 0,57 0,588
ở hệ thõng cô đặc ba nòi 0,40 0,392
ở hệ thống cô đặc bốn nồi 0,30 0,294
ở hệ thống cô đậc nâm nồi 0,27 0,235

7. Nếu dung dịch vào th iết bị cô đặc ở trạng thái quá nhiệt (íđ > / s) thi số hạng
thứ nhất của phương trình cân bằng nhiệt lượng (VI.3) có dấu âm và lượng nhiệt
tiê u t ố n t r o n g t h iế t bị g iảm x u ố n g do ctí m ộ t p h ầ n d u n g môi tự bốc hơi, đại lượng
này gọi là n h iệt tự bốc hơi Qtbh

Q.bh = Gđ.c.<íđ-Í s>»


trong đó Gđ - lượng dung địch đầu đưa vào th iết bị cô đặc, kg/s; c - nhiệt dung
riêng cùa dung dịch, J/kg.độ; í đ - n h iệt độ đầu của dung dịch khi vào th iết bị cô
đặc, nC; £s - n h iệt độ sôi cùa dung dịch trong th iết bị cô dặc, ° c .
8. H iệu số n h iệt độ giữa n h iệt độ sôi của dung dịch và n h iệt độ sôi cùa dung
mòi nguyên chất ở áp suất khí quyển đối với các dung dịch nước muối vô cơ loãng
được tính gàn đúng theo công thức:

A’ ' = 0,52 — - = 0,52AT, °C; (VI.9)


° M
tron g đó A’ - hiệu sổ n hiệt độ giữa n hiệt độ sôi của dung dịch và n h iệt độ sôi
của dung m ôi nguyên chất ở áp suất thường (ở áp suất khí quyển), °C; M - khối
lượng m ol của muối; m - khối lượng muối tron g dung dịch g/lít; N - số mol của
m uối hòa tan tron g llít .
9. H iệu số n h iệt độ giữa n hiệt độ sôi cùa dung dịch và n hiệt độ sôi của dung
môi nguyên chất ở áp suất bất kỳ A’ được xác định theo công thức gần đúng của
Tisencõ (tổn th ấ t n h iệt độ do n h iệt độ sôi của dung dịch lớn hơn n hiệt độ sôi của
dung môi):

58
A’ = A’ f, °C; (VI. 10)
trong đó A’ ộ - tổn th á t n h iệt độ đo n h iệt độ sôi của dung dịch lớn hơn n hiệt độ
sôi cùa dung m ôi ở áp su ất thường {áp su ất khí quyển) - có th ể tính theo công
thức (V I.9) hay tra bảng V I.2; f - hệ số hiệu chỉnh, tính theo công thức sau:
T 2.
f = 16,2 — ; (VI.11)
r
ò đây T - n hiệt độ sôi của dung m ôi nguyên chất ở áp suất đẫ cho, r - ẩn
n h iệt hóa hơi của dung m ôi nguyên chất ở áp suất làm việc, J/kg.
N ếu dung m ôi nguyên ch ất là nước sạch, ứng với các n hiệt độ, sôi khác nhau
ta có giá trị f tính được như sau:

Bàng VI.l. Giá trj f theo nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất

1
t, ° c / l, ° c / r, ° c / t,° c /

35 0,6370 65 0,7899 95 0,9677 125 1,1757


40 0,6609 70 0,8177 , 100 1,0000 130 1,2135
45 0,6854 75 0,8643 105 1,0333 135 1,2525
5» 0,7106 80 0,8755 110 1,0674
55 0,7364 85 0,9057 115 1,1025
60 0,7628 90 0,9362 120 1,1384

Ghi chú: Khi cn dặc có tuăn hoàn dung dịch, thì hiệu số nhiệt độ tồn thất phải tính theo nồng độ cuối
cùa dung dịch; và khí không có tuần hoàn, nghĩa là dung dịch chỉ qua một lãn thì tính theo nồng độ trung
bình cúa nó trong nồi.

10. D ể tính tổn thất nhiệt độ sồi do nồng độ ở áp suất khác ctí thể dùng qui
tác Babô. Theo qui tắc Babô thì quan hệ giữa áp suất hơi bão hòa của dung môi
trẽn dung dịch loãng p với áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất p ở
cùng nhiệt độ là không đổi và đối với dung dịch cđ nồng độ nhất định quan hệ đó
khống phụ thuộc nhiệt độ sôi.
{pip ) t = const. (V l.lla )
Tií biểu thức này nếu biết n h iệt độ sôi của dung dịch ở nồng độ đã cho ủng với
áp suất nào drf thì củng có thể xác định được nhiệt độ sôi ở các áp suất khác. Ví
dụ, cần tính nhiệt độ sôi t của một dung dịch (dung môi là nước) ở áp suất 0,75at
khi biết ở áp suất t h ư ờ n g d at) dung dịch đó sôĩ ở 110°c. Ò 1 1 0 ° c áp suất cùa
hơi nước bão hòa (dung môi) là 1,46 at, áp dụng qui tác Babô:
(pip ) 1 1 0 °c = 1/1,46 = 0,685.
Theo qui tắc Babô tỉ lệtrên vản giữ nguyên giá trị tại mọi nhiệt độ sôi của
dung dịch. Do đd tại n hiệt độ t:

59
T ừ đó xác đ ịn h được P ’a = 0,75/0,685 = 1,095 a t.
Như vậy nhiệt độ sôi t của dung dịch ở áp suất 0,75 at bằng nhiệt độ sôi của
nước ở áp suẫt 1,095 at là 102°c. Ưng với áp suất 0,75 at dung môi nước sôi ở
nhiệt độ 91°2, vậy tổn thất nhiệt độ sôi do nồng độ ở áp suất 0,75 at sẽ là A’ =
102 - 91,2 = 10,8°c.
11. Qui tác Babô ứng dụng cho dung dịch loăng, còn đối với dung địch đặc sôi
ỏ áp suất thấp (chân không) càn thiết phải đưa vào đại lư ợ n g hiệu chỉnh At, tùy
theo áp suất hơi trên dung dịch sôi p và quan hệ của p với áp suất p , Giá trị At
cho ở bảng 1.183. N ếu hòa tan muối khan (không có nước), quá trình là tỏa nhiệt
thì cộng thêm , ngược lại nếu quá trình là thu n h iệt thì trìí bót.

25
°c /m NOs

/
NaNDi dương
20

Nhự ỉ K. /
/
15

10

2 ÀNa Cỉ /
|/
jp K l'L ỵ ỵ T ỵ
V
Ạ ' >

Y
tfo'ng đ ô a, %
Ilình VI.2. Tồn Ihất nhiệt độ đo nòng độ gây ra cùa một vài dung dịch phụ thuộc vào nang độ (ờ áp
suất thường)

12. N h iệ t độ sồi của dung dịch cô đặc tăn g cao vì hiệu ứng thủy tĩnh A” (tổn
thẩt nhiệt độ do áp suất thủy tinh tăn g cao):
Áp su ất thủy tĩn h ở lớp giữa của khối chất lỏng càn cô đặc:

p tb = ?o + <*1 + ~ V W S , N / m 2; (V I.12)

trong đó - áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch, N /m 2; h ị - chiều cao
của lớp d un g dịch sôi kể từ m iệng trên ống truyền n hiệt đến m ặt th oán g của dung
dịch, m; h 2 - chiều cao ổng truyền nhiệt, m; />dds - khối lượng riêng của dung dịch
khi sôi, kg/m 3; g - gia tốc trọng trường, m /s2.
Vậy ta có: A” = <lb - to, độ; (VI. 13)
ở đây í tt> - nhiệt độ sôi ứng với áp suất p th, °C; <0 - nhiệt độ sôi ứng với áp suất
/v ° c-
13. Tổn thổt nhiệt độ do sức cản thủy lực trong các ống dẫn gây nèn
A’” = t y - f o, độ; (VI. 14)

60
trong dó t 0 - nhiệt độ hơi bão hòa ứng với áp suất p o của hơi đốt trong nồi sau
hay trong thiết bị ngưng tụ, °C; t ì - nhiệt độ hơi băo hòa ứng với áp suất J>j của
hơi thứ trong nồi trước, ° c
p , = p 0 + Ap; (VI.15)

Bảng V ỉ.2. Tồn thất nhiệt độ A’o theo nồng độ a (% khối lưựng)
cùa một số dung dịch ớ áp suất thường (57.374]

1
a,% A,’ ,°c a,% A’ -,°c a,% A’ ,°c ! a,% à ’ ,°c
ữ' 0 o 1 0

1 2 3 4 5 6 7 8

(NH4)2í>°4
. 0,55 19 1,51 30 2,90 41 4,90
9 0,62 20 1,62 31 3,05 42 5,20
10 0,70 21 1,75 32 3,20 43 5,40
11 0,78 22 1,85 33 3,35 44 5,70
12 0,85 ; 23 2,00 34 3,55 45 590
13 0,95 24 2,10 35 3,70 46 6,25
14 1,05 25 2,20 36 3,90 47 6,60
15 112 26 2,35 37 4,05 48 6,90
16 1,2 ] 27 2,45 38 430 49 7,30
17 131 28 2,60 39 4,45 50 7,65
18 1,40 29 2,75 40 4,70 51 8,10
h 3p c
»4
3,0 0,195 4,5 0,275 6,0 0,415 7,5 0,605
3,5 0,215 5,0 0,315 6,5 0,470 8,0 6 ,6 9 0
4,0 0,243 5,5 0,365 7,0 0 ,5 4 0 8,5 0 ,7 7 5
NH„ C1
3 0,50 14 2,90 25 5,80 36 10,00
4 0’7 0 15 3,15 26 6,10 37 10,40
5 0,90 16 3,40 27 6,46 38 10,80
6 1,10 17 1 3,60 28 6,80 39 11,20
7 uo 18 3,84 29 7,20 40 ! 11,60
8 1,50 19 4,14 30 7,60 4 1 12,00
9 1 ,8 0 20 ' 4 ,5 0 3 1 8,00 4 2 ị 12,50
10 2,00 21 4 ,6 0 3 2 8 ,4 0 4 3 Ị 13,00
11 2,20 22 1 4,86 33 8,80 44 13,45
12 2,45 23 ị 5,13 34 9,20 45 14,00
13 2,70 24 5,46 35 9,60 46 14,50
n h 4n o 3
33 4,70 49 8,70 65 15,7 81 29,5
34 4,90 50 9,10 66 16,5 82 30,7
35 5,10 51 9,50 67 17,0 83 32,0

61
Tiẽp bảng VỊ.2

1
1 2 3 4 5 6 7 8

36 5,30 52 9,90 68 17,7 84 34,0


37 5,50 53 10,25 69 18,5 85 35,5
38 5,70 54 10,70 70 19,0 86 37,5
39 5,90 55 11,00 71 19,9 87 40,0
40 6,25 56 11,50 72 20,6 88 42,2
41 1 630 57 12,00 73 2ự 89 45,0
42 6,70 58 12,50 74 22,1 - 90 47,5
43 7,00 59 12,75 75 2 3 ,0 91 5ự
44 7,25 60 13,20 76 2 4 ,0 92 5 6 ,9
45 7,50 61 13,70 77 25,0 93 6 ự)
46 7 ,7 5 62 14,20 78 2 6 ,0 94 67,5
47 8,00 63 14,70 79 27,0 95 72,5
48 8,20 64 15,20 80 280
KOH
25 10,0 39 22,0 53 53,8 67 110,0
26 10,3 40 23,6 54 5 7 ,0 68 115,0
27 10,7 41 25,2 55 60,4 69 120,5
28 11,2 42 27,0 56 639 70 126,5
29 11,8 43 29,0 57 676 71 13 ự
30 12,2 44 3 Ụ) 58 713 72 1 3 7 ,5
31 13,0 45 33,0 59 75,0 7 3 143,5
3 2 1 3 ,9 4 6 3 5 ,3 6 0 7 8 ,8 7 4 1500
3 3 1 4 ,8 4 7 3 7 ,6 6 1 8 2 ,8 7 5 155 5
3 4 1 5 ,9 4 8 3 9 9 6 2 8 7 ,0 7 6 163,0
3 5 1 7 ,0 4 9 4 2 ,4 6 3 9 1 ,4 7 7 169,6
3 6 1 8 ,1 5 0 4 5 ,6 6 4 9 6 0 7 8 176,5
3 7 19,2 51 47,8 65 100,5 79 185,5
38 20,6 52 50,8 66 105,0 80 190^
K2Cr20 7
6 0,40 ; 22 2,60 38 7,10 54 18,0
7 0,50 23 2,80 39 7,50 55 19,0
8 060 24 3,00 40 8,00 56 20,0
9 0,70 25 3,20 41 8,50 57 21,0
10 0,80 26 3,40 42 9,00 58 22,0
11 0,90 27 3,60 43 9,60 59 23,0
12 1,00 28 3,90 44 10,20 60 24,2
13 1,08 29 4,20 45 1090 61 25,6
14 1,35 30 4,40 46 11,60 62 27,0
15 1^0 31 4,70 47 12,30 63 28,5
16 1,60 32 5,00 48 13,00 64 300

62
Tie p báng V Ị.2

k 2c o 3
6 0 ,2 5 18 1,10 3 0 2 ,4 0 4 2 3 ,7 3
7 0 ,3 0 19 1 2 5 31 2 ,5 0 4 3 3 ,8 4
8 0 ,3 5 20 1 ,3 0 3 2 2 ,6 5 4 4 3 ,9 5
9 0 ,4 0 21 1 ,4 0 3 3 2 ,7 3 4 5 4 ,0 7
10 0 ,4 7 22 1 ,5 0 3 4 2 ,8 5 4 6 4 ,1 7
11 0 ,5 5 2 3 1 ,6 0 3 5 2 ,9 5 4 7 4 ,3 0
12 0 ,6 0 2 4 V 75 3 6 3 ,0 5 4 8 4 ,4 0
13 0 ,6 7 2 5 1 ,8 5 3 7 3 ,1 7 4 9 4 ,5 0
14 0 ,7 5 2 6 1 ,9 5 3 8 3 ,3 0 5 0 4 ,6 0
15 0 ,8 5 2 7 ’ 2 ,0 5 3 9 3 ,4 0 5 1 4 ,7 0
16 0 ,9 2 2 8 2 ,1 7 4 0 3 ,5 0
17 1,02 2 9 2 ,3 0 41 3 ,6 0
K2CrQ4
6 0,40 17 1,20 28 2,40 39 4,27
7 0,45 18 1,27 29 2,55 40 4,45
8 0,50 19 1,85 30 2,70 41 4,65
9 0,55 20 1,45 31 2,80 42 4,85
10 0,62 21 1,55 32 3,05 43 5 05
11 0,70 22 1,65 33 3,20 44 525
12 0,79 23 1,75 34 3,40 45 5,40
13 0,85 24 1,87 35 3,55 46 5,65
14 0,95 25 2,00 36 3,70 47 5,85
15 1,05 26 2,12 37 3,90
16 1,10 27 2,25 38 4,10
kno3
5 0 ,4 5 2 4 2 ,4 0 4 3 4 ,9 5 6 2 9 ,0 8
6 0 ,5 2 2 5 2 ,5 2 4 4 5 ,1 0 6 3 9 ,3 0
7 0 ,6 0 2 6 2 ,6 5 4 5 5 ,2 5 6 4 9 ,6 2
8 0 ,7 0 2 7 2 ,8 0 4 6 5 ,4 0 6 5 10,00
9 0 ,8 0 2 8 2 ,9 2 4 7 5 ,5 7 66 1 0 ,3 0
10 0 ,9 0 2 9 3 0 5 4 8 5 ,7 5 6 7 1 0 ,5 5
11 1,00 3 0 3 ,2 0 4 9 5 ,9 0 68 1 0 ,8 7
12 1,10 31 3 ,3 2 5 0 6,12 6 9 1 U 5
13 ụ .0 3 2 3 ,4 5 5 1 6 ,2 5 7 0 1 1 ^5

63
Tiếp bảng V I.2

4,0 0,27 8,0 0,53 12,0 0,82 16,0 1,10


4.5 0,30 8,5 0,57 12,5 0,86 16,5 ' 1,14
5,0 0,34 9,0 0,60 0,0 0,89 17,0 1,18
5,5 0,37 9,5 0,64 13,5 0,92 17,5 1,22
6.0 0,40 10,0 0,68 14,0 0,96 L8,0 1,26
6,5 0,44 10,5 0,72 14,5 0,99 18,5 1,30
1
7.0 1 0,47 11,0 0,75 15,0 1,02 19,0 132
7,5 0,50 11,5 0,79 15,5 1,06 195 1,38
NaNO-Ị
1 0,10 18 2,30 35 5,55 52 10,70
2 0,20 19 2,45 36 5,80 53 11,10
3 • 0,32 20 2,60 37 6,05 54 1155
4 0,40 21 2,77 38 6,30 55 12,00
5 0,52 22 2,94 39 6,55 56 12,50
6 0,67 23 3,10 40 6,80 57 13,00
7 0,78 24 3,25 41 7, to 58 13,50
8 0.90 25 3,45 42 7,40 59 1 4 ,0 0
9 1,00 2 6 3,60 43 7,70 60 14,50
10 1,15 27 3,80 44 8,00 61 15,20
11 1,30 28 4,00 4 5 8,35 62 15,80
12 1,40 29 4,25 46 8,70 63 16,40
13 1,56 30 4,45 47 8,95 64 17,10
14 1,70 31 4 ,6 5 4 8 9,20 65 17,90
15 1 ,8 5 32 4 ,9 0 49 9,60 66 18,80
16 2,00 I 33 5,20 50 9,98 67 19,80
17 2 ,1 5 34 5,53 5t 10,30
HgCl2
12 0,225 18 0,340 24 0,455 30 0,570
13 0 ,2 4 2 10 0,360 25 0,475 31 0,590

64
ỉ i ẽ p bàng V I.2

1
1 2 3 5 6 7 .
4

14 0 ,2 6 0 20 0 ,3 8 0 26 0 ,4 9 5 3 2 0 ,6 0 5
15 0 ,2 8 0 21 0 ,3 9 8 2 7 05 1 0 3 3 (»,62 0
16 0 ,3 0 0 22 0 ,4 1 5 2 8 0 ,5 3 0 3 4 0 ,6 4 0
17 0320 2 3 0 ,4 3 5 29 0 ,5 5 0
N a 2 S ° 4
2 Ị 0 ,1 4 9 1 0 ,7 2 16 1 ,4 2 2 3 2 ,1 6
3 0,20 10 0 ,8 2 17 1 ,5 3 2 4 2 ,2 6
4 0 ,2 8 11 0,92 18 1,64 25 2,37
5 036 12 1,02 19 1,74 26 ' 2,48
6 . 0,44 13 1,12 20 1,84 27 2,58
7 0,52 14 1,22 ; 21 ' L96 ' 28 2,60
8 0,62 i 15 1,32 1 22 2,06 > 29 1 2,72
A gN 03
3 0,16 17 0,96 3t 1,88 45 3 .0 0
4 0,22 18 1,02 32 1,96 46 3.10
5 0,27 L9 1,08 33 2,01 47 3,20
6 032 20 1,14 34 2,12 48 3,30
7 038 ì 21 1,20 35 2,18 49 í,40
X 0,43 22 1,28 36 2,26 50 3,50
9 0,50 23 1,34 37 234 51 3,60
10 T>,54 24 1,40 38 2,42 52 3,70
11 0,60 25 1,46 39 2,50 53 í,82
12 0,66 26 1,54 40 2,58 54 3,96
B 0,72 27 1,60 41 2,66 55 4,06
14 0,78 28 1,68 42 2,74 56 4,20
15 0,84 29 1,74 43 2,84 57 4,32
16 t ì , 90 30 1,81 44 2,92
CuSO.
8 0,20 i 17 0,50 26 0,98 35 2,06
') 0,22 18 0,54 27 1,06 36 2,24
10 0,26 19 0,58 2 8 1 ,1 6 3 7 2 ,4 2
11 0 ,2 8 20 0 ,6 3 2 9 1 ,2 6 3 8 2 ,6 2
12 (»32 21 0,68 í 3 0 1 ,3 6 3 9 2,86
13 0 ,3 6 22 0 ,7 3 31 1 ,4 9 4 0 3 ,1 0
14 0 ,3 * > 2 3 0 ,7 9 3 2 1 ,6 2 41 3,35
15 0,42 24 0,84 33 1,76
16 0,46 25 0,91 1 34 1,90
BaCL
10 , tì,63 17 1,32 1 23 1 2,06 1 29 3,14
11 0,72 18 1,44 !
I 24 1 2,20 ! 30 3,20

65
5.STQT /T2-A
Tiẽp bàng Yl.2

1 2 3 4 6 7 8
--------------
12 0,81 19 1,56 25 2,34 : 31 3,41
13 0,92 20 1,68 26 2,48 32 3,62
14 1,01 21 1,80 27 2,64 33 3,82
15 1,12 22 192 28 2,82 34 4,06
]6 1,20 - - - - .
NaCl
3 í),50 10 1,90 17 3,85 23 6,05
4 0,70 11 2,15 18 4,25 24 6,50
5 0,90 12 2,40 19 4,50 25 7,00
6 1,06 13 2,65 20 4,85 26 7,50
7 1,25 14 2,90 21 5,20 27 8,00

8 ],48 15 3,25 22 5.60 28 8,50
9 1,70 16 3,50 - - _
CaCL
10 1,50 26 7,75 42 2ự )0 58 40,50
U 1,60 27 8,50 43 22,00 59 42,00
12 1,75 28 9,00 44 23,25 60 43,00
13 2,00 29 9,75 45 24,25 fil 44,50
14 2,50 30 10,50 46 25,50 62 46,00
15 2,75 31 11,25 47 26,50 63 47,50
16 3,00 32 12,00 48 28,00 64 49,25
17 3,50 33 12,75 49 29,00 65 50,70
18 3,75 34 1 3 ,5 0 50 30,00 66 52,50
19 4,00 35 14,25 51 31,25 67 54,50
20 4,50 36 15,25 52 32,50 68 56,00
21 5,00 37 16,25 53 34,00 69 58,00
22 5,50 38 17,25 54 35,25 70 60,00
23 6,00 39 18,00 55 36,50 71 62,00
24 6,50 40 19,00 56 3775 72 64,00
25 7,00 41 20,00 57 39,00 73 65,75
Z nS04
8 0,18 18 0,60 28 135 1 38 2,96
9 0,20 19 0,65 29 1,45 ! 39 3,15
10 0,25 20 0,70 30 ịS5 40 3,40
11 0 ,2 7 5 21 0,75 31 1,70 41 3,60
12 0,32 22 0,85 32 135 42 3,85
13 0,35 23 0,90 33 2,00 43 4,10
14 0,45 24 1,00 34 2,15 44 4,40
15 0 ,4 7 2 5 1,075 3 5 2 ,3 5 4 5 4 ,6 5
16 0 ,5 0 2 6 1 ,1 5 3 6 2 ,5 5

66

5.STQT /T2-B
Tiếp bàng VI. 2

1 2 í 4 5 6 7 8

1
L7 0,55 27 1,25 37 2,75
FeSO.
7 0,220 12 0,365 17 0,530 22 0,7‘)0
8 0,245 13 0395 18 0,575 ị 23 0,850
9 0,275 14 0,425 ! 19 0,620 24 0,925
UI 0,305 15 0,460 20 0,670 25 1,100
u 0335 16 0,495 21 0,725 - -

MgCI2
1 0,20 10 2,00 19 6,00 28 13,40
2 0,22 11 2,40 20 6,60 29 14,40
3 n,50 12 2,70 21 7,40 : 30 15,40
4 0,57 ' 13 3,00 : 22 8,10 31 16,60
5 0,65 1 14 3,50 23 8,90 32 18,00
6 0,90 15 3,90 24 9,70 33 19,40
7 1,20 16 4,35 25 10,60 34 21,00
K 1,40 17 4,80 26 11,40 35 22,00
f> 1,70 18 5,40 27 12,40 36 24,8(1
NaOH
3 0,8 25 12,2 50 42,2 75 92,0
5 1,0 30 17,0 5 5 50,6 8 0 106.6
10 2,8 35 22,0 60 59,5 8 5 124,0
15 5 ,0 4 0 28,0 6 5 69,0 9 0 145,5
20 8,2 4 5 35,0 7 0 796 9 5 147,5

Trị số Ap là tổn th ấ t áp su ất hơi thứ để khắc phục sức cản thủy lực ở ống dẵn
từ nồi trước s a n g nồi sau:
Iư^p Ằh
Ap = — (1 + — + Xí), N /m 2; (V I.16)
2 d
Thưbng đối với mỗi nồi À’” = 1 - l , 5 ° c , do đó trong tính toán để đơn giản ta
có thể tự chọn trong khoảng này.
14. H iệu số nhiệt độ hữu ích trong hệ thống cô đặc được xác định như sau:
A /h- = Aich - SA, độ; (VI. 17)
trong đó Aích - hiệu số nhiệt độ chung, nghĩa là hiệu số giữa nhiệt độ hơi đốt của
nồi I và nhiệt độ của hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ:

A<ch = 1 - í ngt> (VI. 18)


ở đây t - nhiệt độ hơi đốt của nồi I, °C; í n t - nhiệt độ của hơi thứ ở thiết bịngưng
tụ, °C; SA - tổn g tổn thất nhiệt độ, ° c

67
2A = E A ’ + ZA ” + 2 A ” \ °c. (V I.19)
15. H iệu số nhiệt độ hữu ích có th ể phân bố trong các nồi theo nhiều phương
thức khác nhau, quan trọng nhất là theo hai phương thức sau:
a) Phân bố nhiệt độ hữu ích trong các nồi đảm bảo bề m ật đun nóng bàng nhau:
trong trường hợp này hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nòi tỉ lệ bậc nhất với ti
sô QiK của các nồi tương ứng:
Qị/K,
Aíhi> = Aíhi — — — ’ độ; <VI 20>
i =n Ọ,

trong đó - lượng n h iệt cung cãp, W; K - hệ sổ truyền nhiệt, w / m 2.độ; i - số


thứ tự của nồi; n - số nồi.
b) Phân bố nhiệt độ hữu ích trong các nồi đảm bảo tổn g bề m ặt đốt trong hệ
thông là nhỏ nhất. Trong trường hợp này hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi
ti lệ thuận với -ỰQịK của các nồi tương ứng:

Aíhi = A /hi , ' độ: (VI.21)

12
i =1

16. Hệ só cấp nhiệt va hệ số truyền nhiệt trong các thiết bị cô đặc


Chất tải nh iệt thường dùng trong th iết bị cô đậc là hơi nước, ít gặp hơn Là chất
có nhiệt độ sôi cao hay chất tải nhiệt thể lỏng. Trong các thiết bị đun nóng dung
dịch đến n hiệt độ sôi thường dùng hơi nưóc hay nước nóng ngưng tụ. Khi tính
nhiệt cho các hệ thống thiết bị cồ đậc ở dạng chung nhất bao gồm cả tính thiết bị
đun nóng có th ể gặp các dạng trao đổi nhiệt chủ yếu sau đây:
- từ chjit, tải nhiệt th ể lỏng đến bề m ặt đốt;
- từ bề m ặt đốt đến dung dịch chưa sôi;
- từ hơi ngưng tụ đến bề mật đốt;
- từ bề m ặt đốt đến chất lõng sôi.
D ể tính các hệ số cấp nhiệt và hệ số truyền nhiệt cho thiết bị đun n ón g dung
dịch đến nhiệt độ sôi, áp dụng các công thức thích hợp tùy thuộc vào loại th iết bị
và chế độ chuyển động cùa các chất tải nhiệt cũng như dung dịch cần đun nóng
(chuyển động cưỡng bức hay đối lưu tự nhiên, chế độ xoáy, quá độ hay chuyển
động dòng v.v...) đã cho trong chương Truyền nhiệt (chương V) Phương pháp và
trình tự tính toán giống như đối với thiết bị trao đổi nhiệt thông thường,
Đối với bản thân các thiết bị cô đặc thông thường phải tính hệ số cấp nhiệt a J
tù hơi ngưng tụ đến bề m ật đốt, hệ số cấp nhiệt a 2 tìí bề m ật đốt đến dung dịch
sôi và hệ số truyền nhiệt K.
a) Hệ số cấp n h iệt khi ngưng tụ hơi: Tùy điều kiện cụ thể m à lựa chọn một
trong các công thức (V.104) -í- (V.113) cho thích hợp. Tuy nhiên cần lưu ý là với

68
đa số thiết bị cô đậc hệ số cấp nhiệt a J tìí phía hơi ngưng tụ thường được tính
theo các công thức cho chế độ chảy dòng và quá độ của m àng nước ngưng với nhiệt
tải riêng q nhỏ và trung bình, còn công thức cho chế độ chảy xoáy của m à n g nước
ngưng chi áp dụng cho thiết bị có ống truyền nhiệt cao trên 6m vì chỉ với loại này
mới quan sát thấy hiện tượng chảy xoáy của m àng nước ngưng ở phần dưới của
các ống truyền nhiệt [59.384].
b) Hệ số cấp nhiệt a 2 từ bề mật đốt đến chất lỏng sôi: Tùy thuộc vào cấu tạo
th iết bị, giá trị của nhiệt tải riêng q, áp suất làm việc và chế độ sôi (sôi nhẹ, sôi
sùi bọt hay sôi thành màng), điều kiện đối lưu của chất lỏng (đối lưu tự nhiên hay
đổi lưu cưỡng bức) mà chọn một trong các công thức (V.94, V.95, V.96, V.97, V.98
và V .100) cho thích hợp (chương V).
N goài ra với một số trường hợp cụ thể có th ể tính a 2 theo các công thức sau
đây:
- Khi sôi sủi bọt ở mức phát triển, nhiệt tài riêng q nhỏ hơn nhiệt tải tới hạn
ợ th thì hệ số cấp nhiệt a 2 cho chất lỏng sôi trong thể tích lớn hay trong ống ctí
đối lưu tự nhiên có thê’ tính theo công thức sau [28.168]:

a 7 = b { —------) 1/3.q2/3, w /m 2.đô; (VI.22)


V ơ, T S

hay

a = ỉ>3. (---- ----- ). Af2.W/m2.đÔ; (VI.23)


V.Ơ.TS

p]
trong đó b = 0,075[1 + 10 (—— - 1)-2/3] là một đại lượng khỗng thứ
Ph
nguyên, chỉ phụ thuộc vào tl số khối lượng riêng giữa lòng và hơi; ơ - sức căng
bề mặt, N/m; 7*s - nhiệt độ sồi, °K; q - nhiệt tải riêng, w / m 2; At = t {- í s; /ị và
r - nhiệt độ tường và nhiệt độ sôi, °C; V - hệ số độ nhớt động của chất lỏng, m2/s;
À - hệ số dẫn nhiệt của chỂt lỏng, w/m .dộ.
Các hàng số hóa lý lấy ở nhiệt độ sôi.
Giá trị của nhiệt tải riêng tới hạn gth có thể tính theo công thức (V.93) trong
chương V, hoậc tính theo công thức sau cho trường hợp chất lỏng sôi trên các ống
nằm ngang tron g thể tích lớn (khi p ị >> p h):
qth = 0,14.r.'/p^t.\/a.g.pv w /m 2; (VI.24)
ỏ đây r - ẩn nhiệt hóa hơi của chất lỏng, J/kg.
- Để tính toán gằn đúng hệ số cấp nhiệt a 2 khi chất lỏng sôi sủi bọt trên mật
ngoài chùm ống trong thể tích lớn và trong các ống thẳng đứng với giá trị nhiệt
tải trung bình (ọ < 0 ,4 9 ạ th) và áp suất tù 0,2 -ỉ- 10 at có th ể dùng công thức sau:
[28- 186, 4 6 -2 5 5 ]
« 2 = 2 ,7 2 .<p.p°'4.qữ'7, w / m 2.độ; (VI.25)

69
trong đó p - áp suát làm việc trong thiết bị, at; thừa số, tính đến các tính chất
vật lý của chất lỏng.
Giá trị thực nghiêm của Ip đối với một số chất lỏng (khi sôi trên bề m ật ổng
bàng kim loại màu) cho trong bàng VI.3.

Bảng VỈ.3. Giá tr ị cùa th ừ a số <p đốl với một số ch ất lỏng

Tên chất lỏng hay dung dịch

Benzen 0,31
Gazolin 0,27
Heptan 0,46
Nước 1,00
Dung djcb 26% glíxerin trong nước 0,83
Dung dịch 25% đường trong n u w 0,57
Dung dich 0% NaCl trong nước 0,86
Dung dịch 24% NaCI trong nước 0,62
Dung dịch 10% Na2S 0 4 irong nước 0,91
Dău hòa 0,31 - 0,56
Rượu mctylic 0,36
R ư ạu etylic 0,45

- Khi đung dịch (có dung môi là nước) sôi trong các ống thẳng đứng với giá trị
nhiệt tải q = 8 0 0 0 -T- 62000 kcal/m 2.h và áp suất tìt 0,5 đến 4,0 at thì hệ số cẵp
nhiệt a 2 có thể tính theo công thức sau của Xorokin [58.84]:
b
= A . q ° ' 7.pữA( 1 - m ), kcal/m2.h.độ; (VI. 26)
100

trong đó A - 4,6 đối với các ống thép, A = 3,0 đối với các ống nhản được gia công
đặc biệt; b - nồng độ dung dịch, % khối lượng; p - áp suất hơi thứ trong thiết bị
cô đặc, at; m - hệ sổ thực nghiệm, cho trong bảng dưới đây:

Bàng VI.4. Giá trị hệ số m tro n g công thứ c (VI.26) với một số dung dịch

Tên dung dịch Giới hạn nông độ, % Giá trị m

Đường 0 -4- 60 1,2


NaCt 0 -ỉ- 25 1,8
KNCXị 0 ^ 40 0,4
n h 4n o 3 0 -ỉ- 40 0,6
Na2SQ4 0 -ỉ- 10 0,85
Glixênn 0 -ỉ- 30 03

70
- Khi dung dịch (dung môi là nước) sôi và tuần hoàn mănh liệt trong ổng thì
có thể tính hệ số cấp nhiệt a dd theo hệ số cấp nhiệt cùa nước a bàng công thức
sau đãy [46.259, 45.142]:

a dd = «„• (~ )0'565 ■[(- ^ )2 (— > • <— >]M 3 5 ,kcal/m 2.độ.h;' (VI.27)


TI •n c„n U..
" dd
ở đày chỉ số d d thuộc về dung dịch, còn chi số n thuộc về nước.
- Khi dung dịch sôi có tuân hoàn cưỡng bức cò th ể tính « 2 theo công thức (V.95)
trong chương V hay công thức sau đây của Boarts R.M, Badger, M eisenburg H.A
[46.260] với giới hạn thay đổi của R e — 6 5 0 0 0 -ỉ- 307000:
N u = 0,028 Re°-8.Pr°’4; (VI.28)
các đại lượng ở đây cũng giống như trong công thức (V.100).
c) Hệ số truyền nhiệt trong các thiết bị cô đặc cơ tuằn hoàn cưỡng bức (một
phía là hơi đốt ngưng tụ, một phía là dung dịch sôi) có th ể tính theo cóng thức
thực nghiệm sau đày của FrStgien và Betgie [46.259]:

2,5 d ữ’57w°’108/L
K = 12500 [1 + — 1 .------------------- , kcal/m 2.h.độ; (VI.29)

L - chiều dài của ống truyền nhiệt, m; d - đường kính ống, m; 01 - tốc độ tuàn
hoàn của chất lỏng, m/s; fi - độ nhớt động lực, cP.
N goài ra cũng cò thể tính gằn đúng hệ số truyền nhiệt K cho thiết bị cô đặc cđ
tuần hoàn cưỡng bức theo công thức thực nghiệm sau:
ÍU
K = 4385 ------------ , w /m 2.độ; (VI.30)
ft ữ-25 Ai0’1

trong đó cu - tốc độ tuần hoàn của dung dịch, m/s; fi - độ nhớt của chất lỏng, N.s/m 2;
At - hiệu số nhiệt độ giửa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ sôi của dung dịch, ° c .
17. Thể tích của không gian hơi có thể xác định theo công thức:
w
(VI.31)
Ưkl
w
v kKh = — — > <V I-3 2 >
K Ph.ư u
trong đó w - lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h; Ưkl - cường độ bốc hơi
cho phép của khoảng không gian hơi (khối lượng nước bay hơi trên 1 đơn vị thể
tích của không gian hơi trong 1 đơn vị thời gian), kg/m3.h; U n - cường độ, bốc hơi
t h ể tích cho phép của khoảng không gian hơi (thể tích hơi nước bốc hơi trên 1 đơn
vị th ể tích cùa không gian hơi trong 1 đơn vị thời gian), m3/m 3.h; P h - khối lượng
riổng của hơi thứ, kg/m3.
Theo số liệu thực nghiệm đối với 1 số dung dịch loãng như NaOH, N a 2C 0 3,
N a 2S 0 4, NaCl... (với nồng độ < 1% khối lượng) và ở áp suất P h = 1 at thì cường

71
độ bóc hơi thể tích cho phép là ư n = 1600 -ỉ- 1700 m 3/m3.h.
Ý nghía của số liệu ơ u này là ở chỗ người ta sử dụng nó làm cơ sỏ khi xác định
sơ bộ í / của các dung dịch khác.
Ảnh hưởng của nồng độ đung dịch đến t / (( chưa được xác lập, do đó khi tính
toán m ột cách gần đún g đói với các dung dịch đậm đặc ta củng có thể sử dụng
ư u = 1600 -í- 1700 m 3/m 3.h.
Áp suãt hơi thứ có ảnh hưởng đáng kể đến ư u , do đó khi P h ^ 1 at thì
ƠM = f - u n(laxy m3/m3h; (VI.33)
ở đây ' cường độ bốc hơi thể tích cho phép khí p - 1 at, m3/m 3h; f - hệ
số hiệu chỉnh - xác định theo đồ thị hình VI.3 (trường hợp khi P h < l a t thì đồ
thị này không chính xác).

^ 8000.Ị
Ì N6000
£
Xwoo
2ÕŨ0
40 80 720

zq Zõ
pn , a t
Hình VI.4. Đồ thị đề xác đinh cirừng độ hốc hơi
Hình VI.3. Đồ thị đề xác đinh hệ số / trong thề tích cho phép u n đối vứi thiết bị có đặc có
phưivng trình (VI.33) phòng đốt ngoài

Trong thiết bị cô đậc phòng đốt ngoài vị trí đưa hỗn hợp lỏng - hơi vào buõng
bốc có ảnh hưởng đến ơ t . Khi đưa hỗn hợp lỏng - hơi vào phía trên m ặt thoáng
của dung dịch trong buòng bốc thì u cđ giá trị lớn nhất; giá trị đó có th ể xác
định gàn đúng theo đồ thị hình VI.4.
Trong thực t ế để giảm sự dao động áp suất làm việc trong thiết bị bốc hơi ngưbi
ta khống chế một cách hợp lý sao cho trong buồng bốc và trong buồng đốt có thể
tích chất lỏng là nhỏ nhất và cửa đưa hỗn hợp lỏng - hơi vào buồng bốc thường
là ở phía trên m ặt thoán g của dung dịch.
Từ các công thức (VI.31) và {VI.32) khi tính được Vkgh ta dễ dàng xác định được
chiều cao cùa không gian hơn -fík,h (khi biết đường kính buồng bốc, đại lượng này
có th ể tự chọn) theo công thức (VI.34); hoặc tính được đưòng kính của buồng bốc
Z)bh (khi biết chiêu cao của không gian hơi - có th ể tự chọn) theo công thức (VI.35).
4V
H|.~U
kgh = -------— , m; (VI.34)
Z-Dỉb
4V
í m; ÍVI.35)
n . H kgh

72
trong đó V - th ể tích không gian hơi, m3-, ỡ bb - đường kính buồng bốc, nv, -Hfcgh -
chiẽu cao không gian hơi, m.
Trong thực t ế thường chiều cao của khoảng không gian hơi Hị. h không nhỏ hơn
l,5 m ; còn khi bốc hơi các dung dịch tạo bọt mạnh thì chọn H k h = 2,5 -I- 3m.
18. N h iệt hòa tan của các chất rán có độ hòa tan bé.
C1
19190 .lg
c 2
h, = ------------------
<?hi l —
J , J/kg; (VI.36)
M ( )
T2 T,
tron g đó c J, C2 - độ hòa tan của chất rán ở nhiệt độ Tj và T2, (Tj và T 2 tính
bàng °K); M - khối lượng mol của chất hòa tan, kg/kmoi.
Các giá trị thực nghiệm về nhiệt hòa tan của một số chăt rắn có th ể xem ở
b à n g VI.5 dưới đây hay bảng 1.217, biểu đồ 1.67

Báng VI.5. Nhlêt hòa tan cúa một số muối trong nước
(1 kmol muối trong n kmol nước)

Khối lượng
Công Ihức chất muối mol q, kJ/kmol n

NaC.1 58,5 + 4939 100


Na2S04 142 - 1925 400
Na2S 0 4.10H20 322 + 78529 400
NaNOa 85 + 21055 200
K2C 0 3.1,5II20 165 + 1591 400
KCl 74,6 + 17539 100
kno3 101 + 53665 200
K 0H .2H 20 92 + 125 170
(NH4) j 5 0 4 132 + 9921 400
CaCI2.6H20 219 + 18042 400
MgCI2.6H20 203 * 12349 400

Khi không có các số liệu thực nghiệm thl có thể tính nhiệt hòa tan theo công
thức (VI.36)7
19. Kh ối lượng các tinh thể được tạo thành:
Gj(a:2 - Xj) - W x2
G Lth , kg; (VI. 37)
x2 ■ "*"1 -th

trong đó Gj - lượng dung dịch đầu, kg; X 1 - nồng độ của dung dịch đầu tính theo
muổi khan, % khối lượng; x 7 • nồng độ của dung dịch còn lại sau khi kết tinh, tính
M
theo muối khan % khối lượng; w - lượng dung môi bay hơi, kg; x tth = - tỉ sổ
l.th

73
giữa "khối lượng mol của chất hòa tan khan và tinh thể hiđrat.
N ếu kết tinh ở dạng không ngậm nước thỉ * uh = 1.
Khi tiến hành quá trình kết tinh m à không tách dung môi (W = 0) thì:
G ..(x, - Xj)
Guh = , kg. (VI.38)
x Uh " x2

20. N h iệt tỏa ralúc kết tinh khi không làm bay hơi một phần dung môi:
Q = GịC(tl - tj) + jJ- (VI.39)
trong đó Gj - khối lượng dung dịch đầu, kg; c - nhiệt dung riêng của dung dịch
đầu, J/kg.độ; t p 12- nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của dung dịch, °C; G(th -khối
lượng các tinh thể được tạo thành, kg; q - nhiệt kết tinh, J/kg.
21. Đưòng kính trong của buồng đốt của thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở
tâm. (khi xếp ống theo hình lục giác đều) [54.165]:

L / 0 , 4 ./ỉ2,si na. F
D n = \Ị -------— -------- + <rfth + 2p d j 2, m; (VI.40)

trong đó ạ = , thường lấy ạ = 1,3 + 1,5; t - bước ống, m; d n - đưòng kính


n g oài c ủ a ổ n g t r u y ề n n h iệ t, m; y> - stí sử d ụ n 2 lưới đỡ ổ n g ’ t h ư ờ n 8 dao đ ^n g
trong khoảng 0,7 -t- 0,9; L - chièu dài của ống truyền nhiệt, m; rf(h - đường kính
ngoài cùa ống tuàn hoàn, m; sina = sin 60° (do xếp theo hỉnh lục giác đêu, ba ống
c ạ n h n h a u à h a i d à y Bát n h a u t ạ o t h à n h m ộ t t a m g iác đ ề u , có góc đ ỉ n h a = 6 0 ° ).
22. Dường kính của ổng dẫn và cửa ra vào của thiết bị xác định từ phương trình
lưu lượng:
Jĩ . d 2
v s = -------- tu; (VI.41)
4
tìí đó

d = ------v f*— , m; (VII.42)


0,785w
trong đó Vs - lưu lượng khí (hơi) hoặc dung dịch chảy trong ống, m 3/s;U) - tốc độ
thich hợp của khí (hơi) hoậc dung dịch đi trong ống, m/s.
Thường chọn tỗc độ như sau:
a) c hẩ t lỏng ít n h ớ t OI = 1 - 2m/s;
b) c h ấ t lỏng n h ớ t Ui = 0,5 - 1 m/s;
c) khi ở áp suãt thường hoặc xấp xỉ áp suất thường u> = 10 - 20 m/s;
d) hơi nưỡc bão hòa to = 20 - 40m/s;
e) hơi quá nhiệt cư = 30 - 50m/s.

§3. M ộ t SỐ lo ạ i t h iế t b| c ô đ ặ c c h ú yểu

23. Thiết bị cô đậc có ống tuàn hoàn trung tâm

74
Hình VI.5 mô tả thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm.
P h â n dưới của t h iế t bị là p h ò n g đốt 2 gồm có các ống tr u y ề n n h iệ t 3 và ở tâ m
có ống t u ầ n h o à n 4 tư ơ n g đối lớn. D u n g dịch đi bên t r o n g ống, hơi đốt đi vào
k h o ả n g t r ố n g ph ía ng o à i ống. P h ía t r ê n p h ò n g đốt là p h ò n g tá c h hơi th ứ khỏi hỗn
hợp hơi - lỏng 5 còn gọi là b u ô n g bốc. T r o n g b u ồ n g bốc có bộ p h ậ n tá c h bọt 6 d ù n g
đ ể tá c h n h ữ n g giọt lỏng do hơi th ứ m a n g theo.
Khi n ă n g s u ấ t t h i ế t bị lớn, có t h ể th a y m ột ống t u ầ n h o à n t r u n g tâ m b ằ n g m ột
vài ống có đường kính nhỏ hơn.
M uốn cho d u n g dịch t u ầ n ho àn tố t th ì n ê n cho d u n g dịch vào p h ò n g đổt chiếm
từ 0,4 - 0,7 chiều cao ống; tốc độ đi trong ống tuần hoàn chọn khoảng 0,4 - 0,5
m/s. Diện tích thiết diện của ống tuần hoàn lấy khoảng 15 - 20% thiết diện của
t ấ t cả các ống tr u y ề n nh iệt.
T h iế t bị cô đặc loại n à y có ưu điểm là: cấu tạo đơn giản, dễ cọ r ử a và s ử a chữa,
n h ư n g tốc độ t u ầ n h o à n còn bé, n ê n hệ số tr u y ề n n h iệ t th ấp .
T h iế t bị loại n à y d ù n g để cô đặc các d u n g dịch có độ n h ớ t lớn, n h ữ n g d u n g dịch
có thể có nhiêu váng, cặn.

Hơ/ đ ô '/

Dung d ịc h

N ưổc ngư ng

Sền phẫm

Hình VI.5. Thiết bị cô đạc có ống tuần hoàn


trung tâm: Hình IV.6. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo:
1- vỏ; 2- phòng đốt; 3- ống truyền nhiệt; 1- phòng đốt; 2- thân thiết bị; 3- ống dẫn hưi đốt;
4- ống tuần hoàn trung tâm; 5- phòng phân ly; 4- bộ phận tách bọt; 5- ống dẫn bọt; 6- ống dẫn
6- bộ phận tách bọt nước rửa

75
24. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo. Hình VI.6 mô tả thiết bị cô đặc phòng đốt treo.
Phòng đốt treo ở bên trong thiết bị, phần dưới của phòng đốt được đặt trên các giá
đỡ. Phòng đốt treo này có thể tháo ra khỏi thiết bị để cọ rửa và sửa chữa. Hơi đốt
đi vào theo ống 3 rồi p h u n r a không gian bên ngoài các ống tru y ề n nhiệt. Giữa th â n
thiết bị 2 và thân phòng đốt 1 tạo thành khe hở hình vành khăn và lúc thiết bị làm
việc thì khe hở đó chứa đày dung dịch (đóng vai trò như ống tuần hoàn).
Thiết bị cô đậc loại này thường được dùng để cô đặc dung dịch có kết tinh và
được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất.
Loại thiết bị này thường có bề mặt truyền nhiệt F là 7 5 ,9 5 ,1 5 0 m 2; và kích thước
ống truyền nhiệt d = 57,5 -ỉ- 63,5mm; 64 -5- 70mm; chiều dài ống L = 1300 +
1700m m.
25. Thiết bị cô đặc loại phòng đốt ngoài
Thiết bị loại này có buồng đốt và không gian bốc hơi (buồng bốc) hoàn toàn
tách ròi nhau. Chúng chỉ liên hệ với nhau bằng ống nối. Xem các hình VI.7 và
hình V I .8. Tách rời như vậy có lợi là:
- g iảm bớ t được k h o ả n g cách theo c hiều cao giữ a b u ồ n g đốt và k h ô n g g ian bốc
hơi; có th ể điều chỉnh được sự tuần hoàn;
- hoàn toàn tách hết bọt, vì buông đốt cách xa không gian hdi;

hơi thớ

Hơi thứ

= V
_ Sản phàm

?r~-
Dung dịch
Hơiđò't
Nước ngưng

' Dung c /ịc f) đác

Dung dich
Hình VI.*. Thiết bị CÔ đặc phòng đốt ngoài nằm ngang:
llìn h VI.7. Thiết bị cô đặc có phòng đốt 1- phùng bốc; 2- phòng đốt; 3- bộ phận tách bọt
ngoài thẳng đứng:
1- phòng đốt; 2- phòng bốc; 3- ống tuần
hoàn; 4- hộ phận tách bọt
76
- có khả nâng sử dụng không gian hơi như là một bộ phận phân ly loại ly tâm;
- một không gian hơi có th ể nối với hai hoặc nhiều buồng đốt và như vậy có
th ể luân phiên nhau sửa chữa buồng đốt mà không phải ngừng sản xuất.
Tốc độ dung dịch trong ống truyền nhiệt thường lấy bằng co = 1 -ỉ- l,2m /s.
Buồng đốt loại này cđ th ể đặt đứng, đặt ngang hoặc đặt nghiêng.
Hình VI. 7 mô tả thiết bị phòng đốt ngoài thẳng đứng.
D u ng dịch đi vào buồng đốt 1 được đun sôi tạo thành hỗn hợp hơi - lỏng đi vào
phòng bốc 2 ở đây hơi thứ được tách ra và đi lên phía trên. Dung dịch quay về
buồng đốt 1 theo ống tuần hoàn 3. Các ống truyền nhiệt ở thiết bị này có th ể dài
đến 7m.
H ình VI.8 mô tả thiết bị cô đặc có buồng đốt ngoài nằm ngang. Buồng đốt 2 là
thiết bị trao đổi nhiệt ống chữ u .
Loại này lúc làm việc thi giữ mức dung dịch nằm thấp hơn nửa ống chữ u .
26. Thiết bị cô đặc loại có tuần hoàn cưỡng bức
Hình VI.9 mô tả thiết bị cô đặc có tuần hoàn cưỡng bức.
D u ng dịch cho vào phòng đốt 1 qua cửa ở ống tuần hoàn 3. Dung dịch đặc đi
ra ở phần dưới của phòng bốc 2 ở dạng, sản phẩm, còn phần lớn lại chảy về ống 3
do bơm tuần hoàn hút và trộn lẫn với dung dịch đầu đi vào phòng đốt.
Nếu lấy tốc độ tuần hoàn là 2m /s thì mức chất
lỏng sôi ở trên m iệng ống và nếu tốc độ càng lớn
thì chất lỏng sôi ở mức càng cao. Thực t ế nên lấy
tốc độ tuàn hoàn từ l ,5 - 3 ,5 m /s là phù hợp. Nếu
chọn tốc độ tuần hoàn bé hơn lm /s thì không có
lợi, bởi vì trong trường hợp này chất lỏng ở trong
ống sẽ sôi ở mức thấp và quá trình bốc hơi có
tuần hoàn cưỡng bức sẽ gần giống như bốc hơi với
tuần hoàn tự nhiên. N hưng nếu chọn tốc độ tuần
hoàn quá lớn cũng không có hiệu quà, vì khi tốc
độ lớn hơn 4m /s thì hệ số truyền nhiệt cũng không
tân g lên. Đối với những dung dịch khi cô đặc có
cặn bám lên thành ống hoặc tạo thành tinh thể
thì không nên chọn tốc độ nhỏ hơn 2,5m /s.
27. Thiết bị cô đặc loại m àng
Hình V I.10 mô tả thiết bị cô đặc loại màng.
T rong t h iế t bị này d un g dịch chuyển động dọc
theo bề m ặt truyền nhiệt ở dạng m àng mỏng từ
dưới lên. Phòng đốt 1 là thiết bị truyền nhiệt ống
chùm dài 6 - 9m. Khi khởi động thiết bị cho hơi Hình VI.9. Thiết bị cô đặc tuần
đốt vào trước, sau đó cho tiếp dung dịch vào từ hoàn cưỡng bức:
dưới lên và chiếm khoảng 1/4 + 1/5 chiều cao ống 1- phòng đốt; 2- phòng bốc; 3- ống
tuẫn hoàn; 4- bơm tuần hoàn
truyền nhiệt. Khi sôi hơi thứ chiếm hầu hết tiết

77
diện c ủ a ống và đi t ừ dưới lên với tốc độ r ấ t lớn (20m/s) kéo th eo m à n g c h ấ t lỏng
ở bề m ặ t Ống c ù n g đi lên.

Khi m à n g c h ấ t lỏng đi từ dưới lên tiế p lục bay hơi, n ồ n g độ d u n g dịch t ă n g d ầ n


và lên đế n m iệ n g ó n g th ì đ ạ t được n ồ n g độ c à n th iế t.
H ỗ n hợp hơi - lỏng đi r a khỏi ống với tốc độ r ấ t lớn đập vào các c á n h cong của
bộ p h ậ n t á c h bọt 3 ctí d ạ n g x o ắ n ốc n ê n hỗn hợp hơi - lỏng qu ay t rò n , do đó sin h
r a lực ly t â m là m cho các h ạ t lỏng b ắ n r a x u n g q u a n h , nhờ vậy q u á t r ì n h p h â n ly
hơi và lỏng được th ự c h iện t r i ệ t để.
T h iế t bị loại nà y có hệ số t r u y ề n n h iệ t lớn khi m ức c h ấ t lỏng th íc h hợp.

Hình' VI.11. Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất king:


Hình VI. 10. Thiết bị cô đặc loại màng: 1- phòng đốt; 2- vò thiết bị; 3- tấm ngăn (đệm); 4- ống tuàn
1- phòng đốt; 2- phòng bốc hoàn; 5- phòng phân ly; 6- đáy kết tinh

28. T h iế t bị cô đặc có v à n h d ẫ n c h ấ t lỏng


H ìn h VI. 11 mô t ả bị cô đặc có v à n h d ẫ n c h ấ t lỏng. T h iế t bị gồm p h ò n g đốt 1,
p h ía t r ê n p h ò n g đốt ở độ cao g ầ n 3m có đ ặ t n h ữ n g tấ m n g ă n 3 h ìn h t r ò n đồng
t â m tạ o t h à n h n h ữ n g khe h ìn h v à n h kh ă n . H ỗn hợp hơi - lỏng từ n h ữ n g khe hình
v à n h k h ă n đi lên p h ò n g p h â n ly 5. C h ấ t lỏng đi xu ố n g p h ò n g đốt q u a ố n g t u â n
h o à n 4\ p h ầ n k ế t tin h lắ n g x u ố n g đáy ổ.
P h ò n g đốt chỉ có n h iệ m vụ đốt n ó n g d u n g dịch, còn khi sôi th ì d u n g dịch sẽ sôi
ở t r o n g các k h e v à n h k h ă n do các tấ m n g ă n 3 tạ o nên. T ác d ụ n g của tấ m n g ă n
n à y là làm cho q u á t r ì n h sôi ỔỈ1 định và k h ô n g tạo ra các dòng t u ầ n h o à n ngược
có hại ở k h u vực sôi.

78
Loại th iết bị này có tốc độ tuần hoàn tương đối lớn =5 3m /s trong lúc đó ở các
loại thiết bị có tuằn hoàn tự nhiên khác tốc độ tuần hoàn chỉ đạt 1 - l,5m /».
Mật khác vì dung dịch không sôi trong ống truyền nhiệt nên bề mặt truyền
nhiệt ít bị bám cặn.
Thiết bị Loại này thích hợp, với các dung dịch đậm đặc, kết tinh và dung dịch
nhớt.
29. Lựa chọn loại và kiểu cấu tạo thiết bị cô đặc
Loại và kiểu cẵu tạo th iết bị cô đặc phải được lựa chọn trên cơ sử những tính
chất lý hóa của dung dịch cần cô đặc như độ nhớt, tổn thất nhiệt độ sôi, khổi lượng
riêng, sức căng bề mặt (liên quan tới độ tạo bọt của dung dịch) hệ số hòa tan và
khà n ãn g kết tinh, độ vững bền nhiệt, tính chất àn mòn hóa học v.v. Các tính chất
cửa dung dịch đồng thời còn quyết định cả việc lựa chọn vật liệu đ ể ch ế tạo thiết
bị nữa.
Cấu tạo của thiết bị cô đặc cần thỏa tnãn những yêu càu chung về mật công
nghệ cũng như về m ặt kết cẵu và phải đạt được những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
tối ưu. Thỏa mãn yêu cầu về công nghệ có nghĩa là bảo đảm chất lượng cao nhất
của sản phẩm, với dung dịch này đò là tính chất trong suốt không biến màu, với
dung dịch khác đó là sản phẩm không bị phản hủy ỏ nhiệt độ cao và cả hai trường
hợp đều liên quan đến thời gian lưu của dung dịch trong th iết bị. Các thiết bị cỡ
đặc phải đảm bảo lượng sản phẩm bị tổn thất là ít nhất. Yêu cầu vê mật kết cấu
thiết bị bao gồm năng suất cao, cường độ truyền nhiệt lớn với thể tích thiết bị
nhỏ nhất và tốn ít kim loại chế tạo, cấu tạo đơn giản giá thành rẻ làm việc ốn
định và đáng tin cậy, dễ làm sạch bẽ mặt truyền nhiệt, thuận tiện khi quan sát,
lắp ráp, thay th ế và sửa chữa. Ngoài ra thiết bị cô đậc cũng phải thỏa mãn yêu
càu như đổi với th iết bị trao đổi nhiệt, cụ th ể là có hệ số truyền nhiệt lớn, tách
khí không ngưng khỏi hơi đốt và bọt khỏi hơi thứ tốt, tháo nước ngưng liên tục
và triệt để, bố trí bề mật truyền nhiệt đảm bảo phân bố hơi đốt đi ngoài ống tốt.
Bảo đàm bù giãn nờ nhiệt v.v.
Hệ số truyền nhiệt cao và nàng suất lớn thường đạt được bằng cách tảng tốc độ
tuàn hoãn của dung dịch. Tuy nhiên điều đó đồng thời làm tàng chi phi cha nàng
lượng tiêu tốn và giảm hiệu số nhiệt độ hữu ích vì khi giữ nguyên nhiệt độ hơi đốt
vối việc tăng trở lực thủy học thi nhiệt độ sôi của dung dịch cũng tâng lên.
D ể cô đặc các dung dịch có độ nhớt nhỏ (ju < 8.10"3 N .s/m 2) và không kết tinh
thì thường d ùn g th iết bị loại thẳng đứng có tuần hoàn tự nhiên nhiều lần, trong
đó đạt hiệu quà cao hơn cả là loại có phòng đốt ngoài và ống tuần hoàn ngoài. Để
cô đặc các dung dịch không kết tinh có độ nhớt lớn fi — 0,1 N .s /m 2 thường dùng
thiết bị có tuần hoàn cưỡng bức hay thiết bị loại m àng với m àng đi từ trên xuống
hoặc thiết bị loại m àng có cánh khuấy kiểu rôto.
Dê’ cô đặc các dung dịch kết tinh và rất nhớt có th ể dùng thiết bị có tuần hoàn
cưỡng bức hay thiết bị tuần hoàn tự nhiên nhưng có khu vực sôi bố trí ngoài ổng
đổt. Với các dung dịch tạo bọt mạnh nền dùng thiết bị loại m àng với m àng đi từ
dưới lên.

79
Oo
o
Bàng Vl.6. Nhưng đặc trirng cư bản của th iế t bị cô đặc [40.630]

Đặc điếm của cư cấu Kích thước ổng đốl

Loại Kiều Nguyên bố ưí bố trí khu 1 Những ứng đụng cơ bản Bè mặt trao đ«ị nhiệt, đưừng bẽ dày, chiều dài,
ỉắc làm việc phòng đối vực sôi m kính, mm mm
mm
8 10

Tuần hoàn Phòng đốt Ở trong Cò đặc các đung dịch không 1: 1 6 ; 2 5 ; 5 0 ; 6 3 ; 8 0 ; 25 2 , 0; 3 , 0 3; 4; 5
tự nhiên trong ống dốt tạo thành kết lùa trên bề 100; 125; 160; 2 0 0 ; 38 2 ,0 ; 3 ,5 3; 4; 5; 7
mặt ống đốt 2 5 0 ; 315; 4 0 0 ; 5 0 0 ; 5 7 2 ,5 ; 3 ,5 2, 5; 4;
6 3 0 ; 8 0 0 ; 1000; 1250; 5; 7
1 400; 1 60 0; 1 800; 2 0 0 0

Cũng , Cũng nhir Ở ngoài Cô đặc các đung địch tạo 10; 16; 2 5 ; 5 0 ; 6 3 ; 8 0 ; 2 5 1 ,5 ; 2 , 0 4; 5
như irên trên Ống đốt thành kết tùa dễ hòa tan 100; 125; 160; 2 0 0 ; 3 ,0
trên bề mặt ống 2 5 0 , 3 15 , 4 0 0 , 5 Ọ 0 3 8 2 0 ; 3 ,5 4; 5; 7
6 3 0 , 8 0 0 , 1 00 0, 1 250, 57 2 ,5 ; 3 ,5 3; 5; 7
1 40 0, 1 60 0, 1 80 0, 2 0 0 0
II A Cũng như Phòng đốt Ở trong Cô đặc các dung dịch không 10, 16, 2 5 , 5 0 , 6 3 , 8 0 , 2 5 2 ,0 ; 3 ,0 3; 4; 5
trên ngoài ống đốt lạo thành kết tủa trên bề 100, 125, 160, 2 0 0 , 3 8 2 ,0 ; 3 ,5 3; 4; 5; 7
mặt đốt và các dung djch 2 5 0 , 3 15 , 4 0 0 , 5 0 0 , 5 7 2 ,5 ; 3 ,5 2 ,5 ; 4 ;
dễ tạo bợt 6 3 0 , 8 0 0 , 1 00 0, 1 25 0, 5; 7
1400, 1600, 1800, 2000
B Cũng nhir Cũng như Ở ngoài Cô đặc dung dịch tạo thành 10, 16, 2 5 , 5 0 , 6 3 , 8 0, 38 2 ,0 ; 3 ,5 4; 5
trên trên ống đốt kết tủa không hòa tan trên 100, 125, 160, 2 0 0 , 57 2 ,5 ; 3 ,5 5; 7
bè mặt đốt 2 5 0 , 3 15 , 4 0 0 , 5 0 0 ,
6 3 0 8 0 0 , 1 00 0, 1 25 0,
1 40 0, 1 60 0, 1 80 0, 2 0 0 0
6.STQT /T2-A

Tiễp bàng VI.6

1! 5

III Tuãn hoàn Phòng đốt Ở ngoài


cưỡng bức trong ống đốt

IV Cũng như Phòng đốt Ở trong


irên ngoài đốt
I
I
Cò đặc loại Phòng đối Ở trong
màng (với trong ống đốt
màng đi từ
dưới lên)

VI Cũng như Phòng đốt Cũng như


trên ngoài I trên

Cô đặc loại Cũng như Cũng như


màng (với trên trên
màng đi từ
trên xuống)

00
(y 1 7 ' 8 9 10
i 1
Cô đặc dung djch nhớt và 25, 50,63, 80, 100, 125, 25 1,5; 2,0; 4; 5
dung djch tạo thành kết túa 160. 200. 250. 315, 3,0
dễ hòa tan 400, 500, 630, 800, ' 38 2,0; 3,5 5; 7
1000, 1250, 1400, 1600
Cô đặc dung dịch nhớt và 25, 50, 63, 80, 100, 38 2,0; 3,5 5
dung dịch tạo thành kết lủa 125, 160, 200, 250, 315,
không hòa tan 400, 500, 630, 800,
1000, 1250. 1400, 1600
Cô đặc dung dịch sạch và dễ 50, 63, 80, 100, 125, 38 2,0; 3,5 5; 7
b| phân húy ờ nhiệt độ cao 160, 200, 250, 315, 57 2,5; 3,5 7; 9
400, 500, 630, 800,
1000, 1250, 1400, 1600,
1800, 2000, 2240, 2500
Cũng như trên 50,63, 80, 100, 125, 38 2,0; 3,5 5; 7
160, 200, 250, 315, 57 2,5; 3,5 7; 9
400, 500, 630, 800,
1000, 1250, 1400, 1600,
1800, 2000, 2240, 2500.
Cũng như trên 50, 63, 80. 100, 125, 38 2,0; 3.5 5; 7
160, 200, 250, 315, 57 2,5; 3,5 7; 9
400, 500, 630, 800,
1000, 1250, 1400, 1600,
1 80 0, 2 0 0 0 , 2 2 4 0 , 2 5 0 0
iirf5
Ế -í 2
h
n1 r* r
1
1\ \1 i11
Ị \

V- \ ( \^ i y

liể D
'1

ĩ
1
ị?
r.-B
a)

b)

Hình VI.12. (xem chú thích hình VI.12 trang 83)

82

6 S T Q T /T 2 -B
Hình V I.12. Các loại thiết bị cô đặc (xem đặc trưng trong bàng VI.6):
1- phòngđốt; 2- phòng bốc; 3- ống tuân hoàn; 4- bơm

30. N h ững đặc trưng cơ bản của các loại, kiểu thiết bị cô đặc cũng như phạm
vi ứng dụng của từng loại cho trong bảng VI.6.

§4. Tính toán thiết bị n g ư n g tụ barôm et

31. L ư ợng k h ô n g khí và khí k h ô n g n g ư n g c ầ n h ú t r a khỏi t h iế t bị n g ư n g t ụ được


tính theo các công thức sau [14.365] :
- Đối với biết bị ngưng tụ gián tiếp, lượng khí cần hút là:
Gkk = 0,000025W + 0,01W, kg/s; (VI.43)
hay có th ể chấp nhận gàn đúng bàng:
Gkk « 0,01 w, kg/s; (VI.44)
trong đd w - lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s.
Thể tích không khí cần hút ra khỏi th iết bị ngưng tụ ở 0 ° c và 760m m H g là:
0,025 10
V ,, = 0,001 (— ----- , w + ------- W), m 3/s; (VI.45)
1,25 1,25
hay
v kk= 0 ,0 0 1 (0 ,02W + 8W), m 3/s. (VI.46)
- Đối với t h iế t bị n g ư n g tụ trự c tiếp, lượng k h ô n g khí cần h ú t được tín h n hư
sau:

83
Gkk = 0 ,0 0 0 0 2 5 W" + 0 ,0 0 0 0 2 5 G n + 0,01W, kg/s; (VI.47)
trong đó Gn - lượng nước làm nguội tưới vào thiết bị ngưng tụ, kg/s. Khi đó thể
tích không khí ở 0 ° c và 760 m m H g càn hút là:
v kk = 0,001[0,02(W + Gn) + 8 W], m 3/s. (VI.48)
Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ còn có thể xác định theo
phương trình trạng thái [14-365]
288.G kk.(273 + f kk)
V vb = ----------— ------------ — , m 3/s; (VI.49)
p - ph
trong đó = 288 J/kg.độ - hằng số khí đối với không khí; p - áp suất chung của
hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ, N/m2; P h - áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn
hợp, N/m 2, lấy bàng áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của không khí í kk.
N hiệt độ cùa không khí phụ thuộc vào cấu tạo thiết bị như sau:
- Dối với thiết bị ngưng tụ gián tĩếp thì lẵy f kk bằng nhiệt độ đầu của nước làm
nguội fkk = í 2d.
- Đõi với th iết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt thl lấy f kk bằng nhiệt độ cuối của
nước làm nguội í kk = t2c,
- Dối với thiết bị ngưng tạ trực tiếp loại khô thì í kk được xác định bàng công
thức thực nghiệm sau:

*kk = + 4 + ° ’ 1 (í 2 c - *2 ^ ' °C; (VI.50)


ở đây t2ứ, t 2c - nhiệt độ cùa nước làm nguội vào và ra khôi thiết bị ngưng tụ, °c .
32. Lượng nước lạnh cần th iết để ngưng tụ:
w - Cní 2c>
Gn = j r r ------- — > ks / s ; ^VI-5 1 >
C nt'i 2c '
trong đó Gn - lượng nước lạnh càn thiết để ngưng tụ, kg/s; w - lượng hơi ngưng
đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s; i - nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi ngưng,
J/kg; t lứ, t 2c - nhiệt độ đàu và cuối của nước lạnh, °C; c - nhiệt dung riêng trung
bình của nước, J/kg.độ.
33. Các kích thước chủ yếu của th iết bị ngưng tụ barômét
a) Đường kính cùa thiẽi bị ngưng tụ
Thường người ta lấy n àn g suất tính toán của thiết bị ngưng tụ lớn hơn gấp một
làn rưỡi n ân g su ấ t thực tế của nó; khi đó đường kính trong của th iết bị có thể
xác định theo công thức:
w ~
/ — -— , m; (VI.52)

trong đó D ịr - đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, m; w - lượng hơi ngưng
tụ, kg/s; p h - khối lượng riêng của hơi, kg/m5; coh - tốc độ của hơi trong thiết bị
ngưng tụ, m/s.

84
Tốc độ hơi phụ thuộc vào cách phân phối nước trong th iết bị, tức là theo độ lớn
của các tia nước. Khi tính toán ta có thể lấy vận tốc của hơi như sau:
- Nếu th iết bị ngưng tụ làm việc với áp suất khoảng 0,1 - 0,2 at th\ ta có thể
chọn o»h « 55 -ỉ- 35m /s.
- Nếu áp suất làm việc khoảng 0,2 - 0,4 at thì ta có thể chọn coh » 35 - 15 m/s.
b) Kích í hước tấm ngăn
- Tấm ngăn cđ dạng hình viên phân để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng của
tấm ngãn b có th ể xác định như sau:

b =— + 50, mm; (VI.53)

trong đó D [r - đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, mm.


- Trên tấm ngân có đục nhiều lỗ nhỏ:
nếu nước làm nguội là nước sạch thì lấy đường
kính các lỗ là 2 mm;
nếu nước làm nguội là nước bẩn thì lấy đường
kính các lỗ bằng 5mm.
- T ổng diện tích bề m ặt của các lỗ trong toàn bộ
m ặt cát n gan g của thiết bị ngưng tụ, nghĩa là trên
m ột cặp tấm ngăn là:
f = G n/wc, m 2; (VI.54)
trong đó Gn - lưu lượng nước, m 3/s; G phụ thuộc
vào lượn g hơi được n g ư n g tụ và thườ ng thay đổi
trong giới hạn từ (15 6 0 ) co - tốc độ của tia
nước, m/s. Tốc độ của tia nước khi chiều cao của gờ
tấm ngàn = 40 mm có th ể lấy bằng = 0,62 m/s.
- Chiều dày tấm ngăn, tùy điều kiện cụ thể mà
chọn; thường trong khoảng ỏ = 3 - 5mm. Trong tính
toán người ta thường lấy ố = 4mm.
- Các lỗ xếp theo hình lục giác đều. Ta có thể
xác định bước của các lỗ bằng công thức:
t = 0 , 8 6 6 d ( f j f lb) 1'2, mm; (VI.55)
trong đó d - đường kính của lỗ, mm; f / f{b - tỉ số
giữa tổn g số diện tích tiế t diện các lỗ với diện tích
tiế t diện của th iết bị ngưng tụ, thường lấy » 0,025
- 0 , 1.

c) Chíẽu cao thiết bị ngưng tụ:


Mức độ đun nóng nước được xác định theo công
thức sau: Hình VI.13. Sơ đồ thiết bị
ngưng tụ barômet:
t 2c ~ *2d 1- ống barômet; 2- bề chứa; 3- cửa
p = (VI.56)
*bh ■ t 2ứ sửa chữa; 4- thiết bị thu hồi bọt

85
trong đó Í,J, t íc - nhiệt độ đầu và cuối của nước tưới vào thiết bị, °C; f bh - nhiệt
độ của hơi bão hòa ngưng tụ, °c.
Dựa vào trị số của mức độ đun nóng p ta tra ra khoảng cách trung bình giữa
các ngăn theo bàng VI, 7.
Khi biết được khoảng cách trung bình giữa các ngăn và só ngăn, ta có thể xác
định dược chiều cao hữu ích của thiết bị ngUng tụ.
Thực tế khi hơi đi trong thiết bị ngưng tụ tìí dưới lên thì thể tích của nó sẽ
giảm dãn, do đó khoảng cách hợp lý nhất giũa các ngân cũng nên giảm dãn theo
hướng tìí dưối lên khoảng chừng 50m m cho mỗi ngăn.

lìàng V ỉ.7. Trị số mức độ đun nóng nước p trong thiết hj ngưng tụ harômét

Khoảng cách Thời gian Kri Mức độ đun nóng khí đưừrig kính
Số hậc >>ô ngím giữa tá t qua một bậc, củiì tia nưức tính bằng mm
ngăn, mm ■S 2 3 ' 5

2 4 300 0,35 0,538 ; 0368 0,214


6 300 0,35 0,465 i 0,466 0,263
4 8 300 0.35 0,727 0,5 M 0,310
2 4 400 0,41 0,580 0.4 10 0,2M
3 (> 4 0 0 0,41 0,6X7 0 ,5 0 0
4 K ! 4 0 0 0 ,4 1 0 J 7 4 0 ,5 6 8 0 ,3 4 6

d) Kích thước ống burômet:


- Dường kính trong của ống barômet tính theo công thức:

. / 0,004<G« + W)
d = \ -------------------------- , m; (VI.57)
y n .U)

trong đó w - lượng hdì ngưng, kg/s; Gn - lượng nước lạnh tưởi vào tháp, kg/s; m
- tốc độ của hỗn hợp nước và chát lỏng đã ngưng chảy trong ống barômét, m/s;
thường lấy m = 0,5 -ỉ- 0,6 m ị s [40 - 634] .
e) Chiêu cao cùa õng harômet có thể xác định theo câng thức sau:
H = hị + h 2 + 0,5m m; (VI,58)
trong đó h x -chiều cao cột nước trong ống barômét cân bằng vói hiệu số giữa áp
suất khi quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ
b
h. = 10,33 — , m; (VI.59)
760
ở đây b - độ chân không trong thiết bị ngưng tụ, mmHg; h-2 - chiêu cao cột nước
trong ổng barôm ét càn để khác phục toàn bộ trỏ lực khi nước chảy trong ống:

86
co2 H
h , = ----- (1 + A — + Y | ) , m. (VI.60)
2g d
Nếu như ta lấy hệ số trở lực khi vào ống = 0,5 và khi ra khỏi ống £2 = 1
thì công thức (VI.60) sẽ có dạng:
c«2 H
h 7 = ----- (2,5 + Ả. — ), m; (VI.61)
2g d
ở đ â y H - to à n bộ c h iề u cao ổng b a rô m e t, m; d - đườ ng k ín h t r o n g c ủ a ống b a rô m e t,
m; Ả -hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống.

Hình VI. 14. Cấu tạo cùa thiết bị ngưng tụ barômet:


a) thiết bị có đường kính 500 và 600 mm;
b) thiết bị có đường kính 800 - 2000 mm

87
Bảng V ỉ.8- Những kích thirÓT cư bủn (tính bằng Rim) cùa thiết bị ngirng tụ barômet

Đường kính trong cùa thiết hị


ngừng tụ D ư , mm
Ký hjộu các kích thưcrc _____ _______ ...

500 : 600 Ị 800 1000 i 1200 1600 2000



Chiều dày của thành thiết bị s 5Ị 5 5 6 . 8 10
1
Khoàng cách tự ngăn trẽn cùng đến nắp i
Ihiết bị (1 1300 1300 1300 1300 Bno 1300 1300
Khoàng tách lừ ngăn cuối cùng đến đáy
cùa Ihiết hị r 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200
Ké rộng cứa tấm ngăn b - - 500 650 750 1000 1250
Khnàng cách giữa lâm của thiết hị
ngưng lụ và thiết bi Ihu hồi *1 675 725 050 uoo 1200 1450 165(1
k2 - - 835 935 1095 1355 L<i(*0
Chiều cao của hệ thống thiết bi H 4300 4550 5080 5680 6320 7530 8500
Chiều rộng cùa hộ Ihống thiết bị T 1300 1400 2350 2600 2975 3200 3450
Đường kính của thiết bị Ihu hồi 400 400 500 500 600 800 800
Dl
Chiêu cat) cùa thiết bị Ihu bồi hẠh) 1440 1400 1700 1900 2100 2300 2300
t)ường kính của thiết hj thu h(ìi D2 - - 400 400 500 600 800
Chicu can cùa lhiếi bị thu hồi h^ - - 1350 1350 1400 1450 1550
Khoáng cách giữa các ngăn:

ai 220 260 200 320 300 400 500

a2 260 300 260 326 400 500 650

a3 • ■ 320 360 320 400 480 640 800

fl4 .160 400 380 475 575 750 950

a5 v tũ 430 440 550 660 880 1070


Đưừng kinh các cừa ra và vào:
H iti vào ‘l l 500 350 350 400 450 (.00 800
Nước VỈ10 100 125 200 200 250 1 300 400
dl
Hỗn hirp khí và hai ra 80 100 125 150 200 200 250
Nối VƠ I ông ha rôm í't 125 150 200 200 250 300 400
Hỗn hợp khí và tiưi vào thiết bị thu hồi d5 80 100 125 i 150 200 200 25(1
Hỗn hợp khí và hưi ra khòi thiếl bị thu hồi ư6 50 70 80 100 150 200 2 5 0

NỒI từ thiếi bị thu hồi đến ống biirômet dn 50 50 70 70 80 80 i 10(1


Ống thông khí dg - 25 25 25 25 25

i

88
Ngoài ra cần cô chiêu cao dự trữ 0,5m là để ngăn ngừa nước dâng lên trong
ống và chảy tràn vào đường ống dẫn hơi khí áp suất khí quyển tâng.

§5. Thiẽt bị cữ đ ặ c nhiều nồi


34. Thiết bị cô đặc nhiều nồi cho phép tiết kiệm nhiều hơi đốt so với th iết bị
một nồi. Sô nồi tăn g lên thì lượng hơi đốt tiêu tốn riêng giảm nhưng giá thành
thiết bị tăn g lên. Nhiệm vụ chủ yếu trong thiết kế là xác định số nòi tối ưu bằng
cách giả định số nồi là 2, 3, 4,... với mỗi trường hợp tính bề mặt đốt, giá thành
chế tạo, chi phí vận hành, sửa chữa, khấu hao v.v. rồi tính tổng chi phí cho từng
trường hợp đó. Số nồi tổi ưu sẽ là số nồi ứng với tổng chi phí nhỏ nhất. Kinh
nghiệm cho thấy với hệ thống thiết bị làm việc trong điều kiện chân không sổ nòi
thích hợp nhất không quá 5, còn với hệ thống thiết bị làm việc ở áp suất cao thỉ
số nồi không quá 3 (xem chi tiết phương pháp xác định số nồi tối ưu trong [14- 383,
54- 152],
35. Hệ thống th iết bị cô đặc nhiều nồi cò thể được sắp xếp theo nhiều phương
án khác nhau: xuôi chiều (hơi đổt và dung dịch đi cùng chiêu với nhau từ nồi nọ
sau nồi kia), ngược chiều (hơi đốt đi từ nồi đãu đến nồi cuối còn dung dịch đi từ
nồi cuối đến nồi đằu), hay chéo dòng (dưng dịch đồng thòi đi vào các nồi, còn hơi
đốt đi từ nồi nọ sang nồi kia). Phương án cuối cùng ít dùng.
36. Nhiệt độ cực đại trong nồi được đun nóng lên cao nhất được xác định hoặc từ
áp suất hơi đốt có sẵn trong nhã máy hoặc tìí nhiệt độ sôi cao nhất cho phép của
dung dịch dựa theo các điều kiện công nghệ. Nhiệt độ thấp nhất trong nồi được đun
lên ít nhất được xác định như sau: với hệ thống thiết bị làm việc trong chân không
xác định theo độ chân không đạt được (thường vào khoảng 50 - 60°C), còn vối hệ
thống thiết bị làm việc ở áp suất cao thì xác định theo nhiệt độ của hơi thừ (không
thấp hơn 102 - 103°C). Trong hệ thổng thiết bị nhiều nồi đang làm việc thì nhiệt độ
sôi của dung dịch trong các nồi tự xác lập tùy thuộc vào giá trị thực tế của hệ số
truyền nhiệt trong các nòi đó và không tự điêu chỉnh được [40 - 637].
37. Cân bàng nhiệt trong mỗi nồi của hệ thống nhiều nồi cũng được thiết lập
theo công thức (VI.3). Ví dụ, cân bàng nhiệt cho hệ thống cô đặc ba nồi xuôi chiều
(không tính đến nhiệt khử nước) có th ể viết dưới dạng sau:
Cho nồi I:
D- ^ - w - Gđ-Cr<í*i - - < y sỉ) + Qtthl; (VI.62)
Cho nồi II:

<W 1 - E 0 ( i i - i ngl> = <G J - W J C r ^ 2 - + w 2-( i 2 - C n t J + $uh2Ỉ (V I -6 3 )


Cho nồi III:

<W 2 - * 2 ^ 2 - ‘ n g 2> = «?d - w + « ^ 3 - <Vs3> + « u h 3 ; <V I 6 4 )


trong đó D - lượng hơi đốt khô tiêu tốn, kg/s; Gđ - lượng dung dịch đầu, kg/s; w,
tVp W 2, W3 - lượng hơi thứ bốc lên của cả hệ thổng và từng nồi, kg/s; E v E 2 -
lượng hơi phụ lấy ra từ nòi 1 và nồi 2, kg/s;, Qtlhl, Quh2 > Ộ(th3 ‘ l ư<?n£ nhiệt tổn
thất tìí các nồi, W; i h, iị, i 2, i 3 - hàm nhiệt của hơi đốt, hơi thứ trong các nòi,

89
J/kg; í , i ng)1 i T2 - hàm nhiệt của nước ngưng từ hơi đốt và hơi thủ trong các
nồi, J/kg; - nhiệt độ đàu của dung dịch khi vào thiết bị, UC; t t 2 , t -ị- nhiệt
độ sôi của dung dịch trong các nồi, °C; c - nhiệt dung riêng của nước, J/kg.độ;
Cp c , , C-Ị - nhiệt dung riêng của dung dịch đi vào các nòi, J/kg.độ.
38. Cân bằng vật liệu chung của cả hệ thống tính theo lượng nưốc bốc hơi:
w = Wj + w 2 + w 3, kg/s. (VI.65)
39. Tỉnh toán hệ thống thiết bị cô đặc nhiều nồi xuôi chiêu không lẩy hơi phụ
theo phương pháp tính dần gần đúng cần tiến hành theo trình tự sau:
- Theo phương trinh (VI.1) tính tổn g lượng hơi thứ bốc lên của cả hệ thống
thiết bị w và sơ bộ phân bô cho các nồi bàng nhau nghĩa là lượng hơi thứ bốc lên
từ mỗi nồi sẽ bàng w i n (n là số nồi);
- Theo các phương trình cân bàng vật liệu đổi với vật liệu khô tuyệt đối (VI.2a)
(VI.2c) xác định nồng độ cuối của dung dịch trong các nồi;
- Sơ bộ phân bố chênh lệch áp suất chung của cả hệ thống A P i A P là hiệu số
giữa áp suất hơi đốt sơ cấp p J ở nồi I và áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ
P n.) cho các nồi bằng nhau, nghĩa là nếu có n nồi thì chênh lệnh áp suất trong
mỗi nòi sẽ bầng A,Pnố = &p/n;
- Theo trị số đã cho của áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ p và những
chênh lệch áp su ất trong các nòi A PnS vìía chấp nhận tính áp suất hơi thứ trong
các nồi nhừ sau:
trong nồi 1 í>htl = p , - AP ổi
trong nồi 2 P hl2 = P htl - A Pnối
trong nồi rt P htn = P ng.
Sau đó tra bảng "Tính chất hóa lý cùa hơi nước bão hòa phụ thuộc vào áp suất"
(báng 1.251) tìm nhiệt độ của hơi thứ trong các nồi;
- Xác định tổn g tổn thất nhiệt độ SA bàng tổng của các tổn thất nhiệt độ do
nồng độ dung dịch, do áp suất thủy tỉnh và do sức cản thủy lực trong ống dẫn của
các nồi theo các công thức (VI.9) -í- (VI. 19);
- Tính hiệu số nhiệt độ chung Aí h theo công thức (VI. 18);
- Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của cả hệ thống A£h theo công thức (VI. 17) và
phân bố cho các nồi. Trong tính toán sơ bộ vòng đầu thường chấp nhận nhiệt tải
Ọj, tron § các n ^i bàng nhau và sơ bộ giả thiết tỉ lệ giữa hệ số truyền
nhiệt K ị : # 2 :> ’ >:-^n trong các nồi. H iệu số nhiệt độ hữu ích của cả hệ thống Aíh
thường được phân bố cho các nối theo phương thức bề mật đốt của các nòi bàng
nhau, tức là theo công thức (VI.20);
- Sau khi phân bố À^h cho eác nồi, tìm nhiệt độ hơi đốt, hơi thứ và nhiệt độ
sôi của dung dịch trong các nồi. Sơ đồ trình tự tính các trị số nhiệt độ đó đối với
hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều làm việc trong chân không cho trong bảng
VI.9 dưới đây

90
linng V l.ụ .Tính nhiệt độ hcri đốt, h<ri thứ và nhiệt độ sõi của dung dịch trong tác nồi

Nhiệi dỏ hm lỉõi ?, ° c Nhi ệt đ ộ Sỏi c ù a dung đị ch / , *c: Nhiệt độ hcri thứ /h[. ° c

fj(cho trước) 'sl = ' l - Aí h,l ' h t i = ' s l ■ ( A l + A 1^


l 2 = / m i ' A ’ i-2 's2 = í 2 ' h 12 ( ht2 “ (s2 ■ 2 + AV

'n ~ ^ (n-l)-n ' s n = ' n - A' hi n ^htn —lan ~ ^ sn + ^

Nhiệt độ ngưng tụ của hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ f được xác định bằng
tính toán phải tương hợp với các trị số đă cho trước.
Tiếp theo từ các trị số nhiệt độ của hơi nước vừa tính được tra bảng "Tính chất
hóa lý của hơi nước bão hòa phụ thuôc theo nhiệt độ" (bảng 1.250) tìm giá trị cùa
entanpi (hàm nhiệt) tương ứng;
- Theo nồng độ cùa dung dịch trong các nồi, tra cứu các tài liệu tham khảo và
sổ tay để tìm nhiệt dung riêng và nhiệt cô đặc (nhiệt làm đậm đặc dung dịch) và
già th iết lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh, lập các phương trình cán
bằng nhiệt cho các nồi theo các phương trình (VI.62) -ỉ- (V I.64). Giải hệ phương
trinh cân bằng năng lượng này đồng thời với phương trình cân bàng vật liệu (VI. 1)
để tìm lượng hơi thứ bốc lên tìí các nôi và lượng hơi đốt càn thiết cho nồi 1 ;
- Theo lượng hơi đốt của các nôi đã biết được ta xác đinh các nhiệt tải ộ p
Q 2,.... Q n của nác nồi và tính hệ số truyền nhiệt K v K-,,..., K n của các nõi theo
phương trình (V.5);
- Th eo phương trình truyền nhiệt chung (V .l) xác định b'ê mật đốt Fị F
của các nồi;
- Nếu trị số của các đại lượng nhận được bằng tính toán không tương hợp với
các trị sổ đã chấp nhận ở trên thì sẽ dẫn đến kết quả là bề mặt đốt các nồi không
bằng nhau (như đã chăp nhận khi chọn phương thức phàn bố hiệu số nhiệt độ hữu
ích) thì phài tính lại bắt đâu từ việc giả thiết lại ti lệ lượng hơi thứ bốc lên từ
các nồi. Thông thường ta nên lấy trị số của các đại lượng đả tìm được trong làn
tính gàn đúng thứ nhất làm cơ sở để tính gần đúng lần thứ hai V . v . Thực tế chỉ
rõ ràng chỉ sau hai, ba làn tính là đủ để cho sai số giữa các đại lượng f p F 2,..,,
nhận được bằng tỉnh toán và chấp nhận lúc đầu không vượt quá 3-5%.
Các trị số bề m ặt đốt nhận được tìí lần tính cuối cùng phải được qui tròn theo
các trị số đã qui chuẩn hóa.
40. Ngoài phương pháp tính dần gần đúng mà trình tự các bước tính vìía trình
bày ở trên, để tính hệ thống cô đặc nhiều nồi còn có các phương pháp khác như
các phương pháp tính đơn giản, phương pháp tính tổng quát cùa Tisenkô, phương
pháp tính chính xác của Kotsenko, v.v. Chi tiết về các phương pháp tính này có
thể xem trong các tài liệu chuyên môn [3, 7, 14, 17, 28, 30, 31, 32, 54, 58].
41. Phương pháp cô đặc có sử dụng quá trình nén nhiệt để dùng lại hơi thứ làm
hơi đốt chi có giá trị thực tế khi tổn thăt nhiệt độ khòng vượt quá 10 độ. Trong

91
công nghiệp hóa chất phương pháp này ít dùng, chi tiết có th ể xem trong các tài
liệu chuyên môn [1, 14, 31, 32, 54, 58],
42. Tính bề dày lớp cách nhiệt ố theo công thức sau đây:
Ấc
arStTZ ' ^KK ^ - . ^T1 " (VI.66)
Ỗc

trong đó a - hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí
a n = 9,3 + 0 ,0 5 8 tT2, w / m 2 .dộ, (VI.67)
t j 2 - nhiệt độ bề m ật lớp cách nhiệt về phía không khí vào khoảng 40 50°C; ÍT 1
- nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị; vi trở lực nhiệt tường thiết bị
rất nhò so với trở lực nhiệt của lớp cách nhiệt, cho nên ÍT| có thể lấy bàng nhiệt
độ hơi đốt; ÍKK - nhiệt độ không khí ° c (xem bảng VII.1); Ac - hệ số dẫn nhiệt của
vật hiệu cách nhiệt, w /m .độ.
Tính bề dày lớp cách n hiệt cho nồi 1, còn lớp cách nhiệt của nồi sau lấy như
nồi 1.

92
CHƯONG VII

SẤY

Sấy là quá trinh tách ẩm bàng cách cấp nhiệt cho vật ỉiệu đ ể ẩm bay hơi. Vật
liệu sấy có th ể ở dạng rán ẩm, bột nhão hoặc dung dịch.

§1. Độ ổm của vật liệu và c á c thững s ó trạng thái cúa khô ng khí ẩm
1. Độ ẩm của vật liệu

Đ ộ ẩm của vật liệu có thể biểu thị bằng phần tràm khối lượng chung của vật
liệu ẩm, hoặc phần tràm khối lượng vật liệu khô tuyệt đối.

N ếu gọi:

g ]à lượng ẩm trong vật liệu, kg;

G là lượng vật liệu ẩm kg;

u là độ ẩm của vật liệu tính theo phần trăm khối ỉượng chung của vật liệu ẩm;

u ’ là độ ẩm của vật liệu tính theo phần trãm khối lượng vật liệu khồ tuyệt đối;

thì
g
u = — — 100%; (VII. 1)
G

g
u' = — — 100% ; (VII.2)
G -g

Quan hệ giữa a và l i ’ như sau:

lOOu’ lOOu
u = --------------- và u ' - ------------ . (VII.3)
100 + u ’ 100 - u

2. Độ ẩm tương đổi của khống khí

Độ ẩm tương đốỉ của kbông khí tính theo công thức:

p
<p - —— 100 %;
pb

93
hay
p’
<p = - — 100%; (VII.4)
pb
trong đó p ' - khối lượng hơi nước trong một đơn vị thể tích không khí, còn gọi là
độ ẩm tu yệt đối, kg/m 3; p b - khối lượng riêng của hơi nước ở trạng thái bão hòa
ứng với nhiệt độ của hỗn hợp khí, kg/m3;/>’ - áp suất riêng phần của hơi nước
tron g không khí ở nhiệt độ của hỗn hợp khí; p b - áp suất của hơi nước bão hòa ở
n hiệt độ của hỗn hợp khí.

3. Áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí

p ’ = p \ - A (t - t ư)p (VII.5)

trong đó p - áp su ấ t chung; p b - áp suất của hơi nưóc bão hòa ở nhiệt độ của nhiệt
kế bầu ướt í ư; (t - t ủ) - hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt kế bầu khồ và nhiệt kế bàu
ướt, độ; A - hệ số, phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là tốc độ của không
khí tư; khi w > 0,5m /s có thể tính A như sau:

6,75
A = 1.10 4 (65 (VII. 6 )
m

4. Lượng nước bay hơi từ bề mật vật liệu

G = 0,04075w °’8Ap, kg/m 2 .h; (VII.7)

tron g đó OJ - tốc độ của không khí dọc theo bề mặt bay hơi, m/s, AP = ( p ’h - p')
- hiệu sổ giữa áp suất của hơi nước bão hòa trong lớp m àng không khí trên b'ê mặt
bay hơi vã áp suất riêng phần hơi nước trong không khí, mm Hg. Trị số của p ’^
tra theo bảng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của nhiệt kế bầu ướt cồn P ’ có th ể tính
theo công thức (VII.5) hoặc theo đồ thị 1 - X (h.VII.l).

5. T h ể tích riêng của không khí ẩm

Thể tích riêng của không khí ầm tính theo 1 kg không khí khô:

RT 288 T
V = — —- —--------------- , m 3 /kg; {VII. 8 )
-

M(p - <pph) p - ipph

trong đó V - th ể tích riêng cùa không khí ẩm, ni 3 không khí ẩm /kg không khí khô;
R — 8314J/km ol.độ - hàng số khí; M = 29kg/kmol - khối lượng moỉ của không khí;
<p- độ ẩm tương đối của không khí, phần đơn vị; p, p b - áp suất khí quyển và áp
su ất hơi bão hòa, N /m 2.

94
6. Khối lư ợ n g r iê n g của k h ồ n g khí ấ m

To 0 ,3 7 8 p p h
p = —^-------------------------------------------------------------------------- p ( 1 --- ---------- ), kg/
T Po p

tron g đó p o = l ,2 9 3 k g /m 5 - khối lượng riêng của không khí khồ ở điều kiện tiêu
chuẩn; T 0 = 273°K - nhiệt độ tiêu chuẩn; T - nhiệt độ của không khí, °K; p - 760
mm H g - áp suất tiêu chuẩn; p - áp suất chung của khỉ, mm Hg.

7. H àm ẩm của hỗn hợp hơi - khí

ML <pph
X = —" . ---- ----- , kg hơi nước/kg khống khí khô; (VII. 10)
M k p - <ppb

tron g đó M h, Mj. - khối lượng mol của hơi và khí; ip - độ ẩm tương đối của không
khí, p h à n dơ n vị; p b - áp suất hdi nước bão hòa, tra theo nhiệt độ của khí, nếu
nhiệt độ của khỉ lớn hơn nhiệt độ hơi bão hòa ứng với p thi khi đó p h = p = p; p
- áp suất chung.

Đối với khồng khí ẩm:

18 y>pb ippb
X = —- . ------------ = 0,622 --------- , kg ẩm/kg không khí khô (VII.11)
29 p - <ppb p - ppb

8 . Khi trộn hai khí có hàm ẩm khác nhau Jtj và x 2 thỉ hàm ẩm của hỗn hợp * hh
tính theo công thức:

x Mì = fijXj + n 2x 2; (VII. 12)

tron g đđ - phần khối lượng khí khô trong khí có hàm ắm JCj so với toàn bộ khối
lượng khí khô sau khi trộn; do đó phần khối lượng khí khô trong khí có hàm ẩm
* 2 tương ứng sẽ bằng:

n2 ~ 1 ~

9. N h iệ t lượng riêng của không khí ẩm

I = c kí + (r 0 + c hf)oc, k j ị kg không khí khô; (VII. 13)

trong đó c k = kJ/kg.độ - nhiệt đung riêng của không khí khô; ro = 2 4 9 3 kJ/kg -
nhiệt hóa hơi của nước; c h = 1,97 kj/kg.dộ - nhiệt dung riêng của hơi nước.

Thay vào công thức (VII. 13) ta có:

95
I = t 4- (2493 + l,9 7 t) X, k J /k g không khí khô; (VII. 14)

tron g đó t - nhiệt độ của không khí, °C; X - hàm ẩm, kg ẩm /kg không khí khô.

10. N h iệ t lượng riêng cùa hỗn hợp gồm hai khí có /j và ỉ 2 khác nhau:

'hh = V i + ÌVIĨ.15)
11. Đ& thị I - X của không khí ẩm

Các thông số trạng thái của không khí ẩm có thể xác định bàng đồ thị I - X.

N gu yên tác lập đồ thị này do L.K.Ramzin đề ra tìl năm 1918.

Đồ thị trên hình VII. 1 được vẽ theo áp suất p = 745m m H g(^

Trục tu n g I và trục hoành nghiêng X hợp VỚI nhau một góc 135° (h .V II.l). Để
t ĩệ n sử d ụ n g giá t r ị h à m ẩm X được chiếu lên t r ụ c phụ t h ẳ n g góc với t r ụ c I. Đ ư ờng
/ = c o n s t là n h ữ n g đườ ng s o n g song với tr ụ c X, đườ ng X = const là n h ữ n g đ ườ n g
th ẳ n g đứng song song với trục I. Đường nhiệt độ khỗng đổi là những đưòng nghiêng
có độ dốc tăn g khi nhiệt độ tăng. Đường độ ẩm tương đối không đổi <p = const là
một chùm đường cong xuất phát tìí một điểm trên đồ thị ( ì = 0; í = -273°C), khi t
> 9 9 ,4 ° c áp suát của hơi nưốc bão hòa bằĩig áp suãt khí quyển 745 mmHg, khi đó
đưòng Ý = const gần như song song với đường X = const (trẽn đồ thị không vẽ).

Đường Ỷ = 100% chia đồ thị thành hai miền: miền dưới là m iền quá bâo hòa,
khi đó một phàn hơi nước trong không khí ngưng lại thành những giọt nước nhỏ
ở d ạn g sương mù, m iền trẽn đường ip = 10 0 % là miền không khí ở trạng thái chua
bão hòa. Quá trình sấy bằng không khí chỉ thực hiện được ở miền trên.

Nếu áp suất khí quyển B khác 745m m H g thì khi tinh Ỷ c ®n hiệu chỉnh theo
công thức sau:
B
<f> = ÍP745 ------ > % ; (V II.16)
745
tron g đó y>745 - độ ấm tương đối tra theo đồ thị (h. VII. 1); <p - độ ẩm ứng với áp
suãt B, m mH g.

Đường áp suất riêng phần ghi ở phía trên đồ thị.

Ví dụ, cần xác định trạng thái cùa không khí khi biết <p = 5%, t = 8 0 ° c . Trạng
thái của không khí ứng với giao điểm của hai đường <p = 5% và t = 8 0 ° c , từ giao
đ iể m đó c h ú n g t a xác đ ịn h các th ô n g số khác: I = 120 k J /k g k h ô n g khí khô; X —
0 ,0 1 5 kg/kg không khí khô; p = 17,9mmHg.

1) Tri số áp suất này là trị số trung bình của các tinh trên miền Bắc nước ta, trừ một vài tinh ở miền núi
có áp suất nhỏ hơn chút ít.

96
Ràng VII.Ị. Nhiệl độ trung bình t (°C) và độ bm lương đối trung bình !f! ị%ị tụl các địa phưưng trong cà nirức

Nhiội độ Tháng Trung bình


Ten đìa phương và độ ầm củ năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Hà Nội: l.ãng I, ° c 16.6 17.1 19.9 23.5 27,1 28,7 28,8 28,3 27,2 24,6 21,2 17.9 23,4
80 84 88 87 83 83 83 85 85 81 81 81 83
Tbành phố I lồ Chí Minh t, °c 25,6 26,6 27,8 29,0 28,6 27,7 27.4 27,2 27,0 26,8 26.5 26,0 27,2
ip, l7í 70 68 68 70 77 81 82 82 84 83 79 75 77
Hài Phòng: Cát Ui í, °c 16,8 17,2 19,8 23,4 27,0 28,6 28.8 28,2 27,3 24,8 21,6 18,2 23,5
ip, ty 76 82 87 86 83 83 83 84 82 79 78 78 82
Phù Liễn í, ° c 16,7 16,8 19,1 22,6 26,3 27,9 28,2 27,7 26,8 24,5 21,4 18.1 23,0
ip, % 83 88 91 90 87 86 86 88 85 80 79 81 85
Lai Châu: Điện Biên Phù ụ °c 16,3 17,8 20,2 23,4 25,5 25,7 25,7 25,5 24,8 22,6 19,5 16,5 22,0
tp, 9t 82 81 78 81 82 86 88 88 86 85 85 86 84
ĩ ai Châu 1, ° c 17,3 18.8 21,6 24,6 26,5 26,5 26,5 26.6 26,1 23,9 20.7 17,7 23,1
%■ 80 77 75 76 80 87 89 88 85 84 84 84 82
Sơn I.a: Mộc Châu t, ° c 12,1 13,3 16,7 20,1 22,2 23,0 22,9 22,5 2U 18.4 15,8 13,1 18,5
V, * 85 87 85 83 81 «6 86 88 87 87 87 87 86
Sơn I.a t, ° c 14,5 16,5 19,9 22,8 24,7 24,9 24,8 24,6 23,8 21,3 18,1 15,-1 2 1,0
<p, (7<- 78 77 73 74 76 86 86 87 85 84 S3 82 81
Lào Cai L °c 15,8 16,9 20,5 23,9 26,7 27,7 27,7 27,3 26,2 23,7 20,1 16,9 22,8
<p, % 85 85 83 83 81 85 86 86 86 86 86 86 85
Yên Bái í, “c 15,8 165 19,6 23,0 26,5 27,7 27,7 27,4 26,3 26,8 20,3 17,0 22,7
88 89 91 90 85 87 87 87 86 86 86 87 87
Mù Cang Chài t, ° c 12.6 14,5 18,0 20,6 22,2 22,6 22,4 223 21,6 19,3 16,0 13,1 18.8
•p, % 77 78 72 72 76 85 87 86 81 81 81 79 80
Hà Gir.ng 1, ° c 1 5 .-5 16,6 20,2 23,6 26,4 27,3 27,3 27,1 263 23,6 19,9 16,6 22,6
8-1 84 82 81 81 84 86 86 83 85 83 83 83
CD Tiếp bâng V ĩ ỉ . ỉ
Oo

1 2 3 4

Tuyên Quang t,° c 16.0 17,0


tp. 9c 83 84
Lang Sơn í, ° c 13,7 14,5
tp, % 76 81
Cao Bằng t, ° c 14,0 15,1
ip, % 78 79
Bấc Thái: Bác Cạn t, ° c 14,9 15,9
f , Vt 82 82
Thai Nguyên í, ° c 16,1 16,8
'<e, l7c 78 81
Vĩnh Phú: Tam Đào I, ° c 1Ị2 12,0
r, % 86 9!ì
Việt Trì 1, ° c 16,5 17,1
' % 82 85
Bắc Giang t, °c 16,4 17,0
ự>, % 77 82
Bắc Ninh t, ° c 16,5 17,0
<p, % 76 82
Quảng Ninh: Móng Cái t, °c 15,2 15,6
<p, % 79 83
I lòn Gai t, ° c 16,2 16,4
ự>, % 77 84
Đinh I„ập 1, ° c 14,5 15,3
<p, % 75 81
Hà Tây t, ° c 16,5 17,1
tp, % 82 84
Xuân Mai t, °c. 16,1 1 7 ,0
7 STQT /T2-B

tp, *7c 76 83
Hòa Bình t, ° c 16,4 17,4
ự>, % 83 84
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

20,1 2 3 ,7 2 7 ,0 2 8 ,2 2 K ,0 2 7 .6 2 6 ,6 2 4 ,0 2 0 ,5 1 7 ,2 2 3 ,0
8 5 8 4 81 8 4 8 5 86 8 7 ' 8 4 8 5 8 4 8 4
1 8 ,0 22,0 2 5 ,6 2 6 ,9 2 7 ,0 2 6 ,6 2 5 ,3 22,2 1 8 ,5 1 4 ,8 2 1 ,3
8 4 8 2 8 0 8 3 8 4 8 4 8 3 7 9 7 9 7 8 81
1 8 ,7 22,6 2 5 ,9 2 7 ,0 2 6 ,9 2 6 ,5 2 5 ,4 2 2 ,4 1 8 ,7 1 5 ,0 2 1 ,5
8 1 8 0 7 9 8 3 8 5 86 8 3 81 8 2 8 0 8 1

1 9 3 2 2 ,7 2 5 ,9 2 7 ,2 2 7 ,1 2 6 ,8 2 5 ,8 2 2 ,9 1 9 ,2 1 5 ,9 22,0
8 4 8 5 8 2 8 4 86 86 8 5 8 3 8 4 8 3 8 4
1 9 ,7 2 3 ,2 2 6 ,9 2 8 ,3 2 8 ,2 2 7 ,8 2 6 ,8 2 4 ,2 2 0 ,7 1 7 3 2 3 ,0
8 5 86 81 8 2 8 4 8 5 8 4 81 8 0 8 0 8 2
1 5 ,1 1 8 ,4 21,6 2 3 ,0 2 3 ,0 22,6 2 1 ,7 1 9 ,0 1 5 ,6 12,6 1 8 ,0
9 2 9 2 8 7 8 9 8 9 88 8 5 8 4 8 4 8 7 88
1 9 ,9 2 3 ,6 2 7 ,0 2 8 ,4 2 8 ,4 2 8 ,0 2 6 ,9 2 4 ,4 21,2 1 7 ,9 2 3 ,3
8 7 8 7 8 2 8 3 8 3 8 5 8 4 8 3 8 2 8 2 8 4
1 9 ,9 2 3 ,4 2 7 ,0 2 8 ,6 2 8 ,6 2 8 ,2 2 7 ,2 2 4 ,5 2 0 ,9 1 7 ,5 2 3 ,3
8 4 8 5 8 2 8 3 8 3 8 5 8 3 88 7 8 7 8 8 2
[9,8 2 3 ,8 2 6 ,9 2 8 ,6 2 8 ,8 2 8 ,4 2 7 ,4 2 4 .8 21,2 1 7 ,9 2 3 ,4
88 8 7 8 4 8 3 8 4 8 5 86 8 1 8 2 8! 8 3
1 8 ,6 2 2 ,5 2 6 ,2 2 7 ,7 2 8 ,0 2 7 ,8 2 7 ,0 2 4 ,2 2 0 ,5 1 5 ,8 2 2 ,5
8 7 8 7 8 5 86 86 86 81 7 8 7 8 7 6 8 3
1 9 ,1 22,6 2 6 ,4 2 7 ,9 2 8 ,2 2 7 ,6 2 6 ,8 2 4 ,4 21,1 1 7 ,7 2 2 ,9
88 86 8 2 8 4 8 2 8 5 8 2 7 8 7 7 7 7 8 2
1 8 ,6 2 2 3 2 5 ,7 2 6 ,9 2 6 ,9 2 6 ,6 2 5 ,4 22.6 1 9 ,0 1 5 ,5 2 L ,6
8 5 8 4 8 2 8 5 8 5 8 7 8 4 81 7 9 7 9 8 2
2 9 ,8 2 3 ,5 2 6 ,9 2 8 ,5 2 8 ,5 2 8 ,0 2 6 ,9 2 4 3 21,0 1 7 ,6 2 3 ,2
8 7 8 7 8 3 8 4 8 4 86 8 5 8 4 8 3 8 3 8 4
20,0 2 3 ,6 2 6 ,9 2 8 ,2 3 8 .2 2 7 .7 2 6 ,7 2 4 ,0 20,6 1 7 ,2 2 3 ,0
86 8 7 8 3 8 4 8 4 86 86 8 3 8 2 8 4 8 4
2 0 .7 2 4 ,3 2 7 ,0 2 8 ,1 2 8 ,1 2 7 ,6 2 6 .4 2 3 ,9 20,6 1 7 ,4 2 3 ,2
8 5 8 3 8 2 8 4 8 3 8 5 86 8 4 8 4 8 4 8 4
í i ẽ p bảng V IỊ.I

1 2 3 4

Hải Dương I. ”C 16.6 17.2


<p, 80 84
Hung Yên í, ° c 16.6 17.0
<?, ‘7t 83 87
Thái Rình I, ° c 16,7 17,0
f- ĩt 84 88
Hà Nam: Phù 1-ý í, ° c 16,7 17,1
f, * 82 85
Nam Định I. ° c 16,8 17,1
<p, Vc 84 88
Ninh Bình t, ° c L6:9 17,2
p. * 83 88
Thanh Hóa t, [>c 17,4 17,6
<p, <% 84 88
Nghệ An: Vinh 1. ° c 17,9 m,i
<p. % 89 91
Hà Tĩnh í, °c 18,0 18,2
<p, íĩ 90 92
Quàng Bình: Đồng Hó-i t, °c 19,0 193
‘P-. ^ 88 90
Quảng Trị: cứa Tùng 1, ° c w:6 1 9 ,7
tp. % 90 93
Thừa Thiên - Huế ú °c 19,8 20,6
(p, % 88 89
Quảng Nam í, ° c 21.2 223
(7( 85 84
Quáng Ngãi t, °c 21,4 22.2
88 87
Bình Dinh: Quy Nhơn !. °c 23,1 2X7
81 82
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

1 9 .8 2 3 ,4 2 7 ,0 2 8 ,7 2 9 ,0 2 8 ,5 2 7 ,3 2. ụ 2 1 ,3 1 8 ,0 2 3 ,5
8 9 88 8 4 8 3 8 2 8 5 8 5 8 3 8 1 8 0 8 4

I V .6 2 3 .2 2 6 ,8 2 8 ,6 2 8 .8 2 8 ,3 2 7 ,0 2 4 ,4 21,1 1 7 .9 2 3 .3
VO 8 9 8 5 8 5 8 4 86 86 8 5 8 3 8 3 86
1 9 .4 2 3 ,0 2 6 ,8 2 8 ,5 2 8 .8 2 8 ,3 2 7 ,0 2 4 ,4 21,2 1 7 ,9 23,2
9 1 9 0 8 5 8 4 8 2 86 8 7 8 5 8 4 8 5 86
19,7 23,3 26,9 28,7 28,9 28,4 27,1 24,5 21.3 18.0 2 3 .4
9 0 8 9 8 4 8 3 8 2 8 4 8 5 8 3 8 3 8 3 8 4
19,6 23,2 2 6 ,9 2 8 ,7 2 9 ,0 2 8 ,6 2 7 ,4 2 4 .8 2 1 .5 18,2 2 3 ,5
91 8 9 8 4 8 3 81 8 5 8 5 8 4 8 3 8 4 8 5
19,6 233 27,0 28,6 29.0 28,4 27,1 24,7 21,7 18,3 23,5
91 89 84 83 81 85 85 84 83 84 «5
19,8 23,5 27,1 28,9 28,9 28.3 26.9 24,5 21.6 18,5 23,6
90 88 85 82 82 85 86 84 83 83 85
20,4 24,0 27,5 29,3 29,5 28,6 26.6 24.4 21,7 18,9 23,9
01 88 82 76 74 80 87 86 88 88 85
20,7 24,2 27,5 29.2 29,4 28,6 26,8 24,2 21,5 18,8 23.y
92 88 82 78 75 79 87 89 89 89 86
2ụ 24,4 27,6 29,5 29.4 28,7 26,8 24,7 22,3 19,6 24,4
90 87 81 73 72 76 85 86 87 87 84
21,3 242 27,2 29,0 28,9 28,4 26,8 25,2 23,0 20,5 24,5
92 91 86 76 77 78 85 86 87 89 86
23,1 26,1 28,5 29,5 29,5 29,0 27,3 25,2 233 21,1 25,3
86 91 75 72 70 73 8! 86 87 88 81
24,3 26.5 28,5 29,4 293 28,9 27,6 25,8 24,2 22,3 25,9
84 82 79 76 75 78 82 85 85 86 81
24.2 26,4 28.2 28,8 28.7 28.4 27,2 25,6 24.1 22,4 25,6
86 84 81 80 79 81 85 88 89 89 85
25,2 27.1 28,7 29.7 29.5 29,6 28.3 26,7 25.4 24.0 26,8
83 83 81 73 71 71 77 83 83 82 79
100

l i ế p bàng V ỉ ỉ . ỉ

1 2 3 4

Gia Lai -Kom Tum: Plâycu^2) t. °c 18,6 20.2


Kom Tum <p, % 76 72
Đắc Lắc: Buôn Mc Thuột t, ° c 20.3 21,9
Vi ^ 80 76
Khánh I lòa: Nha Trang í, ° c 23,8 24,5
c?c 78 78
Cam R anh^) í, °c 24,4 24,3
ự>, % 74 70
Phú Yên: Tuy Hòa í, ° c 23,0 23,6
85 85
Lâm Đồng: Đà Lại í, ° c 15,8 17,0
p, % 80 78
Bảo Lộc í, °c 19,1 203
<p, % 81 78
Ninh thuận: Phan Rang(’) t, ° c 25,4 25,4
tp, °k- 65 62
Bình Thuận - Phan Thiết í, °c 24,6 25,2
*0, % 76 76
Đồng Nai: Xuân Lộc t, °c 2 3 ,6 25,1
<p>% 79 74
Bà Rịa - Vũng làu t, °c 24,2 24,5
tp, % 81 81
Biên Hòa([) í, °c 25,7 26,8
tp, % 72 68
Bình Dương: Bến Cát^1) í, °c 25,7 26,9
<p, % 78 75
Lộc Ninh I, °c 24,4 25,7
<p, % 72 72
Bình Dương: Xa Cát t ,° c 24,4 25,8
<p, ?<■ 70 66
5 6 7 8 9 10 11 12 13 ^ w 15

2 2 .3 2 3 ,8 2 3 ,8 2 2 ,9 2 2 ,3 22,1 22,1 21,6 2 0 ,5 1 9 ,3 21,6


7 3 7 6 8 3 8 7 86 8 9 88 8 5 8 0 7 6 8 2
2 4 ,1 2 5 .7 2 5 ,4 2 4 ,6 2 4 ,0 2 3 ,8 2 3 ,5 2 3 ,0 2 1 ,9 20, H 2 3 ,3
7 2 7 3 81 8 5 8 7 88 8 9 88 86 8 4 82
CO

2 5 ,7 2 7 ,4 2 8 ,3 2 8 ,3 2 8 ,4 2 7 ,6 2 6 ,6 25,6 24,5 26;6


80 80 80 78 78 78 81 81 82 79 80
2 6 ,0 2 7 ,4 29,5 28,9 28,8 28,7 26,9 26,8 25,7 24,8 27,0
74 76 71 69 63 66 67 68 75 75 71
25,1 27,0 28,7 29,5 29,0 28,7 27,6 26,3 25,2 24,0 26,5
85 83 80 74 75 77 82 87 87 86 82
17.9 18,7 19,1 19,0 18,6 18,5 18.3 18,1 17,2 16,5 17,9
79 84 89 89 92 92 92 90 85 86 85
21,4 22,4 22,7 22,3 21*8 21,6 21,7 21,5 20,6 19,8 21,3
79 84 88 90 91 91 91 89 87 84 86
27,4 28,7 29,8 29,1 29,0 29,0 27,8 27,2 26,3 25,8 27,7
65 63 68 73 71 70 78 77 71 68 71
24,6 27,8 28,4 27,7 27,0 26,9 26,8 26,8 26,3 25,5 26,7
77 79 81 83 84 85 85 84 81 78 81
26,5 27,3 2 6 ,6 25,9 25,5 25,3 25,3 25,0 24,7 24,1 25,4
72 76 83 87 88 89 90 89 86 84 83
25,8 27,5 27,9 26,8 26,3 26.1 26,0 25,9 25,6 24,8 25.9
82 81 84 88 89 90 90 80 85 83 85
27,7 29,2 28,7 27,5 27,6 27,1 26,9 26,8 26,6 26,2 27,3
70 72 80 83 85 87 87 86 83 78 79
28,2 29,3 28,3 27,5 27,0 27,2 26,9 26,7 26,3 25,5 27,1
75 76 86 88 89 88 89 88 86 82 83
27,0 27.9 27,i 26,6 2 6 ,2 2 5 ,9 2 5 ,9 2 5 ,8 2 5 ,1 2 4 ,5 2 6 ,1

7 2 7 6 8 4 8 5 8 7 8 7 88 86 8 2 7 7 8 1
2 7 ,0 2 7 .4 2 6 ,8 2 6 ,4 2 6 ,4 2 6 ,0 2 5 ,6 2 5 ,8 2 5 ,4 2 4 ,5 2 5 ,9
6 7 7 2 8 0 81 8 4 8 7 88 8 4 7 8 7 4 7 8
Tiếp bang v u . ỉ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đồng Tháp: Tân Châu^1) t, ° c 25,8 26,8 27,9 28,8 28,4 28,0 27,2 27,6 27,4 27,3 26,8 25,8 27,2
*>, *?<■ 77 76 74 77 83 84 85 84 85 84 82 81 81
Tiễn Giang: Mỹ Tbo t, ° c 26,0 26,6 27,4 28,7 28,2 27,9 27,8 27,4 27,2 27,4 27,2 26,5 27,7
<p, % 78 77 77 76 79 80 80 81 82 82 79 79 80
An Cilang: l ong Xuyên i, ° c 27,1 28,1 29,9 30,4 29,3 29,2 28,9 28,4 28,6 28,7 28,3 27,0 29,0
<p, % 80 76 70 71 82 83 S3 80 84 84 81 76 79
Cần Thơ t, ° c 24,8 25,6 26,7 28,4 27,1 26,8 26,5 263 26.5 26,6 26,8 25,4 26,6
<p, % 84 80 78 77 82 85 83 84 84 84 «5 83 83
Kiên Giang: Hà T iên^) l, ° c 25,8 26,4 27,2 28,0 27,9 27,6 27,0 27,0 26,9 26,7 26,3 25.4 26,9
f>, % 79 79 79 80 84 84 84 84 85 84 84 81 83
Rạch Giá i, °c 25,5 26,4 27,5 28,6 28,5 28,2 27,7 215 27.6 27,4 26,9 26,0 273
<p, % 78 76 77 79 84 86 86 87 86 86 «3 81 82
Bạc Liêu: An Xuyên i, ° c 24,9 25,6 26,6 27,7 27,5 27,2 27,0 26,9 26,9 26,6 26,2 25,5 26,4
<p, % 82 80 80 80 86 88 88 88 88 89 87 85 85
Bạch Long VI t, °c 17,6 16,9 18,6 22,1 26,0 28,0 28,6 28,3 27,4 25,4 22,4 19,2 23,4
<p, % 81 89 93 92 90 87 84 85 84 79 78 76 85
Hoàng Sa t, °c 23,2 23,9 25,7 27,6 29,2 293 28,9 28,7 28,0 26.9 25,7 24,8 26,8
<p, % 81 82 82 82 82 85 85 85 85 84 8í 81 83
Còn Đảo í, ° c 25,2 25,6 26,6 27,9 28,4 28,0 27,7 27,5 27,4 26,9 26.6 25,9 27,0
<p> % 77 79 80 79 80 80 80 80 81 83 82 79 80
Phú Quốc i: ° c 25,4 26,3 27,3 28,1 28,2 27,7 27,3 27,1 27,0 26,7 26,5 2 5 ,9 27,0
<p, % 77 78 78 81 85 86 87 87 88 87 81 77 83

!) Tại những địa phirơng này số liệu hoặc được tâng kết từ trước Cách mạng tháng tám (1931 - 1939) hoặc mới được theo dũi trong thừi gian dưới
5 năm nên chi có giá trị tham khảo.
2) Tại tỉnh Gia Lai Công Turn số liệu về nhiệt độ trung bình lấy ớ trạm Plâycu, còn độ ầm trung bình lấy ử tram Công Tum.
101
§2. C â n bằ n g vật liệ u c ủ a q u á trìn h sấ y

12. Phương trình cân bàng vật liệu chung


G, = G2 + £7; (VII.17)
trong đó Gj, G 2 - khối lượng của vật liệu trước và sau khi sấy, kg (hoặc kg/s); u
- lượng ẩm bay hơi trong quá trình sẩy, kg (hoặc kg/s).
13. Lượng ẩm bay hơi
Lượng ẩm bay hơi trong quá trình sấy tính theo công thức (VII. 17) hoậc theo
những cõng thức sau:
Uj - u 2
ư = — ------- — G.; (V II.18)
100 - u 2
hay

M1 ■ ^ 2 „
ư = ---- --------- G. ; (VII. 19)
100
trong đó Gk - khối lượng vật liệu khô tuyệt đối, kg (hoặc kg/s), Các ký hiệu khác
xem các công thức trẽn.
14. Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi lẰg ầ m (lượng k h ô n g k h í
tiêu hao riêng):
1
/ = --------- , kg không khí khô/kg ẩm bay hơi (VII.20)
X , - T
l o
15. Tổng lượng không khí khô cần thiết trong quá trình sẩy:
u
L = Ưl — --------- , kg không khỉ khô/s; (VII.21)
x2 - xa
t r o n g đó X , X-, - h à m ẩ m củ a không khí trước và sau khi aãy, kg ẩ m / k g khôn g khí
khô.

