You are on page 1of 3

HẦM SẤY MỘC

Hầm sấy mộc được thiết kế để làm giảm độ ẩm có trong sản phẩm mộc trước khi vào lò
nung bằng cách tận dung nguồn nhiệt thừa từ lò nung, qua đó đảm bảo sản phẩm mộc
được cấp liên tục, ổn định vào lò nung.
1. Thông số kỹ thuật của hệ thống hầm sấy mộc:
- Kích thước hầm sấy mộc (dài, rộng, cao): L  30m, B  4,8m, H  2,5m .
  10cm
- Hầm sấy được bộc cách nhiệt bằng lớp bông thuỷ tinh: bong .
- Đường ống dẫn khí nóng từ lò tung được làm bằng thép:
 Chiều dài ống: L  25m .
 Đường kính trong của ống: d  60cm .
  15mm
 Bề dày ống: ong .
Nhiệt độ đầu ống vùng làm nguội của lò nung: t1  200 C .
0
-
Nhiệt độ khí nóng đầu vào hầm sấy mộc: t2  140 C .
0
-
tsp1  300 C
- Nhiệt độ sản phẩm đầu vào hàm sấy mộc: .
tsp 2  120 C
0
- Nhiệt độ sấy của sản phẩm mộc: .
- Thời gian sấy:   13h  46800 s .
M sp
Trong hầm sấy có 34 xe goong, nên ta xem khối lượng sản phẩm mộc cần sấy là
khối lượng sản phẩm mộc trên 34 xe.
M sp  msp .34  364, 2.34  12382,8 kg

- Độ ẩm sản phẩm trước sấy: 1  0, 7% .


- Độ ẩm sản phẩm sau sấy: 2  0, 4% .
2. Tính tổn thất nhiệt cho hàm sấy mộc.
2.1. Nhiệt cấp cho sản phẩm sấy.
t sp 2  t sp1 120  30
Qsp  M sp .Csp .  12382,8.1050.  27087
 46800 W
2.2. Tổn thất nhiệt qua đường ống cấp nhiệt.
Long  tv  tkk 
Qong  ;W
1  d2  1 1  d3 
ln     ln  
2thep  d1   d 3 2bong  d 2 
Trong đó:
t1  t2 140  200 0
tv   ; C
- Nhiệt độ vách bên trong ống: 2 170 .
Nhiệt độ không khí bên ngoài ống: tkk  30; C .
0
-
W
thep  16,3;
- Hệ số dẫn nhiệt của thép: m.K .
W
bong  0, 0375;
- Hệ số dẫn nhiệt của bông thuỷ tinh: m.K .

- Đường kính trong của ống: d1  60; cm


d  d    60  2.0,15  60,3; cm
- Đường kính ngoài của ống: 2 1 ong .
- Đường kính ống được cách nhiệt bằng bông thuỷ tinh:
d 3  d 2  2. bong  60,3  2.10  80,3; cm
.
W
  13, 6;
- Hệ số truyền nhiệt đối lưu tự nhiên của không khí: m 2 .K

Từ đó ta tính được lượng nhiệt bị tổn thất qua đường ống cấp nhiệt:
25.  170  3
Q  2818;W
1  0, 603  1 1  0,803 
ln   ln
2. .16,3  0,803  13, 6. .0,803 2. .0, 0375  0, 603 

2.3. Nhiệt tổn thất qua vách, nóc của hầm sấy.
Lượng nhiệt tổn thất được tính toán dựa trên cấu tạo của của vách và nóc. Trong
cùng là lớp thép, tiếp theo là lớp bông thuỷ tinh cách nhiệt, và ngoài cùng là lớp
thép, các lớp cách nhiệt có bề dày bằng nhau.
Áp dụng công thức tổn thất nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp:
Fv  tt  tkk 
QV  ;W
1  bong  thep
 2
 bong thep
Trong đó:
Nhiệt độ vách trong của hầm sấy: tt  120; C .
0
-
Nhiệt độ không khí phía ngoài hầm sấy: tkk  30; C .
0
-
W
  13, 6;
- Hệ số truyền nhiệt đối lưu tự nhiên của không khí: m 2 .K .
Fv  Fxq  Fnoc  2  L.H  B.H   L.B  318; m 2
- Diện tích bề mặt vách: .
Từ đó ta tính được lượng nhiệt tổn thất qua vách và nóc hầm sấy:
318.  120  30 
Qv   10444;W
1 0,1 0, 0015
  2.
13, 6 0, 0375 16,3

2.4. Nhiệt cấp làm bay hơi nước trong sản phẩm sấy.
mn .Cn .  t2  t1   mn .r
Qn  ;W
Áp dụng công thức: 
Trong đó:
- Lượng hơi nước mất đi trong quá trình sấy:
mn   1  2  M sp   0, 007  0, 004  .12382,8  37,15; kg
t1  t2 120  30
ttb    75;0 C
- Nhiệt độ trung bình của nước: 2 2 .
J
Cn  4190;
- Nhiệt dung riêng của nước tại nhiệt độ trung bình: kg.K .
0
- Ẩn nhiệt hoá hơi của nước tại áp suất khí quyển, nhiệt độ 100 C :
J
r  2256000;
kg .

Lượng nhiết cấp làm bay hơi nước:


37,15.4190.  120  30   37,15.2256000
Qn   2090; W
46800
Lượng nhiệt được sử dụng từ vùng làm nguội đến hầm sấy mộc:
Qhsm  Qsp  QV  Qn  Qong  27087  10444  2818  2090  42439;W

You might also like