You are on page 1of 49

CẢM BIẾN

Chương 4:
Cảm biến đo mức, lưu lượng

Cảm biến
Nội dung chương
01 Cảm biến đo mức
1.1 Khái niệm đo mức
1.2 Phân loại đo mức
1.1 Các phương pháp phát hiện mức
1.2 Các phương pháp đo mức liên tục

02 Cảm biến đo lưu lượng


2.1
1.1 Khái niệm đo lưu lượng
2.2 Các phương pháp đo lưu lượng

3
1. Cảm biến đo mức
(Level sensor)
1.1. Khái niệm đo mức
▪ Đo mức là phép đo dùng để xác định
độ cao của mực chất lỏng, rắn hoặc sệt
bên trong bồn bồn chứa, tháp, bình,…
Level
Sensors

Level
5
1.1. Khái niệm đo mức
▪ Mục đích đo mức:

✓ Theo dõi lượng chất, vật liệu trong một quy trình sản xuất,
giúp đảm bảo độ chính xác và chất lượng sản phẩm đầu ra.

✓ Ngăn ngừa sự tràn đổ trong các bồn chứa hở hay quá áp


suất trong bồn chứa kín, tối ưu hoá dung tích bồn chứa nhờ
đó giảm thiểu chi phí phát sinh.

6
1.2. Phân loại đo mức
▪ Dựa vào mục đích đo, có thể chia thành 2 dạng đo mực:
✓ Đo mức điểm (Point level measurement): Phản hồi khi
mực chất đạt đến một mức nhất định.
✓ Đo mức liên tục (Continuous level measurement): Cho
biết độ cao mực chất liên tục.

7
1.2. Phân loại đo mức
▪ Dựa vào mục đích đo, có thể chia thành 2 dạng đo mực:
✓ Đo mức điểm (Point level measurement): Phản hồi khi
mực chất đạt đến một mức nhất định.
✓ Đo mức liên tục (Continuous level measurement): Cho
biết độ cao mực chất liên tục.

8
1.3. Phương pháp phát hiện mức
1.3.1. Float Switch

1.3.2. Conductivity Level Detector

1.3.3. Capacitance Level Detector

1.3.4. Vibrating Level Detector

9
1.3.1. Float Switch

10
1.3.2. Conductivity Level Detector
Conductivity (resistance) Level Detector

11
1.3.3. Capacitance Level Detector

Detect
High level

Detect
Low level
Level

12
1.3.4. Vibrating Level Detector
Vibrating (Tuning Fork) Level Detector

13
1.4. Phương pháp đo mức liên tục
1.4.1. Đo mức gián tiếp

1.4.2. Đo mức thông qua Time of Flight

1.4.3. Đo mức dựa trên các tính chất vật lý

14
1.4.1. Đo mức gián tiếp
A. Khái niệm đo mức gián tiếp

▪ Đo mức gián tiếp là phương pháp đo mức thông qua việc


đo một hoặc nhiều đại lượng khác, dựa trên các quan hệ
vật lý để xác định mức cần đo.

▪ Một số phương pháp đo mức gián tiếp:

✓ Đo mức thông qua áp suất

✓ Đo mức thông qua khối lượng

15
1.4.1. Đo mức gián tiếp
B. Đo mức thông qua áp suất: Sử dụng cảm biến đo
chênh lệch áp suất (differential pressure sensor) để
đo gián tiếp mức.
∆𝑷
𝑷𝑳 = 𝑷𝒂 + 𝝆𝑳 𝒈𝑳 → 𝑳 =
𝝆𝒈

𝑃𝐿 : Áp suất thuỷ tĩnh ở đáy bồn (Pa)


𝑃𝑎 : Áp suất tuyệt đối của cột khí
(Pa). Bồn hở 𝑃𝑎 là áp suất khí quyển.
∆𝑷: Chênh lệch áp suất mà cảm biến
đo được. ∆𝑷 = 𝑷𝑳 − 𝑷𝒂
𝜌: Mật độ chất trong bồn (kg/m3)
𝑔: Gia tốc trọng trường (m/s2) 16
L: Mức chất cần đo (m) 𝑥: Dễ dàng xác định từ trước
1.4.1. Đo mức gián tiếp
B. Đo mức thông qua áp suất: Sử dụng cảm biến đo áp
suất tuyệt đối (absolute pressure sensor) để đo gián tiếp
mức.
𝑷𝑳 − 𝑷𝒂
𝑷𝑳 = 𝑷𝒂 + 𝝆𝑳 𝒈𝑳 → 𝑳 =
𝝆𝒈

𝑃𝐿 : Áp suất thuỷ tĩnh ở đáy bồn (Pa)