§ 3. C â n b ằ n g n h iệ t c ủ a q u á trìn h sấ y

16. Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi 1 kg ẩm (lượng nhiệt tiêu hao riêng)
vởi điều kiện là tác nhàn sấy chi được đốt nóng trước khi vào máy sấy.
- 1
q = —------ - , J/kg ầm bay hơi; (VII.22)
x1 -
trong đó / , - nhiệt lượng riêng của không khí trước và sau caloriphe, J/kg
k h ô n g kh í khỏ; X , - hàm ẩ m của không khí trước và sau khi sấy, kg ẩ m /k g
khòng khí khô.
1 7. Tổng lượng nhiệt cần thiết trong quá trình sấy:
Q = L U , - ỉ n) = L ( I 2 - Ị J + G 2c 2 {fì2 - Bx) + GcCc <ỡ’2 - ớ’,) +
+ Q m - Q b - Ưcớp (VII.23)
trong đó Q - tổn g lượng nhiệt cần thiết cho quá trình say, W; /2 - nhiệt lượng

10 2
riêng cùa không khí thải, J/kg không khí khô; Gc - khối lượng của bộ phận vận
chuyển vật liệu sấy, kg/s; c2, c , c - nhiệt dung riêng của vật liệu sấy, của bộ phận
vận chuyển vật liệu và của nước, J/kg.độ; dị, é>2, ỡ’ị, # 2 - nhiệt độ trước và sau
khi sấy của vật liệu sấy và của bộ phận vận chuyển, °C; Q - lượng nhiệt mất
mát ra môi trường xu n g quanh, W; Ọb - lượng nhiệt bổ s u n g trong phòng sấy, W;
Các ký hiệu còn lại xem các phương trình trên.
Nếu tỉnh nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi l k g ẩm thì phương trình (VII.23)
sẽ có dạng:
q = /(/; - ỉ 0) = l ư 2 - Ị J + qv + q c + q m - q b - C6{;
hay:
q = ;(/, - I a) = l ( I 2 - / , ) - à; (VII.23a)
ở đây
l2 - 71
A = ----------- = (qb + C0j) - (qv + q c + ọ m); (VII.24)
Xj - X
trong đó
G 2C z (62 - ớj ) G cC c( 6 2 - e i>
<?v = — -------------------- -— 1 ;
ư ư

?h = Q*/ ư ’ = Q J U-
Như vậy A bàng hiệu số giữa nhiệt lượng bổ sung chung (gồm nhiệt lượng bổ
sung ở caloriphe trong phòng sấy g b và nhiệt lượng do nước mang vào C6j) và nhiệt
lượng tổn t h ấ t c h u n g t r o n g ph ò n g sấy (gồm nhi ệt lượng đ u n n o n g v ậ t liệu q v, đu n
n ón g bộ phận vận chuyền í/. và nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh
q m). Có th ể coi A là cân bằng nhiệt lượng trong bản thân phòng sấy hay còn gọi
là nhiệt lượng bổ s u n g thực tế.
D ể thuận tiện cho việc phân tích và tính toán quá trình sấy người ta đưa vào
khái niệm máy sấy lý thuyết, trong đó các đại lượng nhiệt bổ sung và nhiệt tổn
thát chung đêu bằng không, nghía là q h = Cớ ị = q v = q c = q m - 0 do đó A = 0.
Trong thực tế nếu gặp trường hợp nhiệt lượng bổ sung chung bàng nhiệt lượng
tổn thất chung, nghĩa là nếu ạ b + COI = qv + q . 4- q thì cùng coi như máy sãy
lý thuyết vì khi đó À cũng bằng không.
Như vậy trong máy sấy lý thuyết phương trình (VII.23) sẽ có dạng:
q = L ơ , - J0) = L(7 2 - / o).
Từ đó ta có 7j = I 2 nghĩa là nhiệt lượng riêng của không khí không thay đổi
trong suổt quá trỉnh, 7 = const và nhiệt lượng tiêu hao riêng sẽ bằng:
I -

q =— ------- , J/kg ấm bay hơi. <VII.22a)


*2 - xo

18. Xác định q và /


Có hai cách xác định lượng nhiệt và lượng không khí cần thiết để làm bay hơi

103
l k g ấm t r o n g q u á t r ì n h sấy bà ng kh ôn g khi nóng: b ằ n g đò thị / - X v à b ằ n g p h ư ơ n g
pháp giải tích.
a) Xác định b ầ n g đõ thị / - X

Ta lấy trường hợp đơn giản, ví dụ cho biết nhiệt độ không khí ngoài trời t t,
nhiệt độ không khí sau khi sưởi nóng tị và sau khi sẩy t-, (hoặc <p2).
Trình tự xác định như sau:
• trên đồ thị I - X vẽ quá trình sấy lý thuyết;
• trên đường = const lấy điểm e tùy ý;
. trên đường X = const qua điểm e xác định đoạn thảng eE (tính bàng mm):
A
eE = e f ---- ;
m
ờ đây m - tỷ lệ xích củ a đồ thị; e f - kh oả n g cách tìi e đến đườ ng X = JCj = const,
mm; A - tính theo phương trình (VII.24). Nếu A < 0 điểm E nàm phía dưới đường
= const, A > 0 điểm E nằm phía trên (h.VII.2).
Từ B kẻ đường B E cất ^2 = const (hoặc tp2) ta được Cj hoậc C'2 từ đó ta tìm
được các t h ô n g số cuối cùa q u á t r ì n h d 2, Xy...) rồi t ín h l v à q theo các phương
trình (VII. 2 0 ) và (VII.23a).

b) Xác định bầng phương pháp giải tích


Phương pháp này không thuận tiện bằng phương pháp đồ thị nhưng kết quả
chính xác hơn, tính toán hoàn toàn sử dụng các công thức đã giới thiệu ở trên.
- TrUcmg hợp cho biết các thông sổ t , f của không khỉ ngoài tròi và t 2, q>2
của không khi thải, ta tính A theo (VII.24) roi xác định l, q. Trình tự tính như
sau:
• tính X , *2 theo (VII.11):

104
'p
X = 0 ,622 ---- ——— , kg ẩ m /k g không khí khô;
p -
(pỉ P b2
JC, = 0,622 ------------ —— , kg ẩm/kg không khí khô;
I - 'Pzp bl
, tính lượng không khí t;<” tốn riêng:
I
l = ------------ , kg không khí khô/kg ẩm bay hơi;
x 2 - x»
• tỉnh / 1 và /2 theo (VII. 13):
ỉu = ck.tu + (r() + chí o)xo, kJ/kg không khí khô;
12 = 4- (r + chí 2 )x-,, kJ/kg không khí khô;
tính nhiệt lượng riêng:
q = 1(12 - I ) - A, kJ/kg ẩm bay hơi;
. xác định t r t ìí q = 1(1 j - I ) b à n g cách t h a y trị số củ a / j và I đã t ín h theo
(VIL13) vào và giải ra 0to = Xj):
<?
t. = — — ----------- + t . (VII.25)-
í(C k + c hx„) 1

- Trường hợp cho biết t , <p , íp Tính A theo (VII.24) rồi tlm <p2, l, (Ị- Trình
tự tinh như sau:
tp P .
" X.II = 0,622
■ .
p - 'Prfl
T o ho

*1 = Ck*l + ( r<> + Ch V x p ở đây chú ý là x l = x ít;


tìm bằng cách giải phương trinh (VII.24):
- ỉ + Ax + c . t 7
x 2 = ------------ ---------- — ; (VII.26)
A - (r (1 + c hí2)
tính y>2 theo (VII. 11):
X 2P

'i>2 (0,622 + * 2 )P h2
. / = — ——
* 2 - *«

• / l, = Ckt u + x o{ro + c h<o) ;


. q = l(I2 - Ĩ J - A hay q - Z(/j - ỉ J .

§4.Thời gia n sấy


19. Thời gian sãy trong điều kiện các thông số của tác nhân sấy không thay đổi
có thể xác định gàn đúng theo các công thức sau:

105
- đổi với giai đoạn tốc độ sấy không đổi:
1
Tị = ----- ( « ’! - u \ ) , s; (VII.27)

- đối với giai đoạn tốc độ sấy thay đổi:

r2 ( u \ - u ’ )2,3lg u 1 — ; (VII.28)
c u ’2 - u ’c
- tổn g thời gian sấy:
T = Tị + Tý (VII.29)
trong các phương trinh trên u ’ị, u ‘2, u ’ư u ’. - độ ẩm của vật liệu trước khi sấy,
sau khi sấy, độ ấm tới hạn và độ ẩm cân bàng, kg ẩm /kg vật liệu khô; c - hệ số
tốc độ sẵy, 1 /s,
Thực tế không khỉ chuyển động trên vật liệu không được đồng đều, vi vậy thời
gian sấy ]ý thuyết tính theo công thức {VII.28) và (VII.29) cần phải táng lên từ
1,5 đến 2 làn.
20. Hệ số tổc độ. Hệ sổ tốc độ biểu thị lượng ấm (tính bằng kg) bay hơi trong
một giây tinh trên 1 kg vật liệu khô:
ư __
c =--- — - ệ . f . Axlb; (VII.30)
Gk. T

trong một ư - lượng ẩm bay hơi, kg hoặc kg/s; Gk ' lượng vật liệu khô tuyệt đối,
kg, hoặc kg/s; T - thời gi an sãy, s; f - bề m ặ t ri ê n g củ a vật liệu khô t u y ệt đối,
m v k g chất khô; A*ttl = (*b - jr)tb - hiệu sổ trung bình của hàm ẩm cúa không khí
ở trạng thái cân bằng (bão hòa) và trạng thái làm việc, gọi là động lực trung bình;
ệ - hé số cấp khối trong pha khí, m 2 .s.— .
kg
Hệ sổ cấp khối p có th ể xác định từ phương trình:
N u = A . R e n (P r ) 0-33 Gu0-135; (VII.31)

PL m .L V T - T 1(
ở đây N = - - ; Re = — ;p = ----- ; Gu = ------------ ;
D V D T
L - chiều dài của bê m ặt bay hơi theo hướng chuyển động của không khí, m; D -
hệ số k h u ế c h t á n , m 2/s; OI - tốc độ của k h ô n g khí m/s; V - độ n h ớ t đ ộ n g học, m 2/s;
T, T ư - nhiệt độ của nhiệt kế bầu khô và bàu ướt, °K; A và n - hệ số phụ thuộc
chế độ chuyển động cùa không khí (bảng VII.2).
Ràng V ì ỉ . 2. Trị số cùa A và n trong công thức (VII.31)

Re A Ị n
1 -i- "2 ĨĨ0 — íĩ.ỵ -------- ----------T)5
200 + 6000 0 ,8 7 0 ,5 4
6000 -ỉ- 7000(1 0 ,3 4 7 Ị 0 ,6 5

1 06
21. Thời gian sẩy trong điều kiện các thông sổ cùa không khí và vật liệu thay
đối. Trường hợp này thời gian sấy và kích thước của máy sấy được xác định theo
các công thức sau:
- Đối với giai đoạn tốc độ sấy không đổi khi sấy ngược chiều cân đảm bảo bề
m ặt của vật liệu.

(VII.32)

u*v,k
■ x u> ■
L
F2 .ỉn , m 2; (VII.33)
K u ' V lk
xb + X
<*h ■ Xl ) {xa + * ,)
L L
tổn g be mặt sấy:
(VII.34)
trong những phương trình trên: L - lượng không khí khô trong quá trinh sấy, kg/s;
v k - thể tích vật liệu khô đi qua máy sấy, m 3 /s; K - hệ số sấy, xác định bàng thực
nghiệm, kg/ni 2 .s.Aac; u* — u ’ - u ’ - lượng ẩm dư (tự do) trong vật liệu tại thời
đ i ểm T khi b ắ t đ ầ u giai đo ạ n có tốc độ sấy giảm, kg ẩ m / m 3 v ậ t liệu khô; - luợng
ẩm du (tự do) của vậ t liệu ở đi ểm tới hạn, kg ẩ m / m 3 v ậ t liệu khô; X - h à m ẩm
của khí đi vào khu vực thứ hai trong máy sấy ngược chiêu, kg/kg; - hàm ẩm
củ a k h ô n g khí đi ra khỏi khư vực th ứ hai và đi vào khu vực thứ nhấ t, kg/kg; * b -
hàm ấm của không khí bão hòa, kg/kg.

§5. C ác s ơ đồ c ủ a qu á trinh sấy bằn g không khí nóng


22. Sơ đồ sấy thông thường. Quá trình sấy có đun nóng không khí trước khi sấy
và không sử dụng không khi thải là quá trình sấy thông thường. Sơ đồ này thể
hiện trên hình VII.3. Quá trình đốt nóng không khí theo đường A B (X = const)
trên d ô thị 7 - X. Quá trình sấy theo đường B C - đường I = const (sấy lý thuyết).

X
Nước ngưng

Hình VI 1.3. Sẩy thông thưừng

23. Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng. Trên đồ thị / - X hỉnh VII.4 thể hiện
quá trình sấy có đốt nóng không khí giữa chừng. Đ uờngA -B’, C ’ B ”, C ”B ” là đường

107
đốt nóng không khí. Dường B ’C ’, B ”C ”, B ” ’C là d ư ờ n g sáỵ. S ă y theo p h ư ơ n g p h á p
này n h i ệ t dộ k h ô n g k h í k h ô n g căn cao, người ta ứ n g d ụ n g p h ư ơ n g p h á p n à y d ề
sấy các loại v ậ t liệu k h ô n g cho p h é p sấy ỏ n h i ệ t độ cao. Trên đò thị d i ể m B ứng
với n hiệt độ tương ứng với sấy thông thường, còn đoạn A B - đốt nóng không
khí, và B C - say.
24. Sấy có tuàn hoàn khí thải (h.VII.5). Không khí sau khi sấy được đưa về một
phằn để trộn với không khí mới. Trên đồ thị / - X điểm A đặc trưng cho trạng
thái của không khí mới, điểm c đặc trưng cho không khí thải, điểm M là trạng
thái của không khí hỗn hợp đường A M đặc trưng cho quá trình trộn, đường M B ’
- đun nóng hỗn hợp, đường B ’C - sấy. Sẵy cò trộn một phần khỉ thải đảm bảo chế
độ say ôn h ò a vỉ k h ô n g khí vào bu ồn g sấy có h à m ẩ m cao và n h i ệ t độ k h ô n g cao

Hình VI 1.4. Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng

Hình V II.5. Sấy m tuần hoàn khí thài:


1- caloriphe, 2- buồng sẩy; 3- quạt hút

108
lắm. Phương pháp này thường được ứng dụng khi quá trình sấy càn độ ẩm không
khí cao ví dụ, sấy gỗ, vật liệu gốm, sứ...
25. Sáy có đốt n ón g bổ sung ngay trong phòng sẫy (h.VII. 6 ). Không khí sau khi
vào phòng sấy còn được đốt nóng thêm. Trên đồ thị I - X đường AB ị là đường đốt
n ón g không khí trước khi sấy, đưòng B ị C - đưòng sấy và đốt nóng bổ sung. Với
phương pháp này nhiệt độ không khí thấp (sấy ôn hòa).
So sánh ba loại sơ đồ trên với sơ đồ sấy thông thường ta thấy rằng; nếu các
thông sổ của không khí lúc đầu và cuối như nhau <p , í 2, thì lượng không
khí và lượng nhiệt tiêu hao như nhau (xét trong điều kiện sấy lý thuyết) nhưng
c h ế độ sấy của ba loại sau dịu và đều hơn, tuy thòi gian sấy dài hơn, cấu tạo thiết
bị phức tạp hơn.

Hình VI 1.6. Sây có đối nóng hồ sung

H ơi đò9 1

Hình VI 1.7. Sấy tuần hoàn kin:


1- caloriphe; 2- buồng sấy; 3- thiết bj làm lạnh - ngưng lụ; 4- quạt hút; 5- bình chứa

109
26 Sấy tuàn hoàn kín (h.VII.7). Khí thải được làm nguội ở thiết bị 3 để ngưng
bớt J»ột p h à n hơi nước; nước n g ư n g vào th iế t bị c h ứa 5 đ ể t h á o ra ngoài; khí được
quạt 4 hút về đưa qua đốt nóng trong caloriphe 1 để tiếp tục sấy.
Trên đồ thi I - X đường A B là đưòng dổt nóng khí, BC - đường sấy, CD - làm
lạnh khí đến nhiệt độ điểm sương, DA - tiếp tục làm lạnk đê’ ngưng một phàn hơi
nước ỏ y> = 1 0 0 %.
Sơ đồ này thường dùng trong trường hợp tác nhân sấy không phải là không khí
mà lã loại khí quí như khí hydro hoặc các khí có giá trị khác.

§6. S ấ y b ằ n g k h í lò
27. Khí lò được tạo, thành khi đốt cháy nhiên liệu. Có thể điều chính và khống
ch ế nhiệt độ khí lò bàng cách bổ sung không khí rigoài trời (hoặc khí thải).
Vì sự sai khác giữa nhiệt lượng riêng của
không khí và khí lò (không quá 0 , 8 %), cho nên / Ỹr
có thể sử dụng mọi phương pháp tính toán của
quá trình sấy bảng không khí cho quá trình sấy
bằng khí lò.
Quá trình sấy được biểu thị trên hình VII. 8 , \ V'vN
Đ iể m A đặc trư n g cho k hôn g khí ngoài trdi,
\ ư*
điểm T - của khí lò, đường A T là đường hỗn
hợp cùa không khí và khí lò dể điều chinh nhiệt D \ %!
độ. Đường B C là đường sấy thực tế,
28. Hàm ẩm của khí lò:
t íh
X = —- , kg ầm /kg khí khô; (VII,35) ỹí
Gk Xf
ở đây G h, Gk lượng hơi nước và lượng khí khô,
kg/kg nhiên liệu;
29 N hiệt lượng riêng cùa khỉ lò. Hình VI 1.8. ĩỉíều đồ sấy bàng khi lò

Qc>ị + c nín + a L t .I0 + ff-i-


I = (VII.36)
G,
trong đó t) - hiệu suất của 16 đốt, thưòng ì] = 0,85 4 - 0,95; L - lương không khí
khô lý t h u y ế t d ù n g đốt cháy hoàn t o à n 1 kg nh iê n liệu, kg/kg nh iê n liệu; 1 - nhi ệt
lượng riêng của không khí đốt nhiên liệu, J/kg; a - hệ sô' dư không khí; c , t -
nhiệt dung riêng và nhiệt độ cùa nhiên liệu; W’, ì'- lượng hơi (kg) và nhiệt lượng
riêng của hơi thổi nhiên liệu vào lò J/kg; Q. - nhiệt trị cao của nhiên lĩệu, J/kg.
30. N h iệ t trị cao của nhiên liệu xác định theo công thức kinh nghiệm cùa
Menđeleev:
Qc = [339C + 1256 H - 109 (O - S )].1 0 3, J/kg. (VII.37)
31. Lượng không khí khô lý thuyết đốt cháy 1 kg nhiên liệu:
- đối với n h i ẻ n liệu rán, lỏng:

110
L = 0 , 1 1 5 C + 0,346H + 0,043<s - O), kg/kg; (VII.38)
-đối với nhiên liệu khí:
y
X +-
4
L = 1 ,3 8 (0 ,0 1 7 9 CO + 0 ,2 4 8 H 2 + 0,44 H 2S + ----------- C H - 0 2>, kg/kg; (VII.38a)
12x + y

trong các công thức (VII.37), (VII.38), (VII.38a), các ký hiệu c , H, o , s, CO, H j S --
là p h à n t r ă m khối lượng của các ng uy ên tố t r o n g nh iê n liệu; X, y là chỉ số ng uyên
tử cacbon và hidro, ví dụ v ớ i C2H 4 thì X — 2, y = 4.
32. Hệ sổ dư a của không khí tính theo phương trình sau:
- đối với nhiên liệu rắn, lỏng:

9H + w + A QH + Wị
Q V + CJ„ - ( 1 --------------------------c kt -------------------- + W’cr - i)
*c/ 100 100
(VII. 39)
L a(Cktk + ixo - I a)

- đối với nhiên liệu khí:


0,09ỵ
$ 0*1 + c „tn - a - ỵ . 9 CJ ỉ y)Ckt \í
12 X + y
« = ----------- ----------------------------------------------------------- ---
L (I,
( C .kt ,k + i x ** — I (>
0 ,0 0y
( Z - - - - - - - - -- ------- c H )i + W ’( i ’ - i)
12 X + y * y
(VIII.39a)
L o(CV k + i x o - u
trong các công thức này: Ck, í k - nhiệt dung riêng và nhiệt độ cùa không khí í -
nhiệt lượng riêng của hơi nước ở nhiệt độ của khí lò, J/kg; w, A - thành phàn hơi
nước và tro trong nhiên liệu, % khối lượng. Các ký hiệu còn lại xem công thức
(VII.38).
33. Khối lượng khí lò khô Gị. trong khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu:
- đối với nh iê n liệu rán , lỏng;
9H + w + A
Gk = 1 + a L t ì --------------------------, kg/kg; (VII.40)
- đối với nhiên liệu khí:
0,09y
Gk = 1 + a L e - ỵ — —---- C H , kg/kg. (VII. 40a)
12X + ỵ J
34. Khối lượng hơi ẩm Gh:
- đối với nhiên liệu, rắn, lỏng:

9H + w
h -------+ aXoL a + w ’> kg/kg; (VII.41)

111
- đối với nhiên liệu khi:
0,09y
CJỈ + a .x 0.Lw + W ' , kg/kg. (VII.42a)
12X + y
35. N h iệt lượng riêng của khí lò:

S0 2 2 ” 2 w2 °2
=- J/kg.độ; (VII.42)

trong đó Gr o . Cc o ... - nhiệt dung dung riêng của các khí C 0 2 và S 0 2 tương ứng,
J/kg.độ; G^ q 2,C co 2... - khối lượng các khí C 0 2 và S 0 2 tương ứng, kg/kg; Khối
lượng các klổ xác định như sau:
- đối với nhiên liệu rán, lỏng:
g SC2 = 0,0367C; G S 0 2 = 0,02S
G N2 = 0 ,769a L o + 0,01 Ni
G tìĩ = 0,231 (a - 1).L 0
- đối vói nhiên liệu khí:
0,44CxH
Gco = 0,01 C 0 2 + 0,0157 CO +------- — •
12* + y

Gn = 0,7 6 9 « L + 0.01JV;
G fíi = 0,231 (ữ - l ) L o.
Các ký hiệu xem công thức (VII.38).

§7. Sấy th ă n g hoa


36. Sãy thăng hoa là quá trình làm m ất nước của sản phẩm bàng cách trực tiếp
c h u y ể n ẩm tìi t r ạ n g th á i
rán sa n g tr ạ n g th á i hơi ^
không q u a t r ạ n g th á i lỏng m m /ig
ở đ iề u k i ệ n áp s u ấ t r ấ t
thấp. Sản phẩm thư được
bàng sấy th ăn g hoa giữ lại
gần như đầy đủ những tính
c h ấ t đ ặ c tr ư n g b a n đ ầ u :
t in h c h ấ t s in h h ọc, m àu
sác, hình dạng. Sản phẩm
đã s ấ y khô b ằ n g p h ư ơ n g H ghtch th ă n g /703
pháp này có thể giữ lâu dài
trong bao bì chống ẩm và ►- T/ĩăiig /ỉõ&
không phụ thuộc vào điều
k i ệ n b ê n n g o à i . K h i sử
t,° c
dụng chỉ cần cho sản phẩm
sấy khô hấp phụ một lượng ỉlình VII.8 a. Các quá (rình thay đồi trạng thái cùa nước

11 2
nước thích hợp là ta sẽ được sản phẩm có đày đủ các tính chất ban đàu. Sơ đồ
quá trỉnh sấy th ă n g hoa ở hình VII. 8 a.
37. Quá trình thay đổi trạng thái ẩm (nước) thể hiện trên hình VII. 8 a cho tháy
sấy thăng hoa chì có thể xảy ra ở điều kiện áp suất nhỏ hơn 4,58 tntnHg.
38. Sấy th à n g hoa xảy ra qua ba giai đoạn:
- giai đoạn đông lạnh sản phẩm: Có thể là đông lạnh sơ bộ (làm lạnh trong điều
kiện khí q u y ể n b ì n h t h ư ờ n g b ằ n g ph ươ n g ph á p t r u y ề n n h i ệ t đối lưu hoậc d ẫ n n h iệ t
tiếp xúc) hay tự đông lạnh (đông lạnh trong điều kiện chân khqng theo nguyên tắc
thu n hiệt khi bay hơi một phần ẩm cùa sản phấm);
- giai đoạn th ă n g hoa, quá trình làm mất ẩm ở trạng thái rán chuyển sang
trạn g thái khí;
- giai đoạn bốc hơi ẩm liên kết còn lại ở dạng lỏng trong sản phẩm.
39- Thời gian đông lạnh bản phầng dày h = 2R với một số điều kiện đơn giản
hóa (vật th ể trước khi đông lạnh đã được làm lạnh hoàn toàn đến điểm kết tinh;
sự tạo thành nước đá trong sản phẩm không có sự quá lạnh và kết tinh ở điều
kiện đảng n hiệt đơn chất, đặc tính nhiệt lý của các phàn đă kết tinh và chưa kết
tinh khồng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật th ể, nhiệt dung của phần đã kết tinh
bằng không, hệ số cấp n hiệt từ bề mặt vào môi trường xung quanh bàng nhau ở
hai phía khống thay đổí theo thời gian) được xác định như sau:
q.p.R R 1
T = — (VII.43)
*đh ■ *„1 n a
trong đó q - nhiệt tỏa ra tìí một đơn vị khói lượng aản phẩm do nước kết tinh; Ằ-
hệ số dẫn n h iệ l của lớp sản phẩm đã đóng băng; fđt) - nhiệt độ dtíng băng của sản
phẩm; <mt - nhiệt đô môi trường làm lạnh t = const; p - khối lượng riêng của
sản phẩm; a - hệ số cấp nhiệt của môi trường truyền lạnh
40. Nếu thay lượng nhièt q bằng tổn g lượng nhiệt m ất đi khi giảm nhiệt độ của
sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ cuối t , công thức tính thời gian
đông lạnh có dạng:
p ư a - I C).R R 1
* = -------- — ( — + ----) ; (VII.44)
' í mi 2Ầ a
trong đó I đ - nhiệt lượng riêng cùa sản phẩm ứng với tứ\ I - nhiệt lượng riêng
của sản phẩm ứng với t .
41. Tổc độ đông lạnh sản phẩm được tính theo tỷ số giữa bẽ dày của khối sản
phẩm h và thời gian đông lạnh :
h
wđi = ----- - m/giờ .
Tde
TỐC độ đông lạnh được coi là một th am số để đánh giá chất lượng aản phẩm
trong quá trình đông lạnh hoặc sấy thãng hoa. Tốc độ đông lạnh khác nhau tác
động đến quá trình phân bố lại nước trong sản phẩm khác nhau do đó ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm đông lạnh cũng như động học quá trình sấy th ă n g hoa.

113

8.STQ T H 2 -A
42. Giai đoạn thăng hoa
- Cường độ thàng hoa

J = «p<Pbn, - p „ ) ỉ (V H -4 5 )
trong đó p bm - áp suất trên bề mặt vật liệu; p n - áp suẵt trên bè m ặt dàn ngưng
tụ; ữp - hệ số trao đổi khối
- Hệ số trao đổi khối được tính theo công thức

a p = 50,5 — — )2 ()0-35( - ^ 2 )2-6;


Z-Pbm To po T bm
trong đđ rj - hệ số độ nhớt; z - kích thước đặc trưng; p ì - áp suất băo hòa của hơi
nư ớ c t ạ i đ iểm ba t r ạ n g th á i (p = 4,58 m m H g); T mt - n h iệ t độ môi trư ò n g ; °K;
T bm - nhiệt độ bề m ặt vật liệu; °K; T - nhiệt độ tại điểm ba trạng thái; °K; Tcn
- nhiệt độ nguồn; °K.

§8. Cấu tạo thiết bị sấy


43. Một số nhận xét về nguyên tác làm việc của thiết bị.
Theo n g uyên tắ c c h u y ể n động c ủ a v ậ t liệu sấy và tá c n h â n sấy có t h ể p h â n chia
thiết bị sấy ra các loại làm việc xuôi chiều, ngược chiều và chéo dòng.
a) Thiết bị sấy xuôi chiều. Loại này được ứng dụng trong những trường hợp sau:
- khi vật liệu ở trạng thái ẩm chịu được sấy với cường độ cao tốt hơn ở trạng
t h á i khô;
- khi ở n h i ệ t độ cao v ậ t liệu dễ bị hỏng;
- khi độ hút ẩm của vật liệu nhỏ;
- khi độ hút nước của vật liệu tương đối lớn nhưng cần coi trọng chất lượng sản
phẩm hơn hiệu quả kinh tế của quá trình.
b) Thiết bị sấy ngược chiều. Loại này
được ứng d ụ n g tro n g n h ữ n g trư ờ n g hợp sau:
- khi v ậ t liệ u có độ ẩm lớn n h ư n g
không được bốc hơi nhanh;
- khi vật liệu chịu được nhiệt độ cao;
- khi độ hút ẩm của vật liệu lớn.
c) Thiết bị sấy chéo dòng. Loại này được
ứng dụng trong những trường hợp sau:
- khi vật liệu ở trạng thái khô và ướt
chịu được sấ y n h a n h t ố t n h ư n h a u :
- khi vật liệu chịu được nhiệt độ cao;
- k h i k h ô n g ứ n g d ụ n g đ ư ợ c x u ô i c h iề u Hình V II.9. Tủ sấy bằng không khí có tuần hoàn:
hoặc ngược ch iều , do t r ở lực c ủ a t h iế t bị 1, 5, 6, - caloriphe; 2- quạt; 3- phòng sấy;
sấy lớn hoặc do có cấu tạo đặc biệt; 4- khay sấy; 7- van chắn

114

8.STQ T /T2-B
B-B
3

w/wu JVVũùù aùùũa Q


'óii i ùỀoa
r»7.ftV»ôôũùOùâ
r* r»
ùủí
*úùùũùùũứoaoồồoứt
-«s•*>onrir».“•<*» o
6oobíìoc oociaõaoữí
1
l ù ú ũ ũ â ũ ũ ữ ũ a ứ o o o e
innr »nnnnr r\r\f>
o o a a o o 0 0 ỌQu QQI
OũOOũaaoaaQũaaạ
d a a a a a ùũJũũứao

->f\
aũQA^a as ứ aisâooa-^
Hình V II.10. Sấy đường hầm: oa ùùũũOŨŨOŨùúũ
1- đường hầm; 2- xe goòng; 3- tời kèo; ■ũũũũOaaù^ũo
»f>r»r«nf'innnrtrt* 000£
iftrtfiAftf r\nrtnn vio1
4 - cửa hầm; 5- quạt; 6- caloriphe á ũ ũ ù O
nnrtno i-ioirt ù ữ o a a ữ ù o o í

aáâũaùúaũúaũÙOC
«>rtArti'tr»<l>!N/>*>onAn'2j
2aaa. ao aaữOOanc
ũ o a 30'O
o o a o ọ Ỏ I ID lib

o ă a a ạ Q O Q oaŨQÌ

laa!aSằođ 2aafcl
Alhn-urnnnn
hen a à alp Q Qiao o » c
livr-'fNrvjpj ^TP1sa&
U\UAAA :

c crrrn

liin h V II.12. Sấy hăm


Hình V II.11. Sấy hầm đứng: dung: 1- vật liệu ầm vào;
a) mặt cắt; b) sơ đồ phân bố hộp; 2- vật liệu khô ra; 3- khí
1- hộp hút; 2- hộp đầy vào; 4- khí ra
115
f

Hình V II.13. Sấy băng tải loại một băng nhiều khoang:
1- băng tải; 2- bộ phận đánh toi; 3- cửa sồ; 4- vật liệu; 5- cửa không khí vào; 6- caloriphe;
7- quạt ly tâm; 8- rãnh phân phối; 9 - quạt hút

Hình VI 1.14 Sấy băng tải cho vật liệu sợi:


1- băng tải; 2- trục quay; 3- lưới bảo vệ; 4- vật liệu ầm vào; 5- vật liệu khô ra; 6- quạt đánh tơi;
7- quạt tuần hoàn; 8- không khí ra

H ình V II.15. Sấy băng tải sử dụng hai mặt băng:


1- phòng; 2- băng tải; 3- thanh gạt; 4 - cửa không khí vào; 5- cửa không khí ra; 6- bộ phận vận chuyền

116
*

Hình V II.16. Sơ đồ sấy thùng quay:


a) sấy hỗn hợp; b) sấy gián liếp; c) sấy trực tiếp thuận chiều; d) sấy trực tiếp ngược chiều;
e) khí thải ngược chiều; g) thiết bị đốt nóng bằng hơi đốt trong thùng; h) đốt không khí ở ngoài; i) sấy
và iàm lạnh trong cùng một thùng;
117

1- vật liệu ầm vào; 2- vật liệu khô ra; 3- tác nhân sấy vào; 4- tác nhân sấy ra
HơíđỏỶ

/Vước /7ffư/ỉọ

Hình V II.17. Tù sấy chân không:


1- vỏ; 2- nắp; 3- khay; 4- thanh đ ỡ khay; 5- đường hút chân không

£ ến bơm
chân kbỏng

S ế n bơm
chẩn không

Ilình V II.18. Sấy chân không có trục quay:


a) sấy một trục; b) sấy hai trục;
1- trục quay; 2- vỏ; 3- máng; 4- trục phân phối; 5- dao cạo bã; 6- vít tải; 7- ống dẫn; 8- ống góp;
9- trục cán; 10- phễu hứng

118
Hình V II.19. Máy sấy một trục:
1. máng; 2- vít tải; 3- dao cạo; 4. trục sấy; Hình VII-20. Máy sấy hai trục:
5- vỏ; 6- thùng chứa; 7- txrm 1- vò; 2- trục sấy; 3- dao cạo

1- phòng sấy; 2- VÒI phun; 3- cửa điều chinh không khỉ nóng; 4- lọc không' khí'
5-, 10- quạt; 6- caloriphe; 7- xiclôn; 8- lò đốt; 9- cào; 11- tháp rửa;
12- bưm dung dịch vào phòng sấy; 13- bưm dung dịch lên tháp rửa

119
Hình V II.23. Thiết bị sấy tầng sôi:
1- quạt; 2- phòng trộn; 3- phòng sấy; 4- lưới phân phối; 5- bộ phận
tiếp liệu; 6- tấm chắn; 7- thùng chứa; 8- xiclôn
Hơ/

Hình V II.22. Máy sấy thồi khí:


1- bộ phận tiếp liệu; 2- caloriphe;
3- quạt; 4- bộ phận tháo liệu;
5- xiclôn; 6- ống sấy; 7- lọc bụi;
8- bộ phận hãm tốc độ

Hình V II.24. Sơ đồ nguycn lý hệ thống sấy thăng hoa


1- buồng sấy; 2- khoảng ngưng tụ; 3- txrm chân không;
4- thiết bị làm lạnh; 5- dàn đỡ khay sấy có dàn làm lạnh
(ban đầu) và cấp nhiệt lúc sấy

120
- khi yêu cầu cần sấy nhanh và độ ầm của vật liệu sau khi sấy cần nhỏ là quan
trọng hơn yêu câu về tiêu hao ít nhiệt và không khí.
44. Sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy

§9. Các c ô n g t h ứ c c a b ản để tinh thiết bị sấy


44. H ầm săy, máy sấy bàng tải
Chiều dài của hầm sẫy có thể tới 60m; khoảng cách từ xe chứa vật liệu đến
tường và trân cùa hàm khỡng quá 70 -ỉ- 80m m, còn khoảng cách giữa các xe ~
75m m.
Chiều dài của hâm:
L = (Gíg)rlK + 71.l k + l a, m; (VII.47)
trong đó ơ - nãng suất của máy sấy, kg/h; g - dung lượng của xe hoặc một khối
v ậ t liệu, kg; T - thời g ia n sấy, h; -kích thướ c chiều d à i theo dọc h ầ m c ù a m ột
xe hoặc một khổi vật liệu, m; Zk - khe hở giữa hai xe theo chiều dọc hầm, m; lo -
khoảng trống hai đầu hầm, phụ thuộc kết cấu hằm và điều kiện phân phối khí,
thường as 0,5/ , m; n - số xe (hoặc khối vật liệu) trong hầm.
Khi tính chiều dãi của máy sấy băng tài công thức trên có dạng:
G
L = --- T + l 0, m; (VII.48)
g
Trong đó g - dung lượng tính theo lm chiều dài của bảng tải, kg/m; còn ln — lm .
45. Sấy th ù n g quay.
a) Dường kính của thùng:
0 ,0188 V
D = — —----- — , m; (VII.49)
v lõ õ - p at
trong đó Ịi - hệ số chứa, khoảng từ 10 đến 25% thể tích thùĩig; V - lưu lượng thể
tích của khí ẩm ra khỏi th ù n g quay, tu - tốc độ của khí ra khỏi thùng (thường
tìl 2 -ỉ- 3 m/s).
b) Thể tích của thùng:
v t = ưỈA, m 3; (VII.50)
trong đó ư - lượng ẩm bay hơi, kg/h; A - cưòng độ bay hdi ẩm, kg ẩm/m^.h
Cưòng độ bay hơi ẩm phụ thuộc vào tính chẵt của vật liệu, cấu tạo của thùng,
thường xác định bằng thực nghiệm. Trị số cùa A đối với một số vật liệu cho trong
bảng VIII.3.
c) Chiều dài của thùng:
4Vt
L. = ----- , m. (VII.51)
JI. Dị
Thường tỉ số giữa chiều dàĩ và đường kính của thùng
L J D l = 3,5 7

121
Bàng VIỉ.3. Trị số cường độ bay hori A

Kích
Vât liệu Wp % w2,% * r °c / 2, ° c thước A, Ghi chú
hạt, mm kg/m3-h

Nairi bìcacbonat 4-8 0,1 100-110 60 - 7-10 Không có cánh


Cát 43-7,7 0,05 840 100 - 80-88 Dêm nhiều cánh
có từng ô riêng
Bari clnrưa 5,6 1,2 109 ■ ■ 1-2 Xuôi chiêu, đệm
loại cánh thường
Đá vôi (CaC03) 10-15 1,5 1000 80 0,15 45-65 Ngược chiều,
-nl- 8-10 0,5 800 120 0-20 30-40 đệm cánh thường
Đấl chịu lửa 9 0,7 800-1000 70-80 - 60
Đất sét 22 5 600-700 81-100 - 50-60 Đệm cánh thường
Mại cưa 40 15 350 - - 30-40 Đệm nhiều cánh
Muối ăn 4-6 0,2 150-200 - 7,2 Ngược chiều,
đệm cánh thường
Pirit 8,5-10 0,-2.3 480 215 - 20-60 Ngược chiều
0=0,23
Ouặng mangan 15 2 120 60 2,5 12 Đệm cánh thường
Quặng sunfit tinh 12 3 500-600 100 200 60-70 -nt-
Than cám amraxii 11,5 3,2 400 120 * 23,6 -nt-
T h a n đ á 9 0,6 ÍÍ00-1000 60 . 32-40 -nt-
Xi (65‘ĩ than, 50 1 750 120 0-2 120 ĩ>ệm nhiỄu cánh
35% tro)

d) Số vòng quay của thùng: t


m.k.L
n =— , vg/ph; (VII.52)
rDj.tgfi
trong đó L - chiều dài của cánh đảo trộn trong thùng, m; a - góc n ghiêng của
thùng quay, độ; thường góc nghiêng của thùng dài là 2,5 -í- 3°, còn thùng ngán
đến 6°. m và k - hệ số, phụ thuộc cấu tạo cánh và chiều chuyển động của khí, cho
trong bảng VII.4; T - thời gian lưu lại của vật liệu trong thùng quay, ph.

Bảng Vlỉ.4. Trị số của m và k trong công thức (VII.52) khi /9 = 1 0 - 15%

m k
CẨU tạo đệm (h. V 11.25)
xuôi chiẻu ! ngược chiều

Theo sa đồ a 0,5 từ 0,2 lừ 0,5

Theo sơ đồ í) 1,0 từ 0,7 ! đến 2,0


Theo sơ đồ d 0.75 1 -

12 2
1 2 0 PpiUy - u 2)
r = , p h \ (VII.53)
A .[200 - (Uj 4- « 2)]
ở đây p - khối lượng riêng xốp trung bình của vật liệu trong thùng quay, kg/m3;
độ ẩm đàu và cuối của vật liệu, tính bằng % khối lượng chung.

Ràng VII.5. Hệ số a tro n g công th ứ c (V ll-50)

Loại cành Hệ số chứa đăy p


(hình V II.21) 0,1 0,15 0,20 0,25
1 heo sư đồ a 0,038 0,053 0,063 0,07T
Theo sơ đồ d 0,013 0,026 0,038 0,041
Theo sơ đồ e 0,006 0,008 0,01 0,011

e) Sức cản thủy lực của dòng khí trong thùng


quay thường từ 100 -ỉ- 200 N /m 2.
f) Công suất cần thiết để quay thùng: Hình V II.25. Sơ đò các loại đệm
trong thùng quay
N = 0 ,1 3 .1 0 ~2. D ị L x.a.n.p, kW; (VII.54) a) cánh nâng; b) loại chia khoang có
trong đó n - vg/ph; a - hệ số phụ thuộc vào dạng cánh nâng; c, d) loại cánh phân phối;
đ) loại cánh liên hợp; e) loại chia
cánh, cho trong bảng VII.5; p - khối lượng riêng
thành khoang kín
xốp trung bỉnh, kg/m3; D {, L ( - đường kính và
chiều dài của thùng, m.
46. Máy sấy thổi (sấy phụt)
a) Tốc độ thãng bằng của hạt cđ hình dạng bất kỳ xác định theo công thức:
Ph
Wị = K ■ d . , m/s; (VII.55)
pk
trong đó /0 h, p |_ - khối lượng riêng của hạt và của khí, kg/m3; đ h - đường kính của
hạt, m; thường xác định bằng kích thước của lỗ sàng; K - hệ số, thường lấy bằng
3,5 - 5.
Tốc độ của khí lấy lớn hơn tốc độ thăng bằng (coị) khoảng 10 - 20%.
b) Lưu lượng của khí trong ống:
G
= — , m 5/h; (VII.56)
V

trong đó G - nàng su ất của máy, kg/h; V - nồng độ thể tích của vật liệu trong khí,
kg vật liệu/m 3 khí, thường lấy V — 0,5 -f- 1 kg/m3.
N ồn g độ th ể tích tính theo điều kiện trung bình của khí và vật liệu:
G
V = 3b ------- ------- ; (VII.57)
F(cuk - (Vj)
trong đó G - n ăn g suất tính theo độ ẩm trung bình của vật liệu sấy, kg/h; F - tiết

123
diện của ống sấy, m 2; wk, o>1 - tốc độ khí và tổc độ thăng bằng của hạt tính theo
điều kiện tru ng bình của nhiệt độ và độ ẩm cùa khí, m/s; b - hệ số, phụ thuộc
đường kính của ống: khi đường kính ống đến 0,25m thỉ b — 0,77; khi đường kính
ống đến Im, thỉ b = 0,68.
c) Dường kính của ổng xác định theo công thức:

vk
D = ----- — , m . (VII.58)
900jrwk

§ 10. C h ọ n thiẽt bị sấy


47. Thiết bị sấy làm việc gián đoạn có nhược điểm là n ăn g suất thấp, cồng kềnh,
thao tác nặng nhọc nếu không có bộ phận vận chuyển, nhiều khi không đảm bảo
chất lượng sản phẩm. Thiết bị sấy làm việc gián đoạn thường được ứng dụng khi
năng suất nhỏ, sấy các loại sản phẩm hỉnh dạng khác nhau.
Thiết bị sấy liên tục cho chất lượng sản phẩm tốt hơn, thao tác nhẹ nhàng hơn.
Yếu tố quan trọng để chọn thiết bị sấy liên tục là tính chất của vật liệu sấy.
D ể sấy vật liệu cục người ta dùng chủ yếu là loại thùng quay, loại đưòng hàm.
Đ ể sấy vật liệu hạt, tơi, người ta dùng loại thùng quay, loại thổi khí, loại xiclôn,
ỉoại vòi rồng, loại tầ n g sôi.
Trong một số thường hợp người ta tỉến hành sấy hai bậc thích hợp hơn. Ví dụ
bậc thứ nhất ctí thể dùng loại sấy vòi rồng, xiclôn hay sấy phụt. Trong các loại
máy sãy này lượng ẩm trên bề mặt được lấy đi nhanh chóng và cđ th ể dùng chất
tải nhiệt có nhiệt độ lúc đầu cao. Trong bậc sấy thứ hai ctí th ể dùng loại sấy tàng
sôi để tách phàn ẩm bẽn trong. Khi sấy vật liệu không chịu được nhiệt độ cao thì
nhiệt độ đàu của tác nhân sấy không cân cao lắm, có thể giữ nhiệt độ đàu thấp
hơn so với bậc thứ nhẩt.
Đ ể sấy vậ t liệu nhão người ta dùn g loại b â n g -trụ c, loại trục, hay loại hình
tr ụ -n ó n với lớp vật liệu ở dạng tằn g sôi hay vòi rồng.
D ể sấy huyền phù, dung dịch, chất nóng chảy thường dùng loại sấy phun cũng
như loại tầ n g sồĩ, vòi rồng.
Vấn đề quyết định đ ể chọn cơ cấu thiết bị sấy và tác nhân sấy phụ thuộc vào
nhiệt độ sấy cho phép và thời gian lưu lại cho phép của vật liệu trong thiết bị sãy.
Thiết bị sấy chân không sấy thảng hoa phức tạp và đắt, vì thế chỉ nên dùng khi
không th ể thực hiện được sấy ở áp suất thường, ví dụ khi sấy vật liệu dễ nd hay
vật liệu có nhả các hơi độc, các sản phẩm dược, thực phẩm có chất lượng cao.

§11. Nguyên lý thiết kế thiết b| sấy


48. Yêu cầu cùa th iết bị sấy là phài làm việc tót (vật liệu sấy khô đều có thể
điều chỉnh được vận tốc dòng vật liệu và tác nhân sấy, điều chỉnh được nhiệt độ
và độ ẩm của tác nhân sấy), tiết kiệm nguyên vật liệu và nãng lượng, dễ sử dụng.

124
Khi th iết k ế th iế t bị sấy càn có những số liệu sau đây.
Loại vật liệu càn sấy (rán, nhão, lỏng...), năng suất, độ ầm đầu và cuối của vật
liệu, nhiệt độ giới hạn lớn nhất, độ ẩm và tốc độ tác nhân sẫy, thời gian sấy.
Trước hết phải vẽ sơ đồ hệ thống thiết bị, vẽ quy trình sản xuẫt, chọn kiểu thiết
bị phù hợp với tính chãt của nguyên liệu và điều kiện sản xuất.
Tính cân bàng vật liệu, xác định số lượng và kích thước thiết bị.
Tính càn bàng nhiệt lượng để tính lượng nhiệt tiêu thụ và lượng tác nhân sấy
cần thiết.
Đối với các th iế t bị làm việc ở áp suất khác áp suất khí quyển cằn phải tính độ
bền.
Sau khi tính x on g những vấn đề trên ta bát đầu chọn và tính các thiết bị phụ
của hệ thồĩig: bộ phận cung cẵp nhiệt (lò đốt, caloriphe), bộ phận vận chuyển, bộ
phận thu hồi bụi (nếu có), quạt, công suất tiêu thụ để chọn động cơ điện.
Cuối cùng nghiên cứu sơ đồ các dụng cụ đo lường kĩểm tra và nghiên cứu việc
tự động hóa quá trình.

125
P H À N T H Ú BỐN

C Á C Q U Á TRÌNH C H U Y Ể N KHỐI

CHƯƠNG VĨII

KHUẾCH TÁN

I. T H À N H P H Ằ N P H A
1. Khi tính toán các quá trinh chuyển khối, thành phằn pha có th ể biểu diễn
bằng nhiều đơn vị đo khác nhau.
Gọi A, B, c... là các cấu tử thành phần của hỗn hợp, ta có:
Đối với pha lỏng:
- P h à n mol:
kmol A
XA = ---------------- — -- ------------ . (VIII. 1 )
k m o U A + B + ...)

Bàng V ìI I .l . Quan hệ glfra các cách biẾu diễn thành phần cấu tử A
trong hôn hợp lòng hai cấu tử A và B

X a X X
aA
m a
X \
X l
1+ * A 1
aA atì
m a + Mq

M a .x a
a 1
M a x a + A /b , à - b W B + M AX A 1+ Y A
MỵXA
X M BflA
X 1
ì-x ^ a C1 - ớa )

m ax a
~ỵ 1
M Bạ - x A) { ~ aA m b

Ví l:i khối lưọing mol, kg/kmol.

126
- P h à n k h ố i lượng:
kg A
a A ----------- — ---------- (VIII.2)
kg(A + B + ...)
- P h ù n m o l tương dối:
X A = km olA/km olB (V III.3)
- P h ầ n k h ố i lượng tương đổi:
X A = kgA/kgB (VIII.4)
Đõi với pha khí: Các công tỊiức tính nồng độ cũng tương tự như pha lỏng; nhưng
thay X bằng ỵ, X bàng Y và X bằng Y.
Quan hệ của các thành phần cho ở bảng VIII. 1 [40.656],
II. H Ệ SỐ K H U Ế C H T Á N

§1. K hu ếch tá n trong p h a khí


2. H ệ Bố khuếch tán động của khí A trong khí B (hoặc khí B t r o n g khí A) ở
nhiệt độ tuyệt đối T và áp suất tuyệt đối p tính theo cỗng thức aau: (40.658]

0 ,0 0 4 3 .10^tT l,s / 1 1
D = ---------------—----- I — +— , m 2/s; (VIII.5)
P ivp+ vp}* y m a m„

Bảng VI 11.2. T hầ tích moi và th ề tích nguyên tử cùa một số chất 14€;.658Ị

Thè tích nguyên tử, cm3/ng.từ Thề tích mol, cm3/mol

Br 27,0 h2 14,3
c
Cl
14,8
24,6
Í
N2
25,6
31,2
H ' 3,7 Khỏng khí 29,9
N trong amin bậc 1 10,5 CO 30,7
N trong amin bậc 2 12,0 co2 34,0
N vởi hai nối hão hòa 15,6 SO, 44,8
o với hai nối bão hòa 7,4 NO 23,6
o trong anđêhit và xcton 7,4 n 2o 36,4
o trong các esie {phức tạp) 9,1 nh3 25,8
o trong các ete (đơn giàn) 9,9 h 2o 18,9
o trong các este (phức tạp) và ÍI2S 32,9
ete (đơn giản) cao ' 11,0 COS 51,5
o trong các axit 12,0 Cl2 48,4
o trong hợp chất vứi s, p, N. 8,3 Br? 53,2
s 25,6 h 71,5
I 37,0

Các hằng số cấu tạo


Vòng benzen - 15
, Vòng naptalcn - 30
Vòng antraxen -47,5

127
trong đó D - hệ sổ khuếch tán, m 2/s; T - nhiệt độ, °K; p - áp suất, at; M A,M H -
khối lượng mol của khí A và B, kg/kmol; VA và VB - thể tích mol của khí A và B,
cm 3/mol, xem bảng VIII.2.
Khí tính th ể tích mol của hợp chất càn thêm các hằng số cấu tạo tương ứng
vào tổn g th ể tích nguyên từ.
Đối với các hợp chất không có trong bảng trên, thể tích mol được xác định theo
nguyên tắc cộng.
Vỉ dụ, thể tích mol của benzen (C6H6) bằng:
V A = 6.14,8 + 6.3,7 - 15 = 96 cm-Vmol.
Nếu biết trị sô D J của hai khí cho trước ở nhiệt độ Tj và áp suất P p có th ể tìm
trị số D 2 của chúng ở nhiệt độ T 2 và áp suất P 2'
T p
D ? = D Ạ — )*'5.(— ). (VIII.6)
T, p2
3. H ệ số khuếch tán động lực;
Ỗ’AB = D a b .C, kmol/m.s; (VIII.7)
trong đóđó D AR- hệ số khuếcl
khuếch tán động, m 2/s; c - tổng nồng độ của tất cả các cấu
tử trong hỗn hợp, km oi/m 3.
Đối với khí lý tưởng ở t = 0 ° c và p = 760 mmHg, có:
1 kmoỉ
c — C . 4- Cn = — --------— — . (VIII.8)
22,41 m3
Có th ể tinh được tổn g nồng độ của các cấu tử trong hỗn hợp khí nếu biết thể
tích mol của hỗn hợp v hh:
c = l / v hh, k m o l/m \ (VIII.9)
Tìí các công thức (VIII.5), (VIII,7), (VIII.9) và phương trinh P v hh = RT , ta có:

0 ,0 0 4 3 .l<r*T°'S / 1 1
Ỉ ’AR = ’ f — -T - -
y ,/ — + — , kmol/m.s.
AfA M n
(VIII. 10)

Ưu điểm của công thức (VIII. 10) là t5’AB không phụ thuộc vào áp suất và ít phụ
thuộc vào nhiệt độ hơn so với -ĐAB-
ỏ ’ ở các n h iệt độ khác nhau xác định theo công thức:
Ố’T1 = Ỏ’T y T xị T 1 (VIII. 11)
I>AB và ỗ ’Ag thường cho ở nhiệt độ 273°K hay 298°K. Ỏ các nhiệt độ đó, thể tích
mol của cốc khí lý tưởng dưới áp suẵt 1 at là: uhh = 22,41 m 3/kmol (273°K) và
v hh = 2 4 ,4 7 m 3/kmol (298°K)
4. Có thể tính hệ số khuếch tán của cấu tử A qua hồn hợp các cấu tử B, c, E...
từ nông độ và hệ số khuếch tán của các cấu tử đó.
Hệ số khuếch tán động:

128
ữ Ahh] = - - ' — • (V I I I 1 2 >
>B y<' yE
^AB D AC D M‘.
H ệ SỐ khuếch tán động lực:
1 ■yA
ố \ = -------------- — ------------ ; (VIII.13)
hh _Z£_ Z íI_
* ’a b ò 'a c + ồ \ v +

trong đó y A - phần moi của cẵu tử khuếch tán A, kmol A/kmol hỗn hợp; .yh, y y ,
- phần mol cùa các cấu tử còn lại kmol/kmol hỗn hợp; á ’AC, Ố’AE và £>A|ị,
Ũ AC, Z?A£ - hệ sổ khuếch tán động lực và hệ số khuếch tán động của cấu tử A qua
từ ng chất khí B, c và E. Hệ số khuếch tán cùa một số hệ cho ở báng VIII.3 [47.460].

Bảng V ỈỈỈ.3 . Hệ số khuếch tán động đốl với pha khí ờ I = 0 ° c và p = la t

H ệ(/ - « ) />AB.104, m2/s

Khí amoniac NH, (17) - khững khí (29)<‘) 0.198


Khí cacbnnic c:o 2 (44) - không khí (29) 0 138
Khi cacbonic có. (44) - metan CH4 (16) 0,153
Khí heli Hc (4) - agon Ar (40) 0 64 1
Hiđro 112 (2) - cacbonit C 0 2 (44) 0,550
Ilidro n2 (2) - eian C21I6 (30) 0,459
lllđro n2 (2) - etỵlen i '2H4 (28) 0,486
Hiđro n2 (2) - không khí (29) 0,611
Hiđri) u2 (2) - metan CH4 (16) 0,625
lliđro u2 (2) - nitir N2 (28) 0,674
llidro n2 (2) - nxi (>2 (32) 0,697
lliđro II2 (2) - caclion o.xit CO (28) 0,65 1
Hidro (2) - đìnitcr oxit N2O (44) 0,535
»2
Hid ro (2) - lưu huỳnh đioxít S 0 2 (64) 0,480
loi *2 (254) - không khí (29) 0,097
lot '2 (254) - nitty N2 (28) 0,0654
N ưứt h 2o (18) - cacbonic CO2 (44) 0,1387
Nước 11^0 (18) - hiđro H2 (2) 0,75 16
Nưứu h 2o (» ) - không khí (29) 0,220
f)xi <->2 (32) - cacbonic CG2 (44) 0,139
Oxi °2 (32) - không khí (29) (0,17S
Oxi °2 (32) - nitơ N2 (28) 0,0654
Oxi °2 (32) - cacbon oxit c o (28) 0,185
Cacbon oxit CO (28) - etilen t '2H4 (28) 0,116
Cacbon oxit CO (28) - cachonic C 02 (44) 0,137
Đinilơ oxil N2(l (44) - caebonic CQ2 (44) 0,006

( I ) Sri t r o n g d ấ u n g o ặ c lii k h o i l ư ợ n g m a l c ủ a c á c c á u từ.

129
9 STQT /T2-A
Bàng VI ỉ 1.4. Hệ số khuếch tán độnjj đối vát pha khí ỏ- nhiệt độ
t = 0oC và áp suất p = 1 at. Da b .104, m2/s [47.461]

Cấu lử B

Cáu lử A không khí cacbonic hiđro H2


(29) C 0 2 (44) (2)

Amylbutirat C9I i 180 2 (158)0) 0,040


Amylizobutirat C9H lg0 2 (158) 0,0119 0,0307 . 0,171
Rưựu amyllic c 5 h 12o (88) 0,0585 0,0419 0,234
Rượu n-amy]ic c 5h “ o (88) 0,0589 0,0422 0,2349
Amyl fomial c 6n i2 °2 (116) 0,0543
Amylpropionat C8H 16°2 (144) 0,046 0,0347 0,1914
Anilin c ;,h 7 n (93) 0,0695
Amríixiin (178) 0,0421
C 14n i0
Axil axelic c 2h 4o 2 (60) 0,1064 0,07 16 0,04163
Axil butyric c 4i i 8o 2 (88) 0,067 0,0476 0,264
Axil capronic (116) 0,050
C:6l I 12°2
Axit izocapronic (116) 0,0513
Axil fomic c h 2o 2 (46) 0 ,0 0 8 0,0874 0,5 104
Bcnzen CA (78) 0,077 0,0528 0,2948
Benzidir) (184) 0,0298
C12H12N2
Izopmpyl hromua C3H7Br (123) <),0‘J02
n-Prupylhromua C ,II,B r (123) 0,085
Buiylamin C .H ^ N (73) 0,0821 '
n-Buiylaxeiai (116) 0,058
c 12°2
ns

R ưựu n-hutylic (74) 0,0703 0,0476


o

0,27 16

9

Clohenzen CbH5Cl (112) 0,066


Qoioluen C7H7C1 (126) 0,059
m-C'lotoluen C7l i 7Ci (126) 0,054
p-Oloioluen (126) 0,051
Điciylamin c 'h u n (73) 0,0853
f)lfenyl C U H 10 (154) 0,0610
F.tyl axeiai c 4h 8o 2 (88) 0,0715 0,0487 0,273
lilyl henzen (106) 0,0658
CSH 10
F.tyl l'omiat c 3h 6o 2 (74) 0,0840 0,0573 0,3368
F.tyl izobutirai (116) 0,0591 0,04 n 0,2289
C6H 12f >2
Lilyl n-hutirat c 6H12o 2 (116) 0,0579 0,0406 (1,2236
Etyl propionat c 5 H !0O2 (102) 0,0653 0,0450 0,02.165
R ư ạu ety Lie c ' h 6o (46) 0,102 0,0685 03753
Izoamyl fomial (116) 0,058
C6H 12°2
Izohutyl amin c 4h „ n (73) 0,0853

130

9.STQT /T2-B
Tiẽp bàng Vỉli.4

Cấu tử lì

Cấu tử A không khí 1 tachonic hiđro H2


1
11 (29) C 0 2 (44) (2)

lzohutyl axetat (116) 0,0612 0,0425 0,2364


t:0H 12°2
Jzohutylhutirat C8H !6°2 (144) (1,0468 0,0327 (1,1850
Izobulylfomiat (102) 0,0705
cv * ll> 0 2
Izobutylizobuilrai (144) 0,0457 0,0364 <U<M
I/.obulylpropional c:7n 14o 2 (130) 0,0529 0,0366 0,2029
Izopmpylbenzen C(>H ị 2 (120) 0,04X9
Izopropy liođua C^Ỉ17I (170) 0,0802
n-Propyliodua c, h 'i (170) (1,0709
Izopropylizobuiirat c:7 h
14o 2 (B 0) 0,059
R ư ạu izopropylic O-ịHgO (60) 0,0818
Izoxafrol (162) 0,0455
Mezitylcn (120) (1,056
< V ‘l2
Muiylaxctai c3 n (b 2 (74) 0,084 (),05íi7 0,3330
Metylbuiirat (102) 0,0633 0,044(> 0,242
Meiylizobulirat c 5h 10o 2 (102) 0,0639 0,45 1 0,2569
Mclylfomiat c 2n 4o 2 (60) 0,0872
Mctylprnpionat C4H8 °2 (88) 0,0735 0,0528 (1,2‘J49
Rmru metylic; c i i 4o (32) 0,1125 0,0870 0,5059
Nafmlen (128) »,0513
n-Octiin (114) 0,0505
Pmpylíixelal ( '5[ ỉ ,0 °2 (102) 0,067
n-Propyl bcnzen 0,11,2 (120) 1
Propyl hutirat C7H 14°2 (IM ) (1,0530 0.0364 0,205y
Propyl ĩomiai c 4h so 2 (88) 0,0712 0,0490 0,2810
l’ropylizobulirai f '7H l40 2 (130) 0,0549 0,0388 0,2 12
Prnpyl propyon;it (lift) 0,057 0,0395 0,2 115
C:6H 12°2
Rirựu n-prtipylic r.3H ,o (60) 0,085 0,0577 0,3153
C,achon disunfua CS, (76) 0,0892 0,063 0,36Hi;
I ohien c ự lR 92) 0,0709
TnmelylL'iicbynol c 4h 10o (74) n,r>87
Xaírol (162) (1,0434
C:i€J^l 10tl 2
m-Xilen ( V l tO (106) 0,059
n-Xikin CSH .0 Í10fi) 0,056
O-Xilen ^R^IO (106) 0,062

(!) số trnng dấu ngoặc là khối lượng mol cùa các cấu tử.

131
Bảng V I 11.5. Hệ s ố khuếch tán động lực trong pha khí ir nhiệt độ t = 2S°C [47.463]

Ị l0^ A B = * b a -1° 2 >


Hệ A - B mol
m.s

Khí amoniac NH3 (17) - không khí (29) 0,089


- cacbonic C 0 2 (44) - axit axetic C-HjCOOH (60) 0,037
- cacbonic c c >2 (44) - benzcn (78) : 0,029
- cacbonic c ,0 2 (44) - etyien C2H 4 (28) 0,055
- cacbonic c c >2 (44) - etyiaxetat CH-jCOOC^Hj (88) 0,027
- cacbonic C 0 2 (44) - không khí (29) 0,062
- cacbonii; C 0 2 (44) - metan CH4 (16) 0,072
- cacbonic C 0 2 (44) - nitơ N2 (28) 0,062
- cacbonic C-02 (44) - rượu etylic CjHgOH (46) 0,038
- cacbonic C 0 2 (44) - rượu metylíc C H jO H (32) 0,050
Hiđro H2 (2) - axitaxetic CHgCOOH (60) 0,182
Hiđro H2 (2) - benzen CỏH & (78) 0,146
Hiđro H2 (2) - elylen C2H4 (28) 0,239
Hiđro H2 (2) - eiỵlaxeiat CH3COOC2H5 (88) 0,137
Hiđro H„ (2) - không khí (29) 0,281
Hiđrn H (2) - metan CH4 (16) 0,268
Hiđro H2 (2) - nltcy N 2 (28) 0,278
lliđro H2 (2) - đinitơ oxit N20 (44) 0,248
Hidro H2 (2) - rượu etỵlic C2H5OH (46) 0,183
Hidro H2 (2) - rượu metylic CH ị OH (32) 0,225
Híđro h4 (2) - lưu huỳnh đioxit S 0 2 (64) 0,227
Hơi nước h 2 o (18) - không khí (29) 0,09
Không khí (29) - axit axetlc CH3 COOH (60) 0,046
không khí (29) - benzen C6H h (78) 0,035
Không khí (29) - etylaxeiat CH3COOC'^H5 (88) 0,034
Không khí (20) - n-octan CRH 18 (114) 0,026
Khỏng khí (20) - rượu etylic C jH jO II (46) 0,048
Oxi °2 (32) - không khí (29) 0,077
Cíicbiui oxit CO (28) - không khí (29) 0,090
Lưu huỳnh đioxit S 0 2 (64) - không khí (29) O.055

132
§2. K h u ế ch tán trong pha lóng

5. Đôi với chất lỏng, hệ số khuếch tán phụ thuộc vào nồng độ dung dịch ở
m ủc độ nào đấy, đặc biệt trong những trường hợp nồng độ cao và dung dịch không
phải là lý tưởng. Việc xác định chính xác hệ số khuếch tán bàng phương pháp tính
toán rất khó khăn. Đ ể tính gàn đúng, ta áp dụng những phương trình sau đây
6. Đối với dung dịch loãng ò 20°C: [47.87]

l.K T 6
M .
m 2/s; (VIII. 14)
A B V ^ .( v £ + V ):

trong đó M A và My - khối lượng mol của các cấu tử, kg/kmol; - độ nhớt của
dung môi B ở 2 0 ‘-’C, eP(hoậc, 10-3 N .s/m 2; f A và - thế tích moi, cm 3/mol; A và
B - hệ số liên hợp, kể đến ảnh hưởng cùa phẩm chất của cấu tử A, B.

Bảng VỈII.Ó. Hệ số A về độ llén hợp cùa ch ấ t hòa tan

Dung môi
Chẵi hòa tan
Nước R ượu metylic

Alclchiibenzoic
Alđehitxalixilíc
Anilin 1,2.1
Axeiamit 1,15
Axil axctic 1,27
Axil bcnzoic
Axil ftalic
Axil siearic
Cloran 133
Clorofom
Clohidrin UI
Clofenol
Cloanilin 0,96
Cilyxerin 1,25
Glucoza 1,27
Piridin 1,60
Fenol 1*21
Rm.ru anlylic 1,17
R ưựu nmylii: 1.16
Rưựu butylic 1,16
Rưựu etylic 1,24
Rươu metỵlic [,19
R ư ạu propỵlic ựó
Ure 1,23

133
Bring VI11.7. Hệ số B VỄ đ ộ liên hợp c ù a dung môi

Dung môi Hệ số tì Dung mõi Hệ SỐ B

Axcton 1,15 Nưởc 4,7


Benzen, toluen. Niirohenzen 1,35
Clorufom, cacbcm đisuníua R ượu etylic 2,0
Axil axelic, etylbenzen 1,0 Rirựu metylic 2,0
liic đieiylic 0,9 Rượu propyln; 1,36
lilyl octan 1,06 Cacbon tetraclorua 0,94
Hepian 0,66 Xilun, rượu amylic 0,97

Bảng VIU .S. Hệ số nhiệt độ i

TrỊ SỐ b tính toán


Dung môi Trị số Ế Ihực nghiệm
theo công Ihức (VIII. 16)

Amin axeiai 0,020 0,021


licnzcn 0,017 0,018
Bcnzen bromua 0,0 0,017
('lorofi)m 0,013 0,013
F.iyl axetat 0,014 0,014
Hepian (ự) 16 0,016
Rm.ru mciyllc 0,017 0,0 18
Cacbon disunfua 0,011 0,012
('.acbontctraclorua 0,017 0,0 L9
Toluen 0,016 0,016
Xilen 0,017 0,017

Dung dịch có thể chia thành hai loại: dung dịch tiêu chuẩn (A = 1 và B = 1)
và dung dịch phi tiêu chuẩn (A 1, B * 1).
Dung dịch tiêu chuắn là những dung dịch mà dung môi, cấu tử phân bố hoậc
cả hai là chất không liên kết, ví dụ, khuếch tán của clorofom, bromofom, clobenzen,
clonitrobenzen và nitrobenzen vào trong benzen.
Dung dịch phi tiêu chuẩn là những chất liên kết (nưâc, rượu, axit, amin...).
Đỗi với khuếch tán cùa khí hòa tan trong nước A = 1, B * 1 (đối với nước
B = 4.7). Giá trị các hệ số A và B của một số chất hòa tan và dung môi cho ỏ
bàng VIII.6 và bảng VIII.7.
7. Hệ số khuếch tán ở nhiệt đ ộ t ° c xác định gằn đúng theo công thức [47.88]:

z>t = Z>20[1 + b ( t - 2 0 )] ( V I I I . 15)

134
0,2Sụ
à = -ỵ— (V III.16)
yp
ụ - độ nhớt của dung môi ở 2 0 ° c , cP(hoặc 10-3 N .s/m 2); p - khối lượng riêng của
dung môi ở 2 0 ° c , kg/m3.
8. Phương pháp U ynke dựa trên việc nghiên cứu hệ sổ khuếch tán F là phương
pháp tổn g quát hơn cả để xác định hệ số khuếch tán [60.559]:
T
F =--------- , dộ.s/cm 2.eP ; (VIII. 17)
^AB '11
trong đó T - nhiệt độ, °K; - hệ số khuếch tán, cm 2/s; ju - độ nhớt của dung
dịch, cP (hay 1CT3 N .s /m 2).
Hợp số khuếch tán F không phụ thuộc vào nhiệt độ mà phụ thuộc vào thể tích
mol của chất hòa tan (cấu tử khuếch tán) và vào bản chất của dung môi. Quan hệ
đó biểu diễn bàng đò thị (h.V III.l), Thông số p đặc trưng cho dung môi: đối với
nước p = 1, đối với rượu m êtylic p = 0,82, đối với benzen p = 0,7, đối với các
dung mòi khác có thể lấy p = 0,9 (sai số khoảng 12%).

lũ 15 20 30 40 50 70 100 Ỉ5Ữ200 30 âõQ 700 1000 ỉ500 3QŨ0 5000


i/, cm *//7?ol
Hình V IIM . Sự phụ thuộc F = f (v,/1)

Sau khi xác định được F bàng đồ thị (hình VIII. 1), ta tính D AQ:
T
D a b =----- , cm 2/s. (VIII.18)
Ffi
Nếu như đã biết hệ số khuếch tán đối với 1 dung môi nhất định, thì ta tính
được F theo công thức (VIII.17). Dựa vào F và II cho trước, trên đồ thị (.h V III.1),
ta xác định được đường cong tương ứng. Dựa vào đường cong này, có th ể xác định
được hệ số khuếch tán của những chất bất kỳ hòa tan trong dung môi đó.

135
Phương pháp U ynke chỉ đúng đối với trường hợp nồng độ không cao lắm. Phương
pháp này sẽ có sai sổ đối với những hợp chẵt phân ly mạnh, bởi vì các ion khuếch
tán nhanh hơn phân tử cũng như trong trường hợp chất hòa tan có phản ứng với
dung mỗi.
9. Đ ế xác định hệ số khuếch tán trong dung dịch loâng, người ta dùng công
thức chính xác hơn [61.195]:
</S.M)1/2T
D = 7 ,4 .1 0 -'2 ------ ------- , m 2/s; (VIII. 19)
(ịtv0’6

tro n g đó M - khối lượng mol, V- thê’ tích mol của ch ất khuếch tán, cni 3/moi; T -
nhiệt độ, °K; ụ, - độ nhớt của dung môi, N .s/m 2 (hoặc cP); j3 - thông số tính đến
liên kết phân tử trong dung môi: đối với nước $ = 2,6; đối với rượu m etylic p =
1,9; đối với rượu etylic /3 = 1,5; đối với benzen, ete, heptan § = 1,0
10. Hệ số khuếch tán đối với các chất khí khoảng 0 ,3 .10-5 -i- 7.10_5m 2/s còn đối
vói chất lỏng khoàng 0,4 .1 0 “^ -ỉ- õ .i o ^ m ^ s .

111. ĐÒNG DẠNG T R O N G QUÁ TR ÌN H CHUYỂN KHỐI

11. Xác định trị số của các hệ sổ cấp khối là một vấn đề khó khãn trong tính toán
thiết kế các quá trỉnh và thiết bị chuyển khối. Hệ số cấp khối phụ thuộc vào các yếu
tố thủy động lực, chuyển khổi, các thông số vật lý và hình học của hệ thống nên con
đường đúng đắn và chặt chẽ nhất để xác định nó là giài đồng thời phương trình vi
phân khuếch tán trong môi trường chuyển động với phương trình N a v ie-S tôc và
phiíơng trình dòng liên tục trong những điều kiện biên cho trước. Trong phần lớn các
trường hợp thực tế hệ thống các phương trình này không giài được bằng phương pháp
giải tính thông thường nên người ta thường phải tiến hành thực nghiệm để xác định
giá trị của hệ số chuyển khối cho từng trường hợp riêng biệt.
Tuy nhiên chúng ta có thể th iết lập nhữĩig phương trỉnh thực nghiệm dướL dạng
các phương trình chuẩn số áp dụng chung cho một số trường hợp để tính toán hệ
số cấp khối. Có nhiều phương pháp, nhưng thông thường nhất là khi đả có các
phương trỉnh vi phân thì ta dùng lý thuyết về đồng dạng để biến đổi các phương
trình vi phân đó thành phương trình chuẩn số tổn g quát, còn khi khổng có được
phương trinh vi phân thì ta phải áp dụng phương pháp phân tích thứ nguyên để
xây dựng phương trình chuẩn số tổng quát. Sau đó tiến hành thực nghiệm và đúc
kẽt các số liệu thu được ta sẽ có các phương trình chuẩn số cụ thể (với các hệ sổ
và sỗ mũ cụ thể) để tính toán.
Trong quá trình chuyển khối ta thường gặp các chuẩn số đồng dạng sau đây.
12. Chuẩn số Nuyxen ( N u ’}:
p.l
N u ’ = -— (VIII.20)
D
trong đó ịi- hệ số cấp khối, có thể là /3, hoặc /?x; l - kích thưởc hình học đặc trưng;
D - hệ số khuếch tán.
Chuẩn số Nuyxen của quá trình chuyển khối đặc trưng cho quá trinh trao đổi
chãt xẩy ra trên bề m ặt ngản cách giữa các pha.

13G
13. Chuẩn số Pêcle {Pe’):
U J.I
p e’ ; (VIII.21)
D
trong đó ngoài các đai lương đả biết, cu - toc độ lưu thê, tn/s. Chuân số Pêcle đạc
trưng cho chu yển khối trong môi trường chuyển động.
14. Quá trình chuyển khối xẩy ra trong các hệ thống đông dạng về thủy động
lực, vỉ th ế cãn phải có m ặt các chuẩn số Re và F r trong phứơng trình chuẩn sỏ
tổn g quát:
w.l.p
R e - ----- - ; Fr = ------- ;
ễ-l
trong đó ngoài các đại lượng đã biết, còn có p - khối lượng riêng của lưu thể,
kg/m^; /I - độ nhớt của lưu thể, N .s /m 2; g - gia tốc trọng trường, m /s2
Kết hợp chuẩn số Pêcle và chuẩn số Râynôn ta có chuẩn số pran {P r ’):
wi­

pe’ D ụ V
P r ’ = — = ------ ; P r ’ = - — = — ■: (VIII.22)
Re íuỉp Dp D

Chuẩn số Pran (P r ’> của quá trình chuyển khối đặc trưng cho tính chẵt vật lý
của môi trường.
15. Đối với các hệ thống đồng dạng về hình học, ví dụ như đối với các thiết bị
có quan hệ đường kính và chiều cao khác nhau ta phải thêm các đơn hệ đồng dạng
hỉnh học như: d /d , ỈU ...
16. Trường hợp chuyển khối trong môi trường có đối lưu tự nhiên ta phải thêm
chuẩn số Gratcôv (Gr)\
gl3 _
Gr = - — P2pÁt; (VIII.23)

trong đó ngoài các đại lượng đã biết, còn có: /ỉ - hẹ số giãn nở thể tích, đ ộ '1; t -
nhiệt độ, ° c .
Cuối cùng quan hệ hàm số ở dạng chung nhất liên hệ các chuấn số đồng dạng
với nhau sẽ là:
N u ’ = A R e mP r ’mGriFr'P ( d ị d j \ Ị / t ) k. (VIII.24)
Nếu như quá trình xảy ra trong môi trường chuyển động cưỡng bức (lúc này
không kể đến ảnh hường của chuẩn số đồng dạng Gr) và nếu không kể đến ảnh
hưởng của lực khối lượng (bỏ qua chuẩn sổ đong dạng Fr) thỉ ta có:
N u ’ = A R e mP r ,m(d/do)' {lỊlgno)k (VIII.25)
Các phương trinh (VIII.24) và (VIII.25) là phương trình chuẩn số chung của quá
trình chuyển khối. Các hệ số và số mũ của các phương trình trên được xác định
bàng thực nghiệm.

137
C H Ư O N G IX

CHƯNG LUYỆN VÀ HẨP thụ

I. HẤP THỤ

§1. Cân bằn g pha


1. Định luật Hăĩigri. Thành phần cân bầog của các pha trong hệ khí - dung
dịch chất lỏng hòa tan khí đối với các khí lý tưởng ỏ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
tới hạn được xác định theo định luật Hăngri:
(IX .1)
nghĩa là áp s u á t r iê ng p h ầ n của k h í trên m ặ t th o á n g chá t lỏng tỉ lệ với n ồ n g độ
p h ầ n m o l của nó tr on g d u n g dịch.
T r o n g p h ư ơ n g t r ì n h (IX .l): X - nồng độ p h à n mol của khí bị hấ p th ụ t r o n g d u n g
dịch; p - áp suãt riêng phàn của khí bị hấp thụ trong hỗn hợp khí trên m ật thoáng
dung dịch ở điều kiện cân bàng; ìịi - hệ sổ Hàngri, có cùng thứ nguyên với áp suất,
giá trị của nó phụ thuộc vào tính chất của khí và của chất lỏng, vào nhiệt độ và
hệ đơn vị đo.
Khi nhiệt độ tă n g thì \ị> tãng, độ hòa tan của khí trong chất lỏng sẽ giảm xuống.
Đối với khí lý tưởng thì phương trinh trên được biểu thị bàng đường thảng. Đối
vòi khí thực thì hệ số H ângri còn phụ thuộc vào nồng độ và đường biểu diễn trong
trường hợp này là đường cong. Nếu khí thực có nồng độ khí không lớn lắm và độ
hòa tan của nó trong chất lỏng nhỏ thì đường biểu diễn của phương trình (IX. 1)
cũng là một đường thẳng.
Mặt khác, áp su ấ t riêng phàn cân bàng của khí cũng có thể xác định theo phương
trình sau:

p = y Cb'P’ (IX.2)
trong đó y ct> - nồng độ phàn mol của cấu tử bị hấp thụ trong hỗn hợp khi cân bầng
với chất lỏng, p - áp su ất chung của hỗn hợp khí.
So sánh hai phương trình (IX. 1) và (IX.2), ta có:
ự1 kmoì cẵu tử càn hấp thụ
p kmoỉ hỗn hợp khí
kmol cấu tử càn hấp thụ
hay: y eb = rnx, (IX .3)
kmol hỗn hợp khí
trong đó m = p h àn g số cân bằng pha hay hệ số phân bố, là một đại lượng không

138
Bàng I X . ỉ Hệ số llăkígri cùa dung dịch nươc và một số chốt khí V'.IO'6 mmHg {33.31. 47-442]

Nhiệt độ, °c
Khí
1
1 0 ! 5 10 20 30 40

cc
0

O'
0
25 45 50 60 70 100
i 15 *
ị ì
h2 44
í1 46,2

483 50,2 51,9 53,7 '55,4 • 1 56,4 57,1 57,7 58,1 58,1 57,8 57.4 57.1 56,6
N2 40,2 45,4 50,8 56,1 61,1 65,7 70,2 74,8 79,2 82,9 85.9 90,9 94,6 95,9 %,1 95.4
CO 26,7 30 33.6 37,2 40,7 44 74,1 50,] 52,9 55,4 57.8 62,5 64,2 64,3 64,3 64,3
02 193 22.1 24,9 27,7 30,4 33,4 36,1 38,5 40,7 42,8 44.7 47,8 50,4 52,2 5.1,1 53,3
ch4 7 19,7 22,6 25,6 28,5 31,4 34.4 ■37 39,5 4Ị8 43,9 47,6 50,6 51,8 52,6 53,3
NO 12, 14, 16, 18,4 20,1 21,8 23,5 25.2 26,8 283 29,6 31,8 33,2 34 34,3 34,5
C2 H4 4,1 4,96 5,84 6,8 7,74 8,67 9,62 - - - - - - .
CO2 0,553 0,666 0,792 0,93 1,08 1,24 1,41 Ị59 1,77 1,95 2,15 2,59 - - —
C2 H2 0,55 0,64 0,73 0,82 0,92 ụ 1,11 - - - - - - - - -
C12 0,204 0,25 0,297 0,0346 0,402 0,454 0,502 0,553 0,600 0,643 0,677 0,731 0,745 0,73 0,722 -
H2S 0,203 39 0.278 0321 0,367 0,414 0,463 0,514 0,566 0,618 0,672 0,782 0.905 1,03 1,090 1,12
Bf2 0,0162 0,0209 0,0278 0,0354 0,045 1 0,056 0,0688 0,083 0,104 0,12 0,145 0,191 0.244 0307 1.09 1,12
nh3 0,00156 0,00168 0,0018 0,00193 0,00208 0,00223 0,0024] 0,00227 0.00224 0,128 U2
C2H6 , 9,55 11,8 14,4 17,2 20 23 26 29,1 32.2 35,2 37,9 42,9 47,4 50,2 52,2 52,6
HQ 0,00185 0,00191 0,00197 0,00203 0,00209 0,00215 0,0022 I 0,00227 - 0,00229 - 0,00224 - - -
SO2 0,0125 0,0152 0,0184 0,022 0,0266 0,031 0,0364 - 0,0495 - 0,0653 0,0839 0,104 0,128 0,150 -
Không khi ị 32,8 37.1 41,7 46,1 50,4 54.7 58,6 62,5 66,1 69,3 71,9 76,5 79,9 8ự 82.1 81,6
N2 0 1 0,88 1,07? 1,261 1,505 1,970 2,297 “ ” ■
■ ' ■ ' ị '
139
có t h ứ n g u y ê n . Đ ư ờ n g b i ể u d i ễ n c ủ a
phương trinh (IX.3) gọi là d ư ờ n g căn bàng,
nó b iểu thị sự liên hệ giữa n ồn g độ cân
bằng của cấu tử bị hấp thụ trong pha khí
với nông độ của nó trong dung dịch. Dối
với dung dịch lý tưởng thì đường cân bằng
là đường thảng.
Trong trường hợp chung thì đường cân
bằng là đường cong và có dạng:
y ch = f(x)
Định luật Hăngri chỉ đúng với khí mà
nhiệt độ tới hạn cùa nó tháp hơn nhiệt độ
dung dịch và khí không ngưng tụ ở nhiệt
độ đó. llìn h x . l . Bicu diên đường cân băng

§2. Cản b ằ n g vật liệu c ù a q u á trình h ấp thụ


2. Một số ký hiệu:
Xđ - nồng độ ban đầu của cấu tử cần hấp thụ trong dung môi, kmol/kmol dung
môi; X c - nồng độ cuối của cẵu tử cần hấp thụ trong dung môi, kmol/kmol dung
môi; Yd - nồng độ ban đầu của cấu tử cần hấp thụ trong hỗn hợp khí, kmal/kmol
khí trơ; Y c - nong độ cuối của cấu tử cần hấp thụ trong hỗn hợp khí, kmol/kmol
khỉ trơ; Gy - lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị hấp thụ, kmol/h; G - lượng dung
môi đi vào thiết bị hấp thụ, kmol/h; Gx - luợng khí trơ đi vào thiết bị hấp thụ,
kmol/h.
3. Phương trình cân bằng vật liệu:
Khi tính toán hấp thụ, ta thường dùng n ồ n g độ p h ầ n m o l t ưan g dối. Do đd
phương trỉnh (IX .3) cò dạng:
m .x kmol cấu tử càn hấp thụ
Y cb - --------- --------- , --------- ----- — — ------------ (IX.4)
1 + (1 - m ) . x kmol khí trơ
Phương trình cân bàng vật liệu cùa quá trình háp thụ được biểu diễn như sau:

= Gx<*c - * đ>- <IX-5 >


Ta viết phương trình cân bàng vật liệu đối với khoảng th ể tích thiết bị kể từ
một tiết diện bất kỳ nào đó tới phàn trên của thiết bị:
G ư ( Y - Y c) = G x( X - x a). (IX.6)
Từ phương trinh trên ta rút ra:

Y = — ^X + y c - - í- x đ. (IX.7)
° ,r (r
Vì lượng dung môi, lượng khí trơ cũng như nồng độ đầu và cuối là những đại
lượng cho trước và không đổi nên phương trình (IX.7) là phương trình đường thảng

140
có dạn g :
Y = A X + B; (IX.8)

trong đó A = — B = YC -
G.
k tr G.
'-'Ir Yc

Phương trình (IX.8) là p h ư ơ n g t r ì n h d ư ờ n g n ồn g dộ


l à m việc của quá t r ì n h hăp thụ . Như vậy trong tọa độ
X - Y đường biểu diễn n ồn g độ cân bàng thường là
đường cong, còn đường nồng độ làm việc là một đường
i I
M dF,Y
th ằn g.
I
T r on g hấp thụ, lượng khí trơ được xác định theo
công thức:
1
G .r =
= G (1 - ỵ đ). (IX,9)
1 + Y.
trong đó - n ồn g độ (phàn mol) ban đầu của cẩu tử
6y'Yđ
cần hấp thụ trong hỗn hợp khí.
L ư ợ n g d u n g môi tiêu tốn lý th uy ế t tính theo công n in h IX.2. Chứng minh
thức sau: phương trình đường làm
việc cùa hấp thự
Gx = G tr
(IX. 10)

Xác định lượng d u n g mói tối thiề u cần thiết


để hấp thụ khi già thiết nồng độ cuối của dung
môi đạt đến nồng độ cân bằng, tức là X . = X bc
như sau:
Yứ - Yc
G xmin = G tr (IX .11)
X tbc đ

Vi trong các thiết bị hấp thụ thực không bao


giờ đạt được cân b ằn g giữa các pha, nghĩa là
nồng độ cân bằng luôn lớn hơn nồng độ thực t ế
nên ỉượng d u n g môi tiêu tốn thực t ế lớn hơn
lượng dung mỏi tối thiểu. Thường lấy lượng dung
môi thực t ế lốn hơn lượng dung môi tối thiểu là
20%. Hình IX.3. Xác định quan hệ giữíi
lượng dung mữi và kích thưnrc thiếl bị
4. Lượng dung môi thích hợp:
Nếu gọi l là lượng d u n g môi tiêu tốn riêng thì:
Gx - y e ,
l = ——• ------------ = tga, kmol dung môi/kmol khí trơ; (IX.lOa)
G.

trong đó a - góc tạo thành bởi đường làm việc với trục hoành.
Xét sự liên quan giữa lượng dung môi và kích thước thiết bị người ta dựa vào

141
phương trình chuyển khỗi:
G = K y.F . A Y lbi

KV đ - Y rc
vớ i A Y lh -------------------------

ị U y

J 1
Y - Y
1 ch
Yc

Trong điêu kiện làm việc nhất định thì lượng khí bị hấp thụ G là không đổi và
có thể coi hệ số chuyển khối K là không đổi. Như vậy bỄ m ặt tiếp xúc F chi được
thay dổi tương ứng với sự thay đổi A y th sao cho tích số F .A y [h là không đổi.
Bề mật F quyết định kích thước thiết bị, do đó F thay đổi thì kích thước thiết
bị thay đổi theo.
Ta có th ể khảo sát sự thay đổi động lực trung bình trên đồ thị y - X ( h ìn h ix .3 )
Rõ ràng là khi Y ứ, Y c, và X d cố định thỉ giá trị nồng độ cuối X c của dung môi
quyết định động lực trung bỉnh của quá trình. Đ iểm CUỐI của đường làm việc chỉ
được dịch chuyển từ điểm A đến điểm A 4.
Ví dụ, điểm A 4 gần sát đường cân bàng, túc đó độ dốc của đường làm việc thấp
nhất ( « mjn) động lực trung bình sẽ nhỏ nhất (vì Y - Vcli giảm). Như vậy để tích
sỏ í \ A Y lh không đổi thl F phải tàng lên đạt giá trị lớn nhất. N h ìn vào đồ thị ta
thấy, nếu đường làm việc càng dịch về phía trục tung thì độ dốc càng tăng, động
]ực trung bình càng tá n g và ứng với nó bề m ặt tiếp xúc F càng giảm.
Bởi vi dung mồi thay dổi tỉ lệ thuận vởi độ đốc của đường làm việc cho nên khi
giá trị góc n ghiêng nhò nhẫt ( « min à A4) thì lượng dung môi tiêu tốn là nhò nhãt.
Ngược lại, khi góc n ghiêng đạt giá trị lớn nhất (a = 90° ở A ) thl lượng dung môi
+iêu tốn vô cũng lớn.
Tóm lại, bề mặt tiếp xúc F tỉ lệ nghịch với AYlb và do đó ti lệ nghịch với lượng
dung môi tiêu tốn.
Dường B A và B A 4 là hai đường giới hạn. N ếu chọn lượng dung môi ít nhất thỉ
thiết bị sẽ có chiều cao lớn, nhưng nếu chọn lượng dung môi lớn quá đê’ cho bề
m ật F nhò thì cũ n g không kinh tế {vì nồng độ dung dịch quá loãng) vỉ th ế ta càn
chọn lượng dung môi thích hợp để vừa đảm bảo chi tiêu kỹ thuật, vìía đàm bào
hiệu quả kinh tế tốt bàng cách cho trước m ột vài giá trị của ỉ rồi tính kích thước
của thiết bị ứng với các giá trị ỉ đó, xác định vốn đầu tư, chi phí vận hành và sửa
chữa cho từ ng trường hợp. Khi đó lượng dung môi thích hợp sẽ ứng với tổn g chi
phỉ nhỏ nhẫt (xem chi tiết trong [14.462]).

§3. Tính ch i ều c a o cù a thiểt bi hấp t h ụ


Tính chiều cao của thỉết bị hấp thụ tương tự tính chiều cao tháp chưng luyện
(xem trang 150).

142
§4. Tính d ư ờ n g kính của tháp
Dường kính của tháp xác định theo công thức (IX.89), trong đó V - lưu lượng
pha khí đi trong tháp, m 3/h; w tb - tốc độ trung bình của pha khí đi qua tiết diện
tự do của tháp, m/s - tốc độ của khí phụ thuộc vào cáu tạo của tháp và ch ế độ
làm việc (xác định tốc độ của khí xem phần xác định tốc độ hơi trong tháp chưng
luyện).

§5. Tính trở lực c ù a tháp


Xem phần tính trở lực trong tháp chưng luyện.

II. CHƯNG LUYỆN


A. CHƯNG LUYỆN UẺN TỤC HỗN HỢP HAI CẤU TỬ
§1. Cân bằ n g pha
5. Dịnh luật Raun: Thành phần cân bằng cùa các pha trong hệ chất lỏng - hơi
bão hòa đổi với dung dịch lý tưởng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn được xác
định bởi định luật Raun: áp suất riêng phàn của mỗi cấu từ trong pha hơi bên trên
dung dịch bàng tích số cùa áp suất hơi bão hòa của cấu tử đó (ở cùng nhiệt độ)
với nồng độ phần mol của cấu tử đó trong dung dịch.
p = p bh-x\ (IX .12)
trong đó p - áp suất riêng phàn của cấu tử phân bố trong pha hơi bên trên chất
lòng trong đièu kiện cân bàng; p bh - áp suất hơi bão hòa của cấu tử đó ở cùng
nhiệt độ; X - nồng độ phàn mol của cấu tử trong dung dịch.
Mặt khác, áp suất riêng phàn còn được xác định theo phương trinh (IX.2); so
sánh hai phương trình (IX.2) và (IX .12) ta có:

•Vfh = x — ^ ■ (IX. 13)


p
Nếu hệ gồm hai cấu tử A và B, theo định luật Đantông, ta có áp suất chung là:
p = P A + P B; (IX .14)
h ay p = P A b h .x + P Bbh (1 - X).
Thay giá trị p vào phương trình ( I X ,- 13) ta có đối với cãu tử A:
p x’
3 V h = - ---------- „ ------- ; (IX,13a)
A h h '* + Bbh ^

trong đó PA , />B - áp suất riêng phàn của cấu tử A và B; -PAbh, P g bh - áp suất hơi
bão hòa của cẵu tử A và B.
p
Gọi —- = a là độ bay hơi tương đối của cấu tử A trong hỗn hơp, ta có:
^Rbh
^Acb —" '7 (IX. 15
1 + x (a - 1)

143
Phương trình (IX. 15) gọi là p h ư ơ n g t r ì n h đườn g cán bàng đối với cáu tử dễ bay
hơi A và đường biểu diễn nó gọi là d ư ờ n g căn bàng. Phương trình này dùng cho
dung dịch lý tưởng. Đối với dung dịch thực, số liệu cân bàng thường được xác định
bằng thực nghiệm. Trong bảng IX.2a và IX.2b dưới đây cho số liệu thành phần cán
bằng lỏng - hơi và nhiệt độ sôi của một số hỗn hợp hai cấu tử thường gặp ở áp
suãt khi quyển (760 m mH g). Thành phần cân bàng lỏng - hơi của các hỗn hợp hai
cấu tử it gặp hoặc ở áp suất khác với áp suất khí quyển cũng như của các hỗn
hợp ba và nhiều cấu tử xem trong các tài liệu chuyên môn [18, 30, 66].

§2. Cân bằn g vật liệu


Ký hiệu các đại lượng như sau:
G J; - lượng nguyên liệu đàu, kmol/s;
Gp - lượng sản phẩm đinh, kmol/s;
ơ w - lượng sản phẩm đáy, kmol/s;
Xj, - nồng độ phằn mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu;
Xp - nồng độ phần moi của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh;
xw - nồng độ phàn mol của cấu tử dê bay hơi trong sản phẩm đáy.
Trong tính toán chưng luyện người ta thường dùng các đại lượng mol vỉ ràng
nhiệt hóa hơi của các chất lỏng tính theo moi không khác nhau mấy.
6. Phương trình cân bằng vật liệu của toàn thập:
Gị.. = G p + Gw. (IX. 16)
Đối với cấu tử dễ bay hơi:

Gl*v = V p + (IV .17)


Lượnp sản phẩm đỉnh:
xv ■
G = Gp ( ------- — ). (I X .18)
X - X
Lượng sản phẩm đáy: ' w
Gw = G p - G p. (IX. 19)
7. Phương trìr.h d ư à n g n ồ n g độ l à m việc của d oạ n luyện có dạng:

ỵ = -— — * +— — ; (IX.20)
R x +1 Rx + 1
trong đó ỵ - n ồn g độ phàn mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi đi từ đỉa dưới
lẽn đ'ia; X - n ô n g độ p h ầ n mol c ù a cấu tử dễ bay hơi t r o n g ph a lỏng chảy từ đĩa
đó xuống; R x = Gx/Gp - chỉ số hòi lưu; Gx - lượng lỏng hồi lưu về tháp, kmol/s.
T r o n g p h ư ơ n g t r ì n h t r ê n đổi với mỗi trư ờ n g hợp cụ t h ể R và X là n h ữ n g đại
lượng không đổi, vi th ế phương trinh trên có dạng đường thẳng:

144
Bàng IX. 2(1. Thùnh phần cân bằng lỏng (X) - hơi (}') và nhiệt độ sôi của hỗn hựp lioì cấu tử (V 760 m m tlg (% mol) [32 - 818)

Hnn hơp V 0 í 10 20 30 40 50 60 7(1 80 90 100 Hôn hưp


1 ị đãng phi

Amoniac - nước 1- 0 49 72 ' 89.3 97,6 99.2 100 i 100 ’ 100 100 100 100
NH3 - n 20 (735 mmllg) ! 99,1 82.5 69,8 48 : 29.2 1LS -4 -16,5 -24,5 -29,5 -32 -35,7 -
Axelanđctiil - hcnzen ' ' ' 0 31.3 52.2 ’ 69,4 7 6 , 7 . 81.6 85,4 8 8 , 7 9 1 ,6 94.4 9 6 .8 1 100 - .
C2H40 - / Ị 80,1 71.0 63.0 54.2 4V.4 ; 46,2 44 : 42 ; 39,8 37,7 36 1 20,8 -
Axctanđchit - loluen V 0 5 7 ,3 68,8 78,3 83/7 i 82,2 92.1 95,5 98.5 yy.5 99,9 100 -
c 2h 4o- c 7h 8 1 1 1 0 ,7 106 1Ọ2 80,0 '77.0 67,5': 58.0 49,8 42,0 34-0 26,0 20,8 -
Axetnn - axil axctic V : 0,0 1 6 ,2 3 0 ,6 5 5 ,7 ' 7 2 .5 84,0 91.2 y 4 ,7 9 6 ,9 S W .4 99,1 100.0
■ t-2 H 4 ° 2 t 1 1 8 ,1 1 110,0 103,8; 9 3 , 1 8 5 ,8 ! 7 9 ,7 74,6 : 70,2 I 66,1 62,6 59.2 56,0
; ỉ 1
Axeion - benzen V 0 14 24,3 ; 40 51,2 ; 59,4 6 5 , 5 ì 73 1 79,5 86,3 93,2 100
c 3 h 6o - c 6h 6 I 80,1 783 7 6 ,4 72,8 69,6 66,7 64.3 1 62,4 60,7 59,6 58,8 56,1
------- .
Axeton - clobenzen . ...... 7' V í 0 •**.2 56,3 72,9 ; 8 1,2" “ 8\(1 ■ 8 8 7 '“ 9 Ữ T 92 6 ■9 4 , 2 : 96,2“ 'TõõíT
c 3 h 6 o -c * H 5a t 1 3 1 .6 108,01 Ỉ07,0 93,5 ! 84,1 77.5 : 72.0 68.2 65,5 62,8 61,0 56,1
i 1
Axeton - nưức i V 0 i 60,3 72 ! 8 0 ,3 8 2 ,7 Ị 8 4 ,2 8 5 ,5 8 6 ,9 ! 88.2 9 0 ,4 9 4 ,3 100
c 3h 6 o - n 2 o t 100 ; 7 7 ,9 6 9 ,6 6 4 ,5 6 2 ,6 ; 6 1 ,6 6 0 ,7 1 59,8 ị 5 9 , 5 8 .2 Ị 5 7 ,5 5 6 ,9

A x c to n - r ư ợ u m eiy lic í- 0 10,2 1 8 ,6 3 2 2 4 2 .8 5 1 ,3 5 8 .Ò : 6 5 ,6 7 2 ,5 ; XO - 100 8 0


c 3n 6 o - C H 3O H I , 6 4 ,5 6 3 ,6 6 2 ,5 6 0 ,2 5 8 ,7 5 7 ,6 5 6 ,7 5 6 5 5 ,3 1 55.05 - 5 6 ,1 55,05
Axeton - rượu m e i y l i c y 0 1 0 ,2 : 1 8 ,6 3 2 ,2 4 2 ,8 5 1 .3 1 5 8 ,6 6 5 ,6 7 2 .5 ’ 8 0 - 100 8 0
c 3 i i 6 o - C H 3 O H : I : 6 4 ,5 j 6 3 ,6 ị 6 2 ,5 6 0 ,2 : 5 8 ,7 5 7 ,6 ; 5 6 ,7 5 6 553 5 5 ,0 5 - 5 6 ,1 55,05
Axeton - rượu etylic y ' 0 ! 1 5 ,5 2 6 .2 4 1 ,7 5 2 ,4 ; 6 0 ,5 6 7 .4 : 7 3 ,9 r 8 0 ,2 8 6 ,5 9 2 ,9 100 1
c 3 h 6 o - c 2 H 5 o n 1 783 1 7 5 , 4 7 3 6 9 6 5 ,9 1 6 3 .6 6 1 ,8 i 6 0 ,4 5 9 ,1 , 5 8, ; 5 7 5 6 ,1 1

Axit axetic - axetamỉt >' ; 0 4 7 ,2 , 6 1 ,5 7 9 .2 8 8 ,0 : 9 2 ,5 9 5 ,4 9 7 .2 9 8 ,2 19 8 ,8 I ‘) 9 , 4 1 0 0 .0


c 2 n 4 o 2 - C 2 H ,;N O 1 9 9 ,1 1 8 3 ,0 , 1 6 8 ,0 1 5 7 .8 : 1 4 8 ,9 1 4 0 ,1 1 3 2 ,7 j 1 2 6 ,4 1 2 1 ,2 1 1 8 ,1
0

2 0 8 ,9 !
IV

1
1

A x i! a x e iic - b u tv lax c ta t . V ! 0 ị 6 .8 : 1 .1 4 2 5 ,7 ' 3 7 ,6 4 8 .0 : 5 7 ,8 6 6 ,3 7 5 ,0 8 4 ,1 9 2 ,5 1 0 0 ,0


c 2 h 4 o 2 - c 6 h 12 o 2 1 1 2 6 .5 - • - - - - - - - - 118.1 !
Tiếp bin g I X . 2 a
a>

Ilôn hợp X 0 5 1 10 , 20 ; 30 1 40 , 50 i 60 1 70 80 90 100 Hỏn hơp


đẳng phí
1 1 ì 1 ị í 1 I
Axit axetíc - izoamylaxetat y ° 7,7 15,9 30,9 43,5 Ị 55,2 1 65,8 74,4 81,7 88,2 94,2 100,0
C2H4O2 - CyH140 t 102,1 118,1
------------------------ ------—4
Axit axetic - xylen 0 30,6 80,7 I 86,5 100,0 Ị
C2H40 2 - CyH^O 138,8 132,8 128,51 123,11 120,11 1183 Ị 117,0 116,3 115,6 115,2 I 115,4 118,1 i
Axit axetìc • metylamylxeton 0 12,7 22,8 44,0 58,2 67,3 74,5 81,0 86,9 91,8 96,1 100,0
C2H402 - C7H h O 150,2 118,1
Axit axetic - xlclohexylaxetat
1 y
0 47.0 55,9 65,5 73.1 j 79,6 I 85,3 90,0 93,7 96,4 98,3 . 100,0
^2H4°2 ■ 177,0 166.0 157,5 Ị 149,1 142.1 137,0! B2,5 128,2 125,0 ' 122,3 120,1 118,1
1 '
Axit axeilc - fufurol y 0 13,6 27,0 46,5 60,2 70,4 78,3 84,5 89,4 93,5 97,2 100,0
0 2 ^ 0 2 - C5H40 2 í 16 ự 118,1
Axit nitric - nước y 0 0,3 1 16 46 83 95,5 98,7 99.5 99,9 100 38,5
h n o 3 - h 2o t 100 103,5 108,6 117,5 121,4 121,5 116 10 ự 9ự 87.5 85,6 85,4 121,9
Axit fomic - axit axetic y 0 8 1,6 26 38 48,5 57,6 66 74,6 83,6 92,2 100
c h 2o 2 - c 2h 402 í 118,1 116 115,4 112 110,7 108,8 107 105,4, 103,9 102,5 101,4 100,8

Benzen - axit axetic 0 26 42 59 66,6 75 79 83 88 <32,5 97 100 97,5


C6H6 C2 H4 O2 118,7 111,4 105,8 99 94 90,3 88 85,7 83,5 82 85,8 80,2 80
Benzen - đicloetan 0 5,5 11,0 21,7 32,2 42,6 52,6 62,5 72,2 81,6 90,9 100,0
c 6 h 6 ■C2 H4 CI2 83,48 83,32 83,14 82,79 82,45 82,10 81,77 81,431 81,09 80,76 80,42 80,09
Benzen - heptan 11,8 21,2 37,2 48,9 58,4 663 73,2 79,7 85,5 92,0 100,0
c6h 6

Benzen - toluen 0 11,8 21,4 38 5U 61,9 71.2 79 85,4 91 95,9 100


c 6h 6 - c.7h 8 110,6 108,3 106,1 102,2 98,6 95,2 92.2 89,4 86,8 84,4 82,3 80,2
Bcnzen - etilentriclorua 0 6,2 12,2 23,9 35,0 45,4 55,4 65,5 74,7 83,6 92,0 100,0
10.STQT /T2-B

C6H6 - C2HCI-J

Metilenclorua - cacbontetraclorua 0 22,0 46,0 62,0 71,5 78,5 84,2 88,0 92,0 96,7 100,0
CH2C[2 - CCI4 76,80 69,60 61,4-0 55,801 52,8ol 50,8 49,10 47,85 46,60 44,6ũ| 39,73
I
Tiẽp bàng i x . 2 a

1 i ,
1 ị 1 Hỗn h(.rp
Hỗn hợp JC ' 0 :5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 đảng phí

Clorofom - eacbontetraclorua V 0,0 . 13.5 126,5 39,5 52.0 63,5 ■72,5 81,0 88,5 95,0 100,0
c h o 3 - CCI4 t 76,8 - 74,7 72,6 70,6 68,6 66,9 65,3 63,9 162,6 61,5 60,8
Điaxetyl - axit axetic y 0,0 9,2 19,6 38,5 52,7 60,3 U2 78,6 84,7 89,9 94,7 100,0
c 4h 6o 2 - c 2h 4o 2 1 118,1 114.5 111,0 104p 101,1' 99,0 97,] 95,4 93,9 92,5 91,2 88,0
Đidoeian - axit axetic y 0,0 13,3 27,4 49,7 64,6 74,2 82,6 87,4 91,2 94,5 97,2 100,0
C2H4CI2 - c 2h 4o 2 t 118,1 - - - - - - - - - - 83,5
Đicloetan - lorofom V 0,0 - 15,2 25.2 36.0 46.7 56.0 65.7 77.0 86.0 93.5 100,0
C2H4a 2 - CHCI3 1 61,30 - 60,90 60,45 60,05 5 9 , 6 5 59,30 58,95 5 8 , 5 3 58,12 57,65 57,17
Đicloetan - cacbonteiraclorua y 0,0 11,2 18,5 34,7 48,2 58,7 66,6 71,5 81,0 87,7 94,2 100,0
C2H4C)2 - CC14 t 76,40 74,80 73,10 69,15 66,20 64,10 62,60 61,20 60,15 59,10 58,10 57,17
Đicloetilen • rươu etylec y 0,0 ' 13*5 23,2 41,2 55,1 66,1 73,60 79,8 85,0 88,2 90,2 100,0
C2H2CI2 - C2H60 t - - - - . - - - - - -
Etylaxetat - axit axetic y 0 14,4 28,7 50,6 65,4 77 85,6 92 96,1 98,9 99,8 100
C4Hg02 - C2H40 2 t 1 1 8 ,1 - - - - - - - - - - 7 7 ,1

Etylaxetat - r ư ợ u etylic y 0,0 10,2 1 8 ,7 3 0 .5 3 8 ,9 4 5 ,7 5 1 ,6 5 7 ,6 6 4 ,4 7 2 ,6 8 3 ,7 100,0


c 4h 8o 2 - c 2h 6o t 7 8 ,3 7 6 ,6 7 5 ,5 7 3 ,9 7 2 ,8 7 2 ,1 7 1 ,8 7 1 ,9 7 2 ,2 73,0 74,7 77,1
lleptan - loluen y 0,0 - 16,6 29,4 40,05 49,7 56,25 66,4 74,4 82,75 91,2 100,0
c 7 h 16 - c:7h 8 1 110,59 - 107,73 105,62 103,88 102,59 101,52 100,6(1 99,82 99,26 98.78 98,43
Metylizobutylxcton - axil axetìc y 0,00 5,01 10,02 20,03 30,05 4ự)0 51,20 61,70 72,20 82,40 91,60 100,00
C6I Ỉ 120 - c 2 h 4 o 2 t 118,1 118,06 118,02 117,94 117,84 117,3 117,65 117,52 117,32 116,98 116,38 115,80
Metyletylxeton - axit propinic y 0,0 15,6 29,2 51.8 683 80,6 87,9 92,6 95,5 97,5 98,9 100,0
C4Hs O . C3H60 2 i 141,4 - - - - - - - - - 79,6
Metylxiclohexan - toluen y 0,0 7,5 14,3 27.0 37,8 47,0 56,0 65,0 73,7 81,8 90,6 100,0
c 7 h 14 - c 7 h 8 ! 110,6 109,55 108,551 106,9 105,6 104,5 103,55 102,75 102,15 101,65 101,2 100,85
147
Tiếp bàng ÌX .2 a
1 1
i 1 Hỗn hợp
Hỗn hợp ' 0 5 ! 10 20 4 0 5 0 6 0 7 0 8 0 9 0 100
I i» đằng phí
1 1
1
Metllenclorua - clorofom : y 0 19,7 34,5 47,7 6 0 , 0 7 0 ,2 7 9 ,0 86,0 9 2 ,0 9 6 ,7 100,0
CH2CI2 - CHCI3 t 1 60,80 _ 58,45 55,80 53,40 5 1 , 1 0 4 8 ,8 0 4 7 ,7 0 4 4 ,7 5 42,95 4 ) 1 , 0 39,73
C lo ro fo m - b e n z e n y 0 6 ,5 12,6 27,5 41 54,6 66 74,6 83 90,5 96,2 100
CHC]3 - c 6h 6 ị , 80,6 80,1 79,6 78,4 77,2 75,9 74,5 73,1 71 68,7 65,7 6L.5
Nilo - cacbon oxil 1 y 0,0 - 14,8 27,2 39,0 50,6 62,0 70,4 78,7 87,2 94,20 100,0
n 2 - CO -191,9 - -192,3 -192,8 -193,1 -193,5 -194,1 -194,4 -194,7 -175,0 -195,4 -195,7
Nước - axit axetic V 1 0 9.2 16,7 30.3 42.5 53 62.6 71,6 79.5 86.4 93 100
h 2o - C2H4O2 1 118,1 115,4 113,8 110,1 107,5 105,8 104,4 103,3 102,1 10 13 100,6 100
Nước - axit buiiric y■ 0,0 39,5 57,7 76,2 83,4 87,8 90,0 90,8 91,4 91,6 92,9 100,0
h 20 - c 4h 8o 2 t 163,5 ■ ■ - - - - 100,0
Nước - axit propinic y 0,0 1 22,0 37,0 54,5 66,0 74,9 80,5 84,4 87,5 90,3 9 3 ,2 100,0
h 2 o - c 3 h 6o 2 / 1 4 1 ,4 1 1 7 ,2 1 0 9 ,0 1 0 4 ,2 102,2 101,1 1 0 0 ,4 100,0 9 9 , 7 9 9 , L 9 9 ,6 100,0

N ư ớ c - hidrazin 1 y 0,0 . 1,8 6,1 1 4 ,2 2 8 ,9 5 0 ,0 7 2 ,0 8 5 ,5 9 4 ,0 9 7 ,9 100,0


h 2 o - n 2h 4 1 ,

Propylaxetat - axit axctic 0,0 7 ,6 15,1 29,3 413 51,0 59,6 67,5 liĩ 83,8 ! 91,8 100,0
^5^1 0 ^2 ' C2H4O2 I 118,1 - - - - - - - - - - 101,6
Rượu eiylic - benzen y 0 8 28,6 36,8 40,5 43,5 46,5 49,5 53,5 60 71 100 44,8
C2H5OH - C6H6 (750mmHg) 1 79,7 74,3 71,2 69 68,2 67,8 67,8 683 68,9 70,1 72,6 78,1 67,8
Rượu etylic - nước 0 33,2 44,2 53,1 57,6 61,4 65,4 69,9 75,3 81,8 89,8 100 89,4
C2H5OH - h 20 í 100 90,5 86,5 83,2 81,7 80,8 80 79,4 79 78,6 78,4 78,4 78,15
Rượu izopropylic - nưó-c y 0 48,5 53 60 64 66,5 68 68,4 ^70 77 83 100 68,5
C3H ;O H - H2O 1 100 84,4 82,5 8ự 81 80,6 80,5 80,4 80,5 81 82,3 82,4 80,4
Rượu metylic - benzen 0 38,5 , 50 56 58 59 60 161 ^ 62 66 75 100 61,4
C H ,OH -C6H6 t 80,2 66,9 61,1 58,6 58 57,8 57,7 57,6 57,6 58 59,6 68,8 57,6
Rượu metylic * ru-ợu etylic 0 7,4 14,3 27,1 39,6 51,5 62,6 723 79,8 86,6 83,2 100
CH3OH - C2H 5OH t 78,3 ị 77,2 76,5 75 73,6 72,2 70.8 69,4 68,2 66.9 65,9 64,9
Tiếp bđng I X 2 a

1 1 1 Ị 1 i
1 1
Hỗn hợp 0 5 1 10 i 20 50 80 90 , 100 Hỗn hợp
X ! 40 1 60 70
1 1 30 đầng phí
1
Rượu metylic - nước 1 26,8 1 41,8 1 57,9 ' 66,5 1 72,9 77,9 1 82,5 95,8 100
CH3OH - h 2o t Ị 100 1 92,3 87,7 1 81,7 1 78 753 1 73,1 71,2
87
693
91,5
67,6 66 64,5
Rirựu meiylíc - nước 1 y 0 26,8 1 41,8 57,9 66,5 72,9 77,9 82^5 87 91,5 95,8 too
CH3OU - h 2o t 100 ' 92,3 87,7 81,7 78 75,3 73,1 71,2 69,3 67,6 66 64,5
Rượu propylic - nirớc 0,0 37,2 39,2 40,4 n ’2,4 45,2 49,2 55,1 64,1 77,8 100
1 y
C-jHgO - H20 1 t 100,0 88,5 88.1 87,9 87,8 87,9 88,3 89,0 90,5 92,8 87 3
Cacbondisunfua - axeion V 0 19 29 46 53.3 57.5 605 61 68,0 11.2 7H 100 61
C&2 - C3H60 I 56,2 51,2 483 43,5 41,3 40,3 39,6 393 393 39,6 40,9 46,3 39,3
Cacbondisunfua - cacbontetraclorua y 0 13,2 24 42,3 54,4 64,5 72,6 79,1 84,8 90,1 95 100
c s 2 - CCI4 t 76,7 13,7 71 66 62,3 59 56,1 53,7 51,6 49,6 47,9 46,3
Toìuen - axit axetic y 0 15,5 25,5 37,2 46 54,T~ 57 61,5 6 6 , 5 7 1,8 81 100 62,7
c 7h 8- c 2h 4o 2 t ]]8 ,1 1 1 1 ,3 108,9 105,6 10 33 101,7 100,8 100,6 100,6 100,9 102,6 110,8 100,6
Cacbontetraclorua - rượu ctylic y 0 21 33 48 54 56,5 58,8 62 65,8 72,2 823 100 63
CCi4 - C^HjOH t 77,9 73,7 70,8 67,2 65,3 64,6 64 63,6 64 65,6 6 8 ,5 75,9 63,6
Cacbonteiraclorua - etilentetraclorua y 0,0 - 46,9 67,0 80,0 86,1 88,1 91,8 93,0 95,8 98,0 100,0
CCl4 - 1 120,8 - 108,5 1008 93,0 89 9 86,0 83,5 81,5 79,9 77,5 76,9
Cacbontetraclorua - đicloetan y 0 9 18 31 40 48 55 63 7 1 80 89 100
CCI4 - C2H4C]2 t 83,28 82,17 81,08 79,27 77,91 7 6 , 8 8 76,18 75,6Ễ 75,37 75,35 75,54 76,20
Xiđobexan - etilentriclorua y 0,0 7,8 14,9 27,0 37,4 46,7 55,2 63,6 72,2 81,0 90,3 100,0
c 6 ^ 1 2 ■C2 HCI3 t - - - - - - - - -
149
Bàng IX ,2 b . Thành phàn tủn bằng lôỉig (x) - hcrl ịy) tính bằng (% mo]) và nhiệt độ sô. cùa hôn hcpp hai cấu tử ờ 760 mmHg

Axeton - clorofom X ' 0 11,08 ! 13.75 1 21.08 ' 26,60 47.7 1 57,50 66.33 73,88 79,55 «5,90 91.45 100,0
1 (ì 6,50 10,0 17,60 23,70 : 51,70 64,8Ữ 75,05 82,35 86,8«; 91,65 95,22 100,0
CjHftO - CHCIj 1 í 61,3 : 62,8 63.1 63,8 64.4 63.9 62,8 61,6 604 59,4 583 575 56,2
1

Axeion - diclocian X 0 26.8 53,5 69,8 86,7 100,0 1


y 0 52,0 75,8 68,9 95,0 100,0
c 3h 6o - C2H4C12 / 82.4 73,3 67,0 62,8 58,7 55,3

Axeton - meiylizobulylxeion X 3,4 12,4 21.0 30,3 42,3 54.6 67,9 79,35 91,0
c 3 h 6 o - c 6 h ]2 o V 14,5 43,2 59,6 72,2 81,9 88,5 93,3 96,7 98,5
! 110,13 99,03 91,59 84,09 76,67 70,88 65,76 61.64 58,56

Axeion - etilentriclorua X 0 6,2 11,0 15,2 22,0 33,2 45,4 55,3 68,4 80,0 84,0 87,0 91,5 94.5 : 100
y 0 18,0 34,2 44,0 55,5 68,0 77,2 83,2 89,0 933 94,5 95,6 96,8 97,5 I 100
c 3h 6o - C2 HCI3 t 86,8 83,9 79,5 76,2 7035 67.4 65,05 62,2 60,2 58,95 58,3 57,9 57,1 56,3 I 56,05

Axeton - 1,12 - elantriclorua X 2,2 12,5 14,4 21,3 29,5 32,2 52,4 61,0 75,4 76,4 82,8 86,5 89,0 90,8 91.0
c 3h 6o - C2H3CI3 y 8,0 41,7 45,3 60,5 72,3 75,4 90,1 93,4 97,1 97,2 98,0 98,4 98,8 98,9 99.1
1 112,0 102,2 100,6 93,7 87,6 85,8 72,7 69,0 62,1 61,7 59,8 58,9 58,2 57,5 57,3

Axeton - cacboQ teiraclorua X 0,00 11,20 23,45 38,25 44,35 51,50 65,55 71,65 76,75 78,80 86,50 90,85 93,40 94,40 94,60
y 0,00 33,00 47,00 57,45 63,70 64,30 73,35 76.70 80,30 81,90 87,60; 91,35 93,60 94,50 94,65
C3HóO - CCI4 31,90 31,53 31,52 31,33 31,28 31,27 -
t+ị

oc
0

t 48,77 40r58 3433 33,36 83,12 32,21


_|
Axit axeiic anhidric axetic X 15,9 29,8 42,1 53,1 63,0 71,8 79,9 87,2 93,9 100,0
y 33,9 55,5 68,8 77,7 81,7 86,2 90,0 93,7 96,8 100,0
C2H40 2 - C4H60 3 t - - - - - - - - -
.
Tiếp bâng Ỉ X .2 b

Axil axetic - metylaminaxeta X 13,5 18,8 24,5 32.0 33.0 36,3 41.0 56,2 60,1 60,-1 63.9 87.1
C2 H4O2 - CgH160 2 y 27,0 36.3 45,1 51.0 53.0 56,5 60,5 76.0 79,4 79,8 81.9 943
1 143,9 138.3 136,8 134,9 135.0 132,9 132.0 127.0 126,1 126,0 125,1 120,4

Axit axetic - metylaminxeion X 5,0 18,0 263 34,2 39,1 433 493 53,0 55,8 60,0 63,4 64,8 68,7 72,0 75,7
C2H4O2 - Cj H ị 4 o y 12,7 32,0 453 58,2 62,0 66,5 71,7 74,1 76,4 80,0 82,7 83r5 86,7 88,2 89.9
1 147,5 145,0 141,9 138,0 136,8 135,0 132,9 132,1 131,1 00,0 129,1 127,3 126,5 125,8 124,5

Axil nitric - axil axetic X 0,0 10,0 20,0 333 40,0 50,0 60 70 80 90 100,0
HNO3 - C2]J40 2 y 0 3 8 34 47 82 96 100 100 100 100
1 118,1 122,1 126,5 128,6 127,3 120,3 105,0 95,7 88,6 84,0 85,3

Benzen - đimetyl fomamit X 5,5 10,0 20,0 35,0 56,0 65,5 80.0
c 6 h 6 - C3H7NO y 35,5 49,0 69,0 83,5 92,5 94,5 97,5
t 140 131,5 119 106 95,2 91 85

Benzen - nitrometan X 6,5 14,6 23,8 33,0 43,2 53,2 64,1 75,8 87,6
C6IỈ6 - CH3NO2 y 25,1 41,7 51,9 57,3 63,2 67,9 72,7 79,0 86,5
1 108,3 101,2 993 98,7 96,27 95,30 94,40 90,70 90,45

Benzen - anilin X 8,3 10,25 14,4 16,6 18,9 19,6 21,0 22,4 24,1 25.15 26,9 28,2 34.5 42.7 50,3
c 6h 6- c 6h 7n y 62,0 67,9 79,0 81,5 84,9 85,75 87,1 87,8 89,4 90,0 91,2 91,3 93,8 95,5 96,6
1 150,9 146,5 134,9 131,6 126,7 125,1 122,6 12 u 118,5 116,4 114,8 114,2 107,2 10 ự 97,3

Benzen - xiclohexan X 16,0 27,4 39,5 50,9 61,4 6 13 67,0 70,6 83,3 92,9 93,1
c 6« 6 - c 6 h 12 y 18,6 30,9 42,0 51,7 60,9 60,8 65,2 68,8 80,4 90,5 90,7
t 87,85 87,05' 85,80 85,50 86,55 85,93 86,10 86,10 87,24: 87,06 88,20
151
152
Tiếp bàníỊ !X.2b

Qo-mirozil clorua -V 7.25 17.40 25.4Q; "50.80 48.00 77.80.


Ch - NOC1 ; y 15.20 , 33,00 47,71 58,03 71,20 9 1.30 .
/ -8,5 -12.0 -14.75: - tf õ -22.0 I-30,75
• I
Hiđro clorua - nước V 4,48 6,57 8,58 Ị 9,84 11.05 : 11,48 11,83 I 12,10
HC1 - H->0 V : 0.10 ; 0,37 I 1.40 3X8 , 10.07 ' 12,84 15.84 18,7 Ị
í 101,1 ; 103,1 105,5 ị 107,2 107.8 107,6 1102,5 i 107,3

Clorofnm - eie izopropylic ’ X 0,0 12,9 : 24,3 33,0 39,5 43,6 ! 45,5 48,5 ị 49.1 ! 66,6 73,3 83/7 189.5 92.7 100,0
V 0,0 9.0 19,4 Ị 33,0 41,6 45.4 50,9 : 518 54,6 75.1 82,8 9 1.0 94.2 47.2 100.0
1
CI1C13 - ChH 140 Ị ỉ 68,1 , 69,5 ị 70,2 ; 70.6 70,4 70,2 70,0 ■69,9 69.8 : 67,7 ' 66,5 64.6 63,7 162.7 161,2

í . ..
Hlc ciyl - cacbonletracloruíi X 0,0 18,7

47,1 58,0 67,5 75,7 1«2,9 ' 89,2 95,0
34,2 100,0
y 0,0 ■69, ! 49,6 7V.7 : 85,9 90,1 : 93,4 96,0 97,9 99.2 100,0 ị
f:4 H 10O - CCI4 ỉ 77,75 ; 69,72 73,7 65,54 ’ 61.44 57,16 53,09 4fỉ,V4! 44,84' 41,35 ^4,75
I i

Đicloetan - tolucn X 1,8 14,0 0,7 20,0 26,] 36,4 39,8 i 48,2 54,0 ; 60,5 69,8 80.! 89,7 i
V 6,6 27,5 16,y 34,8 ■42,4 55,0 Ị 603 66,3 ' 72,5 ■ 78.2 82,1 89,2 194,2
c 2 h 4( : I 2 ■t y i g / 109,1 105,7 108,9 102,7 101,5 97,fỉ ! 97,1 ! 94,6 92,9 9 1,3 89.1 87,5 185,5

Izopropyl benzcn - fenol ■* 12,4 25.1 19,4 31.2 31,5 41,4 ' 48.9 62.7 : 63,8 ! 75,5 87,5 94.1 97.4 T 97,4
V' 38.8 57,9 49,4 61.0 63.1 7L6 i 73,3 ỉ 79,7 ; 79.7 84,9 89,2 95,6 191,9 97,9
I
c 9h 12 - c 6 h 6 o t - - - . - 1- -
’ ị-
j
Metylciylxeton - nưức X 0,2 1,1 3,6 19,0 55,0 i
63.5 66,7 ! 72,1 ; 74,4 78,4 803 84.8 ! 91,2 ' 95.8 99,3
y 8,5 39,4 61,8 64.5 64,5 65.4 66,1 167,6 68,3 , 69,8 70.7 73,6 81,6 89,8 ị 96,3
c4h 8o - h 2o í 97.6 84,6 75,5 74,4 74,4 73,8 ị 73,5 73,8 73,8 1 73,5 73,9 73,8 753 76,4 1 78.3
1
Meiyl xiđohcxan - fenol 11.40 26,20 38,00 6520 90,26 95,18 96,11 98,74' 99,52 I
X 1
V 67.75 87.10 88,40' 90.88 93,84 90.83 197,41 : 99,14 99,63
C7H , , - C„HỏO 1 150.0 130,0 120,0 112,2 1 105.6 102,5 1 102,2 101,7 : 1(11.1 1 Ị
Tie Ị ) bàns; 1X .2b

Melvictylxeton bcnzen 0.0 ! 1.2 : 6,5 ,11,2 15,7 i 274 41,6 I 51,1 60,6 66,5 75.3 . 87,7 94.3 98,6 100.0
n ° : 1,5 ; 7.9 1 13.1 ; 17,7 29,0 .41.9 50,7 I 59,5 I 652 74,(I ; 86,5 , 93,7 98,5 ; 100,0
c4h 8o - c6h 6 80,2 ■80.2 : 79,65' 79,25 79,05: 78,45 78,35 i 78,33: 78,131 78.55 78,95 I; 79,25 !j 79,40 79,45
I
Metyletylxcton - toluen 0,00 I 0,85 I 4,05 11.90 18,00 23.59 : 39,82 54,7V| 64,20Ị 70,12 80,15 j 93.50 , 97,74 99,V) I ion,no
0,00 j 2,90 , 12,81 30,43 39 50 j 47.09 I 62,80: 74,28 80.27; »3,961 8955 96,29 I 98,78, 99.54 100,00
C4H80 - C7H8 110,6, ■ 109,s i 107.2 102,2^ 99,55 97.10 91,85 I 87,85 85,8 84,4 82.65; 80.50 79,85 i 7y.5 79,45
:
Nước - ax it fomic 0,0 , 26,3 i 29,2 32,1 I 36,6 i 41.2 I 58,7 : 66,8 74,0 j 80,2 83.7 ■88,4 91.1 92,0 ! 100,0
0,0 19,6 21,7 I 24,4 I 29,9 ' 32.3 ■72,5 Ị 78,7 85.8 90,0 ! 92,0 94,3 ° 6,0 ị 963 100,0
n 2o - CH20 2 100,7 I 105,4 I 105,8 1063 106,8 106:9 106,4 105,4 104,1 103 J 102.6 i 100.8 101,4 ' 101,3 100 0
i_ -Ỉ
Nước - etilenglicol 0,0 15,4 27,7 37,8 Ị 46,3 59,6 69,7 i 77,5 83.8 : 88,9 Ị 93.2 96,9 ! 100,0
0,0 ! 94,9 I 97,4 98,4 98,8 99.2 ■99 ;5 998 99,85' yy.Vl 99,<J4 ! 100,0 ;
H20 - C4Hb0 2 197,0 130,1 ! 120,5; 114,3 i 110,8 I 106.3 103,5 103,2 101,5 ; 101,0 100,6 ; 1003 100 0 j

Nước - rượu Izobutylic


--i 13.5 15,9 I 39,7 4 Ị3 56,4 57.2 59,0
I
■60,5 63,5 63,« I 95.4 97.5 ‘JS.S 99,(1 ! 99,8
40,] 43,7 : 62,6 , 63,5 66 0 j 66,1 ; 66,7 66,7 669 67,1 ! 66,8 67,2 73,0 . 88,8 95 7
H20 - C4H 10O 97,7 ! 96,6 90,3 Ị 902 I 89,5 1 89,5 ' 89 5 , 89,4 89,4 . 89,4" 89.5 89.5 91.9 Ị 96.H 98,90
------ 1 ------- 1______ ______________... . ỊI ____!
- ______I-L
___„-._i--------------------
Nước - anilln 1,05 1,70 ■ 2,50 ; 4,25 5,9 7,6 93 .) 11,7 i
153 I 20,0 24,7 2 phai
3.1 ^ l: _
C T 1
r ■ -_t t l £. :! g
111(1 Il o' c■o
85,8
.. .. m e ■l\ A A d i n_ i i j ^' c 1
88.9
D O n
. 92,5 94,4 94,7 96,5
ii2o - c:6i i 7n Ĩ 168 160 1 152 140 1 131 ! 126 121 115,» 1 109,8 105 101 ị 98,5 !
ị I I
Nước - fenoi X 11,20 15,00 j 19,20 35.00 37,70 j 38,20 64,20 67,90 91,56 93,58 96,36 I 97,91 I 98,62 199,17 I 99,58
y 84.00 91,10 Ị 93,791 96,55 196,59! 96,60 97,53 96,98, 97,62 87,77 97 90 98,09 I 98,38 98,88 99,24

n 2o - c 6h 6 o 1 - - ! - - - I - -
Tiẽp bảng I X ,2b
154

r 1 ' '
Nưức - piriđin 1 X 7,3 16,3 50.0 63.4 ,71,6 75.4 '82,7 86,6 1 95,1 96,78 98,12 98.98 : 99,13 99,30
I y j 18,7 ! 36 5 67.1 72.4 74,9 764 78,0 78.1 82,0 82.3 856 ỉ 89,6 90,8 9 2 3
llvO -C JL .N t 110,9 106,5 953 94,6 ; 94,4 94,4 94,4 94,7 95.3 96,3 97,3 97,5 98,2

11 V ỉ
Nước - rượu butylic ! 3.*? 5,5 25,7 29,2 49,6 55,2 57,1 97,5 98.8 98,6 99,2 99,4 99,7 99,8 99,9
26,7 32,3 62,9 65,5 73,6 75,0 74,8 75,2 75,8 78,4 84,3 88,4 92,9 95,1 98,1
H2O - C 4H , 0O í 111,5 109,6 97,9 96,7 93,5 92,9 92,9 92,7 92,8 93,4 95,4 96,8 98,3 97,4 99.4

Fenol - axeiofennl X 17,4 25,4 36,5 42,6 46,8 55,8 63,8 66,9 89,6
y 17,2 26,9 41,3 49,5 54,4 64,8 74,9 78,1 94,5 i
c 6h 6o - c 6h 8o t - - - - - - - -

Rượu butylic - butylaxeiat X 10,9 29,5 43,3 51,0 55,4 60,8 67,9 72,6 73,1 82,8 86,5 91,3 96,0 98,0 99,5
y 21,7 41,3 513 56,9 60,7 64,2 69,2 73,4 73,3 81,3 85,0 893 94,2 96,4 98,8
C4H 10C - C6H j202 t 121,75 119,1 117,8 í 173 116,8 116,4 116,2 116,6 116,55 116,3 116,8 117,0 117,0 117,0 117,0

Rượu butylic - X • 0,0 15.5 29,7 443 59,4 77,7 100,0


eiilenclohydrin y 0,0 17,5 32,0 47,0 62,1 79,1 100,0
C'4H 10O - C2H4CI2 t - - - - - - -

Rượu etylic - rượu amylìc X Ị52 2,83 11,2 18,3 32,4 32,5 41,0 56,8 82,6 91,7
y 12,5 22,4 49,9 64,4 79,8 79,7 85,2 91,6 97,8 98,8
- c 5 h 12o t 132,4 130,2 119,5 112,3 102,6 101,8 97,6 90,6 82,3 80,3

Rưựu etylic - rượu X 12,40 24,00 24.25 34,80 45,55 45,70 55,20 55,90 61,35 74,25 82,95 83,35 9L.50
izopropylic y 14,10 26,65 2730 28,45 48,50 49,55 58,95 59,70 64,60 77,00 85,45 85,80 92,95
c ^ o - C3HgO t 81,9 81,4 81,3 81,0 80,5 80,5 80,2 80,1 79,9 79,4 79,1 79,1 78,8

Rượu etylic - X 6,52 13,0 30,1 53,4 61,3 62,4 78,9 85,4 86,7 91,9 95,9 96,9 98,5
mety Ipropy Ixe ton y 23,7 34,7 51,8 68,3 732 73,8 83,8 88,5 89,2 93,0 95,3 96,7 98,3
C2H60 - Cs H 10O t 87.9 86,0 1 83,0 80,8 79,8 79,7 78,8 78-5 78,5 783 78,2 78,2 78,3
1
Tiếp báng IX .2 b

Rirựu izopropylic - lolucn 1, I 0.0 7,8 1 14,9 ; 25,6 39,7


1 >■ 0,0 137,7 1 50,2 1 59,8 66,3
c 3HgO - C7H8 í 1 no,4 196,6 91,0 Ị 86,6 ; 84,0
1
Rượu etylic - rưựu buíylic; X 6,2 1 11,3 17,8 25,2 32,3
1 y 18,1 ỉ 31,6 1 49,6 ; 59,7 70,8
C2H6 ° ' C ^ I O 0 1 114,3 111,1 105,9 101,3 96,4

Rượu etylic - metylctyLxeton X 4,00 15,1 22,3 48,5 52,1


y 8,64 20,8 27,9 49,2 51,3
c ^ o - C4H80 77,7 75,6 75,0 74,2 74,1
'
Rượu metylic - nitrometan X 0,0 4,3 ór3 ỉ ỉ,9 20,6
y 0,0 71,6 74,1 76,0
c h 4o - c h 3n o 2 1 100,8 89,9 83,9 78,0 71,5

Rượu metylic - ựicloetan X 0,0 1,8 6,5 19,5 34,0


y 0,0 25,6 47,4 573 62,2
CH40 - C2H4C12 I 82,1 73,4 65,2 61,4 60,6

Rượu metylíc - X 10,6 20,0 36,0 49,1 60,0


metyletylxeton y 28,4 39,2 53,0 61,6 68,2
CH4o - c 4 i i 8 o í 67,2 66,2 65,6 64,9 61,9

Rưựu metylic - X 9.0 17,2 31,9 44,5 55,5


rượu propylic y 26.0 45,5 66,8 77,7 84,2
CH40 - CịHgO ! 89,0 83,2 78,3 76,7

Rượu metylic - X 0,1 3,2 4.0 5,1 9,4


etllentriclorua y 4,50 25,4 36.0 47,2 60,0
155

CH40 - C^HCl^ t 83J 75,3 . 70,1 66,1 60,9


r
146,9 157,4 ị 67,6 70,4 74,2 78,0 i 81,5 ị 85.8 93,3 10(1.0
! 69,0 .72,1 ! 75,5 76,5 78,1 ' 80,7 : 82,4 ■85,4 191,8 ! 1000
83,2 82,2 81,8 81,5 81,5 81,4 81,2 8 Ị2 8 1,6 823

42,7 48,8 55,5 60,1 66;6 74,3 73,8 84.5 88,7 93,8
78,4 182,8 88,1 90,0 92/7 94,6 97,6 98,2 98,7 99,7
93,5 90,6 88,1 86,4 85,7 83,9 83,3 8 ự) 80,-1 79,1

69,5 80,8 95,6


64,2 74,3 93,2
74,6 75,4 77,3

30,9 39,7 57.8 72,7 84,2 93,0 96,4 KI0,0


79,5 83,5 85,8 87,8 89,0 93,0 96,2 100,0
68,9 67,5 66,2 65,3 64,85 64.55 64,63 64,7

57,2 58,2 82,0 90,3 95,6 100,0


65,6 69,3 74,7 8 Ị4 90,2 100,0
60,2 60,1 60,4 6 Ị2 62,3 63,7

69,2 77,1 84,0 90.0 95,3


73,6 78,6 84,0 89 1 94,4
63,6 63,3 63,7 62,8 63,7

65,2 73,8 81,4 88,3


88,9 92,1 95,1 97,1
73,9 71,3 69,4 66,7

30,0 57,6 72,4 88,8 92,4 94,4 95,1 96,4 98,0 99,2
64,2 66,0 68,9 77,8 82,0 84,6 87,0 90,2 93.3 96,3
60,1 59,6 59,4 60 1 60,7 61,0 61,4 61,8 62.5 63,3
15 6 Tiếp bàng ỈX.2b

Rượu metviic - tolucn I X 0,0 Ị 13.0 126,6 ỉ 40,7 1593 -69~2 Ị77,9 Ỉ84.3 7 88,2 92,7 Ị 96,9 100.0
CII4U - C^Hg y 0,0 ,74,2 '78,2 80,3 Ị81,9 1 82 9184,5 ,86,988,3Ị 91,1 95 0
95,0 . !00,0
i ‘ 100,61! 7 (U 5| 66^441 65.58 '64,47 ' 64,10 163,79 163,67 63,58 I 63,62 63,94 64,51

Rượu metylic - ! £ i 0,0 10,4 3.0 I 12,4 45,25 -55,0 ,603 ' 72,5 I 81,3 89,7 94,8 96,2 !98,699.7 1100.0
cacbơntetraclorua ! 0,0 I 12,0 38,3 . 50,0 154,1 ị 55,2 :56,I ,59,1 63,0 j 71,6 82:3 86,4 i 93,9 j 98,8 ; 100.0
i
c h 4 o - CCI4 ' t Ị 76,7 Ị 72,35 62.0 I 56,95' 55,75 !55,65 ,55,7 56£ j 56,75 58,6 60.85 6 Ị8 I63J5 64,5 164,7

R ượu ctyiic - elilcntriclorua ' X 1 1,44 2,60 11,3 52,0 Ị62,8 Ị 71,6 ,80,8 82,2 85,0 186,8 88,6 92,7 94,4 96,4 97,7
C2]I6Ữ - C2HC13 10,0 31,8 42,0 52,5 55,0 56,4 62,6 64.6 : 65,7 700 75,2 82,2 84,8 88,9 92.1
i '
t 83,4 76,6 71,6 70,8 Ị70,9 71,0 7ụ 71.7 72,2 72,7 1 73,0 74,2 75,0 75,6 76.2
Rượu propylic - nitromctan 22,9 16,9 27,8 33,3 44,1 53,1 63,9 70,y 1 79,0 88,00 93,3
1 J
C3HgO - c h 3 n o 2 27,2 32,7 41,6 44,7 49,7 53,0 57,3 60,4 65,5 75,4 82,9
! y
1

Cacbonđisuníua • axeton X 0,00 1,90 4,76 13,40 18,58 29,12 37,98 44,77 53,60 65,30 78,94 80,23 87,99 96.83 100,00
c s 2 - c 3 h 6o y 0,00 8,32 18,56 35,10 44,30 52,75 57,40 59,80 62,70 66,10 70,50 7230 76,00 88,60 100,n
! 56,2 54,0 51,4 46,6 44,0 4 Ị 4 40,3 39,8 39,3 39,1 39,3 39,6 40,5 43,5 46,30

Cacbondisunfua - X 0,00 2,96 6,15 11,06 1435 25,85 39,08 53,18 6630 75,74 86,04 100,00;
cacbontetraclorua y 0,00 8,23 15,55 26,60 33,25 49,50 63,40 74,70 8290 87,80 93,20 100,00
c s 2 - CCI4 1 76,7 74.9 73,1 703 68,6 63,8 593 553 52,3 50,40 8.5 46,3

Toluen - clobenzyl X 0,00 6,75 13,24 25,57 37,06 47,81 57,87 67,33 1 76,22 84,60 92,51 100,00
Cyllg - C7H7C1 y 0.00 26,16 46,24 72,02 81,56 87.42 91,90 95,40 97,64 99,04 99,64 100,00
1 178,0 165,5 161,5 148,8 138,6 130,5 123,4 117,6 114,0 111,8 110,5 110,0

Toluen - feno] X 4,35 8,72 11,86 12,48 21,9 27,5 40,8 48,0 58,93 63,48 65,15
c ? h 8 - c óh 6o y 34,1 51,2 62,1 62,5 78,5 807 87,25 89,01 91,59 92,8 92,6
1 172,7 159,4 153.8 149.4 142,2 133,8 128r1 126,7 122,2 120.2 120,0
Tiếp bàng IX,2b

r !
Toluen - rượu isobutylic 1 X 0,0 ĩ 15.0 333 Ị 44,1 ị 55,0 ; 58,8 63,8 68.2 1 76.2 : 80.3 I 84.4 ; 87,0 189.7 96,5 100.0
1
C7II8 - C 4l ì 10O l’ 0.0 26,7 i 42,1 48,0 53,6 : 54.4 i 57,0 59,8 64,1 67,4 71,2 73,6 77,3 87,0 100,0
1 108,0 102.8 101,2 j 100,8 , 100,5 100,6 100,9 ; 101.4 ' 101,9 102,5 103,3 103,8 104,7 107,2 110,4

i
Cacbonieưaclorua - henzen 1 X : 0,00 13,64 Ị 21,57 25,73 29,44 36,34 ' 40,57 52,69 62,02 72,2-1
CC14 - c 6 h 6 1
; V 0,00 15,82' 24,15 28.80 32,15 39,15 43,50 54,80 63,80 73,30
t 80,0 79,3 78,8 78,6 78,5 78,2 78,0 77,6 ' 77,4 77,1

Cacbonlctraclorua - toluen X 0,00 5,75 16,25 28,85 42,60 56,05 64,25 78,20 94,55 j
CC14 - C-yHíị V 0,00 12,65 31,05 49,35 64,25 75,50 81,22 89,95 97,35
1 110,04 - - - - - - - 75,9

Cacbometraclorua - metyl- X 0,0 7,5 15,3 23,8 31,0 41,3 47,6 60,8 66,4 7 ụ 79.9 85,5 95,0 100,0
etylxeton y 0,0 10,9 20,6 .10,0 37,4 46,2 51,6 62,0 66,3 70,0 77,1 82,0 92,9 100,0
CC14 - c 4 h 8 o I 79,55 78,35 76,90 75,85 75,10 74,25 73,95 73,85 73,70 73,80 74,15 Ị 74,60 75,80 76,75

Cacbometraclorua-etylaxetat X 0,0 6,0 125 19.7 27,6 36,4 46,2 57,2 69,6 83,7 100,0
y 0.0 6,4 13,3 20,6 28,6 37,4 46,6 57,7 70,1 84,1 100.0
CC14 - c 4Hgo 2 t 76,50 76,06 75,56 75,10 74,74 74,35 74,07 74.10 74,34 74,89 75,92

Cacbonieiraclorua - X Ũ.00 3,22 6,96 11,37 16,64 23,04 31,00 41,13 55,67 72,94 100,00
rượu etylic V 0,00 16.64 26,47 35.44 43.50 49,78 53,58 56.88 59,72 66,91 100,0(1
CC14 - C2H60 1 77,91 74,82 72,44 70,25 68,35 66,64 65,32 64,42 63,88 64,30 75,92

Cacbometraclorua - X 0,0 5,8 14,1 30,0 44.1 52,2 683 81,8 85.1 95,0 100,0(
rượu propylic y 0,0 253 45,0 63,3 70,7 73,9 78,2 81,8 83,1 89,5 100,00
CC14 - c 3 h 8 o I 97,19 , 90,8 84,5 78,3 75.8 74,7 73.9 73,4 73,4 74,2 76,75
,

Etilen triclorua - niưometan X 2,5 5,0 7.0 12.5 29,0 34,0 39,5 48,5 64,0 71,0 86,5
V 15,5 I 23.0 33,5 42,0 55.0 Ị 58,5 61,5 64,0 65,5 68,5 76,0
C2HCI3 - CH3NQ2 f 1 96,3 94,0 90,5 88,5 83,0 : 82,1 81,5 80,9 80,3 80,4 81,1
y = A x + B; (IX .21)

R x x p
trong đó A —--------- ; B = ----------- .
+ 1 R* + 1
8. Phương trinh đường n ồ n g độ l à m việc của đ o ạ n c h ư n g cđ dạng:
Rx + 1 L - 1
* = --y + (IX.22)
f íx + L L + Rx

trong đó L = —- .
Gp
P hư ơ ng trinh đường n ồ n g độ làm việc của đoạn chư ng cũng cò dạng đường
thắng:
X = A ’ ỵ + B-, (IX.23)

R + 1 L - 1
trong đó A' = ------------ ; B ’ = -----------a: .
Rx + L L + R^

Đ ể đơn giản trong tính toán khi th iết lập các phương trình nòng độ làm việc
ta đã coi lượng hơi và lỏng (tính bằng mol) không thay đổi theo chiều cao của
tháp. Thực tế lượng hơi và lỏng trong tháp thay đổi theo chiều cao, cho nên noi
một cách chính xác hơn thì các đường nồng độ làm việc của đoạn chưng và đoạn
luyện không phải là đường thẳng.

§3. Chỉ s ổ hồi lưu thích hợp


9. Chỉ số hồi lưu tối thiểu của tháp chưng luyện:
* - y'r
* x min 5 <IX-2 4 >
Jv * _p - Y_

trong đó - n òn g độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bàng với nống độ trong
pha lỏng Xp của hỗn hợp đầu.
10. Chì số hồi lưu làm việc thường được xác định qua chỉ sổ hồi lưu tối thiểu:
R x = ò .i ỉ xmin; (IX.25)
trong đó b - hệ số dư.
Vẩn đề chọn chì số hồĩ lưu thích hợp rất quan trọng, vỉ khi chỉ số hồi lưu bé
thi số bậc của tháp lớn nhưng tiêu tốn hơi đổt ít, ngược lại khi chỉ số hồi lưu lớn
thì số bậc của tháp có ít hơn nhưng tiêu tốn hơi đốt lại rất lớn.
11. Trong tính toán c ông nghiệp, tùy theo yêu càu của mức độ chính xác ta có
ba cách xác định chỉ số hồi lưu sau đây:
a) D ể tính gàn đũng ta có thể lấy chi số hồi lưu làm việc bàng:
i?x = (1,2 + 2 ,5)*xmin; (IX.25a)

158
hay

*x = + ° ’3 <IX '2 5b >


b) Xác định chỉ số hồi lưu tìí điều kiện thể tích tháp nhỏ nhẫt (không tính đến
các chi tiêu kinh t ế vận hành). Trong trường hợp này ta càn thiết lập quan hệ
giữa chỉ số hồi lưu và thể tích của tháp R — V.
Cũng dễ dàng thấy ràng, th ể tích làm việc của tháp tì lệ với tích số m x(R + 1)
hay tích số rrt y (R X + 1), trong đó tn X (hay m y ) là sổ đơn vi chuyển khối.
Vấn đề là phải xác định các trị số của (hay m.y) ứng với các giá trị R x khác
nhau để thiết lập quan hệ phụ thuộc giữa R x và w x(iìx + 1) trên đồ thị. Đ iểm cực
tiểu của đường cong vẽ được sẽ cho ta giá trị th ể tích thiết bị bé nhất, và ứng với
điểm đó sẽ cồ chỉ số hồi lưu thích hợp í?xth.
Ví du đối với R . >
X I
ta vẽ đường làm viẽc của hai đoan tháp (xem hình
J f c l lJ I I I

IX.4), til đó ta xác định số đơn vị chuyển khối m xl bàng phương pháp đò thị tích
phân (xem hỉnh IX .6 và IX .7) theo công thức:

f xp dx
m ì í = Ị p ----------- . (IX.26)
x ' x cb

Cho lần lượt các giá trị R khác nhau ta sẽ thu được các giá trị m tương ứng.
Quan hệ phụ thuộc - mxtRx - 1) được biểu thị bồi đồ thị trên hình IX.4. Điểm

159
cực tiể u là điểm ứng với chỉ số hồi lưu thích hợp
R h mà ta cần tìm.
c) Đê’ xác định chỉ số hôi lưu chính xác nhất ta
phải tính đến chỉ tiêu kinh tế. Muốn th ế ta phải xác
định toàn bộ chi phí cho sản xuất của hệ thống với
nhiều giá trị chỉ số hồi lưu khác nhau. Tổng chi phí
sản x u ấ t của hệ thống bao gồm: khấu hao giá thành
th iế t bị A, tiêu tốn sửa chữa p , tiêu tốn vận hành Rmìỉỉ
T.
_ .. .. , , . , , Hlnh IX.s. Xác đinh giá tri số
Quan hê giữa chi phí sản xuất và chi số hồi lưu . , , .‘
° r hòi lưu kình tế nhất
biểu thị ỏ hình IX.5. Đ iểm cực tiể u của đường tổng
chi phí ỵ, ứng với chỉ số hồi lưu thích hợp và tổn g chi phí bé nhất.

B. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHIỀU CAO THIÉT BỊ HẤP THỤ VÀ CHƯNG LUYỆN

Trang kỹ thuật thường áp dụng một trong ba phương pháp sau đây:
1- Tính chiều cao thiết bị theo phương trình chuyển khối - động học của quá
trinh được biểu diễn qua hệ số chuyển khối, còn động lực được tính theo hiệu số
nồng độ hay gián tiếp qua số đơn vị chuyển khối;
2- tính chiều cao theo số bậc thay đổi nồng độ - động học của quá trinh được
biểu diễn qua chiều cao tương đương với bậc thay đổi nồng độ lý thuyết (đối với
tháp đệm) hay hiệu suất của dĩa (vỡi tháp đĩa), còn động lực được tính gián tiếp
qua số bậc thay đổi nồng độ lý thuyết (hay số đĩa lý thuyết);
3- Tính chiều cao theo sổ đỡn vị chuyển khổi - động học quá trình được biểu
diễn qua chi&u cao một đơn vị chuyển khối - động học quá trinh được biểu diễn
qua chiều cao m ột đơn vị chuyển khối (với tháp đệm) hay sổ đơn vị chuyển khối
tương ứng vởi một đĩa (với tháp đìa), còn động lực được tính theo số đơn vị chuyển
khối chung toàn tháp.

§1. Tính ch iề u c a o thiết bị the o phuong trình c h u y ế n khổi


12. Đối với các loại th iết bị cổ bề mặt tiếp xúc pha liên tục ta dùng các công
thức sau để xác định bề mật tiếp xúc pha:
Gy t dy Gy ,
F =_JL /----- _ ------ « _L_ . m m2. (ix.27a)
K J ± ịy*-y) K y
hay
G r dx G
F = — . / — -— - = — 71», m 2; (IX.27b)
K x J ± ( x - **) Kx
trong đó G - lương pha hơi, kmol/s; G - lương pha lóng, kmol/s; m , - số đơn vi
, y * y
c huyên khổi tỉnh theo pha hơi; m x • số đơn vị chuyển khối tính theo pha lỏng; Ky
- hệ số ch u yển khối tính theo pha hơi, kmol/m2.s(A.y = 1); K - hệ số chuyển khối
tính theo pha lòng, kmol/m.s(Ajc = 1); y*, y - nồng độ cân bàng và nồng độ làm

160
việc trong p h a hơi ở m ặ t c á t b ấ t kỳ nào đấy, p h à n mol; X*, X - n ồ n g độ c â n b ằ n g
và nồng độ làm việc trong pha lòng ở m ặt cát bất kỳ nào đấy, phàn mol.
Dấu cộng dùng cho chưng luyện; dấu trừ dùng cho hấp thụ.
Nếu đường cân bằng là đường thảng ta có:
G
F = — ------ ; (IX.28a)

G
hay F = ---- ------ ; (IX.28b)
K y*y*
trong đó G - lượng vật chất khuếch tán, kmol/s; Aytb - động lực trung binh
tính theo n ồn g độ pha lỏng và pha khỉ (hơi) khi đường cần bàng là đường thẳng.
13. Dối với các loại thiết bị có bề mặt tiếp xúc pha tìlng bậc thì động học quá
trình thường được biểu thị qua hệ số chuyển khố i th ề tieh. Tùy theo thứ nguyên
của hệ sổ chuyển khối ta có các công thức sau:
kmol
a) Nếu thứ nguyên của hệ số chuyên khổi là —Ị— (Ay = 1) và giá trị của Ĩ1 Ó lã
m3 . s
không đổi thì thể tích khu vực tiếp xúc pha (thể tích chuyển khối) tính theo công
thức:
G f dy G
V =-~J- ----- — ---- = - Z - m„; (IX.29a)
^ Kyv y’
G f dx G
V = ---- - / ----- ------- = —ĩ - m : (ĨX.29b)
* x v J - **> K xv
trong hai công thức trên: V - th ể tích chuyển khối, m 3; K - hệ số chuyển khối
thể tích, tính theo pha hơi, km ol/m 3.s(Ay = 1); K xv - hệ so chuyển khối thể tích
tỉnh theo pha lỏng, km ol/m 3.s(Ax = 1).
Dấu cộng ( + > đùĩig cho chưng luyện, dẫu trìí {—) dùng cho hấp thụ.
Khi đường làm việc và đường cân bằng là đường thảng:
G
V = ----------- ; (IX.29c)
* y v 4 y tb
G
hay là V = ----------- ; (IX.29d)
^ k v ^ .b
trong đó G - ỉượng vật chất khuếch tán, kmol/s; Ayttí, Ax(h - động lực tru ng bình
tính theo n ồn g độ pha khí và pha lông khi đưòng cân bằng và đường làm việc làm
đường thẳng.
Các công thức (IX.29a) -ỉ- (IX.29d) thường dùng đối với loại thiết bị sủi bọt. v í
dụ như đối với tháp đĩa, khi biết thể tích chuyển khối V và th ể tích chuyển khối
trên mỗi đĩa (bằng cách tính chiều cao lốp bọt, qua đò tính th ể tích) t a tìm được
số đĩa càn thiết đê’ thực hiện quá trình chuyển khối.

161

i1 ST Q T rr2 -A
b) Nếu thứ nguyên của hệ số chuyển khối là 1/s thl ta dùng công thức

H =— i m: (IX.29e)
K ’y
trong đo' ui’y - tốc độ hơi tương ứng với ch ế độ làm việc thích hợp, m/s (xem công
thức IX. 116); K ’yv - hệ số chuyển khối th ể tích tính theo pha hơi, 1/s; m - số
đơn vị chuyển khối tính theo pha hơi:

íCy2 dc
m y =
±(C y - ẹ p

Cy và Cỹ - nồng độ cău tử phân bố trong pha hơỉ (khí) và nồng độ cân bàng của
no ở m ạt cắt bất kỳ của thiết bị, kg/m 3.
Cận của tích phán lấy từ giá trị nhỏ đến giá trị lởn, dãu cộng dùng cho hấp
thụ, dấu trìí dùng cho chưng luyện.
Công thức (IX.29e) thường dùng đối với tháp đệm.
Hệ số chuyển khối thể tích tính theo công thủc (IX.34).
c) Chiều cao của lớp đệm trong tháp hấp thụ (khi đường làm việc và đường càn
bàng đều là đường thẳng) có thể xác định theo công thức sau:
- Đổi với khí dễ hòa tan:
G
H = --------------- ; (IX.30)
* ’y / A Cytb
- Đối với khí khó hòa tan:
G
H = ------------------; (IX.31)
x / A Cxtb
trong đó G - lượng khí bị hấp thụ, kg/s; f * diện tích m ặt cát ngang của tháp, m2;
ACy[b, ACxtb - động lực trung bình lôgarit biểu thị bẳng nồng độ trong pha khí Cy
và nồng độ tron g pha lỏng Cx; K ’ , K ’xv - hệ sổ chuyển khối thể tích tính theo
pha hơi (khí) và pha lòng xác định theo công thức (IX.35) và (IX.36), 1/s.
14. Hệ số chuyển khối. Hệ số chuyển khối là lượng vật chất chuyển qua một
đơn vị bè m ặt trong một đơn vị thời gian khi hiệu sổ nòng độ bàng đơn vị.
Công thức chung để tính hệ số chuyển khối:
1
K x = ------ -------- ; (IX,32)
1 1

1
K v = --------- ------ ; (IX.33)
y 1 m

162
11.STQT 172-8
trong đó m - hệ sô phân bổ vật chất phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ cùa
các pha; 8 - hẽ số cấp khối phía pha hơi (khí), kmoỉ/m2.s(Aj = 1) ; Ịị ~ hê số cấp
khối phía pha lỏng, kmol/m s(Ax = 1).
15. Hệ số chuyển khối thể tích đối với tháp đệm được xác định theo công thức
[40.689]:
N u = 0,035R ^ -8P?-3 (IX.34)
trong đó

Dy p y y’
y u p ■
D ;
Dy - hệ số khuếch tán của pha khí (hơi), m 2/s; d (b - đường kính tương đưong của
đệm, m; p v - khối lượng riêng của khí (hơi), kg/m^; ft - độ nhớt của khí, N .s/m 2;
i f ’yV - hệ sổ chuyển khối thể tích, 1/s.
- Khi hấp thụ khí dễ hòa tan:
d i
N u ’ = 0 ,0315 — — i í e ^ 8 (Prv)2/3( l + k). (IX.35)
y y y
- Khi hấp thụ khi khó hòa tan:

d .

N u 'x = 0,23 — ^ R e ^ P r x)2/3.(l + k). (IX.36)


du

trong Ađó-
4- ivr
N u > - r
= — ----- ; N u , ^ x v ^ tđ
-------- ; Re = -;
y °« D , “A » v ^ y

„ ‘V ' l i A
Re --- . p„ r = _JL - ; P r ; rf, . = 4Vd
x ir ’ y n ’ x n ’ tJ ’
V df*x PyDy Py Px ơ đ
Vj - thê’ tích tự do của đệm, m3/m3; ơđ - bề m ặt riêng của đệm; m 2/m 3; d (
đường kính tương đương của đệm tiêu chuẩn (25 X 25 X 3mm), m; coy - tốc độ của
khí tính cho toàn bộ tiế t diện ngang của tháp, m/s; a>x - tốc độ của lỏng tính cho
toàn bộ tiết diện ngang của tháp, m/s; D , Dx - hệ số khuếch tán của khí bị hấp
thụ trong pha khí và trong pha lỏng, m^/s; Py, p - khối lượng riêng của khí và
lỏng, kg/m3; //y - độ nhớt của lỏng và của khí, N .s/m 2; k = yếu tố trạng thái
th ủ y đ ộ n g lực c ù a hệ hai pha:

k = A. (— )°-«5 (_ f ỵ )0.225 I )0,045 . (IX 37)


Gy p% Hy
Ỏ đây Aj - hệ số, xác định theo hình IX.26.
16. Hệ số cấp khối của quá trinh hấp thụ
a) Hệ số cấp khối trong pha khí tính cho l m 2 diện tích bề mật làm việc cùa đĩa.

163
Đối với đìa chdp:
kmol
ớ = 4 ,4 7 .1 0 ^ tuA-3k P „ -------— ------- ; (IX.38)
y y kmol
„ 2 _
m .S.
kmol
- Dối với đĩa lỗ:
kmol
ố = 3 ,0 3 .1 ( r V > ’76 A P „ ------ — ----- • (IX.39)
kmol
m 2 .s-
kmol
b) Hệ số cấp khối trong pha lòng tính cho l m 2 diện tích bề mật làm việc của đìa
- Đ6i với đĩa chóp:
kmol
8 = 3 3 ,7.1(rV > -79APx,------ — ----- ; (IX.40)
y kmol
m 2.s.
kmol
- Dối với đĩa lỗ:
3 3 ,7 .1 0 -^ kmol
p = — ------- -- , ------ ---------- ; (IX.41)
l,95w„y - 0,41 7 kmol
m .S.----------
kmol
trong đó UJ - tổc độ khí tính cho m ặt cất tự do của tháp, m/s; AP = A P đ - A P k
- sức cản thủy lực của lớp chất lỏng trên đĩa, N/m^; AP ứ - sức cản thủy lực chung
của đĩa, xác định theo phương trình (IX. 136); APk * sức cản của đìa khô xác định
theo phương trình (IX .137) và (IX. 140) hoặc (IX 144).
17. Hệ số cấp khổi cùa quá trình chưng luyện
a) H ệ số cấp khổi trong pha hơi tính cho l m 2 diện tích làm việc cùa đĩa.
- Đối với đỉa chóp và gần đúng cho đĩa lỗ:
D kmol
/*v = — (0,79-Re + 11000), ------- — ------- ; (IX.42)
y 22,4 y kmoỉ
m2 .s. --------
kmol
trong đó - hệ số khuếch tán tru ng bỉnh trong pha hơi, m 2/s;

Re = y- y ;
"y
- tốc độ hơi tỉnh cho m ặt cát tự do của tháp, m/s;
h - kích thước dài, chấp nhận bầng 1 m;
/?y - khối lượng riêng trung bình cùa hơi, kg/m3;
fiy - độ nhớt tru ng bình, của hơi, N /s/m 2.
- Đõì với đĩa không có ống chảy chuyền:
N u ’y = A .R eJ’^ 2-} Ơ X .43)

164
22,4p i ' ojy ly .p y
N u ’ = - - ----- - chuẩn số Nuyxen đối với pha hơi; R e =— Ỷ----- - chuẩn Râynôn
Dy f*y y
đối với pha hơi; Pr„ = —7 — - chuẩn Pran đối với pha hơi; A = 1,1 -ỉ- 2 - hệ số;
2Ỗ P'Py . kmol
l = ( ----- )ư’- - kích tnước dài; ổ - hệ số cấp khối trong pha hơi, ----------- :— —;
y p g y 7 kmol
•■'■tai
- hệ số khuếch tán tru ng bình trong pha hơi, m 2/s; //y - độ nhớt trung bỉnh của

pha hơi, N .s/m 2; p - khối lượng riêng trung bình của hơi, kg/m3; p x - khối lượng
riêng tru ng bình của lỏng kg/m3; ơ - sức căng bề mặt, N/m.
b) H ệ số cấp khối trong pha lỏng:
- Đối với tháp chóp và tháp đĩa lỗ:
3800 kmol
P- = ----- P r? ’b2, ------ — ------- ; (IX.44)
M .h kmol
x _m 2 .S. ----------
kmol
Pr = —— chuẩn số Pran đối với pha lỏng; U - đô nhớt trung bình của lỏng, N .s/m 2;

p x - khối lượng riêng trung bỉnh của lỏng, kg/m3; D % - hệ số khuếch tán trung
bình trong pha lỏng, m 2/s; M % - khối lượng mol trung bình của lỏng, kg/kmol; k =
lm - kích thước dài.
- Đối với đỉa không có ống chảy chuyền:
N u \ = 1 7 W $ ' 5 P Ộ ^ G a ỳ 1, (IX.45)
/ụ * M x , „
N u ’x —................ chuẩn số N uyxen khuếch tán trong pha lỏng;
Pypx
ơ
Wex = ----- - chuẩn số Vêbe đối với pha lỏng;

Pr ------- - chuẩn số Pran đối với pha lỏng;

lr p ị g
Gax = ----- -— - chuẩn số Galile đối với pha lỏng;
niị

A Pt
lx _ ____ - kích thước dài, m;
P*B
M - khói lượng mol tru ng bình của lòng, kg/kmol;
APt - trở lực thủy tĩnh của lớp lòng trên đĩa, N /m 2.
Các thông số khác xem chú thích ở công thức (IX.44).
18. Đ ộng lực tru ng bình

165
Do động lực của quá trình thay đổi tìí đàu đến cuối, vì vậy khi tính toán ta
phải dùng động lực trung bình (tính cho trường hợp vật chất di chuyển từ pha ự>x
sang ộ y).
- Nếu đường cân bằng là đường cong thì tính động lực trung bình theo tích
phân:
Xư, - c
Ax
A*.b = (IX.46)
jil dx s x

x t. X - * cb

yc - yd Ay
A x ,b = (IX.47)
Y dy Sy
y ,v c b

Hình IX.6. Đc xác định Axtb của pha lỏng

Giải các tích phân trên bằng đồ thị.


- Nếu đường cân bằng là đưồng thẳng thì tính động lực trung bình theo lôgarit:
A*! - A x 2
A*.b =■ (IX.48)
A x,
2,31g
Ajc-

A^1 - Ay 2
(IX.49)
Ay,
2,31g —

trong đó AXj, - động lực lớn; A x 2, Ay 2 - động lực bé.


Phương pháp tính chiều cao theo phương trình chuyển khôi khá phức tạp, bởi

166
vì cần phải thí nghiệm để tìm bề m ặt tiếp xúc riêng, phải tính toán nhiều mới có
được kết quả cần thiết. Tuy nhiên, nếu biết trước được hệ số chuyển khối và bề
m ặ t tiếp xúc riêng thì phương pháp này trở nên đơn giản.

§2. T ín h c h iề u c a o thiết b| th e o số b ậ c tha y đ ổ i nồng độ

Hình IX.8. Định nghĩa bậc thay đồi nồng độ

19. Bậc thay đổi nồng độ là một khoảng thể tích nào đd của thiết bị, trong đó
tiế n hành quá trình chuyển khối sao cho
nồn g độ cấu tử phân bố giữa các pha khi
đi ra khỏi nó y n+1 bàng nồng độ cân bằng
của cấu tử khi đi vào nó jynch.
20. Cách vẽ số bậc thay đổi nồng độ
(xác định số đĩa lý thuyết). Trên đồ thị
vuông, vẽ đường cân bàng và đường chéo
góc y = X.
Từ đ iể m a(x = y = Xp) ta vẽ đường
so n g so n g với trục hoành cắt đường cân
b ằn g tại m ột điểm , rồi từ giao điểm đó,
ta v ẽ đ ư ờ n g t h ẳ n g s o n g s o n g với trục
tu n g gặp đường nồng độ làm việc ở một
đ iể m khác. Cứ tiếp tục vẽ các đường song
s o n g như vậy cho tới khi đến điểm b(x =
y = *w) tức là X < x w thì thôi. Kết quả ta
nhận được 1 đường gấp khúc. Số tam giác Hình IX.9. Đề xác định số bậc thay đồi
tạo thành giữa đường gấp khúc và đường nồng độ (số đĩa lý thuyết)

167
nồng độ làm việc là số bậc thay đổi nồng độ (tức là số đỉa lý thuyết).
Ta có thể xuất phát từ điểm b để vẽ mà kết quả vẫn không thay đổi.
21. Chiều cao tháp đệm. Chiều cao toàn tháp tính theo công thức sau:
H = N y h {ứ + (0,8 + 1), m ; (IX.50)
trong đó 0,8 V 1 khoảng cách cho phép ở đinh và đáy tháp; N J - số đĩa lý thuyết (số
bậc thay đổi nồng độ); h ịứ - chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ,
có thể tính theo các công thức sau đây:

/i(J - 200 ( - )'-2 ( I X .5 1 )


,0.4
ơă u>
ờ đây: Vj - th ể tích tự do của đệm, m 3/m 3; ơđ - bề mật riêng của đệm, m 2/m ,
w - tốc độ của pha khí đi trong tháp, m/s.
H oặc chính xác hơn:

1lg — —
0, 0) G o p n i.G
/itd = K. - )a. )e. ( - ^ )f -------- — ,m. (IX.52)
Gy
1 - m —
G..

Báng I X .3. (ii.í trị cùa hê số K và các số mũ trong phưo-ng trìn h (IX .52)
....

Giíi ìrị K a b c d e /

Chưng luyụn 176.4 0,2 -1,2 1 0,342 0,19 0,038

ĩ lấp thụ 302.4 0,2 -1,2 1 0,405 0,225 0,045

Còn đối với hấp thụ thì Kaxatkin chấp nhận phương
trinh trên nhưng ông đưa ra các hệ số và só mũ khác
với Kafarov.
K - hệ số, cho ở bảng IX.3; a, b, c, d, e, f - các
số mủ, tỉm bàng thực nghiệm, cho ở bảng IX.3; p ,
Ịjy - khối liíợng riêng trung bình của pha lòng và khí
(hơi), kg/ill-*; /<x, /(y - độ nhớt của pha lòng và khi
(hơi) tính theo nhiệt độ trung bình, N .s /m 2;
GX,GV - lượng lỏng và hơi trung bỉnh đi trong tháp,
kg/h; m - giá trị trung bình cùa tg góc nghiêng của
đường cân bàng y = f(x) với mật phảng ngang. Dại
lượng này khi cho phép tỉnh gàn đúng, ta cđ thể nhận
được bàng cách chia đường cân bàng ra làm nhiều llìn h IX .10. Xác định hệ số
đoạn và tìm giá trị tg góc nghiêng tương ứng của phân bố m
những đoạn đã chia, sau đó lấy giá trị trung binh.
+ m 2 + ••• + TO.
m = ------------------------------------ ; (IX .53)

168
nip m 2, m- - giá trị tg góc n ghiêng tương ứng với những đoạn trên đường cân bằng
i - sỗ đoạn được chia (thường ỉ = 3 -ỉ- 6). Ví dụ:
b-c yb - yc
m ị = tga, =-
a.c

22. Chiêu cao của tháp đỉa:


H = N ti H ứ + ò) + (0,8 - 1), m; (IX.54)
trong đó iVj - số đĩa thực tế; ỗ - chiều dày của đĩa, m; 0,8 -ỉ- 1 - khoảng cách cho
phép ở đỉnh và đáy thiết bị; H đ - khoảng cách giữa các đĩa, m. Đại lượng này là
một trong những yếu tố chù yếu ảnh hưởng lên hiệu suất làm việc cửa đỉa. Nếu
khoảng cách quá ngắn thì chất lỏng bị bán từ đĩa dưới lên đìa trên nhiều lần xáo
trộn chế độ làm việc cùa đĩa trên; ngược lại khoảng cách H đ quá lớn thì lãng phí.
Vì th ế phải chú ý chọn hoặc tính khoảng cách giừa các đìa cho thích hợp.
Khoảng cách H ă có thể chọn theo các bảng sau.
Bring Ỉ X . 4 a .Quan hệ giũ*ỉi điràrng kính vủ khoảng cách giữa các đĩa

Đường kính trong cùa tháp D 1, mm

Khtiáng cách giữa


các đĩa 500 800 900 1000 1200 1400 1600 Ỉ800 2200 2600 3000
Hii, mm
Loại Lháp

Chóp làm bàng thép 200 - 250 300 * 350 400 - 450 500 - 550 ; 600

Đĩa lìim bang thép 300 - 350 400 - 450 500 - 550 ; 600 - 700

Đĩa làm bằng gang Ị 300 - 350 400 - 450 ỉ 60

Bảhg ix.4b. Quan hệ glfru đường kính và khoảngjcách giữa các đĩa
cùa tháp chóp làm bung đồng

o p ©
1200

0091

Đường kính tháp D, mm


1400

1800
1500

p ©
© ọ
<N
r

Khoáng cách giữa các đTa


170 200 170 200 240 200 240
H á, mm

Khoảng cách giữa hai mặt p © o ° o o o ô ©


ọ © o § 8© o 00 c ÍN 00
05
bích, tnm ) i " cc 00 r- © ro
-í 1 ra Ẵ S
I
--------ị . . . —4- —
Sô' đĩa giữa hai bích, rtd 7 1 10 5 6 ! 10 5 1 5 6
i

169
Hùng Ỉ X .5 . Khoảng cách gi ũ*a hai đĩu và s ố đTa giira hai mặt bích

thường kính trong Khoảng cách gi ưa hai Khoảng cách giữa Ị số đĩa giữa hai
cùa Iháp ỉ), mm mặi nối bích, mm hai đĩa H a, m mặt bích, H<1

400 800 ; 1000 200 ; 250

500 900 ; 1150 300 ; 350

600 1200 ; 1350 400 ; 450

800 ; 1000 200 ; 250

1200 ; 140«
800
1600 ; 1X00 400 : 450

150« 500

1400 ; 1750 200 ; 250

1800 ; 2100 300 ; 35«

1000 400 ; 450

2000 500

1800 600

2000 400

1400 ; 1600 3000 500 6

4200 600 7

400 10
4000
500

1800 ; 2200 4200 600


2600 ; 3000

2 3 . X á c đ ị n h s ố đ ĩ a th ự c t ế t h e o h iệ u s u ấ t t r u n g b ìn h :

(IX .59)

170
trong đó N J - số bập thay đổi nồng độ hoậc là số đỉa lý thuyết; >7 th - hiệu suất
trung bình của thiết bị:
V, + v 2 + n-1 + + ••• + v n
Tjlb = ------ -------- — ---- —------------------- ; (IX.60)
JI
TỊ ị, .._hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ; n - số vị trí tính hiệu suất.
í/(h ]à một hàm số của độ bay hơi tương đối của hỗn hợp và độ nhớt cùa hỗn
hợp lỏng: >7Ib = f (a , ụ).
Trong chưng luyện, người ta tính độ bay hơi tương đối như sau:
y 1 - X
a = — ----- . --------- ; (IX.61)
\ - y X

trong đó y , X - nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi và pha lỏng;
« - độ bay hơi tương đối của hỗn hợp; fi - độ nhớt của hỗn hợp lòng, N .s /m 2.
Khi tín h được tíc h số ( cc.ịa ). Ta t r a đồ th ị để tìm hiệu s u ấ t t r u n g b ìn h (xem hình
IX. 11).

Hiệu suất của thiết bị dao động trong khoảng 0,2 -í- 0,9.
24. Xác đình số đĩa thực tế theo phương pháp vẽ đường cong động học (hay còn
gọi là đường cong phụ).
Phương pháp này có tính đến động học quá trình. Đây là một trong những
phương pháp chỉnh xác nhất dùng đê’ tính tháp đĩa. ĐiÊu khó khãn chủ yếu của
phương pháp này là đôi khi thiếu số liệu để tính các hệ số cẫp khối.
Có hai phương án tính số đĩa:
- khi hệ số c h u yển khối thay đổi không tính đến ảnh hưởng kéo theo chất Lỏng;
- khi hệ số chuyển khối thay đổi (hoặc không đổi) có tính đến ảnh hưởng của
sự kéo theo chất lòng.
a) Tỉnh toán khi hệ số chuyển khối thay đổi không tính đến ảnh hưòng kéo theo
chất lỏng. Thìía nhận ràng đối với đỉa không lớn lấm (đường kính bé hờn lm ) chl

171
có sự biến đổi n ồn g độ hơi hay khí <jn+1 -*• y n) trên mỗi đìa, còn nòng độ chất lỏng
X thực t ế coi như không đổi tro n g tất cả các điểm của đĩa. Đối vối các đĩa ctí
đường kính lớn thì thực tế sẽ có sự biến đổi nồng độ của pha lỏng trên mỗi đĩa.
Do đó nếu trong tính toán không kể đến sự biến đổi này thì sẽ được kết quả
lán hơn m ột chút.
SỐ đơn vị chuyển khối của một đĩa:
1
m yT = -
Ay
T
Trong công thức trên: dáu + dùng cho chưng luyện, d ẫ u — đùng cho hấp thụ.
Động lực trung bình của cùng đĩa đó:
y n - y n+i
A y »T = ± ... ■ (IX -62)
^/1 ' y n+ ]
In ------------
y’n - y n
Từ hai biểu thức trên ta rút ra công thức xác định sổ đơn vị chuyển khối trong
điều kiện thành phần pha lỏng trên đĩa không đổi:
- y n+i
m = ------ — ; (IX.63)
hay
y*i - >V i
- 2 — —— = emyT = c ; (IX.64)
y*n -
trong đó y n+1 - n ồn g độ pha hơi (khí) đỉ vào đĩa; - nồng độ pha hơi (khí) ra
khỏi đỉa; ỵ* - nồng độ của pha hơi (khí) cân bằng với lỏng trên đỉa có nồng độ X .
Xác định số đĩa thực t ế bằng đường cong phụ theo các bước sau:
- Vẽ đường cong cân bằng y cb = f(x) và xây dựng đường nồng độ làm việc ứng
với chỉ số hồi lưu thích hợp.

Hình IX. 12. Sự thay đồi cùa nồng độ hơi và động lực Ay trôn đĩa: a) khi chưng luyện; b) khi hấp thụ

172
- Dựng các đoạn th ẳ n g A {C J, A 2C2... tại các điểm có hoành độ X tùy ý, song
song với trục tung.
- Tại mỗi giá trị của X tìm tg của góc nghiêng của đường cân bàng:
^cb - y
m = ----------- ;
* - *cb
các đại lượng y, y cb, X, x cb tìm trên hình IX. 13.
- Tính hệ số cấp khối (i và /3X theo các công thức (IX.38) + (IX.45) và theo
công thức (IX.33) tính Ky đối với tất cả các giá trị của X.
- Tính số đơn vị chuyển khối đối với mỗi đĩa
trong pha hơi theo công thức sau đây [15.12,
40.678]:
----------------- ^n+1 V
m = —---- — ; (IX.65a)
yT Av _ G„
nT y
2 2 ,4 (2 7 3 + T lb)Pữ<p.K
hay m = ---------------------------------- — ; (IX.65)
yT 3600w y2 7 3 .p
trong đo' T tb - nhiệt độ trung bình của đoạn
luyện hay đoạn chưng này của tháp hấp thụ,
°C; p v p - áp suất ở điều kiện 0 ° c và ở Ttb;
u/y - tốc độ của hơi (hay khí) đi qua mặt cắt
tự do của thiết bị, m/s; <p = f / F tỉ số giữa điện Hình IX.13. Xác định số đĩa thực tế
tích làm việc của đĩa và m ặt cắt tự do của thiết của quá trình chưng iuyện khi không
bị; đối với tháp chóp: f = F - (fh-n + m . f h), tính đến ảnh hường kéo theo chất lỏng
đối với tháp đĩa lưới có ống chảy chuyền: f =
F - m ch’ đối với tháp đĩa lưới không có ống chảy chuyền f = F, ở đây f h -mặt
cát n gan g của ống hơi, m 2; f ch - m ật cắt ngang các ống chảy chuyền, m 2; n, m -
số ống hơi và ống chảy chuyền trên mỗi đĩa.
- Xác định Cy theo công thức (IX.64) cho mỗi giá trị của X.
- Tim đoạn B C theo công thức sau:
___ ÃC
BC = — .
Cy
- Vẽ đường cong phụ đi qua các điểm B 2,--,Bn.
- Vẽ số bậc nằm giữa đường cong phụ và đường làm việc. Số bậc (số tam giác
tạo thành) là số đỉa thực t ế của tháp.
b) Tính toán khi hệ số chuyển khối thay đổi có kê’ đến ảnh hưởng kéo theo chất
lỏng
Chất lỏng bắn từ đĩa dưới lên đĩa trên sẽ làm giảm động lực của quá trình.
Lượng chất lỏng bị bán từ đỉa dưới lên đĩa trên u có thể xác định theo công thức
sau:

173
kg chất lỏng;
ư = (A oj; - 1 )2.B, (IX.66)
kg hơi (khí)
0,2/Ã~7r,

trong đó UJ - tốc độ hơi (khí) đi qua m ặt cát tự do của tháp, m/s; = H ứ - hc


- chiều cao khoảng phân ly. m; H đ - khoảng cách giữa các đỉa, m; h c - chiều cao
cửa tràn, m; K k = 80/ựi - hệ số phụ thuộc kết cấu của đĩa; Iị> - đại lượng biểu thị
ảnh hưởng của kết cấu đĩa: với đĩa lưới, đìa lỗ lấy y = 0,7 -H 0,85; với đĩa chóp
tròn lãy \ị' = 0,55 -V- 0,65; đổi với đỉa chóp dài Ỷ = 0,35 -ỉ- 0,5; còn với đĩa không
có ống chảy chuyền ụ> = 0,8 -r 0,85. Khi tính thường chọn ụ> theo giá trị nhỏ.
Ta ký hiệu j ’n và x' là hàm lượng của cấu tử phân bố trong pha hơi (khí) và
pha lỏng khi có tỉnh đến sự thay đổi cân bằng vật chất do chất lỏng bị mang lên
đĩa trên.
Đại lượng y ’ xác định theo công thức [40.679].
ys n
+ GyU ’x„n _ ^V rt + ư ’x nn
(IX.67)
G ■ + GyU’ 1 + U‘
trong đó Gy - lượng hơi (khí) khô tii đĩa bốc lên, kmol/s; 17’ - lượng lỏng mang tù
đĩa dưới lên đĩa trên, kmol/kmol hơi khô; - nồng độ cấu tử phân bố trong hơi
khô, phần mol; X - nồng độ của cấu tử ph ân bố tro n g pha lỏng được m ang lên
đỉa trên, phàn mol.
Tại mỗi giá trị b ất kỳ tự chọn của X tính y ’ và tính hiệu số A y = y - y ’.
Sau khi đã vẽ đường cong phụ B p B 2, B v „ cho trường hạp không tính đến chất
lỏng bấn lên đĩa trên, tìl các điểm B p B 2, B^... lấy các đoạn B 2E 2, B ^ E y .
bàng các giá trị A_y tương ứng, nối các điểm E p B 2, E ì ... ta được đường cong phụ
cho trường hdp có tính đến lượng chất ỉỏng bắn lên đĩa trên. Vẽ số bậc giữa đường
cong phụ này và đưòng nồng độ làm việc ta sẽ được số đĩa thực tế đúng bàng, số bậc.
Chú ý: nếu hệ sô chuyển khối thay đổi tìí đầu đến cuối tháp thl ti số A C thay
đổi, lúc đó ta phải xác định số đơn vị chuyển khối cho từ ng bậc. sc
- Nếu hệ số chuyển khối không đổi từ đàu đến cuối tháp thl tỉ số A C ỊB C không
đổi ta chi càn xác định số đơn vị chuyển khối của một bậc.
- Ngoài ra người ta có thể xác định số đơn vị chuyển khối bàng cách vẽ đồ thị.
Khi đường cân bàng là đường cong thì mxT và được xác định như sau:

m
X - X ch

dy
m
■Tcb ■ y

174
Khi đường cân bằng là đường thẳng
thì m T, m yT, được xác định như sau:
n nch
= ỉn
X n+ 1 - * n c b

m = ln
Vt
yn c b " yn-1
Giải các tích phân này bằng đồ thị
ta có giá trị của và m y.

§3. T ín h c h i ề u c a o t h iế t bị t h e o s ố
đ ơ n vị c h u y ế n k h ố i

25. Đối với tháp đệm, chiều cao làm


việc của tháp được xác định theo công
thức sau: Hình IX.14. Xác định số đĩa thực tế đối với
H = h ứw.m y, m; (IX.68) quá trình chưng luyện có tính đến ảnh hưừng
kéo theo chất lỏng
hay H = h ứ v .m x, m; (IX.69)
trong đó h ứ v - chiều cao của một đơn vị chuyển khối, m; my, /»x - số đơn vị chuyển
khối xác định theo nồng độ trong pha hơi (khí) và pha lỏng.
26. Đối với tháp đĩa: xác định số đĩa theo phương pháp xây dựng đường cong
phụ.
27. Đ ể tính gần đúng số đơn vị chuyển khối ta có th ể áp dụng các công thức
sau đây [40.674]:
Khi hấp thụ:

dY
(IX.70)
my - Y - Y.c h

h
dx
mx = (IX.71)

Khi chưng luyện:


y, 2
đy
my = (IX.72)
^cb
y1
xr2 dx
m x = (IX.73)
X - X
cb

175
Số đơn vi chuyển khối, m , m đươc xác đinh theo môt trong hai phương pháp
y X
sau
28. Cách thứ nhãt: Xác định số đơn vị chuyển khói bàng tíc h p h â n dò thị; ví
dụ như đối với quá trình chưng luyện ta có:
Y,
x đy
= (IX .74)
•^cb ’ y
>’đ
trong đó y ,b - thành phàn moi cân bàng của hơi, p h à n dơ n fị; y - thành phân làm
việc của hơi, p h à n d o n vị.
Cho nhiều giá trị của X, theo sổ tay về số liệu cân bằng ta xác định 7ch và theo
phương trình đường làm việc ta xác định y. Tính giá trị l /( y cb - y) và xây dựng
đõ thị (xem hình IX.7) trong hệ tọa độ (l/.y.t> - y) - y- Diện tích giới hạn bởi đường
cong, trục hoành vã hai tung độ y đ, y là số đơn vị chuyển khối cần tìm (trong đó
y^. y c là nồng độ đầu và cuối của hơi).
29. Cách thứ hai: xác định số đơn vị chuyển khối theo p h ư ơ n g p h á p t h ể tích
đ a n uị (hay còn gọi là phương pháp đô thị đơn giản).
Thể tích đơn vị là một khoảng thể tích của thiết bị, trong đó sự biến thiẻn nồng
độ của cấu tử phân bố trong pha nào đấy bằng động lực trung bỉnh trong gi ỚI hạn
khoảng thể tich đó. v í dụ, tính toán đối với quá trình hấp thụ:
Đổi vói thể tich đơn vị Y 2 - Yị = (V - do đo':

Y2
Y
z2 - 1 Y1
1.
O' - ^cb>,h
Y.
Giá trị của tích phân / — — y đối vốĩ toàn tháp bàng sổ thể tích đơn vị.
Y ( - *cb)tb
Xáo định sổ th ể tích đớn vị trên đồ thị Y - X theo các bước sau:
- Xây dựng đường cân bàng o c (hình IX. 15), đường làm việc AB , vẽ đường MN-
chia đều các tu n g độ giữa đưbng làm việc và đường cân bằng.
- Từ B kẻ đường nằm ngang cắt đường M N ở D và kéo dài đến điểm E sao cho
B D = DẼ.
- Từ E kẻ đường song song với trục tung cắt đường cân bàng ở F ; từ hai tam giác
đồng dạng ta có EF/KD = BE/BD; mặt khác theo cách vẽ đồ thị ta có KD = K L ị 2
- „---- ---- — BẺ K L 2B D — ----
và B E = 2 B D , từ đó có: E F - KD —— = - 7 7 - . ; rút ra E F = KL , nghĩa là
DÍ) L HO
bậc B F E tương ứng với một phàn thiết bị nào đó mà nông độ làm việc thay đổi trong
' pha khí là EF, còn trong pha lòng là B E. Kh đó sự biến đổi nồng độ làm việc E F
bàng động lực trung bình trên phàn đó K L . Vì vậy bậc B F E tương ứng với một
đơn vị chuyển khối. Tương tự xây đựng tứ F ta có bậc khác cho đến khi vượt qua
điểm A tại bậc cuối cùng cđ R Z > R P thì số đơn vị chuyển khối ỏ bậc cuổi cùng

17 6
bầng tỷ số A P / S T trong đó S T chia đôi đoạn RP.
Chú ý: phương pháp xác định số đơn
vị chuyển khối theo th ể tích đơn vị chỉ
áp d ụ n g k h i đ ư ờ n g c o n g c â n b ầ n g
y
k h ô n g khác đường th ẳ n g nhiều lắm,
nếu đường cân bằng quá cong thì dùng
phương pháp tích phân đồ thị.
30. C h i ề u c a o c ủ a m ộ t đ ơ n vị
c h u yển khối của tháp đệm phụ thuộc
vào đặc trưng của đệm và trạng thái
pha và được xác định theo công thức
sau [1.28, 48.375]:
mG
^đv = h \ + — — h v (IX-7 5 ) Hình IX.15. Xác định số đơn vị chuyền khối
Gx theo số đơn v| thề tích (quá trình hấp thụ)
trong đó h J - chiều cao của một đơn vị
chu yển khối đối với pha hơi; h 2 - chiều cao của một đơn vị chuyển khói đối với
pha lỏng;

hl =— Re®’25 . P & , m; (IX.76)


a.V’ơđ

h 2 = 25 6 (— )2/3.Re«-2S.P^'5, m; (IX.77)
Px
a - hệ số phụ thuộc vào dạng đệm: với đệm vòng a = 0,123; với đệm gỗ a = 0,152;
- độ nhớt của pha lỏng , N .s/m 2; Vđ - thể tích tự do của đệm (xem bảng IX.8);
p x - khối lượng riêng của lỏng, kg/m 3; xị> - hệ số thấm ướt của đệm, nó phụ thuộc
vào tỷ số giữa m ật độ tưới thực t ế lên tiết diện ngang của tháp và m ật độ tưới
thích hợp, xác định bằng đồ thị (hình IX .16). Các ký hiệu trên đồ thị:
V
u = —— - mât đô tưới thưc tế, m 3/m 2.h;
F1
U { h = B .ơ đ - mật độ tưới thích hợp, m 3/m 2./i;

Bảng I X . 6 . Giá trị hệ số B [32.610]

Quá trình B, m3/mJi

Hấp thụ amoniac bằng nước 0,158


H ấp thụ hơi chất lỏng hữu cư bằng nước 0,093
Hấp thụ hơi chất lòng hữu cơ bằng dầu hòa 0,024
Chưng luyện 0,065

17 7

12.STQT /T2-A
ở đây Vx - lưu lượng thể tích của chất lỏng m3/h; F t - diện tích m ạt cất tháp, m 2ịơđ
- bề m ặ t riêng của đệm, m 2/m 3; B - hầng số, tra theo bàng IX.6, m 3/m.h; R e =
0,4Py(Usỉfỉ yơ <3 - chuẩn số Râynôn cúa pha hơi; R e x = 0 ,0 4 Gx/Fỉơ(ífẲx - chuẩn số Râynữn
của pha lỏng; Pry = fiyipy.D - chuẩn số Pran của pha hơi; P r x = fỉx/px.Dx - chuẩn
aố Pran của pha lỏng: Gx - lưu lượng lòng, kg/s; Gy - lưu lượng hơi, kg/s; Đy, D x -
hệ số khuếch tán trong pha hơi và trong pha lỏng, m2/s.
31. Ấnh hưởng của trạng thái hỗn hợp (tầu lên vị trí đỉa tiếp liệu tron g tháp
chư ng luyện [1.102, 6.188, 60.667],
K hi vẽ đồ th ị đ ể tỉm số đỉa củ a tháp
chư ng luyện vị trí đĩa tiếp liệu sẽ thay đổi
và phụ thuộc vào thành phần hơi-lỏng của
hỗn hợp.
0,8 0
0,6
Đ ể g iả i q u y ế t v ấ n đề trên, ta dựa vào ^
/
phương trình cân bầng vật liệu và cân bằng 0M
n h iệt lượng của đĩa tiếp liệu.
Cân bằng vật liệu: 02

F + Gx + G’y = Gy + G 'x; (IX.78)


0,2 OA 0,6 ,s
0 ĩ,0
tron g đđ F - lượng hỗn hợp đầu, kg/h; Gx - JỊtt_
lượng lỏng đi từ đỉa trên vào đĩa tiếp liệu, ưth
kg/k; G ’y - lượng hơi đi từ đìa dưới vào đỉa
Hình IX.16. Hệ số thấm ướt cúa đệm ựi;
tiếp liệu, kg/h; Gy - lượng hơi đi ra khỏi đĩa
I- đệm vòng; 2- đệm vi gồ
tiếp liệu, kg/h; G’x - lượng lỏng đi ra khỏi đìa
tiếp liệu, kg/h.
N ếu chẩp nhận hàm nhiệt ở đĩa trên và đĩa dưới của đỉa tiếp liệu là không đổi
(thực t ế thay đổi rất ít) thì ta có phương trinh cân bằng nhiệt lượng sau:
J\ip + Ox 'ix + G ’r iy = Gy.iy + G ’r ixi (IX. 79)
trong đó jp, iy, i x - hàm nhiệt của hỗn hợp đầu, của hdi và lỏng, J/kg.
Til (IX .79) ta có:
G„ - G ’
(IX.80)

>
gọi q *» là sự thay đổi lượng lỏng khi đi tỉí
V
đoạn luyện xuổng đoạn chưng, ta có sự thay đổi lượng G‘x \
hơi khi đi tìí đoạn chưng lên đoạn luyện đốĩ với một
đơn vị của hỗn hợp đàu:
G., - G\,
1 +- y y

Hìnta IX. 17. Đề thànii lập phương


G.. - G\,
trình cân bàng nhiệt lượng của đĩa
hay 1 + q = y y (IX.81)
tiếp liệu

178
12.STQT /T2-B
F " V
thay (IX.81) vào (IX.80) giải ra ta được: q = —----- . (IX.82)
iy - iX

Nhò phương trình (IX.82) ta có th ể tỉm được sự thay đổi lượng lỏng khi đi tìí
đoạn luyện xuống đoạn chưng nếu biết được hàm nhiệt của hỗn hợp đàu, của hơi
và của lỏng. Biết giá trị q cũng biết đuợc sự thay đổi lượng hơi khi đi tìí đoạn
chưng lên đoạn luyện.
Ta thấy hiệu số của lượng lỏng và lượng hơi của đoạn chưng và đoạn luyện phụ
thuộc vào hàm nhiệt, nghĩa là phụ thuộc vào trạng thái nhiệt động của hỗn hợp
đàu, như:
hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi;
hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi;
hỗn hợp đầu đi vào tháp ở trạn g thái hơi - lỏng;
hỗn hợp đầu đi vào tháp ở trạng thái hơi bão hòa;
hỗn hợp đàu đi vào tháp ở trạng thái hơi quá nhiệt.
Vấn đề là càn xác định vị trí của đĩa tiếp liệu trên đồ thị y - X . Để khảo sát
vấn đề này, ta cần viết phương trỉnh ứng với các giao điểm của đường nòng độ
làm việc của đoạn chưng và đoạn luyện. Muốn thế phải đi từ các phương trình cân
bàng vật liệu của đoạn chưng, đoạn luyện và toàn tháp:
của đoạn luyện: ^y'-^ = > (IX.83)
của đoạn chưng: = G ’y.y + (IX.84)
của toàn tháp: F-Xf.- = + (IX.85)
Kết hợp ba phương trình trên, rút ra:
Gx - G * **
y = — ------- X + ------------ . xv . (IX.86)
V G 'y V G ’y
Chia mẫu số và tử số vế phải cho F, ta được:
q X..
ỵ — . X + ----- — . (IX.87)
1 + q 1 + q

Nếu biết q và JCF thì đày là phương trình đường thảng có dạng y = Ax + B với
q XF
hệ sô góc A = tga = — và tung độ B = - ---- .
Nếu X = Jtj- thì từ phương trình (IX.87) sẽ có y = •
Như vậy đường thẳng sẽ đi qua điểm M có tọa dộ y = X = x v . Biết điểm đó và
biết được hệ số góc của đứòng thảng, ta sẽ vẽ được đường biểu diễn theo phương
trỉnh (IX.87). Từ đó ta xác định được giao điểm của hai đường nồng độ làm việc
và biết được vị trí của đĩa tiếp liệu.
Trong trường hợp tổ n g quát, nguyên liệu đằu là hỗn hợp hơi - lỏng và biết được
phần hơi trong hỗn hợp đó, ta sẽ có mối quan hệ giữã hàm nhiệt hỗn hợp và hàm
nhiệt hơi lồng là:

179
ip = iy.e + i x( 1 - e); (IX.88)
trong đó e - phàn hơi.
Ta đâ biết hàm nhiệt cùa lỏng: i x = c .í; (vì ẩn nhiệt r = 0) và hàm nhiệt của
hơi: iy = c . t + r;
trong đó c - nhiệt dung riêng cùa chất lỏng, J/kg.độ; t - nhiệt độ của chất lỏng,
độ, r - ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg.
Nên:
i y > ip > i x .
Đưa kết luận này vào phương trỉnh (IX.87) ta có:
- nếu hỗn hợp đãu ở th ể lỏng cả thỉ ip < i và q < - 1:
- nếu hỗn hợp đầu ở th ể hơi cà thì tp > íy và q > 0;
- nếu hỗn hợp đầu là lỏng - hơi thì ty > ip > ỉ x và -1 < q < 0.

H ình IX. 18. Đồ thi biều diễn ảnh hường cùa trạng thái nhiệt động lên đĩa tiẽp liệu

Ta xét các trường hợp cụ thể:


- Khi hỗn hợp đàu là chất lỏng chưa 3Ôi:
<Ị
q < - 1 nên ----- > 1 tức tg a > 1, đường biểu diễn là đường 1 (xem hình IX .18).
l+<?
q
- Khi hỗn hợp đàu ở trạng thái sôi: q = -1 nền -------- = + 00 tức a = 90°,
1 + q

180
đường biểu diễn là đường 2.
- Khi hỗn hợp đầu ở trạng thái lỏng - hơi:
q
- 1 < q < 0 nên --- ----- < 0 , tga < 0 và đường biểu diễn là đường 3.
1 + q
-Khi hỗn hợp đàu là hơi bão hòa khô:
ì X — 0; i-p
r
= i y nên q = 0 tức tga = 0, đường biểu diễn là đường 4,
- Khi hỗn hợp đàu ở trạng thái hơi quá nhiệt:

0 < --------- < 1, đường biểu diễn là đường 5.
1 + q

c. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ TRỞ Lực CỦA THẤP HẤP THỤ VÀ CHƯNG LUYỆN. CÁN BẰNG n h iệt lư ợ n g
§1. Tính đ ư ờ n g kính th á p
32. Dường kính tháp được xác định theo công thức sau:
Ị 4V
D = \ / -----_ ! £ _ , m; (IX.89)
V JI.3600

hay là: D = 0 ,0188 \ / — ^ — , m; (IX.90)


V <PyUy>,b
trong đó V(b - lượng hơi (khí) trung binh đi trong tháp, m 3/h; £Dytb - tốc độ hơi
(khí) tru ng binh đi trong tháp, m/s; g tt) - lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp,
kg/h; (pyWy) tb - tốc độ hơi (khí) trung bỉnh đi trong tháp kg/m2.s.
33. Lượng hơi tru ng bình đi trong tháp chưng luyện [48.336]
Vì rằng lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và khác nhau
trong mỗi một đoạn cho nên ta phải tính lượng hơi trung bình riêng cho tùng đoạn.
34. Lượng hoi tru ng bình đi trong đoạn luyện cổ th ể tính gần đúng bàng trung
bình cộng của lượng hai đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp và lượng hơi đi vào đĩa
dưới cùng của đoạn luyện (xem hình IX. 19):
Sá + ẽ i
g ịb = — ; (IX.91)
2

trong đó: - lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện, bg/h hay kmol/h; g đ -
lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng cùa tháp, kg/h hay kmol/h; g 1 lượng hơi đi
vào đỉa dưới cùng của đoạn luyện, kg/h hay kmol/h.
a) Lượng hơi ra khỏi đình tháp:
g a = G r + ơp - GptRx + 1); (IX.92)
trong đó Gp - lượng sản phẩm đỉnh, kg/h hay kmol/h; ỠR - lượng chất lỏng hồi
lưu, kg/h hay kmol/h; i?x - chi số hồi lưu.
b) Lượng hơi đi vào đoạn luyện. Lượng hoi g t, hàm lượng hơi và lượng lỏng

181
Gj đối với đìa thứ nhất của đoạn luyện (xem
hình IX. 19) được xác định theo hệ phương trinh
càn bằng vật liệu và cân bàng nhiệt lượng sau:
= G x + ơ p; (IX.93)
= G ,x, + Gpx r; (IX.94)

S i r i = 8ứ-rà> (IX.95)

tro n g các phương trin h trê n ta coi Xj = Xp ;


- ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đỉa
thứ nhát; rd - ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp
hơi đi ra khỏi đỉnh tháp.

r i = ' V i + (1 ■ y I) r fc
rđ = - y ứK ’>
trong đó r . , rh - ẩn nhiệt hóa hơi của các cấu
tử nguyên chất. Từ hệ ba phương trình trên ta
xác định các đại lượng chưa biết g J, Gj, Vj.
35. L ư ợ n g hơi t r u n g b ìn h đi t r o n g đoạn Hình IX.19. Đề xác định lượng hơi
chưng được xác định gằn đúng bàng trung bình trung bình đi trong tháp chưng luyện
cộng của lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng và
lượng hơi đi vào đoạn chưng (xem h.IX.19):
, _ s ’n + ễ ’l
B Ih = — r------- ■ (IX.96)

Vi lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bầng lượng hơi đi vào đoạn luyện g ’n = g v
nên ta I'ó th ể viết:
ễ ị + g ’i
g \h = 12 1 . (IX.97)

Lượng hơi đi vào đoạn chưng g ’j, lượng lỏng Gj và hàm lượng lỏng được xác
định theo hệ phương trình càn bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau [48.337]

<*'i = g \ + Gw; (IX.98)


G ’.Ix ’,] = 6g ’.y
Kw + GwX w’: (IX.99)

ể ' l r ’l = & nr n = 8 i r v (IX .100)

trong đó .y’j = - tìm theo đường cân bằng ứng với xw; r \ = r ^ ’j + (1 - y \ ) r b
- ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào trong đĩa thứ nhất của đoạn chưng;
- thành phàn cấu tử dễ bay hơi trong sàn phẩm đáy; r' = r ^ ’n 4- (1 - ;y'n)rh -
ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đĩ vào đĩa trên cùng của đoạn chưng; g ’n = g I
vì lượng hơi bốc lên từ đĩa trên cùng của đoạn chưng bàng lượng hơi đi vào đĩa
thứ nhất đoạn luyện.
Giải hệ ba phương trình (IX.98) -ỉ- (IX. 100) ta tìm được G ’v g ' v, x \ .

182
Chú ý ràng khi giải hệ các phương trình trên thì phải dùng thứ nguyên đồng
nhất: kg, phần khối lượng, J/kg hay là kmol, phần mol, J/kmol.
36. Lượng khi tru ng bình đi trong tháp hấp thụ.
V. + V
Vlh = — ---- - ; (IX.101)
2
trong đó Vđ - lưu lượng hỗn hợp đầu ở điều kiện làm việc, m3/h; Vc - lưu lượng
khí thải đi ra khỏi tháp, m 3/h;

V c = V tr< ! + ỹ c );
V( - lượng khí trơ, m 3/h; Y - nồng độ của cấu tử phân bố trong khí thài, m 3/m 3
khí trơ.
37. Khối lượng riêng tru ng bình.
- Đổi với pha khí (hơi):
+ (1 - y tbl)Jf2].273
p n b = -------------- ----------------------------- , kg/m ; (IX .102)

trong đó M v M 2 - khối lượng mol của cấu tử ỉ và 2; T - nhiệt độ làm việc trung
binh của tháp, hay của đoạn chưng hay đoạn luyện, °K; y lbj - nồng độ phần mol
của cấu tử 1 (cấu tử phân bố) lấy theo giá trị trung bình:
_y& 1 + *ci
y .b i - 2 ;

J đl, J - n ồn g độ tại hai đầu đoạn tháp (trong chưng luyện là giữa đĩa tiếp Liệu
và đính, hoặc giữa đĩa tiếp liệu và đáy, trong tháp hấp thụ thì tại đỉnh và đáy
th á p ).
Ta củng có th ể tính theo công thức sau:

pyib = Pyibl^tbl + (1 - y tbl^5ytb2’ (IX.103)


trong đó p tb|, p tb2 ‘ khối lượng riêng trung binh của cấu tử í và 2 tra theo nhiệt
độ trung bỉnh, kg/m3.
- Đôi với pha lỏng:

^xtb = Plbl^tbl + (1 - t'tblVtb2> kg/m3; (IX.104)


1 a tK1 1- a . .
hoặc — = + - -----— i (IX.104a)
p x tb p x tb l ^X (b2

trong đó p xtb - khối lượng riêng trung bình của lỏng, kg/m 3; p x l b 2 ’ khối
lượng riêng tru ng bình của cấu tử 1 và 2 của pha lỏng lấy theo nhiệt độ trung
bình, kg/m 3; <xtbp w(bj - phần khối lượng và phần th ể tích trung bình của cấu tử
1 trong pha lỏng.
38. Tổc độ của khí (hơi) đi trong tháp
- Khi tín h toán đường kính tháp cần biết trước tốc độ khí đi trong tháp. Tốc

183
độ khí phụ thuộc vào cấu tạo của tháp, chế độ làm việc, khối lượng riêng, m ật độ
tưới, v .v ...
Dưới đây nêu một số công thức đê’ tính tốc độ khí ở một stì loại tháp thững
dụng, các thông số vật lý đều lãy theo giá trị trung bỉnh, (nhiệt độ và áp suất
trung bình cùa mỗi đoạn nếu là tháp chung luyện và của toàn tháp nếu là tháp
hấp thụ).
39. Tốc độ khí (hơi) đi trong tháp ch<5p có thể xác định theo công thức sau
[48.337]:
(í )ywy) ỉb = 0,065<jP[t7] v v xtb.„yth ,kg/m2.s; (IX.105)
trong đó /0 xth, pyKb - khổi lượng riêng trung binh của pha lỏng và pha khí (hơi) tính
theo nhiệt độ trung bình, kg/m3; h- khoảng cách giữa các đĩa, m, giá trị h chọn
theo đường kính tháp như sau:

D m 0 T 0,6 ! 0,6 + 1,2 1,2 + 1,8 > 1,8


h, m 0 ,25 0,3 ■í- 0,35 0,35 -ỉ- 0,45 0,45 "ỉ- 0,60

hệ số tính đến sức cãng bề mật:


khi o < 20 đyn/cm thỉ <p[ơ] = 0,8;
khi ơ > 20 đyn/cm thì ự>[ơ] = 1.
- Tốc độ khối lượng trung bình có thể tính theo công thức sau [41- 147Ị:
“ 8,5 .1 0 “5CvVytb(^xtb - p ytb), kg/m 2.s ; (IX. 106)
trong đó c - đại lượng phụ thuộc khoảng cách giữa haĩ đỉa và sức câng bề mặt,
xác định theo đồ thị ở hình IX.20.
Ta có thể xác định tốc độ khí (hơi) theo công thức biến dạng của công thức
(trên 16.233]:

tyy = 8,5 .1 0 ^ C ] — ----- y, m/s; (IX .107)


1 'py
hệ số c tính như trên. 700

- Trong công nghiệp dàu mỏ người ta thường 600


áp dụng công thức gần đúng sau:
500
k
to = ------- , m/s; (IX .108) 400
300
trong đó k • hệ số, có thể thay đổi tìí 0,5 -ỉ- 1,6,
thường lấy bằng 0,818. 200

- Trong công nghiệp rượu khi tháp làm việc ở 100


áp suất khỉ quyển có th ể xác định tốc độ khí (hơi) 0
Ợ2 03 ọ,ặ 0,5 0,6 0,7 0.8
theo công thức sau [41-149]:
0,305/i Hình IX.20. ĐỒ thị de xac định
< X J = ------ — ------- - 0 ,0 1 2 /ib> m /s; (IX .109) hệ số CỊ6.234]: 1-a = 20 đyn/cm;
6 0 + 0 , 0 5 /i 2- o = 10 đyn/cm; 3- a = 5 đyn/cm;
4- a = 1 đyn/cm; 5- a = 0,5 đny/cm
1 84
t r o n g đó h - k h o ả n g cách giữa hai đĩa; m; h b - chiều cao lớp bọt t r ê n đĩa, m. Cđ
th ể tính h b (theo công thức sau [40.696]:
w + ( *c h - M f r „ , (IX U 0)

F%
ở đây h c - chiều cao đ o ạ n ống chảy ch u y ề n nhô lên trên đĩa, m; A - chiêu cao của
lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền, m; h - chiều cao lớp chất lỏng (không lẫn
bọt) trên đĩa, m; F - phần bề mặt đĩa có gắn chóp (nghĩa là trừ hai phân diện tích
đỉa để bố trí ống chảy chuyền), m 2; p h - khối lượng riêng của bọt, kg/m 3. f - tổng
diện tích các chóp trên đĩa, m 2; f - 0,lSĩ>dịh.n, m 2; n - số chop trên đĩa; d. ,h -
đường kính ngoài của chóp, m; p x - khối lượng riêng trung bình của pha lỏng,
kg/m3; p b - khối lượng riêng của bọt trên đĩa, thường lấy khoảng 0,4 + 0,6 kg/m3;
/ich - chiều cao của chop, m.

Hình IX.21. Sơ đồ tháp chóp

Chiều cat lớp chất lỏng trên ống chảy chuyên [40.697]:
G
A = 0 ,00284 K (---- ĩ )2/3), m; (IX .llO a)
L c

trong đó Gx - lưu lưọng lỏng, m 3/h; l c - chiều dài cửa chảy tràn, m; K - hệ số,
xác định theo hình IX.22.
Tốc độ hơi (khí) đi trong tháp chóp tròn có thê’ xác định theo đồ thị hình IX.23.

185
K

Hìnl) JX.22. Sự phụ thuộc của hệ số K vào ti số giữa chiều dài cửa chảy tràn /c với đường kính tháp
D và ti số Gx//?’5

Tốc độ hơi (khí) đi trong tháp chóp tròn


có th ể xác định theo đò thị hình IX.23.
Đò thị này được xây dựng đối với loại đĩa
có chóp tròn với các khoảng cách giữa các
đĩa khác nhau khi chất lỏng bắn từ đĩa này
qua đỉa khác không quá 0,1 kg lỏng/kg hơi
(khí).
40. Tốc độ khí hay hơi trong tháp đĩa lưới
được xác định t heo cống thức [40.694]:
4.10
wgh = °>05 J p j p y ; (IX .I l l )
trong đó togh - tốc độ giới hạn trên, m/s; p x,
p y - khối lượng riêng của lỏng và hdi, kg/m3.
Công thức này thích hợp đối với tháp làm Hình IX.23. Đồ thị đề xác định tốc độ
v i ệ c đ ề u đặn ( k h o ả n g c á c h giữ a các đĩa hơi (khí) trong tháp chóp
2 0 0 m m , đ ư ờ n g kính lỗ 2 ,5 m m , c h iều cao
phần Ống chảy chuyền trên đĩa 10 + 12 mm, thiết diện tự do của đĩa 12,8%).
Đ ể tránh tạo bọt ta lấy tốc độ làm việc khoảng 80 + 90% tốc độ tính theo công
thức (IX .111).
Ngoài ra cố th ể xác định tốc độ làm việc trong tháp đĩa lưới theo đồ thị hình
IX.23, nhưng giá trị tìm được phải nhân với hệ sổ 1,35.
*41. Tốc độ của khí (hơi) đi trong tháp đĩa lưới không có ống chảy chuyền [40.694, 15.26],
Tốc độ giới hạn trên tính theo công thức:
Y = 10e-4X; (IX .112)

186
Tốc độ giới hạn dưới tính theo công thức:
y = 2,95e^*x ; (IX. 113)
trong đó /3 ụ
Y > 'y ( _ X)0,16 .
ẽ d ^ Fì* Px N

X = ( 2 *- )l/4 . (

Gy . Px
F ]d - m ặt cắt tự do của đĩa, m 2/m 2; thường thấy tìí (15 -ỉ- 20)% mặt cắt tháp; g -
gia tỗc trọng trường, bằng 9,8m /s2; U) - tốc độ của khí (hơi), m/s; /íx, jUn - độ nhớt
của pha lỏng ở nhiệt độ t r u n g b ì n h và của nước ở 2 0 ° c . N .s/m 2; G , G - lưu lượng
lỏng và hơi đi trong tháp, kg/h; đ ld - đường kính tương đương của lỗ hay rãnh, m,
đổi với chất lỏng sạch d ltỊ = 2 -i- 6m m, đối với chất lỏng bẩn đ td = 8 -ỉ- l l m m .
Sau đó lạy tốc độ tru ng bình của khí (hơi) đi trong tháp là:

w yib = ( ° ’8 * 0 ,9 ) f V
ở đây U) t - tốc độ giới hạn trên.
42. Tóc độ của khí và hơi đi trong tháp đệm có thể xác định bàng nhiều công
thức khác nhau, dưới đây là một vài công thức thông dụng:
- Có thể tính theo công thức:
Y = l,2e^x (IX .114)
với
Y ( ^ )0tl6
8-Vd-Pxtb
X = ( 2 jL ) UA ( A i ỉ )i/8 ;
Gy Px\b
t r o n g đó UI - tố c độ sặc, m /s; ơđ - bề m ặ t r iê n g c ủ a đệm, m 2/m 3; V đ - t h ể tích tự
do của đệm, m 3/m 3; g - gia tốc trọng trường, Gx, Gy - lượng lỏng và lượng hơi
trung bình, kg/s; p xtb, /3ytb -khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và hơi, kg/m3;
ụ , ụ - độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độtrung bình và độ nhớt của nước ở
2 0 ° c , N .s/m 2.
Tốc độ làm việc: tu = {0,8 -ỉ- 0,9)w ’_..
- Hoặc có th ể xác định theo công thức sau [40.687, 14.470]:

lg[ w s'ơ(iPy{b. ( — )<u*] = A - 1,75( — ) 1/4.( ) l/s; (IX .115)


£ '^d'^xlh n ^xtb
trong đó tu’ - tốc độ bát đàu tạo nhũ tương, còn gọi là tốc độ đảo pha, m/s; A -
hệ số, giá trị như sau:
khi chưng luyện: A = - 0,125
khi hấp thụ: A = 0,022

187
có th ể dùng cho chung luyện hay hấp thụ khi ở ch ế độ nhũ tương A = 0,079.
- Dối với tháp đệm thường làm việc ở chế độ thích hợp với tốc độ của pha khí
có thể xác định theo công thức sau [40.688]:
R e ’yf*y
{IX.116)
d xâ-py

tr o n g đó R e ’ = 0 ,0 4 õAr0’-57 ( - í i - ) 0’43 ; (IX .117)


y n.

đl
Ar =

d iđ = 4Vđ/ơđ - đường kính tương đương của đệm, m, p , p - khối lượng riêng của
pha lỏng và của khí (hơi) ở nhiệt độ làm việc, kg/ra3; /Ắy - độ nhớt cùa khí (hơi) ở
n hiệt độ làm việc, N .s /m 2; Vj - thể tích tụ do của đệm, m 3/m 3; (7đ - bề mật riêng
của đêm, m 2/m 3; G G - lưu lương hơi và lưu lương lỏng, kg/m2.s.
y x
Tốc độ thích hợp cu’ tính theo phương pháp này bàng khoảng (80 -ỉ- 90)% tốc
độ sặc U) .

§2. T ín h trở lự c c ủ a thá p

Tháp đệm
43. Khi chất lỏng chảy tìí trên xuống và pha khí (hơi) chuyển động ngược chiều
từ dưới lên có th ể xảy ra bốn chế độ thủy động lự ct1): chế độ chảy m àng chế độ
quá độ, chế độ xoáy và ch ế độ nhũ tương. Trong ba chế độ chảy màng, quá độ và
xoáy, pha liên tục là pha khí chiếm tất cả khoàng khống gian còn lại trong tháp,
còn chất lỏng chảy theo bẾ m ặt đệm và là pha phân tán. 0 c h ế độ nhũ tương hay
chế độ sủi bọt thì pha lỏng chiếm toàn bộ th ể tích tự do và như vậy pha lỏng là
pha liên tục.
Đ iểm c ứng với lúc chuyển pha gọi là điểm
đào pha .
Tổc độ tại điểm c gọi là tốc độ đảo pha.
Đoạn OA tương ứng ch ế độ màng; đoạn A B
tương ứng ch ế độ quá độ; đoạn B C tương ứng
chế độ xoáy; đoạn CD tương ứng chế độ nhũ
tương. Đ iểm A gọi ià điểm hãm, điểm B gọi là
điểm treo, điểm c gọi là đ iể m đảo pha, còn
điểm D gọi là điểm sắc [40.682],
Người ta thường thiết kế tháp đệm làm việc Hình IX.24. Sự phụ thuộc giữa cường
ở tốc độ nhỏ hơn tốc độ đảo pha tu’ khoảng 15 độ chuyền khối và tốc độ khí
+ 20% [40.683],

(1) Tmng môt số tài liệu khác công bố gẫn đây người ta chia chế độ thủy động lực của tháp đệm thành
bốn chê' độ: chế độ màng, chế độ treo, chế độ nhũ tương và chế độ kéo theo. Chi tiết xin xem [14.469].

188
Khi làm việc ở ch ế độ nhũ tương tổc độ tính theo công thức (IX. 115) với giá trị
A = 0,079.
44. Sức cản thủy học của tháp đệm đối với hệ khí - lỏng và hơi - lỏng ở điểm
đảo pha có thể xác định theo công thức sau [40.684]:

A p ư * Ạpk[l + A (— )m ( — )"< — )c], N /m 2; (IX .118)


Gy pX f*y
trong đđ AP ư - t ổ n thắt áp suất khi đệm ướt tại điểm đảo pha có tốc độ của khí
bàng tốc độ cùa khí khi đi qua đệm khô, N /m 2; APk - tổn thất áp suất (trỏ lực)
của đệm khô, N /m 2; G , G - lưu lượng của lòng và của khí (hơi), kg/s; p x, py -
khối lượng riêng của lỏng và của khí (hơi), kg/m3; fix, {ty - độ nhớt của lỏng và của
khí (hơi), N .s /m 2.
Tổn thãt áp suất của đệm khô tính theo công thức, [14-486]

Vận tốc thực của khí trong lớp đệm:

cu, = - JL , m/s; (IX .120)

trong đó H - chiều cao lớp đệm, m; Ằ' - hệ số trở lực của đệm; bao gồm cả trở lực
do m a sát và trở lực cục bộ; tí)' - tốc độ của khí tính trên toàn bộ tiết diện tháp,
m/s; ơđ - bề m ặt riêng của đệm, m 2/m 3; Vứ - th ể tích tự do của đệm, m^/m3.
H ệ số X' là hàm số phụ thuộc chuẩn số Râynôn, với các loại đệm khác nhau xác
định theo các công thức thực nghiệm.
16 0
Ví dụ với đệm vòng đổ lộn xộn ồ chế độ xoáy khi R e > 40 : A’ = ; còn ở
chế độ dòng khỉ R e < 40 : Ằ' = 1 4 0 /Re ^ y
Tổn thất áp suất của đệm khô xác định theo công thức sau, khi Re > 400:
[4 .0 -6 8 4 ]

Giá trị A, m, •?,, c, cho trong bảng IX .7.

Bàng IX .7 . Giá trị các hệ số trong phurcrng trinh (IX.118) [40.648Ị

Hệ Ihống A m « c
G py
Hê khí - lòng kbL<— * )1,R/ /•—- ) . ( )0,2 < 0 5 8,4 0,405 0 ,2 2 5 0 ,0 1 5

H ệ khí - lỏng khif—— )1'8 . ( H i . ) > 0 ,5 .. 10,0 0,945 0,525 0,105


Gy p* "y
Hệ hơi - lòng- 5,15 0,342 0,190 0,038

189
45. Sức cản thủy lực trên điểm đảo pha trong chế độ nhũ tương xác định theo
công thức sau [40.684]
A pnt = APư + p nlg H , N /m 2; (IX.122)
trong đó A Pư - sức cản thủy lực tại điểm đảo pha tính theo phương trình (IX. 118);
H - chiêu cao lớp đệm, m; p nt - khối lượng riêng của nhũ tương, tính theo công
thức sau:

Pm = py + 0.43(px - p j ậ - )0’325 ( - ^ )0-18 <— )0 0362 , kg/m3. (IX. 123)


G„y pr x ụ.
f*y
46. Khi cho tháp đệm làm việc ở chế độ nhũ tương nhân tạo người ta thiết kế
ống chảy tràn để dẫn lỏng ra khỏi tháp theo ống chữ u (hình IX.25b).

Gx,xđ

Gụ>yđ

Hình IX.25. Sơ đồ tháp đệm:


a) tháp đệm thường; b) tháp điệm nhũ tưcrng

Chiều cao ông chảy tràn xác định theo công thức sau [40.685]:
APư + P n j J .
tr ) (IX .124)
P x-S
trong đtí / - chiều cao chất lỏng trong tháp, m.
47. Sức cản thủy lực ở dưới điểm đảo pha có th ể xác định theo hai cách sau
a) Cách thứ nhất:
- Đối với quá trình hấp thụ (hệ thống khí - lỏng) [40.685]:

A Pư = (1 + K ) A P k = A Pk[l + A j(— )0-405 (-£-y )°.225 ( í^ ) 0 ,0 4 5 j) N /m 2. (XX. 125)


G.
trong đó K- yếu tố trạn g thái thủy động lực của hệ hai pha; A ị - hệ số, đổi với
điểm đảo pha = 8,4; đối với điểm treo Aj = 5,1 lúc đó tốc độ làm việc tư’ =
0,85 tốc độ đảo pha; đối với điểm hãm Aj = 1,81; lúc đó tốc độ làm việc co =
0,4 5 tóc dô đảo pha; đối vôi các điểm khác giá trị Aj tra theo đồ thị (hlnh IX.26).
- Đối với quá trình chưng luyện (hệ thống hơi - lỏng) [40.685, 61.391]

190
(G . \ 0,342 lo \ ,J' 1 9 /it\ 0 -19
APư = (1 + A)APk = APk [ l + A2 ,N/m2. (IX .126)
G.
v"’ , \ y/
A j - hệ số: đối với điểm đảo pha A z = 5,15; đối với điểm treo A 2 = 2,36 khi đá
to’ = 0,66tơ đảo pha; đối với điểm hãm A 2 = 0,59 khi đó w ’y = 0,25«J đảo pha;
còn các điểm khác A 2 tra theo đồ thị hình IX.26.
b) Cách thứ hai: Sức cản thủy lực của đệm ướt trong giới hạn từ điểm hãm đến
điểm treo có th ể xác định theo công thức sau

= KAPV (IX. 127)


- Đối với đêm vòng bàng sứ (ơ/ = const):
1
Khi D < 30m m : K =- (IX .128)
ơi
(1 - l , 6 5 . i c r 10 — - A’)3
1
Khi D > 30m m và A ’ < 0,3 : K = (IX .129)
(1 - A’)3
1
Khi D > 30m m và A ’ > 0,3 : K =- (IX .130)
(1,13 - 1,43A’)
- Dối với đệm vòng bằng thép (íu’ = const):
K = -------------------- (IX .131)
(ỉ - 1.39A')3

tron g các công thức trên A’ là t h ô n g số tưói tính theo


công thức:
^ , G \2 o . b
A' = 3 \ - 3 — (IX .132)
1 p x j V9 2*
trong đó G - mật độ tưới, kg/m2.s ; b - hệ số, là
hàm số của R e :
1,74
b = (IX .133)
Hình IX.26. Giá tri hệ sù
/1J và A 2 trong công thức
4G„ (IX. 125) và (IX. 126)
Rex - (IX .134)
ơd-^x
Tháp đĩa
48. Tốc độ của dòng khí qua đìa quyết định chế độ làm vĩệc của tháp. Có hai
c h ế độ làm việc: chế độ đồng đều và chế độ không đồng đều.
Chế độ không đồng đều xảy ra khi tóc độ dòng khí (hơi) nhỏ, trong tháp chóp
lúc đó có chế độ bọt, trong tháp đĩa lưới và đỉa lỗ thì chất lỏng lọt qua lỗ mà
không chảy theo ổng chày chuyền.

191
a) b) c)

(2222
lip
S ir

d) e) 9)

Hình IX.27. Cốc loại đệm:


a) đệm vòng Rasiga; b) đệm vòng có vách ngăn chữ thập: c) đệm vòng có xoắn ốc;
d) đệm cầu; e) đệm chân vịt xoắn; f) đệm yên ngựa; g) đệm vỉ gỗ

Khi tàn g tốc độ khí (hơi) cao hơn một đại lượng giới hạn nhất định thì từ chế
độ không đồng đều tháp chuyển sang làm việc ở chế độ đồng đều
Tốc độ tại điểm chuyển chế độ làm việc này được gọi là tốc độ giới hạn dưới
của chế độ đồng đêu.
Chế độ làm việc đồng đều của tháp chóp được thực hiện khi khí (hơi) sục qua
chất lỏng ở tất cả các rãnh của chđp và các rãnh chóp mở hoàn toàn, còn ở tháp
lưới khi khí (hơi) đi qua lớp chất lỏng ở tất cả các lỗ của đĩa.
Tốc độ của pha lỏng chuyển động trong ống chảy chuyền không vượt quá 0 , 12m/s
mới bảo đảm duy trì m ột lượng dự trữ nhất định của chất lỏng trên đĩa.
49. Trở lực của tháp chóp:
Trở lực của tháp chop xác định theo công thức sau [40.696]:
Ap = N n . AP đ, N /m 2; (IX. 135)
trong đó N n = số đĩa thực t ế của tháp; AP ứ - tổng trở lực của một đĩa, N /m 2.
AP ứ = APk + AP s + AP, (IX. 136)
- Trở lực đĩa khô A Pk:
p .í0^
APk = ỉ ° , N / m 2; (IX .137)
2
trong đtí£-hệ số trở lực, thường f = 4,5 -ỉ- 5; p - khối lượng riêng của pha hơi
(khí), kg/m3; a»o - tốc độ khi qua rãnh chóp, m/s.
- Trở lực của đĩa do sức căng bề m ặt Ap.:
AP s = 4ơ /d {đ, N /m 2; (IX .138)
trong đó ơ - sức căng bề mặt, N /m 2; d (đ - đường kính tương đương của khe rãnh
chóp, m.

192
Bàng I X . s . Đặc tr ư n g cùa đệm [40.401]

Bề mặt The lích lự Số đệm •Khối lư(.


Kích thưức đệm, ! riồM u d , ' do V& trone riêng xố!
Dạng đệm mm : m /m m3/m lm pđ, kg/m
I
Đệm vòng Rasiga
đồ lộn xộn:
f)ẻm tàng sứ 5 X 5 X 1,0 Ị 1000 0,62 4000.103 900
8 X 8 X 1,5 550 0,65 1280.103 85(1
10 X 10 X l,x ' 440 0,69 700.103 750
12 X 12 X 1,8 360 0,67 390. 103 800
15 X 15 X 2,0 310 1 0,71 210.103 70«
20 X 20 X 2,2 240 1 0,73 95.103 650
25 X 25 X 3,0 ị 195 0,75 46.103 600
30 X 30 X 3,5 165 0,76 2 5. LO3 570
35 X 35 X 4,0 135 0,78 185.102 520
50 X 50 X 5 95 0,79 58.102 500
60 X 60 X 6 78 0.74 3300 520
60 X 60 X 8 7« 0,78 3350 520
70 X 70 X 7 72 0,78 2100 630
80 X 80 X 8 60 0J8 1530 535
HO X 80 X 10 60 0,77 1530 5<>(l
100 X 100 X 10 44 0,81 750 450
120 X 120 X 12 36 0.82 450 420
Đệm bằng thép 8 X « X 0,3 630 0,90 150(1.10* 750
10 X 10 X 0,5 500 0,K8 770.103 950
12 X 12 X 0,5 400 0,90 440. LO3 800
15 X 15 X 0,5 550 0,92 230.103 660
18 X 18 X 0,5 300 0,92 120.103 640
25 X 25 X 0,8 220 0,92 50.103 640
35 X 15 X 1,0 160 0,93 19.103 570
50 X 50 X 1,0 100 0,94 6500 430
50 X 50 X 1,2 100 0,93 6500 520
70 X 70 X 1,5 75 0,94 2300 440
100 X 100 X 1,5 48 «,96 750 310
Đá dăm 42 (56,8 X 40.8 X 29) 80 0,388 14400 -
Đá andczit ciạng cục 43,2 (54 X 43,7 X 32,6) 68 0,565 12600 1200
Cốc dạng cục 43,6 (52 X 40,3 X 35,5) 77 0.56 14000 455
40,8 (47,6 X 41,5 X 33,4) 86 0,545 15250 5«5
28,6(35,6 X 28,8 X 21,2) 110 0,535 27700 660
24,4 (29,6 X 6,25 X 8,18) 120 0,532 64800 600
Xúc tác tung hựp
amôniác dạng cực 6,1 (8,25 X 6,25 X 5,8) 96fì 0,465 52CKU03 2420
Xút’ tác cho chuyền
hóa CO dạng viên
dẹt d = 11,5; l ì = 6 460 0,38 1085.103 1100
Xúc tác axil sunfu-
ric dang viên dẹt tí =11;/* - 6 5 415 0,43 1000.103 614
Đệm vùng sứ xếp
thứ lự 50 X 50 X 5 110 0,735 . 650
80 X 80 X a 80 0,72 , 670
100 X 100 X 10 60 0,72 , 670
Đệm vi gỗ to X 100 hước 10 100 0,55 210
10 X 100 bưức 20 65 0,6S 145
10 X 100 bưác 30 48 0,77 110

193

13.STQT /T2-A
Khi rãnh chóp mở hoàn toàn:
d tđ = 4/yri;
ở đây f - diện tích tiế t điện tự do của rãnh f = h r.b; h x> b - chiều cao và chiều
rộng rãnh (nếu rãnh chữ nhật); n - chu vi rãnh.
- Trở lực cùa lớp chãt lỏng trên đĩa (trở lực thủy tinh):
h T
APt = p b.g ( h b - — ) , N /m 2; (IX.139)
2
trong dó h r - chiều cao của khe chóp, m; p b - khổi lượng riêng cửa bọt, thường p b
= (0,4 -ĩ- 0 ,6)p , kg/m 3; h b - chiều cao của lớp bọt trên đĩa, xem công thức (IX. 110),
m; g - gia tổc trọn g trường, m /s2.
50. Trở lực củ a tháp đĩa luới có ống chảy chuyền xác định th eo công thức
(IX .135) và (IX .136) trong đó các trở lực thành phần xác định như sau [40.697]:
- Trô lực của đỉa khô A Pk :
p . Qp"
Ap. = Ệ y ° - , N /m 2; (IX .140)
2
wo - tốc độ khí (hơi) qua lỗ, m/s; py - khối lượng riêng trung bình của pha khí
(hơi), kg/m3; ỉ - hệ số trở lực (đối với đĩa ctí tiế t diện tự do của lỗ bàng 7 -í- 10%
diện tích chung thì I - 1,82; đối với đìa có tiết diện tự do của lỏ bằng 15 -ỉ- 20%
diện tích chung thì £ =s 1,45).
- Trở lực do sức c ă n g bề m ặt Ap :
Đĩa có đường kính lỗ nhỏ han 1 mm:
4 ơ
APS = — — , N /m 2; (IX. 141)

Đĩa ctí đường kính lỗ lớn hơn lm m :



AP » ------------ --------------- , N/m 2; (IX. 142)
l ,3 d ,6 + 0 , 0 8 4
2
trong đó: ơ - sức c â n g bề m ặt, N/m - đường kính lỗ, m; đường kính lỗ của
đỉa lưới thư òng trong khoàng 0,8 -ỉ- 3mm; nếu lỗ không phải hình tròn thỉ phải
lấy đưòng kính tương đương.
- Trỏ lực thủy tỉnh do chất lòng trên đĩa tạo ra:

ÀPt = l,3[A7i + 3 K(— ~ )2]gpx, N /m 2; (IX .143)


V m L c

trong đó h c - chiều cao ổng chảy chuyền nhô lên trên đĩa, (chiỄu cao cửa chảy
tràn), m; Gx - lưu lượng lỏng, kg/h; L c - chiều dài cửa chảy tràn, m; m - hệ số
lưu lượng qua của ehảy tràn (khi G J L C < 5 m 3/m.h thi m = 6400; khi G / L c > 5
m 2/m.h thì m = 10000); p x - khối lượng riêng của lỏng, kg/m3; K - tỉ số giữa khối
lượng riêng của bọt và khối lượng riêng của lỏng không bọt (khi tính toán chấp

194

13 S T Q T /T2-B
nhận K = 0,5).
51. Trở lực của tháp đìa Ịưới không có ống chảy chuyền xác định theo công thức
(IX .135) và (IX .136), các trở lực thành phân tính như sau [40.698]:
- Trở lực đĩa khô:

, N /m 2 (IX .144)

t ro n g đó Vữ0 - tốc độ khí (hơi) qua lỗ của đỉa, m/s; py - khối lượng riê n g của khí
hoậc hơi, k g/m 3; ặ - hệ số trở lực (đới với đỉa lỗ ặ = 2,1; đối với đĩa lưới rãnh
Ệ — 1,4 -ỉ- 1,5; đối với đĩa lưới ổng làm bàng cốc đoạn ống gấn trên đỉa ệ = 0,9 -í- 1).
H ệ sổ I cổ th ể xác định theo công thức sau:
f,A 4000/, ..d.íỗ
ặ = (1 - 1 ỉ L) 2 + * +. '« (IX. 145)
f' d R °e ' 2d
, a tđ
tron g 4 * f i d - diện tích m ặt cất tự do của đĩa, m 2; f ứ - diện tích chung của đĩa,
m 2; I - hệ số trở lực phụ thuộc vào tỉ số f lđ/fđ (bảng IX.9); đjã - đường kính lỗ
hay cniều rộng của khe, m; d lđ - đường kính tương đương của lỗ (đối với đĩa lỗ
d"Ịđ. ss
" d.r;
“ lỗ đối với rãnh t . = 2ữ, trong đó a là chiẽu rộng cùa rãnh); ồ - chiều dày
đ ĩa , m ;
<0’_.d
o td...0
ry
Re m

ở đây u>o - tốc độ khí (hơi) qua tiế t diện tự do của đỉa, m/s; Py - khối lượng
riêng của khí (hơi), kg/m3; Ị.ly - độ nhốt của khí (hơi), N .s/m 2.