𝑃𝑎 : Áp suất tuyệt đối của cột khí
(Pa). Bồn hở 𝑃𝑎 là áp suất khí quyển.
𝜌: Mật độ chất trong bồn (kg/m3)
𝑔: Gia tốc trọng trường (m/s2)
L: Mức chất cần đo (m)
17
𝑥: Dễ dàng xác định từ trước
1.4.1. Đo mức gián tiếp
B. Đo mức thông qua áp suất ∆𝑃1
(1) 𝑃2 = 𝑃1 + 𝜌𝑔𝑙 → 𝜌 =
𝑔𝑙
▪ TH không xác định 𝝆, sử dụng
∆𝑃2
2 cảm biến đo chênh lệch áp 2 𝑃2 = 𝑃𝑎 + 𝜌𝑔𝐿 → 𝐿 =
𝜌𝑔
suất đặt cách nhau 1 khoảng l .
∆𝑷𝟐
𝟏 &(𝟐) → 𝑳 = 𝒍
∆𝑷𝟏

𝒍: Khoảng cách giữa 2 cb áp suất


đ 𝑝1 và 𝑝2 (m).
CB1 đo Chênh lệch áp suất ∆𝑷𝟏
giữa P1 và Pa (Pa).
CB2 đo Chênh lệch áp suất ∆𝑷𝟐
giữa P2 và P1 (Pa).
18

𝑥: Dễ dàng xác định từ trước


1.4.1. Đo mức gián tiếp
B. Đo mức thông qua áp suất
▪ TH không xác định 𝝆, sử dụng 3 𝑃2 − 𝑃1
(1) 𝑃2 = 𝑃1 + 𝜌𝑔𝑙 → 𝜌 =
cảm biến đo áp suất tuyệt đối. 2 𝑔𝑙
đặt cách nhau 1 khoảng l và 1 đo
𝑃2 − 𝑃𝑎
ở đỉnh bồn . 2 𝑃2 = 𝑃𝑎 + 𝜌𝑔𝐿 → 𝐿 =
𝜌𝑔
𝑷𝟐 − 𝑷𝒂
𝟏 &(𝟐) → 𝑳 = 𝒍
𝑷𝟐 − 𝑷𝟏

𝒍: Khoảng cách giữa 2 cb áp suất


đ 𝑝1 và 𝑝2 (m).
CB1 đo áp suất tuyệt đối P1 (Pa).
CB2 đo áp suất tuyệt đối P2 (Pa).
19
CB3 đo áp suất tuyệt đối Pa (Pa).
𝑥: Dễ dàng xác định từ trước
1.4.1. Đo mức gián tiếp
C. Đo mức thông qua khối lượng: Sử dụng cb cân khối lượng
bồn chứa trước và sau khi đưa chất vào bồn có thể xác đinh
lượng mực chất trong bồn.
Gọi m0 : khối lượng bồn lúc rỗng Ta có mối quan hệ:
m : khối lượng bồn chứa lượng chất
cần đo mức 𝑚𝑐 𝑚 − 𝑚0
𝜌𝐿 = =
A : Tiết diện cắt ngang lượng chất 𝑉𝑐 𝐴. 𝐿
(giả thiết A không đổi dọc theo chiều
cao mực chất L) 𝒎 − 𝒎𝟎
→𝑳=
A 𝝆𝑳 . 𝑨

𝜌𝐿
𝐿 20
m0 m
1.4.2. Đo mức dùng Time of Flight
A. Nguyên lý đo mức dùng Time of Flight:
▪ Time of Flight (ToF): Là khoảng thời gian tính từ lúc sóng
tới được truyền đi bởi đầu phát (transmitter) gặp vật cản
và sóng phản xạ quay trở về đầu thu (receiver).

𝒕
𝒕𝟏 𝒅 = 𝒕𝟏 . 𝒗 = 𝒕𝟐 . 𝒗 = 𝒗
𝟐
𝒕𝟐 𝑡1 : Thời gian truyền
𝑡2 : Thời gian phản xạ
𝑣: Tốc độ truyền sóng

21
1.4.2. Đo mức dùng Time of Flight
A. Nguyên lý đo mức dùng Time of Flight:
▪ Đo mức dùng Time of Flight: Là pp đo mức sử dụng các
cảm biến thu phát song để xác định độ cao mực chất trong
bồn chứa sử dụng ToF.