Bàng IX .9 . Giá tri hệ số £p tro ng công th ứ c (IX .145) [40.699]

/ld
0,01 0,1 0,2 0,3 0,4

íp 0,5 0,47 0,45 0,38 0,34

- Trở lực do sức câng bề m ặt xác định theo công thức (IX .138) trong đó đ tđ là
đường kính tương đương của lỗ hay rãnh.
- Trở lực thủy tỉnh của lớp chất lỏng trên đỉa:
APt = P ĩ g h v N /m 2; (IX .146)
trong đó - chiều cao lớp bọt trên đỉa
OI?
h b = 4 rftd >0,2> m ; (IX .147)
ẽ - d xA

p b - khối lượng riêng của bọt trên đỉa:

p h = 0 ,43 (— )0’325 ( ^ ) 0. ' 8 ( . ^ 0 . 0 3 6 ^ k g /m 3. (IX .148)

195
ở đây Gx, Gy - lưu lượng lỏng và khí (hơi), kg/s; p x, p - khối lượng riêng của
lỏ n g và khí (hơi), kg/m3; fi X , /uy - đô nhớt của lỏng và khí (hdi), N .s/m 2.

§3. C â n b ầ n g n h iệ t lư ợ n g c ú a t h á p c h ư n g lu y ệ n và c h ư n g đ ơ n g i ả n

Hình IX.28. S(y đồ thiết bị chưng luyện:


1- đoạn chung; 2- thiết bị đun nóng; 3- đoạn luyện;
4- thùng cao vị; 5- thiết bị ngưng tụ hồi lưu;
6. thiết bị ngưng tụ làm lạnh; 7- thùng chứa sản
phầm đinh; 8- thùng chứa sản phầm đáy;
9- bộ phận quan sát

Gn^Cng^

Chưng luyện liên tục:


52. Cân bàng nhiệt lượng của thiết bị đun ntíng hỗn hợp đầu:

^Dl + Qf = + ^ngl + ^xql’ J/h - (IX .149)


- N h iệ t lượng do hơi đốt m ang vào ỘDJ:

^D1 = D lẢl = ơ i (rl + Ớ1C 1)> J /h ; (IX .150)


tro n g đơ Z?J - lượng hơi đốt, kg/h; - ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg; - hàm n h iệ t (nh iệt
lượng riêng) của hơi đốt, J/kg; 0y - nhiệt độ nước ngưng, °C; Cj - nhiệt dung riêng
của nước ngưng, J/kg.độ.
- N h iệt lượng do hỗn hợp đầu m ang vào Qf:
Qf = F.cvtp J/h; (IX.151)
trong đó F - lượng hỗn hợp đầu, kg/h; Cf - nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu,
J/kg.độ; t f - nhiệt độ đâu của hỗn hợp, ° c .
- N h iệt lượng do hỗn hợp đầu m ang ra
Qp — F.Cp.tp, J/h; (IX .152)
trong đó Cp - nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi đi ra, J/kg.độ; /p - nhiệt độ hỗn
hợp khi ra khỏi thiết bị đun nóng, °c.
- N h iệ t lượng do nước ngưng m ang ra Qn jĩ

19 6
Qngl = Gngl • Cr ỡ l = Đ v c v e v J/h; (IX.153)
Gngl - lượng nước ngưng, bàng lượng hơi đốt, kg/h.
- N h iệt lượng m ất ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn
Qxql = 0 , 0 5 ỡ , r p J/h (IX .154)
- Lượng hơi đốt (lượng hơi nước) càn thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt
độ sôi là:
D Q f + Qngl + Qxql - =

1 Aj 0,95rj
F(C...t.. - c r t f)
D. = ------- — , kg/h. (IX. 155)
0,95rj

53. Cân bàng nhiệt lượng của tháp chưng luyện:


Tổn g lượng nhiệt m ang vào tháp bầng tổng lượng nhiệt m ang ra:
ộ| + + Qr = Qy + Qw + + Qng2; (IX .156)
- N h iệt lượng do hỗn hợp đâu m ang vào tháp: Qp, J/h;
- N h iệ t lượng do hơi đốt m ang vào tháp ỌD2’
QU2 = D2.ằ2 = D2(r2 + c 282), J/h; (IX.157)
trong đó D 2 - lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp, kg/h;
r2 - ẩn nhiệt hóa hơi, J/h; Ằ2 -hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt, J/kg,
02, C2 - nhiệt độ ° c , và nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.dộ.
- N h iệt lượng do lượng lỏng hồi lưu m ang vào QR:
Q r = G R.CR .tR, J/h; (IX .158)
trong đó G r - lượng lỏng hồi lưu:
G r = p . R x, kg/h;
p, 7?x - lượng sản phẩm đính và chi số hồi lưu; CR, - nhiệt dung riêng, J/kg.độ,
và n hiệt độ cùa chất lòng hồi lưu, ° c .
- N h iệt lượng do hơi m ang ra ỏ đỉnh tháp
ộ y = P(1 + i ỉ xu đ, J/h; (IX. 159)
trong đó Aa - nhiệt lượng riêng cùa hơi ở đinh tháp, J/kg;
Ầđ ^ \ a \ + ^2a 2’
Àị, Ầ2 - nhiệt lượng riêng của cẵu tử 1 và 2 ở đỉnh, J/kg; flp a 2 - phần khối lượng
của cấu tử 1 và 2 trong hơi ô đình tháp.
- N h iệt lượng do sản phẩm đáy m ang ra QLw:
o = w . c . t , J/h; (IX. 160)
w - lượng sản phẩm đáy tháp, kg/h; Cw - nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy,
J/kg.độ; t - nhiệt độ của sản phẩm đáy, °c.

197
- N h iệ t lượng do nước ngưng m ang ra Q t:

«ngt - G S C 2 -ỡ 2 ’ (IX. 161)


trong đtí Gngt - lượng nước ngưng tụ, kg/h; C2, ớ2 - nhiệt dung riêng, J/kg.độ và
nhiệt độ củ a nước ngưng, ° c .
- N h iệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh QXC)2 lấy bàng 5% nhiệt tiêu
tốn ở đáy tháp
Q ’xq2 = 0,05D 2r2 , J/h. (IX .162)
- Vậy lượng hơi đốt càn thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp là:

Qv + + Qnet + ^xq2 -
D? = -2----------------- ----------------------- t ------- í4 I kg/h. (IX. 163)

54. Cân bàng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ:


- Nếu chi ngưng tụ lượng hồi lưu thỉ:
R R r r = G nr c n ( í 2 - í,)
rút ra lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết G J:
P-R x r
G . - ^---- , kg/h; (IX .164)
C n(í2 - í,)
trong đó r - ẩn nhiệt ngưng tụ, J/kg; Cn - nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ
tru ng bình (íj + í ọ)/2, J/kg.độ; Ểp t 2 - nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh, ° c .
- Nếu n g u n g tụ hoàn toàn thì:
P{ RX + l )r = ơ nc n{í2 - í t):
rút ra lượng nước lạnh tiêu tốn G :

P ( R + 1)7-
G =— ----- — , kg/h; (IX .165)
c n(í2 - V
trong đó Cn - nhiệt dung riêng của nước làm lạnh, J/kg.độ.
55. Cân bằng n h iệt lượng của thiết bị làm lạnh:
- Nếu trong thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu thỉ:
P [r + Cp(f’j -r 2)] = Gn3Cn(t2 - íj). (IX.166)
- Nếu đã ngưng tụ hoàn toàn trong thiết bị ngưng tụ thì:
P.C pifj - t ’2) = ỡ n4c ” « 2 - í,); (IX .167)
trong haì công thức trên Cp - nhiệt dung riêng của sản phẩm đinh đã ngưng tụ,
J/kg.dộ; í ’p t ’2 - nhiệt độ đàu và cuối của sàn phẩm đỉnh đã ngưng tụ; °C; G 3 ,
ơ n4 - lượng nước làm lạnh của haĩ trường hợp, kg/h.
Chưng luyện gián đoạn:
56. Cách tính giống như với chưng luyện Hên tục. Chứ ý là quá trình đun nóng

198
và đun sôi cùng thực hiện trong một thiết bị đật trong hoặc ngoài tháp.
Chưng đơn giản:
57. Lượng hơi đốt được xác định nhu sau:
Qs + Qb.h + 3xq
D = > kg; (IX .168)
r
N h iệt lượng cần để đun sôi dung dịch Q :
Qs = F .C f U c - tứ), J ; (IX .169)
trong đó í đ, t c - nhiệt độ đầu và cuối của dung dịch, °C; Cp - nhiệt dung riêng
của duhg dịch, J/kg.độ; F - lượng dung dịch đàu, kg.
N h iệ t lượng càn để bốc hơi một lượng sản phẩm đỉnh Gp là:

Qb.h = < V rđ> J; (IX .170)

rđ = ' V i + w
trong đó ra - ẩn nhiệt hóa hơi của sản phẩm đỉnh tháp, J/kg; r p r 2 - ẩn nhiệt của
cấu tử 1 và 2 lấy theo nhiệt độ trung bỉnh ở đinh; J j J 2 ■ nồng độ phàn moì trung
bình của cấu tử 1 và 2.
58. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ và làm lạnh:

^ : W , (IX .171)
^
trong đó /lh - nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi, J/kg; tị, t2 - nhiệt độ đàu và
cuối của nước, °C; Cn - nhiệt dung riêng của nước, J/kg.độ; - nhiệt độ của chất
lỏng ngưng tụ (sản phẩm đỉnh), l’C; Cp - nhiệt đung riêng cùa chất lỏng ngưng tụ
(sàn phẩm đình), J/kg.độ.

D. CHƯNG LUYỆN ĐƠN GIẰN

59. N guyên tắc và sơ đồ chưng đơn giản


Trong quá trình chưng đơn giản hơi tạo thành được lấy ra ngay và cho ngưng
tụ. Thành phần và lượng, sản phẩm đỉnh và đáy luôn thay đổi theo thời gian. Sơ
đồ chưng đơn giản được mô tả như sau
(hình IX.29).
Đ u n g d ịch đ ầ u được cho vào nồi
chưng 1, ở đây dung dịch đuợc đun bốc
hơi. Hơi tạo thành đi vào thiết bị ngưng
tụ làm lạnh 2. Sau khi được ngưng tụ
và đã làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết,
chất lỏng đi vào các thùng chứa 3. Sau
khi đã đạt được yêu cầu chưng, chất
lỏng còn lại trong nồi 1 được tháo ra.
Hình IX.29. Sơ đồ chưng đơn giản:
Như vậy quá trình là gián đoạn. Nếu J. n'5 j chưng; 2-thiết bị ngưng tụ; 3- bình chứa

199
muổn thành phân sản phẩm không thay đổi ta tiến hành chưng liên tục.
Chưng đơn giản được ứng dụng cho những trường hợp sau:
- khi nhiệt độ sôi của hai cấu tử khác nhau xa;
- khi không đòi hỏi sản phấm có độ tinh khiết cao;
- khi cần tách hỗn hợp lỏng ra khỏi các tạp chất không bay hơi;
- khi muốn tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.
60. Tính toán quá trình chung đơn giản
Ỏ đây ta xét đối với quá trình chung gián đoạn, thành phần và lượng sản phẩm
luón thay đổi theo thời gian.
Ta gọi. F - lượng hỗn hợp ban đầu, kg; x r - thành phàn cấu tử dễ bay hơi trong
hỗn hợp đàu, phàn mol; w - lượng chất lỏng chứa trong nồi ở thời điểm bất kỳ,
kg; X - thành phàn cẫu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp lòng ứng với lượng chất lỏng
w, phần mol; y - th à n h phần cấu tử dễ bay hơi tro n g hỗn hợp hơi ứng với X, phàn
mol.
Khi bốc hơi được một lượng vô cùng nhỏ đW thỉ nồng độ cấu tử dễ bay hơi của
chát lỏng trong nồi sẽ giảm đi m ột lượng d x và do đđ lượng chãt lỏng còn lại trong
nồi là IV - dW. Như vậy lượng cấu tử dễ bay hơi ở trong nòi tại thời điểm đang
xét sẽ là:
(W - dW) (X - dx)\
và lượng cấu tử dễ bay hơi chuyển vào pha hơi là: y.dW.
Kết quả, ta sẽ có phương trình cân bàng vật liệu đối với cấu tử dễ bay hơi ở
tại thời điểm đang xét là:
w.x = (W - dW)(x - dx) + y.dW;
hay w . x = w.x - x d w - w.dx + dW.dx + y.dW;
Lượng d W . d x rất bé nôn có th ể bỏ qua, đơn giản đi ta có:
dx
(IX. L72a)
w (y - x)
Nếu sau khi chưng, trong nồi còn lại lượng hỗn hợp Wj với thành phần là Xp
thì ta có thể lẫy tích phân phương trình (IX.172a) tìí w j đến F và từ Xy đến Xp
F X

(IX. 172b)
W X

Phương trình này chỉ giải được bầng đồ thị.


Ta dùng đưcmg cân bàng cùa hỗn hợp đã biết để xây dựng đò thị phụ thuộc giữa
1 Ky - x) và X.
Ta cho làn lượt các giá t r ị cùa X, từ các giá trị đó theo đường cân bằng đã biết
Ùm các giá trị y tương ứng. Tính các gìá trị l/(y - í ) và đặt lên trục tung ứng vói

200
các giá trị X trên trục hoành. Từng cập giá trị l/(y - x) và X sẽ cho ta các điểm
trên hệ trục tọa độ. Nối các điểm đó lại ta có một đường cong. Diện tích gạch chéo
giới hạn bởi đường cong và hai đường thẳng có hoành độ và Xp là giá trị ta
muốn tỉm:
F
In —-----= S;
W,
s là diện tích gạch chéo, xác định bằng đồ thị.

X Hình IX .3Í. Sơ tin chưng đưn giản có hồi lưu: 1-


nồi chưng; 2- thiết bị ngưng tụ; 3- thùng chứa; 4- hộ
Hình [X.30. Đc xác dinh lượng sản phầm đáy phận ngirng lụ hồi lưu

Biết được giá trị s ta sẽ tỉm được lượng sản phẩm đáy sau khi chưng:
F
w. = — - (IX.173)

Do thành phàn sản phẩm đinh luôn thay đối nên thường lấy giá trị trung bình
X Ih. Từ phương trìn h cân bằng vật liệu của toàn bộ quá trình :

F = Wj + D; (I X . 174)
viết cho cấu tử dễ bay hơi:
F x r = W VXY + D . x plb-, {IX. 175)

F.x f - W.X.
rút ra: X . s= ------------------ (IX. 176)
p D

D - lượng sản phẩm đỉnh.


Trong thực tế, muốn tă n g độ tinh khiết của sản phầm đỉnh, ta thường dùng
chưng đơn giản có hồi lưu.
Trong trường hợp này, hơi bốc lên từ nồi chưng 1 được ngưng tụ một phàn à thiết

201
bị ngưng tụ hồi lưu 4 ròi trở về nòi 1. Phàn hơi còn lại đi qua thiết bị ngưng tụ làm
lạnh 2, chất lỏng ngưng tụ - sản phẩm đỉnh được chứa ở các thùng chứa 3.
E. CHƯNG BẰNG HƠI HƯỚC TRỰC TIẾP

61. N guyên lý. N ếu có hai chất lỏng A và B không hòa tan vào nhau, khi trộn
lản thl áp suất của chúng bên trên hỗn hợp không phụ thuộc vào thành phàn của
A và B, và áp su ẫ t cliung bàng tổng số áp suất hơi bão hòa của các cẵu tử ở cùng
nhiệt độ. Ỏ cùng một áp suất, nhiệt độ sôi của hỗn hợp hai cấu tử sẽ bé hơn nhiệt
độ sôi của cấu tử có nhiệt độ sôi thấp, v í dụ, fenol ở áp suất p = 760 m m H g sôi
ở 1 8 1 ° c . N ếu thêm nước vào thì áp su ãt chung là:
p = P ph + (IX. 177)
từ đó cớ P H o = p - P ph = 760 - p ph, mmHg.
ỏ 760 m m H g nước sôi ở 1 0 0 °c , mà trong trường hợp này P H 0 < 760m m H g,
nên nhiệt độ sôi của nước bé hơn 1 0 0 ° c và nhiệt độ sôi của hỗn^Ợ p lúc đtí cũng
bé hơn 100°c.
N h iệt độ sôi của hỗn hợp có thể tính được bằng giải tích hay bằng đồ thị
Trường hợp muốn tính bàng giải tích thỉ cần biết hai áp xuất ở hai nhiệt độ.
Cụ thể tính nhiệt độ sôi của hỗn hợp fenol-nước ở áp suất 760 m m H g như sau:
Tại n h iệ t độ 100°c 181°c
P ph, m m H g 40 760
P H20 , m m H g 760 7790
tổng áp suất 800 8550
N h iệt độ sôi của hỗn hợp là:
181 100
-

í = 181 ------------------ (8550 - 760) a 90,5°c.


8550 - 800
Một cách tổn g quát, n hiệt độ sôi của hỗn hợp ờ áp suất 760 m m H g tính theo
công thức:

K = t.., rv - ' fs(A) .


^chrm
e h ( B ) - ^/>c h ( A ) (B) ’ 760) (IX .178)

tr o n g đó í s - n h iệ t độ sôi gQQ
c ủ a h ỗ n h ợ p , uc ; í sfB. - 7Ẽữ
nhiệt độ sôi của cấu tử khó ^
bay hơi n g u y ê n c h ấ t ở áp ^
su át th ư òn g (760 m m H g), ^3 0 0
°C; - nhiệt độ sòi của § ịỊỊQ
cấu từ dễ bay hơi n g u y ê n ^3 0 0
c h ấ t ỏ áp s u ấ t th ư ờ n g
(7 6 0 m m H g )°C ; />ch(B) - áp 200
suất chung của hỗn hợp ứng
với ÍS(B)I m m H g ; ích(A) - áp Q
Ỉ0 4Ũ 60 30 ỈŨO 12 0 no 16 0 180
suát chung của hỗn hợp ứng t, V
Hình IX.32. Sự phụ thuộc giữa áp suất hơi bão hòa của
các chấí lỏng hữu cơ không tan (rong nước và nhiệt đô
202
với fs(A), mmHg.
Trưòng hợp không tín h bằng giải tích, ta có thể tra theo đồ thị hlnh IX.32:
1. Cacbon disunfua (CS2)
2. H ecxan (C„H14)
3. Cacbontetraclorua (C C V
4. Benzen
5. Toluen (C7H s)
7. Dàu thông
7. Anilỉn (C6H hN H 2)
8. Crezol
8. Nitrobenzen (C6h 5n o 2)
10. N itrotoluen (C7H 7N 0 ~ )
62. Sơ đồ chưng bằng hơi nước trực tiếp
Khĩ chưng bằng hơi nước trực tiếp, người ta phun hơi nước qua lớp chất lỏng
bàng bộ phận phun. Hơi nước cò th ể là hơi bão hòa hay quá nhiệt. Trong quá trinh
tiếp xúc giữa hơi nuớc và chất lỏng, cấu tử cần chưng sẽ khuếch tán vào trong
hơi, hỗn hợp hơi nước và cấu tử bay hơi đó được đưa ra khỏi thiết bị chưng, ngưng
tụ và tách thành sản phẩm. Quá trình chưng bàng hơi nước trực tiếp hợp lý nhát
là ch ỉ d ù n g để tá ch cấu tử bay hơi
không tan trong nước ra khỏi tạp chất
Hổn hớp lỏng
k h ô n g bay hơi. T rư ờ ng hợp này sản
phấm ngưng sẽ phân lớp, ta có thể dễ /tẵ > ỵ p ~"Ị — ttẩn hđp àdỉ
dàng tách cấu tử hay hơi ta khỏi nước
Ưu điểm của quá trình chưng bằng htơi nươc
Đệm
hơi nước trực tiếp là giảm được nhiệt
độ sôi c ủ a h ỗ n hợp, có lợi đối với
những chất dễ bị phân hủy ỏ nhiệt độ
tiòi núoc
cao cũ n g như đối với n h ữ n g ch ấ t có
nhiệt độ sôi quá cao mà khi chưng gián 'N ừ ở c n ỹ ú n g S ầ n p h ă 'm
đ á i/
tiếp đòi hỏi phải dùng hơi có ốp suất aj i>)
cao.
Căn cứ vào. trang
. thối
. của hơi nước' Hìnhu IX.33.
IV I-* Sơ
c đõ chưng
u bang bơl. nước
-í. trực
. tiép:
khi đi ra khỏi thiết bị chưng người ta chưng gián đoạn; b) chưng liên tục (tháp chưng)
phân biệt:
- chưng bằng hơi nước quá nhiệt nếu áp suất riêng phần của hơi nước trong
hỗn hợp hơi đi ra khỏi th iết bị bé hơn áp suất hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ;
- chưng bàng hơi nước bão hòa: nếu áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn
hợp hơi đi ra khỏi th iết bị bằng áp suất hơi n ước bão hòa ở cùng nhiệt độ.
63. Cách chọn n hiệt độ chưng:

203
Trilờng hợp cấu tử càn chưng ở một pha riêng biệt
(tức là trường hợp tạp chát không bay hơi, không tan
trong cấu tử cần chưng) ta có thể chọn nhiệt độ chưng
theo phương pháp Gralovski. Phương pháp đó như sau:
trên hệ tọa độ p - t ta đặt nhiệt độ ở trục hoành, ở
trục tung phía trên ta đãt giá trị áp suất hơi bão hòa
PA của cấu tử cần chưng và ở trục tung dưới ta đặt áp
suất suát hơi bão hòa của nước. Vẽ đường cong phụ
thuộc giữa áp suất và nhiệt độ. Áp suất chung trong Hình IX. 34. Chọn nhiệt độ
nôi chung bàng tổn g sổ áp suất riêng phần của hơi nước chung trong trường hợp tạp chấi
và cãu tử càn chưng: khíìng hay hơi không (an trong
P = P A + P B. (IX .179) cẫu từ cần chirng

Đật áp suất chung p vào trục tung trên và vẽ qua p một đường thẳng song song
với trục hoành, cát đường cong I tại đĩểm M. Đ iểm M biểu thị cho nhiệt độ chưng
t . cao nhất mà ta có th ể tiến hành được ở áp suất p. Trong trường hợp giới hạn
này, áp suất riêng phần của hơi nước bằng không.
Từ điểm t , kẻ đường song song với đường cong I, cất đường cong I I tại điểm
N . Đ iếm N biểu thị cho nhiệt độ í bé nhất m à ta ctí thể tiến hành được ở áp
suãt p.
Tìí hình vẽ ta thấy ràng: nếu chưng ở nhiệt độ t = t . thì áp suất riêng phàn
của hơi nước trong hỗn hợp bằng áp suất hơi nước bão hòa. Nếu nhiệt độ chưng t
> <min thì áp suất riêng phàn của hơi nước trong hỗn hợp hơi bé hơn áp suất riêng
phàn của hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ, đó là quá trình chưng bầng hơi nước
quá nhiệt.
64. Xác định lượng hơi nước tiêu tốn
Có thể xốc định lượng hơi nước tiêu tốn lý thuyết dùng để m ang cấu tử cần
chưng ra theo công thức sau:
_ P ạ -M A
Gg p B.AfB

tìí đó rút ra:


P T}.Af rj
Gr = Ga ; (IX .180)
p a -m a
trong đó Ga - lượng cấu tử A cần chưng, kg; (?B - lượng hơi nước tiêu tốn, kg;
P A - áp suất riêng phần của cấu tử càn chưng, mmHg; p-Q - áp suất riêng phằn
của hơi nước, mmHg; AÍa - khối lượng moì của cấu tử càn chưng; A/g - khđi lượng
mol của nước.
Trong thực tế, hơi nước đi ra khỏi thiết bị không thể bão hòa hoàn toàn được
cẵu tử càn chưng, vì vậy lượng hơi nước tiêu tốn thực tế là:
Pn .M B 1
GR = G .. * . - , kg; (IX .181)
p a -M a 9

204
trong đó <p - hệ số bào hòa. H ệ số này phụ thuộc vào chế độ thủy động lực của
quá trình chung. Có ba chế độ thủy động lực [40.712]:
- ch ế độ sủi bong bóng: tốc độ hơi nước bé, hơi đi qua dung dịch ở dạng những
bong bòng riêng biệt, <p = 1;
- c h ế độ bọt: hơi nước và dung dịch tạo thành bọt
0,12 5 ^ 0 ,2 8 / Ỹ0’48
M aP a
V = l ,1 7 F r 0-12. (IX .182)

- chế độ tia: tốc độ hơi nước lớn, hơi đi qua chất lỏng thành tia liên tục.
M p f _ D
V = 5 ,5 2 F r M B 5 ( A A ) -0 ,4 8 . ( ) - 2 ,3 . (IX .183)
18Pr fn
trong các công thức trên Fr = w 2/ g D , - chuẩn số Fruit; g - gia tốc trọng trường,
m /s2; D - đường kính nồi chung, m; f - m ặt cát tự do của thiết bị chưng, m 2; f o
- m ật cát lỗ ống phun hơi vào chất lỏng, m 2; hị - chiều cao lớp chất lỏng mà hơi
đi qua, m; cu - tỗc độ hơi, m/s.
Khi /is > 0,6m, người ta chấp nhận /lị = 0,6m vì khi đó thực tế không ảnh
hưởng đến hệ số bão hòa <p.
Nếu ký hiệu:
0,28 (IX .184)
18.P B

khi A > 0,84 - chế độ sủi bong bóng;


khi 0,84 > A > 0,75 - chế độ bọt;
khi A < 0,7 5 - ch ế độ tia.
Chú ý: Công thức (IX. 181) chưa tính đến lượng hơi để đun n ón g đến nhiệt độ
chưng và lượng hơi để bốc hơi cấu tử cần tách. Thường người ta đun nóng dung
dịch bầng hơi gián tiếp hay bàng khí lò. Ngoài ra để tránh phân hủy chất lỏng và
để giảm hao tổn hơi, người ta tiến hành chưng trong chân không. Lượng nhiệt hao
tổn chung khi chưng bằng hơi nước trực tiếp lớn hơn 30 với chưng đơn giản một
đại lượng bằng lượng nhiệt do hơi m ang ra.
65. Sự phụ thuộc giữa nãng suất và nhiệt độ chưng
N ăn g suất tính đối với l k g hơi nước xác định theo công thức sau:
'm a P a m a -Pa
ễ =■ (IX .185)
18./5r (p - P A). 18

p - áp suất chung, p = P A + P R.

Phương trình này cho phép ta tìm được sự phụ thuộc giữa n ân g suất chưng và
nhiệt độ chưng.

205
Dựa vào phương trình (IX. 185) ta thấy các đại lượng
Aía , 18, p là không đổi, như vậy năng suất: g = /XpA) tức
là g = f(t). Như vậy khi cho một giá trị áp suất P A ta sẽ
cđ m ột giá trị nhiệt độ t A tương ứng và cũng sẽ có được
một giá trị nàng suất g tưãng ứng với nhiệt độ t A . Trên
nguyên tấc đó, khi cho nhiều giá trị áp suất p A khác nhau
sẽ có được mối quan hệ phụ thuộc giữa năng suất và nhiệt
độ. Biểu diễn mối quan hệ đó lên đồ thị, trục tung là nâng
su ấ t, trục hoành là n h iệ t độ, ta nhận được m ột đường
cong.
Nhìn vào đô thị, ta thấy rằng: năng suất bé nhất ứng
Hình IX.35. Sự phụ thuộc
với nhiệt độ í mjn (tức là chưng bằng hơi nước bão hòa)
của năng suất chưng
nhiệt độ tă n g thì n ăn g suất cũng tăng và năng suất vô
vào nhỉệt độ
cùng lớn khi nhiêt độ chưng đạt được t .
Theo quan điểm nâng cao năng suất chưng và tiết kiệm hơi nước thì tốt nhất
là chưng ở nhiệt độ cao (tức là chưng bằng hơi nước quá nhiệt). Tuy nhiên sự tăng
cao nhiệt độ sẽ ngược lại với yêu cầu là cần giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp. v ì thế
nên chọn nhiệt độ vừa phải để đảm bảo được năng suất đồng thời đảm bảo không
phân hủy cấu tử cần chưng và lượng hơi nước tiêu tốn không lớn lám.

F. CHƯNG LUYỆN GIÁN ĐOAN

66. Sơ đồ nguyên tắc: Có th ể coi tháp chưng luyện làm việc gián đoạn là đoạn
luyện của tháp chưng luyện làm việc liên tục. Như vậy, trong tháp chưng luyện
gián đoạn chỉ có quá trinh luyện chứ không có quá trinh chưng.
Trong hệ thống chưng luyện gián đoạn, hỗn hợp đâu được đưa vào nồi 1 được
đun nóng bằng hơi gián tiếp đến nhiệt độ sôi và sau đó luôn luôn giữ cho nhiệt
độ sôi đều đặn (nồi có thể đặt ở trong hay
ngoài tháp). Hơi tạo thành đi vào tháp 2.
Hơi từ đĩa trên cùng đi vào thiết bị ngưng
tụ hồi lưu 3, ở đtí m ột p hần hơi được
ngưng tụ và quay về đĩa trên cùng của
tháp còn hdi chưa kịp ngư n g tụ đi vào
thiết bị ngưng tụ làm lạnh 4, từ đây sản
phẩm đỉnh đi vào thùng chứa 5 (có thê’ Hôn f.lỢp dâu
có một hay nhiều thùng chứa sản phẩm
H ơí đ ỏ t
với nồng độ khác nhau). Sau khi chưng
xong, ta tháo sản phẩm đáy ra và cho hỗn
hợp mới vào.
Quá trìn h c h ư n g luyện gián đoạn có
th ể tiến hành theo hai cách: chưng luyện
gián đoạn với t h à n h p h ầ n sả n p h ẩ m tại
đ ỉ n h tháp k h ô n g đổi và chưng luyện gián |Iỉnh IX 36 đô chirng luyện gián đoạn

206
đoạn với c h ỉ s ố hòi lưu k h ô n g đổi.
67. Chưng luyện gỉán đoạn với thành phần sản phẩm đỉnh tháp không đổi (X
= con st). Ta biết nồng độ của cấu tử dễ bay hơi trong nồi thay đổi liên tục từ đâu
quá trinh là Xp đến cuối quá trỉnh là JCW, trong lúc đó đỏi hỏi nồng độ của sản
phẩm đỉnh Xp là không đổi. Muốn đạt được yêu càu đó, có hai cách: hoặc là tăng
số đơn vị c h u yển khối của tháp lên ứng với sự giảm nồng độ cấu tử dễ bay hơi
tron g nồi, hoặc là tăn g chỉ số hồi lưu lên để làm tồn g nồng độ cáu tử dễ bay hoi
ở trong tháp. Song trong thực tế tháp Ịàm việc ctí số đơn vị chuyển khối khổng
đổi vì th ế chỉ có cách tan g dần chỉ số hôi lưu để bù đắp lại sự giảm nồng độ của
cấu tử dễ bay hơi ở trong nồi. Như vậy độ dốc của đường làm việc sẽ thay đổi
tron g suốt quá trỉnh. Phương pháp tính toán của chưng luyện liên tục có th ể ứng
đ ụn g cho chư ng luyện gián đoạn nhưng chú ý có vài điểm khác sau;
- tháp chưng luyện gián đoạn tương ứng với đoạn luyện cùa tháp chưng luyện
liên tục nên ta chỉ vẽ một đường làm việc ứng với đoạn luyện;
- lượng hòi lưu thay đổi suốt quá trỉnh chưng; để đơn giản tính toán ta cần xác
định lượng hồi lưu trung bình.
Ta n hận thẵy ràng: ở giai đoạn cuối cùa quá trình, điều kiện chưng gay go nhất:
nếu giai đoạn đầu số bậc thay đổi nồng độ đủ đảm bảo cho quá trình chưng luyện
thì ở giai đoạn cuối nồng độ không còn đủ đảm bảo cho quá trỉnh được nữa. v ì
vậy việc tính toán nÊn xuất phát tìí những điều kiện của giai đoạn cuối. Thứ tự
tính toán như sau:
- Xác định chỉ số hồi lưu ứng với giai đoạn cuổi của quá trỉnh. Chỉ số hồi lưu
tối th iểu ứng với giai đoạn cuối xác định theo công thức:

(IX. 186)

(IX .187)
tron g đó giá trị 6 = 2 -ỉ- 4.
- Chỉ số hòi lưu trung bình i?xtb được xác định như sau. Cho một giá trị R ị rồi
vẽ đường nồng độ làm việc, xác định sđ ngăn sao cho cuối cùng đạt được nòng độ
Xw. Số ngân đạt đứợc là sổ ngăn lý thuyết N (l. Sau đứ cho nhiều giá trị chl số hồi
lưu khác bé hơn iỉ£ và cứ mỗi một giá trị đò ta cũng vẽ số ngăn đúng bầng số
n găn lý thuyết m à ta đâ thu được đầu tiên đồng thời xác định nồng độ cuối của
sản phẩm đáy với tìíng trưòng hợp một. Như vậy ta có sự liên hệ giữa chí số hồi
lưu và nồng độ sản phẩm đáy. Nhờ các giá trị đđ ta xây dựng được đô thị phụ
thuộc giữa chỉ số hồi lưu và nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong nồi.
Chỉ số hồi lưu trung bình được xác định theo công thức sau:

(IX. 188)
*F - xw *F

207
trong đò s - giá trị của tích phàn trên, xác định bàng đồ thị (hình IX.38).

Xp X

±
Xpỉ.ữ
3C
Hình IX.38. Đồ thj xác định chỉ số hồl
H ình IX.37. Đồ thi xác định nồng độ sàn phầm đáy lưu trung bình

Số ngăn thực t ế được xác định theo phương pháp đã nghiên cứu ở phần chưng
luyện liên tục. Lượng sản phẩm đỉnh và đáy cũng tính toán giống như ở chưng
luyện liên tục.
68. Chưng luyện gián đoạn khi chỉ số hồi lưu không đổi: R x = const.
Trường hợp này độ dổc của đưòng nồng độ làm việc không đổi còn thành phần
của cẩu tử dễ bay hơi ở sản phẩm đỉnh tháp sẽ thay đổi suốt quá trình.
Chỉ số hồi lưu và số bậc thay đổi nồng độ được xác định theo phương pháp thông
thường đã nghiên cứu ở phần chưng luyện liên tục, hoặc là xác định theo giai đoạn
đầu, hoặc là xác định theo giai đoạn cuối của quá trình. Chỉ số hồi lưu tối thiểu
xác định theo công thức:

(IX .189)

tron g đó X J - nồng độ sản phẩm đỉnh ứng vói đầu quá trình; - nồng độ sản
phẩm đỉnh ứng với cuối quá trinh.
Từ phương trình (IX. 189) ta thấy rằng: nếu chọn trước £pj thl Xp2 pkụ thuộc
vào Ĩ1Ó (khi X và JCp đã biết); hay ngược lại, nếu chọn trước 3Cp2 thỉ ac j phụ thuộc
vào ntí. Như vậy khi tính toán ta chỉ cần chọn một trong hai nồng độ đđ, n ồn g độ
còn lại được xác định theo phương trình (IX. 189).
Ví dụ, ta đã xác định được chỉ số hồi lưu tối thiểu và chỉ số hồi lưu thực t ế
theo giai đoạn đầu. Vẽ đường làm việc 0|fcị, sồ ngăn lý thuyết thu được là N |(. Sau
đó ta vẽ đường làm việc ứng với giai đoạn cuổi sao cho số ngãn lý thuyết thu được

208
cũng bằng số ngăn lý thuyết ở giai đoạn đầu. Tiếp theo ta vẽ nhiều đưòng làm
việc trung gian giữa hai đường làm việc đó và xác định sổ ngãn đúng bàng số ngản
đã tìm được ở trên, ta sẽ có nồng độ Xp và X ứng với mỗi trường hợp. Cuối cùng
ta xây dựng được sự phụ thuộc giữa nồng độ sản phẩm đỉnh và nồng độ sàn phàm
đáy hình IX.40.

xp\

llìn h IX.40. Đồ thị biều diền mối


Hình IX.39. Đõ Ihị xác đinh Xp khi R x = consi quan hệ phụ thuộc giữa Xp và

Nhờ đồ thị đó ta biết được nồng độ sản phẩm đáy ở một thòi điểm bất kỳnào
đó khi biết nồng độ sản phẩm đỉnh bay ngược lại, biết nồng độ sản phẩm đình ở
một thời điểm bất kỳ nào đó khi biết nòng độ sản phẩm đáy,
Muổn tỉnh lượng sản phẩm, ta thiết lập phương trình cân bàng vật liệu của quá
trình như s a u .
Ỏ một thời điểm bất kỳ, lượng hỗn hợp
trong noi là w với nồng độ cấu tử dễ bay
hơi là X , nghĩa là lượng cẵu tử dễ bay hơi
có trong hỗn hợp sẽ là vv.at. Sau thời gian
vô cùng bé d ĩ , cẵu tử dễ bay hơi trong
hỗn hợp giảm đì một lượng d(W!;c). Lượng
sản phẩm đỉnh thu được trong thời gian
đó là d W n g h ỉa là bàng lượng hỗn hợp
giảm đi. Lượng cấu tử dễ bay hơi trong
sản phẩm đỉnh sau thời gian đđ là JCp.dW.
Vậy phương t r ì n h cân bằng vật liệu trong
khoảng thời gian d ĩ là:
d(W.x) = x p.dW;
biến đổi ta được: ỉlìn h IX.41. Đồ thi đề xác đinh lượng
w .d x — (x - x)dw, sàn phầm đáy

209

14 STQ T /T2-A
dW dx
rút ra: (IX. 190)
x p ' x
Lượng hỗn hợp trong nồi lức đàu là F và lúc cuối là Wj, nồng độ cấu tử dễ bay
hơi lúc đầu là Xp và cuối quá trình là X , vỉ th ế có thể lấy tích phân phương trình
(IX. 190) tìl W í đến F và từ X đến x p:

d x
2,31g = /
w, X..

Vế phải của phương trinh này phài giải bàng đồ thị ctí hệ trục tọa độ với trục
tu n g là l /( x p - x) và trục hoành là X.
Diện tích gạch chéo trên đò thị chính là giá trị s cần tìm. Vậy lượng sản phẩm
đáy là:
W l = Fỉes; (IX .191)
e - cơ số lôgarit tự nhiên.
Khi biết được lượng sản phẩm đáy ta ctí th ể xác định được lượn? sản phẩm đỉnh
và n ò n g độ t r u n g b ìn h c ủ a sả n phẩm
đỉnh.
ữ.è Uo/ ■a
o .ò .c /&/ -6
Ũ. CHƯNG LUYỆN NHIỀU CÁU TỬ Mgụyên /ìẻu / Lỡhg
<_ -a> Loriỹ c
Hệ thổng gòm tìí ba cấu tử trở lên gọi lo n g
là hệ nhiều cấu tử. Hệ nhiều cẵu tử có
ữ,ó,c ríđ/ u
thể chia làm hai loại: loại thứ nhãt là hỗn N guyên /íệ u / /%?>■ b ,c s Hơ/
hợp chứa nh ữ n g cẩu tử tuân theo định lo ’n ọ \v
luật Raun gọi là hỗn hợp lý tưởng, ví dụ Lữhg ~UJ lo n g

như hỗn hợp các hidrocabon.


Loại thứ hai là hỗn hợp chứa những Mỹưyên/sệừ/ 4<g río1/7*-b
cấu tử không tuân theo định luật Raun X ớỜ,c,C,, UJ / ~PỠT <
/ ĩ _+-C
7
gọi là hỗn hợp thực, ví dụ như hỗn hợp Long \ u> Long
lo n g
rượu.
69. Có hai cách chưng hỗn hợp nhiều N q o ị/Ể n //ệ ư / H dì ữ t
-------- "X Ó ,C ,U J / N ơ i " °
Lohg \ Cjtv ~RÕĨ
L o r’ ig
-a>
t/o v ự ê n //â u /~ , Lỏng
a,b H ữ/

Nguyên h'êu/ < -Ố


Lohg
c,u> /~ H ơi ~c
a,b
Lo’n g V
M g u y e /I liệ u /
W lo n g
a~à,w
Hình IX.42. Sơ đồ tách hỗn hợp- Hình IX.43. Sơ đồ Lách hỗn hợp
ba cấu tử có bốn cấu tử

210

14.STQTn-2-B
cẵu tử

Cách thứ nhất là chưng sao cho trong cả hai


sản phẩm đỉnh và đáy đều có m ật tất cả các
cấu tử. Cách thứ hai là chưng sao cho một hoặc
nhiều cấu tử không có m ặt trong sản phẩm.
Khác với chưng luyện nhiều cấu tử, ở chưng
luvện hai cấu tử chỉ có cách thứ nhất.
Trong chưng luyện nhiều cấu tử người ta chỉ
dùng cách thứ nhất trong trường hợp tách sơ
bộ, còn để tách các cấu tử riêng biệt thì chủ
yếu là dùng cách thứ hai.
70. Khi chưng luyện mỗi tháp chỉ cho hai
sản phẩm, vì th ế để tách hỗn hợp nhiều cấu tử
ta cần có nhiều tháp. Theo nguyên tắc thl để
tách được n cấu tử ta cần có (71 - 1) tháp.
Có thể có nhi&u cách ghép sơ đồ chưng khác
nhau. Hình IX.44. Sơ đồ Iháp tách hỗn hợp
Sơ đồ khi ghép (n - 1) tháp đề tách hỗn hợp oăm cấu từ a, b, c, d, Vi' trong đó
a a > ữ b > «c> «d >«w
n cấu tử được xác định theo công thức Lovov
[6.302]:
[2(7* - 1)]!
L = (IX .192)
(n - l)ĩft!
Ví dụ để tách hỏn hợp ba cấu tử a, b, w thì số sơ đồ có thể dùng là hai (xem
hình IX.42); đ ể tách hỗn hợp bòn cấu tử a, b, c, U) thì số sơ đồ có thể dùng là nàm
(hỉnh IX.43).
Trong thực t ế đ ể tách n cấu tử người ta không dùng (n - 1) tháp riêng biệt mà
thường là ghép nhiều tháp lại thành một tháp.
Ví dụ, để chưng luyện hỗn hợp năm cấu tử người ta dùng hai tháp (xem sơ đồ
hình IX.44), thực t ế ta coi tháp thứ nhất gồm một đoạn chưng và bốn đoạn luyện.
Sản phẩm đáy là cấu tử nặng nhất sản phẩm đỉnh là cấu tử nhẹ nhất, Tháp thứ
hai gôm ba đoạn chưng, sàn phẩm ở đáy của mỗi đoạn chưng cho một cấu tử.
71. Độ bay hơi tương đối của cấu tử bất kỳ i được xác định theo công thức sau:
<*j = * |/* c; (IX .193)
trong đó k c - hàng số cân bàng pha của cẩu tử i và cấu tử chuẩn.
Thường chọn cẫu tử chuẩn là cấu tử khó bay hơi nhất của hệ thống đem chưng.
72. N h iệt độ của pha lòng và pha hơi
a) N h iệt độ sôi fs của hỗn hợp nhiều cấu tử được xác định theo phương pháp
gần đúng dựa vào hai phương trình:
«
p = P ix l + P 2X 2 + ... + = 2 W (IX .194)
i = 1

211

ỵ k [Xí = 1; (IX .195)
i = 1
trong đó p - áp suất làm việc của tháp; x {, x 2,... X - nòng độ phàn moi của các
cấu tử; p v p 2,...,p - áp suất hơi bào hòa của các cấu tử.
Muốn xác định nhiệt độ sôi fs ta giả thiết một nhiệt độ, ứng với nhiệt độ đđ ta
xác định áp suất hơi bão hòa p . (hay k ) của các cấu tử trong hệ thống và thay giá
trị p (hay k ) tỉm được vào phương trinh (IX. 194) hoặc (IX. 195) đ ể tính. N ếu hai
v ế của phương trĩnh chưa đồng nhất thì ta giả th iết nhiệt độ khác và lại tiến hành
tính cho đến khi nào hai vế của phương trinh đồng nhất (trong thực t ế cho phép
sai số). N h iệ t độ đó là nhiệt độ sôi cùa hỗn hợp nhiều cấu tử.
b) N h iệt độ ngưng cũng được tính theo phương trình đàng nhiệt cùa pha lòng
như trên.
2 x jDA; = 1; (IX .196)
trong đó * iL) - thành phần sản phẩm đinh.
Theo phương pháp gần đúng ta chọn áp suất và nhiệt độ ngưng tụ cần thiết sao
cho đáp ứng điều kiện (IX. 196).
c) N hiệt độ hơi đi ra khỏi đỉnh tháp cũng được tính theo phương pháp chọn lọc
gần đúng bàng phương trình đảng nhiệt của pha hơi:
^ÍD
£ — = 1; (IX .197)
*i

theo định luật Raun - Đantông: nồng độ cấu tử ỉ trong pha hơi cần bằng với lỏng
được xác định theo công thức sau:
p Px.
yi =— = - J- L = V p (IX .198)

73. Cân bẳng vật liệu của toàn tháp chưng luyện được biểu thị bằng phương
t r in h :

L = D + w- (IX. 199)
Đối vối cấu tử i:

L x ìl = ° y tD + Wx ^ (IX.200)
trong đó L -lượng nguyên liệu đưa vào tháp, kmol/h; D - lượng sản phẩm đinh,
kmol/h; w - lượng sản phẩm đáy, kmol/h; x a , ,yjD, x iw - nòng độ cấu tử i trong
nguyên liệu, trong sản phẩm đinh và trong sản phẩm đáy, phần mol.
Kết hợp hai phương trình trên ta có:
L w D
------------- = -------------- = ------------ . (IX.201)
y iD - x iw y,D - x iL x \u - *iw
Phương trình (IX.201) dùng để xác định lượng sản phẩm nếu biết nồng độ cấu
tử I và ngược lại để xác định nồng độ cấu tử i nếu biết lượng sản phẩm.
74. Phương trình đường nồng độ làm việc. Để đon giản tính toán ta thìía nhận
những giả th iế t sau:

212
- sổ mol của pha hơi đi từ dưới lên bàng nhau trong tất cả mọi mặt cát cùa
tháp,
- số mol của chất lỏng không đổi trong mỗi một đoạn luyện và đoạn chưng;
- hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi;
- chất lỏng ngưng trong thiết bị ngưng tụ có thành phần giống như thành phần
hơi đi ra khỏi đỉnh tháp;
- đun sồi đáy tháp bầng hơi đốt gián tiếp.
Trên cơ sở những giả thiết trên, phương trình đường nồng độ làm việc có dạng sau:
Đối với đoạn chưng:
G w
Ji(n-i) = — *i n- — *IW <IX-2 02>
8 ễ
Đối với đoạn luyện:

^>{11+1) = *in + X\D’ (IX.203)


ẽ ẽ
trong đó G - lượng lỏng đi từ trên xuống trong mỗi đoạn, kmol/h; g - lượng hơi
đi từ dưới lên, kmol/h; D - lượng sản phẩm đỉnh, kmol/h; w - lượng sản phẩm
đáy, kmol/h; x jw - nồng độ cấu tử i trong sản phẩm đáy, phần tnol; * iD - nông độ
cãu tử i trong sản phẩm đỉnh, phàn moỉ; JCjn - nồng độ làm việc của cấu tử i ở đĩa
thứ n, phần mol; - nông độ cấu tử i trong pha hơi đi từ đĩa ịn + 1) lên.
Thứ tự tính số đỉa tìí dưới lên đối với đoạn chưng và từ trên xuống đối với đoạn
luyện (đánh số đỉa riêng từng đoạn).
Dối với hệ n cấu tử ta phải viết rt phưong trình.
75. Các phương pháp tính toán chưng luyện nhiều cấu tử.
Tuy rằng những cơ sở lý thuyết về chưng luyện nhiều cấu tử như cân bàng hơi
- lỏng, cân bàng nhiệt lượng, cân bàng vật liệu... cũng dựa trên những nguyên lý
giống như chưng luyện hai cấu tử nhưng áp dụng vào tính toán phức tạp hơn.
Ví dụ đối với hệ hai cấu tử, ngoài áp suất, ta chọn nồng độ một cấu tử nào đđ
thỉ trạng thái cân bằng được hoàn toàn xác định; còn đổi với hệ nhiều cấu tử thì
không phải như vậy. Theo qui tắc pha thỉ hệ n cấu tử cá n bâc tự do. Ngoài áp
suất, ở đây còn phải cho thêm (n - 1) yếu tố. VI thế trong hệ nhiều cấu tử quan
hệ cân bàng hơi - lỏng cùa một cấu tử nào đó trong hệ thống không thể xác định
được chỉ bằng giá trị đơn trị đã cho của áp suất chung và nồng độ cấu tử đó trong
pha nào đó như là trong chưng luyện hệ hai cấu tử mà còn phụ thuộc vào hàm
lượng tương đối của cốc cấu tử khác trong hỗn hợp.
Để tính toán đối với hệ n cấu từ ta phải có hệ n phương trỉnh độc lập với n đn số.
Do tính toán phức tạp như vậy nên cho đến nay mới chi có một số phương pháp
tính toán gàn đúng.
76. Phương pháp tính từng bậc. Phương pháp này dựa vào hệ phương trình
đường nồng độ làm việc (IX.202) và (IX.203) và điều kiện cân bằng hơi - lỏng của
hệ thống. Phương pháp này dùng cho hỗn hợp lý tưởng.

213
Đối với đoạn chưng thường tính từ đáy lên và đổi với đoạn luyện thường tính
từ đinh xuống cho đến đĩa tiếp liệu.
Ví dụ để tính đoạn chưng trước hết ta xác định trạng thái cân bàng trong đáy.
Muốn t h ế ta chọn nhiệt độ ở đáy. Từ nhiệt độ đó ta tìm áp suẵt hơi bão hòa cùa
các cấu tử rồi giải theo điêu kiện (IX. 194, IX. 195).
Sau đó xác định thành phàn hơi cân bàng với x w theo phương trinh:
XP\
y. = --------—----- (IX.204)
n
i = 1
ị*iPi
K iểm tra lại sao cho
n
ỵ y = 1■
-1
i = 1
Như th ế là xác định được trạng tháĩ cân bằng của đáy.
Tiếp theo ỉà nhò phương trình (IX.202) ta xác định thành phần pha lỏng :Cj chảy
từ đĩa thứ nhất xuống. Phương trình có dạng:
G w
y io ~ * ii ■
8 8
trong đó tính theo (IX.204). Biết X J ta chọn nhiệt độ íj của đỉa thứ nhẵt, tìm
thành phần hơi cân bàng với la^ jj theo (IX.204). Tìí y L ta tính X 2 của đĩa thứ
hai nhờ phương trình (IX.202)... và cứ tiếp tục tính cho đến khi đạt được điều kiện
của đìa tiếp liệu.
Dổi với đoạn luyện ta cũng tính toán tương tự như vậy.
Biết thành phàn sản phẩm đỉnh ta chọn nhiệt độ ngưng tụ, tù nhiệt độ đó ta tìm
hệ sổ cân bàng của các cấu tử (hay áp suất riêng phãn p.), rồi kiểm tra theo điều
kiện (IX. 196). Sau đó xác định áp suất ngưng tụ theo phương trình (IX.194).
Theo giả thiết ởmục 74 (yiD = £ jD) ta chọn nhiệt độ hơi đi ra khỏi đỉnh tháp
sao cho đáp ứng điều kiện (IX. 197). Sau đó tiếp tục xác định thành phàn lỏng ở
đỉa thủ nhất theo phương trình (IX.204). Biết thành phần lỏng X- J ta xác định
thành phần cân bằng y ị2 theo phương trình (IX.203).
Phương trình có dạng:
G D
y\2 = — * il + ^ÍD'
ẽ g

Biết y j2 đi lên từ đìa thứ hai ta chọn nhiệt độ t 2 sao cho đáp ứng yêu cầu (IX .197)
ròi tính x-i2 và cứ tiếp tục cho tới khi đạt được đĩa tiếp liệu.
o đây ta xét cách tính từ đinh và đáy trở đi, thực ra ta cũng có thể tính tìí đĩa
tiếp liệu trở lên đỉnh và trở xuống đáy hay là tính một mạch từ trên xuống hay
từ dưới lên cũng được. Điều chủ yếu là các trạng thái của đĩa tiếp liệu hay trạng
tháâ ở đỉnh, đáy trong bất cứ trường hợp nào cũng phải chọn trước.
Phương pháp tính toán này là m ột phương pháp phức tạp, nhưng nó cũng tương
đốí chính xác đối với các hỗn hợp lý tưởng.

214
77. Phương pháp đò thị y - X
P hương pháp này chi là biến dạng của phương pháp trẽn. N ó khác hản phương
pháp đồ thị cùa hệ hai cấu tử.
Đối với hệ n cãu tử ta xây dựng n đồ thị. Ví dụ,
cần xác định só đĩa của đoạn chưng, ta bát đầu từ
đáy. Trước hết chọn nhiệt độ đáy. Tìí nhiệt độ đd ta
tỉm các hệ sổ cân bàng Aj. Vẽ đường cân bàng của
các cđu tử ở trạng thái đáy.

%
Tiếp theo là vẽ đưbng làm việc của các cấu tử đối
vốí đoạn chưng theo phương trinh (IX.202). Các đường
này cát đường chéo góc tại điểm x-m (xem hỉnh IX.45,
ở đây vẽ với một cấu tử, các cấu tử khác cũng vẽ tương
(lình IX.4S. ĐỒ thị đề xác định
tự). Tĩl điểm có hoành độ x w ta đóng lên đường cân
số bậc cùa đoạn chưng đối VỚI
bằng (đưòng ứng vói <s), xác định được thành phần cân
chưng luyện nhiều cấu tử
bàng y w.
Cuối cù n g là kiểm tra sao cho = 1. Nếu l y . * 1 thl ta chọn nhiệt độ khác
và vẽ lại; chiếu y w lên đường làm việc ta tlm được X y Tiếp theo ta chọn n h iệ t độ
í ị cùa đĩa th ứ n h ă t, vẽ đường cân bầng ứng với í J:

Xác định thành phần y I cân bầng với Xj. Tìl ta xác định được y 2--- và tiếp
tục tính cho dến khi đạt được yêu cầu.
Đối với đoạn luyện ta cũng tiến hành theo phương pháp tương tự như đối với
đoạn chưng. Đường nồng độ làm việc của đoạn luyện cát đường chéo gtíc tại điểm
cđ hoành độ X [■).
78. Phương pháp Djm linlend
Thực chất của phương pháp này là thay hệ nhiẽu cấu tử bằng hệ hai cấu tử
chuẩn: cấu tử chuẩn nhạ và cấu tử chuẩn nặng. Cáu tử chuẩn nhẹ là cấu tử có độ
bay hơi ỉớn, thành phần của nó trong sản phẩm ở đáy không đáng kể.
Cấu tử chuẩn n ặn g ]à cấu tử có độ bay hơi bé, thành phàn của nó trong sản
phẩm ở đỉnh cho phép tùy theo yêu càu kỹ thuật. Tát nhiên là trong khi chưng,
những cấu tử nào có độ bay hơi lớn hơn cấu tử chuẩn, nhẹ đều ở trong sản phẩm
đinh, còn những cấu tử nào có độ bay hơi bé hơn cấu tử chuẩn n ặn g đều nằm trong
sản phẩm đáy. N hững cấu tử trung gian có mặt cà trong hai sản phẩm (đinh và
đáy).
P hư ơ ng pháp này có ưu điểm là gọn nhẹ, nhưng nổ không cho ta b iết sự phân
bố n on g độ và nhiệt độ trong tháp mà chi cho phép ta xác định sơ bộ được số đĩa
lý thuyết cùa tháp để tách sơ bộ nhiều cấu tử.
Trưòng họp dùng thiết bị ngưng tụ hoàn toàn; số đĩa lý thuyết tối th iể u (ứng
với chi sổ hồi lưu lớn nhất) được xác định theo công thức sau:

215
lid MIw
lg(-
MID l Iw
(»n + 1) =- (IX .2 0 5 )

trong đó chỉ số I thể hiện cho cấu tử chuẩn nhẹ; chí số II thể hiện cho cấu tử
chuẩn nặng; ơị II - độ bay hơi tương đối
P\ (IX.206)
‘UI
p II
Trưòng hợp dùng thiết bị ngưng tụ hồi lưu thì trong vế trái của phương trình
(IX .205) ta thay n m n + 1 bàng n min + 2. Số đìa ứng vái chỉ số hồi lưu làm việc
xác định theo đồ thị hình (IX.46)
n - n min
Trên trục tu n g là giá trị
1 + n
R - R min
Trên trục hoành là giá trị —
1 + R
Chỉ số hồi lưu tối thiểu được xác định thẹo công thức sau:
1 , XID 'í a I ,i r <?H,D x
R min V /> v (IX.207)
« 1,11 - 1 ML *11, L
trong đđ XịL, X|jL - nồng độ cấu tử chuẩn nhẹ và cấu tử chuắtt nặng trong hỗn hợp
đàu, tính bằng phần mol.
Các ký hiệu khác như trên.
n~nmin
Công thức (IX.205) dùng để xác định
số đĩa của toàn tháp. Ta cũng có thể xác
định số đĩa của từ ng đoạn một như sau:
Số đĩa của đoạn luyện:
*1,D *11,L
lg <■
*11,D XI,L
m in ,
(IX.208)
^«1.11
Số đĩa của đoạn chưng:
I,L l1I,R
lg ( )
II,L 'I,R
min
(IX.209)
^«1,11 Ị+R
79. N goài các phương pháp nêu ở trên
Hlnh IX.46. Đồ thị đề xác định số đĩa tháp
còn m ột số phương pháp tính toán khác,
chưng luyện nhiêu cấu từ
xem ở các tài liệu chuyên môn.
80. Dưới đây là các bảng số liệu về thành phần cân bằng hơi - lỏng của m ột số
hệ nhiều cấu tử thường gặp. Số liệu cân bàng của các hệ nhiều cấu tử khác xem
ở các tài liệu chuyên môn [18, 66].

216
íiàrtg I X .10. Axeton - c l o r o f o m nirớc - CHCI 3 - H20 (vìing đồng thề)

Thành phần chất lỏng, Thành phần hưi,


% khối lượng % khối lượng p<
mmHg
axeion dorofom nưác iìxeton clorufom nưức
30,2 0,7 69,1 69,3 23,1 7,6 Không 760
44,2 53,2 2,6 47,7 48,5 3,8 có số
45,4 3,8 50,8 68,2 25,4 6,4 liệu
463 S3 48,4 65,2 29,2 5,6
46,4 5,5 48,1 65,1 28,4 6,5
47,2 0.1 52,7 88,4 3,6 8,0
47,7 47; 1 5,2 49,3 46,6 4,1
48,8 7,8 43,4 63,4 29,4 7,2
52 3 42,1 5,6 54,4 41,(1 4,6
543 39’1 6,6 55,9 39,2 49
54,3 40,6 5,1 58,7 36,7 4.6
55,2 16,8 28,0 62,3 31,4 s Ị
56,') 3,3 39,8 80,0 14,4 5,6
57,1 34,5 8,4 60,2 35,4 44 :
57,1 41,1 1,8 65,9 31,6 2,5
58,2 7,6 34,2 72,3 21,6 6,1
59,0 10,2 30,8 70,2 24,1 5,7
59,0 14,6 26,4 66,0 27.7 6,3
59,4 14,1 26,5 67,2 27,9 4,9
(»0,4 26,0 13,6 62,8 30,2 7,0
60,5 29,2 10,3 63,8 30,9 5,3
61,5 36,5 2,0 69,8 28,2 2,0
63,4 %* 26,8 74,0 21,0 5,0
65,7 2X,6 5,7 70,9 25,ft 3,5
66,2 29,0 4,8 71,8 24,4 38
66,4 23,7 9,9 70,2 24,9 4,9 1
66,‘> 7,3 25,8 79,8 13,7 6,s 1
67,5 29,5 3,0 75,3 21,7 3,0 ,
67,6 23,3 ‘>,1 72,8 22,5 4J 1
70,8 w,9 9,3 75,7 19,4 4,9 !
7 ự> 6,4 22,0 83,9 10,1 60 !
72,5 23,4 4,1 79,2 17,6 3,2
74,0 17's 8,5 79,7 15,7 4,6
74,8 11,8 13,4 82,1 13,5 4,4
75,0 21,7 3,3 82,0 15,2 2£
77,0 18,4 4,6 82,1 15,4 2,5
7S,() 8,3 13,7 85,9 8;9 5,2
78,4 7,8 13,8 86,2 8,4 5,4
78,7 13,6 7,7 85,0 10,9 4,1
7‘)/7 11,7 8,6 85,7 10,4 .1,9
81,8 14,2 4,0 87,2 10,4 2,4
82.0 4,0 14,0 90,9 4,3 48
86,3 8,2 ủ 90,7 6,0 3,3
87,7 10,5 1,8 92,1 6/7 1,2
89.1 53 5,6 93,2 3,8 3,0
95,1 2,4 97,1 1,2 17

217
Bàng IX.II. Axeton - r ư ợ u metỵllc - nước C-ịH^O - C H 4 O - H 20

Thành phần chất lỏng,% mo) Thành phan hơl, % mol


t, ° c
rư ạu nưởc axeton rượu nước
axeton metylic metylic
9,10 18,28 72,62 41,54 32,80 25,66 69,70
9,52 26,68 63,80 38,17 37,46 2437 68,6
9,71 62,71 27,58 23,52 66,15 10,33 64,4
11,20 75,80 13,00 23,12 71,80 5,08 62,5
13,14 37,29 49,57 3633 45,65 18,02 65,6
13,15 33,50 53,35 49,00 32,62 18,38 62,8
15,15 40,50 44,35 38,37 44,90 16,83 65,1
16,65 23,95 59,40 47,71 29,04 23,25 65,6
16,96 70,26 12,78 29,60 64,07 6,33 61,1
16,97 37,76 45,27 42,26 41,26 16,48 64,7
17^58 44,12 38,30 39,55 45,43 15,02 63,9
19,54 34,76 45,70 41,90 39,70 18,40 63,9
21,91 19,54 58,55 57,42 22,06 20,52 64,2
22,38 64,97 12,65 38,00 56,94 5,06 60,3
23,65 7,95 68,40 69,20 10,55 20,25 63,6
27,08 49,74 23,18 45,74 45,05 9,21 60,9
27,12 23,95 48,93 58,13 24,82 17,05 62,8
27,12 51,15 21,73 46,12 45,00 8,88 60,6
29,50 34,75 35,75 52,10 35,43 12,47 61,5
31,55 48,65 19,80 48,65 42,65 8,70 60,3
33,14 29,56 37,30 56,14 25,63 18,23 61,7
33,30 13,83 52,87 70,07 14,61 1532 62,1
33,43 54,75 11,82 50,00 45,50 4,50 58,7
35,10 49,05 15,85 49,35 47,00 3,65 58,6
37,44 50,10 12,46 60,30 34,84 4,86 58,3
38,42 57,93 3,65 49,72 48,71 1,57 57,5
38,75 30,73 30,52 59,52 27,95 12,53 60,6
40,85 11,34 47,81 71,50 10,39 18,11 60,9
42,42 26,15 31,43 64,47 21,45 14,08 59,8
43,15 94,0 47,45 74,37 9,66 15,97 61,1
47,15 47,45 5,40 57,26 40,50 2,24 56,5
47,22 10,43 42,35 73,66 10,88 15,46 60,0
47,78 15,72 36,50 72,39 11,85 15,76 59,5
S2,90 8,65 38,45 79,10 6,05 14,85 59,4
55,90 38,07 6,03 63,34 33,96 2,70 56,5
57,02 20,35 22,63 72,11 16,87 11,02 58,1
61,40 20,02 18,58 73,15 17,70 9,15 57,5
62,09 16,33 21,58 75,45 13,88 10,67 57,8
67,50 10,25 22,25 78,65 10,80 10,55 57,6
74,44 18,80 6,76 7832 18,05 3,63 56,0
75,29 17,07 7,63 78,52 17,64 3,84 56,1
81.00 8,71 10,29 83,70 9,33 6,97 56,5
82,20 4,06 13,74 86,86 6,33 6,81 57,0
8536 4,97 0,67 88,46 5,69 585 56,2
89,93 3,70 6,37 93,91 4,34 1,75 56,5

218
Bảng I X . 12. Ru-ọ-u metvlic - fufurol . n ư ớ c C H 40 . C 5 II 4 0 2 - H20

Thành phần chất lòng, Thành phần hưi 1


% khối lượng % khối lượng l, ° c p>
metanol fufurol nước metanol fufurol nước mmllg
] 2 3 4 5 6 7 8
0,10 7,20 92,70 2,50 28,60 68,90 Không 755
0,30 1,40 98,30 6,55 12,62 80,83 có
0,40 1,10 98,50 2,80 5,90 91,30 số liệu
0,75 98,90 035 20,70 33,80 45,50
1,50 9.1,70 4,80 28,90 28,00 43,10
3,00 8,00 89,00 17,00 24,50 58,50
3,00 34,00 63,00 13,20 29,50 57,30
3,00 75,00 22,00 20,20 25,40 54,40
3,40 93,30 3,30 59,00 11,25 29,75
5,00 5,00 90,00 22,60 15,10 6230
5,00 33,40 61,60 25,50 26,50 48,00
5,00 65,00 30,00 .17,10 3 1,90 31,00
5,00 90,00 5,00 58,60 10,80 30,60
7,00 7,00 86,00 28,88 19,28 51,84
8,00 80.40 11,60 54,70 12,70 32,60
9,40 37,62 52,98 .17,20 17,60 45,20
10,00 5,on 85,00 43,75 11,67 44,58
10,00 80,00 10,00 65,10 8,80 26,10
15,00 30,00 55,00 50,90 13,70 35,40 !
15,00 50,00 35,00 52,CM) 13,00 35,00
15,00 65,00 20;00 65,60 9,20 25,20
15,00 70,00 15,00 68,00 7,K) 24,90
20,00 35,00 45,00 60,30 10,00 29,70
20,00 55,00 25,00 67,45 7,50 25,05
20,00 75,00 5,00 83,40 4,35 Ỉ2,25
25,00 26,50 48,50 66,00 8,10 25,90
25,00 60,00 15,00 77.50 4,80 17,70
27,30 45,60 27,10 73,90 5,74 2036
30,00 65,00 5,00 86,50 5,15 8,35
33,00 60,90 6,10 87,80 5,17 7,03
35,00 35,00 30,00 75,90 4,70 19,40
36,20 58.00 5,80 86,20 6,00 7,80
.18,30 2 ỉ,70 40,00 77.80 5,10 17,10
40,40 18,20 41,40 77,30 3,80 18,90
42,70 19,00 38,30 79,00 4,00 17,00
47,00 6,00 47,00 81,40 2,30 16,30
55,00 15,80 29,20 84,20 1,60 14,20
71,70 21,60 6,70 95,00 3,00 2,00
85,00 5,10 9,90 97,25 0,43 2,32
92,50 230 5,20 98,13 0,19 1,68

219
Tiép bàng IX. 12

1 ■y 3 4 5 6 7
1

95,00 1,70 330 99,72 0,13 0,15 Không


0,20 0,30 99,50 1,30 1,50 97,20 có
0,50 70,00 29,50 1,47 32,30 66,23 số liệu
1,00 19,00 80,00 2,90 31,00 66,10
2,00 68,00 30,00 530 30,00 64,70
2,70 94,00 3,30 44,60 24,95 30,45
3,00 20,00 77,00 8,40 28,00 63,60
5,00 70,00 25,00 22,40 22,50 50,10
6,60 87,40 6,00 59,60 15,15 25,25
7,00 2,00 91,00 38,50 5,70 45,80
8,00 40,00 52,00 26,50 24,00 49,50
8,00 89,00 3,00 64,80 14,10 21,10
12,50 70,00 17,50 53,70 12,75 33,55
15,00 78,00 7,00 69,90 9,80 20,30
18,00 5,00 77,00 54,75 9,45 35,80
18,00 50,00 32,00 49,75 12,44 37,81
19,20 2,80 78,00 56,10 4,70 39,20
20,00 25,00 55,00 53,10 13,50 33,40
21,50 56,00 22,50 61,50 11,30 27,20
23,00 69,00 8,00 75,24 8,70 16,06
23,00 75,00 2,00 81,60 8,20 10,20
24,00 60,00 16,00 69^20 10,00 20,78
25,00 19,00 56,00 65,0.0 4,70 30,30
25,30 20,10 54,60 6030 8,40 31,30
30,00 45,00 25,00 67,00 8,90 24,10
35,00 3,00 62,00 73,70 2,15 24,15
35,00 27,00 38,00 70,80 7,80 21,40
35,00 45,00 20,00 72,80 7,80 19,40
40,00 55,00 5,00 85,65 4,20 10,15
44,00 55,00 1,00 90,50 4,00 5,50
45,00 15,00 40,00 77,30 8,00 14,70
46,40 37,80 15,80 82,15 5,34 12,51
52,00 39,00 9,00 86,25 4,90 8,85
53,00 45,00 2,00 91,80 3,25 4,95
58,80 5,70 35,50 84,10 2,40 13,50
67,00 28,00 5,00 92,40 1,60 6,00
71,00 9,80 19,20 89,20 2,20 8,60
80,00 9,00 11,00 93,50 1,40 5,10

220
Bảng IX.13. Axetoũ - nư ớc - axit axetic C^H^O - II 2 O - C 2 H 4 O 2

Thành phần chất lòng, Thành phần hơi,


% mol : % mol
1 , °c P’
mmHg
axit r
axit
axeion nưức axetic axeton nước axelic

1,2 7 0 ,2 28,6 8,1 74,6 17,3 99,4 760


2,0 51,4 46,6 9,8 57,3 32,9 101,4
3,9 35,5 60,6 15,0 43,5 415 101,6
2,1 88,7 9,2 25,7 70,2 4,1 92,3
5,3 47,3 47,4 20,5 50,6 28,9 98,8
5,0 66,1 28,9 26,7 60,8 12,5 92,0
4,9 70,1 25,0 2 6 ,7 61,5 11,8 9 5 ,0
1 1 .4 3 0 ,3 58,3 37,0 33,0 30,0 93,9
10,3 44,8 44,9 353 42,9 21,8 93,4
10,0 65,6 24,4 47,6 46,8 5,6 83,8
11,0 61,7 273 49,7 44,0 6,3 84,6
16,0 28,1 65,9 4 83 2 7 ,7 24,0 90,0
1 7 ,7 4 3 ,3 39,0 58,0 33,2 8,8 81,4
18,6 40,1 413 52,9 32,4 14,7 87,2
24,9 25,4 49,7 6 5 3 19,8 14,7 82,9
18,6 58,7 22,7 65,1 32,0 2,9 75,2
28,9 2 2 ,8 483 7 1 3 36,1 1 2 ,6 « 0 ,8
28,1 3 2 ,7 38.9 7 1 ,0 2 1 ,5 7 ,5 —
2 9 ,0 3 4 ,4 3 6 ,6 7 1 ,0 2 2 ,4 6 ,6 7 6 ,3
2 8 ,7 5 0 ,5 2 0 ,8 7 5 ,0 23 3 7 0 ,0
1 ,7
39,8 18,8 41,4 8 1 ,0 1 2 ,5 6 ,5 —
2 4 ,9 65,4 9,7 75,9 23,5 0,6 70,8
4 0 ,8 2.s,8 33,4 79,9 15,8 70,9
4,3
40,7 28,8 30,5 80,0 16,4 3,6 70,7
37,0 43,2 19,8 79,0 19,8 1,2 68,0
51,1 14,1 34,8 87,3 8,8 3,9 69,8
54,3 12,2 3 3 ,5 895 7 ,6 2,9 6 6 ,5
5 3 ,2 2 2 ,0 2 4 ,8 8 7 ,9 1 0 ,7 1 ,4 6 5 ,0
4 1 ,8 5 0 ,8 7 ,4 8 3 ,1 1 6 ,6 0 ,3 6 1 ,9
6 8 ,3 143 1 7 ,4 9 2 ,5 6 ,8 0 ,7 6 0 ,7
7 4 ,8 2 1 ,4 3 ,8 9 0 ,2 9 ,7 0 ,1 6 1 ,0
f,7 ,9 5,0 7,1 96,6 2,6 o i 58,6

22 1
Báng I X . 14. R irự u m etylỉc - rưọ-u etyllc - n ư ớ c C H 4 0 - C 2H 6 0 - H .,0

Thành phăn chẩi lỏng Thành phẫn hơi,


% mol % mol
/,°c
mmHg
metanol etanol nước metanol etanol nước
1 2 í 4 5 6 7 8

10,6 51,7 37,7 18,3 57,3 24,4 Không 741,8


18,8 45,9 35,3 29,7 493 21,0 có số 743,1
28,1 38,3 33,6 43,1 38,6 18,3 liộu 742,4
68,3 64 25,3 86,5 5,1 8,4 749,7
60,« 12,2 27,0 77,9 11,9 10,2 748,0
40,6 3,8 55,6 73,7 6,9 19,4 747,6
26,6 14,1 59,3 52,9 22,4 24,7 i 747,2
12,1 24,2 63,7 313 40,8 27,9 746,8
80,K 4,00 15,2 92,1 3,5 4,4 746,8
6,3 64,1 29,6 10,2 67,5 22,3 747,0
6,1 28,6 653 15,2 52,1 32,7 746,6
4,4 48,2 47,4 7,4 63,0 29,6 7456
62,5 3,6 33,9 84,5 4,0 lự 744,3
33,1 18,8 48,1 53,1 26,5 20,4 1 7399
41,5 27,4 31,1 60,3 25,5 14,2 742,6
48,3 9,2 42,5 71,9 12,3 15,8 741,3
13,1 41,9 45,0 23,3 51,0 25,7 741,8
25,4 32,7 41,9 41,3 37,1 21,6 742,7
37,K 233 38,9 57,3 25,2 17,5 742,2
47,3 15,1 37,6 70,3 15,4 14,3 740,6
8,0 39,3 52,8 15,8 55,0 29,2 740,3
15,2 33,3 51,5 28,4 45,3 26,3 745,2
21,7 283 50,0 39,6 36,9 23,5 745,1
34,1 9,6 56,3 61,4 15,4 23,2 745,3
19,7 193 61,0 41,7 31,2 27.1 747,8
18,7 11,5 69,8 42,7 28,4 28,9 7473
29,4 3,6 67,0 64,7 9,0 26,3 746,0
5,2 14,2 80,6 17,3 44,9 37 8 746,1
12,5 8,9 78,6 39,1 27,9 33,0 745,9
20,0 3,5 76,5 59,1 10,9 30,0 7443
3,0 9,6 87,4 17,2 39,8 43,0 744 9
9,2 7,5 83,3 29,5 33,6 36,9 7463
13,8 2,9 83,3 50,0 13,1 36,9 743,7
3,2 5,1 y 1,7 19,8 31,6 48,6 742,0
ft,l 33 90,6 39,0 15,1 AS,9 741,2
16,7 69,0 14,3 24,9 63,6 11,5 745,9
31,7 56,6 11,7 47,2 45,6 7,2 746,4
46,6 44,1 93 58,6 36,3 5,1 746,4
77,5 20,0 2,5 85,8 13,2 1,0 745,4
88,5 10,0 1,5 93,8 5,7 0,5 747,1

222
6 ,8 5 ^ ^
IgYi = -Ý
T Xj + 1 ,2 7 5 * 2 + 0 ,6 2 x 3

9,05;t,
Igy 2 = [- (IX.21 0 )
T 0 ,8 8 5 ;^ + x 2 + 0,55oc3

1 14,Ox. + 22,3 x 9
^ 3 = — [ ---------- ----------------------
T l,61Xj + 1,82 x 2 + x 3

10 20 30 w 50 60 70 BO 90100
Ntng đô rượu me/y//'c trong long, m ol% ặ ' 10 20 30 40 SO BO 70 80 gow o
Ns'ng độ rùữu efyh'c trong long, m o l %

H ình IX.47. Đồ thị biều diễn thành phần cân Hình IX.48. Đồ thị biều diễn thành phần cân
bằng cùa rượu metylic bằng của rượu etylic

Chữ số trên đồ thị chi hàm lượng nước (% mol) trong chất lỏng, p = 760 mmHg.

Bàng I X . 15. Rirọ-U etylic - benzen - nước C2H60 - C6H6 • H 20

Thành phần chất lỏng Thành phân hơí,


% mol % mol t, ° c p.
mmHg
rượu etylic benzen nước
rượu etylic benzen nước
1 2 3

24,9 0,8 74,3 41,0 26,8 32,2 Không 760


25,0 1,2 73,8 343 37,6 28,1 có
25,2 1,7 73,1 29,4 46,1 24,5 số liệu
27,1 3,3 69,6 26,6 52,2 21,2
38,0 53,9 8,1 32,2 53,6 14,2
393 54,2 6,5 34,3 53,7 12,0
45,7 4,0 50,3 40,9 34,8 24,3
86,4 3,3 10,3 74,0 14,6 11,4
88,0 1,4 10,6 84,2 5,1 10,7

223
1 13,Ox, + 9,05*.!
l ơ , = — I -— z 3— I2
T JCj + 0,79x2 + 0,55*3
1 18,5*. + 2 0 ,9x,
lgy2 = — [ ----—---- 1 3 ------- ] 2 (IX.211)
T 1,265*! + x 2 + 0 ,6 9 6 x 3
1 22,3.*. + 35,3 x 7
^ 3 = -T [ ]2
T l,82jCj + 1,435*2 + x 3

B ảng I X . 16. Axeton - c loro Com - rượu metyllc C-jH^O - CHCI.J - CH4 O

Thành phần chất lỏng, % mol Thành phăn hơi, % mol


t, p,
axeton clorofom metatno) axcton cloroíom metanol °c mmHg

10 10 80 11,5 17,0 71,5 61 760


10 20 70 10,0 31,0 59,0 58,7
10 30 60 9,5 42,5 48,0 57
10 40 50 7,8 49 32,2 56
10 50 40 8,7 53, 38,3 56
10 60 30 9 57 34 56
10 70 20 8 64,5 27,5 56,5
10 80 10 9 77 14 59,8
20 10 70 27 13 60 59,2
20 20 60 20 25 55 59
20 30 50 19 35 46 57,2
20 40 40 18 42 40 56,7
20 50 30 17 49 34 58
20 60 20 19 58 23 59
20 70 10 18 68 14 60,5
30 10 60 38 11 51 58,9
30 20 50 32 21,5 46,5 58,8
30 30 40 30 29 41 58
30 40 30 30 37,5 32,5 58,7
30 50 20 27 47,5 25,5 59,5
30 60 10 28,6 58,5 12,9 6Ị5
40 10 50 47,5 11,0 41,5 58
40 20 40 41 19 40 58,2
40 30 30 42 26 32 58,9
40 40 20 40 36,2 23,8 60
40 50 10 41 46 13 61,5
50 10 40 52 9 39 57,8
50 20 30 52,5 16,5 31 583
50 30 20 55 23 22 59,2
50 40 10 54,5 33 12,5 61,2
60 10 20 62 8,5 29,5 57,3
60 20 30 63,5 15,5 21 59
60 30 10 67,5 19,5 13 60
70 10 20 71 8 21 57,5
70 20 10 75,5 13,5 11 60
80 10 10 ' 82 7,5 10,5 58

224
Being I X . 17. Axlt - nitric nltư đloxlt - nirứ-c - axlt sunfuric H N O j . N O j - IIjO - II 2 S 0 4

Thành phần chấi lỏng, % mol Thành phần hơi, % mol

axil niter axil ax it nitơ t, ° c P'


nitric diox it nước sun f uric nitric đloxlt nước mmHg

28,0 0,7 47,1 24,2 94,0 I? 4,7 73 300


31,8 0,7 443 23,2 938 1,5 4,7 67
37,5 u 9,0 52,4 90,5 1,7 7,8 75
393 03 25,2 35,2 94,8 1,3 3,9 66
46,7 0,6 23,8 28,9 94,5 u 4,2 66
65 9 1,1 5,4 27,6 866 5,1 8,3 66
763 1,7 6,7 153 87,6 5,0 7,4 54
27,5 0,8 47,7 24,0 93,8 u 4,9 85 440
313 0,7 44,6 22,9 93,5 1,5 5,0 79,5
373 1,1 8,8 52,8 85,4 2,7 11,9 86
38,0 0,4 26,8 34,8 94,2 1,5 4,3 78
47,8 0,4 23,0 28,8 93,4 1,6 5,0 78
63,2 1,1 7,3 28,4 85,2 5,7 9,1 79
73,8 1,7 9,9 14,6 87,4 5,1 7,5 73
27,9 0,6 47,4 24,1 93,5 1,4 5,1 90 550
0.9 44,8 22,9 93,2 1,6 5,2 87
37,9 0,4 27,2 34,5 94,2 1,6 4,2 88
39 1 u 5,8 54,0 83,4 3,9 12,7 95
48,3 03 22,5 28,9 93,4 1,4 5,2 84
62,8 US 7,4 28,3 85,1 5,1 9,8 87
24,5 0,7 37,6 37,2 78,7 4,9 16,4 104 760
27,6 0,7 47,0 24,7 93,7 1,3 5,0 100
31,8 0,7 44,3 23,2 93,2 1p 5,2 97
44,5 14 10,4 43,7 93,8 1,6 4,6 98
47,0 0,8 23,9 28,3 92,0 L7 6,3 94
539 1,0 23,7 21,4 91,3 1,9 6,8 92
63,2 1.1 7,2 28,5 843 5,2 10,5 91
63 6 0£ 19,1 16,5 90,2 23 7,5 88,5
76,0 16 6,7 15,7 853 5,2 9,5 87,5
83,5 0,2 10,8 5,5 8 83 2,8 8,9 84

225
15 STQ T /T2-A
Bảng I X .IS. Hlđro - oxi - nlttr - iuetaD - cacbon oxlt - CH4 - c o

Thành phãn chất lỏng, % mol Thành phăn hơi, % moi


p<
cacbon cacbon ỏc at,
hiđro oxí nitơ metan oxit hiđro oxl nitơ metan oxlt

5,7 14 32,2 39,6 21,1 89,0 0,4 9,1 0,1 14 -195 16


6j3 ĨA 32,1 38,9 2U 89,9 0,5 8,3 0,0 13 31
6,9 ự 3L.9 38,1 21,6 91,0 0,5 7,2 0,0 1,3 60
7,3 v> 32,0 37,5 21,7 92,0 0,4 6,3 0,0 13 80
2,4 1,0 16,0 68,1 12,5 72,0 0,6 17,5 2,4 7,5 -182,9 6
2,8 19,0 59,6 17,4 70,1 0,5 19,4 0,8 9,2 6
2,5 ị2 16,6 66,7 13,0 81,0 0,7 12,3 1,7 14,3 10
4,2 27,2 48,1 19,3 78,2 0,6 13,8 0,4 7,0 11,6
2,6 \ 1 17,0 66,1 13,1 84,6 0,7 9,7 1,5 3,5 16
5,7 13 28,6 443 20,1 81,0 0,6 12,2 0,3 5,9 16
6,1 1,4 29,7 42,1 20,7 83,1 0,5 11,5 0,1 4,8 21
3,2 1,3 16,9 653 133 873 0,6 8,8 1,2 2,1 31
6,8 1,4 30,2 40,2 2ụ 86,1 0,5 10,0 0,0 3,4 31
7,3 1,5 31,1 38,3 218 88,2 0,5 8,8 0,0 2,5 60

Báng I X . 19, M etan - etan - p ro p a n - b u ta n - p e n tan CH 4 - ^ 2 ^ 6 - C-jHg - C ^H jq - C j H j 2

Thành phần chấi lỏng, % m o l. Thành phần hơi, % mol


t , p,
netan etan propan butan peotan metan etan propan butan pentan °c ata

14,79 4,38 8,14 15,22 57,47 83,98 6,63 3,31 2,67 3,41 37,8 35.1
28,66 7,18 7,80 13,23 43,13 83,43 6,27 2,87 1,61 3,82 64,4
38,38 7,56 7,05 11,29 35,72 85,61 6,15 2,77 2,15 332 88.2
41,99 7,52 6,81 10,55 33,13 84,42 6,56 2,85 2,07 4,10 97,3
52,51 7,27 5,97 8,40 25,85 82,70 6,09 2,88 2,79 5,54 118,1

Bảng IX .2 0 . M etan - e ta n - p ro p an - pen ta n - hecxan CH 4 - C 2Ỉ i ^ - CgHg - C j H j 2 - ^ 6 ^ 1 4

Thành pbãn chất lỏng, % mol Thành phàn hơi, % mol t, p,


°c ata
meian etan propan pentan hecxan metan etan propan pen ta hecxan

30,42 13,11 20,26 20,21 16,00 78,01 11,02 7,87 2,23 0,87 37,8 71,2
34,72 13,25 18,93 16,13 16,97 80,40 1039 7,00 1,40 0,81 84,0
38,58 13,14 17,55 14,49 16,24 76,45 10,25 7,79 3,09 2,43 96,5
45,12 13,08 14,90 12,56 14,34 78,53 10,22 7,64 1,98 1,63 111,5
55,74 12,22 13,69 8,51 9,84 76,47 10,22 7,79 3,09 2,43 124,0

226

15.STQT/T2-B
Bảng IX .21. Mềtan - etan - propan - butan - pentan - becxan

Thành phần chất lòng, % mol


_L _ _

meian etan propan butan pentan becxen heptan metan

50,46 4,03 2,68 3,16 3,08 3,60 32,69 91,26


52,79 4,52 2,85 2,92 ? 56 3,19 31,17 90,66
59,12 4,16 2,46 2,38 1,97 245 27,46 88,68
59,37 4,31 2,62 2,43 1,80 2,02 27,45 88,77
62,97 3,19 234 2,48 2,09 2,17 24,76 87.44
6230 3,47 2,23 2,50 2,18 2,64 24,68 86,75
58,81 4,62 2,75 2,45 1,57 1,84 27,96 89,53
63,12 4,13 230 2,22 1,81 2,23 24,19 8739
64,37 4,13 2,27 2,13 1,73 2,14 23,23 87,68
66,90 4,08 2,24 2,03 1,57 1,95 21,23 86,44
64,07 4,33 2,48 2,34 1,77 2,02 22,99 8733
68,53 4,10 2,23 1,97 1,56 187 19,74 85,83
70,91 4,01 2,12 1,91 1,42 1,67 17,96 84,25
68,64 4,01 2,22 1,99 1,42 1,67 20,05 84,59
72,72 3,98 2,04 1,81 135 1,56 16,54 82,36
69,45 3,97 2,06 2,06 1,62 1,88 18,96 82,11
227
- hep tan CH^ - C^I i ■ C jH g - C^HjQ • c ^ ] i | 2 • C jH |,| ' c

Thành phần hơi, % mol

etan ; propan butan pentan ! hecxan he plan 1 ° c ! ata


1 Ị
3,50 1,48 1,22 0,75 ! 0,57 1,22 48,9 218
3,79 1,58 1,28 0,70 1 0,63 1,36 243
3,83 1,68 1,41 0,87 0,88 2,65 321
3,97 1,91 138 0,79 0,69 2,49 343
3,08 1,56 1,54 1,17 1,02 4,19 351
3,29 L71 1,53 1,17 1,04 4,51 351
4,18 1,94 137 0,69 0,51 1,78 352
4 ,0 1,73 1,42 0,93 0,98 3,42 380
3,97 1,77 1,45 0,95 1,10 3,08 397
3,94 1,82 1,49 0,82 0,90 4,59 448
3,49 1,98 1,60 0,96 0,85 3,79 454
3,84 1,78 1,51 1,01 U4 4,78 459
3,93 1,82 2,55 1,08 1,22 6,15 48,9 540
3,92 1,93 1,63 1,04 1,04 5,85 542
3,95 1,85 1,62 1,12 1,27 7,83 638
4,2 Í 4,04 1,73 ụ .2 Ul 7,58 48,9 660
228

Tiep bảng I X .2 ỉ

Tbành phăn chất lỏng, % mol Thành phăn hơi, % mol


P’
metan etan propan butan pentan hecxen heptan met an etan propan butan pen tan becxan heptan °c a ta

20,64 2,91 2,46 3,27 3,54 5,35 6ự3 9ự7 4,09 1,75 1,18 0,61 039 0,4 L 93,3 71
28,88 334 2,91 3,38 3,16 5,28 53,05 91^6 4,01 1,72 1,17 0,59 0,45 0,50 109
3334 3,63 2,92 3,29 3,20 4,18 49,44 9Ị31 3,99 1,69 1,15 0,63 0,46 0,77 130
39,95 3,93 3,01 3,07 2,79 3,91 4334 91,11 3,98 1,69 1,20 0,63 0,50 0,89 170
49,04 4,16 2,71 2,81 2,41 3,15 35,72 89,92 3,85 1,72 130 0,79 0,65 ự 7 242
51,42 4,05 2,58 2,54 2,21 2,84 32,36 89,70 3,86 1,74 130 0,79 0,65 1,95 25 8
5938 4,10 2,43 2,25 134 2,24 27,76 8833 3,96 1,91 1,42 0,90 0,92 2,56 337
6ự7 3,90 2,07 2,00 1,64 2,08 26,95 87,75 3,88 1,78 137 0,88 0,84 3,50 363
63,18 4,01 2,29 2,13 1,71 2,00 24,68 86,97 3,86 1,73 1,53 0,91 0,97 4,03 390
67,94 4,01 2,07 1,96 1,76 20,76 84,04 3,84 1,81 1,47 1,99 0,95 5,90 459
71,05 3,97 2,10 1,85 1,4.4 1,65 17,94 84,12 3,77 1,83 1,47 LO3 ự)9 6,69 508
71,99 4,00 2,14 173 133 1,53 17,28 83,6 3,88 1,85 1,50 Ị06 1,08 7,17 538
7635 3,99 2,06 1,70 1,25 1,45 13,20 83,18 3,91 1,87 1,55 1,06 ự)9 734 542
71,87 3,97 2,11 1,81 1,49 1,55 17,20 8332 3,90 1,83 1,48 ụo 1,18 7,19 550
I I I . M Ộ T SỔ C Ấ U T Ạ O VÀ C Á C H LẮP G H É P T R O N G T H I Ế T BI
H Ấ P T H Ụ VÀ C H Ư N G LUYỆN

s1. Th áp đệ m

c)
H ình IX.49. Tháp đệm và một số bộ phận tưới chất lỏng:
a) vòi phun hoa sen; b) tưới bằng rây hở; (c) vòi phun có chất lỏng
vào tiếp tuyến;
1- vò; 2- đĩa tiếp liệu (hoặc phân phối dung môi); 3- cửa tháo;
4- lưới đ ỡ đệm; 5- đĩa phân phối lại; 6- đệm; 7- cửa khí vào;
8- chất lỏng

m g m

H ình IX .50. Kết cấu bộ phận tách lỏng

229
I I I . M Ộ T SỐ CẤ U T Ạ O VÀ C Á C H LẤ P G H É P T R O N G T H I Ế T B|
H Ấ P T H Ụ VÀ C H Ư N G LUYỆN

T h á p đệm

Hình IX.49. Tháp đệm và một số bộ phận tưới chất lỏng:


a) vòi phun hoa sen; b) tưới bằng rây hờ; (c) vòi phun có chất lỏng
vào tiếp tuyến;
1- vỏ; 2- đĩa tiếp liệu (hoặc phân phối dung môi); 3- cửa tháo;
4- lưới đỡ đệm; 5- đĩa phân phối lại; 6- đệm; 7- cửa khí vào;
8- chất lỏng

Hình IX.50. Kết cấu bộ phận tách lỏng

229
Hình IX.51. Kết cấu đĩa phân phối và lưới đỡ đệm:
1- đĩa phân phối loại 1; II- đĩa phân phối loại 2; III- lưới đỡ đệm

Bảng IX .2 2 . Kích thước CO' bản của đĩa phân phối và lưới đữ đệm

Đĩa phân phối loại 1 và 2 Lưới đỡ đệm

Ông dẫn chất lỏng Chiều dài đĩa Đường Chiều rộng của
Đường Đường oại 2, SI kính bước b
SỐ lượng
kính kính đĩa lưới
tháp D4 d X s 1 loại thép hợp kim Dl đệm đệm
1 2 CT3 X18H10T 25 X 25 50 X 50
X17H13M2T
mm chiếc mm
400 250 19 12 369 47
23
500 300 25 X 2 31 22 480 43
48 4 3
600 350 24 590 20,5 40
37
800 500 28 785 22 41

1000 600 44,5 X 2,5 55 40 980 20


70 5 4 41,5
1200 750 91 70 1165 22

230
§ 2. T h á p c h ó p

I lg g f f ijg B

Hình IX.53. Tháp chóp dài


Hình IX.52. Tháp chóp tròn: bằng thép: 1- thân; 2- đĩa; 3-
1- vỏ; 2- đĩa; 3- tai đỡ; 4- cửa ống thủy; 4- cửa; 5- bệ tháp
231,
Hình IX.54. Tháp chóp dài bằng gang
232

Hình IX.55. So- đồ đĩa và chóp tròn (a) và đĩa phân phối (b):
1- chóp; 2- ống hơi; 3- gỡ chảy tràn; 4- vỏ thiết bị; 5- gờ chảy chuyền;
6- vít điều chỉnh gờ chảy chuyền; 7- ống chày chuyền; 8- ống vận
chuyền hơi; 9- ống vận chuyền chất lỏng; 10- đĩa; 11- thanh đở
Hình IX.56. Sơ đồ đĩa và chóp dài :
1- vỏ thiết bị; 2- ống hoi; 3- ốc điều chỉnh chóp; 4- thcp
góc đỡ đĩa; 5- chóp dài; 6- gờ chảy chuyền; 7- ốc điều
chinh gờ chảy chuyền; 8- ống chảy chuyền
Hình IX.57. Chóp máng (chóp dài)

Hình IX.58. Chóp tròn:


a) chóp bằng sứ; b) chóp băng thép

233
234

v zzzzzzzzzm Ig^zzzzzzzzm

a)

c)

e) f)
d)
Hình IX.59. Một số phương pháp ghép chóp
Hình IX.60. Một số phương pháp lắp đĩa và ống chảy chuyền:
a) kết cấu giá đ ỡ đĩa nhò thanh trụ; b) ghép chặt đĩa với vành;
c) kết cấu đĩa nằm giữa hai mặt bích; d) ghép bằng đệm trung
gian; e) ghép bằng kim thủy lực
235
d)
M ột số công thức tính các chi tiế t của chóp tròn:
- Dường k ín h ống hơi của chóp thường chọn: 50; 75; 100; 125; 150m m .

- Số chóp phân bố trên đĩa:

D2
n = 0 ,1 ----- ; (IX .212)
dl
trong đó D - đường kính trong của tháp, m; đ h - đường kính trong của ống hơi, m.
- C hiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:
h 2 = 0 ,2 5 í/h. (IX .213)
- Đ ường kính chóp:
d ch = sl d ị + ĩ d h + 2ức|t)2 ; (IX .214)

ửch - chiều dày chóp, thưbng lấy ả eh = 2 - ^ 3 mm.


- K hoảng cách từ m ật đĩa đến chân chóp:

s = 0 -ỉ- 2 5 mm.
- Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp:
/ij = 15 -T 40mm,
- Chiều cao khe chóp

ẽp X
4V"
tron g đó VJ —--------- ---------- ; V - lưu lương hơi đi trong tháp, m 3/h; I - hệ số
y 3 6 0 0 * dị. n y

trỏ lưc của đia chóp, thường lấy ặ =1,5 -í- 2; p , p - khối lương riêng trung bình
của p h a 'lỏng và hơi, kg/nv .
- Số lượng khe hở cùa m ỗi chóp;

71 dỉ
í =— (d - -L -). (IX .216)
c 4b
c - k h oản g cách giữ a các khe, c —3 -7- 4mm; b- chiều cao khe chóp, b= 10
4- 50m m ; a - chiều rộng khe chóp o = 2 -í- 7 mm.
- Đ ường kính ống chảy chuyền'.

4G X
dc « V ------ —-------- > m; (IX.217)
\Ị 3600

236
tron g đđ Gx - lưu lượng lỏn g tru ng bình đi trong tháp, kg/h; p x - khối lượng riêng
của lỏng, kg/m 3; z - số ống chảy chuyền; cuc - tốc độ chất lỏng tron g ống chày
chuyền, th u ò n g lẫy ro = 0,1 + 0,2m /s.

- K h o ả n g cách từ đĩa đến ch&n ống chảy chuyền:

s x =s 0,25cíc. (IX.218)
- C hiều cao Ống chảy chuyền trẽn đĩa:

h c ~ ( h l 4- 6 + S) - Ah\ (IX .219)

A h - ch iều cao m ức chẵt lỏn g d bên trôn ống chảy chuyền:


V
Ah = ỉ ( )2;
ì| 3 6 0 0 .1 ,8 5 .jĩd c

ô đây V - th ể tích chất lỏng chảy qua, m 3/h,

- Bước tổí th iể u của chđp trên đĩa:

^mrn ~ ^rh + 2Ổ h + (IX.220)


l 2 = 12,5 + 0 ,2 5 d ch - khữảng cách nhỏ nhất giữa các chóp, thường lấy / 2 = 35m m .

iH sỂ U

H III

1 3

r — 2
a) b) c) d) e)

H ình lX .ế l. So- đồ chuyền động cùa chất lỏng trên đĩa:


1- đường dẫn chất lỏng vào đĩa; 2- đường dln chất lòng đl ra khỏi đĩa; 3 ' tấm ngăn

237
K hoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chđp gàn nhất:
ch
+ ốc + + đ ch + lv
(IX.221)

tr o n g đđ dc - bề dày ống chày chuyền, thường lấy < 5 = 2 + 4 mm; - khoảng


cách nhỏ n h ấ t giữa chtíp và ống chảy chuyền, thường chọn = 75 mm,

§ 3. T h á p đĩa k h ô n g c ó ống c h ả y c h u y ề n

Hình IX.62. Tháp đĩa lưới không có ống chảy chuyền:


a) cấu tạo đĩa, b) kết cấu toàn tháp;
1- vỏ; 2- đĩa; 3- cửa sửa chữa; 4- cửa khí vào; 5- chân đỡ

238
to
CO
x>
CHƯỔNG X

HẤP PHỤ

I. K H Á I N IỆ M VÀ Ứ NG D Ụ N G C Ú A H Ấ P PH Ụ

1. Quá trìn h hút khí bay hơi hoặc chãt hòa tan tron g chất lỏng bàng chất rán
xốp gọi là quá trỉn h hãp phụ. Chãt bị hút gọi là chá t bị hắp p h ụ , còn chất rắn xốp
gọi là chấp hấp p h ụ .
Hấp phụ khí và hơi tron g hỗn hợp không khí đơn giàn hơn so vối hấp phụ chất
tan trong dung dịch.
Ò điều kiện bình thư&ng khi hấp phụ khí tron g hỗn hợp với không khí thì không
khí không bị hấp phụ. N hưng khi hấp phụ chất hòa tan tron g dung dịch thì dung
m ồi củng ctí th ể bị hãp phụ.
2. Hấp phụ trao đổi ion là hỗp phụ có cực ctí kèm theo sự trao đổi ion giữa chất
hấp phụ và dung dịch.
Quá trình này chì xảy ra khi hãp phụ chất tan trong dung dịch và đường kính
mao quản của chất hấp phụ nhò hơn 5Ẳ (õ .io ^ c m ).
3. Hẵp phụ có kèm theo phản ứng hóa học giữa các chất bị hấp phụ và chất
hấp phụ gọi là hãp phụ hóa học.
Quá trình này có th ể xảy ra cả trong mồĩ trường khí và môi trường lỏng, khi
đường kính mao quản của chất hấp phụ lớn hơn 200 Ẳ và thường xảy ra ở nhiệt
độ cao (t > 200°C ).
4. Hấp phụ không kèm theo phản ứng hóa học chia ỉàm hai loại: hấp phụ vật
lý và háp phụ kích động.
a) Hãp phụ v ệ t lý có những đặc điểm sau:
- Lực hấp phụ là lực Vanđecvan, tức là lực hút tương hỗ giữa các phân tử.
- Quá trình hấp phụ là quá trình thuận nghịch hoàn toàn.
- N h iệt tỏa ra không đáng kể.
- Có th ể hấp phụ m ột lồp hay hấp phụ nhiều lớp.
b) Hấp phụ kích động có những đặc đ iểm sau:
- Tạo thành m ột lớp đặc biệt trên bề m ật chất hấp phụ gọi là lớp đơn phân tử
hay ]à lớp bề m ặt, có khi lớp đơn phân tử này không phủ kín bề m ặt chất hấp
phụ. Rắt khó nhả chất bị hấp phụ ra khỏi chất hẵp phụ.
- Quá trìn h xảy ra chậm , cãn phải kích thích để tăng tốc độ (ví dụ dùng ánh
sán g hay tảng n h iệt độ).

240
- N h iệt tỏa ra lớn tưang đương với n h iệt phản ứng.
Chú ý: tron g thực tế, các loại hấp phụ có th ể xáy ra đồng thời và tùy theo điều
kiện thực hiện quá trìn h mà hẵp phụ loại này có th ể chiếm ưu th ế hơn loại kia.
5. Trong côn g nghiệp thường tiến hành quá trình hấp phụ để làm sạch và sấy
khô khí, tách các hỗn hợp khí bay hơi thành tìin g cấu tử, tiến hành quá trinh xúc
tác dị th ể trên bề m ặt phân chia pha.
So với quá trình hấp thụ th i quá trình hấp phụ có th ể tiến hành được khi nồng
độ chất bị hấp phụ tron g hỗn hợp khí hay lỏng rất nhỏ và do đd việc tách thực
hiện được triệt để hơn.

II. CHẤT HẤP PHỤ


Chấp hấp phụ là những vật liệu rân dạng hạt có cấu trúc rất xốp và diện tích
bề m ặt riỄng lớn.
6. Đặc trưng cơ bản của ch ăt hấp phụ là hoạt dộ. Có hai loại hoạt độ;
- hoạt độ tĩnh được đặc trưng bởi lượng tối đa chất bị hấp phụ do m ột đơn vị
th ể tích hay m ột đơn vị khối lượng chất hấp phụ hút được ở m ột n h iệt độ và nồng
độ nhất định của chất bị hấp phụ cđ trong pha khí (hơi) cho đến khi đạt tới cân
bàng;
- hoạt độ động lực được đặc trưng bởi lượng tối đa chất bị hấp phụ do m ột đơn
vị th ể tích hay m ột đơn vị khối lượng chất hấp phụ hút được trong khoảng thời
gian tinh từ khi bắt đàu hấp phụ cho đến khi xuãt hiện chất bị hấp phụ trong pha
khí đi ra.
7. Chất hấp phụ được chia làm hai loại:
- loại I: chất hấp phụ có ống mao quản rất nhỏ, kích thước của ống mao quản
có th ể gần bảng kỉch thước phân tử của chất bị hấp phụ.
- loại II: chất hấp phụ có ống mao quản lốn,
8. Dối với chất hấp phụ càn chú ý phân biệt các khổi lượng riêng khác nhau
sau đây:
- Khối lượng riên g xổp p x là khối lượng m ột đơn vị th ể tích của lớp chất hấp
phụ. Chất hấp phụ có kích thước không đồng nhất thi có khối lượng riẽng xốp lớn
hơn so với loại đòng nhất vỉ các hạt nhỏ nằm xen kẽ vào các khoảng trốn g giữa
các hạt lớn.
- Khối lượng riêng biểu kiến p h là khối lượng của một đơn vị th ể tích các hạt
vật liệu xổp khô. Khối lượng riêng biểu kiến có quan hệ với khối lượng riêng
xốp Px và độ xốp £ của lớp chất hấp phụ theo biểu thức sau:

- *) = p x- (X.1)
- Khối lượng riên g thực (hay khối lượng riêng tinh th ể) là khối lượng của
m ột đơn vị thê’ tích vật liệu đặc, không chứa các lỗ xổp hoặc m ao quản. Tính chất
này của chất hấp phụ thường cho tron g bảng tra cứu số liệu, phụ thuộc vào tính
chất cùa các hợp chẵt hóa học tinh khiết và liên hệ với khối lượng riên g b iểu kiến

24 1

16 ST Q T/T 2-A
Bảng x .ỉ. T ính c h ấ t vật lý của một số c h ất hấp phụ

Độ Độ Khối Đường Diện


Hình Kích xốp xốp lượng kính tích Khả năng
Chấp hấp phụ và dạng thước bên của riêng mao bề mặt hấp phụ,
ứng dụng của nó h ạ td ) hạt; trong lớp xốp quản, hấp g/g chất
ram của phụ, hấp phụ
hạt % kg/m3 Ẵ m2/g khô
X, %

1 2 3 4 5 6 7 8 9
a) N h ô m oxit:
l Nhòm Oxil hoạt H 6 - 2,4 - - 875 - 210 0,14 (2)
750 310
©
©

tính sử dụng đề sấy H - - - •


1

khí và chất lỏng, làm H hạt khác 25 49 795 34 250 0,14 (2)
chấi mang xúc tác, nhau
trung hòa dầu bôi T 4,6 - 40 690 - 310 -
trơn, chất xúc tác V 25 X 16 60 - 1360 - 0,5 0,14 (2)
c 4,75 - 2,4 40 39 835 20 + 80 350 -
c 6 - 2,4 - 45 720 64 360 0,20 (2)
c 0,1 0,04 - 35 770 - 400; 310 -
c 6 + 3,4 - - 880 - 350 oa1 w
2. Nhòm oxil xúc c 6 -i- 2,4 880 - 50 - 250
tác (hàm lurợng xôđa
thấp)
3. Box ít hoạt hóa H, T 2,4 -i-0,85 35 40 ~ 850 - 50 - 0 ,04+ 0,2^
4. Nhôm âxit dùng H 2,4 ^ - ' 1080 - 210; 150 -
cho sắc kỹ 0,075
C3 0,6 + 0,1; ~ 880 20 + 40 160
B
b) Chất hấp p h ụ
silicat:
L Nhôm silical: T, c , 1,6; 3,2 45+55 36 - 705 • 770 -
Sử đụng đề hấp B kích 34 -6 6 0 0,22 (4)
phụ chọn lọc (theo thước
kích thưíÝc và công khác
thức phán tử); đề sấy nhau
khô; làm nền của chất 0,075 - - 880 - - 0,65 (5)
xúc tác T 1,6 hay 30 30 705 - 550 -
3,2
2. Đất sét được xử B - - - 480 - 720 - 225 + -
lý bằng axit: 300
Sử dụng đề làm sạch T, c 3,8 40 850 100
sản phầm dầu mỏ,
dẫu thực vật, nhựa cây,
nền chất xúc lác

242

16.STQT/T2-B
Tiẽp bàng x . ỉ
1 2 3 4 5 6 8 9
7 1
3. Silicagen có H kích 33 +25 - 480 1 300
magen oxit thước
khác
nhau
4 Đá đialômlt T kích 75+80 50 270-ỉ-480 ự + 20
thước
khác
nhau
B - - - 144 - 25-Í-50 -

5. stlicagen H, B kích ~ 70 35-ỉ-43 - 400 140 - 320 1,0 w


Sử dụng đề sấy khí, H thước khác 3 5 -4 0 30-ỉ-40 640+770 25-Ỉ-50 ;'00-ỉ-900 c,4-i- 0,5
tách các hiđro cacbua, nhau
nền cùa chất xúc tác c 3,2 34 36 800 21 650 0,4
B - - - 480 20 700
c) Than: 45
L Than lừ vỏ của H kích - 50 - 37 430-í-515 20 800+1100
các hạt thước
Sử dụng đề xử lý khác
nước, làm sạch khí hoàn nhau
nguyên và làm sạch B 60+80 45 320-^350 30 1200
dung dịch lầy mầu các
sản phầm tự nhiên (đốt
với tãt cả các loại than)
2. Thao gỗ H kích 55+75 - 4 0 160-^560 625+1400 6+ 9 <6)
thirớc
khác
nhau
B - 43 40 305 32 800 -

3. Than bùn T, H, 2,4 - 55 40 240+515 30+40 500-1600 -


B
T 4,0-2,85 40+50 37 ~ 340 - 22 1300 -

4. Than đá H kích 65-Ỉ-75 45-Í-50 320-5-480 20-Ỉ-38 500-:-1200 - 0,40 C7


thước
khác
nhau
H 1,7-ỉ- 0,6 - 40 - 480 60-Ỉ-65 800-ỉ-1100 -

H - 80 40 450 22 ltoo 50
T 03 45 40 480 - 1500 -

T 3+5 70+75 30 400-ỉ-560 - 25 - 1400 -

B - - - 400-í-480 - 600+700 -
05
03
Ni

5. Than lừ dầu mỏ
1-

B kích 70-Ỉ-85 450-ỉ-540 18+22 800+ uoo 0,6-í-0,7


6

thước
khác nhau

243
Tìễp hà/tịỊ X-ỉ

1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
6. Than xương T kích 18 640 100 115 -
Ihước 50-Ỉ-55
B khác 15 640 200 95
nhau
d ) Chãi hấp p h ụ vò cơ
1. Anhiđric CaS04 H kích 38 45 960 - - 0,12 <9)
(khan dùng làm chất thước
sấy khô) khác
nhau
2. Sắt oxit H 4,75-5-3,35 22 37 1440 - 20 0,5 ( 10)
(chất hấp phụ)
3. Magie oxit B,T - 70+8C 45 400 - 2 -

e) Chất h ấp p h ụ
hữu cơ :
1. Nhựa có gốc phenol 11 1,7 + 0 3 - 35 -3 5 0 - 3 -
2. Nbựỉi có gốc
amin thưm H 1*0,3 '6 5 ! - í)4 0 -ỉ-800 *
1 '

Chú thích'. (1) hình dạng hạt: H - dạng hạt, T - dạng hình trụ, V- dạng viên dẹt, c - dạng hình cẩu, B
- dạng bột; (2) theo nước, độ ầm tương đối tp = 60%; (3) theo nước, điều kiện thí nghiệm chính xác không
thực hiện được; (4) theo nước, độ ầm tương đổl 100%; (5) chất nhuộm màu với dieu kiện thí nghiệm chính
xác không thực hiện được; (6) theo phenol; (7) theo henzen, nhiệt đô 20° c , áp suất riêng phần 7,5 mm
Hg; (8) theo cacbon tetraclòrua, điều kiện thí nghiệm chính xác không thực hiện được; (9) theo nước, điều
kiện chính xác không thực hiện được; (10) theo lưu huỳnh.

và độ xốp bên tron g X của hạt theo quan hệ sau:


£ t (1 - x) = p h ; (X.2)
t r o n g đó X - độ xốp b ê n t r o n g cửa h ạ t c h ă t h ấ p phụ.
- Khối lượng riêng của h ạ t ẩm p a xác định theo công thức sau:

P o ~ Pu + P lx ’ (X -3 )
trong đó p ì - khối lượng riên g cùa chất lỏng làm ẩm chất hấp phụ.
9. Trong công nghiệp người ta thường dùng các chất hấp phụ là than hoạt tính,
silicagen , zeolit. Tính chất của các chất hấp phụ cho tron g bàng x . l [30.526].
10. Cấu trú c của than hoạt tính: tín h chất hấp phụ của than hoạt tín h không
những phụ thuộc vào bẽ m ặt riêng hoạt động mà còn phụ thuộc vào cấu trú c của
nó, nghía là phụ thuộc vào kích thước mao quàn và sự phân bố chú n g theo kích
thước nữa. N gười ta chia than ra theo hai loại cấu trúc:
- Loại 1: là loại than hoạt tính đã hoạt hóa trung bình, ỉụ đốt cháy không quá
50%. Loại này ctí mao quản tương đối nhỏ, đường kính mao quản nhô hơn 2.10-6 mm.
- L oạ i 2: là loại than đâ hoạt hóa cao bị đốt cháy vượt quá 75%. Đường kính

244
của mao quản từ 2 ,1 0 -í’ đến 6.10"° mm.
Giừa hai loại cấu trúc trên còn có các loại th an với độ đốt cháy trong giới hạn
từ 50 đến 75%.

III. C Á C T H Ư Y Ể T V Ế H Ấ P P H Ụ

§1. C â n b ằ n g pha c ủ a q u é trìn h h ấ p ph ụ

11. Ỏ m ột n hiệt độ nhất định và khi thòi gian tiếp xúc pha đày đủ thì quá trình
hấp phụ do bất kỳ lực nào tác dụng cũng sẽ đạt đến trạn g thái cân bàng. Phương
trình n ồn g độ cân bàng biểu diễn quan hệ giữa nồng độ chất bị hấp phụ tron g pha
khí và tron g pha rán có dạng chung như sau:
X = f(Ỹ, T) ; (X.4)
tron g đó X - n ồn g độ của chất bị hấp phụ trong pha rắn, kg/kg; Y - nồng độ của
chất bị hãp phụ tron g pha khí, kg/kg.
Trong trường hợp chung, các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình hấp phụ là áp suất
và n h iệt độ. N ếu giữ n h iệt độ không đổi thì nồng độ chất bị hấp phụ tron g pha
khí tỷ lệ với áp su ất riêng phần của nó tron g hỗn hợp, do đó phương trinh nồng
độ cân bàng có dạng sau:
X = f(p) ; (X.5)
tron g đó p - áp suất riêng phàn của chất bị hấp phụ tron g hỗn hợpkhí, mmHg.
Đường biểu diễn quan hệ (X.5) khi đạt đến cân bàng gọi là đường đẳng nhiệt
hấp phụ.
Trèn hình x . l biểu diễn đường đẳng nhiệt
hấp phụ của m ột số ch ất khác nhau với chẵt
hấp phụ là than h oạt tinh.
Đ ể giải thích hiện tượng hấp phụ người
ta đưa ra rất nhiều thuyết hấp phụ, nhung
phổ biến hơn cả là th u yết hấp phụ hóa học
c ủ a L á n g m u a và t h u y ế t th ế h ó a củ a
Đ ubinhin.

§2. T h u y ế t h ã p p h ụ đ ẳ n g n h iệ t L ă n g m u a

12. T h u y ết này giải th ích nguyên nhân


hấp phụ là do phân tử hay nguyên tử trên
bề m ật ch ất hấp phụ chưa bão hòa hda trị,
do lực hóa trị dư tạo ra liên kết hóa học,
k h oản g tá c d ự ng củ a lự c h óa trị này rất
Hình x.l. Đường đẳng nhiệt hấp phụ
ngán không lớn hơn đường kính phân tử, do đối VỚI Ihan hoạt tính:
đò chỉ hấp phụ m ột lớp. Quá trinh hấp phụ 1- benzen; 2- rượu etyltc; 3- rượu ^tylic ở
chỉ xảy ra trên những điểm đặc biệt gọi là 25°C; 4- rượu etyllc (70%) + ete đietylíc
tâm hấp phụ. 30% ở 20°C; 5- ete đìetylic ở 2 0 ° c

245
13. Phương trỉnh tín h toán hẵp phụ đẳng n h iệt của Lăngm ua:
_ ABp
X =---- - ; (X.6)
1 + Ap
tron g đó X - lượng chất bị hấp phụ trong m ột đơn vị khối lượng hay th ể tích chất
hấp phụ ở trạn g th ái cân bàng (nồng độ chát bị hđp phụ tron g pha rốn); A, B -
hàng số, phụ thuộc vào tín h ch ất của chăt hấp phụ và chất bị h.ấp phụ; p - áp su ất
riêng phần của ch ất bị hấp phụ tron g hỗn hợp khí.
14. Phương trinh đảng n h iệt hấp phụ của Lângm ua được chia làm ba vùng:
a) Vùng áp su ă t riên g phàn nhỏ, lúc đđ đại lượng A p ỏ m ẫu sổ ctí th ể bỏ qua
và quan hệ phụ thuộc (X.6) có dạng sau:
X = ABp ; (X.7)
b) Vùng áp su ất riên g phần lớn, lúc đổ đơn vị 1 ờ m âu số cd th ể bò qua và quan
hệ phụ thuộc (X,6) có dạng:
X = B. (X.8)
c) V ùng tru ng gian ở giữa thỉ vẫn sử dụng phương trình (X.6) để tính toán.
Chú ý: Đối với trường hợp hấp phụ đa phân tử th ì phương trình hấp phụ đảng
nh iệt lâ n g -m u a khống áp dụng được.

§3. T h u y ế t h ấ p p h ụ đ ẳ n g n h lộ t Đ u b in h in

15. T huyết này giải th ích hiện tượng hấp phụ bàng trường lực hấp phụ khá lớn.
Trên bề m ặt chất hấp phụ không phải chi có m ột lớp chất bị hấp phụ mà C(í nhiều
lớp, m ật độ của nó giảm dần tỉ lệ thuận với khoảng cách đến bề m ặt chất hấp phụ.
M6i m ột điểm của lớp hấp phụ tương ứng vối th ế năng hấp phụ e. T hế năng hăp
phụ là công do lực hâp phụ sinh ra khi chuyển dời một phần tử chất bị hấp pbụ
từ chỗ khồng có lực hấp phụ tác dụng đến điểm đă biết ở cách bề m ật chất hấp
phụ m ột khoảng là l. Vậy th ế n ãn g hấp phụ e là hàm số của khoảng cách ỉ.
e = /( /) . (X.9)
Bè m ặt gồm các điểm cd cùng th ế n ăn g gọi là m ặ t đ á n g thế. Trên hỉnh X.2 biểu
diễn sự phân bố các m ặt đẳng th ế trong đó Wj, w 2, W ị ... là th ể tích giới hạn giữa
bề m ặt đẳng th ế và bề m ặt chất hấp phụ. Trên bề m ặt đẳng th ế ngoài cù n g có th ế
n ăn g hốp phụ £ = 0 và th ể tích giới hạn giữa m ặt đẳng th ế này với bề m ặt chất
hấp phụ là th ể tích cực đại Wmax.
16. Đường con g phân bố th ế nâng trong không gian hấp phụ gọi là đường đặc
trư n g của quá trình, biểu diễn quan hệ £ = f(W) (h. X .3).
Tỉ lệ giữa th ế nãng hẵp phụ của hai chất khác nhau có cùng th ể tích hấp phụ
là m ột sổ không đổi, gọí là hệ số a p h ỉ n /Sa:

f 2^Ê2c <x.9b>
tron g đe> Êp e2 - th ế n ăn g hấp phụ của chất bị hút; £lc, e2c - th ế n ăn g hấp phụ
của chát chuẩn.

246
H ình X.2. ĐỒ thi biều diễn sụr phân bổ lớp Hình X.3. Đồ thj biều diễn đường cong
hấp phụ trên chất hấp phụ theo thuyết thế hóa đặc trưng aphln

Các đường cong có cùng m ột tỉ lệ e không đổi gọi là đư ờ n g cong a p h in .


N ếu đối vớĩ chất thứ nhẫt ta c ó :t ị — y>(W) th ì đối với chất chọn làm chuấn có:
*IC - 0 a •
Khi tính gàn đúng ta có :
w = X . V ; (X.10)
trong đó X - số mol bị hấp phụ bởi m ột đơn vị khối lượng chất hẫp phụ; V - thể
tích m ol của ch ất bị hấp phụ (ở th ể lồng).
17. ở n h iệt độ không đổi, công do lực hấp phụ ch u yển dời m ột m ol hơi từ thể
tích hấp phụ cực đại đến bề m ặt chất hấp phụ bằng công nén đảng n h ệt của m ột
mol hơi tìí th ể tích V đến th ể tích Vbh ỏ trạn g thái bão hòa:
e = R T ln ( y /V hh) . ( X .l l )

N hưng th ể tích ti lệ nghịch với áp suất, do đtí:


c = R T ln ( p bhịp) , (X .12)
trong đó p - ấp su ấ t hơi của chất bị hút tron g pha khí; p bh - áp su ất hơi bão hòa
của chất bị hút.
Đối với chất bất kỳ ta có :

e!= ^ “ ( P b h iV
Đổi với ch át chọn làm chuẩn ctí :

Êc = f i ĩ l n <Pbhe
Rút ra :
Tl
ìn P l = l n p bhl - p a ln p h h c ỉP l ) ; (X .13)
1c
N ếu W ỉ = W1C thì:
^ . Vj - . Vlc ;
Rút ra:

* 1 = <*IC • y i c ^ i • (X. 14)

247
Tù hai phương trìn h (X .13) và (X.14) ta có th ể tín h được lượng hơi bị hấp phụ
đẳng n h iệt ở n h iệt độ T J khi biết lượng hơi bị hấp phụ của chẵt chuẩn x ir ở n h iệt
độ 7 V .
18. Hệ số a p h i n đối với các chất ở th ể hơi có th ể tính theo công thức sau:
pa = v/v0 ; (X.15)
tron g đó V - th ể tích m o l của chất bị hấp phụ ở trạn g thái lòng; V - th ể tích mo l
của chất chuẩn cùng ở điều kiện trên (ctí th ể chọn benzen).
Đối với các chất ở th ể khí th ì không th ể áp dụng công thức (Y15) được.
19. H ệ số a p h i n đối với cả th ể khí và th ể hơi có th ể xác định theo công thức
sau:
- P/Pc ; (X. 16)
trong đó P q - parakho của chất chuẩn; p - parakho của chất cần tìm .
2 0 . P a r a k h o p xác định theo công thức sau:

-
\ 9 ,8 1 / M
p = —— -------- ; (X. 17)
p\ - ph
tron g đó ơ - S IĨC căng bề m ặt của chất bị hấp phụ ở trạn g thái lỏng, N/m; -
khối lượng riêng của lỏng, kg/m 3; p h - khối lượng riêng hơi băo hòa của ch ất lỏng
đó, kg/m-*; M - khối lượng m oi, kg/km ol,
Chú ý: parakho p của chất hữu cơ ctí th ể tính theo tổ n g các parakho của các
nguyên tử và mối liên kết; sức căng bề m ặt cũng như khối lượng riêng của lòng

Bảng X .2. Hệ số aphin của các ch ất

Chất bj hấp phụ Chất bị hấp phụ

Axeion 0,88 /Ỉ-Hexan 1,35

Axit axetic 0,97 rt-Heptan 1,59

Axil fomic 0,61 n -Pen tan 1,12

/i-Butan 0,90 Propan 0,78

Bcnzen 1,00 Rượu etylic 0,61

Brnmetan 0,57 Rượu metylic 0,40

Cloroeian 0,76 Cacbon disunfua 0,70

Clopirin 1,28 CUìcban tetraclorua 1,05

Clorofom 0,86 Toluen 1,15

Eie etylic 1,09 Xiclohexan 1,03

248
và hơi bão hòa cần phải lấy cùng m ột nhiệt độ.
H ệ số aphin của m ột số chãt bị hấp phụ khi dùng than hoạt tín h làm chất hấp
phụ cho tron g bảng X.2.
21. Ảnh hưởng cấu trúc c.ủa các loại than lên quá trình hấp phụ được biểu diễn
b ằng các phương trỉnh sau:
a) Đối với th an hoạt tính cấu trúc loại I:
Hấp phụ khí ( T > Tịh):

- B~ [ỉg{ĩ2 àìL. )]2


* = ft p (X. 18)
b
Háp phụ hơi (T

- s jp [lg (^ -)]3
X =~ e a p ; (X.19)

tron g đó Wo - th ể tích giới hạn của khoảng không gian hãp phụ, m 3/kmol; ò -
h ằng số của phưang trình V anđecvan, m 3/kmol; r = T Í T th] />bh - áp su ấ t hơi bão
hòa của chất bị hấp phụ; Pth, Tth - áp suất và n hiệt độ tới hạn; p - áp su ấ t riêng
phần của chất bị hấp phụ; T - n h iệt độ tuyệt đối, °K; p. - hệ số aphin; B - hằng
số; Vj - th ể tích lỏng ở trạn g thái bị hãp phụ, m 3/kmoI. T rong tọa độ lôgarít phương
trỉnh (X.18) và (X .19) có dạng:
w T2 p..
\gX = Ig — - 0 ,4 3 4 B - - [lg ír2 )]2; (X .lâ a )
* Pl p
w Tj p hh
I g X = Ig — - 0,434B — . ụ g ( - 2 2 - )]2. (X .19a)

Khi t < í sflj tht Vj có th ể tra ở bảng th ể tích km ol của chất lỏn g theo n h iệt độ
hoặc xác định theo công thức:
Vị = M/p;
trong đó M - khổi lượng mol của chất bị hấp phụ, kg/km ol; p - khối lượng riêng
của lỏng ở n h iệt độ đă cho, kg/m 3.
Khi £sổj < t < í Ih thì Vj xác định theo công thức:
v t = M Ịp\ ;
- khối lượng riên g của ch ất tron g trạn g thái hấp phụ tron g giới hạn tứ n hiệt
độ <sft| đến fth.
Dại lượng p \ xác định theo còng thức sau:

p\ p soi ()•(í-^Kôi);
p\ị\ ~ p sồi
trong đó p sôị - khối lượng riêng của chất lỏng ồ nhiệt dộ sôi, kg/m 3; PT - khổi

249
lượng riêng của chất lỏng ứ ng với n h iệt độ tới hạn và tín h theo b iểu thủc sau:
M
p-ỵ —— ;
0

trong đó b - hằng số V anđecvan, m 3/kmol.


b) Đối với than hoạt tín h cáu trúc loại II:
Khi hấp phụ hơi (71 < r , h):

W ’ T i’bh
X =— 1
°. e~AK lg p ; (X.20)
y
o

trong đó W ’ - th ể tích giới hạn của không gian hăp phụ; A - h àn g số.
Trong tọa độ logarit phương trĩnh (X .20) có dạng:
W’ T p
Ig X = Ig — °- 0 ,343 A — -4g . (X.20b)
Vi K p
c) Đối với than hoạt tín h cổ cấu trúc tru ng gian, khi hấp phụ hơi:
T2 P i b 2 Pth
aWe - b ~ 2 (1 - a) We ~A W
X =— - +------ — ------ e ; (X.21)
V1 y0
tron g đó We - th ể tích tổ n g không gian hấp thụ; a -phần th ể tích tổng khồng
gian hấp phụ tính cho cẵu trúc loại I (Wo = ữrlVe); (1 - a) - phần th ể tích tổng
không gian hấp phụ tín h cho cấu trúc loại II [W’0 = (1 - a)W«].

IV. N H IỆ T H Ấ P PH Ụ

22. H ấp phụ là quá trinh thường tỏa n hiệt. N h iệt tỏa ra sẽ n un g nóng chất hấp
phụ và dòng khí đi qua, ảnh hưởng xấu đến quá trinh hấp phụ.
N h iệt hấp phụ hơi các chất hữu cơ cho tron g bảng X .3 khi 500 kg than hoạt
tính hút 1 km oỉ hơi ở 0 ° c (không tính cho xãng).
Trong thực tế, n h iệt háp phụ của các chất hữu cơ không phụ thuộc vào nhiệt
độ, mà chí phụ thuộc vào lượng hơi bị hấp phụ. Có th ể tính n h iệt hấp phụ của một
số chất cho tron g bảng X.4 theo công thức sau [34.142]:
q = m X n\ (X.22)
trong đó q - n h iệt hấp phụ, kJ/kg than; X - lượng hơi được hổp phụ, 1/kg than;
m, n - hằng số cho tron g bảng X .4.
Khi hấp phụ hơi nưốc bàng than ở nhiệt độ khác nhau thỉ n h iệt hấp phụ cho ở
bảng X .5.
23. Khi không có số liệu thực nghiệm thì n h iệt hấp phụ (tính cho 1 m ol khí)
được xác định theo công thức gàn đúng sau:
q/v^Ts = const; (X .23)

250
Rảỉĩg X.3. N hiệt b ấp p h ụ của m ột s ố c h ấ t h ữ u CO’ bằng th a n h o ạt tín h [27.51, 34 .41]

Chẫt Công thức Nhiệt hấp phụ, kJ/kg


Benzen C6H 6 789,8
Brometan C2H 5Br 534,6
Ooretan C2H 5C1 779,3
Clormetan CH j CI 763,4
Ctarizopropan C3H7Cl 699,3
o-Clorpropan CH3(CH2>2C1 779,3
n - Clorbutan CH3(CH2)3C] 706,4
2-O.lorbutan c h 3 c h ci c 2 h 5 652,4
3-Clortmtan (CH3)3 CCl 615,9
Cloroíom CH Cl3 508,2
Điclometan c h 2 ci 2 611,3
Eteetyllc (c 2 h 5)2o 877,8
F.tyliodua 376,3
Metan c.h 4 1178,6
Rirựu eiylic c 2 h ^o h 1366,4
Rượu metylic c h 3o h 1715,4
Rượu propylic CH^(CH2)2OH 1145,1
Ciicbon đisuníua cs 689,3
2
C-acbon tetraclorua cđ4 416,5
Xăng 628,5

Bảng X .4. Giá trị hằng số m và n

Chất n m
Benzen 0,959 324
Brometan 0,900 3,77
Cloretan 0,915 3,06
Clorofom 0,935 3,47
Etytiodua 0,956 3,10
Eteetylic 0,9215 . 3,84
Este etylic axit fomic 0,9075 3,96
Rưứu etylic 0,928 3,65
Rượu metylic 0,938 3,11
Cacbon disuofua 0,9205 3,15
Cacbnn tetraclũrua 0,930 3,74

Bảng X .5. Nhiệt hấp phụ hơi nư ớc bằng th an [34.143]

Nhiệt độ, ° c -15 10 40 80 128 187

Nhiệt hấp phụ, 46509 41900 38967 34777 30168 21788


kJ/kmol

251
tron g đó: q - n h iệt hấp phụ, J/moI khí; T s - n hiệt độ sôi của chất bị hấp phụ ở áp
su ấ t khí q u yển, °K.
H àn g số q l ^T ^ phụ thuộc vào chát hấp phụ, đối với than hoạt tính, hàng số đó
bằng 2 1 80, do đ<5 ta có biểu thức q / ^ T s = 2180.
24. N h iệ t hấp phụ cũng có th ể tính theo công thức sau:

4 4 .10 3l g P J P ỉ )
q =— _ — , J/kmol; (X .24)
( l / T y - (1 / T 2)
tron g đó p v p 2 - áp su ất cân bàng của chổt bị hấp phụ trên chất hấp phụ ở n hiệt
độ Tj và T 2 tín h theo °K.

V. Đ Ộ N G H Ọ C C Ủ A Q U Á T R ÌN H H Ấ P P H Ụ

25. Quá trỉn h hấp phụ cđ th ể đặc trưng bàng phương trình động học, tron g đtí
tốc độ là m ột đặc trư ng quan trọng. Tốc độ của quá trình hấp phụ (là lượng chất
bị hấp phụ do m ột đơn vị chất hấp phụ hút được tron g m ột đơn vị thời gian) ti lệ
thuận với hệ số chuyển khối và động lực của quá trình:

(X.25)

tron g đó Cz - lượng chất bị hấp phụ bởi m ột đơn vị th ể tích chất hấp phụ, kg chất
bị hấp phụ/m 3 chất hấp phụ; T - thời gian hấp phụ, s; Cy - nồng độ tương đối của
ch ất bị hấp phụ tron g hỗn hợp hơi, kg chất bị hấp phụ/m 3 khí trơ; C* - n ồng độ
cân b ần g tương đối của chất bị hấp phụ trong hỗn hợp hơi, kg ch ất bị hấp phụ/m 3
khí trơ; Y - n òn g độ khối lượng tương đối của hổn hợp hơi, kg chất bị hấp phụ/kg
khí trơ; y* - n ồn g độ khối lượng cân bằng tương đổi của hỗn hợp hơi, kg chát bị
hấp phụ/kg khí trơ; K vc - hệ số chuyển khối tính cho m ột đơn vị thể tích lớp chất

hấp phụ khi động lực quá trình biểu diễn bằng Cy - C* , kg chất bị hấp phụ/

kg chất bị hấp phụ


K' - hệ s6 ch u yển khối
ỵ/Ị ra 3 chất hấp phụ.s.
m3 khí trơ
tính cho một đơn v í th ể tích lớp chất hấp phụ khi động lực quá trìn h b iểu
diễn bàng Y - Y*, kg/m 3.s.
Khi ch ất bị hấp phụ tron g hỗn hợp khi có nồng độ nhỏ thỉ khổi lượng riêng của
hỗn hợp khí ctí th ể coi như khối lượng riêng của khí sạch. Từ phương trình (X .25)
ta có ti số sau:

(X.26)

tron g đó Py • khối lượng riêng của khí trơ, kg/m 3.

252
VI. T Í N H T H I Ế T BỊ H Ấ P PHỤ

26. Tính quá trình hấp phụ lả xác định lượng chất hấp phụ, thời gian hấp phụ,
kích thước th iế t bị, năng lượng tĩêu hao.
Đ ể tỉn h các đại lượng trên cần phải biết lượng chát bị hẫp phụ tron g hỗn hợp
khí, đặc trưng của chúng, nồng độ đàu của chất bị hấp phụ và chất hấp phụ càn
chọn.

A. HẤP PHỤ GIẢN ĐOAN c ó LỚP CHẤT HẤP PHỤ ĐỨNG YÈN
§1. S ự th a y đ ổ i n ò n g đ ộ tro n g pha rấn vè p h a k h í th e o th ờ i g ia n và th e o c h iề u
c a o lớ p c h â t hốp phụ

27. H ình X .4 biểu diễn sự thay đổi nồng độ cùa chất bị hấp phụ theo chiều cao
của lớp hấp phụ và theo thời gian khi hấp phụ gián đoạn cò lớp hấp phụ đứng yên.

llìn h X.4. Sơ đồ của quá trình và trường nồng độ trong lớp chất hấp phụ đứng yên

Ta gọi: Yị - nồng độ ch ất bị hấp phụ trong pha khí đi vào th iế t bị, kg chất bị
hấp phụ/kg khỉ trơ; Yc - nong độ tối th iểu của chất khí mà ta có th ể tách được,
kg chất bị hấp phụ/kg khí trơ; ) í c - nồng độ chất bị hấp phụ tron g pha rắn tương
ứng với Y c, kg chất bị hấp phụ/kg chất hấp phụ; X * - nồng độ cân bằng với nòng
độ của khí đi vào th iế t bị Y^, kg chất bị hấp phụ/kg chất hấp phụ; X"bh - nồng độ
bão hòa cùa chất bị hấp phụ tron g pha rắn, kg chất bị hấp phụ/kg chất hấp phụ.
Quá trinh làm việc theo sơ đồ (h .x .4 ) như sau: hỗn hợp khi với nồng độ Y a đi
vào th iế t bị ở m ặt cắt a-a. Trước khi làm việc chất hấp phụ tron g th iết bị đã có
nồng độ X < X c. Sau thời gian hấp phụ Tị nồng độ chất hấp phụ ở m ặt cát a-a đại
được .Yj, còn_ở độ cao H I thì đạt được nồng độ X c. Trong thời gian đó nồng độ khỉ
thay đổi tìí Yđ đến Y c.
ThcJi gian để chất hấp phụ ỏ m ật cắt a-a đạt được nồng độ bão hòa X bh là r ^ ,
khi đó nồng độ khí đạt tới giá trị y c và chất hấp phụ đạt tới X c tư on g ứng ở độ
cao Jfbh.

253
Trước thời điểm Tjjf, các đường cong b iểu diễn nồng độ ỵ = f{H ) và y = f( H )
thay đổi liên tục theo chiều cao.
Ỏ thờĩ điểm ĩ bh tron g lớp hãp phụ thực tế đà tạo thành những m ặt đồng nồng
độ, chúng dịch chu yển lên trên với tốc độ khống đổi khi tá n g thời gian hăp phụ.
ỏ m ồi thời điểm nhất định chỉ có m ột lớp chất hãp phụ làm việc, lớp này nàm
giữa hai m ặt có nồng độ là x ’c và * bh. Ví dụ tại thời điểm T2 chi cđ lớp (Ỉ Ỉ 2 - H ‘2 )
làm việc, còn lớp a -a đến H ’ 2 đã băo hòa, lớp H - f ỉ 2 thì chưa làm việc.
28. Theo tốc độ chu yển dịch m ật phầng cd nồng độ Xc (chuyển dịch tuyến n ồn g
độ) quá trìn h hấp phụ cố th ể chia làm hai giai đoạn:
a) Giai đoạn tốc độ dịch chuyển giảm . Giới hạn của g iai đoạn này là thời gian
Tbh và chiều cao í f bh.
b) Giai đoạn tốc độ khổng đổi (khi T > rbh).
Gọi u là tốc độ dịch chuyển tuyến n ồn g độ, m/s; K = 1ỊU là hệ 30 tác dụng hấp
phụ của lớp, s/m .
Ctí th ể xác định đại lượng K theó phương trinh cân bàng vật liệu:

s * x-*bh = G T đJC

K= ^_Xbh- ; (X .27)

trong đó G - l ượ ng khí trơ tiêu tốn, kg/s; s - diện tích m ặt cất ngan g của th iết
bị, m 2; P K - khối lư ợ n g r iê n g xớp
của chất hấp phụ, kg/m 3.
29. Quan hệ giữ a thời g ian hấp
phụ T và chiều cao lớp hấp phụ
H biểu thị d hỉnh X.5.
Khi H > H bh th l thời gian tác
dụng hẩp phụ xác định theo công
thức gàn đúng sau:
r = Tbh + K { H - H bhy, (X .28)
hay:
T =» KH - T’bh; (X.29)
tro n g đó T’bh = K H hìì - Tbh; r -
thời gian hấp phụ th eo đỉều kiện
động lực nghĩa là tìí khi bắt đầu
hấp phụ đến th òi điểm chất bị hẫp phụ xuất hiện sau lớp hấp phụ (m ặt cát Ò-6),
s; Tbh - thờ i gian th iế t lập tu y ến đồng nồng độ, s; / f bh - chiều cao lớp làm việc ở
thời điểm ĩ bh; r’bh - thời gian m ất m á t tác dụng hấp phụ do việc th ỉế t lập tuyến
đồng nồng độ không xảy ra tức thời gây n ên, a.

254
§2. X á c d|nh th ờ i g ia n háp phụ th e o hệ số tá c d ụ n g hấp p hụ

30. Người ta có th ể xác định thời gian làm việc của lớp chát hấp phụ có chiều
cao H cho trước theo cổng thức (X .28) kbi đã biết đưòng đẳng n hiệt hấp phụ, trong
đó hệ số tác dụng hấp phụ K xác định theo cOng thức (X .27).
3 L Thời gian Tbh là thời gian để lớp nầm trên m ặt cát a-a đạt đến nồng độ bão
hòa ^bh’ xác định theo cống thứ c sau:

dỵ
Tbh = — í - — = ; (X.30)
V v i Ỹ đ - ỹ*;

tron g dó K ’v - hệ sớ chuyển khối, kg/m 3.s.


Giá trị của K \ xác định theo công thức (X .34) và (X .26).
T ích phân tron g công thủc (X.30) xác định bằng đồ thị.
32. Chiều cao làm việc H bh ứng với thời gian Tbh xác định theo công thức sau:
H bh = n h , m. (X .31)
tron g đó Tí - s 6 đơn vị chuyển khối; h - chiều cao của m ột đơn vị ch u yển khối, m.
33. C hiều cao của m ột đơn vị ch u yển khối tín h theo cồng thức sau:
h = G Ị f K \ ) , m; (X .32)
tron g đó G - lưu lượng khí trơ, kg/s; f - diện tích m ặt cắt ngan g của lớp, m 2, K ' v
- hệ số chuyển khổí, kg/m 3.s.
34. Đ ể tính gần đúng hệ số chu yến khối khi hắp phụ hơi bằng than hoạt tính
í khi R e < 40) người ta có th ể sử dụng công thức sau:
iVu’ = 1,6 fle 0’54; (X .33)
hay

K ’ = 1,6 — - ; (X .34)
v vj>’54dM 6
K ’ dị d..0>k
tron g đtí N u ’ = — ; Re = ;
D vk
K ’v - hệ sổ chu yển khối, 1/s; D - hệ số khuyến tán ph&n tử ò n hiệt độ làm việc,
m 2/s; C0 j. - tốc độ của hỗn hợp hơi tính trên toàn bộ m ặt cát ngan g của tháp, m/s;
v k - độ nhớt động của hỗn hợp hơi, m 2/s; đ k - đường kính trung bình của hạt chất
hấp phụ, m.
35. Số đơn vị ch u yển khối n ồ thời điểm rbh có th ể xác định bằng đồ thị. Trên
đồ thị hình X .6 ta vẽ đường đảng n h iệt hấp phụ và đường nồng độ làm việc.
Phương trình đường nòng độ làm việc d thời đ iểm Tbh viết như sau:
d Ỹ = - (X/Xbh)dX-, (X.35)

Đây là phương trình đường th ằn g đi qua góc tọa độ, tg góc n gh iên g b àng Yđ/X bh

255
Hình X.6. Tính số đan vị thuyền khối

Đường làm việc giới hạn giữa 2 điểm có tọa độ (Yc, Xj.) và (Yđ, *«,)■
Số đơn vị chuyển khối n sẽ bàng:

Xfbh dX
n = (X.36)
X* X
£
Giá trị tích phân này củng xác định bằng đồ th ị (xem hình X .6).
Tính n theo công thức (X .36), tính h theo cồng thức (X .32), xác định H bh theo
công thức (X .31). Sau khi tính K, Thh ta tín h ĩ theo công thức (X .28).
Thời gian của m ột chu kỳ làm việc Tch gồm có thời gian hấp phụ ĩ, thời gian
n h ả T n , th ò i g ia n sấy Ts:

T ch = T + Tn + V ( X -3 7 )
T , T t h ư ờ n g xác định b ằ n g th ực nghiệm.

§3. X á c đ in h th ờ i g ia n h ấ p phụ th e o h o ạ t đ ộ đ ộ n g lự c

36. Ta gọi ơ k - hoạt động lực tính cho m ột đơn vị khối lượng chất hấp phụ; a {
- hoạt độ động lực tín h cho m ột đơn vị th ể tích chất hấp phụ; Gr - khối iượng
chất hấp phụ, kg; Vj- - th ể tích chất hấp phụ, m 3; Gk - khối lượng khí bị háp phụ,
kg; p x - khối lượng riêng xốp của chất hấp phụ, kg/m 3.
Khối lượng chất khí bị hấp phụ sẽ là:
Gk = G r . a k, kg; (X .38a)
hay

Gk = v ra i = (GrfPx)af (X.38b)
Mặt khác ta có khối lượng chất bị hấp phụ tính theo công thức sau:
Gk = wk.S.Co.r; (X.39)
trong đó Uij, - tốc độ biểu kiến của khí (tốc độ tính cho toàn bộtiế t diện th iế t bị),
m/s; s - diện tích m ặt cắt th iế t bị, m 2; c - nồng độ đầu của khí bị hấp phụ trong
hỗn hợp khí, % th ể tích.

256
Từ phương trĩnh (X .38a), (X.38b) và (X.39) ta tính được thời gian hãp phụ:

T (X .40a)

hay

T = (X.40b)

37. H oạt độ động lực xác định từ các phương trình chuẩn sổ sau:
- Khi Re ơ 0’2^ L ^ A < 0,351:

^= O . O l . i ỉ ^ . L 1'75 (X.41)

- Khi ReCị-M.L'-4 > 0,351:

(X.42)

w k.D D
trong đó Re L =
V,
k H
D x - đường kinh t h i ế t bị, m; H - chiều cao lớp chất hãp phụ, m; CQ - xem chú
thích của công thức (X.39); a - hoạt độ tĩnh cân bằng lấy theo đường đảng nhiệt
hấp phụ; ttj - hoạt độ động lực; v k - hệ số độ nhớt động của hỗn hợp khí, m2/s;
tyk - tốc độ cùa hỗn hợp tính cho toàn bộ tiết diện th iết bị, m /s.

§4. X á c đ|nh th ờ i g ia n hấp phụ th e o hệ số c h u y ể n k h ố i

38. Thời gian hấp phụ có th ể xác định bằng cách giải đồng thời ba phương trinh:
phương trình cân bằng vật liệu của chất bị hấp phụ, phương trình động học hấp
phụ và phương trinh đẳng n h iệt hấp phụ.
Giải hệ thống phương trình trên ta sẽ tìm được đáp số đúng cho trường hợp
hấp phụ đơn phpn tử là trường hợp dùng được phương trinh Lăngm ua xem phương
trình (X.6).
Đ ường đảng n h iệt hấp phụ b iểu diễn phương trình (X.6) có th ể chia làm ba vùng
(xem hình X .7).
39. Dối với vùng thứ nhất (coi quan hệ giữa nồng độ khí và lượng khí bị hãp
phụ là đường th ẳng, đưìing đằng n hiệt hấp phụ một cách gần đúng tuân theo định
luật H ăngri)), thời gian hẵp phụ xác định theo phương trình sau:

(X .43)

trong đó - tốc độ của hỗn hợp hơi - khí tính cho toàn bộ m ật cát th iế t bị, m /s;
Cyứ - nông độ đầu của chất bị hấp phụ trong pha khi, kg/m 3 khi trơ; H - chitìu
cão lớp chấp hấp phụ, m; C* - nồng độ chất bị hấp phụ trong pha rắn cân bằng

257

1 7 S T Q T /T 2 -A
với n ồn g độ c ủ a dòng khí đi vào t h iế t bị, kg/m 3 chát hấp p h ụ (lấy theo đường đ ẳ n g
n h iệt hấp phụ tính bàng kg/kg rồi nhân với p x của chất hấp phụ tín h bằng kg/m 3);
K \ - hệ số chu yển khối. l/s.
N ếu từ đường đảng n h iệt hấp phụ biết nồng độ cân bằng của chất bị hấp phụ
tron g pha rán X • tín h theo kg/kg chất hấp phụ, ta có:

c ; = * v x;
tron g đó p x - khối lượng riẽng xốp của chất hấp phụ, kg/m 3; b -hệ số, xác định
th eo b ản g X .6 và phụ thuộc vào tỉ số Cyc/Cyd (C - nồng độ của chất bị hấp phụ
tron g pha khí khi ra khỏi th iết bị, kg/m 3 khi trơ).

Bảng X .6. Sự phụ thuộc cùa trị số b vào ti số nồng độ


cuối và đầu trong pha khí [40.729]

c yc c yđ. b b
V Cyd
0,005 134 0,40 0,23
0,01 1,67 0,50 0,07
0,03 135 0,60 -0,10
0,05 1,19 0,70 -0,27

0,10 0,94 0y80 -0,46


0,20 0,63 0,90 -0,68
030 0,42

40. Đối vối vùng thứ hai: quan hệ giữa nồng độ khỉ và lượng khí bị hấp phụ là
đường cong. Thời gian hấp phụ cd th ể tính theo hai cách sau đây:
- Theo đồ thị do X epionova xây dựng dựa theo công thức [34.91]:

Í(1 + P)C*
r = ------ ; (X .44)

tron g đđ p = Cyđ/C*; C* - íiồng độ tron g pha khí cân bàng với lượng vật chất bàng
m ột nửa khả n ăn g hút cực đại của chắt hấp phụ ô n h iệt độ cho trước, kg/m 3 khí
trơ; t - xác định theo đồ thị phụ thuộc vào X và CyCỈCyứ ; X - đại lượng khống thứ
nguyên, x á c định theo biếu thức:

Trên hinh X .7, X .8 và X .9 cho quan hệ giữa / và X khi p = 3 và p = 1 với các


giá trị Cyc/Cyđ khác nhau.

258
17 ST O T /T2-B
Hình X.7. Ouan hệ cùa t và X khi p = 3. Các giá trị cùa Cy(ỊC yứ
ghi ngay trên các đường cong cùa dồ thị
259
Hình X.8. Ouan hệ cùa I và X khi p = 3. Các giá trị cùa f.’ ./X yJ
ghi ngay trên các đưừng thẳng cùa đồ Ihị
Hình X.9. Quan hệ của X và t khi p = L Các giá trị của Cy Cy
ghi ngay trên các đường thẳng cùa đồ thị.

- Thời gian hấp phụ đối với vùng thứ hai có th ể tính gần đúng theo công thức
sau [40.729]:
c_*
cx C
wOk.. 11 cCvđ . c
T = —_ { H - — [ — ln( . 1) + In — f - - 1]}. (X.45)
K\. -> c
"k^yđ yc yc
41. Đói với vùng thứ ba: Lượng chất bị hấp phụ đạt đến giá trị giới hạn không
đổi và không phụ thuộc vào nồng độ của nó trong pha khí. Thời gian hấp phụ xác
định theo côn g thức sau:
°* wk c vđ
T = J [H - — i1 ự n - = g - - 1)]. (X .46)
0),kcy đ> K' yc
42. Thứ tự tín h toán
a) Xác định hệ số chuyển khối K ’y.
b) Theo SỐ liệu thực nghiệm hay số liệu tính toán, xây dựng đường đẳng n h iệt
hấp phụ của chất bị hấp phụ.

260
c) T heo đường đẳng n h iệt hấp phụ đã biết đại lượng Uy , tìm C£.
d) Theo đường con g đẳng n h iêt hấp phu căn cứ vào Ưv để xác đinh vùng làm
yd
việc của th iết bị:
- N ếu nằm tron g vù n g thứ nhất của đường đẳng nhiệt hấp phụ thì thời gia
hấp phụ xac định theo công thức (X .43).
- Nếu Ưy nàm tron g vùng thứ hai của đường đảng n h iệt hấp phụ thì xác địn
đại lượng p = ưy I'D*, t í n h t h ô n g số k h ô n g t h ứ n g uy ên X = ị H . K ’v)/(u^ rồi theo đồ
thị (h .x .7 -H X .9) tỉm t, sau đó xác định thời gian hấp phụ theo côn g thức (X .44).
Thời gian hãp phụ của vù n g thủ hai cũng có th ể xác định theo công thức (X .45).
- N ếu Cvd nằm tron g vùng thứ ba cùa đường đảng n h iệt hấp phụ th i thời gian
hấp phụ xác định theo công thức tx .4 6 ).

B. HẤP PHỤ LIẾN Tục VỚI LỚP CHẤT HẤP PHỤ CHUYỀN ĐỘNG

43. Quá trìn h hấp phụ liên tục thực hiện trong m ột tháp có lớp chất hẫp phụ
chuyển động tìí trên xuống và khi đi ngược chiều tìí dưới lên . Tốc độ chuyển động
của lớp chất hấp phụ xác định theo công thức sau:

u =_ L = 5 ^ (X .47)
K
tron g đó - tốc độ của dòng khí tính cho toàn bộ m ật cát tháp, m/s; K - hệ sổ
tác dụng hấp phụ của lớp; (I. - hoạt độ động lực của chất hấp phụ.
44. Chiều cao của lớp chất hấp phụ xác định theo công thức sau:

yđ đã.
H o =■ (X.48)
f-K \ L C - C*
c yc
tron g đó Vj. - lưu lượng hỗn hợp khí, m 3/s; f - diện
tích tiết diện ngan g của lớp, m2; K ’v - hệ sổ chuyển
khối, 1/s; Cyd - n ồn g độ của hỗn hợp khí (hơi) khi
đi vào tháp, kg/m 3 khí trơ; - nồng độ của hỗn
hợp khí (hơi) khi đi ra khỏi tháp, kg/m 3 khí trơ;
C* - nồng độ câĩi bằng của chất bị hấp phụ trong
hổn hợp hơi ở trê n đ ư ờ n g đ ả n g n h iệ t hấp phụ,
kg/nv^ khí trơ.
H iệu sổ nồng độ Vy - C* là động lực của quá
trinh. Trên hỉnh X .10 động lực đó được biểu diễn
bằng đoạn D E , tron g đđ tu n g độ điểm D là Cy và
tu n g độ điểm E là C*.
Tí số V ụ ( f . K ’v) biểu th ị chiều cao của lớp chãt
Hình X.10. Đề xác đjnb số bậc
hấp phụ tương đương với m ột đơn vị chuyển khối thay đồi nồng độ

26 1
. (f đ dÕy
và ký hiệu là h lđ, còn tích phânl - _ ^ là số đơn vị chuyển khối chung ký hiệu là
c vc_ y' V
_ — _
ni và xác định bằng đồ thị với trục tọa độ l/(C y - c p - Cy.
Ta củng có th ể xác định tích phân trên m ột cách đơn giản hơn bàng cách xác
định số bậc thay đổi nồng độ. Bắt đằu tìí điểm A trên đường làm việc xây dựng
đường gấp khúc giữa đường con g đẳng n hiệt hấp phụ và đường làm việc ta được
số bậc thay đổi nồng độ (đếm từ A đến K) (h .x .1 0 ). Số đơn vị chuyển khối tương
ứ ng với m ộ t bậc th a y đổi n ồ n g độ là ?nư, số bậc là n , vậy t a có c h iê u cao hấ p phụ
{trong trường hợp đường đảng n h iệt hấp phụ nàm trong vùng đường thẳng) bàng:

H u = h ĩ d m = h xđ-m a' n - ( X -4 9 )
Trong trường hợp chung đưòng đẳng nhiệt hấp phụ là đường cong (có hai hoặc
ba vùng) thì côn g thức tính chiều cao có dạng sau:

H n = h ia.{ml0 + m lJ + ... + m no) =


ị m 0. (X.50)
1
Đối với m ột bậc thay đổi nồng độ, số đơn vị chuyển khối m 0 được tín h riêng
biệt như sau:
- Uc 2(Cđ - Uc)
= (X.51)
(Ca - cp + (ưc - c p Ưđ - C*
2

trong đó CJj - nòng độ của hỗn hợp khí (hơi) đi vào bậc, thí dụ tu n g độ điểm A
trén đồ thị; c - n ồn g độ cùa hỗn hợp khí (hơi) đi ra khỏi bậc, thí dụ tu n g độ điểm
D\ C*Ị - nồng độ cân bằng, thí dụ tu n g độ điểm B, khi đó Cc = c*đ\ C* -nòng độ
cân bàng tương ứng với nồng độ của điểm D, trên đồ thị là tu n g độ điểm E.
Trong vùng thứ nhất, nghĩa là khi đưòng đẳng n h iệt hấp phụ là đường thẳng,
ta có th ể xác định chiều cao của lớp theo công thức sau:
G
; (X.52)
y.b
trong đó G - lượng chất bị hấp phụ tron g m ột đơn vị thời gian; AC tb -động lực
trung bình của quá trình hấp phụ, tính theo trung bình tôgarít:
AC -
AC,,,. = ---- (X .53)
ỉn

yc
- động lực lớn ở m ột đầu tháp, bàng ; Ac - động lực bé ở đàu
kia cùa tháp, bàng c - c* .
íe yc
45. T hể tích lớp chất hấp phụ:

V = G>tr’(Cyd ^ Cyc) , m 3; (X .54)


* > « r-A C yth

262
trong đó Gtr - lưu lượng khí trơ, kg/s; Cy , Cy - nồng độ đầu và cuối của chất bị
hấp phụ trong pha khí, kg/m 3 khí trơ; p ° - khối lượng riẽn g của khí trơ, kg/m 3;
K ’v - hệ số ch u yển khối, L/s; ACytb - động lực tru ng bình, kg/m 3 khí trd.
46. Đ ộng lực tru ng bỉnh của quá trình hấp phụ tính theo công thức chung:

ACylb ■ (X .55)

íryd
c„y t
rfc„
- c*y
y
trong đtí C* - n ồn g độ cán bàng của chãt bị hấp phụ trong pha khí, kg/m 3 khí trơ.
Tích phân tron g phương trình (X .55) xác định bàng đồ thị.
47. D iện tích m ặt cắt n gan g của th iết bị hấp phụ:
f = v k/wk, m 2; (X .56)
tron g đó wk - tốc độ của hỗn hợp khí tính cho toàn bộ m ặt cắt ngan g của tháp,
m/s; V k - lưu lượng của hỗn hợp khí, m 3/s.
48. Chiều cao khu vực nhả:
H n = V J f , m. (X .57)
49. Thời gian hấp phụ:
r = Ự.Hn)ịV, s; (X .58)
tron g đó V - lưu lượng ch ất hấp phụ, m3/s; H ' chiều cao khu vực hấp phụ ((xem
công th ứ c (x .5 0 ))}m; f - diện tích m ặt cát ngang của th iết bị (xem công thức X .56),
m 2.
50. Quá trình hấp phụ với lớp hạt chuyển động là quá trình liên tục, lớp hạt
{chất hấp phụ) chuyển động qua ba khu vực; háp phụ, nhả và sấy. Chiều cao chung
của tháp )à:
H = H 0 + H n + H s, m; (X .59)
Thời gian chung cho cá ba khu vực là:
r ch = (H.ntv , s; (X.60)
hay
Tch ~ T + Tn + Ts> S> (X.61)
tron g đó T - thời gian hấp phụ, s; Tn = ( H J H a)T - thời gian nhả, s; Ts = ( H J H )r
- thời gian sấy, s.
Chú ý: Công thức tính hệ số chuyển khối K \ cho trường hợp lớp chất hấp phụ
chuyển động chưa được nghiên cứu đầy đủ, để tính sơ bộ ta có th ể dùng công thức
tính toán cho trường hợp lớp chất hấp phụ đứng yên.

c. HẤP PHỤ TẰNG SÒI


§1. H ấp phụ tần g s ô i là m v iệ c g iá n đ o a n

51. Hấp phụ tầ n g sôi làm việc gián đoạn khác với hấp phụ gián đoạn có lớp
chất hấp phụ đứng yên ở chỗ:

263
- bề m ật tiếp xúc pha tả n g lên củng với sự tăng tổc độ khí và cường độ của
quá trình hấp phụ lớn;
- các hạt được khuấy trộn mạnh, nhiệt độ đồng đều, tránh được hiện tượng quá
nhiệt; 'nồng độ chất bị háp phụ trong tất cả lớp hạt thực tế đồng nhất, nghĩa là nó
không biến đổi nồng độ theo chiều cao lớp hạt và nó chỉ là hàm số của thời gian.
52. Thời gian hấp phụ của lớp tính đến lúc chất bị hấp phụ xuất hiện ở cửa ra
của th iết bị.
T = K.H \ (X.62)
trong đó K - hệ số hấp phụ của lớp tầ n g sôi, s/m; H - chiều cao lớp chất hấp phụ
tầ n g sôi, m.
53. Phương trình cân bằng vật liệu của quá trình tầng sôi:

G <cyđ - Cyc)r = f . H . p ^ xc - c xd); (X.63)


ptr
trong đó G - lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ hút, kg; (?tr - lưu lượng
khí trơ, kg/s; - khối lượng riêng của khí trơ, kg/m3; c * c - nông độ của chất
bị hấp phụ tron g pha khí ở thời điểm đằu và cuối, kg/irr khi trơ; (7xđ, Cxc - nồng
độ của chãt bị hấp phụ trong pha rán ở thời điểm đàu và cuối, kg/m 3 chất hấp
phụ; H - chiều cao lớp chất hãp phụ, m; p s - khối lượng riêng xốp của lớp chất
hấp phụ ở trạn g thái tầ n g sôi, kg/m 3; f = " diện tích tiế t diện ngang
của th iết bị hấp phụ,khi lưu lượng khí trơ không đổi thỉ phụ thuộc vào tốc độ của
pha khí, m 2; tuk - tốc độ của pha khí tính cho toàn bộ tiế t diện th iết bị, tốc độ này
phải lớn hơn tốc độ tới hạn, nó là tổc độ thỉch hợp để cho lớp hạt ở trạng thái
tầ n g sổi, m /s.
54. Phương trinh chuyển khối:
G = ACx.t; (X.64)
31 ■Dư
trong đó f h = (1 x). — - — - diện tích phần tiế t diện ngan g của th iết bị do hạt
ch ất hấp phụ chiếm, m 2; D ( - đưòng kính tro ng của th iết bị hấp phụ, m; X = 1 -
(/>s p h)2/3 - phần tiế t diện ngang giữa các hạt chất hấp phụ; p s - khối lượng riêng
xốp của chất hấp phụ ở trạn g t.hái tà n g sôi, kg/m 3 lớp sôi; p h - khối lượng riêng
biểu kiến của lớp hạt, kg/m 3 lớp hạt xốp khô; ACX - động lực trung bình của quá
trình hẩp phụ, kg/m^ chất hấp phụ; K ’ - hệ số chuyển khối, kg/(m 2 lớp hấp phụ.s.
kg/m 3 chất hấp phụ).
55. D ộng lực tru n g bình của quá trình hấp phụ tính theo công thức sau:
C*c
AUX = ------------------- ; (X.65)
2 ,3 lg _ —
c*V - Ưxc
C’ - nồng độ của chất bi hấp phụ trong pha rắn à thời điểm cân bầng, kg/m 3 chất
hấp phụ.

264
56. Hệ số chuyển khối tron g trường hợp hấp phụ tầ n g sôi (sôi m ãnh liệ t) chất
hấp phụ dạng h ạt nhỏ có th ể tính gần đúng theo công thức sau:
N u ’ = 46,25. lO ^ iĩe 1'67; (X.66)
tron g đó:
K ’ .d 2 Oỉị.d
N u ’ = — — ; Re =-
° vk
d - đường kính tru ng bình của hạt, m; D - hệ số khuếch tán , m 2/s.

§2. H ấp phụ tần g s ô i liê n tụ c v ớ i c h ấ t hấp phụ tuầ n h o à n

57. Quá trình hấp phụ trong trường hợp này là quá trình ổn định, nồng độ trung
bình cùa chất bị hấp phụ tron g pha rán X ở mỗi bậc không thay đổi. Khi các hạt
chất hấp phụ đi qua th iế t bị thì nồng độ của chất bị hấp phụ tron g pha rắn tăng
til Ĩ7XJ đến khi làm việc ổn định thì Ỉ7XC là không đổi, đồng thời nồng độ trong
pha khi sẽ giảm từ Uv đến .
“c
Phương trình cân bàng vật liệu có dạng:
■ c xđ> = V J C ya
yđ - c yr);
yc (X .67)
trong đó Vr - lưu lượng th ể tích của chất hấp phụ, nrVs; V(r - lưu lượng khí trơ,
'* Ệ y F - 1UU lU V llg L
, V HV/11 L ua I^IiaL 11U|J p ilU j II' ^

m-Vs.
58. P hưong trình đường nồng độ tàm việc:
_ v _ _ V _
Ưyy = — ■ x + (Ưy. - — ■ (X.68)
y yđ y xc )■
tr Ir

B iểu thức (X .68) là phương trình đường th ẳn g có tg góc n ghiêng là Vr/Vtr. Còn
đường cong cân bàng xây dựng bằng số liệu thực nghiệm hoặc tính toán gàn đúng.
59. T hể tích làm việc của lớp chất hấp phụ (coi hệ sổ chuyển khối khống đổi):

V c vy dC
Vy = — J " ----- JL_
= m3. . m;i;(X .69)
K’5 yd
Ưy - c*y
trong đó V{r - lưu lượng th ể tích của khí trơ, m3/s; K ’ - hệ số chuyển khổi, 1/s.
60. •Hệ số chuyển khối khi hấp phụ hỗn hợp hơi bàng than hoạt tín h (cẫu trúc
loại m ột) tron g th iế t bị liên tụ c tằ n g sôi tu ần hoàn loại ngược chiều n h iều bậc:

L (ỡ;)°-35.£ D 0'25
K’ = c — -------- — ------------- ; (X.70)
{Cyứ)0-*S.B 1'3. T ™ . H 1-2S
trong đó K ’s - hệ số chu yển khối, 1/s; D - hệ số khuyến tán phân tử, m 2/s 2; L -
lưu lượng riên g của chất hấp phụ, m 3/m 2.s; c* - nồng độ hơi bão hòa của ch ấ t bị
hấp phụ, kg/nr* khí trơ; /3a - hệ số aphin; B - hằng sổ cấu trúc đổi với than hoạt
tính loại I, l / f’K; T - n h iệt độ, °K; H - chiều cao của lớp, m.
61. Trong th iế t bị hấp phụ ngược chiều nhiều bậc có lớp chất hấp phụ tầ n g sôi,

265
chê' độ ổn định xảy ra khi giá trị độ xổp s ~ 0,5 - 0,65 và số tầ n g sôi K 7 = 2
3. Số bậc thích hợp nhất là từ 2 - 3. Thiết bị nhiều bậc làm việc tố t khi chiều cao
của lớp trên mỗi bậc là h = 30 - 50 mm (phụ thuộc vào loại và thành phần h ạ t
của chất hấp phụ)
Số bậc trong th iế t bị nhiều bậc có th ể xác định theo công thức sau:
V,]
N =- (X.71)
0 ,7 8 5 0 2
D lr - đường kính tron g của th iết bị, m.
62. Giá trị cực tiể u của lưu lượng chát hấp phụ
L mjl1 tương ứng với đưòng làm việc AD ( h . x . l l ) được
xác định theo công thức sau:
ỵ* - n
= G, (X.72)
K '
tron g đó L -n - lưu lượng cực tiểu của chất hấp phụ,
kg/s; G(r - lưu lượng khí trơ, kg/s; Fđ, Kc - nồng độ
đàu vâ cuối cùa chất bị hấp phụ trong pha khí, kg/kg
khí trơ; X ứ - n&ng độ đàu của chất bị hấp phụ trong
pha rắn, kg/kg chất hấp phụ; - nòng độ cân bàng Ilình x .ll. Đưừng cân tòng và
cùa chất bị hấp phụ trong pha rắn, cân bằng với pha đường lỉìm việc của quíi trình hấp
khi có nồng độ Y đ, kg/kg chất hấp phụ. phu sôi liẻn tl^c
Qua nhiẽu nghiẽn cứu, chọn được tỉ sổ thích hợp (có một chút dự trữ) như sau:
V = (1,1 - l,3 )L min. (X.73)
V - lưu lượng chất hấp phụ, m3/s.

V II. Q U Á T R ÌN H N H Ả

63. Đ ể tách chất khí bị hấp phụ ra khỏi chất hấp phụ ta có th ể dùng các tác
nhân nhả sau đây:
- dùng hơi nước bào hòa hoặc hơi nước quá nhiệt;
- dùng hơi của các ch ất hữu cơ;
- dùng khí trơ.
Cđ th ể tiến hành nhả ở n h iệt độ cao hoặc ở nhiệt độ thấp, có th ể tiến hành ở
áp su ấ t thường, áp su ất dư hoặc áp suất thấp (trong chân không).
Tốc độ nhả phụ thuộc vào chất hấp phụ, tính chất lý hóa của ch ất bị hút, nhiệt
độ tác nhân nhả, và m ột số nhân tố khác. N hiệt độ sôi của chất khí bị hút càng
thấp, n h iệt độ nhả càn g cao thì quá trình nhả càng dễ.
64. T rong th iế t bị nhả, chãt hấp phụ đi vào vỡi nồng độ là Xj - tương ứng
với n ôn g độ cuối của quá trình hấp phụ X ); nếu thiết bị làm việc gián đoạn; nồng
độ đâu quá trình nhả là X (. N ồng độ trong chất hẵp phụ đi ra hoặc n ồn g độ cuối
quá trìn h nhà là X 2( X 2 tương ứng với nồng độ đầu của quá trình hấp phụ X á).

266
Tác nhân nhả có nồng độ đàu i -] = 0 và nồng độ cuối y 2-
65. Lượng hơi nước tiêu tốn để nhả chất bị hấp phụ tìí than hoạt tinh.
Khi dùng hơi nước để nhả thì lượng hơi tiêu tốn cần th iết để:
- đun nóng cả hệ thống đến n hiệt độ nhả;
- nhả chãt bị hấp phụ ra khỏi than hoạt tính;
- bù vào nh iệt làm ướt than bàng nước (đại lượng này có trị số âm);
- bù vào n hiệt m ất m át ra môi trường xung quanh;
- do than hấp phụ hơi nước;
- đầy chất bị hấp phụ ra khỏi than.
Lượng hơi nước tiêu tốn chung cần th iết cho cả quá trình nhả:
£ = £ > , + D 2\ (X .74)
tron g đó D J - lượng hơi đốt; D-> - lượng hơi động lực học.
66. Lượng hơi đốt Dj là lượng hơi để đốt nóng hệ th ốn g th iế t bị (gồm có than,
ch ãt bị hút, th iế t bị, chất cách nhiệt, ẩm , v.v,,.) đếti n h iệt độ nhả, để bù vào nhiệt
m ất m át ra môi trường xung quang, để nhả chất bị hấp phụ và để bù vào nhiệt
làm ướt than bầng nước. Lượng hơi đốt này sẽ ngưng tụ lại tron g th iết bị và được
tính theo công thức sau:
„ + Qn + e k + < v -
U. ---------------------------------------------------------- ; (A.75)
I” - w
trong đó I ” j - n hiệt lượng riêng của hơi đi vào th iết bị, kJ/kg; I 2” - nhiệt lượng
riêng của hơi đi ra khỏi th iết bị, kJ/kg; i ’6 - nhiệt lượng riêng của nước ngưng ờ
nhiệt độ ngưng trong th iế t bị kJ/kg; - nhiệt tiêu tốn để đốt nong than, chẫt bị
hấp phụ trong than, các chí tiết của th iết bị, chất cách nhiệt v.v...
Qứ = ỵq = ZG.C(tn- í d); (X.76)
G - khối lượng vật bị đốt nóng, kg; c - nhiệt dung riêng của nó, kJ/kg.độ; í đ -
nhiệt độ đàu, °C; £n - nhiệt độ nhả, °C; Qn - nhiệt tiêu tốn để nhả chất bị hấp
phụ ra khỏi than:
Qn = Ga.9a; (X.77)
Ga - lượng chất bị hấp phụ, kg; q. - nhiệt hấp phụ riêng của nó, kJ/kg (bảng X.3);
Ọk - nhiệt tiêu tốn để bù vào nhiệt làm ướt than bằng nước

«k *= <X -7 8 >
w n - lượng hơinước ngưng tụ ở trong than, thường bàng 90% Jượng hơi nước
tương ứng với qd + Qn; q k - nhiệt làm ướt riêng, kJ/kg;
qk = qa - qn; (X.79)
- n h iệt hẵp phụ hơi nước của than, KJ/kg; Ọp - nhiệt ngưng tụ hơi nước, kJ/kg;
Qm - nhiệt m ất m át ra m ôi trường xung quanh, xác định theo hệ số cấp n h iệt và
hiệu số n h ĩệt độ giữa thành th iết bị và môi trường xung quanh. Có th ể chấp nhận
Q m = (5 + 10%) (Qđ + Q n + ộ k).

267
67. Lượng hơi động lực học z >2 là lượng hơi để đuổi chất bị hấp phụ ra khỏi
than. Lượng hơi động lực học không bị ngưng tụ trong th iết bị; lượng hơi này đi
vào th iế t bị với nồng độ chãt bị hấp phụ là Y-! = 0 và đi ra khỏi th iết bị với n ồng
độ ch ất bị hấp phụ là Y 2-
D 2 = A.Ga; (X .80)
n - 1 n - 1

p ,p .a1/n n X. - x2 22AT,p.
A = ^ ~ - ----------- X ----- -= ----- = — =------------ — — ; ( X .8 1 )
760 (« - 1) - x2 273M a
tro n g đó p a - áp su ất trong th iết bị hấp phụ khi nhả, mmHg; p - khối lượng riêng
của hơi ở n h iệt độ nhả, kg/m 3; T - n h iệt độ nhả, °K; M - khối lượng m ol của chất
bị hấp phụ; X j, X 2 - nồng độ đầu và cuối của chất bị hấp phụ tron g than kg/kg
than; a và n là đại lượng xác định bàng đồ thị. Khi biết đường th ẳ n g n h iệt hấp'
phụ thỉ a và n xác định theo phương trỉnh biểu diễn trên đồ thị logarít:
igX = ìga + n ỉ ẽ c y] (X .82)
tron g đtí n chính là tg gđc nghiêng của đường th ẳn g biểu diễn phương trình (X .82)
và lga chính là tu n g độ giao điểm của đường th ẳn g cắt trục tung.
Đại lượng n và a phụ thuộc vào nhiệt độ:
n 2 = (T 2/T j). ttp (X .83)
T
ìg a 2 = lg«! - n Ạ - ~ . lgpbh2 - lgp bhl); (X .84)
11
tron g đtí p hh , p bh2 - áp su ất hơi bâo hòa của chất bị hấp phụ tương ứng với n h iệt
độ T J và T 2.

V III. C Ấ U T Ạ O T H I Ế T BI H Ấ P PH U

68. Theo phương pháp làm việc người ta chia th iết bị hấp phụ ra thành các loại
sau đây:
a) Loại cđ lớp h ạt không chuyển động (làm việc gián đoạn);
b) loại có lớp hạt ch u yển động (làm việc liên tục);
c) loại có lớp hạt lơ lử ng (tần g sôi).

§1. T h iế t b| h ấ p p h ụ làm v iệ c g iá n đ oạn vớ i lớ p hạt k h ố n g c h u y ể n đ ộng

69. Loại th iế t bị này cđ ba phương thức làm việc sau đây:


a) phương thứ c bốn giai đoạn: hấp phụ, nhả, sấy, làm lạnh;
b) phương thứ c ba giai đoạn: hấp phụ, nhả, làm lạnh;
c) phương thức hai giai đoạn: hẫp phụ, nhà.
Khi chọn phương thức làm việc cho th iết bị, cần cản cứ vào đặc trư n g của chất
bị hấp phụ cần thu hồi và nồng độ đầu của nò trong hỗn hợp khí. Khin ồn g độ
đầu khá cao th ì dùng phương thức bốn giai đoạn, khi nồng độ tru n g bình và nhỏ

268
M òã /?ơp h ơ i ị

H òn họ-p h ơ '/-
Ả hon'Ợ A fi/' - /iò õ h ơ p h ữ /

/r ơ rđ
Kò/trơrđ
AVo’o t
^/Vươc ngưng

H ôn h ơ p h ơ /-
Ảhông A/?/'
W/? fyợp
/ĩơy -

fừ ? /'fr ơ r đ S-L S a n p /ìđ rn h ữ ĩr)


n g u y ê n ựãA ov'

A /(/ơc /7fft//7<7

H ình X.12. Thiết bị hấp phụ có lớp hạt đứng yên;


K fy/'/õ
a) loại thẳng đứng; b) loại nằm ngang; c) loại hình vành
khăn.
1- vỏ; 2- lưới; 3- cửa cho chất hấp phụ vào; 4 - cửa
tháo chất hấp phụ; 5- cửa tháo nước ngưng

Hình X.13. Thiết bị hấp phụ liên tục có lớp hạt chuyền động; 1) khu vực
hấp phụ; II) khu vực chưng luyện; III) khu vực nhá 1 - boongke; 2- bộ phận
làm lạnh; 3- lưới phân phối; 4- bộ phận nhả bằng trao đồi nhiệt; 5- bộ phận
điều chỉnh lưu lượng hạt; 6- van thủy lực; 7- van điều chinh; 8- thùng góp
của bộ phận vận chuyền than; 9- máy thồi khí; 10- ống nâng; 11- thiết bị khởi
phục hoạt tính của than
269
(2 - 3g/m 3) th ỉ dùng phương thức ba giai đoạn). Chi dùng phương thức hai giai
đoạn khi n hiệt độ của hỗn hỢD khí trong th iết bị tương đối đồng nhất và thấp (<
35°C ) và trong trường hợp chất bị hấp phụ không tan trong nước [27.28, 34.49],
70. T h iết bị làm việc gián đoạn có lớp hấp phụ không chuyển động có loại th ẳn g
đứng, loại nằm ngang, loại hình vành khăn (hình X .12).

§2. T h iế t b i h ấp phụ làm v iệ c liê n tụ c với lớ p hạt c h u y ể n đ ộ n g


71. Tháp có ba khu vực: I- khu vực hấp phụ; II- khu vực chưng; III- khu vực
nhả.
Ưu điểm : so với loại gián đoạn có lớp hạt đứng yên thì loại này cd n ăn g su ất
lớn hơn, hiệu quả phân tích cao hơn.
Cấu tạo các th iế t bị loại này biểu thị trên hình X .13 .

§3. T h iế t b i h ấp p hụ tầng s ô i
72. Ưu điểm của th iế t bị tầ n g sôi: không có khu vực chết, n hiệt độ đòng đều
tránh được hiện tượng quá n h iệt, trở lực bé, năng su ất lớn. Dễ vận chuyển chất
hấp phụ tron g dây chuyền sản xuất. Sơ đồ th iết bị tầ n g sôi th ể hiện ở hình X .14
và hỉnh X .15.

Hình X.15. Thiết bị hấp phụ có điều chinh


chiều cao lớp sôi:
H ình X.14. Sơ đồ hệ thống thiết bị hấp phụ và
1- thân thiết bị; 2- bộ điều chỉnh áp suất; 3- ống
nhả tầng sôi: 1- xiclôn; 2- phòng phân ly; 3- phòng
dẫn khí đã điều chỉnh vào; 4- thùng phụ; 5- cửa
hấp phụ; 4- thiết bị trao đồi nhiệt; 5, 6- bộ phận
khí thải ra; 6- nắp thiết bi; 7- ống dẫn chất hấp
tháo; 7. phòng nhả; 8- vỏ bọc ngoài đề cho hơi
phụ vào; 8- bunke; 9- ống; 10- ống dẫn hỗn hợp
đốt vào
khí vào; U- ống tháo chất hấp phụ

270
CHƯONG XI.

TRÍCH LY

I. TRÍCH LY CHẤT LÔNG

A. CAC KHẢI NIỆM


1. Trích ly chãt lỏng là quá trình tách m ột phàn hay hoàn toàn m ột hay m ột
vài cấu tử hòa tan tron g m ột hỗn hợp lỏng đồng th ể bằng m ột dung m ôi lòng khác
có khả n ăn g hòa ta n chọn lọc cấu tử càn tách m à không hòa tan (hay hòa tan hạn
chế) các cấu tử khác.
2. Qui ước ký hiệu như sau:
F - hồn hợp đầu, là dung dịch đòng th ể, tron g trường hợp đơn giản nhất, gồm
hai cấu tử A vầ B.
A - dung m ôi đầu, sau khi trích ly chủ yếu ở lại tron g raphinat.
B- cấu tử cần trích ly, sau khi trích ly chủ yếu đi vào dung dịch trích.
c - dung m ôi thứ ở dạng n g u y ê n chất dùng để tách cấu tử cầĩi trích ly B ra
khỏi dung dịch đầu và tạo với B thành dung dịch trích.
E - dung địch trích gồm cấu tử B tan trong dung m ôi thứ c và m ột ít cấu tử

R - raphinat, gồm chủ yếu là A với m ột ít B và c .


s - đung môi thứ đã có chứa m ột ít A và B (tác nhân trích ly)
Đ ể ngán gọn, ta gọi tá t dung m ôi thứ là dung môi.
3. Thành phần cấu từ trích ly trong dung dịch trích và trong raphinat có thể tính
bằng p h à n khối lượng, p h ầ n moi, p h ầ n khối lượng tương dối, p h à n m o l tương dối.
4. Sự phán bố khi đâ đạt tới cân bằng của cấu tử cần trích ly B trong dung
dịch trích và tron g raphinat được đặc trư ng bàng hệ số phân bố K.
y*B
K 1; (X I.1)

tron g đó Xg - nồng độ cấu tử B trong raphinat, phàn moi; - nồng độ cấu tử B


tron g dung dịch trích, cân bằng với Xỵ, phàn moi.
H ệ số phân bổ K phụ thuộc vào tính chất, thành phần và nhiệt độ của các cấu tử.
5. Các yêu cầu cơ bản của dung môi thứ là:
a) dung m ôi phải có tính chất hòa tan chọn lọc, nghĩa là chỉ hòa tan cấu tử càn
trích ]y B và khả n ăn g hòa tan càn g lớn càng tốt mà không hòa tan (hoặc hòa tan

271
rất it) cấu tử A;
b) khối lượng riêng phải khác xa khối lượng riêng của hỗn hợp đàu;
c) có hệ số khuếch tán lớn để đảm bảo cho tóc độ chuyển khối lớn;
d) độ bay hơi càng lớn (so với độ bay hơi của các cấu tử khác tron g hỗn hợp)
càn g tốt;
e) n h iệt dung riêng và ẩn n h iệt hóa hơi càng bé càng tốt;
H ai yêu cầu cuối cùng đảm bảo ít tốn kém trong việc hoàn nguyên dung môi
{khi hoàn nguyên bàng phương pháp chung).

B. CÁC ĐÒ th ị c ơ b à n v à đ ư ờ n g c ữ n g c â n b ằ n g
§1. Đ ố th| tam g iá c và tín h c h ấ t c ơ bản củ a nó

6. Trên hỉnh XI. 1 th ể hiện đồ thị tam giác. Các điểm A, B, c là đỉnh tam giác
ứng với các cấu tử nguyên chất (100%) A, B, c. Mỗi cạnh của tam giác chia làm
m ưòi phần bàng nhau và ghi tìỉ 0 đến 1 (hay từ 0 đến 100), nó th ể hiện cho thành
phàn phàn trãm cùng như phàn khối lượng hay phần moi. Trên đồ thị hình XI. 1:
cạnh A B theo chiều từ A đến B - phằn trăm khối lượng của cấu tử B, cạnh B C
- x v phần trăm khối lượng của cấu tử c , cạnh CA theo chiều từ c đến A -
phần trảm khối lượng của cấu tủ A.
7. N ếu qua m ột điểm M bất kỳ tron g tam giác A B C ta kẻ các đường th ẳn g song
son g với các cạnh (hlnh XI. 1), ta thu được các đưòng thảng tương ứng: m d - đường
r A = const; ep - đường = const; - đường x c = const và ta có:
JCR + x (. + 3CA = ke + no + dq = ke + em + m n = A B = 100%, (X I.2)

n s.

,% Mô//vữnp

Hình XI. 1. Thành phăn hệ ba cấu từ trong Hình XI.2. Đường quan hệ không đui cùa
đồ thị tam giác các cấu tử A và c (đường BD)

Như vậy m ỗi điểm M bất kỳ tron g tam giác ứng với m ột thành phần xác định
của hệ ba cấu tử.
Một đ iểm M bất kỳ trên cạnh tam giác sẽ ứng với hỗn hợp hai cấu tử, Ví dụ,
điểm M trên hình X I .2 ứng với hỗn hợp hai cấu tử: 68% B và 32% A.

272
8. N ếu từ đỉnh tam giác ta kẻ m ột đường th ẳn g (h. X I.2), ví dụ, đường B D , thì
tã t cả các điểm trên đưòng th ẳn g đó biểu th ị cho quan hệ không đổi của lượng
hai cấu tử A và c . Khi ta dịch từ đ iểm D đến điểm p th i có th ể coi là hỗn hợp
hai cãu tử A và c được pha loàng bởi B, tron g đó cấu tử B thêm vào chi làm thay
đổi thành phàn hệ ba cấu tử, nhưng quan hệ nồng độ giữa A và c vẫn giữ nguyên.
9. Nếu trộn hai dung dịch có khối lượng là K và N (có thành phần tương ứng
đuợc biểu thị bàng hai điểm K và N trên hình X I.3 thì hỗn hợp tạo thành sẽ có
khối lượng là M bằng tổ n g khối lượng K và N \ điểm M biểu thị thành phần của
hỗn hợp sẽ nảm trên đường th ẳn g K N . VỊ trí điểm M được xác định theo qui tắc
đòn bẩy như sau:
K N M
— =— =z==r ; (XI.3)
MN KM KN
tron g đó M N , KM, K N là những đoạn th ản g đo cùng ti lệ như nhau trên đường
th ả n g KN.
N ếu cho biết thành phần các hỗn hợp đặc trưng
8
bởi các đ iểm K, N, M, ví dụ theo B, thì sau khi
đánh dấu các đ iểm đó trên đồ thị và đo chiều dài
các đoạn th ản g ta có th ể tim được:

K= M ^ = - DM - _BN ; (XI.4)
KN *BK ■ *BN
KAđ -^01/ ■ Xn fcjf
-JV = = 2-5*— ^ . (X I.5)
KN * BK -
10. N ếu các hỗn hợp khác nhau của các cấu tử Hình XI.3, Sự trộn lẫn hai hỗn hợp
A, B, c , ví dụ như ba hỗn hợp có thành phần đặc K và N trên đồ th( tam giác
trư ng bằng các điểm K, L, Q, trộn lẫn riêng biệt
với hỗn hợp có thành phần đặc trư ng bởi điểm p (h.X I.4) thỉ sẽ tạo thành các hỗn
hợp mới đặc trư ng bang các điểm N, o, T nằm trên các đoạn th ản g KP, LP, Qp.
Phương trình cân bàng vật liệu là:
N = K + P; o — L + P; T =Q + p ; (XI. 6)
do đó:
N - K = 0 - L = T- Q = P. (X I.7)
Từ đây ta thấy có m ột tính chất của đồ thị tam giác được ứng dụng nhiều trong
trích ly như sau
N ếu hiệu sô giữa lượng hai hỗn hợp bất kỳ của các cấu tử A, B, c là không đối
(xem công thức (X I.7)1 thì các đường thẳng nối từ ng hai điểm m ột (cặp KN , LO,
Q T trên hlnh X I.4a và hỉnh XI.4b) đạc trư ng cho thành phần các hỗn hợp đó sẽ
cát nhau tại m ột điểm p , điếm đó gọi là cực trích ly.
Cực trích ly có th ể ò tron g hay ở ngoài tam giác. Trường hợp cực ở ngoài (điểm
P ^ ì n h X I.4b) thl thành phần hỗn hợp đuợc biểu thị bôi điểm p đó chỉ là tượng

273

1 B S T Q T /T2-A
trưng lý thuyết vỉ ntí nằm ngoài giới hạn thực.
Trên đồ thị tam giác trong hình X I.5 biểu thị hỗn hợp ba cấu tử đ iển hinh,
trong đó cấu tử A và B củng như B và c hòa tan không hạn chế vào nhau, còn
cấu tử A và c thì hòa tan hạn chế vào nhau và trong những tỉ lệ n h ãt định chúng
tạo thành hỗn hợp lỏn g hai pha.

H ình XI.4. Cách tìm cực trích ly

Đường cong N K T gọi là d ư ờ n g cong căn bà ng hay là d ư ờ ng cong p h á n tảng.


V ùng giới hạn bởi đường cân bằng và cạnh A C là vùng hai pha, vùng còn lại là
vùng đồng pha. Kích thước vùng hai pha phụ thuộc vào n h iệt độ.

*700 ữo Sũ 7 0 S ữ 50 4Ũ 30 20 10 0 c
<----z f , %ẢAâ//ưữ/?ợ

Hìnli XI.5. Hệ ba cấu tử trong đồ lh| tam Hỉũh XI.6. Ảnh hường của nhiệt độ lên kích
giác (/ = const) tbưcVc vùng hai pha

Thường kích thước vù n g hai pha giảm khi n hiệt độ tăng. N hánh K N của đường
cân bàng đặc trư ng cho thành phần raphinat, còn nhánh K T đậc trưng cho thành
phàn dung dịch trích ly (h.X I.5).
11. Đường th ản g nối thành phần cân bằng trong raphinat và trong dung dịch
trích gọi là đ ư ờ n g liẻn hạp hay d â y c u n g cân b àn g (ví dụ, đường R \ E X, R 2E t , R ^ E ị ).
Dộ dốc các đưòng liên hợp không giống nhau vì sự phân bố cấu tử B tron g dung
dịch trích và tron g raphinat khác nhau. Trưòng hợp đường liên hợp son g son g với

274

18.STQT /T2-B
nhau và son g so n g với cạnh A C thì ta không thể thực hiện quá trinh trích ly được
(hệ số phân bố K — 1). Ta có th ể coi hỗn hợp này như là hỗn hợp đảng phí trong
trường hợp chưng luyện.
12. Quá trình trích ly chỉ tiến hành được trong vùng hai pha. Ví dụ nếu có hỗn
hợp với thành phằn đặc trư ng bởi điểm M (h.X I.5) thì hỗn hợp đó sẽ tạo thành
hai pha cân bàng với nhau, sau khi phân lớp (theo đường liên hợp # 2 ^ 2 ^ ta sẽ được
dung dịch trích E 2 và raphinat R 2 Đường E 2R 2 đưòng liên hợp đi qua điểm M.
13. Lượng raphinat và dung dịch trích tạo thành có th ể xác định theo quan hệ
sau:
R-, MẼ,
— = -----^ . (XI.8)
e 2 m r 2

14. Trường hợp tron g các sách chỉ cho m ột ít số liệu về đường liên hợp mà ta
m uổn có n h iều đường lién hạp hon th ì phải dùng phương pháp nội suy b àng đồ thị
đ ể vẽ thêm đường Hên hợp. Phương pháp nội suy như sau: giả sử đã cho các đường
liên hợp af, be, cd,.
Qua các đ iểm a, b, c, d, e, f, ta kẻ các đường thẳng B
so n g s o n g vởi các cạn h của tam g iá c (h .X I.7 ). Các
đường đđ cát nhau tạ i các điểm tương ứng N, M, L, o,
p, Q. N ổi các điểm đó lại bằng m ột đường cong đều đặn
gọi là dường chuẩn. Giao điểm của đường chuẩn vâi
đ ư ờ n g cân b ằ n g là đ iểm tới hạn K- D ựa vào đường
chuẩn ta vẽ thôm đư&ng liên hợp như sau
Ví dụ, ta cho điểm R ò nhánh raphìnat, tìí R ta kẻ
đường song son g với cạnh BC cát đường chuẩn tại điểm
T. Từ điểm T ta kẻ đường song song với cạnh A B cắt
đường cân bằng tại điểm E. Đường E R là đường liên
hợp ta m uốn tìm .

§2 ĐỒ th ị v u ô n g g ó c z - X, Y và Y - X

15. Trường hợp ta không vẽ được số bậc trích ly trên


đồ thị tam giác vì hẹp quá m ất chính xác thỉ ta nên Hình XI.7. Nội suy đư ờ ng
dùng đồ thị vuỗng góc. liên hựp trên đ ồ thị lam giác

Giá trị các tọa độ trên đồ thí này như sau:


ỵ K %S
( X I . 9)
tf g(A + B ) r xa + 100 - x r

Ỹ KgB ĩa • ( X I . 10)
K g(A + B ) E yA + yR 100 - ỹ c

Z KgC — — • ÍX I.1 1 )
R + B)r xa + ĨB 100 - x (.

275
_ KS yr y(-
ZF 6 = _ _ = ----- — _ ; (XI.12)
K S(A + B )e yA + 100 - 7 c
trong đó JCA, x fí, x c- - nồng độ của các cấu tử A, B, c tron g raphinat, p h à n t r ă m
k h ố i lượng; _yA, .yB, y r - nồng độ của các cấu tử A, B, c trong dung dịch trích,
p h à n t r ă m khố i luạng.
16. Công thức tính ngược lại:
1 - X
1 + zr

X
x r, =- (XI. 13)
1 +

1 + Z
1- Y
■Ta =-
1 + z [•:

(X I.14)
1 + Zz

= r,0
Ỹ,y,lis 8/*g(A+8)
17. Trên đồ thị vuông tron g hệ
tọ a độ ĩ - X, y cấu tử A nguyên
chất ứng với điểm ? = 0 và ? = 0
cấu từ B nguyên chất ứng với điểm y
= 1 và z = 0, cấu tử c nguyên chất
ứng với điểm vô tận vì
_ Ỹc _
Ỹc _
z
yỹ _
= -------------- = ----- = 00 .
A ' B 0
N hư vậy khi th ê m d u n g m ôi c
nguyên chất vào hỗn hợp A + B thì
điểm đặc trư ng cho hỗn hợp sẽ dịch
chuyển theo đưòng X = con st (hoặc
y = const).
0,5
18. Đ ể xây dựng đường cân bằng X, kgB/kg(A rB)
trên đồ thị vuông góc tron g hệ tọa *>)
độ z - X, y ta phải tín h chuyển trự c
Hình XI.8. Hệ ba cấu tử trong đồ thị vuông góc:
tiếp tỉi các điểm E ị vầ R ị , E 2 và R 2> a) trong hệ tọa độ z_- ỵỊ_Y,
E ị và R$... của các đường liên hợp b) trong hệ tọa độ Y - y

276
ở đồ thị tam giác h.XI.5 và h.XI.8a). Quan hệ cân bàng Y - X th ể hiện ở hình XI.8b.
M uốn nội suy đường liên hợp trên đồ thị z - X, Y ta phải dựa vào đo th ị Y -
X.
19. Đ ường cân bàng y - X trên đồ thị vuông góc tron g hình XI.8b không tính
đến nòng độ dung m ôi thứ và chi ứng với nhiệt độ xác định. Một điểm bất kỳ trên
đường cân bàng Y - X tron g đồ thị của hình XI.8b đều ứng với thành phần của
raphinat và dung dịch trích cân bàng với nó^V ì^vậy dựa vào đồ th ị y - X ta có
th ể vẽ bẫt kỷ đường liên hợp nào cho đồ thị z
- X, Y. Chẳng hạn, m uổn xây dựng
đường liẽn hợp ứng với raphinat R n thì tìí điểm _Rn _trên đồ thị Y - X ta kẻ đường
th ản g đứng cát đường cân bảng trên đõ thị z - X - y ở điểm R nE n. Tìí điểm RffEn
trên hình X I.8b ta kẻ đường nằm ngang cát đường chéo gtíc ở điểm n và từ đó ta
kéo đường th ản g đứng lên cát nhánh dung dịch trích trôn hình X I.8a tạ i điểm E n.
Đ ưòng E nR n là đường liên hợp ta muốn tìm.

§3. ĐỒ th| v u ô n g g ó c Ỳ - x '

20. Đồ thị này thường dùng khi bỏ qua sự hòa tan của dung m ôi đầu A trong
dung môi c , ngh ĩa là khi A và c tan vào nhau rất ít.
21. N ồn g độ phần trăm khối lượng tron g raphinat là 3ẼA, iẽB, x c và trong dung
dịch trích là y A, ,yB, Trong trường hợp này ta coi x c = 0 và ỹ A =» 0. N òng độ
x ’ và y ’ là n ò n g độ k h ó i lượng tương đổi xác định như sau:
_ X R k ể cấu t ử cần trích ly B tron g raphinat
,
X’ = ------- ------------------------------------— ----------------------------- ; (X I.15)
100 - kg d u n g môi đ à u A

Ju kg cấu tử càn trích ly B tron g dung dịch trích


y ’ = ----- -2 -= --------------------------------------------- —------------ ------------ (X I.16)
100 - kg dung môi c

c. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY


22. Theo phương pháp tiến hành quá trình người ta phân biệt trích ly tiếp xúc
từ ng bậc và trích ly tiếp xú c liên tục.
Trong trích ly tiếp xúc từng bậc trạn g thái pha của hệ ở mỗi bậc đạt gàn đến
cân bằng. Trích ly tiếp xúc từ ng bậc thường được thực hiện trong th iế t bị có cánh
khuấy (m ột bậc gồm m ột th iế t bị khuấy và m ột th iết bị lắng) hay tron g tháp đỉa
(mỗi đĩa ứng với m ột bậc).
Trích ly tiếp xúc liê n tục được thực hiện ở trong tháp đệm , tháp phun.
Sau khi trích ly người ta thường hoàn nguyên dung m ôi bàng phường pháp chưng
luyện.

§1. T ríc h ly tiể p x ú c từ n g b ậ c

23. Bậc thay đổi nồng độ hay bậc trích ly lý th u yết là khoảng tiếp xúc giữa hỗn
hợp đàu và dung m ôi (khi đủ thời gian và khuấy trộn tốt) để cho hai pha raphinat
và dung dịch trích tạo th àn h đạt được cân bàng.

277
Trên đõ thị tam giác bậc trích ly lý thuyết được th ể hiện bằng đường R M E
íh.X I.9 a và bị.
T rên đồ thị ,y’ - x ’ bậc trích ly lý th u y ế t được th ể h iện b àn g tam giác abc
(h.X I.10).
Trên đồ thị z - X , Y bậc trích ly th ể hiện bầng đường R M E (h. XI. 11 a và b).
24. Trong thực tế thời gian tiếp xúc giữa dung dịch đầu và dung môi thứ không
lâu lắm, nên chưa đạt đến cân bàng pha giữa raphinat và dung dịch trích. Đ ể tính
đến ảnh hưởng này ngưbi ta đưa vào trong tính toán m ột đại lượng gọi là hiệu suát.

H ình XI.9. Tríth lỵ một hậc trên đồ thi tam giác

a) Trích ly một bậc


Đây là phương pháp trích ly đơn giản nhất, hỗn hợp đàu và dung môi thứ cùng
cho vào m ột th iế t bị có cánh khuấy để được trộn lẫn và tiếp xúc với nhau sau đó
đưa san g th iết bị lắ n g để tách riêng hai pha: raphinat và dung dịch trích rồi đưa
dung dịch trích đi hoàn nguyên để thu cấu tủ cần trích ly B và dung m ôi thứ s .
Nếu thời gian tiếp xúc đủ thì quá trình có th ể đạt gàn đến trạn g thái cân bàng
do định luật phân bố quyết định và như vậy thì mức độ trích ly là tương đối thấp.
Muôn tâ n g độ trích ly đối với phương pháp một bậc thì phải tă n g lượng dung môi
thứ nhưng như vậy sẽ tốn nhiều dung môĩ và hạ thấp nồng độ dung dịch trích,
quá trình thu hồi cấu từ cần trích ly tìí dung dịch trích sau này sẽ tổn kém hơn.
Vì vậy quá trình trích ly m ột bậc chỉ dùng trong công nghiệp khi hệ số phân bố
rất 1ỎĨ1. Quá trìn h có th ể thực hiện liên tụ c hoặc gián đoạn.
25. D ể tín h toán trích ly m ột bậc cần phải biết trước đường cân bàng với các
đường Hên hợp và thành phàn nguyên liệu đàu. Càn phải xác định lượng dung môi
tiêu tốn, lượng và thành phàn của raphinat và dung dịch trích.
T í n h toán trí c h ly m ộ t bậc trên đồ thị t a m giác
26. Phương trình cân bàng vật liệu chung:
M = F + c = R + E; (XI.17)

278
tron g đtí M - lượng hỗn hợp của dung môi thứ và dung dịch đầu, kg; F - lượng
dung dịch đàu, kg; c - lượng dung m ôi thứ, kg; R - lượng rapinat, kg; E - lượng
dung dịch trích, kg.
27. Trên hình X I.9a th ể hiện quá trinh trích ly m ột bậc, tron g đd E , Rị., Eỵ
không chứa d un g m ôi c và khi hoàn nguyên dung m ôi từ R và E ta thu được cáu
tử c nguyên chất (i?k, E k - lượng raphinat và dung dịch trích cuối sau khi tách
dung m ôi).
VỊ trí giao điểm M của đường FC và đuờng hỗn hợp R E phụ thuộc vào lượng
dung môi tiêu tốn (m ục 28).
Theo qui tắc đòn bẩy lượng dung m ôi c , lượng raphinat R và lượng dung dịch
trich E được xác định như sau:
FM
c = F. ------- ; (X I.18)
MC

ME
(X I.19)
RM
E = M - R = M, (X I.20)
RE
D ể xác định n ồng độ cấu tử B tron g dung dịch trích và tron g raphinat sau khi
tách dung m ôi c ta kẻ hai đường thẳng: m ột đường đi qua c và R , m ột đường đi
qua c và E. Giao điểm của hai đường C R và CE với cạnh A B (điểm f ỉ k và E k) sẽ
cho ta thành phần của raphinat cuối và dung dịch trích cuối.
28. Phân tỉch phương trình (XI. 18) chúng ta sẽ tìm được giới hạn thay đổi lượng
dung môi tiêu tốn riêng.
- N ếu điểm M chu yển về thì F M 2 < VM và theo phương trinh (X I.18) lượng
dung mồi tiêu tổn sẽ bé hơn, nồng độ cấu tử B trong dung dịch trích và raphinat
tã n g lên (th ể hiện bởi điểm E i và R 2, và i?2 k > ^2k >
- Nếu điểm M chuyển về M ị ỏ trên đường cân bàng thì chỉ tạo thành raphinat,

còn lượng dung dịch trích bằng không. VỊ trí điểm M ị dùng để xác định lượng
dung môi tiêu tốn riên g lý thuyết nhỏ nhất:

c mi n
= F (X I.21)
M .C
Đ ể tiệ n tín h to á n ta ký h iệu đ iểm Aíj (giao đ iểm của đư ờng CF và nhánh
raphinat) là R mìnc
- N ếu điểm M chuyển về M 3 thì lượng dung môi tiêu tốn tăng lên và nòng độ
cẵu tử B tron g dung dịch trích và tron g raphinat giảm xuống ( £ 3 k < E k và i?3k <
R ỵ ).

- N ếu đ iểm M chuyển về Aí4 ở trên đường cân bằng th ì chl tạo thành dung dịch
trích, còn lượng raphinat bằng không. VỊ trí điểm M ị dùng để tìm lượng dung môi
tiêu tốn cực đại:

278
fm4
= F — — ■ (XI.22)
M 4C
Ký hiệu điểm M 4 là i?maxc.
N ếu so sán h m ột loạt phương án tín h toán (ví dụ, phương án tín h đối với các
điểm M ị, Aí2, M ị ), ta cò th ể tìm được điêu kiện trích ly kinh tế nhất.
29. Trên hỉnh XI.9b th ể hiện quá trình trích ly m ột bậc cho trường hợp hỗn
hợp đầu, dung dịch trích E k, raphinat sau khi tách vẫn còn chứa m ột ít dung
môi thứ c, còn từ dung dịch trích E và raphinat R thu đuợc dung môi CE và CR
lại có chứa một ít cấu tử A và B (trên dồ thị các điểm F , Eị, và i ỉ k không nầm
trên cạnh AB, các đ iểm Cy và CR không trù ng với điểm C).
Cân bàng vật liệu tron g trường hợp này:

= CR + C E;
+ C;
M = F + c s; (XI.23)'
M = R + E;
R = R ỵ + CR;

E = + C E'

L ư ợ n g sản phẩm cuối có th ể tín h như sau:

Rk - R
X C'R " x Rk

E , = E _CE ;
" x Ek

tro n g đó X - nồng độ m ột cấu tử b ất kỳ nào đó tro ng A , B , c .


T ỉ n h toán trí c h ly m ộ t bậc trên đồ thị v u ôn g góc y ’ - x ’
30. Lượng dung m ôi đàu A tron g hỗn hợp đàu được xác định như sau:
(100 - 3cr f )
A = F — , kg (hay kg/s), (X I.24)
-

100

Lượng dung môi thứ nguyên chất c tron g tác nhân trích ly s là:
(1 0 0 - ỹ BS)
c = s =-—• , kg (hay kg/s); (X I.25)
-

. 100

trong đó ;tR[- - nồng độ cấu tử B trong hỗn hợp đầu, phần trãm khối lượng; y BS -
nồng độ cấu tử B tron g tác nhân trích ]y s , phần trảm khối lượng.
31. Cân bảng vật liệu theo cấu tử B:
C ( ỹ - ỹ \ ) = A<x’y - ĩ ’); ( X I . 26)
trong đó y ' và y ’ - nồng độ cấu tử cần trích ly B tron g dung dịch trích và trong
tác nhân trích ly s , kg BỊ kg C; Ip và x' • nồng độ cấu tử B trong hỗn hợp đầu và
trong raphinat, kg B/kgA.

280
32. Trên hình XI. 10 thê’ hiện quá trình
trích ly một bậc trẽn đò th ị vuông ỹ ’ - x ' .
T ọa độ đường cân b àn g tín h th eo phương
trình (XI. 15) và (XI. 16). Đường làm việc ab
xây dựng theo phương trình (X I.26).
Giao điểm b của đường làm việc và đường
càn bằng biểu thị cho nống độ của dung dịch
trích và của raphinat sau trích ly.
T h eo phư ơ ng trìn h (X I.26 ) đ ư ờ n g làm
A/ /
\ \A
việc có độ dổc = tg a = - A/C. / í n
\\ đ
1 c
1—
N hư vậy, muốn xây dựng đường làm việc ? x' £f
X ' k $ 8/fcg A tro n g £ạp/)>/
ta càn biết tọa độ đ iểm a và quan hệ giữa
lượng dung môi thứ và dung m ôi đâu A/C.
B àn g đồ thị này ta co' th ể x é t ẳnh hưởng cùa
lượng dung môi thứ tiêu tôn lên thành phần Hình XI.10. Tríuh ly một hậc trên
của dung dịch trích và raphinat. Ví dụ khi do thj vuông ỹ ' - x ’
uăng lượng dung m ôi thì ị tga I giảm va do
đó giá trị ỹ ’, x ’ giảm (đường ak), khi giảm lượng dưng m ôi thỉ giá trị ỹ ’ và x ' tân g
(đường am).
Cũng bằng đồ thị này ta có th ể xác định lượng dung môi tiêu tốn c khi cần đạt
được nồng độ raphinat x ’ cho trước. Muốĩi vậy từ điểm x ’ ta kể đường thảng đứng
gập đường cân bàng tại 6, nối ba, xác định t ga và từ đtí tìm c .
T i n h toán trí c h ly m ộ t bộc trên đ'ô thị z - Y, X
33. Trên đồ thị hỉnh X l .l l a th ể hiện quá trình trích ly trong trường hợp đơn giản
là trong hỗn hợp đầu ¥ không chứa dung m ôi c và trong dung m ôi không chứa

Hình XJ.11. Trích ly một bậc trên đồ thị 7 - Y, Y

281
c
cấu tử A và B . Tọạ. độ điểm F: tung độ = 0, hoành đô ; tọa độ điểm
A + i>
C: tu n g độ “ “ ■
Đ iểm M đặc trư n g cho thành phần hỗn hợp của F và c . Đ ỉểm M nầm trên đường
vuông góc kể từ điểm F vì nồng độ cáu tử B trong hỏn hợp đàu F và trong hỗn
hợp M bàng nhau. Đường th ẳn g đứng cắt đường cân bằng tại hai điểm íỉmint và
2?maxc. Qua điểm M ta kẻ đường liên hợp và xác định thành phân cùa dung dịch
trích E và raphỉm at R . Thành phần raphinat và dung dịch trích sau khi tách dung
môi th ể hiện ở điểm R c và E c trên trục hoành (giao điểm của hai đường vuông
góc với trục hoành kẻ tìf R và E).
34. Trên đồ thị hỉnh XI. 1 Ib th ể hiện quá trình trích ly đối với trường hợp chung
nhất: hỗn hợp đầu F và sản phấm cuối R c, E c có chứa dung môi C; còn dung môi
CR và C{7 hoàn nguyên tử ừ iỉ và E cđ chúa cấu từ B. Cs biểu thị thành phần của
hỗn hợp giữa CR và CE; còn Cs đặc trưng cho hỗn hợp của c và Cs (tức là hỗn hợp
giữa dung môi nguyên chất c và dung môi hoàn nguyên).
Vậy tác nhân trích ly của quá trình là Cs. Đ iểm Cs và c's nằm trên đườĩig thẳng
đứng vì nồng độ B trong chúng như nhau.
35. Khi dùng đồ thị z - ~K, Y phương trình cân bằng vật liệu được thành lập
theo tổ n g thành phần các cấu tử A và B (không có C).
Đ ể phân biệt vối các ký hiệu F, M, R, E...) của phương trình cân bằng vật liệu
th eo tổ n g A, B, c , ở đây ta cũng dùng ký hiệu như vậy nhưng ctí thẽm gạch ngang
trên đầu. Ta có:
C 's - C R + CE
Ưs = r * s + V
M * F + Ưs (X I.27)
ĩỉ = K + E
R = R c + CR

r « r c + ỉ£' .
b) Trích ly n hieu bậc chéo đ ồ n g
36. Trên hình XI. 12 biểu thị sơ đồ nguyên tắc của trích ly nhiều bậc chéo dòng.
H ệ th ốn g th iế t bị gồm nhiều th iế t bị trích ly đặt nối tiếp nhau. Quá trình được
thực hiện như sau: hỗn hợp đầu F lần lượt đi qua các bậc 1, 2, 3,..., tron g mỗi bậc
nó tiếp xúc với d un g m ôi thứ đuợc đưa vào son g song. Sau m ỗi bậc ta tách đung
dịch trích ra ch ế biến còn pha raphinat đi san g bậc sau để trích ly tiếp cho đến
khi đạt yêu cầu cần th iết. Như vậy quá trình trich ly nhiỀu bậc chéo dòng chính
là lặp lại n h iều lần quá trình trích ly một bậc và kết quả là ta thu được m ột cấu
tử nguyên chất - đó là dung m ôi đàu A, và nhiều dung dịch trích với nồng độ cấu
tử cần trích ly B khác nhau, tron g đó độ tin h khiết lớn nhất của cấu tử B chi đạt
đuỢc ở bậc m ột và phụ thuộc vào kích thước vùng hai pha, còn ở các bậc sau thì
nông độ của B giàm dàn. N goài ra phương pháp này còn có nhược điểm là tiêu
tốn nhiều dung m ôi thứ do đó chỉ nên dùng tron g các trường hợp sau đây:

282
- khi cần thu dun g môi đàu A ở d ạn g nguyên chất mà không kể đến lượng bị
m ất m át của nó;
- khi không càn hoàn nguyên dung môi thứ (vì dễ kiếm, rẻ tiền) hay quá trinh
hoàn nguyên đơn giản, ít tổn năng lượng;
- Khi lượng cấu tử cần trích ly B ít;
- Khi hệ số phân bố của cấu tử B trong dung môi thứ s lớn hơn rất nhiều so
với hệ số Dhân bổ của A trong s .

Hỉnh XI.12. Sơ đồ trích ly nhiều bậc


chéo dòng

Đ ể tính toán bằng đò thị càn phải biết đường cân bầng, các đường liên hợp R E
và thành phầri nguyên liệu.
Sổ bậc trích ly lý thuyết được xác định theo phương pháp tương tự như đối với
trích ]y một bậc. Cho trước các lượng dung môi Sj, s 2, s 3 của các bậc thứ nhất,
thứ hai, thđ ba và tiến hành tính toán bằng đồ thị.
T í n h toán trí c h ỉy nhiầu bậc chéo d ò n g trên d'ô thị ỹ ’ - x ’
3/ Trên đồ thị hình XI. 13 thể hiện quá trình trích ly nhiều bậc chéo dòng trong
tọa độ ỹ ’ - ĩ ’.
Tùt điểm a(ac’f, y ’s kẻ đường thảng có độ dốc bằng - AlCị đến cất đường càn
bàng tại điểm 6. Từ điểm b hạ đường vuông góc bd. Đ iểm d đặc trưng cho thành
phần của raphinat đi vào bậc thứ hai. Tam giác abd ứng vởi bậc thay đổi nồng độ
thứ nhất. Tìí điểm d kẻ đường thẳng de có độ dốc bằng - A/C2 đến cát đường cân
bằng tại điểm e và hạ đường vuông góc e f , tam giác d e f ứng với bậc thay đổi nồng
độ thứ hai. Tương tự như vậy ta xây dựng bậc thứ ba, thủ tư...
Lượng A và c được tính theo công thức (XI.24) và (XI.25). Về vẵn đề xác định
lượng dung môi thích hợp xem mục 28 và mục 32.
T i n h to á n tr ì ch ly n h iè u bậc ch éo d ò n g tr ê n đồ th ị ta m g iá c
38. Về vấn đề xây dựng bậc thứ nhăt trên đồ thị hỉnh XI. 14, sự lựa chọn vị trí
điểm M ị và xác định i ỉ ị , E ị xem các mục từ 26 đến 29.
Từ bậc thứ nhất raphinat iìj đi vào bậc thứ hai cùng với s 2. Hỗn hợp i ỉ 1 và
đặc trưng bàng điểm M 2. Vị trí điểm M 2 được xác định theo quĩ tấc đòn bấy như sau:

283
R,
M 2S ì ? jM 2

Qua điểm M 2 ta kẻ đường liên hợp và xác định


E 2 , /ỈTÍ đường R 2 M 2 E 2 ứng với quá trình trích
ly trong bậc thứ hai. Các bậc tiếp theo xây dựng
tương tự như vậy.
c) Trích tỵ nhieu bậc ngược chieu
Phương pháp này được dùng nhiều nhất trong
công nghiệp. H ệ thống thiết bị gồm nhiều bậc
đặt nối tiếp nhau (h .X I.lõ a ), hỗn hợp đầu F đi
vào đâu này còn dung môi thứ s đi vào đàu kia
Hình XI. 14. Trích ly nhiều bậc chéo dòng
của hệ thống và chuyển động ngược chiều nhau.
trân đồ thị tam giác
D u ng dịch trích cuối cùng E ị ra khỏi thiết bị ở
bậc một, còn raphinat cuối i ỉ n thỉ ra khỏi thiết bị ở bậc cuối n . Như vậy ở bậc cuối
(bậc n) raphinat i?n_! nghèo cãu tử cần trích ly B nhất tiếp xúc với dung môi thứ
s tinh khiết (không chứa hoặc chứa rất ít cấu tử B), còn ở bậc một hỗn hợp đàu
F chứa nhiều cấu tử B nhất lại tiếp xúc với dung dịch trích E 2 gần bão hòa, nhờ
đó động lực của quá trình được san bàng ở cả hai đầu cùa hệ thống và đảm bảo
được mức độ trích ly triệt để nhất. So với phương pháp nhiều bậc chéo dòng thi
phương pháp nhiều bậc ngược chiều trong điều kiện cần đảm bảo độ tinh khiết
của pha raphinat như nhau sẽ tốn ít dung môi hơn và cho lượng sản phẩm raphinat
nhiều hơn (vì ít m ất mát theo các dung dịch trích trung gian như trong phương
pháp nhiều bậc chéo dòng), nhưng đòi hỏi số bậc trích ly nhiều hơn. Phương pháp
nhiều bậc ngược chiều, do đó đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cao hơn
phương pháp nhiều bậc chéo dòng.
Trích ]y nhiều bậc ngược chiều được tiến hành trong hệ thống th iết bị nhiều
bậc - mồi bậc gồm một thiết bị khuấy trộn và một thiết bị láng để phân riêng hai
pha - hoậc trong thĩết bị loại tháp có cấu tạo khác nhau (xem phần thiết bị trích
ly).
T í n h toán t r í c h ly n h i ề u bậc ngược chiều trên dò thị t a m giác
Ta thường gặp ba dạng bài toán như sau
- Bài toán t h ứ nhát:
39. Cho biết đường cân bằng, đường liên hợp, thành phàn và lượng hỗn hợp đầu
F , thành phàn sản phẩm cuối R c, E c và tác nhân trích ly s . Cần xác định lượng
dung môi tiêu tốn riêng SIF và số bậc trích ly.
40. Sơ đồ nguyên tắc của quá trình thể hiện ỏ hĩnh X I .lõ a .
Ký hiệu p ~ F — E v.
Phương trình cân bằng vật liệu chung có dạng:
F + s = R n + E 1 = M h a y F - E ỉ = R fì - s = p . (X I.2 8 )
Đối với bậc thứ nhát:

284
F + E2 — + E ị hay F - E { = - E2 = p (XI.29)
Đối với bậc thứ hai:
R ị + E 3 = i ?2 + E 2 hay - Ej = ^2 ' ^3 = ^ (XI.30)

(XI.31)
Theo tính chất thứ tư của đồ thị tam giác (mục 10) thì các đường kéo dài E ị F ,
E 2R p Ê 3 ÌỈ 21 s sẽ gặp nhau tại điểm p - cực trích ly.
41. D ể xác định sổ bậc trích ly khi biết các đ iểm E ị, F, s , R n, ta kéo dài hai
đưòng E ị F và Si?n đến gặp nhau tại điểm p (h.XI.15b). Đ iểm p là cực trích ly
trong điều kiện đã cho.

Hình XI. 15. Trĩch lỵ nhiều bậc ngược chiều trên đồ thị tam giác:
a) sơ đồ nguyên tắc của qưá trình, b) thề hiện quá trình trên đồ th( tam giác

Số bậc trích ly được xác định như sau:


Từ điểm E J ta vẽ đường liên hợp E ị R ị . Điểm R ị đặc trưng cho thành phần
raphinat ra khỏi bận thứ nhất. Dường E ị R J ứng với bậc trích ly thứ nhất.
Sau đó từ điểm p kẻ đường thẳng qua Ry đến cắt đường cân bàng tại điểm E 2-
Từ điểm E z ta vẽ đường liên hợp Ẽ 2 ^ 2 - Điểm R 2 ủng với thành phần raphinat đi
ra khòi bậc thứ h a i. Đ ường E 2 R 2 ứng với bậc thứ hai.
Tương tự như vậy ta tiếp tục xây dựng cho đến khi có đường liên hợp R E nào
đấy đi qua điểm i ỉ n cho trước hay là nàm gần và dưới điểm đó.
Trong ví dụ hình XI. 15, số bậc trích ly lý thuyết là ba.
42. Lượng dung m ồi tiêu tốn riêng xác định theo vị trí điểm M trẽn đường FS\
S / F = F M /M S (XI. 32)
Đ iểm M là giao điểm của đường F S và / ỉ n2?i.
- B ài toán th ứ hai:
43. Cho biết đường cân bàng, đường liên hợp, thành phàn và lượng hỗn hợp đầu
F, thành phàn và lượng tác nhân trích ly s, thành phần raphinat cuối. Cần xác

285
định thành phần dung dịch trích
cuối và số bậc trích ly. B
44. Trên hình X l . l õ b ta ghi
đ iể m F v à s , kẻ đ ư ờ n g F S v à
theo qui tấc đòn bẩy ta xác định
vị trí điểm M. Sau đó đặt điểm
/?n lên đồ thị, kẻ đường R„M đến
cát đường cân bằng tại Ey. Đ iểm
E ị ứng với thành phần dung dịch
trích cuối cùng (lý thuyết) đi ra
khỏi bậc một. Cách xây dựng số
bậc trích ly thực hiện tương tự
như trên.
- Bài toán t h ứ ba:
45. Cho biết đường cân bàng,
đường liên hợp, th án h phần và
lượng hỗn hợp đầu F thành phần
r a p h i n a t cuối R n v à t á c n h â n
trích ly. Cần xác định lượng tiêu
t ố n t ố i ưu t á c n h â n t r í c h ly,
t h à n h p h à n d u n g dịch t r í c h E ị
t ư ơ n g ứ n g v à s ố b ậ c t r í c h ly.
T r o n g t r ư ờ n g hợp n à y đ ể xá c
định lượng dung môi thích hợp ta
cần khảo sát hai trường hợp giới Hình XI.16. Xác định lượng dung môi
hạn: lượng dung môi tiêu tốn tối tiêu tốn riêng thích hợp:
thiểu và tối đa (h.XI.16). a) lượng dung môi tiêu tốn tối thiều; b) lượng dung môi
tiêu tốn tối đa; c) lượng dung môi tiêu tốn thực tế
46. Đ ể xác định lư ợ n g dun g
môi tiêu tốn tối thiểu, ta tỉm cực trích ly Pị = P mjn (h.XI.16a). Đ iểm P mjn là giao
điểm của đường C R n với đường thẳng đi qua F. Trong trường hợp này đường liên
hợp i? ]£ i trùng với đường P mịnF, do đó số bậc trích ly sẽ bằng vô cùng. Đ iểm M ị
nằm ở vị trí gàn F nhất và tương ứng với lượng dung môi tối thiểu xác định như
sau:
(C/F)min = . (XI.33)
47. Đ ể xác định lượng dung môi tiêu tốn cực đại (khi trích ly một bậc) trên
hình XI.16b , từ điểm R n ta kẻ đường liên hợp R „ E ị cắt đường FC tại điểm Af3.
Đ iểm M 3 sẽ nằm ở vị trí xa F nhất, ứng với lượng dung môi tiêu tốn riêng cực đại
xác định như sau:
(C/F)max = F M JM ^ C . (XI.34)
48. Khi trích ly nhiều bậc ngược chiều, điểm M phải nằm giữa hai điểm Mị và
trên đường FC, ví dụ ở điểm Af2 (h.XI.16c) lượng dung môi tiêu tốn riêng xác
định như sau:

286
(C/F) = F R 2I M 2 C.

Ta thấy giá trị CÌF càng gãn cực đại thì số bậc trích ly càng ít.
Đ ể xác định lượng dun g mồi thích hợp nhât ta phải tiến hành tính toán nhiỄu
làn với các giá trị C/F khốc nhau để chọn.
T í n h toán tri ch ly nh iề u bậc ngược chiều trên đò thị uuông góc ỹ ’ - x '
49. Tính toán trên đồ thị ỹ ’ - x ’ được ứng dụng trong trường hợp khi mà số bậc
trích ly r ấ t lớn, ta khcí xây dựng trên đồ thị tam giác.
50. Có thể có hai trường hợp:
a) A và c không tan vào nhau.
Trong trường hợp này ỉuợng A vả c trong tất cả các bậc không thay đổi
Phương trinh cân bằng vật liệu viết như sau:
- Đốị với bậc n, cân bằng vật liệu chung là:

£ ' kỹg /Â ỹA

Hinfa XI. 17. Trích ly nhi£u bậc ngược chiều trên đô thị vuông góc ỹ ' - x ’:
a) sa đo nguyên tắc; b) vẽ số bậc trong trường họp A và c không tan vào nhau; c) vẽ số bậc trong
trường hợp A và c. có tan vào nhau một ít

287
(X I.35)

(XI.36)
Từ phương trình (XI.36) ta thu được phương trình đường nông độ làm việc ở
dạng tổn g quát là:
A
(XI.37)

Phương trình (XI.37) là phương trình đường thẳng, tạo thành với trục hoành
một góc a có:
ị ga — AỊC . (XI. 38)
Cách vẽ số bậc tương tự như đối với chưng luyện và hấp thụ. Thứ tự tiến hành
như sau:
- vẽ dường càn bằng lên đò thị;
- đặt điểm o vối tọa độ ỹ ’j và jc’pỉ
- xác định góc n ghiêng a theo A và c , từ điểm a kẻ đường ab ứng với góc
nghiêng đó. Nếu không cho trước A và c thì phải cho trước 3c’n, khi đó đưòng ab
được kẻ qua a vả b, với tọa độ điểm b là ỵ ’R và jc’n;
- kẻ số bậc có th ể bát đầu tìí điểm a hay điểm b (h.XI.17b).
b) A và c có tan vào nhau một ít
Trong trường hợp này lượng A và c trong mỗi bậc có thay đổi nên đường làm
việc là đường cong chứ không thể là đường thảng.
Đường làm việc được xây dựng trên cơ sở đồ thị tam giác (ví dụ theo hình X I.15).
Dường cân bằng thê’ hiện quan hệ nồng độ cân bằng giữa hai pha (/ỈỊ và R2
và E 2 •)•
Đường làm việc thể hiện quan hệ nồng độ cấu tử B trong các pha không cân
bàng giữa các bậc (i?Ị và E 2 , R 2 và
D ể vẽ đường làm việc, ta kẻ một chùm đuờng thẳng tìí điểm p ở đồ thị tam
giác (h.XI.15), ta có các cặp tương ứng i ỉ n và £ n+1 từ đó xác định các giá trị tương
ứng y ’ của đường làm việc (h.XI.17c)
Cách vẽ số bậc giống như ở hình XI.17b.
Chú ý ràng đường cân bằng và đường làm việc không được cát nhau. Nếu đường
cân bàng và đường làm việc cắt nhau thì số bậc sẽ là vô cùng lớn.

288
T ín h toán trích ly nhiều bậc ngược chiêu trên dò thị vuông góc z - y , X và Y

ố l . Trên hình X I .18 biểu thị phương pháp xác định số bậc trích ly (số bậc lý
thuyết).
Trong trường hợp này cũng càn xác định cực trích ly p như ở đồ thị tam giác.
Trong trường hợp như được thể hiện trên hình X I.18 trong F không chứa c và
trong c không chứa F, nghỉa là không chứa A và B, ta có s = c . Điểm p cũng là
giao điểm của hai đường S R n và FEị .
52. Vẽ bậc thứ nhất. Qua điểm r3 ta kẻ đường nằm ngang đến cắt đường chéo
góc tạ i đ iể m e y tìí e^ kẻ đ ư ờ n g t h ả n g đ ứ n g đến gặp n h á n h t r ê n c ủ a đư ờ n g cân
bàng z = f (Y ) tại điểm E-ị.
Nối R 3 E 3 , đường R 3 E 3 ứng với bậc trích ly thứ nhất.
53. Vẽ bậc thứ hai. Nối Ei'P ta được giao điểm R 2 ở nhánh dưới z = /'(X)] của
đ ư ờ n g c â n b ằ n g . T ừ đ iể m i ?2 kẻ cá c đ ư ờ n g # 2 r 2’ r 2e 2’ e2^2- N ố i R 2 # 2 ta được
bậc trích ly lý thuyết thứ hai.
Tương tự như vậy ta xây dựng các bậc
tiếp theo. Trong ví dụ hình XI. 18 ta thu
được ba bậc trích ly lý thuyết.
54. Lượng dung môi tiêu tốn riêng xác
định bằng đoạn M F - tung độ z của điểm M

và biểu thị bằng đại lượng - quan


A +B
/F
hệ g iữ a k h ố i l ư ợ n g t á c n h â n t r íc h ly
nguyên chất với khối lượng cấu tử A + B
xy,fy0 /*ỹtetổj
trong hỗn hợp đâu. Đ iểm M là giao điểm
của đường E ị R và đường thảng đứng đi
qua F.
Đ ể xác định lượng dung môi tiêu tốn

riêng tối thiểu lý thuyết ta cân kẻ


V m in
đường thẳng đi qua F sao cho trùng với
đường liên hợp nào đó, ví dụ đường liên
hợp R.ị.Ej. Sau đó kéo dài R y E j F đến gặp
đường thản g đứng đi qua R . Giao điểm
của hai đường thẳng đó là điểm p I cần
tìm . Đ iể m M giờ đ â y c h u y ể n đ ến My.
Đoạn F M j ứng với lượng dung môi tiêu
tốn tối thiểu.
'K, ky8 /Ạ ỹ(A * sj fr o n g r$ p /i/r? sf
Trong thực tế, ta lấy lượng dung môi
tiêu tôn riê n g lớn hơn lượng dung môi lììnli XI. 18. Tinh toán trích ly nhiều bậc ngược
tiê u tốn tối thiểu, nghĩa là M F > M j F . chiều Irên đồ thị vuông góc z -Y,7C và y - y

289
19.STQT ÍT2-A
55. Nhờ đồ thị vuông z - y, X ta co' th ể xác định được quan hệ giữa lượng tác
nhân trích ly tiêu tốn chung CQ và lượng cấu tử A và B trong raphinat cuối.
c„
= N + Zr (XI.39)
(A + B ) R r
trong đó Z R - quan hệ giữa lượng dung môi c với tổn g CA + B) trong raphinat
kgCR
cuối, ---------------------; N - khoảng cách từ trục hoành đến cực p đo theo tỉ lệ
kg(A + B ) R C
của z trên hình XI. 18.
Đại lượng tối thiểu ứng với cực trích ly tối thiểu P t
(A + B ) R C

§2. T r í c h ly t i ế p x ú c l i ê n t ụ c

56. Trích ly tiếp xúc liên tục thường được thực hiện trong các loại tháp làm
v i ệ c liê n tụ c n g ư ợ c c h iề u n h ư i
tháp đệm, tháp phun... Trên hình
XI. 19 th ể hiện một số tháp phun Phi nhẹ Phanhị
điển hình.
Phanặrìỹ% *
-
Trong các loại tháp này pha
nhẹ đi từ dưới lên và pha nặng 1 Pharrăng
■Pha
đi từ trên xuống, v í dụ bề mặt
- Ị X ị
p h â n c h i a p h a p hụ t h u ộ c vào
chiều cao cửa tháo: khi cửa tháo Pàđ n/ìe
cao (a) thì bê m ặt phân pha cao
hơn vòi phun trên và pha phân ỉ ■

tán là pha nhẹ, khi cửa tháo thấp c)


(b) thỉ m ặt phân pha có th ể thấp
hơn vòi phun dưới và pha phân Ilình XI.13. Sơ đồ làm việc của tháp phun:
tá n là pha n ặ n g , khi cửa th áo a) cửa tháo cao; b) cửa tháo thấp; c) cửa tháo trung bình
trung bình (c) bề m ặt phân pha
có th ể ở giữa các vòi phun, trong trường hợp này phân dưới vòi phun trên pha
nặng ở dạng phân tán, còn phần trên vòi phun dưới pha nhẹ ở dạng phân tán.
57. Sự làm việc của tháp được đặc trưng bằng khả năng lưu lại của pha phân
tán ở trong tháp. Khả năng lưu lại của pha phân tán là lượng pha phân tán ở
trong tháp trong m ột thời gian nhất định.
58. N ă n g su ất thiết bị càng lớn nếu tốc độ các lưu thể càng lớn, nhưng không
nên tăng tốc độ các lưu thể quá m ột giới hạn nhất định vì có th ể sinh ra hiện
tượng "sặc" trong tháp, hướng chuyển động của các pha sẽ thay đổi và các pha sẽ
bị tích tại trong khoang lắng.
Tốc độ giới hạn được xác định phụ thuộc vào kiểu thiết bị. Tốc độ làm việc lấy
khoảng 80 - 90% tốc độ sặc. Đường kính tháp xác định theo tốc độ làm việc của
pha liên tục.

290

19.STQT /T2-B
D. MỘT SỐ THIÉT BỊ THÍCH LY CHỦ YẾU
51. T h iế t b| tríc h ly t iễ p x ú c liê n tụ c
59. T h á p p/i«n (h.X I.19). Tháp làm việc có hiệu quả cao khi tốc độ làm việc của
pha liên tục lớn. Tuy nhiên khi tốc độ tương đối của các giọt cùa pha phân tán so
với pha liên tục đạt được 75% tốc độ rơi tự do trong môi trường pha liên tục đứng
yên {tinh theo định luật Stôc) thí bát đầu có hiện tượng sặc. Tốc độ của pha liên
tục trong tháp phun khoảng 0,004 - 0,009 m/s, đường kinh hạt từ 1 - 10 mm.
60. T h á p có t ẩ m n g ăn . Sơ đồ tháp thể hiện ở hình XI.20. Tăm ngăn có dạng
hình vành khàn hay hình viên phân. Diện tích tỗm ngản chiếm khoảng 70% diện
tích tiế t diện tháp.
K hoảng cách giữa các tấm tìí 75 - lOOmrỉi. Số tấm ngăn có thể đến 100. Tổng
tốc độ của các lưu thể lả:
a> = u x + = 0,006 0,02m/s; (XI.40)
trong đó co và tUy - tốc độ của raphinat và dung dịch trích, m/s. Khi khoảng cách
giữa các tấm ngắn cạnh nhau tìí 45 đến 125 mm và đường kính tháp từ 0,9 đến
l,8 m thì hiệu suất của tấm ngăn khoảng 5 - 10%, Tháp có tấm ngản được ứng
dụng trong trường hợp không càn độ phân tách cao.
61. T h á p dệm. Tháp này chảng khác gì
tháp hẵp thụ loại đệm . Loại đệm dùng
phổ biến nhát là đệm sứ. Mổi lớp đệm có
chiều cao bầng 2 - 10 đường kính tháp.
Khoảng trống giữa các lớp đệm gày nên
sự khuẩy trộn ch ấ t lỏng, do đó có ảnh
/%*
£
hưởng tốt đến quá trình trỉch ly. Để giảm
ảnh hưỏng của thành tháp quan hệ giữa
đưcmg kỉnh tháp và đưòng kính đệm phải
đảm bảo tỉ lệ sau [40.773]:
Did > 8; (XI.41) ĨẾS-Ịr- nhẹ _-p
D - đ ư ờ n g k ính tháp; d - đ ư ò n g kính ọệỉìợ
đệm.
Trong nhóm các thiết bị trích ly tiếp xúc
liên tục và theo nguyên tắc trọng lực tháp
Hỉnh XI.20. Tháp có tấm ngăn:
đệm được coi là có hiệu suất cao nhất. Dể a) tấm ngăn đĩa - vành khăn;
đảm bảo hiệu suất cao nhẫt tháp phải làm b) (ấm ngăn viên phân
việc ở chê' độ nhũ tương hoặc phải cho tốc
độ pha liên tục đạt tới 80- 90% giá trị giâi hạn.
62. Tóc độ đảo pha trong tháp đệm UI. (bắt dầu sặc) được xác định theo công
thức sau [40.773]:
OJ2ơ 0.H> ị ơ c -p 0,2'
pc
Ig h ì
Ap
ẽV Ĩứ ơc -k + V k
V />

291
= - 0,474 - 1,75 ~ ; (XI.42)
c FP
\ / /
trong đđ o»s - tốc độ của pha liên tục tính theo toàn bộ tiế t diện tháp, m/s; ơ - bề
m ật riêng của đệm, V)đ - thể tích tự do của đệm, m3/m 3; p , p - khối lượng
riêng của pha liên tục và pha phản tán kg/m3; Áp - hiệu số khối lượng riêng giữa
hai pha, kg/m3; ụ c - độ nhớt pha liên tục, kg/m.s; (I - độ nhớt của nước = 1.10-3
kg/m.s; ơc_p - sức cãng bề mặt giữa pha liên tục và pha phân tán, N/m; ơ ^ và
ơ p-k ■ S1*c căng bề m ật giữa pha liên tục và không khí, pha phân tán - khỗng khí,
N/m; V , V - tốc đô th ể tích của pha phân tán và pha liên tuc m 3/m 2s
p ^
63. Trong tháp làm việc ở chế độ nhũ tương, tốc độ giới hạn 0 I0 bàng [40.773]:
típ-ơ U ơ
lg [ y L . I s l ( ) 0 .1 6 ( ------------^ v _ > 0 , 2-1 =

s v ìđ *p Vo ơ c-k + ơ p ^
VT pn
= 0 ,0 7 9 - 1,75 ( — ) 1/4 (— ) 1/8 ; (XI.43)

trong đó u>o - tốc độ pha nhẹ tính theo toàn bộ tiết diện tháp, m/s; p - khối lượng
riêng của pha nhẹ, kg/m3; V j , V - tốc độ thể tích cùa pha nặng và pha nhẹ,
m 3/m 2.s.
64. Đường kính tháp đệm xác định theo tốc độ pha liên tục tính cho toàn tiết
diện tháp. Nếu pha liên tục không phải pha nhẹ m à là pha nậng thl vận tổc pha
n ăn g UJJ được xác định theo quan hệ sau:
w Tìcưn = VT/Vn. (XI.44)
65. Chiều cao tương đương tối thiểu ftmin của lớp đệm (tương đương một bậc lý
thuyết) ở gần chế độ sặc có th ể xác định sơ bộ theo công thức sau:

= 24 )-°’2 ; (XI.45)
d tđ ẽ đ lơ
4V tđ
trong đó rflđ = — — đưbng kính tương đương của đệm, m; a>n - tốc độ pha nhẹ, m/s.
66. Chiều cao lớp đệm tương đương với một bậc lý thuyết khi tháp làm việc ở
chế độ bình thường có th ể xác định gần đúng như sau:
h tứ = (1,5 + 2)Amin . (XI.46)
67. T h á p có g á y m ạ c h đ ộ n g (dao động mạch nhịp). Sơ đồ tháp ctí gây mạch động
thể hiện ở hình XI.21.
Nhờ có mạch động mà sinh ra các dòng xoáy làm tăn g độ phân tán, do đó hiệu
quả trích ly tà n g lên nhiều.
Tháp cò gây mạch dộng thường dùng là tháp lưới cđ hoặc không có ống chảy
chuyền. Tháp đệm và tháp phun ít được dùng hơn. Tháp trích ly mạch động cùng
thích hợp cho các chất lòng cố cận bẩn vl mạch độũg làm tăn g quá trình lắng cặn
xuống đáy tháp.

292
Hình XI.21. Tháp trích ly có gây mạch động:
a) tháp lưới với bộ phận gây mạch động kiều piitông;
b) tháp đệm với bộ phận gây mạch động bằng khí nén

Hình X I.22. Đặc trưng thủy động lực cùa tháp


lưeri có gây mạch động: A - chế độ sặc do mạch động
yếu; B - chế độ dịch chuyền và lắng, đặc trưng bằng
.sự phân pha thành các lớp lỏng trên đĩa; c - chế độ
nhũ tương, đặc trưng bằng sự phân tán đồng nhất và
độ phân tán các pha ít biến đồi trong một chu kỳ dao
động; D - chế độ không ồn định; E - chế độ sặc do
mạch động quá mạnh

68. Khi biên độ dao động không đổi chế


độ làm việc của tháp phụ thuộc vào tần
số dao động. Với tháp đìa lưới không có
ống chảy chuyền có năm chế độ làm việc.
Trên h.XI.22 th ể hiện một cách nguyên
tác các ch ế độ làm việc của tháp lưới có
gây mạch động phụ thuộc vào tổn g tốc độ
thể tích (m 3/m 2.s) của các pha tính cho
toàn tiết diện tháp khi biên độ dao động
không đổi.
Từ hình vẽ ta thấy rằng đối với tháp
mạch động có tồn tại m ột c h ế độ làm việc Hình XI.23. Thiết bị trích ly ly tâm:
thích hợp ứng với biên độ và tần số dao 1- trục; 2- rôto; 3- tấm ngăn xoắn ốc có lỗ
động thích hợp. Tháp đệm có mạch động
đạt được hiệu quả cao nhất khi tàn số dao động là 250 chu kỳ trong một phút và
biên độ dao động là lm m .

293
69. T h i ế t bị t rí c h ly ly tă m . Sơ đồ thiết bị thể hiện ở hình XI.23. Bộ phận chủ
yếu là rôto quay xung quanh trục nàm ngang và đặt trong một thùng đứng yên.
Số vòng quay của rôto là 2000 - 5000 vòng trong một phút.
Loại thiết bị này đắt, cân gia công chính xác nhưng có nhiều ưu điểm:
- có th ể thay đổi quan hệ tí lệ của các pha trong giới hạn lớn;
- có khả nãng trích ly những chất lỏng dễ tạo nhũ tương vì quá trình phân tách
được tiến hành trong trường hợp ly tâm;
- th ể tích chất lỏng trong khoảng không gian làm việc bé (dưới 0,4% khi nàng
su ất chung của thiết bị 10m 3/h);
- thời gian lưu lại (tiếp xúc) của các c h ấ t lỏng trong
thiết bị ít;
- kích thước bé.

§2. T h i ế t bị t r í c h ly t i ế p x ú c t ừ n g b ậ c
70. T h á p đ i a . Loại tháp thường dùng nhất là tháp đỉa
iưới. Tháp chóp không dùng vì hiệu quả thấp.
Đường kính lỗ lưới từ 1,5 đến 9mm, tiết diện tự do
của đĩa khoảng 10% tiết diện tháp. Khoảng cách giữa
các đĩa từ 150 đến 600m m . Hiệu quả của tháp không
cao lắm. Sơ đồ tháp đĩa lưới thể hiện ở hình XI.24.
71. Th i ế t bị k h u ấ y trộn t h ả n g d ứ n g . Sơ đồ thiết bị
thê’ hiện ở hình XI.25. Đó là một tháp chia ra nhiều
khoang lắng và khuấy trộn nối tiếp nhau. Chất lỏng
vận chuyển trong thiết bị nhờ bơm hay nhờ các cánh
khuấy cùng quay trên một trục chung.
Tháp hình X I.25a gôm nhiều khoang ngăn cách bởi Hình XI.24. Tháp lưới
c á c t ấ m n g ă n . T r o n g c á c k h o a n g có c á n h k h u ấ y
«>

Phở nhe 3 "te3P h a n â n g

ỈF
P/jđnhè^ — yIịpòđ n ă n g

H ìn h XI.25. Thiết bị trích ly khuấy trộn thẳng đứng

294
tuốc-b in cùng quay trên trục chung. Quá trình phân tách xảy ra ở vùng không
gian quanh cánh khuấy. Pha nặng chuyển động về phía trục theo lỗ hút ở các tuốc
bin đi xuống dưới. Pha nhẹ theo các ống chuyên ở tấm ngàn đi lên phía trên. Tháp
hình XI.25b gồm nhiều khoang khuấy trộn và lắng nối tiếp nhau. Trong khoang
lắng (cao khoảng 0,3m và lớn hơn) người ta xếp đệm bằng lưới kim loại cuộn lại,
diện tích lỗ lưới chiếm 97 - 98% diện tích chung của lưới. Trong các khoang khuấy
có cánh khuấy mái chéo cùng quay trên một trục chung.
72. Th i ế t bị k h u á y trộn n à m ngang. Sơ đồ thiết bị thể hiện ở hình XI.26. Đtí là
thiết bị nằm ngang gồm nhiều khoang. Trong mỗi khoang có phòng láng và phòng
khuấy trộn. Cánh khuấy làm việc với chức năng vừa khuấy vừa bơm.

Hình XI.26. Thiết bị trích ly khuấy trộn năm ngang:


1- ống chảy chuyền dẫn dung dịch vào phòng khuấy; 2-ống chảy chuyền dẫndung dịch trích vào
phòng khuấy; 3- ống dẫn hỗn hợp vào phòng lắng; 4- cửa dẫn dungdịch trích ra;
5- cửa cho dung môi vào

Thiết bị này cũng làm việc theo kiểu ngược chiều. Tốc độ chuyển động của chất
lỏng chí phụ thuộc vào tốc độ tiếp liệu.
Loại th iết bị này làm việc tương đối tốt.

§3. S o s á n h v à l ự a c h ọ n c á c t h i ế t bị t r í c h ly
73. Các thiết bị trích ly loại tiếp xúc liên tục và loại tiếp xúc từng bậc không
cd bộ phận khuấy trộn (tháp phun, tháp đệm, tháp đĩa lưới) nói chung hiệu suất
thấp. Tuy nhiên chúng vẫn được dùng rộng rãi trong công nghiệp do cấu tạo đơn
giản, năng suất cao và chịu được các môi trường ăn mòn.
74. Các thiết bị trích ly có khuấy trộn cưỡng bức do đảm bảo cường độ chuyển
khối rất cao nên ngày càng được dùng rộng rãi hơn trong công nghiệp. Trong sản
xuất lớn - nơi đòi hỏi co' số đơn vị chuyển khối trung bình, có thể dùng tháp trích
ly với cánh khuấy loại rôto đĩa quay.
Nhược điểm của loại thiết bị trích ly có khuấy trộn cơ khí là khó dùng cho môi
trường ân mòn hay chất lỏng phóng xạ. Để khác phục nhược điểm này trong khi vẫn
muốn đảm bảo cường độ chuyển khối cao thì người ta dùng loại có gây mạch động.
75. So sánh các th iết bị trích ly về mặt hiệu suất, các chỉ tiêu vận hành của
các loại th iết bị khác nhau, hướng dẫn cách lựa chọn kiểu thiết bị trích ly có thể

295
xem trong các tài liệu chuyên môn [14, 31, 32, 43, 61, 63, 64],

II. TRÍCH LY CHẤT RẮN

§1. Các khái niệm


1. Định nghĩa: Quá trình hòa tan chọn lọc một hoặc một sõ cãu tử của chất rán
bàng một chất lỏng gọi lả quá trinh trích ly rán - lỏng.
Tốc độ cùa quá trìn h này
phụ t h u ộ c r ấ t n h i ề u y ế u tố
như: hình d ạn g , kích thước,
t h à n h p h à n , cấ u trú c bên
t r o n g cụa v ậ t t h ể r ắn , t ín h
c h ấ t h ó a ]ý và c h ế độ th ủ y
động của dung môi, kiểu thiết
bị, p h ư ơ n g p h á p t i ế n h à n h
t r í c h ly; n g o à i ra còn p hụ
thuộc ti lệ rắn và lỏng...
2. T r ạ n g t h á i c â n b à n g :
Trạng thái cân bằng đạt được
khi th ế hóa của cấu tử hòa tan
H ình X I.27. Sự phân bố nồng độ trong các pha của quá trình
ở trong chất rán bằng th ế hóa chuyền khối trong hệ rắn - lóng
uủa nó trong dung dịch ở cũng
nhiệt độ. Khi đó nòng độ của dung dịch tương ứng với nông độ.bão hòa gọi là độ
hòa tan. Các số liệu về độ hòa tan của các chất phụ thuộc vào nhiệt độ cho trong
các tài liệu tham khảo.
Phương trỉnh cấp khối có dạng:
dM
= PF ( c bh Cc>; (XI.47)
D T

trong đó M- lượng cấu tử phân bố;


F - bồ mật tiếp xúc pha ở thời điểm ^bh
ĩ; ịỉ - hệ số cấp khối; C( h - nồng độ
cấu tử h ò a 'ta n ỏ bề mật chất rắn,
ở đây cân bằng được thiết lập rất
n h a n h ; C0 - n ồ n g độ t r u n g b ỉn h
chất rán hòa tan ở trong dung dịch.
3. Cơ c h ế c ủ a q u á t r ì n h . Quá
trinh c h u y ể n khối t r o n g hệ rán -
lỏng rất phức tạp. Sơ đõ đơn giản
thể hiện ở hình XI.27 và hình XI.28. Hình XI.28. Sự thay đồi nồng độ cùa cấu từ hòa
tan ờ khu vực sái bễ mặt vật thề rán

296
Các hình này cho biết sự thay đổi nồng độ lớn
nhất là ở lớp biên.

(XI.48)
d ĩ ò

D - hệ sô khuếch tán phân tử


Tìí công thức (XI.47) và (XI.48) ta có: hệ số
cấp khói /3 = Dỉồ tỉ lệ nghịch với chiêu dày của
lớp m àng chảy dòng ố ở sát bề mặt vật thê’ rắn,
tức là phụ thuộc vào chế độ thủy động cúa dung
m ôì.

Ngoài ra, kích thước các hạt rán càng giảm thì
tốc độ quá trình trích ly càng tăng, do tăng bề
Hình XI.29. Xác đinh tốc đỏ
m ặt tiếp xúc pha và giảm đoạn đường khuếch tán quá lành t r í c h ly
bên trong các hạt rán. Tuy nhiên, kích thước các
hạt rắn càng giảm thi năng lượng tiêu tốn cho quá trình nghiền càng tăng, do đó
phải chọn kích thước hạt rắn thích hợp.
Tỉ lệ giữa lượng dung môi và lượng chất rắn ảnh hưởng lớn đến tốc độ khuếch
tán. Ti lệ này càn g tăn g tốc độ khuếch tán và khả năng tách triệt đ ể cấu tử phân
bố càng tăng, nhưng tiêu tốn năng lượng đ ể tách cấu tử phân bó trong dung môi
càng tâng. Do đó phải chọn tỉ lệ giữa lượng dung môi và lượng chất rán thích hợp
Trong quá trình trích ly chất rán, dung môi phải xâm nhập vào trong các mao
quản của chất rán để tác dụng với cấu tử phân bố, nên tốc độ của toàn bộ quá
trình giảm nhanh. Tốc độ quá trình trích ly được quyết định bởi tốc độ khuếch tán
bên trong. Tương ứng với hình XI.29, tốc độ của quá trình trích ly chất rắn là:

dM DF
<cbh - c a). (XI.49)
dĩ ố ± h
Trường hợp này khuấy trộn bình thường không có ảnh hưởng đến tốc độ cùa toàn
bộ quá trình, bởi vậy người ta phải tiến hành trích ly trong các thiết bị đặc biệt
như t h iế t bị có dao động mạch nhịp, thiết bị làm việc ở áp suất cao.

§2. T ríc h ly tro n g c á c thiế t b| v ớ i lớ p vật liệu rắn đ ứ n g yên

Quá trình trích ly chất rán có th ể tiến hành bằng nhiều phương pháp, bằng
nhiêu loại thiết bị khác nhau, nhưng chúng đều có các yêu cầu chung sau:
- N ăn g suất riêng lớn, (lượng dung dịch trích trên một đơn vị thể tích làm việc
cùa thiết bị lớn);
- Có khả n ãn g thu được nồng độ cấu tử phân bố trong dung dịch trích cao;

297
- Tiêu hao n an g lượng cho một đơn vị dung dịch trích ly bé.
Quá trình trích ly trong các thiết bị với lớp vật liệu rán đứng yên có thể tiến
hành trong hệ một bậc hay nhiều bậc. Ví dụ, trong hệ thống nhiều bậc (h.XI.30),
vật liệu rắn càn trích ly được chất đày vào các nối I, II, Hỉ ..., dung môi trích được
bơm lần lượt qua các nồi III, II, V, IV. D ung môi chảy qua lớp vật liệu theo nguyẽn
lý của quá trình lọc, dung dịch trích sau khi đi qua nồi cuỗi cùng được dân vào
thiết bị hoàn nguyên dung môi (không vẽ trên sơ đô). Số nồi được quyết định bởi
yêu càu của n òn g độ cấu tử phân bố trong raphinat và trong dung dịch trích thường
từ 5 -ỉ- 15 nồi. Quá trỉnh trích ly được tiến hành cho đến khi nào nồi đầu tiên (nồi
V) đạt nống độ cãu tử phân bố theo yêu càu thì điều chỉnh hệ thống van để dung
môi không vào nồi V, ta tiến hành tháo bã và nạp nguyên liệu vào nồi V. Cứ làn
lượt như vậy, trong hệ thống làm việc liên tục luôn luôn có tnột nồi tháo bá và
nạp nguyên liệu.

Hình XI.30. Sơ đồ [rích ly chất rắn nhiều bậc:


van đóng; o - van mờ

Nhược điểm chung cùa các thiết bị trích ly chất rán với lớp vật liệu đứng yên
là nàng suất thấp, hiệu quả tách không cao.

§3. Trích ly ỉrong c ố c thiết b| với lớp vật liệu rắn c h u y ế n đ ộn g


Quá trình được tiến hành trong nhiều dây chuyền và thiết bị khác nhau như:
các thiết bị khuấy trộn, thiết bị khuấy trộn cùng thiết bị lọc tách bã, th iết bị tầng
sôi... Ưu điểm chung của phương pháp trích ly này là nảng suất lớn, hiệu quả tách
cao.

298
Dung môỉ
V â f iỉê u
râ n -1 o

A~~

D u n g d /c h
tr íc h iy

Hình XI.31. So- đồ hệ Ihống thiết bị trích ly chất rắn có cánh khuấy

ựâ/ hệu rắn

Ilìn h Xl.32. Sư đồ hệ thống Ihiết bị trich ly chất rắn làm việc theo nguyên tấc ngược chiều:
],2 - thiết bị khuấy; 3, 4 - loc chậm không thùng quay

299
Hình XI. 33. Thiết bi ưích ly ly
rôm vứi lớp lỏng già: 1 - thùnỵ
quay thành đục lỗ; 2 - vỏ kín
đứng yên; 3 - vòng chén vít kín;
4 - Ống nạp vật liệu rắn; 5- ống
nạp dung môi; 6 - ống tháo dung
djch trích

§4. Tính to á n trích ly c h át rắn


1. Đò thị t a m giác vuông. Cho đến
nay còn rất thiếu các dữ kiện để tính
toán quá trình trích ly chất rán trên
cơ sở các quan hệ động học tổng quát,
o đây trình bày phương pháp xác định
số bậc lý thuyết trên đồ thị tam giác
vuông.
Ta coi v ậ t liệu rán ban đằu bao
gồm: các chất rắn không hòa tan A,
cẩu tử hòa tan B , dung dịch trích ly
s.
Kết quả quá trình trích ly ta thu
được d un g dịch trích gồm dung môi
trích s hòa tan một phần cấu tử B và
raphinat gồm cấu tử A không hòa tan
c h ứ a m ộ t lư ợ n g cấu tử B h ò a ta n
t r o n g d u n g môi s . T ất cả các điểm
nằm trên các cạnh của tam giác vuông
đều biểu diễn thành phàn hỗn hợp hai
cấu tử. Các điểm nằm trong tam giác
biểu diễn thành phần hỗn hợp ba cấu
tử .
Giả sử ở một nhiệt độ nào đó lượng
chất rán B hòa tan tối đa trong dung
môi trích s (nồng độ bão hòa) được
biểu diễn bởi điểm c trên cạnh huyền. Hình XI.34. Thiết bị trích ly chất rẩn loại líìng sôi.
Khi đó cạnh AC biểu diễn tất cà các 1- thân hình trụ; 2- ống dẫn dung môi; 3- lưới phân
phổi; 4- Ống chày tràn; 5- ống dẫn dung dịch
điểm có thành phàn bão hòa B trong
trích ly; 6- ống tháo bã; 7- ống nạp vậi liệu rắn
s cân bằng với cấu tử A không hòa

300
tan. Vùng làm việc của đò thị là phàn nằm iữ0ZS
ph ía trê n đư ờ n g AC, tư ơ n g ứng với dung
dịch chưa bão hòa cấu tử B trong s nên còn
có khả n ã n g chuyển cấu tử B từ chất rán
vào pha lỏng. Thường khi trích ly chất rán
ta thu được dung dịch gần bão hòa.
Cách xác định thành phần và lượng các
hỗn hợp d u n g dịch trích và raph in at thu
được dựa theo qui tác đòn bẩy đã trình bày 100ZA /00%8
ở trên (xem phần trích ly lỏng) ^ „ ,,
IIÌ 11I1 XI.35. Đo thj t;tm giííc vuông hệ rãn-lỏng
2. T r í c h ly n h i ê u bậc ng ượ c ch iều . Sử
d ụ n g đồ thị tam giác để xác định số bậc lý thuyết của quá trình trích ly nhiều bậc
ngược chiều. Sơ đò của quá trình này được thể hiện ở hình XJ.36.
Dưng dịch Dung dịch
ìrích ly irich ly

ban đíiu
Hì nil XI.36. s»- đ'ô trích ly nhiều bậc ngược chiều

Phương trình cân bàng vật liệu đổi với toàn bộ hệ thống thiết bị:

K' (XI.50)
Càn bàng vật liệu đối với cấu tỏ B:

G G {a ]: + s j (> = G r x r + (XI.51)

Ta đặt giá trị Xp lên trục hoành; ỵ lên


c ạ n h h u y ề n ( X I .3 7 ), nối hai đ iể m này
b à n g m ột đ oạn th ẳ n g , chia đoạn th ẳ n g
này theo tỷ lệ S (J G p ta thu được điểm
đặc trưng cho thành phần hỗn hợp đầu.
K hi b iế t t h à n h p h à n yêu c à u của
raphinat nghĩa là biết quan hệ giữa lượng
pha lỏng trong vật liệu rán sau khi trích
ly, ta vẽ đường thành phần không đổi của
pha rán song song vối cạnh huyền (đường
— const trên hình X I . 37). Trên đường
này lấy điểm XR tương ứng với cấu tử B
hòa tan t.rong raphinat ra khỏi hệ thống Ilình XI.37. Đo thị linh toán trích ly chấi rán
th iết bị. nhiÈu bậc ngược chiều

301
Tương tự như phương pháp tính toán trích ly lỏng-lỏng nhiều bậc ngược chiêu,
ỏ đây tư ơn g ứng với phương trình (XI.50), (XI.51). Các điểm XCM và y ự' phải
nàm trên cùng một đường thảng. VỊ trí của điểm y E tương ứng với hỗn hợp các
cáu tử 5 và s nàm trên cạnh huyền của đồ thị. Bởi vậy ta kéo dài đoạn
đến khi cắt cạnh huyền tại điểm một điểm, đó chính là điểm y F phải tìm.
P hương trình cân bàng vật liệu đổi với phần thiết bị tìí bậc một đến bậc m có
dạng:

G f + S n1+ 1 = + S E. (X I.5 2 )
Rút ra ƠF - S,.; = Gm - S m+| . (XI.53)
Dối với cấu tử B :
Gp*), - S e 3/e = - ^m +iym +i • (X I ,54)
Ký hiệu hiệu số giữa ịuu lượng hỗn hợp rắn Gp và dung dịch trích ly S E ban
đầu là p
Gp - Sị, = p và Gj.ip. - S Ey E = P. x p .
Khi đó phương trỉnh (XI.53), (XI.54) có thể viết:
p = Gp - Sj,: = Gị - s 2 * ... = Gr - So; (XI.55)
hay P x p = Gpjtp - s bỹ i: = GịXJ - s ^ 2 = ... = ƠRXK - S oỹ o (XI.56)
Từ n h ữ n g p h ư ơ n g t r ì n h này t a t h ấ y r à n g vị trí c ù a đ i ể m cực p hay X(1 là giao
điểm của đường thẳng đi qua Xp và với đường thẳng đì qua và với đường
thẳn g đi qua JCR và y n, vỉ điểm phải nằm cả trên hai đường này.
Khi đã tìm được điểm cực p ta xác định được số bậc trích ly Lý thuyết bàng
cách xây dựng như sau. Nối điểm y với gốc tọa độ o , giao điểm cùa đưdng này vâi
đường XA = const là X ị . Tìí phương trình (XI.55) và XI.56) ta có:
P^= G l - S 2
P x p — Gj Xj - S 2X2
Vì t h ế c h ú n g ta tìm được đ i ể m y-» là giao của đườ ng t h ẳ n g đi q u a các đ i ể m JCj,
Xp và cạnh huyền của đò thị. Nối điểm y 2 với gốc tọa độ o chúng ta tỉm được điểm
x 2 nằm trên giao điểm của đưòng y 20 với đường Xj = const. Vẽ tương tự như vậy
cho đến khi đạt được nồng độ bàng hoặc gàn với nồng độ xR đã cho trong hỗn hợp
đi ra của raphinat.
Số đ ư ờ n g t h ằ n g nối gốc tọa độ với các đ i ể m X ị , x 2, Xị , (hay gần b ằ n g XR)
là số bậc lý thuyết của quả trình trích ly rắn lỏng cần tìm.

302
PHÀN THỨ NÁM

V Ậ T LIỆU C H Ẽ T Ạ O V À C Á C H TÍNH KIẼM T R A


ĐỘ B Ề N THIẾT BỊ

CHƯONG XII

VẬT LIỆU ĐỂ CH Ế TẠO MÁY VÀ T H lẾ T bị h óa CHAT

§1. Yêu cầu đối với thiết bi hóa chát


1. Bước đầu tiên của việc thiết kế thiết bị hóa chất là phải thiết lập các điều
kiện kỹ thuật mà th iết bị càn thỏa mãn.
Thiết bị thiết k ế ra phải đáp ứng được các yêu cầu sau: năng suất cao, bền, sừ
dụng tiện lợi, an toàn và cuối cũng là m ang lại hiệu quả kinh t ế lớn. Muốn thỏa
mãn được các yêu cầu đd thì thiết bị phài được kết cấu hợp lý, đồng thời phải chú
trọng đến cơ tính của chúng như là độ bền, độ cứng, độ ổn định, độ kín và tuổi
thọ cao.
2. Độ bền có quan hệ chặt chẽ vớỉ các yêu cầu khác như tuổi thọ và tính an
tDàn; tuy nhiên ta cũng không nên làm thiết bị "quá chắc chắn" vi giá thành và
khối lượng thiết bị sẽ tãn g lên rất nhiều. Đ ể giảm khối lượng và giảm tiêu tốn vật
liệu chế tạo, người ta cố gắng ch ế tạo các chi tiết thiết bị không những bền mà
cần phải bền đều đận, đặc biệt là đối với các chi tiế t sản xuất hàng loạt.
Tuy nhiên nguyên tắc bền đều đận co' trường hợp không thể tuân theo được, ví
dụ trong các thiết bị làm việc ở áp suất cao, đổi với các chi tiết dễ thay th ế người
ta chê tạo bãng các vật liệu kém bền, rẻ tiền đề phòng trường hợp bị nổ thl chỉ
hỏng các chi tiế t đó, còn các chi tiết khác quan trọng hơn vẫn được an toàn.
3. Bên cạnh độ bền và độ cứng, tuổi thọ là một tiêu chuắn rất thực tế để đánh
giá chãt lượng của thiết bị. Chúng ta phân biệt tuổi thọ ỉý thuyết và tuổi thọ thực
tế.

Tuổi thọ lý thuyết chỉ là đại lượng qui ước theo qui định chung của nhà nước.
Đối với thiết bị hóa chất thường qui định tuổi thọ khoảng 1 0 - 1 2 năm.
Tuổi thọ thực tế thường lón hơn thời gian qui định đó.
Chú ý là không nên chế tạo thiết bị co tuổi thọ quá cao, bởi vỉ khoa học kỹ
thuật càng ngày càng phát triển rất nhanh, nên thiết bị sẽ bị lạc hậu.

303
4. Độ kín là một điều kiện cần thiết đối với thiết bị hóa chất. Nếu th iết bị không
đảm bảo kín thì sẽ bị rò ri làm cho nàng suất giảm và ảnh hưởng đến điều kiện
vệ sinh an toàn trong sản xuất. Dộ kín là một vấn đề càn hết sức chú ý, đặc biệt
là đối với các thiết bị làm việc ở áp suất cao, trong thiết bị sản xuất các chất độc
hại, dễ cháy và dễ nổ.
5. Kết cấu hợp lý tức là thiết bị có cấu tạo đơn giản, kích thước bé, khối lượng
nhẹ, ton ỉt vật liệu hiếm và đắt tiền, đạt được hiệu suất cao và đảm bảo tính kỹ
thuật.
6. Giá thành thiết bị được quyết định chủ yểu bởi cấu tạo, khối lượng thiết bị
và sự tiêu tổn vật liệu đát tiền khan hiếm. Một kết cấu thiết bị hợp lý thường
được biểu thị bàng hiệu suất cao, vận hành thuận tiện dễ dàng và với mức độ nào
đó có ảnh hưởng đến các chi phí vận hành. Tính kỹ thuật của th iết bị có nghỉa là
chế tạo rẻ tiền, thuận lợi dê dàng, hỉnh dạng đơn giản, giảm đại lượng bề mật càn
gia công, chọn dung sai đúng, ứng dụng các chi tiết đã được qui chuẩn htía, v.v.
7. Một thiết bị được coi là vận hành thao tác dễ dàng cần phải có các điều kiện
như: tháo, láp, sửa chữa ít tổn kém, dễ dàng thay thế các bộ phận hỏng, làm việc
ổn định, dễ khống chế chế độ làm việc, ít người điều khiển và đảm bảo an toàn
trong quá trinh sử dụng, thuận tĩện khi chuyên chở.
Tất cả những vấn đề đó thưòng làm cho thiết bị thêm phức tạp và giá thành
thiết bị cao.
8. Ván đề tự động hóa là vấn đề quan trọng nhất gán liền với vấn đề khống
chế chế độ làm việc đều đặn, thao tác đơn giản và giảm số người phục vụ, Những
sự phức tạp do tự động hóa gây nên được đền bù lại bảng giảm tiêu tốn về vận
hành và tăn g chất lượng sản phẩm.
Khi thiết kế càn chú ý đến khả nàng láp ráp thêm các dụng cụ đo lưòng kiểm
tra vào thiết bị.
Bất kỳ một th iết bị phức tạp nào do tự động hóa gây nên đều được thừa nhận
là đúng đắn nếu như nó đàm bào an toàn trong lúc làm việc bình thường cũng
như trong lúc xảy ra sự cố.
Trong tất cả các tiéu chuẩn đặc trưng cho mức độ hợp lý của một thiết bị nào
đó thì tiêu chuẩn chung nhất là các chi tiêu kinh t ế - kỹ thuật; n ăn g suất thiết
bị, hệ số tiêu tổn đối với một đơn vị sản phẩm, giá thành thiết bị, chi phí vận
hành và giá thành sản phẩm.
Trên đây là những yêu cầu cơ bản mà người thiết kế cần đặc biệt chú ý khi
thiết kế máy và thiết bị hóa chất. Tuy nhiên trong quá trình thiết kế phải cản cứ
vào thực tế, vào khả n ân g sản có và cân áp dụng linh hoạt các yêu càu cơ bản đã
nêu ở trên để tránh những sự lựa chọn máy móc, cứng nhắc.

§ 2. Chọn vật liệu đ ế c h ế tạ o máy và thiểỉ b| hóa chất


Quá trình chọn vật liệu thích hợp để chế tạo máy và thiết bị hóa chất là một
trong những nhiệm vụ quan trọng đàu tiên của người thiết kế. Khi chọn vật liệu

304
ta cần chú ý đến các tính chất cơ bản sau đây: tính bền cơ lý, tính bền nhiệt, tính
b&n hõa học, thành phần và cãu trúc vật liệu, giá thành và mức độ khan hiếm của
nó.
Cár. tính chẫt trên của vật liệu liên hệ chật chẽ với nhau và phụ thuộc nhiêu
vào điều kiện làm việc của quá trình sản xuất. Vi dụ như chỉ càn thay đối nhiệt
độ đến mức nào đấy thì độ bền cơ học, độ bền hóa học đều bị thay đối. Nếu cùng
một hợp kim m à điều kiện gia công nhiệt khác nhau thỉ cấu trúc của chúng cũng
khác nhau và dẫn đến mọi tính chãt khác, như độ bền hóa học chảng hạn, cũng
khác nhau.
Vi thế khi chọn vật liệu thi trước hết ta phải biết chính xác điều kiện làm việc,
nhiệt độ, áp suất, nồng độ và tính chãt cùa các chất cần chế biến và các điều kiện
khác để quyết định khả năng ứng dụng vật liệu này hay vật liệu khác.
10. Đặc trưng quan trọng nhất trong tính chất cơ học của vật liệu là giới hạn
bền, giới hạn chảy, độ giãn dài tương đối, độ co tương đối, mô đun đàn hồi và hệ
sô Poatxông.
Thường là tính bền cơ học của kim loại và hợp kim bị giảm khi nhiệt độ tảng.
Cho nên khi tính toán cơ khí ta phải tính đến những thay đổi đđ. Đối với các loại
thép cacbon thì sự thay đổi đó lã rất nhiều, còn đối với các loại thép chịu nhiệt
thì sự thay đổi đó không đáng kể .
Yêu càu cơ bản nhất đối với vật liệu chế tạo máy và thiết bị hóa chất là độ bên
hóa học, nghĩa là tính bền củavật liệu khi tiếp xúc với môi trường ân mòn. Tính
chãt này có ảnh hưởng quyết định đến tuổi thọ của thiết bị. Sự đánh giá độ bên
hóa học của kim loại được biểu thị bằng thang bên hóa học {bảng XII. 1.).

Bắng X ỉ í . ỉ . Tliíing bền hóa học cùa kim loại [10.19]

305
20.STQT /T2-A
Trong bảng XII ỉ, tốc độ ân mòn kim loại biểu thị bàng mm/năm. Dôi khi tốc
độ án mòn kim loại còn biểu thị bằng khối lượng kim loại m ất đi trên một đơn vị
bề mặt trong một đơn vị thời gian.
Vật liệu chế tạo thiết bị có độ bền hóa học cao không chi để đảm bảo tuổi thọ
của th iết bị mà còn để đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Kim loại hòa tan làm
bẩn sán phẩm, giảm chất lượng, làm hỏng màu và mùi vị.
11. Dứng về quan điểm kinh t ế hợp lý thl giá thành của vật liệu chưa đặc trưng
đầy đủ cho thiết bị. Vật liệu tuy đắt tiền nhưng bền, chế tạo dễ thì thiết bị thanh,
nhẹ nhàng hơn, tuổi thọ cao hơn. Giá thành chế tạo thiết bị bằng vật liệu rẻ tiền
đôi khi lại rất đắt. Ví dụ một tấn đá hoa cương (granit) rẻ hơn một tấn thép crôm
hàng chục làn nhưng mả tháp hấp thụ làm bằng đá hoa cương đát hơn nhiều so
với tháp hấp thụ bàng kim loại vì gia cồng đá hoa cương rất khó. Ngoài ra tháp
bằng đá rất rất n ặn g nên bệ tháp phải đồ sộ và đắt tiền.
Nói chung không có vật liệu tốt tuyệt đối m à cũng không có vật liệu xấu tuyệt
đối. Vấn đề là phải chọn đúng điều kiện để sử dụng vật liệu. Tuy nhiên trong thực
t ế thế nào ta cũng gặp phải những vật liệu vìía có ưu điểm, vìía ctí nhược điểm.
Ta phải dựa vào những điều kiện cơ bản để chọn vật liệu, còn những điều kiện
khác tùy thuộc hoàn cảnh và khả năng mà chúng ta có thể châm chước.

§ 3. Một s ố vật liệu th ô n g d ụ n g dù ng để c h ế tạo máy và thiét b| hóa c h ấ t


12. Kim loại đen và hợp kim của nó
Sắt là một kim loạĩ đát tiền và hầu như nguối ta không dùng sát làm vật liệu
chế tạo máy và thiết bị. H ãn hữu lắm người ta mới dùng sát để làm các lớp lót
trong thiết bị áp suất cao.
Hợp kim của sắt với cacbon là vật liệu chủ yếu để chế tạo thiết bị và máy. Có
thể nói rằng khoảng 80 - 90% khối lượng máy và thiết bị hóa chất được chế tạo
bàng gang và thép, trong sổ này khoảng 50% là bàng gang,
Ngoài thép cacbon (còn gọi là thép thường) ngưòi ta còn sản xu ất các loại thép
không gỉ bằng cách thêm vào hợp kim sất cacbon một số kim loại khác như crôm,
niken, môlipđen, m angan, silic, titan, niôbi, vonfram, vanađi, đôi khi còn có thêm
nhôm và đồng. Khi thêm các nguyên tó đó tính chất của thép thay đổi.
N i k e n làm tân g độ bền, độ dẻo, tăn g khả nàng chịu nhiệt và độ bên hóa học.
Cròm làm tàn g tính chất cơ họe như chịu mài mòn và ỉàm tăng độ bền hóa học
và độ bền nhiệt.
Thường người ta thêm kết hợp cả crôm và niken. Crôm tăn g độ giòn của th-ép.
Thép có hàm lượng crôm cao khó hàn, do đó phạm vi ứng dụng bị hạn chế.
M ô ỉ i p d e n tă n g độ bề cơ học và độ bền nhiệt của thép, giảm độ giòn của crôm.
M a n g a n tản g độ bên cơ học của thép, ảnh hưởng xấu của m angan là giảm độ
déo của thép. Nếu tân g hàm lượng m angan đến 10 - 15% sẽ được thép có độ chịu
va đập cao.

306

20.STQT /T2-B
Si li c được coí là một nguyên tố bổ sung, đạc biệt khi hàm lượng của nó trong
thép lỏn hơn 0,5%. Silic tâng độ bèn cơ học, độ bền hóa học, độ bền nhiệt và chịu
n h iệt, giảm độ nhớt và tạo khả nàng graphit hóa thép.
T i t a n và niôbi làm tâng độ bền và làm tỗt khả năng tôi của thép.
Vo nf ra m tãn g độ cứng của thép, ứ n g dụng chủ yếu là để thêm vào trong thép
d ùn g làm dụng cụ cắt gọt.

Va nađ i tãn g độ dẻo làm cho thép dễ hàn, tăng độ bền hóa học. ứ n g dụng vanađi
làm nguyên tố bổ sung kết hợp cùng một só nguyên tố khác sẽ làm cho tính chất
vật liệu chế tạo tốt lên nhiều.
13. Các loại phép không gì thường được ký hiệu bằng chữ và sổ, cho phép ta
biết thành phần hóa học của thép. Số đứng đầu tiên bên trái chi rõ hàm lượng
tru ng binh cùa cacbon trong thép. Nếu hàm lượng cacbon bé hơn hoặc xấp xi 0,1%
thì thường người ta không ghi sô hoặc ghi số 1, nếu lốn hơn 0,1% thì ghi hai chữ
số đ ể chí rõ hàm lượng cùa cacbon tính bàng phàn vạn. Chủ ký hiệu cho nguyên
tổ bổ s u n g vào thép, còn số đứng sau mỗi chữ chỉ rõ hàm lượng phần trâm cũa
n guyên tố đó. Nếu thành phàn của các nguyên tố bổ sung không vượt quá 1,0 -
1,5% thì thường người ta không ghi số.

Trong ký hiệu của thép các nguyên tố bổ sung được ghi bằng các chữ sau đây:
H -n ik e n , X -crôm , M mõlipđeri G-mangan, C-silic, T - titan, B-niôbi, B -vonfram ,
F -v a n a đ i, D -đ ồn g, 2 -nhôm t 1)
Ví dụ: trong thép không gi X18H 12M 2T gôm có c < 0,1%, crôm khoảng 18%,
niken khoảng 12%, môlipđen khoảng 2% và titan không quá 1 - 1,5%. Trong thép
k h ô n g gi 1X 18H 9T gồm có cacbon khoảng < 0,12%, crôm k h oản g 18%, niken
khoảng 9% và titan không vượt quá 1,0 - 1,5%; còn trong thép không gi 30XMA
có cacbon khoảng 0,25 - 0,35%, crôm khoảng 0,8 - 1,1%, môlipđen khoảng 0,15 -
0,25%, các nguyên tố khác như mangan, niken, silic... có hàm lượng nhỏ hơn 0,5%.
Đối với các loại thép cacbon thường chi ký hiệu C r l, C t2... trong đó các số chỉ
hàm lượng cacbon. Các chữ đứng đầu biểu thị phương pháp luyện thép. Ví dụ thép
MCT3 có nghĩa là thép được luyện trong lò Mactanh í 1).
Trong thép cacbon có chất lượng cao chừ A đứng cuối biểu thị thép được luyện
trong lò điện hay lò Mactanh, chữ K đứng bên phải số biểu thị đổ là thép nồi hơi;
chữ L biểu thị đó là thép đúc, con só biểu thị hàm lượng cacbon trong thép. Ví
dụ, thép 15K tức là thép nồi hơi có chứa khoảng 0,15% cacbon
14. Đối với gang thường được ký hiệu bằng độ bền. v í dụ loại gang S 3 4 0 0 -
gang xám không thí nghiệm sức bẽn, loại gang S3 12-28 thì độ bền giới hạn khi

(I) Theo các kỹ hiệu của Liên x ỏ cũ.

307
kéo là 12kg/m m 2 khi uốn là 28 kg/mm2 (*). Đổi v ớ i các loại gang chịu được kiềm
thì thêm chữ 5 , ví dụ gang S 3 5 0 - 1. Gang có độ bền cao thì được ký hiệu thêm
chữ B, ví dụ gang V3 50- 1,5. Còn có loại gang có chữ K đứng đầu tiên, đó là gang
rèn. Điều này không có nghỉa là dùng gang để rèn được mà chỉ có nghĩa là trong
đó hàm lượng cacbon được giảm đi còn khoảng 2,95%. Một số ga n g và thép chính
hay dùn g trong công nghiệp hóa chất và phạm vi ứng dụng của chúng cho trong
các b ản g XII.2 -ỉ- X II.7.

Bảng X ỉ 1.2. Tính ch ất CO' học của gang xám ^ [10.21]

Mã hiệu Giới hạn bền Ơ.10"6, N/m2 (không bé hơn) Độ cứng


gang Iheo Brinen HB
Khi kéo Khi uốn Khi nén

Không Không Không Không


S 3 00 thí nghiệm thí nghiêm thí nghiệm thí nghiệm
S 3 12-28 120 280 500 143*229
S 3 15-32 150 320 550 163-229
S 3 18-36 180 360 700 170-241
S 3 21-40 210 400 750 170-241
S 3 24-44 240 440 850 170-241
S3 2HAH 280 480 1000 170-241
S 3 32-52 320 520 1100 197-248
S 3 35-56 350 560 1200 197-248
S 3 38-60 380 600 1300 207-262

ỉỉà n g X ỈỈ.3 . T ính c h ấ t CO' học cùa gang có độ bần cao ^ [10.24]

G iớ i h ạ n b ẽ n Ơ .1 0 '6 N / m 2 Đ ộ g iã n d ài Đ ộ c ứ n g
M ã h iệ ư tương đổi theo Brinen
g a n g ơ k (k é o ) ơu(uốm) <jd ( d ă o ) < 5 .% H B

V3 45-0 4 5 0 7 0 0 3<S0 1 8 7 -2 2 5
V 3 5 0 -1 ,5 5 0 0 9 0 0 3 8 0 1 ,5 1 8 7 -2 2 5
V 3 6 0 -2 6 0 0 1100 4 2 0 2 ,0 1 9 7 -2 6 9
V 3 4 5 -5 4 5 0 7 0 0 3 3 0 5 ,0 1 7 0 -2 0 7
V3 40-10 4 0 0 7 0 0 3 0 0 1 0 ,0 1 56 -1 97

(1) Then ký hiệu Liên Xô cũ: e là cbử đâu cùa chữ Cepbiit {xám),4 - Myr yH (gang).
(2) Các số trong mã hiệu gang thè hiện sức bền cùa gang lính (heo hệ đon vị cũ, chưa tiện đồi. Còn các
giá tri trong bảng XII.2 thi tính theo hệ đơn vị đo lường hợp pháp cùa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
(ngưừi soạn).

308
Bàng X ỉ ỉ . 4. Tính chất CO’ học của thép tấm [23.82]

309
ìiù p báng X Ỉ Ì A

1 2 3 4 5 6
1- 3 400
IX 13 21 2,2
4 - 25 470
1- 3 500
X 17 0,4
4 - 12 450 - 18
1- 3 500
o x 17 1 0,5
4 - 12 450
1- 3 540 17 5
X 2 ÍT 300
5 - 25 480 18 0,5
X2K 540 17 0,1
1X17ỈI2 1- 3 2100 800 10 0,5
X 2XAH 540 17
0,5
X ZXA1i
5 - 25 480 18
X 28H4
1- 3 650 18
1X21II5T 450 0,6
4 - 25 700 25
1 - 25 650 20
OX21H5T 400 1,2
4 - 25 650 .10
1- 3 700 400 18
OX21U6M2T 1,0
5 - 10 600 300 20
n x !7H 5r9A E 1- 3 800 400 35 L,5
1- 3 351)
X 1 4 r 14H3T 700 35 1,0
4 . 25 300
1- 3 540 40
4 - 25 550 38
X18H10T 220 2,0
Mì - 50
540 35
30 - 75
o x 18 H 1 0 T -
OX 181112E 1- 3 520 - 40

OX 18HJ2E 4 - 25 540 240 38 2,0

X17H HM2T 1- 3 540 220 35 -

4 - 25 540 220 37
OX23H28M 2T 1- 3
550 35
C)X23H28M3'fl3T 1- 3
OX23H2KM3H3T 4 - 10 550 - 35

310
tìả r tg X ỈỈ.5 . ứng suất cho phép cùa thép cacbon theo Dhiệt độ của tirờng
(M -ltf6, N/m2) [10.31]

Nhiệt độ I
tường, [ơ] u r 6, N/m2 cho các mác thcp
Ct 2 í ' 10, 10K CT3 15, I5K Í T 4 j 20, 20K ; 25, 25K ' 22K

Khi N/m2

í 50 360 390 400 430 440 480 450

20 117 120 130 133 143 147 160 ISO

2(H) 105 109 117 121 128 133 140 140

240 97 100 107 111 117 122 134 133

2(>0 93 96 103 106 111 116 127 129

2X0 X9 92 98 101 121 125

300 X5 88 94 97 105 115

98

3K0 - 71 : 77 92
— ---------------- ------------------ .J .

400 - 67 73 87

410 - 65 71 77 84

4 2 0 63 6 9 75 81

430 - 59 - 65 73 75
440 - S2 - 58 63 67

450 46 - 52 56 59
460 41 46 49 51

470 Ũ 41 43 4 6

4 X 0 n 37 38

4‘J0 28 33 34

.500 25 30 30 30

311
Bâng X U . ó . ứng suất cho phép của thép không gì chịu nhtệt
theo nhiệt độ cùa tường 110.32]

ơ.HT6, N/m2
Nhiệt độ 12X2M IX 18ĨỈL2T
16M 12MX 15XM 12XM0 12XIM* i x 1811 9 T
lường,
Khi ưị^KT0, N/m2
L1c
410 420 450 450 500 420 550
20 133 140 150 150 165 140 130
250 124 128 08 1.38 145 B0 122
300 119 126 133 m 14« - 120
350 117 123 126 126 133 - 118
400 110 116 120 120 126 - 116
420 106 113 117 117 123 - 113
440 102 110 115 115 ]21 - 110
460 98 I0K 113 113 118 - 107
480 85 105 110 110 115 - 103
500 66 .S4 90 97 113 73 100
510 • 72 78 87 105 66 99
520 • 60 6H 80 94 60 98
530 - 50 60 74 83 55 96
540 - 4) 52 Í.6 74 50 94
550 - (30) 44 58 65 46 92
560 - - 37 (52) 59 42 90
570 - (30) - 52 39 85
580 - - - 46 36 78
590 - - - (40) 33 71
(>00 - ' - - - 30 65
610 - - - - - (27) 60
620 - -■ - - - (24) 55
630 - - - - - (21) 50
640 - - - - - - 46
650 - - - - - - 42
660 - - - - - - 39
670 - - - - - - 36
680 1 - - - - - 33
6‘)0 - - • - - 30
----------
700 . - - - - - 26

Ỉ> ÌI với các giá trĩ irong ngoặc khi tính cbicu dày tường phái tinh đến mất mát do nung.

312
Bảng X I 1.7. Tính chất vật lý của kim Ioạl đen và hựp kim cùa chúng [23.HỈ1Ị

Hệ số giãn khi Khối lương Hệ số dán


Kim loại và Mã hiệu kéo ừ nhiệt độ riủng p.10-^, nhiệt ở nhiệt
hợp kim 20 - 100°c kg/m3 độ 20 - 100° c
aU 06,1/°C A, vv/m.độ;

c n . Ct 5 50,0
11,0
08KII 603
11,6
57TD
Thép cacbon 2(1 __
thường và Ihép " 25__ ___ 7,85
cacbon chất ' 30, 35 11,1.
lưựng cao 40 50,6
2K 11,8
2jJĨ 113 7,83
12MX ' 11,2 7,85 50.2
30X, 35X 13,4 46.0
40X, 3« XA 13,3 7,82
35XMA — Ũ ? "~50,5~”
" 33XH3MA 10,8 "T,83~ "41,0
30XGCA 11,0 7,85 37,6
“ Z3XTM ---- rp- Tựr
40XFA — 11,(T 52,4
7,82
“ 4ÕXH- 44.0
ZUX3MBF TZ3 ■ ~T3r JR7T
0X 13“ 10,5
1X13 9,7 29.3
Tbép không gỉ 2X13 10,1 7,70 TXT
Ihcp bẽn nhiệl X 17 10,4
25.1
và chiu nhiệt OX17T 10,0
X25T, X28 10,0 7,60 16,7
TV nu-*
X 28A H , X28FTT ~s;6_ “7,60“ "257T
TÓ? 7,80 16,7
“OXZIHYr
“ OX2TFT6M2T "5? ^7770 12,5
OX17ĨHI ‘)Ali KỢ- 7£ỈT 177"
" X U C ỈK IB T 16,0“ 7,80
“ XTR1I9X1KHIDT
~ ? tL
16,6 7,90 16,3
OXJ8HIOT
ƠXT8HI2& _ 16,0“
7,90 15,9
X 17HBM2T 15,7
niftft ■
Gang xám CM 12-28
Gi'115-32 10,5 7,0 - 7,3 41.8
r> | 18-36
Hựp kim có <:i:.v ('17 6,90 53,4
lính chấl đặc MI 15 4,7 7,00 41.8
hií'1 " X2X.TI. X34 JÍ 9,4 7,30 18,0'

Đoi với tất cà các loại thép trcn hệ sn Poatxông n = 0,33.

313
15. Kim loại màu và hợp kĩm
Các kim loại màu thường dùng trong công nghiệp hóa chất là nhôm, đòng, niken
và chì. Gàn đây titan và tantan cũng đã được ứng dụng. Dộ bền hóa học của kim
loại màu phụ thuộc rất nhiều vào độ tinh khiết của chúng. Tạp chất của các kim
loại khác làm giảm tính chổng ăn mòn và làm tăng độ bền cơ học của kim loại
màu. Tính dẻo của chúng được phục hồi khi đốt nóng. H iện tượng nhăo trong các
chi tiế t th iết bị lãm bàng kim loại màu (trừ titan và tantan) có th ể xảy ra ỏ nhiệt
độ thường.
N h iệ t độ cho phép lớn nhất của tường đối với các thiết bị bầng kim loại màu
như sau [10.38]:
Dối với nhôm 200°c
Dốĩ với dồng và hợp kim 250°c
Đối với niken 500°c
Dối với chỉ 140°c
Dối với tatan 1 2 0 0 °c
Đối với các thiết bị hàn bằng loại que hàn mềm 1 2 0 °c
16. N h ô m . Đ ể chế tạo thiết bị hóa chất người ta thường dùng các loại nhôm mã
hiệu AOO và AO với thảnh phàn nhôm không ít hơn 99,7 và 99,6%.
N h ô m rất bền tro n g các môi trường ăn mòn như axĩt n itr ic đậm đặc, axit
photphoric, axit axetic, khí clo và hiđroclorua khô, hơi lưu huỳnh, hợp chất lưu
huỳnh và nhiều hợp chất hữu cơ khác.
Nhược điểm của nhôm là khó đúc, khó tiện, độ bền cơ học thấp.
Ưu điểm của nhôm là dẻo cho nên dễ cán, dập ở trạng thái nguội cũng như ở
trạ n g thái nóng và có độ đẫn nhiệt cao, gấp 4 - 5 lần độ dẫn nhiệt của thép.
17. Đòng'. Đ ồng là vật liệu quý, Người ta sản xuẵt năm loại đồng tinh khiết kỹ
thuật, tron g đó có hai loại thường dùng để chế tạo thiết bị htía chất là đồng M2
và M3 có hàm lượng đồng nguyên chất tương ứng là 99,7% và 99,5%.
Tương tự như nhôm, đồng dễ cán, dễ dập, dễ kéo ở trạng thái nguội cũng như
ở trạn g thái nóng. Đ ể chế tạo thĩết bị người ta dùng đồng ủ có giới hạn bền không
bé hơn 2 ,1 .1 0 6N /m 2 và độ giãn dài tương đối khổng bé hơn 30%. Đồng không tạo
m à n g oxit bảo vệ vì vậy nd không chống được môi trường ăn mòn là các axit và
muối. D ồng thời chịu được môi trường dung dịch kiẽm. N hiều chất khí như S 0 2,
H 2S, N H 3, axit cacbonic, hơi lưu huỳnh cũng phá hủy đồng.
Một tính chẩt rất đáng quý của đồng là độ bền tăng lên khỉ nhiệt độ thấp, vỉ
vậy tron g ngành lạnh thâm độ người ta dùng đòng để chế tạo các tháp phân ly và
ch u n g cất. Dồng được dùng nhiều để chế tạo thiết bị trong công nghiệp thực phẩm,
tháp chư ng luyện rượu, các nồi chưng, v.v.
18. Chì. Chl đóng vai trò quan trọng trong việc ch ế tạo thiết bị. Chì bền trong
môi trường axit sunfuric và các muối của chúng.
Chì m ềm , dễ chảy, khối lượng riêng lớn lại đắt tiền nên người ta ít dùng chì
nguyên chất m à dùng hợp kim c h ì's á t trong việc chế tạo máy và thiết bị.
Chì ctí độ bền cơ học rất thấp nên người ta chi dùng để lót thiết bị.
19. N i k e n . Ngưbi ta sản xuất nàm loại niken với độ tinh khiết khác nhau. Trong
công nghiệp hóa chất người ta dùng niken HO có độ tinh khiết cao (tạp chất không
quá 0.01%) để ch ế tạo thiết bị. Niken là loại vật liệu có độ bền cơ học, độ bền hóa
học cao và độ chịu nhiệt tốt nên nó là vật liệu rất thích hợp trong việc chế tạo
máy và th iế t bị hóa chất. N iken hoàn toàn bền trong dung dịch kiềm và kiềm nóng

314
cháy, axit hữu cơ và nhiều hợp chất hửư cơ khác nên được dùng ch ế tạo thiết bị
tổng hợp hữu cơ trong trường hợp thép không gỉ không thích hợp vì ảnh hưởng
đến chát xúc tác. Trong công nghiệp dược và thực phẩm.
20. Ti ta n . Titan là kim loại bền cơ học và bền hóa học. Nó chịu được axìt nitric
sôi ở tãt cả mọi nòng độ, các muối nítrit và nitrat, clorit, sunfit, axit phốt- phoric,
àxit hữu cơ, urê nhưng bị ăn mòn mạnh trong axit sunfuric 40%. Titan rất đắt
cho nên thường dùng titan chủ yếu để làm lớp lót thiết bị.
21. Tant an, Đặc trưng của tantan là độ bền cơ học rất cao và khó nóng chảy.
Tantan rất bền trong môi trường axit clohyđric, axit phôtphoric, axit nitric, axit
sunfuric và các muối nitrat. nhưng lại không bền trong kiềm. Tatan đắt gấp trăm
làn thép crỗm -niken vì thế chỉ dùng tantan để chế tạo thiết bị khi mà không thể
dùng các vật liệu rẻ tiên khác.
22. Hợp kìm của kim loại màu
Hợp kim của đòng chia làm hai nhóm:
- Hợp kim với kẽm, ta thường gọi là đồng thau (đồng vàng), trong đó kẽm chiếm
20-55%. Ngoài ra trong đòng thau còn có các kim loại khác nhu nhõm, silic, chì,
thiếc, niken, sát, m angan.
- Hợp kim với thiếc. Hợp kim đ ồ n g thiếc gọi là đồng thanh hay đồng đen. Ngoài
ra trong đồng thanh còn chứa nhiều nguyên tố khác như silìc, mănggan, nhôm,
beri, v.v.
Mã hiệu của hợp kim đồng với kim loại màu, ký hiệu như sau:
N hĩíng chữ đứng đàu ký hiệu loại đồng; /t ' đồng vàng; Ep - đồng thanh. Những
chữ tiếp theo ký hiệu các nguyên tố chứa trong hợp kim. Các nguyên tố được ký
hiệu bàng chữ cái đầu cùa tên gọi nó, đó là điều khác vối các ký hiệu các nguyên
tô trong thép. Số tiếp sau chữ là ký hiệu hàm lượng các nguyên tố.
Vi dụ /IH 6 5 -5 là đòng thau chứa 65% đồng, 5% niken và 30% càn lại là kẽm;
Bp.OLi. 8- 4 là đồng thanh chứa 8 % thiếc, 4% kẽm còn lại là đồng.
B ản g XII.8 + XII. 17 là m ột số tính chất của kim loại màu và hợp kim.
Hàng Xlỉ.H. ỨIIU sníít kéo và nén cho phép cùa nhâm phụ thuộc nhiệt độ |10.40|

Nhiệt dộ
30 31-60 61-KCI 81-100 101- L20 121-140 141-160 161-1X0 181-200
nhôm, "C

Ưng suấi
kéo cho phép 15,0 14,0 B,0 12,0 10,5 9,0 7,5 6,0 4,5
ok.KT<-,
N/1T)2

ứ n g suất
nén cho phép 25,0 22,5 20,0 17,5 15,0 12,5 10,0 7,5 5,0

N/m2

315
Bảng V i 1.9. Ành hirfrng của nhiệt độ lỄn tính chất CO’ học của nhôm [10.40]

Nhiệt độ, ° c
Tính chất cơ học
20 75 135 310 400 510 600

Giứi hạn bền Ơ^-IO-6, N/m^ 116 100 76,5 26 12,5 5,0 3,5
*
Độ giãn đài lương đối
ỗ, % 19 24 32 39 42 45 48
Hệ số co Ip, % 79 83 88 97 99 99 100

B ả n g X ỉ ỉ . 10. T ính c h ấ t CO' học của đồng M2 ử nhiệt độ th ấp [10.42]

Tính chất cơ hpc Nhiệt độ, ° c

+20 -10 ^40 -80 -120 -180

Giới hạn ben kéo ơ ^ .ltr6, N/m2 220 225,0 237,0 237,0 290,0 410,0
Giới hạn chảy ơch.10-6, N/m2 60,0 62,0 65,0 70,0 75,0 80,0
Độ giãn dài tương đối i, % 48 40 47 47 45 38
Độ co y, % 76 78 77 ■ 74 70 77

Bảng X I ỉ . 11. ứ n g su ấ t cho phỂp đối VỚI th iế t bị bằng đồng M2 và M3 (10.43]

Ung suất cho phép [ơỊ.10-6, Nhiệt độ tường, ° c


N/m2
đến
120 121-140 141-160 161-180 181-200 201-230 231-250

Khi kéo 44 42 40 38 36 32 30

Khi uốn 47 45 42 40 38 36 33

B ảng X IỈ.1 2 . T(ũh ch ất CO' học của chì phụ thuộc vào nhiệt độ [10.43]

Nhiệt độ, ° c
Tính chất cơ học
20 80 150 200 265

Giới hạn bèo kéo Ơ^.HT6, N/m^ 13,5 8,0 5,0 4,0 2,0

Độ giãn dài tương đối đ, % 31 24 23 20 18

Độ co ìịi, % 100 100 100 100 100

316
Báng X Ỉ I . 1 3 . Tính chốt CO’ học cùa nikea phụ thuộc vào nhiệt độ [10.44]

Nhiệt độ, ° c
Tính chất Cữ học
20 195 300 455 595 800
Giới hạn bền
kéo crk. IÍT6, N/m2 493 448 448 302 206 92
Độ giãn dài tương
đối ồ , % 26 27 31 20 16 11
Độ co ỉị>, % 72 66 67 31 25 18

B iin g X 1 1 .1 4 . Tính ch ất lý học và CO' học cùa tita n và ta n ta n [10.46]

Tính chất Titan Tan tan


mã hĩệu-BT n 1

Khối lượng riêng, kg/dm 4,505 16,6

Nhiệt độ nóng chày, ° c 1680 2996

Hộ số dẫn nhiệt, w /m .°c 163' 51,8

Nhiệt dung riêng, kJ/kg°C 0,441 ụo


Hệ số nờ dài a 8,3-10" 6,5.10"

Điện trờ riêng (1, 0,42 0,15

Giới hạn bèn kéo u ^ l t f 6, N/m 450-600 320-450

Giới hạn chảy a ,h 10"6, N/m2 380-500 300-400

Môđun đàn hồi E .icr6, N/m2 10500-11000 L80000

Độ giãn dài lư ang đối ồ, % *25 25-tO

Độ co y, % >50
Độ nhớt va đập a^.10 J/m 0,7

Hệ số Poatxông 038 0,35

Độ cứng Brlnen H B 200 45-145

Bàng X ỈỈ.Ỉ5 . T ính c h ấ t CO' học của đồng th a u J162 và JI68 phụ thuộc vào nhiệt độ [10.48]

Nhiệt độ, ° c

20 200 400 600 800

Giới hạn ben kéo ok.10-6, N/m2 330 270 120 30


Độ giãn dài tương đối ỏ , % 34 35 19 14
Độ co V), % 70 70 27 17

317
318
Bàng X I 1 .1 6 . Tính chất lý học và cơ

Tính chất lý hục

L.tiại Khối lưựng H ệ số ilệ số


đồng ! M ã h iệu riêng d ẫ n n hlêt eiãn nờ
Ihanh Ằ, F .'lU
k ỵ
pỊd' m 3 WirrPc N lm 2

B p .o .1 0 8 .8 4 6 ,5 1,85

E p . o u . 10-2 8 ,8 55,8 1,93

Đồng Bp.ou 8 -4 8 ,8 6 9 ,8 1,66

thiếc B p . O U C . 6 6 -3 8 ,8 2 9 3 ,0 1 ,7 0

B p .O U .C .5 - 5 - 5 8 ,8 2 9 3 ,0 1 ,7 0

B p . o c 8-12 9 ,1 116,3 1 ,7 0

B p .O < I> 10-1 8 ,8 3 3 ,7 1 ,7 0

B p . O U C H 3-7-5-1 8,82 8 1 ,5 1 ,7 0

Bp.A>K 9-4 7,6 58,1 1,80

B p .A X M n 10-3-U 7,5 58,1 1,60

Đồng B p .A M u 9-2 8,2 69,8 1,70

đặc biệt B p . A X H 10-4-4 8,5 75,5 1,70

B p.A >KX í 1-6-6 8,1 63,9 1,50

E p .K M u 3-1 8,2 46,5 1 ,6 0


học củii đồng thanh 110-5 1|

Tính chấi cơ học

; Giới hạn Giới hạn Môđun Độ giãn dài Độ co


' hcn cháy đàn hồi tương đối lương dối
1 ơ k.10'6, Ơch-10'^I F.10'6 ổ, ■
N Ịm N jm N Ịm 2 % %

200 - 250 180 106 3 - 10 10-14

200 - 250 180 100 2 - 10 10 14

200 - 250 120 100 4 - 10 8 - 12

150 - 200 100 90 5 - 12 6 - 10

150 - 180 100 95 5 - 10 -

150 - 200 100 - 120 80 3 -8 -

200 - 300 200 103 3 - 10 8 - 10

180 - 200 180 85 5 -8 18

300 - 500 200 95 10 - 15 30

500 - 600 160 100 10 - 20 25

400 - 500 200 92 20 35

600 - 700 600 120 5 - 30 12 - 40

600 450 130 3 3 -4

350 (đúc) 150 - 200 120 25 -


Bòng X ỉ l . ỉ ‘7. Tính chất CO' học cùa đồng thau JI68 ỏ* nhiệt độ thấp [K).48|

ờ ử nhiệt độ SSO^C Rắn (biến cứng 40%)


Tinh chất ca học
-7 8 °c : -183 c -78°c -183°c
cfieri hạn bền kéo Ơ...10'6, N/m2 4 2 9 ,0 í 35,0 648 720

Giới hạn chày a . .10 .10.N/m 306,0 40«,« 643 712

Độ giãn dài tưưng đối ồ, % 50,0 51,0 7,8 10,0

23. Vật liệu phi kim loại


V ật liệu phi kim loại được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất dùng
để chế tạo các thiết bị làm việc ở áp suất thường hoặc áp suất dư không lớn lám
hoặc dùng để làm các ldp lót bảo vệ các thiết bị chống các môi trường ãn mòn.
Nhờ có tính bền hóa học cao, vật liệu phỉ kim ioại ngày càng được dùng để thay
t h ế các loại thép không gỉ, kim loại màu và hợp kim của chúng là những vật liệu
hiếm và rất đắt.
Vật liệu phi kim loại bao gồm đá, vật liệu đúc ( n h ư đá điabat đúc, thủy tinh
thường, thủy tinh thạch anh), gỗ, các loại chất dẻo. Trong các loại trên thỉ chất
dẻo chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Có những chất dẻo hoàn toàn bền trong
hàu hết các môi trường ăn mòn. Sau đây là một số tính chất của vật liệu phi kim
loại. B ảng XII. 18-Ỉ-XII.20 là tính chất của một sổ vật liệu phi kim loại.

Bàng X ÍỈ.ỈS . Tính ch ất lý học và Cữ- liọc i:ùa V íit liệu phi kim loi.ii [23.1N6]

Tính chất lý học 'lình chĩíỉ cư hục

Gíứí Ciiứi Glứi Mô-


Khối Hộ số Hệ số ĐÕ Độ hút hạn hạn hạn đun
Vậi liệu lưong dẫn dẫn xốp, nước bền bcn
bẽn đàn
riêng nhiệt dài % sau kéo
nén uổn hồi
/>■10 , A.10, đMO6, 24h, <v !(>-<;
kg/m3 w /m °c ư °c % N/m2 N/m2 N/m2 N/m2

1 2 .ì 4 5 6 7 ~ 1 8 y 10

t>á anctcyii xốp 7,6 60 -

2,20 - 2,30 6,0 2,5 - 14,0


f)á anđe/.ii đặc 2,5 - 6,0 ■ «0 14

f);'ì hoa cưong 5,0 0,5 - 1,0 0,3 160 23


2,h5
Đá quaczil - - 0 - 260 ~

319
n ế p bàng XU. Ì 8
ĩ
1 1 2 i 3 4 5 6 1 7 8 i 9 10

Sành chịu axit 2,0 - 2,4 10,4 - 15,7 4,1 - 4,9 2,0 - 6 < 8,0 6 20 23 0,042

Sứ chịu axit 2,3 - 2,5 8,2 - 10,5 2,5 - 4,5 < 1,0 í 0,5 40 450 70 0,06

Rẽ tông chiu axit 1,60 8,] - 11,6 8,0 - - * 11 - 0,006

Đá bazan đúc 2,9 21,7 5,0 <0,15 - 30 -


0
Đá diabat dúc 2,1 - 3,0 9,9 10,0 0 25 200 20 -

Thừy linh silicai 2,60 67 - 90 0,5 3,0 - 4,0 35 60 70 0,075

Thủy tinh bosihcat 2,23 - 3,6 0 70 130 - -

Thủy linh
Ihạch anh 2,1« 17,5 - 40,6 0,27 3,0 - 4,0 - 45 35(1 40 0,066

Men chịư axil 2,3 - 2,5 93 - 12,2 30,0 - 33,5 0 - 62 924 - -

Faolii A (rắn) ■ 1,5 - 1,67 2,9 20 - 30 - 0,3 - 1,8 12 58 20 -

Textolit A (tám) 1,3 - 1.45 2,3 - 3,4 3 3 -4 1 - 0,2 - 0,85 65 200 120 (1,0(14

Astxivinil 1.54 - 1,64 1,51 33 - 40,0 - 0,5 - 1,0 15 25 22 -

Chất dèo
policiovinil 1,2 - 1,6 - 80 0,2 10,0 - 90,0 -

Viniplat BU (lấm) 1,4' 1,67 65 - 80 - 0,4 - 0,6 55,0 80,0 100,0 0,0(11

Viniplai (Ống) 13S - 1,43 1,51 80 - 0,4 - 0/> 45 80 90 0,003

Viniplal đì; đúc; : < 1,43 - ■ - 0,2 45 - - -

không
phu gia ■0,9 - 0,95 - - 0 - 0,0S 2,0 - • -
Poli-
izobuiilen có phụ
1 . 0 : 0,08 4,5
gia nHC:i 1,32 3,32 : - -

Pnlistirnl (tấm) 1,05 - 1,10 0,8 - 1,33 6(1 - 100 - 0 - 0,CI3 ; 30,0 . 100,0 80,(1 0,00 l
1 1 i 1

320
Tiếp bàng X 11.18

1 10

'J'hùy tinh hửu cơ


{lấm loại A) 1,18 - 1,20 140 - 200 120 0,1 - 0,3 65,0 70,0 99,0 0,0027
T i
Polieiilen 113-150; Ị
P7-3ÍHI;113.-450; 0,92 ! 2,5 - 334 200 - 220 0,01 10 ■ 21 119 0,000 15
n "-1*500
i
Chất dèo flo-4 1 2,1 - 2,4 ; 2,5 80 - 250 17 12 11 0,0004

Chất dẽo flo-3 2,1 - 2,16 0,58 60 - 120 30 25 60 I 0,0012

Than đúc
(hình irụ, thanh) 1,55 104,0 2,4 22 - 23 2,6 13,4 5,6

Than đúc ống 1,5 104,0 2,4 20 - 6,2 49,0 17,9

Than tẫm nhựa


fenolformandehit 1,77 104,0 - 1 -ỉ-

Oraphii đúc
(hình irụ, Ihíinh) 1,0 - 2,4 30 -

Graphit đúc (ống) 1,0 - 1,5 28 -

Angtecmit ATM-1 ị 1,8 : 350 - 418


II •I

Bảng X1Ỉ.Ỉ9. Tính chất (ý học và CO' học của caosu dùng lót thìỂt bị hóa chất [23.191]

Khối Độ giãn dàí,% Độ cứng Chế đô lưu hỏa

Mã hiệu lượng Độ ben kéo lương còn lại, theo dụng nhiệt độ Ihửi
caosu riêng ơ k.l( r 6, N/m2 đối, không cụ đo độ °c gian,
/J.IO"3 không ít hmi không ít lứn hơn cứng ph
kg/m3 hcrn TM-2

ĩ 2 3 4 5 6 7 8
4476 1,15 5,5 150 15 52 80

256ft 1,06 15,0 600 35 36


143
l‘)76-M U4 6,0 225 20 56
30
4849 139 18,0 550 40 31

321
21 STQT /T2-A
T iế p bảng X I 1.19

1 2 3 4 5 6 7 8

829 1,06 16,0 650 30 40 - 50 15

JTTM 1,06 24,0 570 20 50 - 60


65 - 75

343 1,14 9,0 280 25 151 40

H pn-1025 1,48 10,0 364 8 74 143 30

Bàng X ỈI.2 0 . T ính c h ấ t lý học và cư học của ebonit dùng lót th iế t bị hóa ch ấ t [23-192]

Chẽ độ lưu hóa


Khối lượng Sức bền
Mã hiệu riêng Độ bền uốn nhiệt thời ỈÁig dụng
ebonìt p . ì ữ '3 , nhiệt V 10'6’ độ gian,
kg/m3 °c N/m2 °c h

Lót dưới cao su 4476, 2566,


1814 1,35 50 - 75 50 - 65 3 1976-M và 829

1751 1,34 45 - 52 47 6 Đc bọc bên ngoài thiết bj và


các chi tiết thiết b| hóa chất
143
1726 1,12 94,6 Lớp lót bò sung cho các
72 - 75 4 thùng chứa axit flohidric
6024 53,5
1,13'
2169 - - - - Lớp trung gian khi lưu hóa hử

§ 4. Giới thiệ u p h ạ m vi ứ ng dụ ng của một số vật liệu


24. Khi thiết kế thiết bị hda chất, cần chú ý những vật liệu bền đối với các môi
trường đã biết. Trong trường họp thiếu vật liệu bền thì có thể chọn vật liệu bền
vìla đ ể ch ế tạo th iế t bị. Dối với kim loại và hợp kim chúng ta phân biệt các dạng
ăn mòn sau đây:
a) Ă n m ò n bè m ặ t, xảy ra với tốc độ như nhau trên khắp bề mặt (ăn mòn đồng
đều) hay là với tốc độ khác nhau trên các phàn khác nhau của thiết bị (ãn mòn
không đống đều).
b) Á n m ò n cục bộ, (ăn mòn điểm, ân mòn vệt, ăn mòn chọn lọc...) chỉ xảy ra
trên m ột số nơi của thiết bị.
c) Ầ n m ò n g i ữ a t i n h t h ề xảy ra trên mặt ngăn cách giữa các tinh thể. Đây là
m ột dạng đặc biệt của ăn mòn cục bộ.
d) Ă n m ò n ứ n g s u ấ t xảy ra đồng thời dưới tác dụng của môi trường và tác dụng
của ứng su ấ t trong kim loại.

322

21 .STQT ÍĨ2-Ẽ
Bàng X Ỉ Ỉ . 2 1 . Amoniac NH3 [23.277]

MÔI trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

< 20 Ct 3; 10

100 < 200 A/U; AAMÌi ;C


(khí khô)
< 250 C15; c t7;M<IH55

Ị -30 +70 Ct 3.; 10


100 ;
(khí ầm và thề lỏng) •40 -s- +70 20; A.H1

Bất kỳ đến nhiệt Ct 10


Bất kỳ đ ộ SÔI

(dung iljch nước) É 120 X 28; X 28 AH; X28H4

> 20(dung dịch) isất kỳ c 15

100 (khí khô) < 100 Graphit và than tầm nhựa fenul

Gốm chju axil, thúy tinh boroslllcat,


100 < 60 asovínll, viniplat, poltizobutilen không
(khí khô) có và có phụ gia r iE c r

Bất kỳ Bất kỳ đến nhiệt Sứ chịu axit, đá điabat đúc, grafit và


(dung dich nước) độ sôi than lầm nhựa fenol.

Dung dịch loãng < 100 Poliizobutilen vớt phụ gia riE C r
trong nước
<; 40 Poliiznbutilen không có phụ gia

< 500 Cactông amiăng khi p < 0,3.106N/m2

Bất kỳ s 375 Paronhít khi p < 4.106N/m2


(lỏng vã khí)
Bấi kỳ đến nhiệt Chất déo flo - 4 khi
độ sôi p < 10.10óN/m2

Đối với thiết bị tong hợp amoniac khi áp suất p £ 32.106 N/m2 ta dùng thép 40 XH với nhiệt độ
lường < 50°C; thép 35 XM và HMI với nhiệt độ tường £ 250°c. Khi p £ 70.lù6 N/m2 và nhiệt độ
tường /t s 125°c ta đùng thép 33XH3MA.

323
Bàng X I 1.22. Anhyđric axetic (CH^COJjO [23.333]

Môi trường

Nồng độ, % Nhiệt độ, ° c Vật liệu


1
Đến nhiệt độ sôi X17H13M2T
Bất kỳ
< 60 A D l ( 0,12 mm/năm)

Hơi nguyên chất í 200 A fll

< 80 X 17; X28


Loại có khối lượng
riêng tương đối bằng
1,073 20 1X13 (< Imm/năm)
*2X13 (< lmm/năm)

Bất kỳ đến nhiệi Gốm và sứ ubịu axit, (hùy tinh canxi-


Bai kỳ độ sôi nairi, men chịu axit

< 170 Thủy tinh híirsilicat, mattlt azamit l và II

Bất kỳ < 90 Ximãnj; xám

20 Asbovinin vỡi amiâng antophillt

< 100 Bất kỳ đến nhiột Graphit và than tầm nhựa fenol
độ sôi

100 < 40 Polirzobuiilen không có và cỏ


phụ gia p Bíi G

100 Cho đến nhiệt độ sôi Chất dèo flo - 4 khi p s Ltl6 N/m^

e) Các d ạ n g ă n m ò n khác n h ư ãn mòn rãnh, ăn mòn mối hàn.


Đối với vật liệu phi kim loại thì ăn mòn hóa học được đặc trưng bàng sự hòa
tan và bào mòn bề m ặt dưới tác dụng hda học của môi trường. Khi th iết kế ta cần
chú ý đến tất cả các dạng ăn mòn nhưng khi tính sức bền thl trước hết càn đề
cập đến ăn mòn bê mặt, đặc trưng của nó là tốc độ ăn mòn tính bằng mm/nảm
(bảng XII. 1). N ói chung người ta có khuynh hướng chọn vật liệu với tốc độ ăn mòn
bé nhất. Thường nên chọn vật liệu có tốc độ ăn mòn nhỏ hơn 0,1 mm/nãm . Trong
các trường hợp sản xuất qùan trọng nên chọn vật liệu rất bền hoặc hoàn toàn bền.
Tù bảng X I.21 đến XI.51 giới thiệu phạm vi ứng dụng của vật liệu trong các
môi trường àn mòn vớ.i các điều kiện kỹ thuật khác nhau. Trong mỗi một bảng:
phàn đâu là kim loại và hợp kim, phần tiếp theo là vật liệu phi kim loại cuổi cùng
là vật liệu để lót.

324
Bảng X ỉ 1.23. Aahiđric suofuric SO j J23321]

Môi trưừng
Vậl liệu
nồng độ, % Nhiệt độ, ° c
Bất kỳ (khí khó) C t3 ; 20 và các loại thép cacbon khác
Ằm và khô có chứa SO2 <; 450 CT3 ; 1X13; X17; X25; O X I 8HIOT; X18H10T
Bất kỳ Bất kỳ kề cả
(khí khữ) nhiệt độ cao Đá andezit, gạch ch|u axit, đá bazan đúc
Bẳi kỳ £ 120 Gỗ tráng bakelit
(khí ầm) 20 Vinlplat
2 < 40 Caosu đề lót mã hiệu 1976M; 2566 và 4476
< 20 20 Faolit
< 500 Cactông amlăng chju axit khl p £ 0 3 -106 N/m 26
Bẩi kỳ
5 375 Paronhit khl p < 4 .10f’ N/m 2

B ảng X II.2 4 , Anhlđrlc su n ĩu rơ ' SO? [23.322]

Môi trưừng V ật liệu


nồng độ, % nhiệt độ, ° c
Bất kỳ 20 A JU M3
(khí khô) < 750 M«tí5
Bấl kỳ 20
(khí khô và ầm) < 300 OX18HỈOT; X18H10T; OX18H12B; X17HI3M2T
Bất kỳ QX18H10T; X18H10T; OX18H12B, X17H13M2T,
(khí ằm) < 500 (dổi với tất cả các Inạí thì tốc độ án mòn < 1,0
mm/năm)

Lỏng - AJU
< 170 Graphit; than đã tầm nhựa feno]
< 150 Đá anđêzit, đá quaczit, gạch sứ và men chịu axít

Bất kỳ s 90 Bẻtâng chiu axit, ximãng xám


(khí khô) < 80 Thủy tinh thạch anh, poliizobutilen không có phụ gia
r iE c r
£ 60 Vlniplat

Rất kỳ Ebonit 1751; 1726


(khí khô và ầm) < 30 Faolit
< 100 Ftoplat-4 khi p < 107.N/m2

Uất kỳ < 500 Cactông amiăng ch(u axit khi p £ 0 3 1 0 6 N/m2


(khí khô và ầm) < 375 Paronhlt khi p < 4.106 N/m 2

325
Bàng X 1 1 .2 5 . Axlt axetic C H jC O O H [23.330]

Mói trường
1
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c !
1 2 3
< 40 X25T; X28; X28AH; X18H10T
< 50 X28H4; A n 1
Bất kỳ < 100 OX 18H10T; X Ì8H10T; X18H9T
(dung dịch nước) OX 18IỈI2G; X17H13M2T
25 M3 (< 0,2 mm/nãm)
40 M l (< 0,8 mm/năm)

1 < 90 1X13; 2X13; X17; X 28


(N

< 5 0X13; 1X13


VI

1 0 -5 0 1X13 {s lmm/năm)
©

2X13 (< lmm/năm)


VI

< 50 0X17T; 1X17H2

5 - 70 Bất kỳ đến 0 X 2 1H5T

5 - XO nhiệt độ SÔI OX21H6M2T; OX17H5r9AB

10-100 20 C15
Đến nhiệt độ sôi X 28J1; 34J1; c 15 (< 1 mm/năm)
£ 75 X 17; X28; 1X13 (< 1 mm/năm)
100 2X13 (< lmm/năm)
100 X17; X28 (< lmm/nãm)

40% axit 60% C15 (< 0,16 mm/năm)


anhidric 25 C17 (< 0,16 mm/năm)

90% axit C15#(< 0,22 mm/nàm); C17 (< 0,22 mm/nâm)


10% anhidric Sôi C15 (< 0,42 mm/nãm); C17 (< 0,42 mm/năm)
Axit đóng băng chứa
axetandehìc < 40 AU.1
Axit đậm đặc ! < 200 X17H13M2T {< lmm/năm khi p < 106 N/m^
Ị Bất kỳ đến Graphit và than đúc hay tầm nhựa fenol
nhiệt độ sôi

Đến nhiệt độ sôi Gốm chju axit


Bất kỳ < 180° V ữa azamil I
(dung djch nước) s 150° Đá bazan và điabat đúc
< 70° 1 Ebonit 1726
20 Ị Gỗ tầm nhựa bakêlit

326
T iép bảng X I Ị . 25

1 2 3

< 25 s 40 Viniplat
Vinlplat, polltzobtilen có phụ gia n E c r và
25 - 60 < 60
không có phụ gia
10 Đến nhiệt độ sôi Men chịu axìt N° 105 và 135

50 < 100 Faolit

70
< 40 Poliizobutilen không có và có phụ
80 gia riBcr

Axit đóng băng ,bất kỳ đến Sứ chịu axit, thủy tinh canxi-natri
(98 - 99) nhiệt độ sôi

25 - 90 và axit £ 100 Chất dèo flo-4 khi p < 107 N/m2


đóng bàng

80 - 100 <; 40 Pollclovinyl khl p < 106 N/m2


_ _

B ảng X ỈI.2 6 . Axlt benzoic C6H5COOH [23-282]

Môi irường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

Bất kỳ Bất kỳ đến 1X13; 2X8; X17; X28; O XI 8HIOT;


(dung dịch) nhiệt độ sỏi X 18H10T; X18H9T; o x 18H126
100 (hơi) £ 250 H n 2 ;H M * M u 28-2; 5 - ị5

Axit rắn Thăng hoa 1X13; 2X13; X17; AJS.1


Bất kỳ Faollt
s 100 Pollizobutilen không có phụ gia
Bất kỳ Caosu lót mã hiệu 829, 1976-M, 1566,
(dung dịch) s; 65 4476, 4849, 8/ITH, ebonit mã hiệu 1814,
1751, 1726, 2169.
5 60 Polllzobutilen có phụ gia n E C r
£ 40 Vìniplat
Bất kỳ Gốm chịu axit, đá bazan và đlabat đúc,
Dung dịch) - thủy tinh thạch anh, thủy tinh canxi-natri,
men chịu axlt, vữa azamit 1 và IL
£ 20 Từ -30 đến Caosu chiu axit và túỄm mâ hiệu 6290
(dung dịch) -100 JIPTM,4999, 5145 khi p < L106 N/m2
Bấl kỳ í 375 paronhlt khỉ p s 4.106 N/m2

327
m /n ă m

m /nã m

H ình X II.l. Hình X II.2.


Đặc trưng độ bền ăn mòn cùa gang Đặc trưng độ bcn ăn mòn cùa kim loại
M<J>15 trong axit clohiđrỉc từ 5 - 35%: màu và hợp kim trong axỉt clohidric nồng
1- ờ 30°C; 2- ở 60°C; 3 ờ 8 0 ° c độ £ 35%:
1- nlken HI12(Ờ 20°C); 2- đồng Mi và M2
(ở 20°C) trong dung dịch không chứa oxy;
3- chì CCy2 và CCy3 (ờ 100°C); 4- chì
CCy2 và CCy3 ( ờ 20°C)

' 11
.5 0 0 150 ỉữ O ỈÍO T ĨO 0 J0 m /s o 200 250°c

Hình XII.3.
Đặc trưng độ bền ăn mòn của kim loại đcn, kim loại màu và hợp kim trong HCl khí khan 100%:
1- gang X28J1 và X34ÌI; 2- thcp 2X13; 3- thép X18H10T; 4- thép X17; 5- đồng Ml; 6- nhôm AUl;
7- niken x n ? ; 8- môncn H M *M u 28 - 2,5 - ự

m /nàm
3 .0
2.5
ĩA Ũ Hình XII.4.
Đặc trưng độ bền cùa kim loại đen, kim loại màu và hợp
is
1.0 kim trong HC1 khí khan ờ nhiệt độ cao:
0,5 1- đông M3; 2- gang C15 và M<M5; 3- môĩíen HMJKMn
to o 150200250300350*00450500S 6ữ i 28-2, 5-1,5; 4- thép X18H10T; 5- niken H.I12

328
Bàng X I ỉ . 27. Axit clobiđrìc và khí HCI [23.324]

Môi Irường
Vậi liêu
nong độ, nhiệt độ, ° c

0,2 <50 X 17H13M2T


0,5 20
i IU1.>KMM28-2,5-1,5; A00 (<Ọ,2G mm/nãm)

1,0 20 J_AJU (<0,29 mm/năm); A M u C ^ j l ^ / v '1^)


100 IIM>KMu28-2,5-1,5 (< lmm/năm)
10 s 100 01 (<0,18 mm/năm)
5 - 35 Ma>15
< 35 Ưng với H n2; Ml; M2; CCy2; C.Cy3.
đồ thj hình X18J1; X34/1; C15; M<Dl5; 2X13; X17;
100 XII. 1 - XI1.4 X18Ỉ110T; Ml; M3; AJI1; H n2; IIMíKMu
(khí HC1 khô) 28-2,5-1,5
Bất kỳ đến nhiệt Chất dẻo f1o-4, vữa chỊu axit
độ sôi
Bất kỳ đến nhiệt 1 Gạch chịu axil, thủy tinh canxi-naưi, grafit
độ sôi (không kề và than đúc hay tàm nhựa fenol
Bất kỳ nhíệi độ sôi)
(dung dich nưức) Ế 100 Điabat đúc, faolit
s 90 Ximãng xám
£ 80 Poliizobutilen không có và có phụ gia riE C r
< 65 Caosu lót cùa mã hiệu 829, 1976-M, 2566, 4476, 4X49
Dung dỊCh loãng đến nhiệt độ sôi Than có nhựa (ngọc huyền-một loại đá đè điôu khắc)
5 Thủy tinh thạch anh và thủy tinh brosilicat
í 10 < 100 Polielilen
18 Đá andezit
30 o ỗ tằm nhựa ba ke lit
< 60
20-36 Đá hoa cương
35,5 < 50 Đá quaczii
38 Bất kỳ đến nhiệt Đlahat đúc
độ sôi Andezit
Axit đặc <; 1000 Sứ chịu axit
< 30 Polistiron
20 Men chịu axit
30 < 40 Viniplat
í 1-100 i 60 Viniplat
Rất kỳ Đến nhiệt độ sôi Chất d è o ilo -4 khi p < LO.lO^N/m'
<70 Policlcjvinyl khi p < lO^N/m2
Cactông amiăog chịu axit khi p < 0,3.103N/m2
Đến nhiêt độ SÔI
1 Paronbii khi p < 4.10<) N/m2
Ị T ừ - 30 Caosu chiu kiềm và axit mã hiệu 6290 PT, 4999
Dung dịch loãng 1 đến + 100 và 5145 khi p £ 106N/m2
trong niróc Đến nhiệt độ sôi Cactông amiăng chiu axil khi p <2,5.K)5N/m2
1 < 100 Paronhit YB-10 khi p < 2,5.10òN/m2

329
B àng X ỈỈ.2 8 . Axit lactic C H jC H (OH) COOH [23.300]

Môi trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

OXI 8HIOT; X18H10T; X18H9TJI;


Bẩt kỳ 0-100
OX18HI2B

< 5 đến nhiệt độ sôi

10 100 X17H13M2T

25-50 90

Bất kỳ kề cả Gốm và sứ chịu axit, bazan và đĩabat đúc, thủy

nhiệt độ sôi tỉnh thạch anh, thủy tinh canxi-natri, faollt.

Bất kỳ chưa đến


Bất kỳ Graphit và than đá tầm nhựa fenol
nhiệt độ sôi

< 45 Textolit

Bất kỳ Vữa chju ax it

Vlniplat politzobutllen khâng có và có


< 10 < 40
phụ gia DECT

10-90 < 90 Gỗ tầm bakêlit

90 < 100 Poliizobuiilen không có và có phụ gia riBCr

Axil loãng và
90 Ximăng xám
axit đặc

Bất kỳ đến nhiệt Caosu chịu kiềm và chju axlt mã hiệu 6290

độ sôi Jự T H ; 4999; 5145; khi p < 106N/m2


< 20

20 Cactông amíăng chiu axlt khí p < 03-106 N/m 2

Bất kỳ 60 Chất dẻo flo-4 khi p £ 107. N/m2

Polllzobutilen không có và cú phụ gia


10 < 60
n E C r; viniplat
Bdng X ỉ ỉ . 29. Axit fomlc HCOOH [23.302?

Môi trường 1
■ ! Vật liệu
nồng độ, % nhiệi độ, ° c

Bất ký < 50 X28H4


0,5 < 70 1X13; 2X13; X17; X Z 8

Bất kỳ đến nhiệt


Dung dịch loãng độ sôi OXI 8 HIOT; X18H10T; X18H9T/I; OX18H12E
3-20 20 A al
15-25 đến nhiệt độ sôi 0 X 2 IH6M2T
20 1X13; 2X13; X 17
< 70 c 15; M O 15
10-50 < 100 C.15 (< 1 mm/năTti)
M<1>15 (< Imm/nám)
20 OXISHIOT; X18H10T; X 1SH9TJ1; OXL8H12B
50-100
Sôi XÍ7H13M2T (< 1,0 mm/nãm)

50 £ 70 OX21H6M2T
Bất kỳ đến Gốm và sứ chịu axỉt, thủy tinh canxi-silicat,
nhiệt độ sôi men chiu axit N ° 105
Bất kỳ đến
Bất kỳ nhiệt độ sôi Graphit và than đá tâm nhựa fenol
s 170 Vữa azamit I và II
< 90 Xímãng xám
< 60 Ebonk mã hiệu 1751; 1726
< 40 Đến nhiệt độ sòi ! Faolit
< 50 £ 40 ! Viniplat
£ 60 Polii7.ũbutilen không có và có phụ gia riK Cr
20 Vlniplat poliizobutllen có phụ gla n E C r
100
60 Viniplat
Bất kỳ Đến nhiệt độ sôi Chất dẻo flo-4 khl p <, 10.106 N/m2
Caosu chiu kiềm và axit mã hiệu 6290 JIPTH,
< 20 £ 60 4999, 5145 khi p <, 106 N/m2

331
Bản% X I 1.30. Axlt nitric HNO^ [23.273]

Môi trưởng I
----------------------- --------- Vật liệu
nồng độ, % nhiệi độ, ° ( '

< 25 o x 13, IX 13
Bất kỳ
< 50 OX 17T, X 17, IX 17H2
1 X28J1, X34JI
35 Bất kỳ đến OX21H5T; OX lTH5r 9AB (0,15 mm/năm)
45 nhiệt độ sôi 0 X 2 1IỈ5T (0,14 mm/năm)
o x 17H5r9AB (0,33 mm/năm)
50 Bất kỳ đến OX17H5r9AB (0,40 mm/nãm)
55 nhiệt Oộ sôi OX21H5T (0,23 mm/năm)
OX17H5r9AB (0,50 mm/năm)
37-66 20 X28JI, X34J1
65 < 70 OX21H5T, o x 17H5r9AB
í 65 Bất kỳ X25T, X28, X28A1I, X28H4
É 55 AOO
Andezit, quaczii, gạch và sứ chịu axil, bazan và
Bát ky Bất kỹ đ ễ r điabat đúc, mìiy tĩnh thạch anh và thủy tinh canxi-natri,
nhiệt độ sôi vữa cbỉu axit vứì phụ £ia là bột andezit và thạch anh
s 5 20 Caosu lót mã hiệu 1976-M, 2566, 4476
< 85 Grapbit và than đá tầm nhựa fenol
< 10
< 30 Caosu lót mã hiệu 343
< 20 20 Ebonit mã hiệu 1726; 1751; 2169
< 30 £ 50 Pollizobutilefi không có phụ gla
< 30 < 90 Xímăng xám
20 Bêlông chịu axit
< 40
< 40 Vữa azamit II
< 50 < 50 Vinlplat, paliLzobutilen có phụ gia Ĩ1ECI
50 Sôi Men chiu axit N° 105
(>5 < 60 Đá hoa cương
Cactông amlăng chiu axít khi p < 0,3.10* N/m2; paronhít
Dung d|uh Bất kỳ đến khi p < 4. LO'3 N/m2; cao su chịu axit mã hiêu
Uiãng nhiệt độ sôi 6290J1PTM 4999 và 5145 (chi p á 106 N/m2
Dưng dịch Cactông amiăng chịu axit khi p -Ẻ 25.106 N/m-
đậm đạc 1 < 100 Paronhit Yli-10 khi p < 2,5.106 N/m2
Dung dịch đậm
điỊc và axil < 60 Chất dẻo flo-4 khi p < 10.106 N/m2
bốc khói

332
'c m/oể/r/
m 0.50
Si 0.40
■ỊịhỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊìịỊM
60 »1iijjiiiiiiliiiiiiiiiiiilfl 0,30
■Iiiiĩapi
íãteịlĩÌỊiỊ 4 0 Ợ 2ũ
a IỊỊỊỊIỊIIIIIIIIMIIIIII
\Ị&&ỹữỳ. 20 010
ụa a m u IỈIIIU U A /Ả /Y A SẠ M IIIIIiniIITTĨT ĨĨTTTTT Trrm
0 2 4 6810% 02 4 6St0% 0 ỉò 40 60 èo%
«) b) c)

Hình X II.5. Hình X II.6


Đặc trưng độ bền của crôm và thép crôm-niken trong axit oxalic: Đặc trưng độ bền cùa nhôm A 1 và
a) thép X17 và X28; b) thép OX18HIOT; X18H10T và AIU trong axit oxalic:
O X 1 8 H 12E; c) thép X 1 7 H 1 3 M 2 T 1 - ờ 2 0 ° C ; 2 - ở 70 - 8 0 ° c

Bảng X U 31. Axỉt oxalic H 2C2(>4 [23.343]

Môi trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

<; 3 X28; X28AH; X28H4


£ 60
< 5 X25T
10 đến nhiệt độ sôi OX21H6M2T; OX17H5r9AE (< 0,31 mm/năm)
X 17; X28; o x 18H10T; 18H10T;
10-80 ứng với hình OX 18H12E ( xẽm hinh XII.5), A I và A fll
XII.5, XII.6 (xem hình XII.6)
Bất kỳ đến nhiệt Graphit và than đá đúc hay tầm nhựa fenol,
độ sôi faolit, vữa chịu axit
Bất kỳ đến nhiệt độ sôi Gốm và sứ chịu axit; bazan và điabat
Bất kỳ (trong dung (không kề đến nhiệt độ sôi) đúc; thủy tinh canxi-natri
dịch nước) < 90 Ximăng xám
<; 50 Textolit
< 25 Men chịu axit
o
o

Poliizobutilen không có và có phụ gia riB C r


VI

Dung dịch bão hòa


khi lạnh < 80 Poliizobutilen không có phụ gia
< 60 Viniplat
vo
o

Chất dco flo-4 khi p <, 107 N/m2


VI

Bất kỳ
£ 40 Policlovinil khi p £ 1.106 N/m2
< 20 T ừ -30 đến +100 Caosu chịu kiềm và axit mã hiệu 6290J1PTM;
4999, 5145 khi p <, 1.106 N/m2
Pha loãng trong dung £ 60 Poliizobutilen không có và có
dịch nước phụ gia ĩlG C r
< 40 Viniplat

333
Bứng X ỉ ỉ . 32. Axìt s u n f u r i c H 2S 0 4 [23.315]

Môi trường

nồng độ, % nhiệt độ, ° c

1 2 3

0,01 < 50 /162


JIJKMii 59-1-1 (< 0,14 mtĩi/năm)
0,5 £ 190
o X18H10T (< 0,14 mm/nãm)
s 5 X17H13M2T
VI

< 10 Đến nhiệt độ sôi HMJKMu 28-2,5-1,5


5-20 < 80 OX2IH6M 2T (< 0,3 mm/năm)
10-35 Ep.AíK 9-4 (< 0,185 mm/năm)
10-40 MI
< 40 20 X17H13M2T
< 50 < 80 OX23H28M3H3T
35-55 Ep.AÍK 9-4
< 75 < 40 C3
< 76 £ 80 OX23H28M3fl3T (< 1,0 mm/năm)
20 X28JI; X34JI
78
100 C3 (0,164 mm/nãm)
2-80 < 100 C15 (< 0 3 mm/năm)
< 120 C ,C y 2

£ 80 Đến nhiệt độ sôi C2

< 90 c ,3

20
90-95 OX 18H10T, X18H10T, X 18H9TJ1
2-95 < 50 C15
o
o
VI

95

< 95 C2
20
6-96 M3
Bão hòa (hydro) 35 M3 (0,22 mm/năm)
OX21H6M2T (0,117 mm/năm)
98 < 80
OX17H5r9AB (0,137 mm/nãm)
65-98 20 1X13; 2X13; 10 (0,17 mm/nãm)
98 5 70 OX21H5T; (<0,16 mm/năm); OX21H6M2T
(< 0,12 mm/nãm)
.&
1o

c 3 (< 0,294 mm/năm)


VI

334
Tiếp bảng X I ỉ. 32

1 2 3

99 20 X17HI3H2T
100 CCy2
Bất kỳ đến
Bẩt kỳ nhiệt độ sôi Sứ chiu axit, thủy tinh thạch anh
Đến nhiệt độ
SÔI (không kề Than đá đóng khuôn
Bất kỷ nhiệt độ sôi)
s 150 Men chịu axit
20 V ữa ch|u axk (phụ gia andeztt)
£ 30 £ 80 Asbovinit với amiăng antophìllt
< 50 < 65 Caosu lót mã hiệu 829
< 65 20 Asbovinlt VỚI amlãng antophillt
20 Caosu lót mã hiệu 4849 ebonìt 1751, 1752, vữa
< 70 azamit I và II
s 70 Caosu lót 2566, 4476, 1976-M
< 100 Gỗ tầm bakellt
10 - 20 20 Polietilen
25 - 75 Đến nhiệt độ sôi
Graphlt và than tầm nhựa fenol
76 - 96 s 80
30 - 40 20 Polistyrol ép vã tầm
Dung dịch loãng s; 100 Asbovinil VÓI amiăng antnphilit và amiăng crizotln
40 < 60 Polietilen
Bất kỳ đến nhiệt Đá chiu axit {quacilt, fenzit-pocphla)
96
độ sôi sành chịu axlt, đá bazan và đlabat đúc
Bất kỳ đến nhiệt Cactông amiăng chịu axít khi p < 0,3-106 N/m2
Dung dịch loãng
độ sôi Paronhit khi p £ 4.10*" N/m^
T ừ -30 Caosu chịu kíém và axit mã hiệu 6290 JIPTH,
< 20
đ ế n + 1 0 0 4999 và 5145 khi p < L106 N/m2
< 50 £ 65 Chất dẻo polũMovlnll khl p < L106 N/m2
51 - 76 < 30
80 Đến nhiệt độ sôi Chất dẻo flo-4 khi p < 1.107 N/m2
Axit dậm đặc Bất kỳ đến nhiệt Cactông amlăng chịu axlt khl p <, 0,25.10* N/m2;
độ sâí paronhit VB-10 khi p <, 2,5.10° N/m2

Faolit, viniplat polilzobutilen không có và có


< 96 £ 100
phụ gia llE C r

335
B ảng A'11.33. Axit sunfuro- H ^so^ [23.321Ị

MÔI trường
V ậ t liệu
nồng độ. % nhiệt độ, ° c

1 2 3

Bãt kỳ ! Dồng thau các loại


0,3 - 0,5 20 O XI 8HIOT; X18H10T
0,3 < 40
C3
0,5 £ 75
4,5 í 130 OXISHIOT; XÌ8H10T
OXI 8 HIOT; X18H10T; OX18H12B
20
X17HUM2T
20
Dung dịch OX18HlOT; X181Ỉ20T; OX18H12B
bão hòa khi p < 0,4.106 N/m2
< 200 X17H13M2T khi p < 2.10° N/m2
Uất kỷ đến Faolit, graphít và than đá tằm nhựa fenol
nhiệt độ sôi
Bất kỳ đến
nhiệt độ sôi Sứ chịu axit, xìmăng chịu axit
không kề nhiệt
độ sôi
Bấl kỳ £ 300 Men chịu axit
Bất kỳ Thủy tinh, thạch anh, đá bazan đúc
s 90 Sứ chịu axit, gỗ tằm bakêlit,
tcxtolit, bêtông chịu axit, ximăng xám
'Ị

Caosu lót 829; 1976-M; 2566; 4476; 4849


:o
IA

< 40 Viniplat
Đến nhiệt độ sôi 1 Chất (lèo fln-4 khi p s 10^ N/m-
Bất kv
< 30 Chất dẻo poitclovinyl khi p < 10ồ N/m-
Bất kỳ 1 Cactông amiăng chịu axít khi p < 0,3.106 N/m2
Dung dịch đến nhiệt độ sôi paronhit khi p < 4.106 N/m2
liiãng T ừ -30 Caosu ch|u kiềm và axit mã hiệu 6290J1PT11;
đến +100 4999 và 5145 khi p i ].107.N/m2

336
Báng X I 1.34. Axit photphorfc H3P 0 4 [23.335Ị

Môi trường % !
Vật liộu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c
1 2 3

Bất kỳ £ 50 X25T, X28, X28AH, X28H4


1 £ 140 X17H13M2T, OXI 8 HIOT (< 1 mm/nãm)
rs 10 <; 50 X 17, IX17H2
10 Bấi ký dẾn C15
< 20 nhiệt độ sổi ox Ì7'I'
5 - 70 < 80
OX2IH6M2T
15 - 50
Sôi
70 OX2LH6M2T (0,15 mm/nãm)
77 < 100 OX21H6M2T; OX21H5T
< 85 É 70 OX 17T
]0 - 40 Sôi X28J1; X34n
£ 90 Ep. AJK 9-4
Axil đậm dặc 20 C..15; C1 {< 1 mm/nãm)
SÔI C.15 (< lmm/năm)
Axit nóng làm lạp ■ OX23H28M2T
chấi của hợp chất flo
Bất kỳ đến nhiệt Graphit và than đá tầm nhựa fcnol,
Bất kỳ độ sôi đá bazan vã điabat đúc
< 70 Caosu lót mã hiệu 1976-M, 2566, 4849,
4476 và ebônit 1751, 2169 và 1726
< 30 i 40
Viniplat
31-100 < 60
< 100 Poliizobutllen với phụ gia n E C r
< 85
< 60 Poliizobutllen không phụ gia
Đến nhiệt độ sồi Vữa chịu axit
< 85
£ 90 Ximăng xám
50 s 100
75 < 25 Faollt
85 < 50

22.STQT /T2-A
Tiếp bảng X I 1.34

1 2 3

Bất kỳ Bất kỳ đến Chất dẻo flo-4 khỉ p s 106. N/m2


nhiệt độ sôi Cactông amiăng chịu axit khỉ p < 0,3-ỈO6 N/m2
Dung dịch paronhit, khi p < 4.106 N/m2
loăng Từ -30 Caosu chịu kiềm và axit mã hiệu 6290
đến +100 J1PTM 4999, 5145 khi p < 106 N/m2
Bất kỳ đến Cactông amiăng chịu axit khi
Dung dịch nhiệt độ sôi p < 0,25.106 N/m2
đậm đặc
< 100 Paronhit YB-10 khi p <, 0,25.106 N/m2

100 < 60 Chất dèo polivinyl khi p < 106 N/m2

/n m /n ir r t rn m /n ề m

' 4 __L
r
s—
ỷ—
o ỈO 40 60 3 0 100 1Ĩ0°C ừ 20 40 60 80 1001

H ình X II.7. Hình X II.8.


Đặc trưng độ bền cùa mômen HM>KMu 28-2,5-1,5 Đặc trưng độ bền cùa kim loại và hợp kim trong
trong axit ílohiđric: axit flohidric ờ 20°C:
1- axit 5%; 2- axit 10%; 3- axit 48%; 4- axit 70%; 1- đồng Mi và M2 ; 2- đồng thau /162;
5- axit 98% 3- niken H n2; 4- chì Ci
/7Ì/oăm m /n ă m
0.5 to ' V I
m /n ă m
5.0
—4-
0,4
0,3\
0,8
Ọ6 -
/
/7
k

4. 0
U ì - -J 0,2 0,4 /

é
- =L 1T '
3 .0

2.0
1
—iỊ 0.1 02
¥
■ị-#4- ■20 -10 0 ỈO 20 c
10
JL - 4)
0 2 0 40 60 S0°c Hình X II.10.
Đặc trưng độ bền của kim loại và hợp kim trong HF lòng
Hình X II.9. và khí có chứa 0,5 -ỉ- 3% H 2O: a) HF lòng, b) H F khí
Đặc trưng độ bền cùa thép cacbon 08, 10 1- mômen HM)KMn 28-2,5-1,5; 2- nhôm A I và A jll; 3-
và 20 trong axit riohiđric đậm đặc: đồng M 1 và M2; 4- thcp 2X 13 và X 17; 5- đồng thau JI62;
1- axit 93%; 2- axit 98%; 3- axit 100% 6 niken H n 2 và H n3; 7- thép X18 và X18H10T

338
22.STQT ÍT2-B
Bàng X Ỉ Ỉ 3 5 . Axlt flohidric IIF [23.338Ị

MÕI trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

Bất kỹ Xem hình X1I.7 IIM^KMu 28-2,5-1.5; M|Ị M2; [ I n 2; C1


. XI I 8, XII.9
Đậm đặc OS; 10; 20

Axil lỏng và khí chứa Xem hinh X II.10 Kim loại đcn, kim loại màu và hợp kim ứng vứi
0,5 dến m..............
H ^o hinh XII. 10

H l' khô (lòng và khí) <; 30 c n , 10, 20, 20k, 25, 30, 35, 40, lỏ rt: (3H); 09r2C(M)

50 Ị Các loại Ihép Cĩiehon va thép không gì loại thấp


i và tốc độ gỉ là 0,5 mm/nãm

< 40 < 25 I Cỉrỗ t ì i m bíikclit

20 Viniplat

S 48 Rãi kỳ đến Than chì và than đá tầm nhựa íenol


nhiệt độ sôi

< 50 s 65 Cansu lóc K29, 1976-M, 2566, 4476, 484<J,

< 50 ĩibonil 1726

< 40 lìbonii 6024

E 60 s 85"" Graphit và Ihar. đá tầm nhựa fcno!

20 Poliizobutilen không có và có phụ gia Iir .c r

< 80 20 Graphit và thim tàm nhựa fenol

Đậm đặc < 60 Polimilcn

20 Polístirol

Uốn hợp axit ! Graphíi và than tằm nhựa fenol vưa fenol
HF và axil nitric formandchit vứi phụ gia graphit

H l' khỏ < 400 Than chi và than ứ íi đóng khuôn

50 < 65 ( ‘.aosu chiu kiềm và axit mã hiệu 6290 JIPTK;


! 4W 9; 5145 khi p < 1.10* N/m2
60 £ 38. I c.hất đèo policlovinyl p < 1.10* N/m2

HF khô £ 100 Chất dòo flo-4 khi p s 10.106 N/m2

339
B àng X ỈI.3 6 . Ax it fiosilic H^Silv [23.2W’l

Môi trường
Vật liệu
nồng độ, % 1 nhiệt độ, ° c

< 25 <; 70 ơX23H28M3XL3T

{dung dịch nước)

100 (hơi) < 100 OX 18H10T; X 18] 110T; X 18H9TJI;


OX 18H126

Bất kỳ Đến nhiệt độ sôi Faolit (grapholit)


(dung dịch nước)
£ 65 Cao su lót 829, 1976-M, 2566, 4476,
4849 và ebonit 1751, 1726

£ 10 £ 40 Gốm chịu axĩt


<N

í Poliizobutilcn không có và có
VI

60

phụ gia n Ht; r í vínỉplat

Dung dịch loãng Bất kỹ đến nhiệt Caciỏng amiăng chịu axit khi p í 0 3 .106 N/m2
(trong nước) độ sồi parcinhit khi p < 4.106 N/m2

£ 20 T ừ -30 đến +100 Caosu chịu kiềm và axit mã hiệu


(dung dịch nước) 6290 JIPTH, 4999, 545 khi p í LO6 N/m2

< 32 s 60 Chất dẻo políclữvinyl khi p < 106 N/m2


(dung dịch nước)

Dung dỊch đậm Bất kỳ đến nhiệt Cactnng amlãng chịu axlt khi
đặc độ sôi p < 0,25.106 N/m2

5 100 Paronhit YB-10 khí p £ 2,5.10* N/m2

340
Bàng X I Ỉ . 3 7 . Benzen c^ll^ |23.282|

Mói trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

Hài kỳ (benzen Bất kỳ đến nhiệt 1X13; 2X13; X17; X28; OX18H1ƠT;
linh khiết) độ sôi X18H10T, X18H9T; X18H12E; M3 và
đồng vàng các loại
Bất kỳ Bẩt kỳ đến nhiệt Sứ chiu axit, thủy tinh canxi-natri, grafit
độ sói và than đá đóng khuôn
< 170 Vữa azamit I
< 150 Men cbỊu axit
s 100 Faolit
100 < 80 Tectoltt
£ 60 Polietilen
Bất kỳ đến nhiệt Graphit và than đá tầm nhựa fenol, chất
độ sôi dèo flo-4
£ 500 Cactông amiăng chju axit khi
p < 0,3.106 N/m2
Bất kỳ £ 120 Cactông tầm các chất đặc biệt khi
p < 106 N/m2
< 50 Caosu chiu benzen mã hiệu C-57LOPTH
khi p < lo*5 N/m2

/77/yj/Ođ/7ỉ

m/ 77/rtữm
1Ũ0 1 r \
ì !
2
-
'
1 ■? \
6,0

4,0 —
2M ị

0 2 0 0 4Ỡ 0 ô ỡ ữ t

Hình X II.12
Hình X I l.ll. Đặc trưng độ bền của thcp X17H13M2T trong urê ngậm
Dặc trưng đo ben cùa kim loại và hợp nước hay chứa amonlac dư:
kim irting clo tV nhiột độ cao: 1- urê chảy lòng; 2- urê 12% VỚI NH3 dư (p = 60.106 N/m2)
l- thép 10 và 20; 2- thép o x 18HÌOT; 3- urê ngậm nước (165°C); 4- urê có NH3 dư
3- thcp X17HOM 2T; 4- niken H n-2 ịp = 30.106 N/m2)

341
0 20 40 60%

o 20 40 60 Sũ%
Ilìnli X II.13.
Đặc trung độ bền cùa thép crôm trong Hình XII 14
NaOH nồng độ < 60%: i)ậc trưng độ bền cùa thcp crôm-niken trong NaOH
a) thcp IX 13 và 2 X 13; nồng độ < 80%:
b) thép X 17 và X28 (X18H10T và o x 181112E)

Bảng X I I .38. Clo Cl2 [23339]

Môi trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệi độ, ° c
< 40 CT3, 10, 20, 20k khi p s 0,6.106 N/m2
100
(khí khô) U'ng với hình X II.11 Xcm hình X II.11
100 • Cl-3; 10; 20; 20k khỉ p < 1,2.106 N/m2
(clo lỏng)
Bất kỳ Graphit và than đóng khuôn
500 Thủy tình thạch anh
100 20 Graphit và than đá tầm nhựa fenol
(khí khô) < 800 Vữa chịu axit (Tb)
< 40 Poliizobutilen cõ phụ gia n c c r (Tb)
20 Oao su lót 829; 1976M, 2566, 4476; gạch chịu axlt
(Tb)
Clo ầm < 100 Thủy tinh thạch anh
s 90 Asbovinịl với amiăng antophilic
100 < 70 Khonit 2169
(khí khô và ầm)
< 60
Faolit
Clo loãng -
Bất kỳ s 500 Cactong amiăng chịu axit khi p < 0,3.106
(khí khô, ằm và < 375 Paronhit khi p < 4 10° N/m^
clo lỏng)
< 30 Phibro lót khi p s 15. 106 N/m2
100 (khí khô) T ừ -10 đến +50 Chất dẻo políclovinyl khi p < 0,6.106 N/m2

342
Báng X 11.39. ĐicloỄtan (CH2CI-CJI2CI) [23.285]

MÒI trường
Vật liệu
nồng (iộ, % nhiệt độ, ° c

Bất kỷ đến
100 nhiệt độ sôi OXISHIOT, X 181 HOT, X18I19TJ1, Afl.1
(tinh khiết, khô)

Sôi Cl; C2; C3

100 C T 3
(kỹ Ihuật)

Bãi kỳ đến
100 nhiệt độ sôi (kè tà Men chiu axit; graphìt và Ihan đá
(kỹ thuật và nhiệt độ sôi) tằm nhựa fenol
tinh khiết)
< 70 Fanlit tectolit, vữa azamit I và II

100 Cactông amíãng chịu axit khi


(kỹ thuật và Bất kỳ đến ' p £ 0,3.lũb N/m2, các tông tầm các chất
tinh khiết) nhiệt độ sôi đặc biệt khi p < ÌO6 N/m2

Bàng X ỈÌ.4 0 . Flo 123.117]

MÒI irnờng
Vật liệu
nồng đô, % nhiệt độ, ° c

A00; AO; A fll; AMuC; AMr-5B;


100 s 250 M3; M3C; J162; JIXMii 59*1-1
(thề khí)
H n2; HMaíMu 28-2,5-1,5

100 -1 8 5 AOO; AO; A fll; AMuC; AMr-5(J;


(lỏng) M3; M3C; JI162; A>KMu 59-1-1

Khi lăng nhiệt độ và ờ nhiệt độ cao (ất cà kim loai và hơp kim chày trong môi trường khí flo. Các lớp
cặn bần của chất hữu C(T (ví dụ như mở) và nước trên bề mật kim loại có phản ứng mạnh với flo, tỏa
nhiệt lớn. do đó làm tăng cuc bộ nhiêt độ, đó lã nguyên nhân gây nên bốc lửa và cháy kìm loại.

343
B ảng X I 1.41. Hiđro H2 [23.2841

Môi trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

T ừ -10 C r3; 10
đến +30

từ -40 16rc (3H); 20


đến +200

100 T ừ -70 09r2C(M )


(khí khô, hơi ẫm đến +200
và hidro lóng)
T ừ -254 AOO; AO; AH1; AMuC; AMr3;
đến +200 AMr5; AMr5B

T ừ -254 J162; J159-1; J1JKMU 59-1; M3; M3C;


đến +250 OX I8H10T; X18H LOT; X 18H9TJI

100 £ 100 Thứy tinh thạch anh, men chịu axit, poliizobutllen
(khí khft) không có và có phụ gia r i s e r

Vinìplat

< 375 Paronhit khl p < 4.106 N/m2


100
(khí khô, hơi <; 500 Cactông amiăng khí p < 0 3 .106 N/m2
ằm và hiđrò lủng)
s 120 Caciông graphit khống thấm hiđro khl p s 1. LO6 N/m2

ị Da kbì p s 4.106 N/m2

100 T ừ -30 Caosu kỹ thuật ^ bền nhiệt


(khí khô) đến +140 khi p s, 106 N/m2

(I) Then r o ơ r 7338-55-quì chuần quốc gia của Liên x ỏ cũ .

Đối với cá c t h i ế t b ị là m v iệ c tr o n g m ỏ i tr ư ờ n g c h ứ a h i d r o ở á p s u ấ t p í 3 2 .1 0 °
N / m 2, n g ư ờ i t a d ù n g t h é p 4 0 X H k h ỉ n h i ệ t đ ộ t ư ờ n g Í T < 5 0 ° c d ù n g t h é p 3 5 X H v à
HM 1 khi n h iệ t độ tư ờ n g < 250°c.
Khi áp su ất p < 7 0 .106 N /m 2 và / < 2 5 0 ° c người ta d ù n g th é p 33X H 3M A .

344
Bảng X I ỉ . 42. Liru huỳnh s [23.314J

Môi trường
Vật liệu
nnng độ, % nhiệt độ, °c

Khi lò có nồng độ < 100 X25T; X28; X 28IÍ4


lưu huỳnh cao

Mô) 1rường có chứa £ 600 0X13; ỊX13


lưu huỳnh
Lưu huỳnh chày lòng 1X 0, 2X13; X 17; X28; OXUiHlOT;
100% 130 XWHIOT; đồng vàng các loại (gi không
đáng kc)
Bất kỳ đến nhiệt
dộ sôi (kề cà nhiệt Gạch và men chịu axit, thủy tinh canxi-natrl,
Lưu huỳnh chảy độ sôi) vữa chju axit
lỏng 100% < 400 Than chì và than đá đóng khuôn
< 130 Faolit; vữa azamit I và II
20 Chất dèo flơ-4 khi p < 10.1(16 N/m2
Lưu huỳnh nước
100% < 70 Chất dẻo pollclovinyl khi P' < 10^ N/m2

Bảng X 11.43. H iđro peoxlt H2O 2 [23.312]

Môi trường
Vật Hệu
nnng độ, % nhiệt độ, ° c

1 2 3

6 20 AAl

20 s 80 1X13; 2X13; X17

30 OX 18H10T; X18H10T; o x 18H12E


20
90 1X13
(tinh khiết)
< 50 A fll

345
Ticp bàng X I ì . 43

1
nòng đậ, % 1 nhiệt độ, "C 1 Vật liệu

90 1 20 X28; OX181HOT
(kỹ thuậi) Ị

Bấi kỳ Đến nbiẹt độ sôi XJ7H13M2T; OX18H10T (< l,0mm/nărn)


(kề cà nhiệt độ sôi)

Bất kỳ Đ ín nhiệt độ sôi Gốm chịu axil, thùy tinh thạch anh, faolit
(kề cả nhiệt độ sôi)

< 10 Ehcinit 1751, 1726

< 20 Viniplat, poli!7obutilen có phụ gia l i t e r

< 30
fj~,
VI

40 Caosu LÓI 829, 1976-M, 2566, 4476,


4849 và ebonỉt 1751, 1726

< 300 Caciông amiãng chỊu íixit khi


p < 0,25.106 N/m2
Bất kỳ
< 100 Paronhit YB-I0 khi p < 2,5.106 N/m2

< 30 < 25 Chất déo flũ-4 khi p < 10.106.N/m2

30 - 38 Chất dco pollclovìnyl khi p < 10.106 N/m2

Bảng X 11.44. K alí blđroxit KOH [2-1288|

Môi trường
Vật liêu
nòng độ, % nhiệt độ, ° c

1 2 3

< 50 X 17; OX17T; 1X17H2

Bất kỳ < 90 X25T


(dung dịch nưức)
< 120 X28; X28AH; X28H4

< 5 < 50 0X13; 1X13

10 Sôi C15 (< 1,0 mm/năm)

346
'íiễp báng X ỉ ỉ . 44

20 - 50 C15
20
Ị CMMl-l
20
< 50 c ' I 111-2

í>ến nhiệt độ sôi IX 13; 2X 13; X 17; X28; X 18H 10T;


20-25 (kề cà nhiệt độ sôi) X18H9TJI
< 400 (''H U -1 (< 1,0 mm/năm)

98
(nóng chảy) £500 H a2

Bấl kỳ (dung dịch nước) < 70 Caosu lót 1796-M; 2566, 4476 và ebonit 1751, 1726

< 60 polietylen
Dung dịch Inãng
20 Men chịu axịt

< 40 Viniplut
<40
£ 60 Polii/ohutilcn kbỏng có và có phụ
gia HBCr

< SO 20 Sứ chịu axit

50 - 60 < 60 Vinìplat

50 < 100 Poliizobuiilen không có và có phụ


gia nB (X
6fì < 60

Dung dịch đậm đặc Viniplat; policiilcn

BÚI kỳ đến nhiệt \ Caciông amiãng chịu kícm khi


độ sôi (kề cả Ị p < 0,3-lO6 N/m2
nhiệt độ sùi)1 Paronhít khi p < 1.106N/m2
Dung dịch loãng
T ừ -50 Caosu chịu kièm và axit 6290 J im n
đến + 100 4999, 5145 khi p < 1.106N/m2

Bill kỹ < 100 Chấl dẻo flo-4 khi p < 10.106N/m2


(dung dịch nưức)

347
Bảng X I 1.45. Rtfyi] metylic CHjOH [23.328]

Mủi trưừng
Vật liệu
nùng độ, % Nhiệt độ, ° c
1
Bất kỳ đến nhiệt độ AH.1; X 17; X28; OXL8 HIOT; X18H10T;
Bất kỳ sôi (kề cả nhiệt độ X18H9T71; OX18H12B; M3; M3C; đồng
sôi) vàng các loại

< 65 Caosu lót 829; 1976-M; 2566; 4476;


4849 và ebonĩt mã hiệu 1751; 1726

Đến nhiệt độ sôi Sành và men chịu axit


(kề cá nhiệt độ sôi)
Bấl kỳ
(dung dich nước) 5 100 Faolit

< 80 Tectôlit, vửa azamit I và II

20 Polietilen, ximăng xám, gỗ, asbovinin, palistyral

100 <; 40 Viniplat

< 65 Poliizobutllen có phụ gía riK c r


100
< 85 Poliizohutilen không có phụ gia

Caciông amiãng chịu axit khi


Bất kỳ đến nhiệt độ p < 03.10f>N/m2
sôi (kề cả nhiệt độ Paronbít khí p < 4.106N/m2, cao su chịu
Bất kỳ sôi) kiềm và axit 6290 JĩrỉTM, 4999, 5145 khi
(dung dịch nước) p <: 10hN/m2

Từ -15 đến +20 Chất dẻo pollclovlnyl khi p s 10òN/m2

348
B ảng X l ỉ At). Rurọ-u etylic C2JI5OH [23.328]

Mõi trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c

Bất kỳ 1X13; 2X13; X17; X28; OXISHIOT; X18II10T,


Bất kỳ Ị nhiệi độ SÔI (kè X18H9T/1, OX18H12E, M3 và đồng
(Dung djch nước) cả nhiệt độ sôi) vàng các loại

AH.1
20
100 CT3 ; OSKn; 10; 20; 20K

Cao su lót 829, 1976-M, 2566, 4476 và ebanit mỗ


< 60 hiệu 1726, 1751
Bất kỳ
(trong dung
dịch nước) í 40 Viniplat poliizobutilen không có và có phụ
gia n E c r

50 £ 25 Polistyrol

Bất kỳ đến
nhiệt độ sỏi (kề Graphit và than đá (ầm nhựa fenol
cà nhiệt độ sôi)
96
("i

{dung dich nước) Polistyrol


VI

Ashovinit với amiăng antophilit amiăng hay với


20
krizolin íimiăng

100 < 60 : Polilzobuiilen không có và có phụ gia nB C r

Đến sói (kề cả Chất dẻo flo-4 khi p <


nhiệt độ sôi)

Bất kỳ T ừ -30 Cao su chịu kiềm và axit mã hiệu 6290 JIT1TH,


(dung d|ch nước) đến +100 1 4999, 5145 khi p <, 106N/m2

Đến sôi (kề cả Paronhit khi p -s 4.10t’N/m2


nhiệt độ sôi)
L

349
B áng X I Ị . 47. Cachnn đlsunĩua c s ? [2.1.323]

1
Mõi 1rường
Vậi liệu
nĩing độ, % nhiệt đậ, "C
Bất kỳ đến sôi (kề cà c n ; AH I
nhiệt độ sôi)
Hãi kỳ đẽn sôi (kề cả Đá bazan và điabat đúc, men chịu axit
nhíột độ sôi)
100 20 Viniplai (tưcrng đối bền)
(khí khô)
liấl kỳ - Faolit
(khi ầm
100 20 Chất dèo policlơvinĩ! khi p 5 106N/m2
(khí khó)

Ràng X I ì . 48 Oihiđro sunfuil II^S [23.323Ị

Mói trường '


Vật liệu
nồng độ, % nhiệt độ, ° c
bất kỹ < 100 1X13; 2X13; X 17; X28; OXI8 HIOT;
(khí khô) X 18H10T; X 1KH9TJ1; o x 18H L2t>
bill kỳ 20 X28; o x 18H l o i ; XIKFIIOT
(khí ầm) X[8H9T.ri;OX 18H12B
80 CT3: 10; 20; 25 (đối với tất cà các
(khi khô) loại tốc đô gi < 1,0 mm/năm

Bất kỳ đến Sành và men chịu axit, thủy tinh canxi-natri


nhiệt độ sôi
(kề cà nhiệt độ sôi)
Bất kỳ < 130 Faolil
(khi và dung Poliizohutilcn không có và rá
dich nưtrc) á 80 phụ gia riE C r
s 65 lìhonit 1751, 1726
< 40 V in]plat
Bất kỳ đến nhiệt độ sôi Graphit và than đá tầm nhựa fenol
(kề cà nhiệt độ sôi) .
Dung dịch Caosu lót K29, 1976-M, 2566, 4476,
bã lì hòa < 65 484‘j (Tất cả các loại đêu thuộc thang tưong
đối bền)
Bất kỳ T ừ -30 Caosu chiu kiềm và axit mã hiệu
dến +65 62WJIPTM. 4999 và 5145 khi p <, 10ốN/m2
100 (khí) s 100 Chất dèo flo-4 khi p < 10.106N/m2
Bảng X ỉ 1.49. ưrê CO(NH2)2 Ị23]

MÔI 1rường
Vật liệu
nồng độ, %
Bẩi kỳ (dung djch "DŨ3; '2X13; X17; X18H10T; X18H9TJ1;
nước) OX 18H I2c
c.hay lỏng có cbứa “C15; M<M5
NH3
Xem hĩnh XII. 12 X17H13M2T (hình XII.12)”
Bất kỳ Sành và men chịu axit

£ 10 Viniplai
< 33 " < 60 I Poliizobutilen không có và có phụ gia nGCT

Chú Ibích: ở nhiệt độ tưởng t y < 150°C người ta còn dùng nlken H ri2 đc chế tạo thiết b( sản xuất
urc (lốc độ ăn mồn - 0,8 mm/năm); HM>KMu 28-2,5-1,5; thép OX21H5T và OX21H6M2T.

Bàng X ỈỈ.5 0 . Cacbon te tra c lo ru a CCI^ 123.341]

Môi trường
Vật liệu
nồng độ, % nhỉệl độ, ° c
1 .... ............
20 : CT3; A ill; M3; đồng thau
100 {khô)
Sôi Đồng thau các loạị; Cr.ì ( s lmm/năm)
20“ ~Ct 3, JTC59-1; Afl 1
cc.l4 ầm
Sôi C3; i r r ĩ (< 1,4 mm/năm)
ÕCI4 có chứa 20 Ct 3; c 112-28; C'115^32;
0,0h% l ỉ 20 O 'llX - K i: M.2; JI62

CCỊj có chứa Bất kỳ đến nhiệt IđộT c r * : (M| 12-38; C'íĩ.S-32;


0,12% H20 sôi (kề cà nhiệt i C’UX-36;
độ sôi)
Bất kỳ đến nhiệt độ Gốm và sứ chju axit; thùy lính canxí-natri
sói (kề cả nhiệt
đô sói)
Bất kỳ đến nhiệt Faolit, graphic và than đá tầm nhựa fenol
độ sôi
Bất kỳ
< 150 Men chju axlt

351
Tiếp bứng X ỉ 1.50

1 1 2 3

Iỉất kỳ s 100 Textoltt


Đến nhiệt độ
sồi, kc cả nhiệt Vữa azamit I và II
Bấi kỳ độ sôi

< 150 Vữa chịu axit (tương đối bền)


Bất kỳ 20 Chẫt dèo flo-4 khi p < 10.106 N/m2

100 ,5 . Chất dẻo policiavinyl khi p < 106 N/m2

Bảng X1I.51. N atrì hlđroxlt N uO li [23.286]

Mòi trường
Vật liệu
nồng độ, % nhiệl độ, ° c

1 2 3

< 120 'Cì'3 (1)


< 35
IX 13, 2X 13, X 17; X28 (đặc trưng độ bên xem
hình X II.13)
© •
©

< 70 X18H10T; OX18H12E (đặc irưng độ bền xem


VI

hình XII. 14)

70 OX21H5T, OX21H6M2T, OX17H5r9;iB

> 70 < 260 c n 1^ (< 1 mm/nãm)

10-50 20

10-15 < 100 X28J1; X34J1

15 Sôi

20-50 < 50 (-'1111-1; CMIH-2


1

50 100 O IIIL -I (< 1.0 mm/nãm)


C'UlU-2 {< 1,0 mm/n.ìm)

Dung dich đậm đặc < 195 ị evn ll) (< 1,0 mm/năm)

352
'ìiêp bàng X ỉ 1.5}

1 2 3

ys 400 C'IU 11-1(1 ram/năm)


ruing chày r m n - 2 ( l mm/năm)

100 < 480 CT3 ( (< 1,0 mm/năm)


nóng chày

Bấl kỳ < 70 C',nosu lót 1976-M; 2566; 4476 và eboniĩ 1751;


dung dịch nirức 1726

Đến sôi kề cà Đá điabíìt đũc


nhiệt độ sôi

Dung dịch < 100 Asbovinil với amiăng antôíĩlit


nưức loãng
20 Men chịu axỉt và gỗ

< 25 Sành chju axit


< 80
< 30 Absovinit với amiăng antôĩilit

< 40 < 60 Vinipliìt, pollizobutilen có phụ gia riH r r

< SO 20 Asbovirũi vửi amtông amôíilit

< 60
< 60 Poliizobutilcn không cổ phụ gia
50 -ỉ- (.0

Dung dich Rất kỳ đến sôi ke Cactông amiăng chiu kiềm khi p < 03.10*> N/m2
nưcVc loãng cá nhiệt độ sỏi parnnhit khi p < 4.106 N/m2

Dun£ d|ch Từ -30 Caosu ch|u kièm và axit 6290 JIPTH; 4999; 5145
nưức loãng đến +100 khi p < 10ft N/m2

< 50 < 65 Chất dcci policluvinyl khi p 10ft N/m2

(l) '['rong các đung dich nồng đó lán hern 30%, kim loại thcp trà nên giòn <Jo xuất hiện gì j;iữa các Itnh

353

23 STQT fT2-A
CHƯƠNG XIII

TÍNH TOÁN CO KHÍ MỘT s ố CHI TIẾT CHỦ YẾU


CỦA THIÉT BỊ HÓA CHẤT

l. K H Á I N I Ệ M C H U N G

Khi tính toán và thiết kế th iết bị hóa chất, người thiết kế phải tính toán rất
nhiều những chi tiết và bộ phận chù yếu tạo thành thiết bị hóa chất,
Ỏ đ ây k h ô n g n ê u đ ầ y đủ t ấ t cả n h ũ n g chi tiế t v à bộ p h ậ n c ủ a th iế t bị m à chỉ
nêu lên một số bộ phận, chi tiế t chù yếu, đặc trưng nhất cho mọi loại thiết bị hóa
c h ã t . N h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p r i ê n g lẻ k h á c t a có t h ể x e m ở m ộ t s ố t à i liệ u c h u y ê n m ô n
khác.

N g ư ờ i t h i ế t k ế n ê n có g ắ n g đ ế n m ứ c cao n h ấ t t r o n g v iệ c sử d ụ n g c á c t h i ế t bị
đã được tiêu chuẩn hóa. Công việc đâu tiên của người thiết kế là lựa chọn vật liệu
c h ế t ạ o t h i ế t b ị. C á c số liệ u l à m c ã n c ứ đ ể c h ọ n v ậ t liệ u c h o ở c h ư ơ n g X II .

N g ư ờ i th iế t k ế c ầ n p h à i b iế t trư ớ c p h ư ơ n g p h á p c h ế tạ o , v ậ n c h u y ể n , lá p rá p
thiết bị, yêu càu về an toàn trong sản xuất cũng như tất cả các yêu càu đặc biệt
khác của th iết bị hóa chất.
C ác chỉ tiế t v à bộ p h ậ n c à n p h ả i đơ n g iả n , đ ả m b ảo tín h kỹ th u ậ t tr o n g c h ế
tạ o , k íc h th ư ớ c c ủ a c h ú n g p h ả i x u ấ t p h á t tìí đ iề u k iệ n b ề n v ữ n g v à c h ắ c c h ắ n c ủ a
thiết bị, và phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Phải cô gắng đến mức cao nhất để giảm tiêu tốn vật liệu và khối lượng cùa
t h i ế t b ị , n h ư n g k h ô n g l à m ả n h h ư ở n g x ấ u đ ế n c á c y ê u c ầ u đ ò i h ỏ i c ủ a t h i ế t b ị.

Một điều m à ngưìii th iết kế không nên quên là phải chú ý đến vẻ đẹp bên ngoài
của thiết bị.
Các công thức tính toán dưới đây đã được đơn giản hóa và rất thông dụng trong
việc thiết kế thiết bị hóa chất. Có nhiều công thức được thiết lập từ thực nghiệm,
n h ư n g k ế t q u ả tín h t o á n đ ạ t đ ư ợ c g ầ n đ ú n g c ũ n g k h á tin cây đổi với t h iế t k ế t h iế t
b ị h ó a c h ấ t . T r o n g n h ú n g t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t đ ò i h ỏ i t í n h t o á n lý t h u y ế t c h í n h
x ác t a c â n x e m c á c tà i liệ u c h u y ê n m ô n .

K hi t í n h to á n sứ c b ề n c ủ a t h iế t bị t a p h ả i tín h với đ iề u k iệ n là m v iệ c q u á m ứ c
có thể xảy ra trong khi sản xuất.
Ví dụ, đối với công thức tính toán có áp suẵt p thì ta coi đó là hiệu số áp suất
lớn n h ẩ t g iữ a áp s u ấ t bê n tr o n g và bên ngoài của chi t iế t hay t h iế t bị t a c ầ n tính.
T r o n g t r ư ờ n g h ợ p ctí t h ê m c á c lớ p c h ố n g ă n m ò n (lớ p k i m lo ạ i, lớ p m ạ , m e n ,

354
23.STQT ÍT2 B
c a o s u , c h ấ t d ẻ o . . . ) t h ì k h i t í n h t o á n t a k h ô n g kê’ đ ế n c h ú n g .

C á c q u á t r ì n h h ó a lý x ẩ y r a t r o n g t h i ế t b ị h ó a c h ấ t c ó t h ể ở á p s u ấ t t h ư ờ n g , á p
s u ã t c h â n k h ô n g hay áp s u ấ t dư.

B ả n g X I I I . 1 n ê u l ê n m ộ t l o ạ t á p s u ấ t d ư đ ố i v ớ i c á c t h i ế t bị k i m l o ạ i . N ó c h o
p h é p t a c h ọ n á p s u ấ t t í n h to á n q u i ước (là á p s u ấ t d ư cao n h ấ t t r o n g t h i ế t bị ở
n h iệ t độ tư ờ n g cao n h ẵ t, c h ư a k ể đ ến á p s u ấ t th ủ y tin h c ủ a cộ t c h ấ t lỏ n g tr o n g
t h i ế t b ị) t r o n g t h i ế t b ị h ó a c h ấ t

Háng X U I . Ị . Ấp su ấ t dir tính toán quỉ ưòx đối với th iế t bị hóa chất [23.403]

Áp suất dư tính toán qui ước p. I06, N/m2

- - - 0,025 - 0,04 0,06 - -

0,] - 0,16 0,2 0,25 0,3 0,4 0,5 0,6 - 0,8

1,0 1,25 1/’ 2,0 2,5 -1,2 4,0 5,0 6,4 - 8,0

10.(1 12.5 16 20 25 32 40 50 03 70 80
h — ________

Chú thích: đối vtVi các loại thiết b) làm việc vứi áp suấl dưới 6,4.10*’ N/m2 chế tạo hàng thcp (hường
và thcp chống gi Ìhấp, ta dùng những irj sô' áp suất trong khung gạch đậm.

Á p s u ã t c h à n k h ô n g t r o n g t h i ế t bị h ó a c h á t d ao đ ộ n g t r o n g k h o ả n g r ã t lớ n v à
có th ể đạt đến 10-1 N /m 2 (áp suát dư) và cao hơn.
Khi độ chân không lớn hdn 50% (áp suất dư bé hơn 5.104 N /m 2) thì trong tính
t o á n t a d ù n g á p s u ấ t b ê n n g o à i l à 0 , 1 - X 0 ft N / m 2 .

Tùy theo điều kiện sản xuất người ta chia thiết bị hóa chất ra làm hai loại:
- loại I gom các thiết bị dùng để sản xuất và thiết bị chứa ởáp suát cao, hoậc
đ ể sản x u ấ t v à c h ứ a cá c c h ấ t ch á y , nổ, độc ỏ á p s u ấ t th ư ờ n g ;

- loại II gôm các loại th iế t b ị khác không thuộc loại I.


K h i t í n h to á n sứ c b ề n c ủ a t h i ế t bị th ỉ tr ư ố c h ế t p h ả i x á c đ ịn h ứ n g s u ẵ t cho phép.
Đại lượng ứng suất cho phép phụ thuộc vào dạng ứng suất, đặc trưng bền của
v ậ t liệu c h ế tạo , n h iệ t độ t í n h to á n , c ô n g n g h ệ c h ế tạ o v à đ iề u k iệ n s ả n x u ấ t , ứ n g
s u ẵ t cho p h ép được x ác đ ịn h th eo m ộ t tro n g các công th ứ c sau:

ơ!
[ơk] *= — ỊJ, N /m 2; (X III.1)

ơi
[ ơ k] = — T) , N / m 2; (X III.2)

( I) Đâv là liêu chuiĩn quốc gia Liên Xồ cũ. Muc đích nêu bảng này đc la có khái niệm vẽ mức độ chọn
áp suất dư trong các thiếtbi(ngurài soạn).

355
ơí I
[ơ k] = — TỊ, N / m 2; (X III.3)
"w

[ơn] = — 7, N/m2; (XIII.4)


nh
ơí
[ơj ~ — TỊ, N / m 2 ; ( X I I I . 5)
"b
t r o n g đ tí ĨỊ - h ệ s ố đ i ề u c h ì n h , x e m b ả n g X I I I . 2 ; « h, n , « bl - h ệ s ố a n t o à n t h e o
g i ớ i h ạ n b ề n , g i ớ i h ạ n c h ả y , g i ớ i - h ạ n m ỏ i , x e m b ả n g X I I I . 3 ; [ ơ k], [ơ }, [ ơ u ] - ứ n g
s u ấ t cho p h é p khi kéo, n é n v à uốn; lứ a ch ọ n cô n g th ứ c tín h ứ n g s u ấ t cho p h ép củ a
v ậ t l i ệ u c h ế t ạ o x e m ở b ả n g X I I I . 4 ; ơ k, ơ k n, ơ lbu - g i ớ i h ạ n b ề n k h i k é o , g i ớ i h ạ n
c h à y , giớ i h ạ n m ỏ i, g iớ i h ạ n b ề n k h i n é n , k h i u ố n ở n h i ệ t đ ộ í( ° C ) .

Bảng X Ỉ Ỉ Ỉ .2 . Glá tr ị của hệ số điều chình !J [23a.l79]

Nhóm Thiết bj loại


thiết bi Điêu kiộn sân xuất
II

Các chi liết hoặc cấc1 bộ phận bỊ


dốt nóng trực tiếp bàng ngọn lửa, 0,75 0,9
khí lò, điện trờ
Các chi tiết, hộ phận không hị
đối nóng hay được cách ty với nguồn 0,9
đốt nóng trực tiếp tV nhóm 1

Bàng X Ỉ Ỉ Ỉ . 3 . Giá tr ị hệ số un ton bền cùa một số vật liệu ch ế tạo cơ bản Ị23a.180|

T
Thép cacbon thurờng Kim loại màu và Thủy linh
I lệ số và thép không gì hợp kim Gang thạch anh Viniplat
an toàn
hcn c^ín, rèn Can, rèn
dập Đúc dập Đúc Đúc Cán

2,6 5,5 2,6 3,5 4+ 5 5-H6


"k

1,5 2,0
1,5 2,0

"bl -
1

356
Bàng X I Ỉ Ỉ .4 . Chọn công th ứ c lính ứng s u ấ t cho phép
đối v<ýi một số vật liệu chế tạo CO' bản [23.405, 23a.l79]

Công thức tính ứng suẵt cho phép


Vậi liệu chế lạo /T, ° r
lơkl l%ì I%1 KI KI
(Véo) (nén) (uốn) (xoắn) (cắt)

< 420
cacbon

Thép không gỉ

không gi
loại
ostenii

Kim loại màu


và hợp kim

Gang

Thủy tinh
thạch anh
Viniplai

K h i t h i ế t k ế t h i ế t bị là m v iệ c ở á p s u ấ t ỉớ n h ơ n 7 .1 0 4 N / m 2 c ầ n p h ả i t u â n th e o
"Q ui tá c a n t o à n c ủ a t h i ế t bị là m v i ệ c ctí á p s u ấ t " . T h e o q u i t ắ c n à y t h ỉ n h ữ n g
t h i ế t bị ấ y c à n p h ả i t h ử b ề n v à k ín b ồ n g á p s u ấ t t h ủ y lự c th e o t iê u c h u ấ n n ê u ở
bảng XIII.5.
Một số truòng hạp riêng cho phép thử thiẾt bị bàng khí nén thay cho nước, cũng
tuân theo tiêu chuẩn nêu ở bảng XIII. 5.
C á c t h i ế t b ị l à m v i ệ c ở á p s u ấ t c h â n k h ô n g ( á p s u ấ t t u y ệ t đ ố i : > 6 0 m m H 20 )
th ư ờ n g được t h ử bền b ê n t r o n g ở áp s u ấ t th ủ y lực, 0 ,2 .106 N /m 2. Đối với các th iế t
bị làm việc ở áp suất bé hơn 60 mm H 20 thì ngoài việc thử như trên còn phải thử
độ k ín b ằ n g k h í h ê li. T h i ế t b ị l à m v iệc ở á p s u ấ t t h ư ờ n g đ ư ợ c t h ừ b à n g c á c h r ó t
nưốc! vào hay bàng cách thấm dầu hỏa vào các mối hàn.
Tất cà các vấn đề thử trên đây đều phải được thực hiện đối với các chi tiết
riêng biệt cùng như đối với toàn bộ thiết bị.

357
T ro n g tin h to á n , k h i g ặ p tr ư ờ n g hợ p c ầ n k ể đ ế n tả i tr ọ n g c ủ a k h ố i lư ợ n g G th ỉ
g iá t r ị c ủ a nó đ ư ợ c tín h n h ư sa u :

Bàng XỈIÌ.5. Đjnh mÚT áp su ấ t thủy lực khi th ử


thiết bị làm việc ờ áp suất |23a.l79]

Áp suát
Dạng lính p . ltr Nhiệt độ Áp suất thừ thủy lực p ..lO ^.N /m 2
Ihici bị I N/m^ iưrrng / ị., "c

< »,07 p + 0,1


Màn
0,07 -í- 0,5 1,5/7 (nhưng khỏng bc hcrn 0,2}

< 400 1,25/) (không bé han p + 0 3 )


Hàn. dáp Ị > 0,5
1,5/5 (nhưng không hũ h(rn p + 0,3)
> 400

\ không phụ < 400 1,5/ĩ (nhưng không bé han 0,3)


núc Ihuộc vào
áp suấl > 400 2p (nhưng khỏn^ bc h(rn 0,3)

Chu thích: irong áp suấl thử khòng kc đến áp suất thủy tĩnh của cột chất lòng trong thiết bị.

Khi biết khói lượng ni (kg):


G = mg, N. (XIII.6)
K h i b i ế t t h ể t ỉ c h V ( m 3) v à k h ố i l ư ợ n g r i ê n g p ( k g / m 3):

G = vpg, N. (XIII.7)

II. TÍNH T H À N H ÌN H T R Ụ

Thân h ỉ n h t r ụ là m ộ t bộ p h ậ n c h ủ y ế u đ ể tạ o t h à n h t h i ế t b ị h ó a c h ẵ t (ví dụ,


t h á p c h u n g , h ấ p th ụ , t h i ế t bị t r a o đ ổ i n h iệ t, n ồ i cô đ ặ c , t h i ế t bị p h ả n ứ n g ...)

Tùy th e o đ ie u k iệ n ứ n g dụn g m à th á n h ìn h trụ có t h ể đ ậ t n à m n g an g hoậc


t h ả n g đ ứ n g , n ó i c h u n g là n ê n đ ậ t t h ả n g đ ứ n g , đ ặ c b iệ t là đ ố i vớ i t h i ế t b ị vỏ m ỏ n g
là m v iệc ở á p s u ấ t k h ô n g lớ n lả m .

N gười ta c h ế tạ o th â n h ìn h tr ụ b à n g cách: h à n , rè n , đúc.

T hân h ìn h trụ b ằ n g v ậ t liệ u d ẻo (th é p , k im lo ại m à u v à h ợ p k im , v ín ip la t...)


l à m v i ệ c ở á p s u ấ t đ ế n 1 0 .1 0 ^ ’ N / m ^ , đ ư ợ c c h ế t ạ o b ằ n g c á c h c u ố n t ấ m v ậ t l i ệ u v ớ i
k í c h t h ư ớ c đ ã đ ị n h , s a u đ ó h à n g h é p m ố i lạ i.

T h â n h ì n h t r ụ b ằ n g v ậ t liệ u d ẻ o (c h ủ y ế u là th é p ) là m v iệ c ở á p s u ấ t c a o đ ư ợ c
c h ế tạ o b ằ n g c á c h r è n h ay c u ố n n h iề u ló p bọc n h a u .

358
T h â n h ìn h t r ụ b à n g v ậ t liệ u g iò n (g a n g , đ ò n g t h a n h , th ủ y tin h t h ạ c h a n h ...) là m
v iệ c ở á p s u ấ t k h ô n g ca o lá m (< 0 , 8 . 10ộ N / m 2) đ u ợ c c h ế tạ o b à n g c á c h đ ú c , s a u
đó g ia c ô n g b ề m ặ t t r o n g h o ặ c k h ô n g g ia cõng. N g ư ờ i ta th ư ờ n g đ ú c t h â n liề n với
đ á y . T r o n g n h iề u t r ư ờ n g h ợ p n g ư ờ i t a v ẫ n đ ú c t h â n h ìn h t r ụ tìl v ậ t liệ u d ểo ( th é p ,
k i m l o ạ i m à u v à h ợ p kim...)

Bảng X I I I . 6 . Đưòrng kính tro n g Di (mm) cùa thân bình trụ [23a-l8i]

Đối với các thím hình trụ hàn bàng thép

40(1 I (45(1) 500 (550) 600 (650) 700 800 900 1000

1100 1200 (1300) 1400 (1500) 1600 (1700) 1800 (1900) 2000

2200 2400 260« 2800 .1000 3200 3400 3600 3800 4000

Chú thích: đường kính trong ngoặc chỉ cho phép dùng đối với vò đối nóng hay làm nguội.

Đối với Ihân hình trụ hàn, đáp hàng kim loại màu và hợp kim

100 150 200 250 300 350 400 450 500

550 600 650 700 750 800 X50 900 950

1000 noo 1200 1300 1400 1500 160(1 1800 2000

Đối với tbân hình trụ rèn bằng thép không gi

SC) 100 150 200 300 400 600 800 1000 1200 1400

Đối vứi thân hình trụ đút bằng kim [nại đen, kim loại màu và hợp kim

300 400 500 700 900 1000 1 1200 1400

Đối vớì thân hình trụ hằng vật liệu phí kim loại

250 T 300 400 Ị 500 ! 600 í 700 800


i i
1000 1200 1400 1 1600 1800 : 2000 -
1 1

Khi th iết kế thân hình trụ ta nên dựa vào đường kính trong cho ở bảng XIII.6
và cũng có thể dựa vào đường kính ngoài theo bảng XIII.7.
Quan hệ giữa chiều cao H và đường kính trong D t (đốí với th iết bị đặt thẳng
đứng) và quan hệ giữa chiêu dài L và đường kính D { (đối vói thiết bị đật nàm
ngang) được xác định theo yêu cầu của công nghệ sản xuất hóa chất và thường là:
H / D x < 30 và L / D t < 10.

359
Bảng X Ỉ Ỉ I .7 . ỉlirờ n g kính ngoài Dn (mni) của thân hình trụ
bằng ống thép [23a.l82]

159 180 219 173 299 325


377 426 480 530 630 720

9 1. Thân hình trụ hàn

Loại này thường được dùng đổi với các thiết bị làm việc ở áp suất thấp (<
l , 6 . 1 0 h N / m 2 ) v à t r u n g b ì n h ( 1 , 6 H* 1 0 ) . 1 0 & N / i n 2 .

Khi chế tạo loại này ta chú ý:


- đảm bảo đường hàn càng ngán càng tót;
- chi hàn giáp mối;
- bô’ t r í c á c đ ư ờ n g h à n d ọ c (ở c ố c đ o ạ n t h â n t r ự ' r i ê n g b iệ t lâ n c ậ n ) c á c h n h a u
ít n h ấ t là 1 0 0 m m ;

- bố trí mối hàn ở vị trí dễ quan sốt;


- không khoan 16 qua môi hàn.

a) Thân k ì n h trụ làm việc chịu áp s u ấ t trong


Chiều dày cùa thân hình trụ làm việc chịu áp suất trong p được xác định theo
c ông th ứ c sa u í 1) [ 2 3 a .l 8 2 , 23.413];
Đự>
s =------- ----- + c, m; (X III.8)
2 [ơ]<p - p

hoặc D n
s -------- -------- + c , m ; ( X I I I .9 )
2 [ơ}<p + p

trong đó Dị - đưòng kính trong, ni; - đường kính ngoài, m; Ỷ ■ hệ số bền của
thành hình trụ theo phươĩig dọc; c - số bổ sung do ân mòn, bào mòn và dung sai
về chièu dày, m; p - áp suất trong thiết bị, N /m 2.
Nếu môi trường ở thể khí thì áp suất làm việc p là áp suất /Jmt của khí, nếu
mỗi trường là hỗn hợp hơi (khí) - lỏng thỉ áp suất làm việc bằng tdng số áp suất
p hơi (khí) và áp suẫt thủy tĩnh p J của cột chất lỏng.
Á p s u ấ t th ủ y tĩn h c ủ a cột c h ấ t lò n g đ ư ợ c x ác đ ịn h th e o côngth ứ c sau:

/>, = gPiH v N /m 2; (X III.10)


trong đó H i - chiều cao cột chất lỏng, m (lấy chiều cao lớn nhất); p| - khối lượng
riêng của chất lỏng, kg/m5; g - gia tốc trọng trường, 9,81 m /s2.
Chọn nhiệt độ thành thiết bị t j theo nhiệt độ của môi trường; đối với thiết bị

(1) Khi — tp > 50 có the bó qua p (V mẫu số.


p

360
k h ô n g bị đ ố t n ò n g v à cò c á c h n h i ệ t b ê n n g o à i th ì lấ y n h i ệ t độ t h à n h b à n g n h i ệ t
độ củ a m ôi trư ờ n g ; đối với tr ư ờ n g hợ p k h ô n g đ ố t n ó n g n h ư n g là m lạ n h b ên ngo ài,
h ay cách n h iệ t bên tro n g :

t-T = 0 ,5 (< " + /fj.); ( X I I I. 11)

t r o n g đ ó í " t \p - n h i ệ t đ ộ t h à n h n g o à i v à n h i ệ t đ ộ t h à n h t r o n g .

K hi đ ố t n ó n g m ặ t n g o ài th à n h b à n g đ iệ n h a y b à n g k h í th ì n h iệ t độ tín h th e o
c ô n g t h ứ c ( X I I I . 11) n h ư n g k h ô n g đ ư ợ c bé h ơ n :

t + 100° c ( X I I I . 12)

tr o n g đó t - n h iệ t độ m õi trư ờ n g .

K h i đ ố t m ạ t n g o à i t h à n h b à n g hơ i:

(X III. 13)

í h - nhiệt độ hơi bão hòa ở áp suất p.


K h i đ ố t n ó n g h a y là m lạ n h b à n g m ô i tr ư ờ n g c h u y ể n đ ộ n g q u a t h i ế t bị th ì lấy
n h i ệ t độ t h à n h b ằ n g n h i ệ t độ c a o n h ấ t c ủ a m ô i t r ư ờ n g đ u n n ó n g h o ặ c n h i ệ t độ
thấp nhất của môi trường làm lạnh.
N g u y ê n n h â n l à m c h o t h i ế t b ị y ế u đ i ỉ à d o h à n v à k h o é t ỉỗ ở t h i ế t b ị.

Giá trị hệ số bền của mối hàn iph phụ thuộc vào dạng mối hàn và vật liệu chế
tạo, xem bảng X I I I .8.
Giá trị hệ số bền của thân hình trụ do khoét lỗ phụ thuộc vào vị trí và đường
kính lỗ.
Khi bố trỉ các lỗ theo kiểu hành lang và cá đường kính như nhau (h. XII I. 1) thl
hệ só b ền tín h :

t h e o chiều dọc:
í - d.
( X I I I . 14)
t

( X I I I . 15)

Hình X III.l.B ô tri lỗ theo kiều hành liing Hình XI 11.2 lỉô trí lổ theo kiều xen kẽ

361
Khi bố trí lỗ xen ke, đường kính ló như nhau (h. XIII.2) thì: nếu theo chiều dọc
- theo công thức (XIII. 14); còn theo chiều ngang - theo công thủc (XIII.15).
Khi các lỗ theo thứ tự có đường kỉnh khác nhau thì trong công thức (XIII. 14)
v à {X III. 15) t a t h a y đ ư ờ n g k í n h d c ủ a lỗ b ằ n g t r u n g b ì n h s ố h ọ c g i á t r ị c á c đ ư ờ n g
kính lỗ.
Khi các dãy lỗ riêng biệt có đường kính khác nhau bõ trí trên một đường sinh
thỉ tính:
L - ỵd
<p = ----------—— ; ( X I I I . 16)
L

trong đó L - chiều dài (cao) của thân hình trụ, m; - tổn g số lớn nhất của
dường kính các 16 trên một đường sinh, m.
Bàng X I I 1.8. Ciá tr ị hê số bền hàn cùa thân hình trụ (23a.l83J

Phạm vi ứng dụng Hệ số bền mối hàn


của mối hàn
thép
C,ách hàn Kiều hàn eacbon, đồng, nhôm titan và
thép đồng và hợp niken ' hợp kim
Víit liệu D mm không gi vàng kim của
và hai lớp nhôm titan
I
Him lay > 700 i làn giáp
ròng hồ mối hai hên 0,95 0,85 0,8 0,75 0,‘)
quang điện
£ 650, ị
nếu có khá Ị Hàn giáp
nâng dũng mối một
' lớp lót,. bên cứ tấm 0,9 0,8 0,75 0.7 0,85
> 700, lót khắp
nếu không chu vi
có khà nàng
hàn them

í 650. Ji
nếu không Hàn giáp
có khả mối một 0,7 0,65 0,6 0,55 0 ,6 5

nàng dùng hên


lớp lói

. I làn giáp Ị
Ị mối hai bên 1,0 0,9 0.85 0,8 0,95
I làn tự động|
có líVp ị Hàn giáp
thuốc hùn ! < 500 j mối mội bcn 0,8 0,7

Ilàn báng lĩàn rang hay


Ihuốc hàn rán Đồng hàn chéo
...... v I
I làn híìng I Đững, Không ; Hàn chồng
Ihuríc hán đồng qui định I và hàn 1,0
mềm j vàng Ị trong rãnh
I

362
Khi tỉnh chièu dày thân hình trụ theo các công thức (XIII.8) và (XIII.9) ta chọn
g iá tr ị h ệ số b è n n h ư s a u :

- trường hợp thành kín hay có lỗ được gia cô hoàn toàn thỉ đối vói mối
hàn dọc.
- trường hợp thành có 15 thì tùy trường hợp cụ thể ta chọn hệ số bền với gìá
trị bé nhẩt f theo công thức (XIII. 14), theo (XIII.15), và >p theo (XIII. 16). Không
được chế tạo thiết bị với các giá trị h ệ số bền <p, <p nhô hơn 0,3. I

Đại lượng bổ sung c trong công thúc (XIII.8) và (XIII.9) phụ thuộc vào độ ãn
mòn, độ bào mòn và dung sai của chiều dày. Xác định đại lượng c theo công thức
sau:

c = Cj + c 2 + c v m; (XIII. 17)
trong đó Cj - bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi
t r ư ờ n g v à t h ờ i g i a n l à m v iệ c c ủ a t h i ế t b ị, m .

Đồi vâi vật liệu rất bền và hoàn toàn bền {> 0,05 mm/nảm) ta có th ể chấp nhận
c\ = 0.
Đói với vật liệu bên (0,05 -ỉ- 0,1 mm/năm) ta có thể lấy Cj = lm m (tính theo
thời gian làm việc tìí 15 -ỉ- 20 năm).
Dổi với vật liệu ít bền, bẽn vừa (> 0,1 mm/ĩiàm) thì không nên dùng. Nếu có
phải dùng các vật liệu này thì tính c J theo thời gian làm việc của thiết bị và tốc
độ gi {bảng XII. 1).
T r ư ờ n g h ợ p d ù n g c á c lớ p c h ố n g gỉ (lớ p k i m lo ạ i h a y c h ấ t d ẻ o , m e n , s à n h ) th ỉ
c, = 0 .
Dại lượng bổ sung do hao mòn C2 chỉ cằn tính đến trong các trường hợp nguyên
l i ệ u c ó c h ứ a c á c h ạ t r á n c h u y ể n đ ộ n g v ớ i t ố c đ ộ l ớ n ở t r o n g t h i ế t b ị, D ạ i l ư ợ n g C2
t h ư ờ n g c h ọ n th e o t h ự c n g h iệ m . Đ a số t r ư ò n g h ợ p k h i t í n h t o á n t h i ế t bị h ó a c h ấ t
t a c ó t h ể b ỏ q u a C->.

D ại lư ợ n g bổ s u n g do d u n g sa i c ủ a ch iều d ày C 3 p h ụ th u ộ c v ào c h iẽ u d ày tã m
vật liệu cho ở bảng XIII.9.
Sau khi tính chiều dày s xong ta lấy tròn theo tiêu chuẩn các loại thép tám.
Thường ta nên lấy con số tròn lớn hơn giá trị tính được, cũng cho phép lấy bé hơn
g iá t r ị t i n h đ ư ợ c n h ư n g k h ô n g b é h ơ n q u á 3% so vớ i c h i ề u d à y t í n h đ ư ợ c t h e o c ô n g
th ủ c .

T r ư ờ n g h ợ p ở t h â n t h i ế t bị c h ị u t á c d ụ n g c ủ a t ả i t r ọ n g d ọ c t r ụ c , t ả i t r ọ n g u ố n
và xoắn thì ta cằn xác định ứng suất tương đương của chúng theo công thức sau:

Ơ(1j = / (ơ + 0 , 8 ơ ị ) 2 + 3 t ^, N / m 2; { X I I I . 18)

trong đó ơ - ứng với suất kéo hay nén dọc trục, N/m^; - ứng suất uốn, N /m 2;
r - úng suẵt xoấn, N /m 2.

363
tấm được ký hiệu gạch chéo.
T h é p cán

Chú thích: 1) dối với thép có khối lượng riêng là 7,85.103 kg/m3; chiều dày nên dùng cùa các loại thcp
'I h é p cán loại dày S' ÍT
n. C
loại m ỏ n g — 2.
'A u 4^
o 1\ 'Jì N> o•>j|ị N-
0C NJ N> 1 N> cc
VI N) N> O' VI -KỈ N> -
1 1 11 o V
C h iề u dày tấ m th é p mm
1 1 Ò 1
Ĩ3 N> o Ò
- o 0C 1/1
o Õ N)
K> CC F3 Dung sai theo chiêu dày, mm

N) N> Dì

Bàng XU 1.9. Các loại thép tấm


43 1,0 0
47 1,00

3 9 2 ,0 0
3 5 4 ,0 0
313,60
2 8 3 ,2 0
2 51,00

2 2 0 ,0 0

9 4 ,2 0
7 8 ,4 0
6 2 ,8 0
47,10
3 9 ,2 0
31,40
ũ>

125,60
196,00

156,80
141,60

110,00
•sJì VVii V] 0C
o Oi K h ố i lư ự n g lm 2 k g (* )'
o

X X X X X X X X IX X X IX X X X IX ỈX X X X IX X X X C B
X X X X X X X X IX X X IX X IX X IX IX IX X X IX CT5
1 1 1 1 1 1 1 1 X IX X 0 .8 K H
1 X IX X IX IX XIX IX X Ỉ X iX X IX X 10
X X X X X iX X X IX X X IX X IX IX XIx lx X IX IX 1 1 20. 2 0 K
X X X X X IX X X IX X X IX X IX IX IX IX IX X IX IX 1 I 6 Ĩ C (311), 0,91 ("M)
X X X X X IX X X IX X X IX X IX IX IX IX IX X IX IX 1 I2M X
1 1 X l\ X IX IX IX IX IX X IX IX X I X X 0 X 1 3 , 1X13
1 1 IIX IX IX • X 17. O X J T I ’

X
X
X I X X

X
1 1 1

[23J02, 23a.38)
1 1 1 1 1 1 1 1 1 x lx X I X 17112
X25T, X2SA H
X

X
X IX
X
X

X
X
1 1 X I X X I* X
1 l l l l l 1 X I X X X28
1 X I X X |X IX |X |X |X X IX I 1 1 •X28I14

X
X
1 X IX X I X I X iX I X I X X I X I X X IX21M 5T. Ó X 2 1 H 5 T

X
i 1 1 1 1 Ị X lX X X IX X 0 X 2 1H6M2T
1 1 X I X X o x 1 7 H 5 r V A i;
1 1 M i l l
1 1 X IX X IX IX IX IX IX X IX IX X IX X X 141' 1-4.1 Í3 I . O X 1 8 Ị I 1 2 B
X X X X X IX X X lx X IX X IX IX IX IX IX x ix ix x | x X X18H101 -
1 1 X IX X IX IX IX IX IX X IX IX X I X X 'XITH13M 2T
1 1 1 M i l l 1 1 X IX X nX23H28M 2T
— r 1 1 1 I 1 1 IX IX X I X I X X I X I X .0 X 2 3 1 1 2 X M W I '.
ư n g s u ấ t dọc t r ụ c ơ xác đ ịn h th eo công th ứ c :
ơ = P/F, N /m 2; (X III. 19)
t r o n g đ ó p - t ả i t r ọ n g b ê n n g o à i d ọ c t r ụ c , N ; F = 7i(D{ + S ) ị S - C) - d i ệ n t í c h
thiết diện ngang của thân hình tr ụ ,m 2.
ư n g s u ấ t u ố n ƠJ đ ư ợ c x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c :

ƠJ = M/ W. N/1112; (XIII.20)
trong đó M - mômen uốn bên ngoài tác dụng lên mặt phẳng theo phương đường
kính, N.m; w - m ôm en trở lực dọc trục của thiết diện ngang, m 3.
ứ n g s u ấ t x o á n T đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o c ô n g th ứ c :
M
T —----— , N/m2; (XIII.21)
2w

trong đó M x - m ôm en xoán bên ngoài tác dụng lên mặt phẳng thẳng góc với trục,
N .m .

Đại lượng ứng suất tương đương ơ( t phải thỏa mãn điều kiện sau đây:
I [D + ( S : C ) ] V
ơ lđ < V l , 2 [ ơ ] 2 -------------- —— ------ , N /m . (X III.22)
V 4(S - C)V
Khi tín h ứ n g s u ấ t tư ơ n g đư ơ n g t h e o c ô n g t h ứ c (X III. 18) t a lấ y c á c ứ n g s u ấ t
ơ, ơp r ở cùng một thiết dĩện. Nếu các giá trị lớn nhất của các ứng suát có ỏ các
th iế t d iệ n k h á c n h a u th ì t a p h ả i v ạ c h r a t h i ế t d iệ n n à o có lớ n n h ấ t .

Trường hợp a |d không thỏa mãn điều kiện (XIII.22) thì càn phải thay đổi cáu
tạo sao cho đạt được yêu cầu đó, ví dụ như giảm khoảng cách chân đỡ (với thiết
bị nằm ngang), đặt thêm gân tăn g cứng v.v.
K hi th â n h ìn h t r ụ ch ịu tá c d ụ n g c ủ a tả i trọ n g dọc trụ c v à tả i tr ọ n g u ố n m à t ỉ lệ:
V
-> 1; (X III.23)

ta c à n k iể m t r a độ ổ n đ ịn h th e o c ô n g th ứ c sau :

1 k M
(S - C) > V — [ * . ( 1 ------ ) + 0,125A.A7](j? + 4— ), m; (XIII.24)
\ Ex 2 ử,
trong đó r - chiều dài (chiều cao) tính toán của thãn hình trụ, m; k ịt k 2 - hệ số,
xác định theo đò thị ở hình XIII.3; k - hệ số, xác định theo còng thức:
2AÍ
k = ------- ----------------- (X III.25)
0,25pZ>t + M
T r o n g t ấ t c ả m ọ i t r ư ờ n g h ợ p s a u k h i đ ã x á c đ ị n h đ ư ợ c c h i ề u d à y t h i ế t b ị, t a
cầ n k iể m t r a ứ n g s u ấ t th eo áp s u ấ t th ử b ằ n g cô n g th ứ c sa u [2 3 a .l8 5 ]:
[D t + ( S - C )]p <JC
a = ----- ------ ------------- < —^ , N /m 2. (XIII.26)
2(S - C)<p 1,2

365
Ấ p s u ấ t th ử tín h to á n p được x ác đ ịn h th e o cô n g th ứ c:

P " = p th + p 1’ N /™2; {X III.27)


t r o n g đ ó />th - á p s u ấ t t h ử t h ủ y l ự c l ấ y t h e o b ả n g X I I I . 5, N / m ; P ị - á p s u ấ t t h ủ y
t ỉ n h c ủ a n ư ớ c , x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c (X III. 10), N / m 2.

T r ư ờ n g h ợ p k h ô n g th ỏ a m ã n đ iề u k iệ n (XIII.2 6 ) cà n phải tă n g th ê m ch iều dày s.

*00 72Ỡ0 2000 2Bữỡ ìóỡâ


D '/( s - c )

XI11.3. Dồ thị đe xác định hệ sổ k ị và k-


Irong cỏng Ihức (X1II.24) llìnli XN 1.4. Dùng chi) vi dụ 1

v i dụ 1. T í n h c h i ê u d à y t h ả n h ì n h t r ụ h à n c ủ a t h i ế t b ị t h ả n g đ ứ n g ( h . X I I I . 4)
l à m v i ệ c v ớ i á p s u ấ t b ê n t r o n g t h e o c á c sổ l i ệ u s a u :

- v ậ t liệu : C j 3 ( ơ k = 3 8 0 . 1 0 6 N / m 2; ơ . = 2 4 0 . 1 0 6 N / m 2, b ả n g X I I . 4 ) ;

- tố c độ gỉ 0 ,0 6 m m /n ã m (C j = 1 . 1 0 -3 m ; C 2 = 0 );

- m ôi trư ờ n g : lỏ n g = 1 2 0 0 k g / m 3) - k h í ;

- á p s u ấ t k h í là m v iệc p = 1 . 1 0 (> N / m ^ ;

- n h iệ t độ / = + 20°C ;

- D { = 2 ,0m; H = 5 ,Om;
- t h â n k h ô n g c ó lỗ;

- h à n d ọ c , h à n t a y b ằ n g h ồ q u a n g đ i ệ n , h à n g i á p m ố i h a i m ặ t {<ph = 0 , 9 5 t x e m
b ả n g X I I I . 8 );

- t h i ế t b ị t h u ộ c n h ó m 2 l o ạ i I I ịrj — 1 ,0 , x e m b à n g X I I I . 2 ) .

Giải. Á p s u ấ t t h ủ y t ĩ n h t r o n g p h â n d ư ớ i c ủ a t h â n t h i ế t b ị: p j = g p H =9 , 8 1 .
1200 . 5 = 5 8 8 6 0 N / m 2.

Á p s u ấ t t í n h t o á n t r o n g t h i ế t b ị là :

p = p mt + P ị = 1 .1 0 * + 5 8 8 6 0 = 1 ,0 5 8 6 . 1 0 6 N /m 2,

ứ ĩig s u ấ t cho p h ép củ a th é p C t 3 t h e o g iớ i h ạ n b ề n xác đ ịn h th e o cô n g th ứ c


( X I I I 1) v à b ả n g X I I I . 3 .

366
3 8 0 . 1 0 <(
K ] =■ . n = ------ — ------ • 1 , 0 = 146 . 10h N /m 2.
2,6
ư n g s u ấ t c h o p h é p g iớ i h ạ n c h ả y - t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 2) v à b ả n g X I I I . 3 .
ơ_ 2 4 0 .106
[ơ ] = — — rj = ------------------ . 1 , 0 = 1 6 0 . 1 0 6 N / m 2 .
nc 1 ,5

T a lấy g iá tr ị b é h ơ n t r o n g h a i k ế t q u ả v ừ a t í n h đ ư ợ c c ủ a ứ n g s u ấ t đ ể tí n h to á n
tiế p :
[a.] 14 6 . 10°
Vì 0 ,9 5 = 131 > 50, do đó có t h ể bỏ q u a đ ạ i lư ợ n g p
Pị 1 , 0 5 8 6 .10*

ở m ẫ u số c ủ a c ô n g t h ứ c ( X I I I . 8) v à k h i đ ó c h i ê u d à y t h â n t í n h b à n g :

£ \p t 2 . 1 , 0 5 8 6 . 1 0 (l
s = — ———— + c — + c = 7 , 6 5 . 1 0 “3 + c , m ;
2 [ ơ k] p h 2 . 1 4 6 . 1 0 (’ . 0 , 9 5

c = C j + c 2 + c 3 = (1 + 0 + 0,8) 10-3 = 1,8 . 10-3m;


t r o n g đ ó C-ị = 0 , 8 . 1 0 - , m ( b ả n g X I I I . 9 ) .

s = ( 7 , 6 5 + 1 , 8 ) . 1 0 “3 = 9 , 4 5 . 1 0 “3m ;
lấy s = lO m m .

K iể m tr a ứ n g s u ấ t c ủ a th à n h th e o áp s u ấ t th ử (d ù n g nướ c).

Á p s u ẵ t th ử tín h to á n p được x ác đ ịn h n h ư s a u và th e o b ả n g X III.5

Po = P i h + />[ = (1 + 0 , 3 + 0 , 0 6 ) 1 0 * ' = 1 , 3 6 . 1 0 6N / m 2.
X ác đ ịn h ứ n g s u ấ t ở th â n th iế t bị th e o áp s u ấ t th ử tín h to á n , d ù n g c ô n g th ứ c
(X III. 26):
[D t + ( S - C)]p [2 + ( 1 0 - 1 , 8 ) 1 0 * ] ! , 3 6 . 1 0 6
ơ =
2 (S - C W 2 (1 0 - 1 ,8 )1 0 6 . 0 ,9 5

2 4 0 . 1 0 f’
= 1 7 5 . 1 0 (>N / m 2 < = 2 0 0 - 1 0 6N / m 2 .
1,2 1.2
VÍ d ụ 2. X á c đ ị n h c h i ề u d à y t h â n c ủ a t h i ế t bị
nằm n g a n g là m v iệ c ch ịu áp s u ấ t tro n g th e o
n h ữ n g đ i ề u k i ệ n s a u : i h . X I I I . 5) v ậ t l i ệ u c h ế t ạ o
- đồng M3 (E = 115 . lO^N/m2; ơ k = 200 .
lO^’N / m 2 ; ơc = 5 0 . 1 O ^ N / m 2) ; tố c độ gl
0 , 0 4 m m / n ả m ( C j = 0; C 2 — 0 ) . M ô i t r ư ò n g l à k h í ;
á p s u ẩ t l à m v i ệ c p ml = 0 , 4 . 1 0 6N / m 2; n h i ệ t độ
í = - 1 2 0 (,C; D { = 0 , 9 m ; L = 1 ,5 m ; l = l m ; p =
10 0 0 0 N ; t r ọ n g l ư ợ n g c ủ a t h i ế t bị k ể c ả n ư ớ c G
= 2 0 0 0 0 N ; t r ê n t h â n c ó lỗ ( k h ô n g g i a c ổ ) đ ể l ả p
ố n g ( 2 16 d J = 0 , 0 5 m v à 4 lỗ — 0 ,0 2 5 m ). T ấ t
c ả c á c lỗ p h â n b ố t r ê n m ộ t đ ư ờ n g s i n h . H à n d ọ c

367
ch o n g b à n g q u e h à n cứ n g {yh = 1,0 x e m b ả n g X I I I . 8 ). T h i ế t b ị t h u ộ c n h ó m 2 lo ạ i
I I (ĩỊ = 1 , 0 x e m b ả n g X III.2 ).

G iải. Á p s u ấ t , tín h to á n tro n g th iế t bị là :

p = p mi = 0 , 4 .1 0 6N / m 2.

ư n g s u ấ t cho p h é p đối với đ ồ n g M 3 t h e o g iớ ih ạ n b ề n đ ư ợ c x á c đ ị n h t h e o c ô n g


t h ứ c ( X I I I . 1) v à b ả n g X III.3 :
ơ, 2 0 0 . 106
[ ơ , ] =— tj = ----- — ------- 1 , 0 = 7 7 . 1 0 6N / m 2,
n 2,6

Ư n g s u ấ t c h o p h é p đ ố i với đ ồ n g M 3 t h e o giớ i h ạ n c h ả y đ ư ợ c x á c đ ị n h t h e o c ỏ n g
thức (XIII.2) và bảng XIII.3 :
a 50 . 10*
[ơ 1 = - ± v ------- — . 1 , 0 = 3 3 , 3 . 1 0 hN / m 2 .
1 ,5

Vậy ứng suất c h o phép (lấy giá trị nhỏ) dùng để tính toán là [ơ|J = 33,3 .
lO ^ N /m ^ . H ệ số b ề n c ủ a t h â n h ìn h tr ụ th e o p h ư ơ n g dọc đ ư ợ c x ác đ ịn h th e o c ô n g
t h ứ c ( X I I I . 16):
L - (2d. + 4 d 7) 1,5 - (2 . 0 ,0 5 + 4 . 0 ,0 2 5 )
V = -- ------- — ----------- — = ---------------------- -------------------------- = 0 , 8 6 7 .
L 1 ,5

[ơ j 3 3 ,3 . 10°
Vỉ — — Ip = ---------------- ,0,867 = 72 > 50 nên ta có thể bỏ p ở mẫu số trong
p 0 , 4 . 1 0 '’

công thức (XIII.8).


Chiêu đày của thân hình trụ là:
D,p 0,9 . 0,4 . 10'*
s =---- — + c =------ ----- — -------------- + c = 6,24 . 10'3 +- c , m.
2 [ ơ l \<p 2 . 33,3 . 10fl . 0,867
Lượng bổ sung c = C 3 = 0,5m m {xem bảng XIII.9), bởi vì c ! = C2 = 0; do đó
s = (6,24 + 0 ,5 )1 0 ^ = 6,74 ic r 3m Ta lẫy S = 8mm.
Kiểm tra ứng suất của thành thiết bị theo áp suất thử bàng nước, o đây áp
s u ấ t th ủ y tin h t á c d ụ n g l ê n p h â n t r ê n c ủ a t h â n ( h i l à m y ế u b ở i c á c lỗ) b à n g
k h ô n g , do đó áp s u ấ t th ử tỉn h to á n được x á c đ ịn h th e o b ả n g X III.5 và c ô n g th ứ c
(X III. 27):

p ít = p th = i , 5 . 0 , 4 . 1 0 ° = 0 , 6 , 1 0 6N / m 2 .
ứ n g s u ấ t cù a th à n h t h iế t bị ở áp s u ấ t thử được xá c định th e o c â n g thức
(X III. 26):
[D + ( S - 0 1 » [ 0 , 9 + ( 8 - 0 , 5 ) 1 0 _3]0,G . 1 0 " N
ơ - — — ------------ = — — -------- — — T — — ------ = 4 1 ,9 . 106
2 (S - C)<p 2(8 - 0 , 5 ) . 1 0 “3 0 , 8 6 7 m2

ơ. 50 . 106
4 1 , 9 . 1 0 (’ = — --------- -------- = 4 1 ,7 . lO ^ N /m 2.
1,2 1,2

368
Kiểm tra thiết bị theo ứng suất uốn của tả! trọng ngoài (trọng lượng của thiết
bị k ể c ả n ư ớ c G = 2 0 0 0 0 N v à tả i tr ọ n g p = 10 0 0 0 N ).

Nếu coi tải trọng G phân bố đều theo chiều dài của thân thiết bị thi mômen
u ố n cự c đ ạ i đối với t h i ế t d iệ n n g u y h iể m c ủ a t h iế t b ị ồ g iữ a 2 ổ đỡ sẽ b à n g :
G Pl 2 . 104 1 . 104 1
M =— (21 - L ) + — = — — ( 2 . 1 - 1 , 5 ) + ------- ----------- = 3 , 7 5 . 1 0 3N . m
8 4 8 4

Mômen c h ố n g u ố n c ủ a t h i ế t d iệ n n g u y h iể m b ằ n g :

jiD j jt0 ,9 2
w = ------ - ( S - C ) = — ( 8 - 0 , 5 ) . 1(T 3 = 4 , 7 7 . l ( r 3 m 3 .
4 4

ử n g suất tương đương của thân thiết bị do tải trọng ngoài tác dụng (không có
tả i t r ọ n g d ọ c t r ụ c v à t ả i t r ọ n g x o ắ n ) đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o c ô n g th ứ c (X III. 18) và
(X III.20).
M 3 ,7 5 . 103
ƠM = 0 , 8 ------ = 0 , 8 . ---------- ---------- = 0 , 6 3 . 1 0 6N / m 2 .
w 4,77 . 10“3
Kiểm tra theo điều kiện (XIII.22):
I [ ũ ' + ( S - C ) ] 2P 2
a d < 1 l , 2 [ ơ . ] 2 - — — — —------ -------
td V k 4{S - G ) V 2
h a y là : _______________________________________ __ _______________________
I 7T [ 0 , 9 + {8 - 0 , 5 ) . 1 0 _3] 2(Õ~4 . 1 0 6 ) 2
0 , 6 3 . 1 0 bN / m 2 < A 1 , 2 ( 3 3 , 3 . 1 0 6) 2 - -
4 [ 8 - 0 , 5 ) 1 0 “3] 20 , 8 6 7 2

= 2 3 , 4 . 1 0 6N / m 2 .

K i ể m t r a độ ổ n đ ị n h c ủ a t h i ế t bị th e o t ả i t r ọ n g n g o à i ( k h ô n g có t ả i t r ọ n g dọc
trụ c ).

Đ i ề u k i ệ n X I I I . 2 3 đ ư ợ c t h ỏ a m ã n v ì:
l 1
— =— - 1 ,1 1 > 1.
£>t 0 ,9

H ệ số k t r o n g c ô n g th ứ c (X III.24) đ ư ợ c x ác đ ịn h th e o c ô n g th ứ c (X III.25)
2M 2 . 3 ,7 5 . 103
k = --------------------------- H-------------------------------------------------= 2.
0 ,2 5 P D t + M 0 ,2 5 . 0 ,9 0 0 + 3 ,7 5 . 1 0 3

D{ 0 ,9
Khi — — = -------------- = 1 2 0 t h ì h ê s ố k . v à ky t r a t h e o đ ồ t h i ở X I I I . 3 c ó
s - c ( 8 - 0 , 5 ) 1 0 -3

g i á t r ị là k ị = 1,6 v à k 2 = 6 ,2 .

Đ ộ Ổn đ ị n h c ủ a t h á n t h i ế t b ị x á c đ ị n h t h e o c ố n g t h ứ c ( X I I I . 1 4 ) là
n k M
\ ■— [ * , ( 1 -------- ) + 0 , 1 2 5 k k ^ ỵ p + 4 --------) =
j El 2 D

369
24 .STQT /T2-A
1 2 3 ,7 5 . 1 0 3
[1 ,6 (1 - — ) + 0 , 1 2 5 . 2 . 6 , 2 ] ( 0 + 4 — — ------- ) =
115 . 109 2 ' 0,900
= 4 , 4 7 2 . 1 0 _3m .

N h ư v ậ y đ á p ứ n g đ ư ợ c đ i ề u k i ệ n b ề n v ì:

( S - C ) = ( 8 - 0 , 5 ) 10"3 = 7 , 5 . 10"3m > 0 , 4 7 2 . 1 0 _3m .

b) Thân hình trụ làm việc chịu áp s u ấ t ngoài [ 2 3 a - 1 8 8 , 2 3 - 4 2 6 ] -


s —c
Đ ố i v ớ i c á c t h i ế t b ị t h à n h m ỏ n g ( k h i ——— < 0 ,0 4 ) l à m v iệ c c h ịu á p s u ấ t n g o à i

h a y c h â n k h ô n g th ì t h à n h c ủ a n ó có t h ể bị n é n v ào tr o n g . Đ ể t r á n h h iệ n tư ợ n g
n à y ta c ầ n g ia c ô n g h ìn h d ạ n g h ỉn h tr ụ th ậ t ch ín h xác. C h iều d ày s có t h ể tín h
to á n th e o các cồ n g th ứ c sau :

pn
K h i 0 ,4 > —~ > 0 ,2 ; (X III.28)
K I
ta d ù n g cô n g th ứ c :
[ơn\ip
s = 0 , 5 D , ( \ l ---------- --------------- 1) + c , m ; (X III.2 9 )
[%]?> - 1 . 7 3 p n

tro n g đó ip - h ệ s ố b ề n c ủ a t h à n h h ì n h t r ụ t h e o p h ư ơ n g d ọ c ; c - i ẵ y t h e o c ô n g
t h ứ c ( X I I I . 1 7 ) , t r o n g đá đ ố i v ớ i C j p h ả i t í n h đ ế n k h ả n ă n g b ị ã n m ò n v à c ả h a i
m ặ t t r o n g v à n g o à i; p - á p s u ấ t b ê n n g o à i, N / m 2.

T r o n g th ự c t ế t a t h ư ờ n g g ặ p c á c t h i ế t bị h ỉn h t r ụ là m v iệc c h ịu á p S u ấ t n g o à i
ứ n g với đ iề u k iệ n :

1 < IÌ D < 8; (III.30)


Ịp l u0,4'
— I < 0 ,5 2 3 . ( X II I.31)
1 El D '
T a ctí t h ể d ù n g c ô n g t h ứ c s a ụ đ â y đ ể t í n h c h i ề u d à y t h i ế t b ị ( đ đ i v ớ i t h i ế t b ị
l à m b ằ n g v ậ t l i ệ u c ó h ệ s oổ Pi ' o a t x ôo n g ft
Ịi =s 0 , 3 ) :
/ p„ 1 \ °-4
s = 1 .2 5 D — . — + c, m; (X III.32)
' E' D I

t r o n g đ ó D - đ ư ờ n g k í n h t h i ế t b ị, đ ố i v ớ i t h i ế t b ị m à đ ư ờ n g k í n h c ơ sở l à đ u ờ n g
k í n h t r o n g t h ì D = D (, đ ố i v ớ i t h i ế t b ị m à đ ư ò n g k í n h c ơ s ở l à đ ư ờ n g k í n h n g o à i
th ì D = z>n; ỉ - chiều d à i tín h to á n (ch iều cao ) c ủ a th â n h ìn h trụ ; E l - m ôđun đàn
hồi ở n h iệ t độ t củ a th à n h . T rư ờ n g hợp n h iệ t độ th à n h < 2 0 ° t h ì lấ y n h ư đ ổ i với
20 ° .
C h iều dài tín h to á n l c ủ a th â n h ìn h tr ụ ch ấ p n h ậ n n h ư sa u : - k h i có các m ặ t
b ỉc h ở t r ê n t h â n - k h o ả n g c á c h g iữ a 2 b iê n c ủ a c á c m ặ t b ích ;

- k h i có đ á y elip (h a y c à u ) - b ằ n g c h iề u d à i p h ầ n h ìn h t r ụ c ủ a t h â n v à đ á y c ộ n g
v ớ i 1 /3 p h ầ n e l i p ( h a y c ầ u ) c ủ a đ á y ;

370

24.STQT /T2-B
- khi có đ á y p h ẳ n g - c h iều d ài th â n tín h đ ến tậ n đáy;

- k h i có v ò n g tă n g c ứ n g - k h o ả n g cách g iữ a đ ư ờ n g tâ m
của các vòng.

Ví dụ 3. T í n h c h i ề u d à y t h â n h ì n h t r ụ h à n c ủ a t h i ế t bị
Dt
th ẳ n g đ ứ n g là m v iệ c ở áp s u ấ t c h â n không và áp su ấ t
n g o à i ( X I I I.6) th e o c á c số liệ u sa u : v ậ t liệ u th é p X 1 8 H 1 0 T
(C j = 1 m m ; C 2 = 0); m ô i t r ư ờ n g b ê n n g o à i là c h ấ t lỏ n g
k h ô n g ã n m ò n ; JE150 = 1 8 5 . 1 0 9 N / m 2); m ô i t r ư ờ n g b ê n
t r o n g l à k h í ; á p s u ấ t b ê n t r o n g p mt = 1 0 . N / m 2; á p s u ấ t
b ê n n g o à i p mm = 0 , 6 . 1 0 6 N / m 2; n h i ệ t đ ộ t h à n h t h i ế t b ị
ÍT = 1 5 0 ° C ; đ ư ờ n g k í n h t r o n g D { = 0 , 8 m ; c h i ề u c a o H = 2 , 4 m ;
Hình X III.6.
t h i ế t b ị k h ô n g c ó lỗ; t h i ế t b ị l o ạ i I I n h ó m 2 ; T] = 1; h à n
Dùng cho ví dụ 3
d ọ c g h é p m ố i h a i p h í a , <ph = 1.

Giải. Á p s u ấ t t í n h t o á n b ê n n g o à i b a o g ô m c ả đ ộ c h â n k h ô n g t r o n g t h i ế t b ị:

p n = p mn + 0 , 1 . 1 0 6 = ( 0 , 6 + 0 , 1 ) 1 0 * = 0 , 7 . 10« N / m 2.

K iể m t r a th e o đ iề u k iệ n (X III.30);

1 < H /D l = 2 , 4 / 0 , 8 = 3 < 8;

v à th e o đ iề u k iệ n (X III.3 1 ):
pn H 0 ,7 . 106
( ^ ■ 4 - ) 0'4 = ( 3 ) 0’4 = 0 , 0 1 0 5 < 0 , 5 2 3 .
E{ D. 185 . 106

Vì đ ã th ỏ a m ã n h a i đ iề u k iệ n t r ê n n ê n t a có t h ể tín h c h iề u d à y s th eo công
th ứ c (X III.32):
pn H
s = 1 2 ,5 D Ã — . — )0-4 + c =
‘ El D
= 1 , 2 5 . 0 , 8 0 . 0 , 0 1 0 5 + c = 1 0 , 5 . 1(T3 + c , m ;
c = Cị + c 2 + = (1,0 + 0 + 0,8) 10-3 = 1,8 . 10“3m;
t r o n g đ ó đ ạ i l ư ợ n g b ổ s u n g C 3 = 0 ,8 m m (x e m b ả n g X I I I . 9).

Do đó s = ( 1 0 , 5 + 1 , 8 ) . 1(T3 = 1 2 , 3 . 10"3m .

T a lấ y s = 12m m , nh ư vậy s n h ỏ h ơ n ch iều


d à y t í n h t o á n l à 2 ,5 % n ằ m t r o n g g iớ i h ạ n c h o
phép.

§2. T h â n h ìn h t r ụ rèn [ 2 3 a .l9 6 , 2 3 .6 2 4 ]

T h â n t r ụ r è n th u ộ c v à o lo ạ i t h i ế t bị vỏ d à y
( D J D t > 1,1) l à m v iệ c ở á p s u ấ t k h ô n g b é h ơ n
10 . 1 0 6 N / m 2. Đ ể c h ế tạ o lo ạ i n à y p h â n lớ n
n g ư ờ i t a d ù n g t h é p h ợ p k i m k h ô n g g ỉ.

T h â n h ìn h t r ụ r è n cđ t h ể đ ư ợ c c h ế tạ o liề n Hình XIII.7. CÁC kiều chính


m ộ t k h ố i h o ặ c n ố i n h iề u đ o ạ n n g ắ n lại với n h a u của thân hình trụ rèn

371
b à n g c á c h h à n h a y b ằ n g m ặ t b íc h .

T r ê n h ìn h X II I .7 t h ể h iệ n m ộ t số k iể u cơ b ả n c ủ a t h â n h ỉn h t r ụ rèn .

T h â n h ì n h t r ụ r è n p h à n lớ n đ ư ợ c ứ n g d ụ n g t r o n g c á c t h i ế t bị đ ặ t đ ứ n g , k h ô n g
n ê n k h o a n l ỗ ở t h â n h l n h t r ụ , t r ư ờ n g h ợ p có lỗ p h ả i g h é p c h ặ t h o à n t o à n . B ề m ạ t
t r o n g c ủ a t h i ế t b ị c à n g i a c ô n g v ớ i đ ộ b ó n g V 5 -ỉ- V 6 v à b ề m ậ t n g o à i đ ạ t V 3 -ỉ- V 4 .
K ích th ư ớ c t h â n h ìn h t r ụ đ ư ợ c c h ế tạ o th e o các c ấ p c h ín h x ác

a) Thân hình trụ làm việc chịu áp suãt írong


C h iều dày th â n tr ụ được x á c đ ịn h th e o các công th ứ c sau:
khi pỉ[ơ y} <■ 0 , 4 ; (X III.33)

t a d ù n g c ồ n g t h ứ c ( X I I I . 8 ) h a y ( X I I I . 9)
khi 0 , 4 < />/[crfe] < 1 ,1 ; (X III.34)

ta d ù n g công th ứ c sau:
p p
2,3[<7k] 2,3[«nt] . ..
s = 0 , 5 ơ t( 1 0 - 1) + 10 . c, m. ( X I I I .3 5 )

Đ ạ i lư ợ n g b ổ s u n g c x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c (X III. 17), t r o n g đ ó đ ạ i l ư ợ n g C 3
tỉn h n h ư sau:

C3 = 0,5(A n + At) + Aj, m; (X III.36)

tr o n g đó A - s a i l ệ c h â m k h i g i a c ô n g k í c h t h ư ớ c D n, m : A ( - s a i l ệ c h d ư ơ n g k h i
g i a c ô n g k í c h t h ư ớ c D ư m ; Aị - đ ộ s a i l ệ c h t â m c h o p h é p g i ữ a m ặ t n g o à i v à m ậ t
tro n g , m .

T r o n g t ấ t c ả m ọ i t r ư ờ n g h ợ p á p s u ấ t t í n h t o á n p là á p s u ấ t t r o n g t h i ế t bị t í n h
th e o q u i đ ị n h n h ư ỏ t r a n g 3 6 0 [c ô n g t h ứ c (X III. 10)].

S au khi tín h to á n c ầ n q u i trò n ch iều dày s v à k iể m tr a ứ n g s u ấ t th e o áp s u ấ t


th ử .

N ếu tín h s t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 8) h a y ( X I I I .9) t h ì k i ể m t r a th e o cô n g th ứ c
(X III.26).

N ếu tỉn h s th e o c ô n g th ứ c (X III.35) th ì k iể m t r a th e o cô n g th ứ c sa u đây:

ơ = 1 ^ < — . N / m 2. (X III.37)
Inịỉ 1,2

D, + 2S
tro n g đó = —---------------------------- — ; (X III.38)
D í + 2(Cj + c 2)
h ệ s ổ c J, C 2 c ũ n g n h ư t r o n g c ô n g t h ứ c ( X I I I . 1 7 ) ; t r o n g t ấ t c ả m ọ i t r ư ờ n g h ợ p

p o “ Pl h-

(1) Công thức này không dùng được đối vứi thiết bi bằng thép ostcnit.

372
v í dụ 4. X á c đ ị n h c h i ề u d à y t h â n h ì n h t r ụ r è n c ủ a m ộ t
t h iế t bị là m v iệ c với á p s u ấ t b ê n t r o n g (h. X I I I . 8) t h e o
n h ữ n g s ó liệ u sau : v ật liệ u l à t h é p k h ô n g gi = 600 .
1 0 bN / m 2 ; sị™ = 350 . 1 0 ò N / m 2); t ố c đ ộ ă n m ò n 0 ,0 2
m m /n ảm ; (C j = 0; = 0). M ôi t r ư ờ n g là kh í, á p s u ã t
p m| = 40 . 1 0 6 N /m ^ ; n h iệ t độ m ôi trư ờ n g ị = 300°C ;
đ ư ờ n g k ín h t r o n g c ù a t h i ế t bị D t = 0 ,6 m ; t h â n k h ô n g đ ụ c
l ỗ (<p = 1 ). Đ u n n ó n g t h i ế t b ị b ằ n g đ i ệ n t r ở . T h i ế t b ị t h u ộ c
lo ạ i I I n h d m 1 (ĩỊ = 0 ,9 ) .

Giải. X á c đ ị n h n h i ệ t đ ộ t h à n h t h i ế t b ị k h i đ ố t n ó n g
b à n g đ i ệ n t r ở t h e o c ô n g t h ứ c X I I I . 12: Mình X III.8.
Dùng chn vf dụ 4
tx = t + 100 = 300 + 100 = 400°c.
Á p s u ấ t t í n h t o á n b ằ n g á p s u ấ t b ê n t r o n g c ủ a t h i ế t b ị:

p = p mt = 4 0 . 1 0 6 N / m 2 .
ứ n g s u ấ t c h o p h é p t h e o g i ớ i h ạ n b ề n x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 1) v à b ả n g
X I I I . 3:
ơ, 600 , 106
[ơk] = — tỊ = — — - - . 0 ,9 = 2 0 8 . 106 N /m 2.
2,6
Ư n g s u ấ t c h o p h é p t h e o g iớ i h ạ n c h ả y x á c đ ịn h th e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 2) v à b ả n g
X III.3 :
3 50 . 106
, kJ - >7 — 0 , 9 = 2 1 0 . 1 0 6N / m 2.
1 ,5

T a lấ y tr ị số b é c ủ a [ơ jj tr o n g h a i k ế t q u ả v ừ a t í n h ở t r ẽ n là m số liệ u tín h to á n
th e o đ iề u k iệ n ( X I I I .3 3 ) t a có:
p 40 . 106
= 0 ,1 9 2 < 0,4 ,
[ơ ] 208 . 106

cho n ê n c h iề u d à y đ ư ợ c x ác đ ịn h th e o cô n g th ứ c sau :
D tp 0 , 6 . 4 0 . 1 0 tì
s =- + c =■ + c = 6 3 ,9 . 1 0 -3 + c , m .
2 [ơ ]<p - p 2 . 208 . 106 . 1 - 40 . 106

Đ ạ i l ư ợ n g c t í n h t h e o c ô n g t h ứ c ( X III. 17).

S ai lệ c h â m k h i g ia c ô n g k ích th ư ớ c D t h e o đ ộ c h í n h x á c c ấ p 7, A = 2m m .
S ai lệ c h d ư ơ n g k h i g ia c ô n g k íc h th ư ớ c Dt th e o đ ộ c h í n h x á c c ấ p 5, At = 0 ,9 ra m .
Đ ộ s a i l ệ c h t â m g i ừ a m ặ t n g o à i v à m ặ t t r o n g A| = l,5 m m Đ ại lư ợ n g C 3 x ác đ ịn h
t h e o c ô n g t h ứ c ( X I II .36) C3 = 0,5(A + At) + Aị = 0,5(2 + 0,9) + 1,5 = 2 ,95 mm;

C = C 1 + C 2 + C3 = 0 + 0 + 0 ,9 5 = 2 ,9 5 m m = 2 , 9 5 . 10"3 m .

D o đ ó c h i ề u d à y t h i ế t b ị là :

s = ( 6 3 , 9 + 2 , 9 5 ) . 1 0 -3 = 6 6 , 8 5 . l ( r 3 m ,

373
lẩy c h i ê u d à y s = 6 7 ,5 m m .

Đ u ờ n g k í n h n g o à i c ù a t h i ế t b ị là :

D u = Dx + 2 S = 6 0 0 + 2 . 6 7 ,5 = 7 3 5 m m = 0 ,7 3 5 m .
Á p s u ấ t t h ừ t í n h t o á n x á c đ ị n h t h e o b ả n g X I I I . 5:

p a = p ịU = 1 , 2 5 p ml = 1 , 2 5 . 4 0 . 1 0 6 = 5 0 . 1 0 6 N / m 2 .
ứ n g s u ấ t t r ê n t h à n h k h i th ử th ù y lự c x á c đ ịn h th e o c ô n g th ứ c (X III.26):

[Dl + (S - C)]p , [0 ,6 + ( 6 7 , 5 - 2 , 9 5 ) . 1 0 " 3] 5 0 . 1 0 ò


ơ =-
2 ( S - C)<p 2 ( 6 7 , 5 - 2 , 9 5 ) . 1 0 “3 . 1

N'
= 2 5 6 . 10 6
m2
ơ 380 . 106
K ết qu ả tín h được bé hơn -— — = ------------------ = 3 1 6 , 1 0 6N / m 2 .
’ 1,2 1,2

v í dụ 5. X á c đ ị n h c h i ề u d à y t h â n h ỉ n h t r ụ r è n c ủ a t h i ế t b ị l à m v i ệ c c h ị u á p
s u ấ t tr o n g th e o n h ữ n g đ i ề u k iệ n s a u đ â y (h . X I I I . 8): v ậ t l iệ u là t h é p k h ô n g gi
(ơk = 1 0 5 0 . 1 0 ° N / m 2; ơ . = 900 . 1 0 6 N / m 2); t ố c đ ộ á n m ò n v ậ t l i ệ u < 0,0 1
m m /n àm ( C J — ồ, C2 = 0 ) ; m ô i t r ư ờ n g ở t h ể k h í ; á p s u ấ t p t = 2 5 0 . 1 0 ó N /m 2;
t = 2 0 ° C ; D t = 0 , 2 m ; t h â n l i ề n k h ô n g c ó lỗ {tị = 1); t h i ế t b ị l o ạ i I I n h ó m 2 (<p = 1)
x e m b ả n g X I I I . 2.

Giải. Á p s u ấ t b ê n t r o n g t h i ế t b ị b à n g á p s u ấ t m ô i t r ư ờ n g :
p = p t = 2 5 0 . 1 0 6N / m 2 .
ứ n g s u ấ t c h o p h é p t h e o g i ớ i h ạ n b ề n x á c đ ị n h t h e o - c ô n g t h ứ c ( X I I I . 1) v à b ả n g
X I I I . 3:
ơk 1050 . 106
K I =— V =: . 1 = 4 0 3 . 106 N /m 2.
rak 2,6

Ư n g s u ấ t c h o p h é p t h e o g i ớ i h ạ n c h ả y - t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 2 ) v à b ả n g X I I I . 3:

ơc !9 0 0 . 1 0 6
[ƠJ = - í t} =- . 1 = 600 . 106 N /m 2.
nc 1 ,5

D ù n g k ế t q u ả t h ứ n h ấ t (bé h ơ n ) đ ể t í n h to á n .

T h e o đ i ề u k i ệ n ( X I I I . 3 4 ) t a có:
p 2 5 0 . 106
0 , 4 < — — = -------- --------- = 0 , 6 2 < 1 ,1 .
[ ơ k] 403 . 106

C ho n ên ch iêu dày s đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o c ô n g th ứ c (X III.35):


p p
2 3 K 1 2.3|</k|
s = 0 ,5 D t (10 -1) + 10 C =

= 0 , 5 . 0 , 2 ( 1 , 8 5 - 1) + 1 , 8 5 C = 8 5 . 1 0 ‘3 + 1 ,8 5 c m.

374
Đ ại lư ợ n g bổ s a n g c x á c đ ịn h th e o công th ứ c (X III. 17).
S a ĩ lệ ch â m k h i g ia c ô n g k ích th ư ớ c Dn th e o độ c h ín h x á c c ấ p 7 là A = l,8 m m ;
s a i lệ c h d ư ơ n g k h i g ia c ô n g k ích th ư ớ c ơ t th e o độ c h í n h x á c c ấ p 5 là At = 0 ,6 m m ;
đ ộ lệch tâ m Aị = 1 ,5 m m ; đ ạ i lư ợ n g C 3 x á c đ ịn h th e o c ô n g th ứ c ( X I I I.36):

c 3 = 0 , 5 ( A n + A t) + A, = 0 , 5 ( 1 , 8 + 0 , 6 ) + 1,5 = 2 , 7 m m = 2 , 7 . l ( T 3m .

c = C j + c 2 + c 3 = 0 + 0 + 2 ,7 = 2 ,7 m m = 2 , 7 . 1 0 ' 3m .

Do đđ s = ( 8 5 + 1 , 8 5 . 2 , 7 ) . 1 0 " 3 = 9 0 . 1 0 _3m .
Đ ư ờ n g k ín h n g o ài:

D n = D t + 2 S = 0 , 2 0 + 2 , 9 0 10"3 = 0 , 3 8 m .
K iểrn t r a ứ n g s u ấ t c ủ a t h à n h t h i ế t bị th e o á p s u ấ t th ử b à n g n ư ớ c.

Á p s u ấ t t h ử t í n h t o á n l ấ y t h e o b ả n g X I I I . 5:

p 0 = pĩh = 1,25 p = 1,25 . 250 . 106 = 313 . 106N /m 2.


Đ ạ i lư ợ n g p th e o c ô n g th ứ c ( X I I I.38):
D, + 2 s 0 , 2 0 0 + 2 . 9 0 . 10 "3
p = ---------- ----- -------------- ----------------------- ------- --------- = 1 , 9
D k + 2 ( C l + c 2) 0 ,2 0 0 + 2 (0 + 0)
ứ n g s u ấ t c ủ a t h à n h th iế t b ị tín h th e o c ố n g th ứ c (X III.37):
p 313 . 106
ơ =— ^~ =------- ------- = 488 . 106N /m 2.
ln/8 ln l,9

ơ 900 . 106
K ết qu ả bé hơn —- ---------------- = 7 5 0 . 1 0 , N / m 2 .
1,2 1,2

b) Thán hình trụ làm việc chiu áp suất ngoài.


C h iề u d à y t h â n h ìn h t r ụ r è n là m v iệ c c h ịu á p s u ấ t n g o ạ i p đ ư ợ c tín h th e o cô n g
th ứ c (X III.29).
T u y n h iê n t h â n h ìn h t r ụ rè n h a y d ù n g đối với các th iế t bị có áp s u ấ t tr o n g
p > 10 . lO ^ N /m 2; t r o n g t r ư ò n g h ợ p n à y c h iề u d à y t h i ế t b ị đ ư ợ c t í n h th e o á p
s u ấ t tro n g .

S ở dĩ cd á p s u ấ t n g o à i l à d o có v ô đ ố t n ó n g h a y l à m n g u ô i (lo ạ i t h i ế t bị có vỏ
b ọ c n g o à i). T h ư & n g á p s u ấ t b ê n n g o à i b é h ơ n á p ’s u ấ t b ê n t r o n g n h i ề u n ê n n ó k h ô n g
q u y ế t đ i n h c h i ề u d à y t h i ế t b ị.

Vỉ t h ế k h i có á p s u ấ t n g o à i t a c h i c ầ n k iể m t r a tổ n g ứ n g s u ấ t c ủ a t h à n h th iế t
bị do á p b ê n n g o à i tá c d ụ n g (k h ô n g k ể á p s u ấ t tr o n g ) v à sự c h ê n h lệ ch n h iệ t độ
n ế u có.
C ầ n c h ú ý r à n g tổ n g ứ n g s u ấ t n é n cự c đ ạ i s ẽ x u ấ t h iệ n ở m ặ t t h à n h có n h iệ t
độ cao n h ấ t.

T ổ n g ứ n g s u ấ t ở m ậ t tr o n g ơ t đ ư ợ c x ác đ ịn h th e o c ồ n g th ứ c:
2 p jS 2 s'
Ơ1 = J ----------- ZJL— < J— ì N / m 2. (X III.39)
(j92 - I V 1 ,2

375
T ổ n g ứ n g s u ấ t ở m ặ t n g o àit7 n đ ư ợ c x á c đ ị n h th e o c ô n g th ứ c :
p n(P2 + 1) < 0
ơ " = ° ? --------^ . N / “ »2 ; (X III.40)
{Ịi2 - I V 1,2

t r o n g c á c c ô n g t h ứ c t r ê n ộ - n h ư t r o n g c ô n g t h ứ c ( X I I I . 3 8 ) ; <p - n h ư t r o n g c ô n g
t h ứ c ( X I I I . 8 ) v à ( X I I I . 9 ) ; s‘„ - g i ớ i h ạ n c h ả y l ấ y t h e o n h i ệ t đ ộ c ủ a t h à n h t h i ế t b ị
t h e o c ô n g t h ứ c (X III. 11); sỊ' - ứ n g s u ấ t n h i ệ t ở m ặ t t r o n g v à m ặ t n g o à i t h i ế t bị
tín h th e o các cô n g th ứ c sau:
a ,E .ư T - R .) 1 2p2
s[ — --------- . ( — -------- — ), N / m 2; (X III.4 1 )
2(1 - ụ ) liự ỉ /32 - 1

arE.ưr - 4) 1 2
8« = —------- — (— ------- -----) , N / m 2 . ( X I I I .4 2 )
2 (1 - ụ ) ln p p2 - 1

G i á t r ị d ư ơ n g c ủ a slt v à <// l à ứ n g s u ấ t k é o , CÒT1 g i á t r ị â m l à ứ n g s u ấ t n é n . G i á


tr ị â m sẽ ở m ặ t có n h iệ t độ t h ấ p n h ấ t v à g iá tr ị d ư ơ n g ở m ặ t n h iệ t độ ca o n h ẵ t.

T a k h ô n g c ầ n tín h đ ến ứ n g s u ấ t n h iệ t, n ếu n h iệ t độ tỉn h to á n c ù a th à n h n h ư
sau:
- đổi với th é p c a c b o n írp > +4Z0°C ;
- đỗi với th é p k h ô n g gỉ ỂT > +470°C ;
- đối với th é p o s te n it fT > +550°c.
K h í có k ể đ ế n ứ n g s u ấ t n h iệ tth ì é ầ n k iể m t r a c h iề u d à y t h i ế t bị th e o tổ n g ứ n g
s u ấ t c ủ a á p s u ấ t b ê n - t r o n g v à sự c h ê n h lệ c h n h iệ t độ.

C ầ n c h ú ý r ằ n g t ổ n g ứ n g s u ấ t k éo cự c đ ạ i sẽ ở p h ía b ề m ậ t t h i ế t bị cđ n h iệ t độ
th ấ p n h ất.

T ổ n g ứ n g s u ấ t đ ố i v ớ i m ậ t t r o n g G' c ủ a t h i ế t b ị đ ư ợ c x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c
sau:

(X III.43)
(P2 - I V ■ 1,2

T ổ n g ủ n g s u ấ t đối với m ặ t n g o à i ơ n c ủ a th iế t bị đư ợ c x ác đ ịn h th e o cô n g th ứ c
sau;
i,7 3 p
+ s? < — , N / m 2. (X III.44)
(ậ2 - 1) f ‘ 1,2
N g o ài r a b ấ t cứ t r ư ờ n g hợ p n ào c ũ n g p h ả i th ỏ a m ã n đ iều k iệ n :

0 ,5 (ơ n + O') < [ ơ k], N / m 2 . (X III.45)

T r ư ờ n g hợ p k h ô n g th ỏ a m ã n đ ư ợ c đ iê u k iệ n (X III.4 3 ) h a y (X III.44) th ỉ c ầ n p h ả i
t ă n g c h iề u d ày th ĩể t bị k è m th e o m ộ t vài th a y đổi về tín h to á n n h iệ t cho p h ù hợp.

VÍ dụ 6. X á c đ ị n h c h i ề u d à y t h â n h ì n h t r ụ r è n l à m v i ệ c c h ị u á p s u ấ t t r o n g v à
á p s u ấ t n g o à i t h e o n h ữ n g đ i ề u k i ệ n s a u ( x e m h ì n h X I I I . 9).

V ậ t l i ệ u : t h é p X 1 8 H 1 0 T ( E 500 = lõõ.io'' N / m 2);

376
a 18 . l O ^ ’ l f ' C ; ịi = 0 , 3 ;

ơ | 00 = 4 4 0 . 1 0 ° N / m 2 crWi = 1 4 0 . 10* N / m 2 ; Ơ . = 2 2 0 . 1 0 6 N / m 2 .

Tốc độ gi m ặ t tro n g 0 ,2 m m /n ă m ; m ặ t ng o ài - bé hơ n 0 ,0 1 m m /n ã m ( C j = 0; C-,


= 0). T h ờ i h ạ n l à m v iệ c c ủ a t h i ế t bị là 10 n ă m , á p s u ấ t m ô i t r ư ờ n g p t = 1 2 ,5 .
1 0 bN / m 2 ; n h i ệ t đ ộ m ô i t r ư ờ n g t m = 4 5 0 ° c . À p s u ấ t b ê n n g o à i p = 5 ' 1 0 ° N / n i 2;
í n = 5 0 0 ° c , ỡ t = 0 , 4 m . T h â n l i ê n k h ô n g c ó lỗ {<p = 1), b ê n
n g o à i đ ư ợ c đ u n n ó n g b à n g c h ấ t lỏ n g . T h i ế t b ị lo ạ i I I n h ó m
2 (í/ = 1) ( b ả n g X I I I . 2 ) . T r o n g q u á t r ì n h l à m v i ệ c c ó k h ả
n ã n g h o ặ c chỉ x u ấ t h iệ n á p s u ấ t tr o n g h o ặ c c h ỉ x u ấ t h iệ n
á p s u ấ t ng o ài.

Giải. L ấ y n h i ệ t đ ộ t í n h t o á n b ầ n g n h i ệ t đ ộ m ặ t n g o à i ;
t T = tn = 5 0 0 ° c .
A p s u ấ t tín h to á n b ên tro n g : I 'Ạ
p l = p ml = 1 2 , 5 . 1 0 6N / m 2 ,
Á p s u ã t tín h to á n b ê n n g o ài: H ìn h X IU .9.
Dùng cho vi dụ 6
= 5 . 1 0 6N ./ m :

ứ n g s u ấ t c h o p h é p c ủ a lo ạ i t h é p n à y t h e o giớ i h ạ n b ề n x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c
( X I I I . 1) v à b ả n g X I I I . 3 :
4 4 4 0 . 106
[ơ] = ~ ĨỊ = -------------- . 1 = 169 . 106N /m 2;
2,6
v à ứ n g s u ẵ t c h o p h é p t h e o g iớ i h ạ n c h ả y t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 2) v à b ằ n g X I I I . 3:
°'
sc 140 . 106
M =— V = . 1 = 9 3 , 4 . 1 0 6N / m 2 .
n c 1 ,5

D ù n g k ế t q u ả t h ứ h a i ctí g i á t r ị b é h ơ n đ ể t í n h t o á n .

T h e o đ iề u k iệ n ( X III.33) th ì:
p 1 2 ,5 . 1 0 6
= 0 ,1 3 4 < 0 ,4 ;
[cr] 9 3 ,4 . 1 0 6

n ê n c h iều d à y th â n h ìn h tr ụ ch ịu á p s u ấ t tr o n g được tín h th e o cô n g th ứ c :


D tp 0 ,4 0 0 . 1 2 ,5 . 10 6
s =- c = + c = 28,8 . l o -3 + c , m .
2[a]<ị> - p 2 . 9 3 ,4 . 1 0 6 . 1 - 1 2 ,5 . 10 6

T h e o th ờ i g ia n t h i ế t bị là m v iệ c t r o n g 10 n â m t a có

C 1 = 0 ,2 . 10 = 2 . m m = 2 . ì c r ^ m .

S ai lệch d ư ơ n g k h i g ia cô n g đ ư ờ n g k ín h n goài th eo độ chính x ác cáp 7 l à A n= l , 8 m m


sa ĩ lệch â m k h i g ia c ô n g k íc h th ư ớ c tr o n g th e o độ c h ín h x á c c ấ p 5 là =0 ,7 6 m m ;
đ ộ s a i l ệ c h t â m Aj = l , 5 m m . Vậy:

c 3 = 0 ,5 (A + A t) + À| = 0 ,5 ( 1 ,8 + 0 ,7 6 ) + 1,5 = 2 , 7 8 m m

377
c = Cj + c 2 + c 3 = (2 + 0 + 2 + 2,78) = 4,78m m - 4,78 . 10 -3 m .
Do đó ch iều d ày bằn g :

s = (28,8 + 4,78) . 10'3 = 33,58 . 10"3m;


Lẵy trò n s -- 3 5 m m .

Đ ư ờ n g k ín h n g o ài:

Dn = Dt + 2S = 0,400 + 2,35 . 10 3 = 0,47m .


Đ ạ i l ư ợ n g ịỉ x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 3 8 ) :
D. + 2 s 0,400 + 2 . 35 . l<r3
ậ ------------- ---------------------- = — ----------- ----------- -- = 1 , 1 7 .
D t + 2(C j + c 2) 0,400 + 2(2 + 0) . 10"3
Ư n g s u ấ t n h iệ t ở m ặ t t r o n g tín h th e o c ô n g th ứ c (X III.41):
' a tE tự T - 4 1 2.fi
a\ -----------— -------— (------ - —— ) =
2(1 - ft) ln/S ệ2 - í

18 . 1CT6 155 . 109(470 - 490) 1 2 . 1,172


2(1 - 0,3) [1 „ U 7 = 1,172 - ỉ =
= (-3 9 ,8 . 106) ( - 1,03) = 41 . 106N /m 2.
ứ n g s u ẵ t n h iệ t ở m ặ t n g o à i x á c đ ịn h th e o c ô n g th ứ c (X III.42):
a tE tự T - m 1 2
o* = ------ L (— _ __L_ ) =
2(1 - P ạ2 - 1

1 2
= (-3 9 ,8 . 106)( — ----------------------) = (-3 9 ,8 . 106)(0,97) =
ln l,1 7 1 ,1 7 2 - 1

= - 38,6 . 106N /m 2.
T ổ n g ứ n g s u ấ t ờ m ặ t tr o n g c ủ a th â n k h i ch ịu áp s u ấ t tr o n g được x á c đ ịn h th e o
cô n g th ứ c (X III.43);
l,7 3 p ổ 2 1,73 . 12,5 . 106 . 1,172
ơl --------— ------- + ơ) = ---------------— ----------------- + 41 . 106 = 121 . 106N /m 2;
052 - 1 )<p ( 1, 172 - 1) . 1

ơ* 140 . 106
n h ư t h ế l à ơ l > —— = --------- -------- = 1 1 6 , 5 . 1 0 6N / m 2
1,2 1,2
Giá trị lớn hơ n k h o ả n g 4% n ê n có t h ể chấp n h ậ n được.
T ổ n g ứ n g s u ấ t ở m ặ t n g o à i c ủ a t h â n k h i ch ịu á p s u ấ t tr o n g đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o
c ô n g th ứ c (X III.4 4 ):
l,73 p 1,73 . 12,5 . 106
ơn = —— ----- + a? « -----------:----------- + (-3 8 ,6 . 106 = 20 ,106) N /m 2,
(fi2 - \)<p (1,1 V2 - 1)1
n h ư v ậ y l à ơn < 1 1 6 , 5 . 1 0 6 N / m 2.

378
T h eo đ iề u k iệ n ( X I I I.45) t a có:
0 ,5 ( c r ' + ơ n ) = 0 , 5 ( 1 2 1 + 2 0 ) . 1 0 6 = 7 0 ,5 N / m 2.
Do đó < [a] = 9 3 ,4 . 1 0 b N /tn 2 . •
Tdng ứng suất th e o á p s u ấ t n g o à i ởm ặ t t r o n g đượcxác đ ịn h th e o cô n g th ứ c
(X III.39):
2p B 2 2 . 5 . 106 1 ,1 7 2
ơ l = oỊ - — ---- ------ = 4 1 , 0 . 1 0 6 ------------------ — -------------- = 4 . 1 0 6 N / m 2,
ip2 - IV (1,172 - 1)1 .
N h ư t h ế l à C71 < 1 1 6 ,5 . 1 0 6 N /m 2.
T ổ n g ứ n g s u ấ t th e o á p s u ấ t n g o ả i ở m ậ t n g o à i c ủ a th â n đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o c ô n g
th ứ c (X III.4 0 ):
p A fi2 + 1 ) 5 . 1 0 6 ( 1 , 1 7 2 + 1)
ơ n = o P ------ — ------------- = - 3 8 , 6 . 1 0 6 -------------------— ---------------- =
(P2 - I V (1,172 - 1)1
= - 7 0 . 1 0 6N / m 2 .

Do đổ ơ n < 1 1 6 , 5 . 1 0 6N / m 2 .

T h e o đ iề u k iệ n (X III.45) th ỉ:

0 , 5 ( a l + C7n ) = 0 , 5 ( 4 - 70) . 106 = - 3 3 . 10<>N/m 2 .

n h u v ậ y là đ á p ứ n g đ ư ợ c vỉ < [ơ] = 9 3 ,4 . 1 0 h N / m 2.
K iể m t r a ứ n g s u ấ t c ủ a t h à n h t h i ế t bị th e o á p s u ấ t th ử t h ủ y lự c b ê n tr o n g . Á p
s u ấ t th ử tín h to á n x á c đ ịn h th e o :
p o « pO = 1 , 2 5 p m = 1 , 2 5 . 1 2 , 5 . 1 0 6 = 1 5 , 6 5 . 1 0 6 N / m 2 .
Ư ng suất củ a th à n h th iế t bị khi th ỏ th ủ y lự c đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o c ô n g th ứ c
( X I I I . 2 6 ):
[ử , + (S - C ) ] p o [ 0 , 4 0 + ( 3 5 - 4 , 7 8 ) . 1 0 “3] 1 5 , 6 5 . 1 0 6

2 (S - C)<p = 2 ( 3 5 - 4 , 7 8 ) . 10~3 . 1

= 1 1 1 , 5 . 1 0 6N / m 2;

ơ 220 . 106
do đó ơ < — = ---------------- — 1 8 3 . 1 0 6 N / m 2 .
1,2 1,2

K iể m t r a ứ n g s u ấ t c ủ a t h à n h t h i ế t bị th e o á p s u ấ t th ử th ủ y lự c b ê n n g o à i. Á p
s u ấ t t h ử tínìh t o á n x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c s a u : .
Pl - p lh = 1,25 p mn = 1,25 . 5 . 106 = 6,25 . 106N/m2.
Ư ng suẵt c ủ a th à n h th iế t b ị k h i k h ử th ủ y lự c đ ư ợ c x ác đ ịn h th e o c ỗ n g th ứ c ;
2p n 8 2 ơ
a = — < — ; (X III.46)
(p 2 • 1 V 1,2

- 2 . 6 ,2 5 . 10 6 . 1 ,1 72 _ ơ 220 . 106
= ------------ ------------------------- = 4 6 , 2 . 1 0 6N / m 2, n h ư v ậ y < — =
( 1 , 1 7 2 - 1) . 1 1,2 1 ,2

= 1 8 3 . 1 0 6N / m 2 .

379
§3. Thân hình trụ đúc [23a.200]

T r o n g c ô n g n g h iệ p h ó a c h ấ t, t h i ế t bị có t h â n t r ụ đ ú c b ằ n g v ậ t liệ u d ẻo ít đ ư ợ c
d ù n g h ơ n so v ớ i t h â n t r ụ b à n g k im lo ạ i h à n . V ấ n đ ề là t h i ế t b ị h ó a c h ấ t có n h ữ n g
tí n h c h ấ t r iê n g b iệ t, k h ô n g t h ể s ả n x u ấ t h à n g lo ạ t. Do đó d ù n g p h ư ơ n g p h á p đ ú c
k h ô n g k in h t ế lá m .

N h ư ợ c đ i ể m c ủ a p h ư ơ n g p h á p đ ú c là : t ố n
n h iề u k im lo ạ i, độ a n to à n b ề n p h ả i ca o h ơ n
«o với p h ư ơ n g p h á p h à n k h i c ù n g d ù n g m ộ t
lo ạ i v ậ t liệ u , k h i t í n h b ề d à y t h â n c à n lấy
đ ạ i l ư ợ n g C 3 k h á lớ n .

T u y n h iê n đốí với v ậ t liệ u g iò n th i đ ú c là


p h ư ơ n g p h á p d u y n h ấ t đ ể g i a c ô n g t h i ế t b ị.

L o ạ i v ậ t liệ u g iò n đ ư ợ c d ù n g n h iề u n h ấ t
đ ể c h ế tạ o t h iế t bị h ó a c h ã t là g an g , d ù n g
v ớ i á p s u ấ t b é h ơ n 0 , 6 . 1 0 (’ N / m 2 v à n h i ệ t
đ ộ k h ô n g q u á 2 5 0 (’C . M ặ t t r o n g c ủ a C ác t h i ế t Hình X III.10. Các kiều chính của thân
bị lo ạ i n à y t h ư ờ n g đ ư ợ c t r á n g m e n h o ậ c ló t hình trụ đúc
v.v.

T rê n h ìn h X III. 10 th ể h iệ n m ộ t số k iể u c h ín h c ủ a th â n h ìn h t r ụ đ ú c.

K h i c ó lỗ ỏ t h â n t h i ế t b ị c ầ n p h ả i đ ư ợ c g i a c ố c h ậ t , C h i ề u d à y t h à n h t h i ế t b ị
tỉn h n h ư sau:

- đối với th iế t bị là m v i ệ c c h ị u á p s u ấ t t r o n g t h ì t í n h t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 8)
h o ậ c ( X I I I . 9).

- đối với t h iế t bị là m v iệ c c h ịu á p s u ấ t n g o à i h a y c h â n k h ố n g th l t í n h th e o c ô n g
t h ứ c ( X I I I .29 ) h o ậ c ( X I I I .32).

- đối với t h i ế t b ị là m v iệ c ở á p s u ấ t th ư ờ n g ( k h ô n g có á p s u ấ t) th i tí n h th e o
c ô n g t h ứ c ( X I I I . 8 ) h o ặ c ( X I I I . 9 ) n h ư n g l ấ y p k h ô n g b ể h ơ n 0 , 1 . 1 0 6N / m 2 .

T r o n g m ọ i t r ư ờ n g h ạ p đ ạ i l ư ợ n g b ổ s u n g c t í n h t h e o c ô n g t h ứ c ( X III. 17), t r o n g
đó:

- đối với c á c l o ạ i t h é p C 3> 3 i n m ;

- đối với k im lo ạ i m à u v à h ợ p k im C 3> 2 m m ;

- đói với c á c l o ạ i g a n g C 3> 6 m m ;

- đổi với th ủ y tin h th ạ c h a n h C3 > 3m m .

K ết q u ả chọn ch iều d ày cuối c ù n g p h ải tu â n th e o các qui đ ịn h như k h ic h ọ n


ch iều dày c ủ a th â n tr ụ rè n đ ã nói ở t r ê n . T a c ó t h ể sơ bộ t h a m k h ảo ch iều dày
i h i ế t bị đ ú c t h e o c á c sổ liệ u s a u :

- đối với cá c lo ạ i th é p s > 8m m ;

- đỗi với k im lo ạ i m à u và h ợ p k im s > 6mm;

380
- đối với cá c lo ạ i g a n g s > 12m m ;

- đối với th ủ y tin h th ạ c h a n h s > 6m m .

C h iê u d à y h â n t h i ế t bị là m v iệ c với á p s u ấ t t r o n g lớ n h ơ n 7 . 1 0 4 N /m 2 t h ì k iể m
t r a ứ n g s u ấ t k h í t h ử th ủ y lự c th e o c ô n g th ứ c (X III.2 6 ). Đ ối với c á c v ậ t liệ u g iò n
c ó t h ể l ấ y s‘c = 0 , 5 sị.

III. T ÍN H Đ Á Y V À N Ắ P T H I Ể T BỊ

N ắ p và đ áy c ũ n g là n h ữ n g bộ p h ậ n q u a n trọ n g củ a th iế t bị v à th ư ờ n g đư ợ c ch ế
t ạ o c ù n g l o ạ i v ậ t l i ệ u v ớ i t h â n t h i ế t b ị.

Đ á y , n á p có t h ể nối với t h â n b ằ n g c á c h h à n , g h é p b íc h h o ặ c h à n liề n với t h â n


( th iế t bị đ ú c b ằ n g v ậ t liệ u g iò n ).

D á y , n ắ p có n h i ề u d ạ n g : e lip , b á n c à u , n tín , p h ả n g v .v. C h ọ n h ì n h d á n g đ á y tù y


th u ộ c v ào h ìn h d ạ n g c ủ a th â n th iế t bị v à á p s u ấ t tr o n g th iế t bị đ ò n g th ờ i p h ải ch ú
ý đến các yêu c à u của cô n g nghệ.

T ín h to á n đ áy và n á p h o à n to à n n h ư n h au .

§1. Đáy và n ắp elip c ó gờ


T h ô n g t h ư ờ n g n g ư ờ i t a d ù n g đ á y , n á p elip đ ố i với c á c t h i ế t bị có t h â n h à n tr o n g
các trư ờ n g hợp sau:

- đối với t h ĩ ế t bị n ằ m n g a n g - b ấ t kỳ á p s u ấ t n ào ;

- đ ố i v ớ i t h i ế t b ị t h ẳ n g đ ứ n g - á p s u ấ t t r o n g h a y n g o à i lớ n h ơ n 7 .1 0 4N /m 2 ( tù y
t h e o đ iề u k iệ n c ủ a q u á t r ì n h c ô n g n g h ệ m à có t h ể
làm đ áy n ó n ).

Đ ố i v ớ i c á c t h i ế t b ị t h â n t r ụ đ ú c t h ỉ h ợ p lý n h ấ t
là d ù n g đ á y ; náp e lip cho b ấ t kỳ áp s u ấ t n ào
( riê n g đối với t h i ế t bị t h ẳ n g đ ủ n g lo ại n à y , tù y
t h e o y ê u c à u c ủ a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t t a có t h ể l à m
đáy nón).

Q uan h ệ k íc h th ư ớ c c ủ a đ á y v à n ấ p elip th ê ’
h iệ n ở h ìn h X I I I . 1 1 . T r o n g c á c b ả n g X I I I . 1 0 -4-
X I I I . 12 g iớ i t h i ệ u c á c k íc h t h ư ớ c c h ủ y ế u c ủ a đ á y Hình XIII. 11.Quan hệ kích thưtrc
v à n ắ p e l i p b ằ n g t h é p c a c b o n v à t h é p k h ô n g g ỉ. đáy elip: hỳ = 0,25 D t nhưng không
bé hơn 0,2 đối với đáy bằng
T r o n g c á c b ả n g X I I I . 13 v à X I I I . 14 g iớ i t h i ệ u
thép cán h > 2 s , nhưng không bé
k íc h th ư ớ c c h ủ y ế u c ủ a đ á y v à n ắ p elip b ằ n g đ ồ n g
th a n h , h ợ p k ìm n h ô m v à đông.

T r o n g b ả n g X I I I . 1 5 g i ớ i t h i ệ u k í c h t h ư ớ c c ơ b à n c ủ a đ á y v à n ắ p c à u c ó gà b à n g
c h ấ t dẻo v in ip la t.

D ối với đ á y v ã n á p cd k íc h th ư ớ c p h ô i lớ n h ơ n k íc h th ư ớ c tiê u c h iiẩ n c ủ a t ấ m


th é p th ỉ có t h ể h à n tìí h a i h o ậ e b a t ấ m .

381
Hàng X I I I . 10. Đáy vâ nắp có gờ (23tf.209|
Phàn óô mỏ/ hán P/iđn óổ mò/ hãn
.+/>/ff/?ép 2 /*77 3 tàr?
■ ----------- — -------- — — —

Dt hx Bẽ mặt irong F, m2 khi h, mm

mm mm 25 40 50 60

400 100 0,2 0,22


(450) 112 0,25 0,28
500 125 0,31 033 0,35
(550) 137 037 0,40 0,41
600 150 0,44 0,47 0,48
(650) 162 0,51 0,54 0,56
700 175 0,59 0,62 0,64
800 200 0,76 0,80 0,82
900 225 0,95 0,99 1,02
1000 250 1,16 1,21 124
1100 275 1,40 1,45 1,49
1200 300 1,66 1,71 1,75
(1300) 325 1,94 2,00 2,04
1400 350 2,24 2,31 235 2,39
(1500) 375 2,56 2,64 2,68 2,73
1600 400 2,90 2,98 3,03 3,08
(1700) 425 3,27 3,35 3,40 .

1800 450 3,65 3,74 3,80 3,85


(1 9 0 0 ) 475 4,06 4,16 4,22 -

2000 500 4,48 4,60 4,6fi 4,71


2200 550 5,53 5,60 5,66
2400 600 6,56 6,63 6,70
2600 650 7,67 7,75 ------------------------------------------------ 1

2800 700 8,87 8,96


3000 750 10,2 10,30
3200 800 lý 11,60
3400 850 - 13,10
3600 900 14,6 -

3800 950 163


4000 1000 18,0
. . . . . .

Chú Ihích: ■ đường kinh lấm thép đem gò (pbỏl) ờ dây chưa kè đến ảnh hướng giãn cang khi dập
và rẻo cần cắt. Xcm cách tính đường kính D đối với các chiều dày khác ờ bảng X III.12;
đường kính đáy nằm irong dấu ngoặc không nên đùng cho vỏ bộc ngoài.

382
Qui ước kí hlêu đáy D t = 400 mm và s = 4mm; "đáy 400-4”

Đưcmg kính phâi D, mm khi s, mm


Thề tích V. 10 3, m3, khi h, mm 10 ^0 60
4
kni ft, mm
25 40 50 60 25 40 50 60

11,5 13,4 _ 516 546


15,8 18,2 - 575 605 -
21,4 24,4 26 3 634 664 691
27,6 312 336 ■693 724 751
35,2 39,5 42,2 752 782 810
44,2 49,1 52,4 811 841 869
54,5 603 64,1 870 900 928
79,6 87,2 92,2 988 1018 1046
111,0 121 127 1106 1136 1164
151 162 170 1222 1254 1282
198 212 222 1340 1372 1400
255 272 283 1458 1490 1518
321 341 354 1576 1607 1635
398 421 436 452 1693 1275 1753 ' 1817
486 513 530 548 1810 1843 1871 1934
578 617 637 657 1928 1960 1989 2051
700 734 757 - 2045 2078 2108 -
827 866 891 916 2162 2196 2224 2285
969 1012 1040 - 2280 2313 2342 .
1095 1173 1205 1206 2398 2430 2459 2520
1547 1585 1624 2667 2696 .2755
1991 2037 2082 2900 2930 3000
2515 2568 í 139 3165
3121 3183 3372 3400
3819 3890 3606 3635
- 4611 4694 - 3835 3871 -
5601 - 4107
6619 4341
7754 • 4517
9010 4812
.......

383
Bòng X i lỉ. lì. Chiều dày và khối hrọ-ng cùa đáy và nấp elip có gờ [23a.210j
384

Chiều dày s, mm

D(. 10 12 14 ì 16 ” P T sT 20 22’ 28 30 32 36 40 50 60

mm Chiều cão gờ h, mm
25 40 50 60
’ Khối lượng, kg
400 6,6 8,3 9,9 13 18 22 26 30 -
450 8,0 10,3 12,0 : 17 22 27 32 37 42
500 10,0 12,4 15,0 ! 20 27 33 39 44 50 59
550 12,0 14-9 18,0 : 24 32 39 46 53 60 69
600 14.0 17.5 21,0 28 38 45 54 62 69 81 89
650 16,0 20,3 24,0 ; 33 44 53 62 71 80 93 103
700 19,0 23.4 28,0 ; 38 50 60 71 81 92 106 117
800 24,2 3n,2 36,0 ! 49 61 77 90 104 117 135 149 192
900 30,0 38.0 45,0 ! 61 80 96 112 129 146 167 184 238 256
1000 36,0 47,9 56,0 : 74 97 117 137 157 177 203 224 288 309
1100 54,4 67,0 ’ 89 116 ” 140 164 188 212 242 267 343 368
1200 64,2 79,0 1 106 137 165 193 22] 249 284 314 402 433 466
1300 92,0 ! 123 159 192 . 224 257 290 330 364 467 502 537
1400 106 142 183 221 258 296 334 379 418 537 576 616 697 778 986 1320
1500 123 1 163 209 252 295 338 380 432 476 610 655 701 793 885 1120 1384
1600 137 : 1S4 237 285 333 382 431 488 538 689 740 791 894 998 1263 1557
1700 207 266 320 374 429 484 547 603 773 830 887 1003 1119 1414
1800 232 297 357 418 479 540 610 672 861 942 988 1117 1246 1574 1955
1900 258 322 397 464 531 599 676 745 954 1024 1095 1237 1380 1742
2000 283 364 438 512 586 661 746 822 1052 1129 1207 1363 1520 1918 2375
2200 438 527 ■ 616 ! 70S 794 895 987 1262 1355 1448 1634 1822 2312 2836
2400 519 624 729 1 835 940 Í058Ị 1166 1492 1601 1710 1930 2151 2726 3338
2600 730 852 ; 975 1099 1235! 1361 1740 1867 1995 2257 2517 3174
2800 842 984 ! 1126 1269 1426! 1571 2007 2154 2306 2603 2901 3656
3000 1036 1126: 1289 1452 16301 1795 2294 2461 2633 2972 3312
3200 1277 1462 1647 1848 2035 2600 2793 2983 3366 3750
3400 ' 2080 2290
3600 i 2560
3800 2844
4000 1 3144

Chú thích: khổi lượng ờ đây únh vái thép cacbon co p = 7,85.103 kg/m3, đối với thép không gỉ khi tính khối lượng nắp, đáy cần nhân Ihêm hệ
số 1,01.
a) Tính đáy và nắp làm việc chiu áp suất trong
C h iều d ày s được x ác đ ịn h th e o cô n g th ứ c sau :
DtP Dl
s = — ----------------------- .----- -- + c , m ; í 1) ( X I I I .4 7 )
3 ,8 [ ơ k] * p h - p 2hb

t r o n g đ d h b - c h i ề u c a o p h ầ n l ồ i c ủ a đ ố y ( h . X I I I . 1 0 ) , m ; y>h - h ệ s ố b ề n c ủ a m ố i
h àn h ư ớ ng tầ m ( n ế u có) x e m b ả n g X I I I .8; k - h ệ sỗ k h ố n g t h ứ n g u y ê n , x á c đ ịn h
n h ư sau:

k = l - d ìD t; (X III.48)

ở đ â y d - đ ư ờ n g k í n h l ớ n n h ấ t ( h a y k í c h t h ư ớ c l ớ n n h ấ t c ủ a lỗ k h ô n g p h ả i h ỉ n h
t r ố n ) , c ủ a l ỗ k h ố n g t ă n g c ứ n g . Đ ố i v ớ i đ á y k h ô n g ctí lỗ h a y c ó lỗ đ ư ợ c t ã n g c ứ n g
h o à n to à n th ĩ k = 1.

Bảng X ỈIỈ.1 2 . ĐưỀrhg kính phồl đáy, nắp ellp kbi biết đ ường kính trong

Chiẽu đày 5, mm Chiều cao gờ h, mm Đường kính phôi


D \ mm

4 D
5 D +
6 25 D +3
8 D + 5
10 D
12 D +3
14 40 D +5
16 D +7
18 D + 10
20 D
22 D + 3
28 50 D +9
30 D + 12
32 D + 14
36 D + 19
40 £1+24
(Khi D t > 2400 thì D + 28)
50 D +35
(Khi D { > 2400 thì D + 40)

Chú thích : đại lượng D phụ thuộc vào xem ở bảng X III.10,
K h i t ă n g c ứ n g m ộ t p h ầ n l ỗ t h ì h ệ s ổ k đ ư ợ c t í n h t h e o k í c h t h ư ớ c p h ầ n lỗ k h ô n g
được tă n g cứng.

N ê n k h o é t 16 ỏ t â m đ á y h a y n ắ p . T r ư ờ n g h ợ p c đ n h i ề u lỗ t h ì n ê n p h â n b ố s a o
c h o lỗ l ớ n ở g à n t â m h d n (h . X II I . 12).

M
(I) K h l-----> 30 thì có thề bỏ qua đại lượng p ờ mẫu số.
p

385
25 STQT /T2-A
N ếu c ầ n th iế t là m lỗ c ó đ ư ờ n g k í n h l ớ n h ơ n m ộ t n ử a đ ư ờ n g k í n h c ủ a đ á y t h ì
n ê n u ố n n g ư ợ c l ạ i ( h . X I I I . 1 3 ) . L o ạ i lỗ n h ư v ậ y k h ô n g c à n p h ả i t ă n g c ứ n g .

Hình XIII. 13. Cẩu tạo lỏ ở đáy elip


H ình X III.12. Phán bố lỗ ờ đáy elip khi d > 0,5 D,

D ại lư ợ n g bổ s u n g c đ ư ợ c t ín h th e o công t h ứ c ( X I I I . 1 7 ) có t ă n g t h ê m m ộ t í t
(đổi với đ á y , n ắ p d ậ p t ù y th e o c h iề u d à y ):
Thêm 2m m khi s - c < 10m m

Thêm lm m khi 20nim > s - c > 10mm.


Khi s - c > 20m m t h ỉ k h ô n g c ầ n t ă n g c h iề u d à y đ áy , n á p so với tí n h to á n th e o
c ô n g th ứ c ( X I I I .17).

Dối với n á p , đ á y đ ú c th ì lã y c á c g iá t r ị C 3 g iố n g n h ư đối với t h â n h ìn h t r ụ đ ú c.


T ro n g các lo ạ i t h i ế t bị h à n c h iề u d à y đ áy , n ắ p k h ố n g đ ư ợ c bé h ơ n c h iề u d ày
th â n ở chồ hàn .

T r o n g c á c lo ạ i t h i ế t b ị đ ú c c h i ề u d à y n á p , đ á y lấ y lớ n h ơ n c h i ề u d à y t h â n k h o ả n g
2 -ỉ- 5 m m n h ư n g p h ả i t ă n g d ầ n d ầ n q u a đ o ạ n c h u y ể n t i ế p đ ề u đ ậ n .

S au k h i tín h c h iề u d ày x o n g c ầ n p h ả i k iể m t r a ứ n g s u ấ t th à n h ở áp su đ t th ử
th ủ y lự c th e o c ô n g th ứ c :

ơ (X III.49)

Ví d ụ 7. T í n h c h i ề u d à y n á p e l i p c ó g ờ đ ố i v ớ ĩ t h â n t r ụ t h ẳ n g đ ứ n g đ ã t í n h ở
vỉ d ụ 1 ( h ì n h X I I I . 4) t h e o c á c s ố liệ u s a u : v ậ t liệ u - C t 3 , D t = 2 m , h b = 0 ,5 m ; ở
n ắ p có lỗ k h ô n g đ ư ợ c t ă n g c ứ n g d = 0 , 1 5 m ; n á p h à n từ h a i n ử a t ấ m , h à n đ iệ n h a i
p h í a b ằ n g t a y ( ^ h = 0 , 9 5 , [ơ] = 1 4 6 . 1 0 6 N / m 2; c = 2 4 0 . 1 0 6 N / m 2 ; p = 1 0 6 N / m 2 ,
P Q = 1 , 3 . 1 0 6 N / m 2).
G iải. H ệ s ố k đ ư ợ c x á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c ( X I I I . 4 8 ) :
d 0,15
k = 1 1 = 0,925.
D 2,0

[a] 146 . 106


B ở i vì — ky. = -----— ------ 0,925 . 0,95 = 128 > 30,
p 1 . 106

386

25 STQT ÍT2-B
n ê n đ ạ i lư ợ n g p ở m ẫ u số có t h ể bỏ q u a . C h iề u d à y n ắ p đ ư ợ c t í n h th e o c ô n g th ứ c
( X I I I . 47)-.
Dt p Dx
s =—---- —------ . —---- -— + c =
3,8[ơ ]A . 2 . /ib

2 ,0 0 0 . 1 . 1 0 6 2 ,0 0 0
+ c = 8 ,2 . 10"3 + c, m.
3 ,8 . 1 4 6 . 1 0 6 . 0 ,9 2 5 . 0 ,9 5 2 . 0 ,5 0

Đ ại lư ợ n g bổ s u n g c khi s - c = 8 ,2 < 1 0 m m . Do đ ó ta t ă n g th ê m 2 m m so với


g i á t r ị c t í n h ở v í đ ụ 1:

c = ( 1 ,8 + 2 ) . l< r 3 = 3 ,8 . 10 -3m .
Do đó s = ( 8 , 2 + 3 , 8 ) . 1 0 ' 3 = 12 . l < r 3m .
T h e o b ả n g X I I I . 11 t a c h ọ n c h i ề u d à y s = 12m m .

K iể m t r a ứ n g s u ấ t t h ả n h c ủ a n ắ p t h i ế t b ị th e o á p s u ấ t t h ừ t h ủ y lự c b à n g c ô n g
th ứ c (X III.49):
[Df + 2 h b(S - C ) ] p 0
ơ =
l,Ẽk<phh b(S - o

[(2 ,0 0 0 )2 + 2 . 0 ,5 0 (1 2 - 3 , 8 ) . 1 0"3] 1 , 3 . 1 0 6

7 ,6 . 0 ,9 2 5 . 0 ,9 5 , 0 ,5 0 0 (1 2 - 3,8) . 1 0 “3

ơ 240 . 106
= 1 9 0 . 1 0 6 N / m 2, n h ư v ậ y n h ỏ h ơ n —— = ------------------- = 2 4 0 . 1 0 6 N / m 2.
1,2 1,2

b) Tính đáy và nắp làm việc chịu áp s u ấ t ngoài


C h iề u d à y đ á y v à n á p elip là m v iệ c c h ịu á p s u ấ t n g o à i p n đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o
công th ứ c:
Đ,
s -------------------— --------- . — — + c, m; í 1) (XIII.50)
3 , 8 [ơn]k . k ỉ<Pu - p n 2hb

tro n g đó - hệ s ố , đ ố i v ố i đ á y k h ô n g lỗ h a y lỗ c ó t ã n g c ứ n g k i — 0 ,7 4 ; đối với


đ á y c ó 16 k h ô n g t ă n g c ứ n g k ị = 0 , 6 4 .

C ách tín h h ệ số c g iố n g n h ư đ ố i v ớ ĩ đ áy , n á p là m v iệc c h ịu á p s u ấ t t r o n g . K h i


ở đ á y ( n ắ p ) có vỏ b ọ c n g o à i với á p s u ấ t dư th ì c h i l u d à y đ á y v à n á p c ầ n đ ư ợ c k iể m
tr a ứ n g s u ấ t th à n h khi th ử th ủ y lự c th e o c ô n g th ứ c sau:
[Dj + 2 h b(,s - C)\p"o ac
ơ = ----- ---------- — ---------------- < — N / m 2 , (X III.51)
7 ,6 A k <p h ( S - C) 1 ,2

lơn] T
(1) khi —— . k . k \ . iph a 30 ta có thề bỏ đại lư ợ n g p ờ mẫu số.
p

387
Bảng X I Ị 1 . 13. Đáy và nấp elip cỗ gờ bằng đồDg thau, nhôm, đồng [23a.213]

Qui ước ký hiệu đáy D x = 150mm và s = 2mm:


"đáy 150 X 2"

Bề mặt trong Thè tích Đường kính phôi


F v m2 I/.10’3, m3 D, mrn^1)
kbl h. mm
h = 25mm h = 40mm
mm 25 40 . 25 40 s = 2mm = 10 mm

150 38 0,037 0,88 217


200 50 0,06 1,80 277
250 63 0,09 3,3 338
300 75 0,12 5,3 396
350 88 0,16 8,0 455
400 100 0,20 11,5 514
450 112 0,25 15,8 573
500 125 0,31 21,4 632
550 137 037 27,6 692
600 150 0,44 35,2 750
650 162 0,51 0,54 44,2 49,1 808 841
700 175 0,59 0,62 54^2 60,3 868 901
750 187 0,67 0,71 66,2 70,9 928 959
800 200 0,76 0,80 79,6 87,2 986 1020
850 212 0,86 0,88 96 3 103,2 1044 1078
900 225 0,95 0,99 1114 120,9 1103 1138
950 237 1,06 1,10 13 1,5 140,5 1162 1194
1000 250 1,16 1,21 150,6 162,4 1221 1253
1100 275 1,40 1,45 198,0 2123 1338 1372
1200 300 1,66 1,71 225,0 2715 1457 1490
1300 325 1,94 2,00 320,9 340,9 1574 L608
1400 350 2,24 231 397,9 42 LO 1692 ' 1725
1500 375 2,56 2,64 486,1 512,6 1808 1843
1600 400 2,90 2,98 586,7 618,8 1927 1960
1800 450 3,66 3,74 827,0 865,7 2162 2196
2000 500 4,50 4,60 1124,0 1173 2397 2432
2200 550 5,43 5,53 . 1482 1547 2633 2667
2400 600 6,44 6,56 1920 1991 2868 290 L
2600 650 7,55 7,67 2240 2515 3104 3138
2800 700 8,74 8,87 3020 3121 3338 3373
3000 750 10,00 10,15 3710 3819 3574 3608
3200 800 lự s 1140 4500 4620 3809 3844
3400 850 12,82 12,98 5370 5500 4045 4078
3600 900 14,28 14,55 6350 6500 4280 4313

(]) Chưa kề đến ảnh hường giãn căng khi gò và rẻo căn cắt, xem cách tính đường kính D đối VỚI
các chiều dày khác ử bảng XIII.14.

388
Vỉ' dụ 8. X á c đ ị n h c h i ề u d à y đ á y e l i p c ủ a m ộ t t h i ế t b ị n à m n g a n g th e o n h ữ n g
số liệ u s a u :
V ậ t l i ệ u - h ợ p k i m n h ỡ m A M u C ; D t = l , 3 m ; / i b = 0 , 3 2 5 m ; đ á y k h ỡ n g ccí lỗ ; h à n
tìr h a i n ử a tấ m , h à n h a i p h ía , tự đ ộ n g ( p h = 0 ,8 5 ),

M = ơ nl = 3 6 • 1 0 6 N / ỉ » 2’ p = ° ’3 1 4 • 1 0 6 N / ™ 2; p n * °> 1 7 • 106 N / m 2 ;
p a = 0 , 4 5 . 1 0 6 N / m 2; k = 1 , 0 ; k l = 0 , 7 4 .
[ ơ n] 36 . 106
Giải. X é t — — k . k ,<ph = ------------------- 1 . 0 , 7 4 . 0 , 8 5 = 7 2 , 1 5 > 3 0 ,
p 0 ,3 1 4 . 106

vì t h ế có t h ể bỏ q u a đ ạ i lư ợ n g p ở m ẫ u số c ủ a cô n g th ứ c (X III.4 7 ). C h ie u dày đáy


tín h th e o á p s u ấ t tro n g n h ư sau:
_ Dị
~ 3 , 8 [ơ]k<p^ 2h b

1 ,3 . 0 ,3 1 4 . 1 0 6 1,3 , . _
+ c = 7 . 10’3 + c, m.
3 ,8 . 3 6 . 106 . 1 . 0 ,8 5 . 2 . 0 ,3 2 5

C h iều d ày đ áy tín h th e o áp s u ấ t n g o à i n h ư sau:

D Pn
s = —----- — ------ . —— + c =
3 , 8 [ ơ n]A/s1p h 2hb

1 ,3 . 0 ,1 7 . 1 0 6 1,3
. + c = 5 , 1 . 1 0 ’3 + C m .
3 , 8 . 3 6 . 1 0 6 . 1. 0 , 7 4 . 0 , 8 5 2 . 0 ,3 2 5

T á t n h i ê n k ế t q u ả c u ố i c ù n g p h ả i l à k ế t q u ả t í n h t o á n n à o c<5 c h i ề u d à y l ớ n h ơ n ,
ở đ â y c h ín h là k ế t q u ả t í n h th e o c ô n g t h ứ c (X III.4 7 ) c ủ a đ á y là m v iệ c c h ịu á p s u ấ t
tro n g .

Khi s-c = 7 < 1 0 m m , ta th ê m v ào đ ại lư ợ n g c khoảng 2m m .

c = c I + C2 +
ở đ â y k h ô n g c h o t ố c đ ộ ă n m ò n n ê n t a c h ọ n C j = l m m ; C 2 = 0; C 3 = 0 , 5 m m ( b â n g
X III.9 ):
c = (1 + 0 + 0,5) . l<r3 = 1,5 . l<r3m.
N h ư v ậ y l ư ợ n g b ổ s u n g v à o c h i ề u d à y đ á y l à ( 1 , 5 + 2 ) . 1 0 -3m .

D o đ tí c h i ề u d à y đ á y l à :

s = (7 + 3,5) . 1 0 3 = 10,5 . l ( r 3m.


T h e o b ả n g X I I I . 11 t a c h ọ n c h i ề u d à y s = 12m m .

K iểm tra ứ n g s u á t t h à n h c ủ a đ á y th e o á p s u ấ t th ử th ủ y lự c b ằ n g c ô n g th ứ c
(X III.49 ).
[D* + 2 h b(S - C)]pQ ^
ơ =
7 , 6 . k<phh b(S - C)

[ ( 1 , 3 ) 2 + 2 . 0 , 3 2 5 ( 1 2 - 3 , 5 ) . 1(T 3] 0 , 4 5 . 1 0 6

7 , 6 1 . 0 , 8 5 . 0 , 3 2 5 ( 1 2 - 3 , 5 ) . 1 0 “3
389
390

Bàng X I I I . 14. Đ ường kính phôi của đáy elíp


có gò1 bằng đồng th au , nbôm, dồng

Chiều dày : Chiều Đirừng kính


s, mm cao gờ phôi D,
h, mm mm

2 D
3 D + 1
4 25 D + 2
5. D +3
6 D +4
8 D +5
10 ----- ----------------- D
12 D +2
14 D +4
16 40 D +7
18 /5 + 1 0
20 D + 12.

Chú thích: đường kính D lấy theo đường kính irong D l ử


bảng XIII. 13.
Bảng X I I I . 15. Đáv và nắp elip bằng chất dẻo vlniplat [23a.215]

Qui ước kỹ hiệu đáy D\ = 200mm


và s = 5mm:
"đáy 200.5"

Dt h r 5
Thề tích Đường Khối
K.10'3m3 kinh phôi lưựng

mm mm D, mm kg
200 45 1,6 30 320 Ự)
250 56 2,9 37 5;7; 380 1,4
300 68 4,6 20 45 10; 15 440 1,9
350 79 7,2 52 500 2,4
400 90 10,0 60 565 3,1
450 102 16,8 68 655 4,2
500 113 21,8 75 715 5,1
550 124 28,6 35 83 775 6,0
600 136 34,8 90 10; 15 835 6,9
700 158 55 105 17;20 960 9,2
800 181 87 120 1100 12,4
900 203 116 50 135 1235 15,4
1000 226 160 150 1355 18,6

Chú thích: 1 - dirờng kính D phôi ờ đáy chi dùng đốl với đáy có s = 10mm;
2 - đối với các chiều dày khác thỉ tính D' = D - (10 - 5'} 4mm; 3 - khối lượng riêng
ờ đây tính đối với vật liệu p = 1,4 . ỈO3 kg/m3.
a. 60 . 106
= 4 4 ,4 . 1 0 6 N /'m 2; n h ư v ậ y l à < — — ------------------ = 5 0 . 1 0 6 N / m 2 .
1,2 1,2
Do đó ch iều d ày s = 12 m m đ ả m b ả o đ ư ợ c y ê u c â u v ề đ ộ b ề n .
c) Độ sai lệch cho phép ve hình dạng vổ kích thước cùa đáy và nắp elip có gờ
Đ ộ s a i lệ c h c h o p h é p v ề k íc h th ư ớ c v à h ìn h d ạ n g c ủ a đ á y v à n ấ p elip b ằ n g th é p
c h o ở b ả n g X I I I . 1 6 v à X I I I . 17.

Bảng X ỈIỈ.1 6 . Độ sai lệch cho phép VỆ những kích thtróc cư bán
của đáy, nắp elip dập [23a.216]

/ ) | ( / ) n), mm Dung sai, mm

Bảng X 111.17. Sai lệch v ỉ độ bóp nồ’ (độ biến dọng thành hình nón) cùa phần hình trụ
cúa nắp, đáy elip dập (xem hình &■ bảng XIII. 16) [23a.217J

í , mm a, mm 5, mm a, mm

<20 ±4 28 - 34 ±6
20 - 26 ±5 >36 ±8

C ho p h é p g iả m c h iề u d ày n ắ p , đ áy ò p h ầ n tiế p g iá p với th â n h ìn h tr ụ k h o ả n g
10% n h ư n g k h ô n g q u á 2 ,5 m m . G iả m từ từ th e o h ìn h v á t c h ứ k h ô n g g iả m đ ộ t n g ộ t.

C h o p h é p đ ộ xô d ịc h c ủ a c ạ n h m ố i h à n g i ữ a 2 t ấ m n à m t r o n g g iớ i h ạ n 10% c h i ề u
dày, n h ư n g k h ô n g q u á 4m m .

Đ ối với c á c đ áy , n ắ p d ậ p b ằ n g k im lo ạ i m à u , h ợ p k im h a y c h ấ t d ẻo c ũ n g d ù n g
đ ư ợ c n h ữ n g d u n g s a i v ề h ìn h d á n g v à k íc h th ư ớ c n h ư đối với đáy, n á p b à n g th é p .

391
Bang X Ỉ I Ỉ . Ỉ 8 . Đáy nón không gò-, bằng thép, góc đáy 60° [23a.220|

s, mm 4 1 5 6 8 10 j 12

1 ! Bán r. rnm

-------------------------------
ir-ì
r--
kính 55 56 59 62 64
Bè mặt The khai
ữt H trong tích triền nm
F v m2 V. 1CF3 R, mm
51,5 51,7 1ị 51,8 52,1 53,4 53,6
m khi
mm 5=4mm khối lượng, kg

400 346 0,247 14,5 403 7,9


500 433 0,388 28,0 503 12,3 15,5 18,7
600 520 0,561 49,0 603 17,8 22,4 27,0
700 606 0,765 78,0 703 24,2 30,4 36,5 49
800 693 1,000 116 803 32,0 40,0 47,7 64
yoo 779 1,268 165 903 51,0 60,4 80,9 98
1000 866 1,565 227 1003 67,9 74,5 100 125
1200 1039 2,255 392 1203 90,5 107 143 180 216
1400 1212 3,075 622 1403 122 146 195 244 294
1600 1386 4,01 929 1603 157 190 254 319 383
180Í) 1559 5,08 1322 1803 209 241 322 402 484
2000 1732 6,28 1814 2003 298 416 497 597
2200 1905 7,60 2414 2203 480 601 722
2400 2078 : 9,05 3134 2403 572 715 859
2600 2252 10,62 3986 2603 675 840 1008 .
2800 2425 12,30 4977 2803 778 972 1168

3000 2598
1
14,12 6121 3003
1 890 1120 1341

Chú thích: 1 - đại lượng R dối với các chiều dày đáy khác xem bảng XIII.20; 2 - ở đây khối lượng
đáy [inh V Ớ I thép c ó p = 7850 kg/m3; đề tìm khối lượng của đáy thép không gi phải nhân thêm hệ sổ
ựú

392
Báng X Ị Ỉ Ĩ . Ì 9 . Đáy nón không gờ, bằng thép, góc đáy bằng 90° [23a.221]

Qui ước ký hiệu đáy VỚI đường kính


Dị = 400mm và chiều dày s = 4mm:
"đáy 400 - 4"

s, mm 4 5 6 8 10
r, [Jilt]
Bán
Thè kính 37 38 i 38 39 40
H Bồ mặl tích khai R d, mm
trong F t, V .10"3, khi
m2 m3 •V=4mm, 49,6 50,3 49,6 49,6 49,5
mm mm khối lượng, kg

400 200 0,175 8 285 5,6


500 250 0,274 16 356 8,7 11,4 13,9
600 300 0,397 28 426 12,7 15,8 19,0
700 350 0,540 45 497 17,1 21,8 25,9 34,7
800 400 0,708 67 568 22,4 28,2 33,8 45,3
900 450 0,896 95 638 35,4 42,7 57,1
1000 500 1,110 131 709 48,4 52,8 70,5
1200 600 1,595 226 851 62,1 75,9 101,0
1400 700 2,175 359 992 85,5 103,0 137
1600 800 2,850 536 1135 109,0 134,0 179
180Í) 900 3,605 763 1277 B6,0 171,0 227
2000 1000 4,44 1047 1417 280
2200 1100 5,36 1394 1558 342 425
2400 1200 639 1810 1699 408 505
2600 1300 7,48 2301 1840 475 593
2800 1400 8,72 2874 1982 548 686
3000 1500 10,0 3534 2123 620 789

Chú thích: 1 - bán kính khai iriÊn R đối VỚI các cblỄu dày khác (bảng XIII.20); 2 - khối lượng ở
đày chi tính dối với thép có p = ?,85 . 103 kg/m3; đề tìm khối lurợng đáy thép không gi ta nhân kết
quả trcn với hệ số 1,01.

Bảng X Ỉ Ỉ Ỉ .2 0 . Bán kính k h ai triền của đáy nón không gò- Ị2a,221]

Góc đáy Góc đáy


i
Q
©
\0

Chi cu dày 60° 90° Chiêu dày . 60°


s, mm s, mm
Bán kính khai ưiền R, mm Bán kính khai trièn R, mm

4 r (1) R{ 2) 8 R +4 R +2
5 R +1 R +1 • 10 R +6 R +3
6 R + 1 12 R +7
R +1
Chú thích: 1-đạl lượng R theo bàng X III.18 ứng vứi đường kính 2 -đ . lượng R theo bảng XIII.w
ứng vái đường kính trong D v

393
Bdng X Ỉ Ỉ Ì . 2 Ì . Đáy nón có gò", bằng thép, góc đáy 60° [23a.222]

s, mm 4
Bán kính khai triền

«, V «2 53
Bẽ mặl trong Thê tích
mm — - ' ------
H Rồ
Dl 1 m2 khi h , mm V. 10"3. m3
khi h, mm — —.
cho cho 49,5
,Ỹ=ịmm 5 =10mm
khi h, mm
ram 40 50 40 50 40 50
400 363 60 0,317 0330 23 24 460 477 103
450 408 68 0395 - 30,5 - 512 - 13,0
500 453 75 0,487 0,503 42 44 564 581 15,2
550 498 82 0,575 - 55 - 616 - 18,5
600 544 90 0,680 0,698 71 74 668 684 22,0
650 589 98 0,792 - 89 - 720 _
25,3
700 634 105 0,913 0,935 109 113 771 788 29,1
800 725 120 1,181 1,206 161 166 875 892 37,7
900 816 135 1,477 1,505 226 232 979 996 47,5
1000 906 150 1,808 1,839 306 314 1083 1100
1100 997 165 2,176 2,211 404 414 1187 1203
1200 1087 180 2,570 2,608 520 532 129 í 1307
1300 1178 195 3,014 3,054 657 671 1395 1411
' 1400 1269 210 í,48 5 3,529 816 832 1498 1515
1500 1.359 225 3,979 4,026 999 1017 1603 1619
1600 1450 240 4,516 4,566 1207 1227 1706 1723
1700 1541 255 5,109 5,163 1443 1465 1809 1826
1800 1631 270 5,703 5,760 1706 1732 1914 1930
1900 1722 285 6337 6,397 2001 2029 2018 2034
2000 1812 300 7,012 7,095 2326 2358 2121 2138
2200 1994 530 8,516 3122 2346
2400 2175 360 10,12 4029 2554
2600 2356 390 11,79 5101 2761
2800 2537 420 13,68 ‘6346 2968
3000 2710 450 15,54 7783 3177

Chú thích: 1 - đề tính R R 2 đối với các chiều dày khác, xem bàng XIII.23; 2 - Khối lưựng ờ đây tính
đối V Ớ I thép có p =7,85.10 kg/m3, đề tinh khối lượng đáy bằng thép không gỉ ta cẵn nhân thêm số liệu
trong bảng với hệ số 1,0 L

394
Oui ước ký hiệu đáy với đường kinh
D x = 400mm và chicu dày 5 - 4mm:
"đáy 400-4"

5 6 8 10 I 12 14 16 1« 20 22 28 30

r, mm

54 55 57 59 60 62 64 66 67 69 74 76

d, mm
49,7 ị 49,8 50,1 50,4 49,6 49,9 50,2 50,4 49,7 50 49,8 50,1
1
Chiều cao gờ h, mm

40 50

Khối lượng, kg
12,9 15,5 20,8 27,5
15,9 19,1 - -
19,4 23,3 31,4 41,0 49,5
23,3 28,0 37,4 - -

27,5 32,8 44,1 57,0 69,0 82,0 93,0


31,7 38,1 51,2 - - -

36,4 44,0 58,8 75,9 91,5 107 124 139
46,5 56,6 75,K 97,0 117 138 158 179 200
58,4 70,8 95,0 122 146 171 198 223 251 276
70,4 87,0 116 149 178 211 242 272 303 333
82,6 105 139 178 - - - - - -
92,0 124 Ĩ66 211 253 294 336 385 429 472 609 652
144 193 245 - - ■ - - - - - -

166 222 284 340 397 455 511 576 634 817 875
190 254 3 14 - - - - - - - -

217 289 365 442 516 589 663 737 820 1043 1131
330 412 494 - - - - - - -

373 460 550 648 841 834 927 1020 1311 1405
418 508 645 - - - - - - -

440 564 675 789 911 1023 1139 1253 1609 1724
673 815 1004 1088 1235 1373 1510 1937 2076
787 920 1130 1291 1453 1615 1791 2278 2460
942 1125 1323 1512 1701 1891 2096 ; 2666 2857
1299 1521 1750 1970 2189 2408 3085 3305
1758 1994 2256 2509 2579 3533 3786

395
Bảng X I 11.22. Đáy nón có gừ, bằng thép góc đáv bằng -90° [23a.223]

s, mm 4 5
Bán kính
khai triền
37 38
*1 r 7
Bề mặt Thề tích
ỡ< H Rỗ trong F (, m2 K.10 , m3 mm
khi h, mm khi h, mm 49,6 50,3
cho cho
s=4mm s = 10mư
khi h, mm
mm 40 50 40 50 40 50
400 225 60 0,252 0,264 16 17 394 364 7,7 9,7
450 253 68 0,312 - 22 - 387 - 9,5 11,9
500 381 75 0,379 0394 29 32 425 440 11,4 14,4
550 309 82 0,452 - 39 - 463 - 14,0 17,0
660 337 90 0,531 0,549 49 52 501 517 16,0 19,9
650 366 98 0,619 - 62 - 540 - 18,5 22,4
700 394 105 0,712 0,734 75 79 578 593 21,2 26,7
800 450 120 0,917 0,942 110 115 655 669 26,0 34,2
900 506 135 U41 1,169 153 160 730 745 34,0 42,3
1000 562 150 U 99 1,430 206 214 806 822 51,5
1100 618 165 1,678 1,713 272 282 882 898 63,7
1200 675 180 1,988 2,026 348 360 958 974 71,8
1300 731 195 2,314 2,355 436 452 1035 1051 84,0
1400 787 210 2,662 2,706 543 558 1111 1127 104
1500 843 225 3,048 3,095 663 680 1187 1203 112
1600 899 240 3,450 3,500 799 820 1264 1279
1700 956 255 3,904 3,957 953 976 1331 1356
1800 1012 270 4,356 4,413 1126 1151 1411 1432
1900 1068 285 4,844 4,904 1318 1347 1483 1508
2000 1124 300 5346 5,409 1530 1561 1560 1584
2200 1237 330 6,516 2057 1737
2400 1349 360 7,722 2654 1889
2600 1462 390 9,014 3352 2042
2800 1574 420 10,41 4161 2194
3000 1686 450 11,93 5090 2350

Chú thích: 1- đề tính R ị, R 2 với các chiều dày khác, xem bảng (XIII.23); 2 - khối lượng ờ đây tính
đối với thép p = 7,85 . 103 kg/m3, tính khối lượng đá bằng thép không gi ta nhân các số liệu trong
bảng với hệ số 1,0 L

396
Qui ước ký hiệu đáy với dường kính
trong Dx = 400mm và chiều dày s = 4mm:
"đáy 400-4"

10 12 14 16 18 20 22 28 30

r, mm

38 39 40 41 42 43 44 45 46 49 50

d, mm
49,6 49,6 49,5 49,5 49,5 49,6 49,5 49,5 49,5 49,6 49,5

Chiều cao gờ h, mm

40 50

Khối lưựng, kg
15,7 20,7 30,0
14,3 - -
17,0 23,5 30,5 33,8 42,8 50
20,5 27,3 - . _ -
24,0 33,0 42,7 50 60,0 70 78,5 87,5
27,8 38,0 - - - - - -
32,0 43,0 56,4 67 79,0 92 102 113 127
39,5 54,7 67,0 86 99,0 114 131 146 161
51,0 69,0 87,6 107 134 143 161 179 196 283
62,5 83,0 98,0 128 148 170 196 220 251 32 L 344
72,5 102 130 - - - - - . - -
77,0 110 148 178 209 249 281 312 344 437 467
102 135 180 . - - - - - - - -
125 168 205 237 288 325 370 410 452 597 640
136 181 230 - - - - - - - -
156 208 262 315 368 421 487 557 tì 13 760 839
232 296 354 - - - - ■ - -
258 328 396 470 537 605 670 756 940 1010
285 368 442 - - - - - - -

317 390 480 572 654 736 833 917 1167 1250
480 597 707 809 925 1028 1131 1395 1495
571 684 800 927 1140 1173 1249 1644 1738
714 810 946 1081 1231 1367 1504 1914 2150
Ị 940 1096 1251 1407 1576 1787 2206 2364
1084 1260 1441 1620 1800 1980 2521 2700

397
32. Đáy và nắ p bón c â u [23a.217]
T h ô n g t h ư ờ n g v à h ợ p lý n h ấ t t h ì đ á y v à n á p b á n c à u đ ư ợ c d ù n g t r o n g c á c t r ư ò n g
hợp sau đây:

- đối với lo ạ i t h i ế t bị h ìn h t r ụ h à n đ ặ t
nằm ngang đường kính lớn (D { >
4 0 0 0 m m , đôi khi dổì với c ả đ ư ờ n g k ín h
b é h ơ n ) c h ịu á p s u ấ t b ấ t kỳ;

- đổi với th iế t bị h ỉn h trụ hàn đặt


th ẳ n g đ ứ n g là m v iệ c ở á p s u ấ t cao.

T r ê n h ì n h X I I I . 14 t h ể h i ệ n k ế t c ấ u c ù a
đáy và n ắp b án cầu ghép tù n h ỉề u tấ m
h ìn h q u ạ t cà u v à ch ỏ m cầu.

T ín h to á n đ á y v à n ắ p b á n c à u g iố n g
Hình X III.14. Kết cấu đáy
n h ư đ á y v à n á p elip . bán cầu hàn (ừ nhiẼu mảnh

§3. Đ á y h ìn h nón [23a.219, 23.460]

Đ á y h ì n h n ó n (gọi t á t là đ á y n ó n ) đ ư ợ c d ù n g t r o n g c á c lo ạ i t h i ế t bị h ì n h t r ụ
đ ậ t t h ả n g đ ú n g k h i k h ô n g t h ể d ù n g đ ư ợ c c á c lo ạ i đ á y k h á c vì đ iề u k iệ n k ỷ t h u ậ t
công nghệ.

N g ư ờ i ta th ư ờ n g lấ y g ó c đ á y là 6 0 ° h a y 90°, đôi k h i đ ế n 150°.

G óc đ á y 6 0 u d ù n g ch o c h ấ t lỏ n g n h ớ t, h u y ề n p h ù , v ậ t liệ u b ộ t ẩ m , d ễ d ín h v à
vật liệu hạt.
G óc đ á y 9 0 ° d ù n g ch o c h ấ t lỏ n g ít n h ớ t, b ộ t k h ô v à v ậ t liệ u d ạ n g cục.

T r o n g b ả n g X I I I . 1 8 -ỉ- X I I I . 2 0 g i ớ i t h i ệ u n h ữ n g s ố l i ệ u c ơ b ả n c ủ a đ á y n ó n k h ô n g
c ó g ờ , l à m v i ệ c ở á p s u ấ t k h ô n g q u á 7 . 1 0 4N / m 2 . L o ạ i n à y g i a c ô n g b à n g c á c h c u ố n .
L o ạ i đ á y n à y k h ô n g đ ư ợ c d ù n g v ớ i á p s u ấ t l ớ n h ơ n 7 . 1 0 4N / m 2 .
T r o n g c á c b ả n g X I I I . 2 1 -ỉ- X I I I . 2 3 g i ớ i t h i ệ u c á c s ố l i ệ u c ơ b ả n c ủ a đ á y n ó n c đ
g ờ l à m v i ệ c ở á p s u ấ t l ớ n h ơ n 7 .1 o 4 . N / m 2 . K h i h à n đ á y c ó gờ v à o t h â n p h ả i c h ú
V sao cho k h o ả n g cách tĩí t â m đườ ng h à n đến chỗ bá t đ à u uổn gờ có kích thước
k h ô n g bé h ơ n các trị số sau :
15 m m k h i ch iêu d ày đáy s = < 5m m ;
2 s + 5 m m k h i ch iều dày đ áy s = 6 -ỉ- 8m m
s + 15 m m k h i c h iề u d à y đ á y s = 1 0 -ỉ- 2 0 m m ;
0 ,5 S + 2 5 m m khi ch iều d ày đáy s > 20m m .
B á n k í n h u ố n g ờ l ấ y b ằ n g J?g ^ 0 , 1 5 D ( .

a) Tính đáy nón tàm việc chịu áp suất trong


C h iề u d à y đ á y n tín (k h i 2 a < 1 50°) là m v iệ c với á p s u ấ t t r o n g p đ ư ợ c x á c đ ịn h
th e o các c ô n g th ứ c (X III.52) v à (X III.53) d ư ớ i đ ây , v à lấ y k ế t q u ả tín h to á n củ a
c ô n g th ứ c n à o ch o g iá t r ị lớ n h ơ n.

398
Bàng X Ì Ỉ Ì . 2 3 . Bân kÍDb khai trlần cùa đáy nón bằng thép có gờ Ị23a.224]

Góc đáy
Chiều dày 60° 90°
s, mm
Bán kính khai triền, R, mm

4 (!) (2)
5 r [ +1 + 1
6 /?J +2 «1+2
8 R. +5 R .+ 4
10 R2 (') R 2 (2)
12 R2 +2 R2 +2
14 /?2 + 5 «2+4

^S3 1
16 R2 + 5,5

+
18 R2 +9 R2 + 7
20 R 2 + 11 R2 +9
22 R 2 + 13 R 2 + Í1
28 R2 + 2 1 R 2 + 16
30 R 2 +23 R 2 + 18

Chú thích: 1- đại lượng R ị và tra bàng (XIII.21) theo Đ x; 2- đại lượng R ị và /?2
tra bảng CXIII.22) theo z>*.

D1p-y
s = + c, m; ( X I I I .5 2 )
2 [ơ u H
D’ . p
s =------------ ---------- + CK1), m. (XIII.53)
2 c o s a([ơ]<p - p)

t r o n g đ tí y - y ế u t ố h ì n h d ạ n g đ á y , x á c đ ị n h t h e o đ ồ t h ị h ỉ n h X I I I . 1 5 ; D' - đ ư ờ n g
k í n h , m m , ( x e m h ì n h X I I I . 16); đ ố i v ớ i đ á y c ó gờ:

D ’ = z>t - 2 [ / ? đ ( l - c o s a ) + l O S s i n a ]
nh ư ng không bé hơn 0,5 [Dt - 2JỈỖ(1 - cosa) + d ) \ đối vồi đáy không g à th i D ’ = D (;
- hệ số bền c ủ a m ối hàn vòng trên nón (nếu có); <p - hệ số bền c ù a đáy nón
th e o p h ư ơ n g dọc.
C á c đ ạ i l ư ợ n g p , <pb, <p> c c ũ n g t í n h t o á n n h ư đ ố i v ớ i t h â n h ì n h t r ụ l à m v i ệ c ở
á p s u ẵ t tro n g .

Sau khi t ỉ n h c h iề u dày xong, t a c ầ n k iểm t r a ứ n g s u ẩ t t h à n h th e o áp s u ấ t th ử


th ủ y lực b ầ n g m ộ t t r o n g h a i công t h ú c s a u đây:
ơ
a =-----— -----< — , N /m 2; ' (X III.54)
2 (S - C)ph 1,2

(1) Khi J ĩ i *p > 50 thì có thề bỏ p ờ mẫu số.


' p

399
D 'p o
a = [
2 c o s a ( S - C)

CTC •,
< — , N / m 2, (X III.55)
1,2
N ếu s tín h th eo cô n g th ứ c
(X III.52), th ì k iể m tra th e o công
y
thức (X III.54), nếu s tín h theo công 2,8ỵ —I I "I
th ứ c (X III.53) th ì k iể m tra th e o zữ(điỉ/ vơ/ơbý
* /r ộ /7 ỹ ffơ y /đ ỹ Ị / /7 /ĩư -
c ô n g th ứ c (X III.55). đô/ Ỹoĩ
R 6 /ữ y -ữ ,ơ /

VÍ dụ 9. X á c đ ị n h c h i ề u d à y đ á y
n đ n có g ờ c ủ a t h i ế t b ị h ì n h t r ụ đ ứ n g
( t í n h ở v í d ụ 1) t h e o c á c s ố l i ệ u s a u
đ â y : v ậ t liệ u th e p C t3 : D { = 2 m ;
R Ố ỊD X = 0,15; a = 30°; ở tâm đáy
c ó lỗ v ớ i đ ư ờ n g k í n h d = 0 , 1 5 m ; đ á y
hàn từ n h iề u tấ m lại với n h a u với
<ph = 0 ,9 5 : [ơ] = [ƠJ = 145 106
N / m 2; p = 1 , 0 6 . 1 0 ù N / m 2; p o =
1 ,3 5 . 1 0 6 . N / m 2.
rơ 20 3Ơ 4Ơ<X°
G iải. Y ế u t ố h ỉ n h d ạ n g k h i a =
30° v à R ỗ / D { = 0 ,1 5 là y = 0,98
( th e o đồ t h ị h ì n h X II I . 12). Hình X III.15. ĐỒ thị đề xác định hệ số y khi tính
đáy nón theo công thức (XIII.52):
X ác đ ịn h ch iều dày đáy s th e o a) với góc nón 2a £ 90°; b) với góc nón
c ô n g th ứ c (X III.52): 90° < l a < 150°

D tp y 2 ,0 0 0 . 1 ,0 6 . 106 . 0 ,9 8
s =• +c = +c = 7 , 4 5 . 1 0 “3 + c, m.
2 [ ơ u }y>h 2 . 146 . 106 . 0 ,9 5

Lấy t rò n s = 8m m . xác đ ịn h đư ờ n g kính D


D ’ = D t - 2 [ i ? <j( 1 - c o s a ) + l O S s i n a ] = 2 - 2 [0 ,3 (1
- COS 3 0 ° ) + 10 . 8 . 10-3sin30°] = l , 8 4 m ; như t h ế là
> 0,5 [ ơ t - 2 R ỗ a - cos a ) + d ] = 0,5[2 -2 . 0,3(1
cos30°) + 0 ,1 5 ] = l,0 3 5 m .

H ệ số b ề n c ủ a đáy n ó n th eo p h ư ơ n g dọc <p = f u =


0 ,9 5 .
[ơ] 146 . 106
Vỉ —— <p = -------------- . 0,95 = 131 > 5 0 nên có
p 1 ,0 6 . 1 0 6

t h ể bỏ q u a đ ạ i l ư ợ n g p ở m ẫ u số t r o n g c ô n g t h ứ c
( X III.53).
Hình X III.16. Kích thước
Xác đ ịn h c h iề u dày s th eo công th ứ c (X III.53): tính toán chủ yếu của đáy nón

400
D ’p 1 ,8 4 0 . 1 ,0 6 . 106
s --------- ------- + c = ---------- ------------ --------------------- + c = 8,1 . 10 ”3 + c , m;
2 c o s a[ơ]ip 2 c o s 30 ° . 146 . 106 . 0,95
G iá tr ị t í n h th e o c ô n g t h ứ c ( X I I I.5 3 ) lớ n h ơ n .t a c h ọ n kết q u ả này.

Đ ại lư ợ n g bổ s u n g c x ác đ ịn h n h ư sau:

c = c , + c 3 = (1 + 0 , 8) . 10-3 = 1,8 . 10 "3m;


d o đ ó c h i ề u d à y đ á y là :

s = (8,1 + 1,8) . 10“3 = 9,9 . 10“3m;


lấy t r ò n s — 10m m
K iểm tr a ứ n g su ă t th à n h k h i t h ử t h ủ y lự c t h i ế t bị b ằ n g n ư ớ c th e o c ô n g th ứ c
( 'X i n .5 5 ) :
D ’P o 1
a = [ ----------------- ^ --------- + p o] — =
2 c o s a ( S - C) <ph
1 , 8 4 0 . 1 , 3 5 . lo * 1 1
= [ -------------------- ---------------------- + 1 , 3 5 . 1 0 6]..— — = 1 8 6 . 1 0 6 N / m 2,
2 c o s 3 0 ° ( 1 0 - 1 , 8 ) . 1 (T 3 0 ,9 5

ơ 240 . 106
n h ư v ậ y là —— ------------------- = 2 0 0 . l 0 6N / m 2 .
1,2 1,2
Vi dụ 10. X á c đ ị n h c h i ề u d à y đ á y n ó n c ủ a t h i ế t b i h ì n h t r ụ r è n đ ậ t t h ả n g đ ứ n g
đ ã t í n h ỏ v í d ụ 4 ( h . X I I I . 7) t h e o n h ữ n g s ổ l i ệ u s a u : v ậ t l i ệ u - t h é p k h ô n g g ỉ; D (
— 0 ,6 m ; f = 0 , 1 5 ; a = 6 0 ° ; ở t â m đ á y có 16 d = 0 , 0 5 m , đ á y l i ề n c ù n g r è n v ớ i
t h â n (<p= 1); [ờ] = [ ơ j = 2 0 8 . 1 0 6 N / m 2; p = 4 0 . 1 0 ố N / m 2 ; p = 5 0 . 1 0 6 N / m 2 .

Giải. Y ế u t ố h ì n h , d ạ n g đ á y n ó n đ ư ợ c x á c đ ị n h t h e o đ ồ t h ị h ì n h X I I I . 1 3 ứ n g v ớ i
a — 6 0 ° v à ỉ ỉ ạ /D 1 = 0 , 1 5 b à n g y = 1 ,9 ,
X ác đ ịn h c h iê u d à y đ á y n ó n th e o c ô n g th ứ c (X III.5 2 ):
D ,py 0 ,6 0 0 . 4 0 . 1 0 Ế , 1,9
s =---— + c ------------ —----------- + c = 110 . 10"3 + c, m.
2 [ơu]^>h 2 . 208 . 106 . 1
Đ ư ờ n g k í n h D':

D ’ = 0 , 5 [ D t - 2RÒ(1 - c o s a ) + d\ =
= 0 ,5 [0 ,6 - 2 .0 ,0 9 (1 - c o s 6 0 ° ) + 0 ,0 5 ] = 0 ,2 8 m .

X ác đ ịn h c h iề u d à y đ á y n ó n th e o c ô n g th ứ c (X III.53):
D' p
s =------------ ----------- + c =
2cosa([ơ]y? - p )

0 ,2 8 0 . 4 0 . 106
+ c = 66,7 . lCr3 + c,m.
2 c o s 6 0 ° ( 2 0 8 . 1 0 6 . 1 - 4 0 . 1 0 6)

L ấ y k ế t q u ả c ủ a c ô n g t h ứ c ( X I I I .5 2 ) vỉ n ó c h o g iá t r ị lớ n h ơ n .

401
26.STQT /T2-A
Đại lượng bổ sung c - khí C2 = 0 và s - c = 110mm > 20mm nôn cđ thể lẫy
c — 0. Do đổ chiều dày s = 110mm.
K iể m t r a ứ n g s u á t t h à n h k h i th ử th ủ y lự c th e o c ồ n g th ứ c (X III.54):
Dj>v 0,600 . 50 . 106 . 1,9
ơ = ------— — = -------------------- -------------------- = 2 5 9 . 1 0 6 N / m 2 .
2 ( S - C)ự>h 2 . 1 1 0 . 1(T3 . 1

ơc 3 8 0 • 106 * , 5
N h ư v ậy là n h ỏ h ơ n — — = ---------------- = 3 1 6 . 1 0 6 N / m .
1,2 1,2
b) Tính đáy làm việc với áp suấỉ ngoái
s -c
Đ ối v ớ iđ á y n tín m ỏ n g ( k h i —-— s 0 ,0 4 ) là m v iệ c ch ịu áp s u ấ t ngoài hay

c h â n k h ổ n g ctí t h ể x ả y r a h i ệ n tư ợ n g th à n h bị ép vàotro n g . H iện tư ợ n g n ày cà n g


tă n g v à c à n g n g u y h iể m n ế u n h ư h ỉn h d ạ n g c ủ a đ áy k h ồ n g c h ỉn h xốc.

Đ ộ 6 v a n c h o p h é p ở m ộ t t h i ế t d i ệ n b ấ t k ỳ c ủ a đ á y k h ổ n g đ ư ợ c q u á 1% .

C h iề u d à y đ á y là m v iệ c c h ịu á p s u â t n g o à i p n đ ư ợ c x á c đ ịn h th e o c á c c ổ n g th ứ c
( X I I I .56 ) v à ( X I I I .5 7 ), t r o n g đ ổ lấ y k ế t q u ả c ủ a c ồ n g t h ứ c n à o ch o g iá t r ị lớ n h ơ n .

s m--------- — -------- + c, m; í1) (XIII.56)


2 [ơ J* i< P h
D'p
s « ----------ím------------- + c, m; (XIII.57)
2 c o s a k Ạ [ ơ n]<(> - p n)

tro n g đd - h ệ sổ, x e m c ô n g t h ứ c (X III.50).

T ín h to á n c á c t h ữ n g số c ồ n lạ i c ũ n g tiế n h à n h g iỂ n g n h ư đổi với đ á y n tín là m


v i ệ c v ớ i á p s u đ t t r o n g . K h i đ á y n c ín c ổ v ỏ b ọ c c h ị u áp s u ấ td ư th l c ầ n p h ải k iể m
t r a ứ n g s u â t khi t h ử th ủ y lực ồ áp s u ấ t th ử P ữn n hư sau:
- th e o cô n g th ứ c (X III.58) n ế u t ín h c h iề u d à y th e o c ô n g th ứ c ( X I I I.56);

- th e o cô n g th ứ c (X III.59) nốu tín h c h iề u d à y th e o cô n g th ứ c (X III.57)

ơ = ------ 01>? íỉ ~ , N / m 2; (X III.58)


2kì(S - C)ph 1,2
D ‘p 1 ơ
ơ m [ --------- --------- --- + p on] - - s — , N/m 2; (XIII.59)
2 c o s a A 1( S - C) <ph 1 ,2

t r o n g đ d p on - á p s u ấ t t h ử t í n h t o á n b ồ n n g o à i .

§4. Đ á y và n i p p h ắ n g tròn [23a,226, 23.476]

N ắ p , đ à y p h ẳ n g t r ò n đ ư ợ c ứ n g d ụ n g t r o n g c á c t r ư ờ n g h ợ p s a u đ&y:

M
(1) K h i----- y> a 50 thì có thề bỏ p n ờ mẫu số.
p

402
26.STQT /T2-B
1) C á c t h i ế t b ị r è n v à đ ú c k h i k h ô n g c ầ n d ù n g h o ặ c k h ô n g t h ể d ù n g c á c l o ạ i
đáy và n áp khác;

2) C á c t h i ế t b ị h à n D { < 4 0 0 m m , là m v iệ c có á p s u ấ t ;

3) Đ á y p h ẳ n g đ ư ợ c d ù n g với c á c t h i ế t bị h à n t h ẳ n g đ ứ n g , tĩn h , t ự a t r ê n b ệ đ ặ c ,
là m v iệ c ở á p s u ấ t th ư ờ n g ;

4) T h i ế t bị h à n , k h i k h ô n g c ầ n d ù n g đ á y n ó n h o ặ c k h ô n g d ù n g đ ư ợ c đ á y elip ,
k h i đó d ù n g đ á y p h ả n g t r ò n n h ư n g n ê n có g ầ n t ã n g c ứ n g .

H ì n h X I I I . 17 t r ì n h b à y m ộ t
số cơ c ấ u c ủ a đ áy p h ả n g ch ịu
á p su ấ t.

K i ể u I: h à n ( b ê n t r á i ) h o ặ c
r è n h a y đ ú c liề n với th â n (bên
p h ải).

K i ể u II: đ á y h à n có cơ c ấ u
Hình X III.17. Các kiều chủ yếu của đáy phẳng tròn
h ợ p lý n h ấ t .
làm việc ở áp suất cao
K iể u III: ch ỉ d ù n g với áp
s u ấ t k h ô n g q u á 1,6 . 1 0 6 N / m 2.

B ả n g X I I I . 2 4 v à X I I I . 2 5 g iớ i t h i ệ u
Ũt s/n(wũ°/z)
những k íc h th ư ớ c chủ yếu của đáy Us/r>ỜS0°/2ỹ/
p h ả n g t r ò n có gờ b ằ n g t h é p c a c b o n v à
t h é p k h ô n g g i.

B à n g X I I I . 2 6 g iớ i t h i ệ u đáy phảng
co' gờ b ằ n g c h ấ t d ẻ o k h ô n g c h ị u á p s u ấ t
cho các th iế t bị h àn .

H ìn h X I I I . 18 t r i n h b à y m ộ t số cơ
c ấ u c ù a đ á y p h ả n g k h ô n g gờ là m v iệ c
ở áp s u ấ t th ư ờ n g .

Hình x ‘11.19. Các cơ cấu chù yếu cùa đáy phẳng,


Hình XIII. 18. Các kiều chù yếu cùa đáy phảng tròn, hàn, có gân:
tròn làm việc ờ áp suất thường I u , III - gân ngoài; IV, V - gân trong

403
H ì n h X I I I . 1 9 t r ì n h b à y m ộ t s ố c ơ c ẫ u c ù a đ á y p h ả n g t r ò n ctí g â n :
- K iể u I đ ư ợ c d ù n g với áp s u ấ t v ư ợ t q u á 0 ,0 7 . 106 N /m 2 h a y t r o n g c h â n k h ô n g ,
lo ạ i n à y có t h ể h à n h o ặ c đ ú c liề n với th â n ;
- K iể u II, III, IV v à V đ ư ợ c d ù n g với á p s u ấ t k h ô n g q u á 0 ,0 7 . 1 0 6 N /m 2 h o ặ c
á p s u ấ t t h ư ờ n g . Ví d ụ d ù n g là m n á p cho t h i ế t bị là m v iệ c ở á p s u ố t th ư ờ n g , p h ía
tr ẽ n n á p cđ tả i trọ n g .
T ỉ l ệ g i ữ a c h i ề u d à y v à c h i ề u c a o g â n l ấ y b à n g 1 /5 . S ổ g â n t h u ồ n g l ấ y : z > 6 .
G â n g ắ n với n ắ p h ay đáy b ằ n g cách h à n hai bên.

Bảng X I Ị Ị . 2 4 . Đáy pbẳng tròn có giy, bằng thép cacbon [23a.227Ị

Qul ước ký hiệu đáy với = 400mm và s = 3mm;


k "đáy 400-3"

SE V

Đường kính Khối Bề mặt


s R h H phôi D lượng trong Thề tích
đáy, kg F v m2 K.KT3, m3
mm
r
400 455 5,0 0,15 3,71
500 555 7,5 0,25 5,82
600 4 15 15 34 654 10,5 0,33 8,39
700 754 14 0,44 11,4

800 875 28 0,58 19,9


900 975 35 0,73 25,2
1000 5 20 20 45 1075 42,5 0,88 31,2
1200 1273 59,5 125 54,9
1400 1475 80 1,68 61,2

1100 1695 141 2,20 97,9


1800 6 24 25 55 1892 176 2,77 124
2000 2080 215 3,38 153

Chú thích: 1 - đường kính phôi D ờ đây chưa tính đến độ giãn khi dập và rẻo cắt; 2 - khối
lượng tính với thép có p = 7,85 . 103 kg/m3.

a) Tính đáy chịu áp s u ấ t


C h iều d ày đ áy (k h ồ n g có g â n ) th e o h ìn h X III. 17 c h ịu á p s u ấ t p đ ư ợ c x á c đ ịn h
th e o m ộ t tro n g h ai công th ứ c sau:
- th e o c ô n g t h ứ c : ____________________
0,93 s _ f 0,19 p D~ ~
s =-------- --\ — ------ ( ~ i )2 . 1 + c, m; (X III.60)
d \ [au]k s
1 _ 0 ,4 3 ----- 1

404
Bảng X 111.25. Đáy pbẩng tròn có gtr, bằng thép không gi [23a.227]

Oui ước ký hiệu đáy với D x = 400mm và s — 3mm:


"đáy 400-3"

T
Đường kính Khối Bề mặt
0. s R h H phôi, D lượng, trong The tích
kg f ' v m3 K10-3, m3
mm

400 All 3,69 0,151 3,07


500 3 10 15 28 545 5,55 0,229 5,32

600 653 10,60 0,327 8,28


700 4 15 15 34 752 14,10 0,436 11,30
800 852 18,10 0,562 14,70
900 952 22,70 0,702 19,00

1000 1030 35,50 0,882 29,20


1200 5 18 20 43 1265 50,10 1,250 42,20
1400 146 67,20 1,670 57,60

1600 1672 105,0 2,170 79,20


1800 6 20 20 46 1872 131,0 2,620 100,00
2000 2072 16 Ị0 3,350 124,00
L

N ế u th ỏ a m ã n đ iề u k iệ n :
p
— > 1 1 ,2 (— ) 2; ( X I I I .61)
M D.t
s
í 2,9 (X III.62)
Dt + s
- th e o c ô n g th ứ c :

S 1 =- + c , m; {XIII.63)
1 - 0,43 —

n ế u k h ô n g th ỏ a m ã n đ iề u k iệ n (X III.61).

T r ư ờ n g h ợ p n ế u k h ô n g th ỏ a m ã n đ iều k iệ n (X III.62) th l c ầ n t ă n g c h iề u d à y t h â n
s để th ỏ a m ã n đ iề u k iệ n đtí, sau đtí x ác đ ịn h ch iều dày đ áy Sj th e o cô n g th ứ c
( X I I I .60 ) h o ặ c ( X I I I .6 3 ) t ù y th u ộ c v à o đ iề u k iệ n ( X I I I.61).

Ỏ đ â y k là h ệ số: đ ổ i v ớ i k i ể u I v à II k = 0 ,8 5 ; đ ổ i v ớ i k i ể u I I I k = 0 ,5 .

405
Đại lư ợ n g bổ s u n g c c ũ n g xác đ ịn h th e o công th ứ c (XIII. 17), t r o n g đó:
C3 = 2 -h 5mm . (XIII.64)
Áp su ất tính toán p , nhiệt độ th à n h t j ứng su ất cho phép cũng tín h như đối với
th â n h ìn h trụ .
K h i đ á y k h ô n g c ó lỗ t h ỉ đ ạ i l ư ợ n g d t r o n g c ô n g t h ứ c ( X I I I . 6 0 ) v à ( X I I I . 6 3 ) b à n g
không.

S a u k h í t í n h c h i ề u d à y x o n g t a lấ y t r ò n g iá t r ị th e o t iê u c h u ẩ n . N ê n lấ y lớ n h ơ n
giá t r ị tín h toán, cũ n g có th ể l ẩ y bé h ơ n nhưng không bé q u á 2 % .
C uối c ù n g k iể m t r a ú n g s u ấ t th à n h th e o áp s u ẵ t th ử th ủ y lự c b à n g c ô n g th ứ c :

Dĩ Pữ ơu N
ơ = ------------------------------------------— ------------------- -------- < — — ; (X III.65)
d, s -c . 7ra.1, m2
5 , 2 5 ( S , - C ) 2[ l , 1 5 ( l - 0 , 8 6 — ) + ( - ----- — )2]
. '
n ế u th ỏ a m ã n đ iề u k iệ n :
' S1 - c

Sỉ 1
■ > ------------ ----------- ; (X III.66)
s 1 - 0 ,4 3 d /ỡ t

S. 0 ,9 3
— < ---------— --------- ----------- --------- - 1; (X III.67)
d
1 - 0 ,4 3 —
Đl
h o ặ c b à n g c ồ n g th ứ c :

D2 p
o -< — , N /ĩrí2; (X III.68)
n
11,2(1 - 0,86------ ) ( S , - o"
Dt

n ế u k h ô n g th ỏ a m â n đ iê u k iệ n (X III.66).

Đ ại lư ợ n g c t r o n g b i ể u th ứ c (S - C) lấy n h ư đ ố i với t h â n h ìn h t r ụ , c ò n t r o n g
biểu thức (Sj - C) - như đối với đáy.
NẾU k h ô n g t h ỏ a m ã n đ i ề u k i ệ n ( X I I I . 6 6 ) t r ê n t h ỉ k i ể m t r a ứ n g s u ấ t t h à n h k h í .
th ử th ủ y lự c th e o c ô n g th ứ c (X III.26) c ủ a t h â n h ỉn h tr ụ .
VÍ dụ 11. X á c đ ị n h c h i ề u d à y đ á y p h ẳ n g t r ò n ( k i ể u I b ê n p h ả i h ì n h X I I I . 1 7 ) c ủ a
th â n hình tr ụ đã tính ở ví dụ 4 theo các số liệu sau: vật liệu - thép không gỉ; D l
- 0,6m; d = 0 , 0 5 m ; đáy rèn l i ề n v ớ i thân; [ơ] = [ơ u] = 208 . 106 N / m 2 ; p = 4 0 .
106 N /m 2 p = 5 0 . 1 0 6 N / m 2; s = 6 7 , 5 . 1 0 ' 3m .
Giải. T r ư ớ c h ế t k i ể m t r a đ i ề u k i ệ n ( X I I I . 6 1 ) v à ( X I I I . 6 2 ) :
p 40 . 106 s 67,5 . 10“3
_ = ----- :------= 0,192 > 11,2 ( - )2 = 11,2(----- —------- )2 = 0,142;
[ơ] 208 . 106 Dx 0 ,6 0

p s 67,5 . 10“3
= 0,192 < 2,9 ----- — = 2,9 --------------— -------- = 0,293.
[ơ] Dt + s 0 ,6 0 + 6 7 , 5 . 1 0 “3

V ậy t a x á c đ ịn h c h iề u d à y đ á y (với k = 0 ,8 5 ) th e o c ô n g t h ứ c ( X I I I .6 0 ):

406
0 ,9 3 s . / 0 ,1 9 p D,
= ------- ^ )2 . ! + c =
d V [<7u]A s
1 - 0 ,4 3 — u
D.

0 ,9 3 . 6 7 ,5 . 1 0 '3 \ /0 ,1 9 . 4 0 . 10° 0 ,6
( — — )2 - 1 + c = 101.lo'3 + c, m;
50 . 10'5 V 208 . 10° . 0,85 0,0675
1 - 0 , 4 3 ----- -r- -----------------------------------------------------------------------------------------
0 ,6 0

C l = 0; C'2 = 0 ; t h e o (XIII.6 4 ) ta lấ y C 3 = 4m m , do đđ: c = C3 = 4m m; và


s, - (101 + 4) . 1 0 ^ m = 1 0 5 . 1 0 3m = 105m ra.

K i ể m t r a ứ n g s u ấ t t h à n h t h e o á p s u ấ t t h ử t h ủ y lự c .

T r ư ớ c h ấ t k iể m t r a đ iề u k iệ n (X III.66) v à (X III.67):
s, 105 1 1
— 1- 1 , 5 6 > ------------------------------------------------------------------------------------- ----- = ------ ----------- — 1,
s 6 7 ,5 d 0 ,0 5 0
1 - 0,43 — 1 - 0,43 — —
D 0,60
S, 0 ,9 3 0 ,5 5
— = 1 ,5 6 < ----------—----------- 1 ------ — -----------1 =
s d \ s s
1 - 0 ,4 3 — ( ! + _ ) _
Dt V Dt Dt

0 ,9 3 0 ,5 5
1 = 1 ,78.
0 ,0 5 0 \ 0 ,0 6 7 5 0 ,0 6 7 5
1 - 0 ,4 3 — — \ (1 + — — )
0 ,6 0 V 0 ,6 0 0 0 ,6 0 0

V ậy k iể m t r a ứ n g s u ấ t k h ỉ th ử th ủ y lự c 't h e o c ô n g th ứ c (X III.65):

DỈPc
d ( S - C)2
5 , 2 5 ( S , - C ) 2 [ l , 1 5 ( l - 0 , 8 6)—
— ) + --------------
—--- 1
Dt ((SSl1 - C Ỷ
(0 ,6 0 0 )2 . 50 . 10°

0 ,0 5 0 (0 ,0 6 7 5 - 0 ,0 0 2 9 5 ) 2
5 ,2 5 ( 0 , 1 0 5 - 0 , 0 0 4 ) 2 . [1 ,1 5 (1 - 0 ,8 6 — — ) +-
0 ,6 0 0 (0 ,1 0 5 - 0 ,0 0 4 ) 2

ơ, 700 . 106
= 2 3 0 . 1 0 6N / m 2 n h ư v ậ y l à < - ± = ----- — ------ = 2 6 9 . 1 0 6N / m 2 .
nk 2,6

b) Đáy làm việc không chịu áp suất

Đ ối với lo ạ i n à y k h ồ n g c ầ n tí n h c h iề u d à y . T h ư ò n g n g ư ờ i t a lấ y c h iẽ u d à y đ á y

4&Ỉ
b ằ n g c h iề u d à y t h â n (h a y lớ n h ơ n k h o ả n g 1 + 3 m m ) . N ế u ở n ắ p ctí t ả i t r ọ n g t h ì
là m th ê m gân.

IV . M ậ t b í c h [2 3 a .2 5 4 , 2 3 -5 3 6 ]

M ặt b íc h là bộ phận quan
trọ n g d ù n g để nối các p h ầ n của
th iế t bị c ũ n g n h ư nối các bộ p h ậ n
k h á c v ớ i t h i ế t b ị.

Công nghệ c h ế tạ o m ặ t b íc h
p h ụ th u ộ c v ào v ậ t liệ u cấu tạ o
m ậ t b íc h , p h ư ơ n g p h á p n ố i v à á p
s u ấ t củ a m ôi trư ờ n g . T rê n h ìn h
X III.20 th ể h iệ n các k iể u m ặt
b íc h c h ủ y ếu : b íc h liề n , b ích tự
do, b íc h rè n .

B íc h liề n ( k iể u I v à IV ) là bộ
phận nối liề n với th iế t bị (h àn ,
đ ú c, rè n ). L o ại b íc h n à y ch ủ y ếu
d ù n g với á p s u ấ t th ấ p v à á p s u ấ t
t r u n g b ìn h .

B ích tự do ( k iể u II v à V) chủ
y ếu d ù n g đ ể nối các ố n g th é p là m
việ c ở n h iệ t độ ca o , đ ể n ố i c á c bộ
p h ậ n b ằ n g k im lo ại m à u v à h ợ p
Iỉình X III.20. Các kiều mặt bích chủ yếu:
k im c ủ a c h ú n g , đ ặ c b iệ t là k h i
I - III) bích ngoài; IV - VI) bích trong
cần là m m ặ t b íc h b à n g v ậ t liệ u
b ề n h ơ n t h i ế t b ị.

B íc h r e n c h ủ y ế u d ù n g c h o á p s u ấ t c a o ( k iể u I II v à V I).

B ả n g X I I I . 2 6 c h o c á c k iể u b íc h liề n b ằ n g k im lo ạ i đ e n đ ể n ố i c á c bộ p h ậ n c ủ a
th iế t bị v à ố n g d ẫ n .

B ả n g X III.27 c h o c á c k iể u b íc h liề n b ằ n g t h é p đ ể n ố i t h i ế t bị (n ố i n ắ p , đ á y ...).

B ả n g X III.28 c h o c á c k iể u b íc h t ự do b ằ n g th é p đ ể nối ố n g d ẫ n v à c á c bộ p h ậ n
c ủ a t h i ế t b ị.

B ả n g X III.29 ch o c á c k iể u b íc h r e n b à n g th é p đ ể nối ố n g d ẫ n á p s u ấ t cao.

B ả n g X III.30 ch o k íc h th ư ớ c cá c k iể u bề m ậ t đ ệ m v ít k ín c ủ a b íc h t r o n g b ả n g
X III.26.

B ả n g X I I I .31 c h o k íc h th ư ớ c c á c k iể u b ề m ặ t đ ệ m v ít k ín c ủ a b íc h t r o n g b ả n g
X III.27.

408
Bảng X I I I . 26. Bích liền bằng kim loại đen đề nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn [23a.266, 23.547]

Ống Kích thước nối Kiều bích

Py ■ 10-6, 1 2 3 4

N Bulông
Dy
D /j C h s h d 7 Dt // h
m2 Dn Dô Dl ^7 ■*1 ỡ7 J1 Ds
db z
mm cái mm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

0,25 10

0,60 75 50 35 M 10

1 ,0 0 12 •
1,60 90 60 40 14

2 ,5 0 16 - - -

4,00 10 14 M 12 26 35 10
15 8
6,40 100 70 50 - - - 34 48 18

1 0 ,0

16,0 100 75 52 M 16 - 24

20,0 120 82 55 M 2 0 26
409
410

Tiếp bàng X ỉ I I . 26
Tiẽp bàng X I 11.26
411
412
Tiép báng X U Ỉ . 2 6
Tiẽp báng X I ỉ ỉ . 26
413
Tiếp bảng X I Ỉ Ỉ . 2 6
414

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
n
0,25 16
260 225 202 M i6 180
0,6 20

1,0 280 240 212 M20 14 186

16 28 192

2,5 8 30 198

4,0 150 159 300 250 218 M22

6,4 340 280 240


M30
10,0
350 290 250 ' -
16,0
390 ■318 270 M36 12
20,0
440 360 306 - M42

0,25 16
290 255 232 M16 234
0,6 8 22

1,0 24 240
310 270 242 M20
16 í 28 246

2,5 j 330 280 248 M22 32 254

4,0 200 219 375 320 285 M27

6,4 405 345 300 M30

10,0 430 360 315 M36 ■ "


16,0 i 480 400 346 M42

20,0 535 440 380 M48


Tiếp bảng X I I 1 . 2 6
415
416

Tiếp báng X l ỉ l . 2 o

I
] 2 5 8

mm cái

0,25
485 445 415 M20
0,6 350 377
1,0 500 460 430
1,6 520 470 438 M22

2,5 550 490 450 M30


4,0 350 377 570 510 465
6,4 595 525 475 M36

10,0 655 560 498 M48

0,25 16
535 495 465 M20
0,6
1,0 565 515 482 M22
1,6 580 525 490 M27
2.5 400 426 610 550 505 M30
4,0 655 585 535 M36
6,4 670 585 525 M42
10,0 715 620 558 M48

Chú thích: kích thước bề mặt lót nhọn theo bảng XĨIÍ-30.
10 12 n 14 15 16 17 18 19 I 20

mm

22 i
390 20 26
26
28 196 23 30

34 408 JS_
402 26 34
42 420 35 44
418 34 44

430 40 52 418 351 120 52


442 46 60
430 ! 382 154 60
432
460 Í 332 2 10 I 76
-----1------

22 ;
442 ii 21 28
28

30 448 24 32
38 460 ! 30 40 456 28 36
44 476 i 38 48 472 36 48
488 44 58 480 398 140

500 50 66 484 432 386 170


510 376 ; 220
Bàng X U I . 27 .Bích liền bằng thép đề nối thiết bị [23a.272, 23.554]
27.STQT n 2-A

/ y i 06, Kích thước nối Kiều bích

Dt D ữb Dl Do Bu-lông 1 2 3 4 5
-N.
m2 z /i h // /i h /í H
db SI *1 *1
mm cái mm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

0,1
03 515 475 450 411 M16 20 20 27 20 3 18 40 5
0,6 400 ..... f
1,0 545 413 M20 22 ' 29 22 4 23 45 6
1,6 560 500 462 415 M24 16 25 32 25 5 28 55 7
2,5 419 M30 30 37 33 65 9
4,0 620 545 M36 . 43 54 14 . _ . 43 80 12
6,4 650 560 M42 61 115 18
00 n i p bảng X Ỉ U 27
27 STQT /T2-B
Tiẽp bắng X U 1.27

I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

0,1 27 20 20 40
0,3 740 690 650 611 M20 20 20 3 5
0,6 - - - 32 20 23 45
1,0 600 750 700 660 613 M24 25 4 28 50 6
1,6 11 ĩ 7Í0 665: 619 M30 30 37 30 7 65 9
2,5 623 35 42 38 75 12
4,0 840 760 710 M36 54 69 16 - 54 105 18
6,4 910 810 750 M42 69 140 26

0,1 20 27 20 20 40
0,3 790 740 700 661 M20 22 29 22 3 5
0,6 20 25 - - - 32 - 35. 23 45
10 (650) 800 750 710 663 M24 30 37 30 4 28 50 6
1,6 669 35 42 35 7 33 65 9
2,5 825 760 715 673 M30 45 52 38 75 12
4,0 I? 0 810 760 - . ' M36 - 54 74 16 • 54 110 18

0,1 20 27 20 20 40 5
03 830 780 750 711 M20 24 22 29 22 3
0,6 28 - - - 35 28 23 45
1,0 700 850 800 760 713 M24 30 37 30 —4 28 50 6
16 719 M30 35 42 35 7 38 65 9
2,5 900 825 770 723 M36 45 52 - - 43 80 12
4,0 960 875 820 M42 28 61 79 16 ■ 61 115 18
419
420

T iếp bảng X I I 1.27


-------
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

0,1 20 27 20 20 40
03 930 880 850 811 M20 22 29 22 3
5
0,6 24 28 - - - 35 28 23 45
ự) 800 960 900 860 813 M2 7 35 42 35 4 33 55 6
1,6 1000 925 870 819 M30 40 47 38 70 9
2,5 875 M36 48 64 14 - - 48 85 12
4,0 1060 975 920 M42 61 79 18 61 115 18

0,1 24 20 27 20 20 40
03 1030 980 950 911 M20 22 29 22 3 5
0,6 28 28 * - - 35 28 26 45
1,0 900 1060 1000 960 913 M27 35 42 35 33 55 6
1,6 1100 1025 970 919 M30 40 47 4 38 70 9
2A 1150 1060 1000 M42 24 54 74 14 54 95 14
4,0 1180 1090 1030 M48 28 69 84 20 69 120 18

0,1 24 20 27 20 20 40
0,3 1140 1090 1060 1013 M20 22 29 22 4 6
0,6 30 _ _ _ 35 30 26 45
ự) 1000 1200 1125 1075 1015 M30 28 40 45 40 5 38 60 7
1,6 1210 1140 1080 1019 M36 45 52 43 75 9
2,5 1250 1160 1100 - M42 54 74 18 - - 54 95 16
4,0 1300 1200 1140 M48 69 89 22 69 125 20
Tiếp bàng X i ỉ 1.27

1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
5

0,1 24 29 4 20 40
03 1240 1190 1160 1113 M20 22 - - - 29 22 6
0,6 30 37 30 28 50
1,0 1100 1300 1225 1175 1115 M30 28 40 45 40 50 38 60 7
1,6 1310 1240 1190 M36 48 75 9
1220 M42 54 74 16 . 54 100 16
2,5 1370 1280

0,1 22 29 22 20 40

03 1340 1290 1260 1213 M20 25 - - - 32 25 4 23 45 6


0,6 1200 1350 1300 1260 M24 32 30 37 30 28 50
Ị0 1400 1325 1275 1219 M30 45 52 38 63 9
Ì6 1400 1340 1290 M36 36 - 48 59 16 - - 43 85 12
2J5 1470 1380 1320 M42 36 61 79 20 61 105 16

28 22 29 22 20 40
0,1 1440 1390 1360 1313 M20
03 &Í2Q 25 32 25 4 23 45 6
0,6 1450 1400 M24 32 35 42 35 28 50
1,0 (1300) 1500 1425 1375 1419 M30 45 52 38 65 9
1,6 1510 1440 1390 M36 36 - 48 69 16 - • - 48 85 12
2,5 1570 1480 1420 M42 61 79 22 61 110 18

0,1 32 25 32 25 23 40

03 1540 1490 1460 1413 M20 30 37 30 4 45 6


0,6 1400 1550 1500 M24 40 35 42 35 28 55

VO 1600 1525 1475 1419 M30 50 57 38 65 9


1,6 16» 1540 1490 - M36 48 69 18 48 90 14
2,5 1670 1580 1520 M42 44 • 61 84 25 61 110 18
421
422

Tiếp báng X I I Ỉ . 2 7

1 8 I

0,1 32
1640 1590 M20 —
03
0,6 (1500) 1640 1600 ! 1515 M24 40
1,0 1700 1625 1575 1519 M30
1,6 1710 1640 1590 M36
44
2,5 1770 1680 M42

0,1 1740 1690 M20 32


1613
03 1750 '
1700
1660 M24
0,6 1770 1615 M30
1600 40
1,0 1810 1740 1675 1619 M36
1,6 1830 1760 1700 M42;
2,5 1880 1780 1720 M48 44

0,1 1790 M20 36

0,3 1850 1800 1760 1715 M24

0,6 (1700) 1870 M30 40

10 1910 1840 1790 M36

1,6 1930 1860 1800 M42


i
9 10 11 12 D 14 15 16 17 18

25 32 25 40
4 23 6
30 37 30 45
40 47 40 5 33 55 7
50 57 38 70 9
48 74 18 - - 54 90 14
61 89 , 25 61 120 •20

28 35 28 40 6
4 28
35 42 35 50 7
40 47 40 5 33 55
50 57 43 75 9
54 79 18 - - 54 95 14
69 94 25 69 125 20

28 35 28 45

35 - - - 42 35 5 28 50 7

50 57 50 33 60

43 69 16 43 75 9

54 79 18 54 95 14
Tiếp bán í' X Ỉ I Ỉ . 2 7

í 2 3 4 5 T6 7 8 9 ỉ 10 11 ỉ 12 13 T 14 15 16 17 18
L- -I

0,1 1940 1890 M20 40 28 35 28 7


28 50
03 1950 1900 1860 1815 M24 48 35 - - - 42 35 5
0,6 1800 1970 M30 40 50 57 50 33 60
2010 1940 1890 M3 6 44 43 69 16 43 80 12
ụ>
2030 1960 1900 - M42 48 - 54 84 20 61 105 16

0,1 2040 1990 M20 40 28 35 28


03 (1900) 2050 2000 1960 1915 M24 48 35 - - - 42 .35 5 28 50 7
0,6 2070 M30 40 50 57 50 33 60
1,0 2110 2040 1990 M3 6 44 48 69 16 43 80 12
2130 2060 2000 - M42 48 ' 54 84 20 " 61 105 16
' '

0,1 2141 2090 M20 44 32 39 32 50


03 2160 2100 2060 2015 M27 48 40 - - . 47 40 5 28 55 7
0,6 2000 2170 M30 50 57 50 7 38 65 9
2210 2140 2090 M36 52 48 74 16 48 80 12
ĩfi
ĩfi 2280 2180 2100 - M48 44 * 54 89 22 “ " 61 110 18

0,1 2350 M24 32 39 32 5 28 50 7


0,3 2360 2300 2260 2215 M27 56 40 . _ 47 40 55
0,6 2200 2370 M30 56 63 56 7 38 65 9
2430 2360 2300 M42 48 48 79 18 48 90 14
1,0
1,6 2480 Ị 2380 2320 M48 52 - 61 94 22 " “ 69 115 18

i
423
424

Tiếp bảng X Ỉ I Ỉ . 2 7

Chú thích: 1 - kích thước bề mặt lót chọn theo bảng XIII.31; 2 - các kích thước h và H cho đối với bích nhẵn (kiều cho trong bảng XIII3L), còn
đối với các kiều II, III thì H + 2mm; h + 2mm; 3 - ít dùng các loại bích với D { ờ trong ngoặc.
B áng X I I I . 28. Bích tự do bằng thép đề nối các bộ phận cùa thiết bị và ống dẫn [23a.281, 23-571]

t73 còn /đ/


V3 cõn/đ/

Kiều bích

5 6 và 9 7 8
Dy
p y • 106,
h h H h h
_N Do *1 ỡo *1
m2 mm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B 14

0,25-0,6 10 8
0,6
u> 16 12 10
1,6 10 14 12
2*5 16 14
4.0 12 10
6,4 - - - 32 14 12 35
10.0 18 14
w —
L
0.25-0,6 10 8 ú 24 10 4.2 2Q 10
1,0 20 12 10 - - -
1,6 14 12
2,5 15 16 14
4,0 32 14 10 35 - - - - -
6,4 “ 38 16 12 40
' 20 16
425

10,0 ■
426

Tiếp báng X Ỉ I Ỉ . 2 S
Tiếp bàng X Ỉ Ỉ I . 2 8

1 2 3

0,25-0,6 12 12
1,0 18 14
16 60 20 16
2,5 50 22 18
4.0
6,4
10.0
L
0,25-0,6 14 14
y> 20 16
1,6 80 22 18
2y5 70 24 20

6,4
10,0

0,25-0,6 14
1,0 22
1,6 93 24
2,5 80 26
4.0
6,4
10.0

0,25-0,6 14
1,0 24
1,6 112 26
2,5 100 28
4,0 '
6,4 - -
10,0

N5
426

Tiẽp bdng X U ỉ . 28

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

0,25-0,6 14 14 142 14 4
10 138 26 J8 - - - -
1,6 28 20
2,5 125 30 24
4,0 158 28 22 55 - - - - -
6,4 - . » 174 40 28 80
10,0 178 52 36 too

0,25-0,6 16 16 168 16 4
1,0 164 26 18 - - - -
1,6 28 22
2,5 150 30 24
4,0 184 30 24 55 - * -
6,4 , - - - 204 46 32 95
10,0 2» 60 40 115

0,25-0,6 18 18
1,0 225 26 20 - - - -
ìfi 28 22
2,5 200 30 24
4,0 246 36 26 65 - - - -
6,4 . - - 262 56 38 100
10,0 272 70 48 130

0,25-0,6 20 18
ự) 279 28 22 - - - •
30 24
2,5 250 32 26 “
4,0 298 42 30 75
6,4 . - 318 64 44 115
10,0 336 82 56 150
Tiếp bảng X I I I . 28

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

0,25-0,6 24 20
ự) 331 30 22 - - - -
ị6 32 24
2J5 300 34 26
4.0 360 - - - - -
46 34 85
6,4 - - - 372 70 48 120
10.0 396 88 60 170

0,25-0,6 28 20
10 283 32 24 - - - - - - - - -
1,6 34 26
2)5 350 38 28
4,0 415 52 38 90
6,4 432 78 52 135

0,25-0,6 32 24
1,0 433 34 26 - - - -
1,6 400 36 28
2,5 42 30
4,0 - - - 471 58 42 105
6,4 486 90 60 155

Chú thích: ] - các kích thước nốì D, D b, D ị, db và z lấy theo bảng XIII.26; 2 - kích thước bề mặt lót lấy theo bảng X 111.30; 3 • bích với D
trong ngoặc không nên đùng.
429
430

Bàng X I I I . 29. Bích ren bằng thép đề nối ống dẫn áp suất cao [23a.289, 23-577]

Qui irớc ký hiệu bích ren M 14 X 1,5 bằng thép 35: "bích M 14 X 1,5 - 35”

Py . 10-6 Bích Bulông Khối


ỡy
mm N/m2 do D h c d db z lượng,

mm cái kg
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

6 20 - 150 M14 X 14 70 42 15 16 M14 0,36


10 M24 X 2 95 60 3 0,93
15 20 - 50 M33 X 2 105 68 20 0,5 18 M16 1,10
50 - 150 25 1,35
25 20 - 64 M42 X 2 115 80 4 1,56
64 - 100 135 95 2,6
150 M48 X 2 145 105 30 1,0 22 M20 6 2,9
20 - 32 135 95 4 2,6
32 50 - 64 M56 X 3 4,5
64 - 150 165 115 35 24 M22
20 - 64 M64 X 3 15 4,25
40 64 - 100 M80 X 3 40 6 7,04
150 M85 X 3 200 145 45 29 M27 7,78
Tiếp báng X 111.29

10

20 - 32 M80 X 3 40 ý 7.04
60 50 • 100 M100 X 3 225 170 50 33 M30 10,5~
150 M 105 X 3 260 795 Is 16.4
20 - 5 0 ” M1Ữ0 X 3 225 "170" “50" 10,5
70 50 - 64 MI 10 X 3 245“ 185 14,0
64 - 100 M125 X 4 “260“ 165' 2,0 36 M33 6 15,0
20 MUO X 3 245 185 55 33 M30 14,0
"32“ M125 X 4 " 260 “ 195" 36 M33 15,0
90 50 - 64 M135 X 4 290 '2 2 0 65 39 M36 22,8
64 • 100 M155 X 4 300 235 ~w 8 23,2
“20 M125 X 4 260 195 ls~ 36 M33 15,0
32 M 135 X 4 290 220 65' " 39’ M36 "223"
100 50. - 64 M155 X 4 300 235 70 2,0 23,2
64 - 100 M17S X 6 330 255 80 42 M39
~2Õ M155 X 4 300 235 70 39 M36 23,2
125 32 M175 X 6 330 ~2S5 80 42 M39 317
50 - 64 M190 X 6 "3ỏr ~85~ 55,3
64 - 100 MI25 X 6 315 ~95~ 2,5 55,9
"20 M190 X 6 400 305 85 2,0 48 M45 55,3
150 "32 M215 X 6 315 95 55,9
50 - 64 M240 X 6 460 360" 105 J55 M52 84,5
4.
64 - 100 M265 X 6 480 380 2,5 59 M56 106
~2Õ ~M240 X 6 TóT 360 ItS F 55 M52 84,5
~32 M265 X 6 480 380 59 M56 106
200 50 - 80“ M 295T6' 570 460 130 59 M56 ! 10 L64
431
Bảng X I 11.30. Kích th ư ớ c bề mặt đệm bít kín
(đối với bích cho trong bảng XIII.26) [23a.260]

/y H T 6, N/m2

0,25 4 - 2 1 , 0 1 ,6 2^5 0,25-16 0 , 2 5 + 1 ,0 1 ,6 + 1 6 ,0 2 0


Dy
b z b bl 'Z b z Ị d 2
*1 *1 da D2 D6
m m cái m m cái mm cái mm

10 29 19 34 24

15 3 3 23 39 29 26

2 0 4 2 4 2 43 33 50 36 32

25 51 41 57 43 38
4 ?
32 1 59 49 65 51 45
4
40 69 55 75 61 55
5
50 90 66 87 73 68

(70) 100 86 109 95 90


1
80 1 5 115 101 120 106 104

100 137 117 149 129 128

125 3 166 146 175 155 160

150 191 171 203 183 185


s 6 U5 4,5
200 249 229 259 239 245

250 303 283 312 292 312

300 356 336 363 343 -

350 6 15 4 406 386 421 395 -

400 5 456 436 473 447 -

Chú thích: 1- D 3 = D 2 +m , = D 4 - mm; 2 - kích thước D l theo bảng XIII.26; 3 - ít dùng


bích với D trong ngoặc.

432
28.STQT /T2-A

Ràng X 111.31. Kích thư òx hề mặt đệm hít kín (đối với bích cho trong bàng X 111.27) [23a.261|

........... ■ ■
P y W 5. N/m2 / y i o - °. N/m2 Py.lO'6. N/m2 P y W 6, N/m2 / y i o - 6. N/m2
1
Dy 0,1--6,4 1 0 ,u 4,0 0,1--2 ^ 0,1-i- 16 Dy 0,1+ ,0
Dy Dy
/ . 1
D2 da D2 da D2 r Z)4 D2 da D4
1 ■ ° 2
mm

400 447 427 (650) 700 680 1100 1154 1130 (1700) 1754 1730 2800 2859 2835

(450) 497 ; 477 700 750 730 1200 1254 1230 1800 1854 1830 3000 3059 3035

500 547 527 800 847 827 (1300) 1354 1330 (1900) 1954 1930

(550) 600 580 900 947 927 1400 1454 1430 2000 2054 2030

600 650 630 1000 1054 1030 (1500) 1554 1530 2200 2254 2230
. 1600
- - - 1654 1630 2400 2454 2430
- 2600 2659 2635
*

Chú thích: 1 - kích thước D p h (và tương ứng là H ) tìm theo bảng XIII.27; 2 - khỉ D < lOOOmm; D 3 = D 2 + mm; D 5 = D 4 -1 mm;
kh/ D > 1000mm: D* =O y + 2mm; Dr = D 4 - 2mm; 3 - tránh dùng bícỉĩ với D Irong ngoặc.

co
co
V. CỬA N Ố I Ổ N G DẪN VỐI T H IÈ T Bí

Ỏ n g d ẫ n th ư ờ n g được nối với th iế t bị b à n g m ối g h ép th á o được h o ặ c k h ô n g th á o


đ ư ợ c . Đ ổ i v ớ i m ố i g h é p t h á o đ ư ợ c n g ư ờ i t a l à m đ o ạ n ố n g n ố i , đo' l à đ o ạ n ố n g n g á n
c ó m ặ t b í c h h a y r e n đ ể n ố i v ớ i ố n g d ả n . L o ạ i có m ặ t b í c h t h ư ờ n g d ù n g v ớ i ổ n g c ó
D , > 1 0 m m ; lo ạ i r e n c h ủ y ế u d ù n g vớ i ố n g có ơ y < 1 0 m m , đ ô i k h i có t h ê ’ d ù n g
với D < 3 2 m m .
V

K hi c h ọ n c h iề u d à i đ o ạ n ố n g n ó i (cử a) ch ú ý là đ ầ u v â n ê c u nằm p h ía ng o ài.


T uy n h iê n g ặ p tr ư ờ n g hợ p c à n g iả m c h i ề u d à i đ o ạ n ố n g n ố i t a c ũ n g có t h ế c h o
ítàu v ặ n ê c u v à o p h í a t h i ế t b ị. K í c h t h ư ớ c c h i ề u d à i đ o ạ n ố n g n ố i ( c ừ a ) c h o ở b ả n g
X I I I .32, k íc h th ư ớ c n à y có t h ể d ù n g đối với cá c lo ạ i ố n g th é p , ố n g k im Loại m à u
v à hợ p k im c ủ a ch ú n g .

Bảng X Ỉ Ỉ Ỉ .3 2 , Kích th ư ớ c chiều dài đoạn ống nối [23a.324]

P yV T ** N /m 2 D„ / y l t r 6 N/m2

< 2,5 2,5 + 10 < 2,5 2,5+ 10

mm mm

10 70 80 (70) 110 150


80
15 80 *>0 100
120 175
20 125
25 150
200 130 200
32 250
300 140 250
40 350
150 3000
50 400

C ù n g có t r ư ờ n g h ợ p t a có t h ể là m đ o ạ n ố n g n ố i (cử a) d à i h ơ n k íc h th ư ớ c qui
đ ịn h t r o n g b ả n g X I I I . 32 . Ví d ụ n h ư k h i c ầ n n ố i h a i t h i ế t bị ở k h o ả n g c á c h n g á n
n h ư n g v ư ợ t q u á c h iề u d à i h ơ n đ ể tiế t k iệ m m ặ t b íc h .

T r ư ờ n g h ợ p c à n cána s â u ố n g v à o t h i ế t b ị th ỉ t a c ầ n sử d ụ n g lo ạ i ố n g t h e o h ỉn h
vẽ tr o n g b ả n g X II I .33.

T ấ t c ả c á c đ iề u t r ì n h b à y ở t r ê n đ ề u ứ n g d ụ n g đ ư ợ c với t h i ế t bị b ằ n g k im lo ạ i
m à u và h ợ p k im c ủ a c h ú n g

434
28.STQT /T2-B
Báng X I 11.33. Kích thiró-c ống và cách cắm ống vào thiết bị Ị23a.325Ị

! \
N

m u S
X /ể ủ 5
jj

Ống Đối với thiết bị


/ y i o -6, N/m2 Dn / bàng thép bằng thcp
Dy Dy
bích A cacbon không gi
mm
20 25
25 32 70 40
1,6
32 38
40 45 80 50 kiều 3 kiều 4
50 57 70 kiều 1 kiều 2
70 76 85 80
1,0 80 89 90 100 kicu 5
100 108 125 kiều 6
0,6 150 159 105 200
2,5 200 219 115 250
. .

Chú thích: 1 - bích B tra theo bảng XIII.26; 2 - bích A tra theo đường kính Dy đã cho trong hàng này,
cũng theo bảng XIII.26.

VI. CHÂN ĐÔ VÀ TAI T R E O T H I Ể T BI


T h ư ờ n g người ta k h ô n g đ ặ t t r ự c tiế p t h iế t bị lê n b ệ m à p h ả i cóta i treo hay
c h â n đ ỡ ( t r ỉ í n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p n g o ạ i lệ).

T ải tr ọ n g cho p h é p c ủ a b ề m ặ t đỡ cho ở b ả n g X III.34.

C ó h a i lo ạ i c h â n đỡ ( ta i tr e o ) : lo ạ i c h â n đỡ t h i ế t bị t h ẳ n g đ ứ n g v à lo ại c h â n đỡ
t h i ế t bị n ằ m n g a n g .

H ỉn h X I I I . 21 th ê ’ h iệ n k iể u c h â n đỡ v à ta i tr e o t h i ế t bị t h ẳ n g đ ứ n g .

K i ể u I -ỉ- V d ù n g đ ố i v ớ i t h i ế t b ị h ì n h t r ụ , h à n ở d ư ớ i t h i ế t b ị.

K i ể u V I -ỉ- I X h à n v à o m ậ t b ê n t h i ế t b ị, d ù n g v ớ i t h i ế t b ị h ì n h t r ụ v à t h i ế t b ị
h ìn h hộp.

435
Bảng X I 11.34. Tải trọng, riêng trung bình lên bề mặt đỡ [23a329J

Bề mặt đỡ Tải trong trung bình Bề mặt đỡ Tải trọng trung bình
q. lo '6, N/m2 Ợ.IO"6, N/m2

Gỗ <0,2 Bêtông mác <2,0


65 và 90

Gạch xây <0,8 Thép và gang < 100,0

K iể u chân I -f- I I I , VI và
V II I là k iể u 1 chân nguyên,
k iể u chân IV V, V I I I , IX là
k iể u n h iề u chân, số chân
không bé hơn ba. T rư ờ n g hợp
th iế t bị tư ơ n g đối bé có th ể
đ ặ t h a i c h â n k i ể u V I I I v à IX .

Đ ối với t h i ế t bị đ ú c n g ư ờ i t a
có t h ể đúc chân đỡ liề n với
t h i ế t bị ( k iể u IV -ỉ- IX ).

V ấn đề chọn chân đỡ p h ụ
th u ộ c vào đ iề u k iệ n lá p đặt
t h i ế t bị ở n ơ i s ả n x u ấ t .
K h i đ ặ t th iế t bị tr ê n nền
tr o n g n h à th ì c h ọ n k iể u IV h a y
V, k h i t r e o th iế t bị th ì ch ọ n
k i ể u V I 4- I X . K h i đ ặ t t h i ế t bị
t r ê n b ệ n g o à i tr ờ i, đ ặ c b iệ t là
k h i tỷ lệ g i ữ a ch iều cao và
đ ư ờ n g k í n h H ỊD { > 5 t h ì d ù n g
k iể u I ,1 5 2 III. K iể u III chỉ
nén d ù n g đ ố i vớ i t h i ế t bị có
đ ườ ng kính t r o n g D( <
Ilìnli X III.21.
lO O O m m . Bảng X III.35 cho
Các kièu thiết bị thẳng đứng
n h ữ n g th ô n g số c ủ a c h â n đỡ
k i ể u IV , b ả n g X I I I . 3 6 - t a i t r e o k i ể u V II I .

K h i d ù n g t a i t r e o k i ể u V II v à IX đ ố i với t h i ế t bị vỏ m ỏ n g p h ả i cd t ấ m lđ t đ ể
t â n g t h ê m độ c ứ n g ở c h ỗ h à n c h â n . B ả n g X I I I .3 7 c h o n h ữ n g t h ô n g số v ề t ấ m ló t.

H ì n h X I I I . 2 2 t h ể h iệ n c á c k i ể u c h â n đỡ c ủ a t h i ế t bị n à m n g a n g . K iể u I và II
đ ặ t ở d ư ớ i t h i ế t b ị, c ó t h ể b ắ t b u l ô n g ( x e m b ê n t r á i ) h a y h à n ( x e m b ê n p h ả i )

K i ể u I I I v à k i ể u IV đ ặ t ở c ạ n h t h i ế t b ị v à h à n l i ề n v ớ i t h i ế t b ị. S ố c h â n đ ỡ k i ể u
I, II v à c h â n đ ỡ k i ể u III, IV ( t í n h t ừ n g c ặ p ) có t h ể là 2, 3 h a y n h i ề u h ơ n t ù y t h e o
c h i ề u d à i t h i ế t b ị.

436
Bảng X H I .35. Chân Ihép đối vứi thiết hị thằng đứng [23:-i.331|

Oui irớc ký hiẹu chân với rải trọnt! cho phép G = 0,1.104N ; "chân II - 0,1"

Tải irọng Bễ mặt Tài trọng cho L B 11 1 h s l ả Khối


«1 B1
tho phép đỡ phép trên bè lưưn
trên mội /MO4, m2 mặi đừ mm Đ, một
chân 10 ố, N/m2 chân
C.10-4N A
kg

0,] 40,5 0,25 70 60 60 90 150 105 4 30 14 400/140; 450/105


500/175; 550/200
0,25 85,5 110 80 95 110 180 120 6 40 18 600/2 10; 650/235
0,29
700/245; 800/280
0,5 172 160 110 135 195 240 145 10 55 900/315; 1000/350
23
1100/370: 1200/420
1,0 811 0,32 210 150 180 245 300 160 14 75 1300/475: 1400/525
1500/550; 1600/600
2,5 444 0,56 250 180 215 290 350 185 90 1700/625; 1800/675
16 27
4,0 514 0,78 260 200 225 330 400 225 100 1900/700; 2000/750
2200/825
6,0 711 0,84 300 240 260 370 450 226 18 110 2400/900;2600,/975
34
8,0 840 0,96 320 265 270 400 500 275 22 120 2800/1050; 3000/ 3000/1125
437

Thú [hích: I - giá trị A và £>t lấy đối với đáy elip; 2 - lùy theo cấu lạo cho phtíp thay đòi l i nhưng giư nguyên D {, B và Bỵ, 3 - vậi liệu chân íà
Ihép L'T3.
lỉànịỊ X ì 11.36. Tai treo thiết bị thẳng đứng [23a. 332]

Qui ước ký hiệu tai treo với tài trọng chu phép
a = 0,1 . 104N: "tai tren 1 - 0,1"
8, <?

vK

20_

r
Tài Irọng l ài trọng 1 1. ! B H ' s I a Khối
1 B‘ i Ị
cho phép Hề mặt 1 ehn phép 1 ‘ 1 lượng
i
trên một 1 đ ữ F .\ữị lên bc một
tiii truo m2 mặi điT mm tai treo
í/.UI"4 . N I r/.lCT^N/m2 kg
1i E
r ■“

,u 1 42.5 0,24 70 125 4 30 0,53


1 14
!
0.2S 1 57.0 0.44 ‘JO 65 75 140 35
. .
' 6

0,5 72,5 0.69 100 75 85 155 40 15 18 1,21

1.0 1 .XV,5 1,12 110 85 ‘JO 170 45 2.3 20


1
8

2.? ! 17.ì 1,45 151) 120 130 215 60 20 3,48

30

4.(1 297 134 j WO 160 170 280 10 . 80 7,35


1
(..0 : 451 1,33 230 200 205 350 12 100 25 13,2

i , 34
r
K.o {.39 1,25 270 24« 240 420 14 ! 120 2 1,5
1 i

Chú Ihích: vật liệu là thép ('13 .

438
b+45H

A-/\.
Ki
f X ! 1— íl ■‘" l J~T
.
I
L___ i i * v .
II

Hình X III.22. Các kiều chân đỡ thiết bị nằm ngang

Bảng X I I I . 37. Tấm lót ta treo bằng thép (xem hình X III.22) [23a.332]

ChiÊu dày Chiều dày


Tải trọng tối thiều cùa tối thiều của H B su
cho phép trên thành thiết bị thiết bị khi có
một tai treo khi không có lót lót s
n m-4 KI

mm

2.5 8 4 260 140 6


4,0 12 460 320 8
8 365 200 6
5 740 550 10
6,0 20 10 550 340 8
14 460 230 6
10 750 530 10
8,0 24 14 500 360 6
20 490 250

439
TÀI LIỆU THAM K H Ả O

1. Đỗ Văn Dùi,... Cơ s ở c á c q u á t r ì n h v à t h i ế t bị c ô n g n g h ệ h ó a h ọ c . Đ H v à T H C N ,
T . 1 v à 2, 1 9 7 2 - 1 9 7 4 .
2. C á c h g iả i t h í c h đ ơ n vị đ o l ư ờ n g h ợ p p h á p c ủ a V i ệ t N a m . N X B K h o a h ọ c v à K ỹ
thuật, 1997.
3. AbtTuepCKuU tO.H. S ổ t a y k ỹ s u h ó a c ủ a V ư ơ n g D i n h N h à n , N X B G D , 1 9 6 1 .

4 AjiMtny./ib A j X. rH ap aB íiim ecK n e noTepH Ha T p eiw e H T p y ỗ o aax . T oc3H eproH 3.aaT",


1963
5. Anơpeeo. 5 . A . T en/iooốM eH H bíe a n n ap aT M ÌIJIH BH3KHX JKHiL. T o c 3 H e p r o H 3 ja T ",
1961.
6. B a e a iy p o tì C.A. TeopHH H pac^eT neperoHKH H peKTH(Ị)H. 'TocTonTexH3iia I ",
1961.
7. rcAbnepuH H.M, B binapH bie a n n a p a T b i. T ocxH M H 3iiaT ", 1947.
8. r u H x Õ y p i A . c . CyuiKa nH m cB bix npoayKTOB. TlH m enpoM H '', 1960.
9. rp u ío p b e e B. A .... K paTH H cnpaBOHHHK no TeiuiooÒ M eH H biM paT aM .
Toc3HepronniiaT", 1962.
10. AOMaiuHCB A . A . K oncT pynpoB aH H e H pacH cr XHMHMecKHX a n n a p a T ơ p o B .
1961.
11. )KyjKìiKOfi. B^4. C>MJibTp0 BaHHe. "X hm híi", 1971.
12. MjibUH B . r . PaCMCT COBMCCT HOÍĨ p aò o T b i nacocoB B o a o n p o B o n H b ix CCTCH
pe3epByapoB. ’T0CTp0HH3,aaT", 1963.
13. McauenKí) M .n.,... T e n jio n e p e a a n a . ”3 ỉie p rn H ", 1965.
14. KacaTKUH A . r . OcHOBHbie n p o u e c c b i M annapaT bi XHMHMecKOH HOJIOTHH.
'Xhmho 1971.
15. KacaTKUH A . r , . . . Pac*ỉeT T a p e n b ^ a T b ix peKTn{J)HKauMOHHbiX aốcopổuHOHHbiX
a n iia p a to B . H 3 /1 . "C raHiiapTOB", 1961.
16. K a 0 a p o a B.B. rip o u c c c w ncpeM euiH BaH Ha H ÌKHÌIKHX c p e a a x . "xHMH3iiaT", 1949.
17. Kuhupuh M. A ., ... TdiuiooÕ M eH HẾde a n n a p a T b i H B biriapH bie ycTaHOBKH.
'T ocaiieproHTĩnaT", 1955.
18. K osau B.B., ... CnpaBO'iHKK IIO pauHOBepCHio MOKiiy JKHZIKOCTHX H napoM B
(ÍHHapiibix M MHoroKOMnoneiiTHbix CHCTCMax, "AH CCCP'' T omw . I, II.
19. KoppCKIHOHHasl CTOHKOCTb MeTaJIJIOB H CHJiaHCH. CnpaBím H H K .
"M H orocTpoeH H e", 1964.
20. Ky3Heuoe H.M. M e* ay H ap ơ A H afl CHCTCM eiiHiiH u (C H ). ”B bic. niKOJia", 1965.
21. KyrareAaỞ3e C.C., CnpaBOHHHK BO T e n jio iie p c a a ^ e . T o c 3 H e p ro H 3 .a a T '1, 1959.

440
22. KyTữTeAarì3c c.c. OcHOBbi TcopMM T ciuiooÕ M dia. "HayKa", 1970.

23. AaimiHCKUii A A .,... OcHOHbi KOHCTpyíípoHaHHH H p a c M e r a XHMHHecKOH a n i i a p a T y p w .

"M aiHHOCTpoeim e", 1963, 1970.

24. AhtKOB A.B. TcopHH cyiiiKM. " 3 H c p rH s ”, 1968.


25. MejiiiHUK B .A ., ... KpaTKHH MHÌKCHCP HHVÍ cnpaBOMHHK no T C X H O J I O I HM
lieopraiJHHecKHx nemecTB. "Xhmhsi", 1969.
26. MttHUCHKO K .n .,,,. KpaTKHÍÍ CripaHOHHHK tịìH^MKO - XHMHHeCKHX Bejl H MHH.
"Xmmhh", 1965.
27. HuKOAaeacKUŨ K.M.. npocK TH poBaiiH C pcKynepauHH Jici y^HX p a c T B o p m CJICH c

aacoptiepaM H nepH O iiH H ecK nro ZICHCTBH3. " O i H i p o H T H ' i " , 1961.

28. H a e .n o o npHMcpbi H -.iaiiaMH 110 Kypcy itponeccoB H annapaTOB


XHMMMCCKOM T e X H t u m r H H . " X h m m s ỉ ”, 1 9 6 9 , 1976.

29. riepehAẤian B.M. KpaTKHíí cnpaiỉOHUHK XMMHKa. T ocxnM M :ỉjiaT ", 1954.

30. ĩỉe p p u rì.yc. CnpaBO^HMK Hiíaíeiiepa-XHMHKa. T. I, II. "Xhmhh", 1969.


31. ílnaHOtỉCKiiũ A. H., ... r i p o m í c c u H annapaTLi xHMHHecKoĩí H iictỊìTexHMHHecKoH
T exm uiorH H . ’’X m m h h " , 1972.

32. ílAanoncKUù A . H,, ... riponeccbi H annapaTbi XHMHMecKOiĩ T cxncuĩornn.

"Xhmhh ", 1972.


33. PíLÂLịí B .M . AficopbuHH ra:«>H. "XHMHa", 1967.
34. C epnuonotìa E. H. npoM biuuienH aa aacopfm M SJ ra30B H Iiapou. "B liciiiuh
lUKOJia", 1959.
35. C uơ poR M . A - CiipaiỉHMHHK 110 no:ỉziyxoayBHLiM ManinnaM, "MauirHj”, 1962.
3G. COKOJÌOO A .B . CoiỉpcMeiiHLie iipoMhiuuieHHiiic uein pH(ịjyi H. "Maiurn:j", 1961.
37. CnpaiỉOM HHK XHMMK a , T . I , ’T o c x H M i o i i a T " , 1963.

3 8 . T o * u T .I I , 1 9 6 3 .

39 . T o * c T .I I I , 1 9 6 4 .
40 . T o * c T . v , 1 9 6 6 .

41. C iaõH U K oe B. H. PeKTHíịiHKaiuioHHhie annapaTM. "MauiHHocTpoeHHHe", 1965.


42. CraõntiKOB B.H. PacneT H K oncT pynpoB íiĩỉH c KOHTãKHbix ycT poíícTH

pcK TH(|H!Kannoni!bix arm apaTon. "TexHHKa", 1 9 7 0 .

43. T p eù õ a /I p. >Kn/iK0CTiiaM 3KCTpaKnnH, "Xhmmh”, 1968.


44 . y^K-Ofi B. H. O iH C T K ỉ iipoM hiuineH H H x ra 3 0 B 3JieKTpo<Ị>HJibTpaMH. "X hm hh",
1968.

45. <Pjiopea o ., .. PacHCTbi ntí npoixeccaM H annapaTaM XHM H u e c H O H TCXHOJ IOI MH.
"Xhmhh ” ,1971.
46. Xoõưiep T. T ennoncpeaaia H TeruiooÕMenHHKH. TocxHMHrỉiiaT”, 1961.
47. X o õ A e p T.MacconepejaMa H aỗcopõiiHíi. "Xkmhh", 1964.

441
48. t-íepnoíìuuihCKuũ M.M., ... MaiiJHHbi H annapaTbi XHMHHecKOH npoM biLUJieiiiiocTH.

" M a i n r n : ) ”, 1 9 6 2 .

49. V cputAiucti A.K ., ... CfiopuH K noM orpâM M RỈỈĨI X H M H K O -rexiiojiorH 'iecK H X

pacHCTOR. "XhmhsT, 1969.

50. LUrepõaneK. 3.,... ncpcM cmHBâHHe B XHMHMecKOÍi npOM biiujieHHOCTH. Tocxhm -

H ' i i i a i 1963.
51. L e h r b u c h d e r c h e m is c h e n V e rfe b s e n s te c h n ik . V o n e in e m Ầ u to r e n k o lỉe k tìv . V E B
D e u t 3 c h e r V e r l a g f iir G r u n d s t o f f i n d u s t r i e. L e ip z ig , 1 9 6 7 .
5 2 . Robel H. M e c h a n i s c h e V e r f a h r e n s t e c h n i k . L e h r b r i e f 3, 4, 5, 7, 9. M a g d e b u r g , 1 966.

5 3 . P hạm Ngọc Toàn. K h í h ậ u V i ệ t N a m . N X B K h o a h ọ c v à K ỷ t h u ậ t , 1 9 7 8 .

54. ^epuoôuLabCKuù M.M. B unapH uc ycraHOBKH. H 3/1. "KneBCKoro y H H B e p c H T e T a ",


1960.

55. CnBeTCKaa TexH H 'iecK aii 3im nK ;ione,aníi. T om 1 - 10. ’T o c x H M H ^ i j a T " .

56. t-ỉupxuH B. LI. TeiumiipouoiiHDCTb iipoMbiuiJiemibix MaTepnaiiOB "MauirH^",


1957.

57. n.AữTOHOB. B. M.... Pa3fle;ieH H e M íiorOKOM noneiiTHbiX cM eceử. "Xmmhh , 1965.

58. Ko./iau T. A .... Bbinapnbie CTaimHH. "Maiurnn’', 1963.


59. CraỮHUKoe B.H. ... r i p o u , ( i c c L i H annapaTbi nm ueB bix npOH3BoacTB. "nH iuenaa

npoMbiuuieHHiìc Tb", 1966.


60. rỉu õ o p o n c K u ũ íì. ripoucccu xHMimecKOH TexHOJiorHH, ’TocxHMH3aaT", 1958.
61. Ka<Ị>upoa B .B . OcHOHbi MacconepeziaMH. Bbicuiaa uiKOJia", 1972.
62. Robert H. P erry Cecil H. C hilton. C h e m i c a l e n g i n e r ’s h a n d b o o k 5 ed itio n .
I n t e r n a t i o n a l S t u d e n t e d i tio n .

63. KacaTKUH A. M. (Pen) >KniiK0CTHaH 3KCTpaKUHii cốopHMK CT 3 T C H .

TocxnMH3flaT“, 1958.
64. 3wAbKOtiCKUŨ 3 . 5KnaKOCTHaH SKCTpaUMH B XHMHIIieCKOH npoMbi IlineHH OCTH
T ocxnM H 3,aaT '', 1963.

65. .9. X a jia ,.. PaBHOBecne Meaíiiy XHÌIKOCTbK> H napoM. H3/1. "HHocTpamioH
JiHTepiiTypbi", 1963.
66. HapAhs A.. XoưuiãHỞ. M uoroKOM noHpHTHaa peKTHíỊiHKauHíi. "XHM Ha", 1969.

67. A houiuh M.M. TeopeTHHÊCKHe OCHORM M accootìM cH H bix npoueccoB nnm eBM x

iiponaucuicTB. TIh mcttaSỉ liprtMbiLUJieHHOCTb", 1970.


68. Pa3yM O fí M.M. nccHiioo*H>tccHnc M I1HCBMOTpancnopT cbinynnK MaTepna.non.
"Xhmha", 1972.

69. reãbnepun H.M., ... OcHOBbi TÊXHHKH n c e B a o o ) K n * c H H M , " X H M H a ”, 1 9 6 7 .

70. C.KOÕAO a . M.... rip o n cccu H annapaTbi H etỊiT enepepaòaT U B aiom eH H

neil>rexnM HM ecKoií npoM biiuneHHOCTH. T o c T o n T C X H 3 i i a T ", 1 9 6 2 .

442
M Ụ C LỤC

Trang
P H À N T H Ứ BA

C Á C Q U Á T R ÌN H N H IỆ T

Chương V. TRUYỀN NH IỆT


§1. Q u á t r ì n h tr u y ề n n h iệ t ổ n đ ịn h 3
§2. Q u á t r ì n h tru y ề n n h iệ t không ổn đ ịn h 10
§3. C á c c h u ẩ n số đồng dạng tro n g q u á trìn h cấp n h iệ t 11
§4. C ấ p n h iệ t khi dò n g chảy cư ỡng bức 13
§5. C ấp n h iệ t khi dòng chảy cư ỡ ng bức ở p h ía ng o ài ch ù m ố n g 18
§6. C ấ p n h iệ t khi d ò n g ch u y ể n độ n g dọc th e o tư ờ n g p h ả n g 21
§7. C ấ p n h iệ t kh i d ò n g ch ả y th à n h m à n g th e o m ặ t tư ờ n g dưới
ả n h h ư ở n g c ù a t r ọ n g lự c 21
§8. C ă p n h iệ t k h i có k h u ấ y t r ộ n 22
§9. C ấ p n h iệ t k h i c h u y ể n đ ộ n g t ự do (đối lư u t ự n h iê n ) 23
§10. C ấ p n h i ệ t k h i c h ấ t lỏ n g sôi 25
§11. C ấp n h iệ t khi n g ư n g tụ hơi bão hòa khô k h ô n g ch ứ a khí
không ngưng 27
§12. T ru y ề n n h iệ t tr ự c tiế p g iữ a h ai m ôi tr ư ờ n g 32
§13. T ru y ền n h iệ t b ằ n g bức x ạ n h iệ t 35
§14. T rìn h tự t ín h to á n v à v ấ n đề ch ọ n th iế t bị tr u y ề n n h iệ t 44
§ 1 5 . M ộ t SỐ k ế t cẩu các chi t iế t c ủ a th iế t bị tr u y ề n n h iệ t 47

Chương Vỉ. CÒ ĐẶC


§1. M ộ t số k h á i n iệ m 55
§2. N h ữ n g c ô n g th ứ c tín h 55
§3 . M ộ t sổ lo ạ i t h i ế t bị cô đ ặ c c h ủ y ế u 74
§4. T ín h to á n th iế t bị n g ư n g tụ b a r â m e t 83
§ 5 . T h i ế t b ị cô đ ặ c n h i ê u n ồ i 89

443
Trang

Chương VII. SẢY


§1. Đ ộ ẩ m c ủ a v ậ t liệ u v à c á c t h ô n g 50 t r ạ n g t h á i c ủ a k h ô n g
khí ẩm 93
§2. C â n b ằ n g v ậ t liệ u c ủ a q u á t r ì n h sấ y 102
§3. C â n 'b ầ n g n h i ệ t c ủ a q u á t r i n h s ấ y 102
§4. Thời g ia n sấy 105

§ 5 . C á c sơ đồ c ủ a q u á t r i n h s ấ y b à n g k h ô n g k h í n ó n g 107
§ 6 . S ấ y b à n g k h í lò 110
§7. S ấ y t h ã n g h o a 112
§8. C ấ u t ạ o t h i ế t bị s ấ y 114

§9. C á c c ô n g t h ứ c cơ b ả n đ ể t í n h t h i ế t bị sấ y 121
§10. C họn th iế t bị sấy 124
§11. N g u y ên lý th iế t k ế th iế t bị sấy 124

PHẦN THƯ BỐN

CÁC QUÁ T R ÌN H CH U Y ỂN K H ÓI

Chương V lỉl . K H U Ế C H TẤ N
I. T h a n h p h à n p h a 126
II. H ệ s ó kh u ếch tán 127
§1. K h u ế c h t á n t r o n g p h a k h í 127
§2. K h u ế c h t á n t r o n g p h a lỏ n g 133
III. Đỏng d ạ n g trong quá trìn h chuyển khối 136

Chương ỈX. C H Ư N G L U Y Ệ N VÀ H Ấ P T H Ự
I. H ấp th ụ 138
§1. Càn bằng pha 138
§2. C â n b à n g v ậ t liệ u c ủ a q u á t r ì n h h ấ p th ụ 140

§3. T ín h c h iề u cao c ủ a th iế t bị h ấ p th ụ 142

§4. T ín h đ ư ờ n g k ín h c ủ a th á p 143

§5. T í n h tr ở lự c c ủ a th á p 143
II. C hư ng luyện 143
A. C h ư n g l u y ệ n l i ê n t ụ c h ỗ n h ợ p h a i c ấ u t ử 143

§1. C â n b à n g p h a 143

§2. C â n b ằ n g v ậ t liệu 144

§3. C h ỉ số h ồ i lư u th í c h h ợ p 158

444
T ra n g
B. C á c p h ư ơ n g p h á p t í n h c h iề u c a o t h i ế t bị h ấ p th ụ
và c h ư n g lu y ệ n 160
§1. T ín h c h i ề u c a o t h i ế t bị th e o p h ư ơ n g t r ì n h c h u y ể n k h ố i 160
§2. T ín h c h iề u ca o t h iế t bị th e o số b ậ c th a y đổi n ồ n g đ ạ 167
§3. T ín h c h i ề u c a o t h i ế t b ị t h e o s ố đ ơ n vị c h u y ể n k h ố i 175
c . X ác đ ịn h đ ư ờ n g k ín h v à tr ở lự c c ủ a th á p h ấ p th ụ
v à c h ư n g lu y ệ n c â n b à n g n h iệ t lư ợ n g 181
§1. T ín h đ ư ờ n g k ỉn h th á p 181
§2. T ín h tr ở lự c c ủ a th á p 188
§3. C â n b à n g n h iệ t lư ợ n g c ủ a th á p c h ư n g lu y ệ n v à
c h ư n g đơn g iả n 196
D. C h ư n g lu y ệ n đơ n g iả n 199
E . C h ư n g lu y ệ n b à n g hơi n ư ớ c tr ự c tiế p 202
F. C h ư n g l u y ệ n g i á n đ o ạ n 206
G. C h ư n g lu y ện n h iề u cấu tử 210
III. M ột số cấu tạo và cách lấp ghép trong thiết bị háp thụ
và c h u n g luyện 229
§1. T h á p đ ệm 229
§2. T h á p c h ó p 232
§3. T h á p đ ĩa k h ô n g có ố n g c h ả y c h u y ề n 238

Chương X. HẤP PH Ụ
ỉ. K h ả i n iệm và ứng d ụ n g của hấp p h ụ 240
II. C hất háp p h ụ 241
III. Các th u yế t vầ hấp p h ụ 245
§1. C â n b ằ n g p h a c ủ a q u á tr ìn h h ấ p p h ụ 245
§2. T h u y ế t h ấ p p h ụ đ ẳĩig n h iệ t L ã n g m u a 245
§3. T h u y ế t h ấ p p h ụ đ ẳ n g n h iệ t c ủ a Đ u b in h in 246
IV. N h iệ t hấp p h ụ 250
V. Đ ộng học của quá trìn h hẩp p h ụ 252
VI. T í n h thiết bị háp p h ụ 253
A. H ấ p p h ụ g iá n đ o ạ n có lớ p c h ấ t h ấ p p h ụ đ ứ n g y ê n 253
§1. S ự t h a y đ ổ i n ồ n g độ t r o n g p h a r á n v à p h a k h í th e o th ờ i
g ia n và th e o ch iều c a o lớ p c h ấ t h ấ p p h ụ 253
§2. X á c đ ịn h th ờ ig ia n h ấ p phụ th e o h ệ số tá c d ụ n g h ấ p p h ụ 2 5 5
§3. X ác đ ịn h th ờ i g ia n h ấ p p h ụ th e o h o ạ t độ đ ộ n g lự c 256
§4. X ác đ ịn h th ờ i g ia n h ấ p p h ụ th e o h ệ số c h u y ể n k h ố i 257
B. H ấ p p h ụ liê n t ụ c vớ i lớ p c h ấ t h ấ p p h ụ c h u y ể n đ ộ n g 261

445
T ran g

c . H ấ p p h ụ t à n g sôi 261
§1. H ấ p p h ụ t â n g sôi là m v iệc g iá n đ o ạ n 263
§2. H ấ p p h ụ t à n g sôi liê n tụ c với c h ấ t h ấ p p h ụ t u ầ n h o à n 265
VII. Q u á t r ì n h n h ả 266

VIII. C á u tạ o t h i ế t bị h ấ p p h ụ 268
§1. T h i ế t b ị h ẩ p p h ụ là m v iệ c g iá n đ o ạ n với lớ p h ạ t k h ô n g
chuyển động 268
§2. T h i ế t bị h ấ p p h ụ là m v iệc liê n t ụ c vớ i lớ p h ạ t c h u y ể n đ ộ n g 270
§ 3 . T h i ế t b ị h ấ p p h ụ t ầ n g sô i 270

C hương X ỉ. T R ÍC H LY
I. T r í c h lỵ c h á t lò n g 271
A. C á c k h á i n i ệ m 271
B . C á c đ ồ t h ị cơ b ả n v à đ ư ờ n g c o n g c â n b à n g 272
§1. Đ ồ t h ị t a m g iá c v à tí n h c h ấ t cơ b ả n c ủ a n ó 272
§ 2 . Đ ồ t h ị v u ô n g g ó c z - X, Y v à Y - X 275
§3. Đo th ị v u ô n g g ó c y ’ - x' 277
c . C á c phương p h á p trích ly 277
§ 1 . T r í c h ly t i ế p x ú c t ì i n g b ậ c 277
§ 2 . T r íc h ly tiếp x ú c l i ê n tụ c 290
D. Một số th iế t bị trích ly chủ yếu 291
§ 1 . T h i ế t b ị t r í c h ly t i ế p x ú c liê n tụ c 291
§ 2 . T h i ế t b ị t r í c h ly t i ế p x ú c t ì í n g b ậ c 294
§ 3 . S o s á n h v à l ự a c h ọ n c á c t h i ế t b ị t r i c h ly 295
II. T r í c h ly c h á t r ắ n 296
§1. Các khái niệm 296
§ 2 . T r íc h ly t r o n g t h i ế t b ị v ớ i lớ p v ậ t liệ u r ắ n đ ứ n g y ê n 297
§ 3 . T r íc h ly t r o n g c á c t h i ế t b ị v ậ t liệ u r ắ n c h u y ể n đ ộ n g 298
§ 4 . T í n h t o á n t r í c h ly c h ấ t r ắ n 299

PH Ầ N T H Ứ NĂM

V Ậ T L I Ệ U C H É T Ạ O VÀ C Á C H T Ỉ N H K I Ể M T R A Đ Ộ B Ê N T H I Ế T B(

Chương X I Ỉ . V Ậ T L IỆ U C H Ế T Ạ O M ẤY VÀ T H 1Ể T BỊ H Ó A C H Ấ T
§1. Y êu c ầ u đối với t h iế t bị h ó a c h ấ t 303
§2. C h ọ n v ậ t liệ u đ ể c h ế tạ o m á y v à t h iế t bị h ó a c h ấ t 304

446
Trang
§3. Một số v ật liệu th ô n g dụng đê’ chế tạo máy và th iế t bị
hóa c h ấ t 306
§4. G iớ i t h i ệ u p h ạ m vi ứ n g d ụ n g c ủ a m ộ t số v ậ t liệ u 322

Chương X I I I . T ÍN H TOÁN c ó KHÍ MỘT s ó CHI T IẾ T CHỦ YẾU


CỦA THIẾT BỊ H ổ A CHÁT
I. K h á i n iệ m c h u n g 354
II. T í n h th ả n h ì n h trụ 358
§1. T h â n h ìn h trụ hàn 360
§2. T h â n h ỉn h trụ rèn 371
§3. T h â n h ìn h trụ đúc 380
III. T í n h d à y và náp thiết bị 381
§ 1 . Đ á y v à n ấ p e l i p c ó gờ 381
§2. Đáy và nắp bán cãu 398
§3. Đáy hình ndn 398
§4. Đ á y và n á p p h ẳ n g tr ò n 402
IV. M ặ t bích 408
V. Cửa nối ống d á n với th iế t bị 434
VI. C hân dõ và tai treo thiết bị 435
Tài liệ u th a m khảo 440

447
s ổ tay
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT ■

TẬP 2

(Sửa c h ử a và tái b ản lần th ứ hai)

Chiu trách ìihiỂìỉ! x uấ t b a n : PGS.TS TÔ ĐÃNG HẢI

Biòìi tạp: NHUYỄN KIM ANH

Sưa bá 71 Í 1>: KIM ANH

Trình bày bìu: HƯƠNG LAN

NHẢ XUẤT BAN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


70 TRÁN HƯNG ĐẠO, HẢ NỘI

6 . 6 C 7.1
K H K T -2 0 0 6

In 1.000 cuốn, khổ 19x27 cni,- tại N hà in H à Nội. Quyết định x u ất bản số': 409-
2006/CXB/24.2-33/KHKT ngày 23/5/2006. Sốin: 303/2. In xong và nộp lưu chiểu th án g
8 năm 2006.

You might also like