𝑿
𝑯
𝑳=𝑯−𝑿

𝑳
22
1.4.2. Đo mức dùng Time of Flight
B. Đo mức dùng Ultrasonic (siêu âm)

23
1.4.2. Đo mức dùng Time of Flight
C. Đo mức dùng Radar (microwave)

24
1.4.2. Đo mức dùng Time of Flight
D. Đo mức dùng Laser

25
1.4.2. Đo mức dùng Time of Flight
E. So sánh các pp đo mức dùng ToF
Sensor Ưu điểm Hạn chế
- Giá thành cao
- Nhỏ gọn, dễ lắp đặt
- Tốc độ phản hồi chậm hơn
Ultrasonic - Độ tin cậy cao
(v ≈ 340m/s)
- Có khả năng tự vệ sinh
- Độ chính xác: 5mm
- Không bị ảnh hưởng bởi môi trường - Giá thành cao
Radar - Dùng cho nhiều vật chất khác nhau - Tầm đo bị hạn chế
- Tốc độ phản hồi nhanh (v = 3.108m/s) - Độ chính xác: 1mm
- Độ chính xác cao: 0.1mm
- Giá thành cao
- Tốc độ phản hồi nhanh (v = 3.108m/s)
- Tia lazer có thể không phản xạ
Lazer - Không bị ảnh hưởng bởi môi trường
trong nước trong suốt
- Dùng cho nhiều vật chất khác nhau
- Phải thường xuyên lau chùi
- Chi phí bảo dưỡng thấp

26
1.4.2. Đo mức dùng Time of Flight
D. Lưu ý cách lặp đặt cảm biến đo dùng ToF

27
1.4.3. Đo mức dùng các tính chất vật lý
A. Đo mực dùng tính chất điện
▪ Một phần của cảm biến phải
được tiếp xúc trực tiếp hoặc
gián tiếp với vật chất để phát
hiện sự khác biệt trong tính
chất dẫn điện có nó theo sự
thay đổi của mức vật chất.

▪ Thường dùng 2 dạng: Điện dung


28
(Capacitive), điện dẫn (Conductive)
1.4.3. Đo mức dùng các tính chất vật lý
A. Đo mực dùng tính chất điện
▪ Capacitace Level Sensor: Cảm
biến đo mức liên tục dựa trên
tính điện dung.
▪ Đầu cb được đặt dọc theo bồn:
o Vỏ đầu đọc của cb: cách điện
o Lõi trong của cb: dẫn điện
o Thành bồn: dẫn điện
o Giữa cb: điện môi cách điện
▪ Điện dung giữa lõi trong của cb
và thành bồn chứa sẽ được đo. 29
1.4.3. Đo mức dùng các tính chất vật lý
A. Đo mực dùng tính chất điện
Capacitance
▪ Giá trị điện dung C đo được meter
𝑑1 𝑪
giữa lõi cảm biến và thành
bồn sẽ thay đổi theo mực chất 𝑑2 𝑑3
L trong bồn theo quan hệ sau:
2𝜋𝜀0 𝐿
𝐶= 𝜀1
1 𝑑2 1 𝑑3
𝑙𝑛 + 𝑙𝑛
𝜀1 𝑑1 𝜀2 𝑑2
𝜀2
1 𝑑2 1 𝑑3 𝐿
𝐶 𝑙𝑛 + 𝑙𝑛
𝜀1 𝑑1 𝜀2 𝑑2
→𝐿=
2𝜋𝜀0
𝜀1 , 𝜀2 lần lượt là hằng số điện môi tương đối của chất cách
30
điện trong cb và của chất cần đo mức.
Với hằng số điện môi chân không 𝜀0 = 8.85 × 10−12 (𝐹/𝑚)
1.4.3. Đo mức dùng các tính chất vật lý
B. Đo mức dùng tính hấp thụ bức xạ (Radiometric level
measurement)
▪ Nguyên lý: Vật chất có mật độ càng cao thì hập thụ bức xạ
càng nhiều. Chất trong bồn sẽ hập thụ bức xạ nhiều hơn
không khí trong bồn nên được ứng dụng để đo mức.

31
2. Cảm biến lưu lượng
(Flow sensor)
2.1. Khái niệm đo lưu lượng
▪ Lưu lượng (lưu lượng thể tích – volumetric flow rate) được
định nghĩa là thể tích của chất đi qua một đơn vị thời gian
𝑑𝑉
𝑄 = 𝑉ሶ =
𝑑𝑡
▪ Lưu lượng khối (mass flow rate) là khối lượng vật chất đi
qua trong một đơn vị thời gian. 𝜌 là mật độ vật chất
𝑑𝑚
𝑞 = 𝑚ሶ = = 𝜌𝑉ሶ
𝑑𝑡
▪ Quan hệ lưu lượng với tốc độ vật chất dịch chuyển 𝑣 qua
một tiết diện cắt ngang 𝐴
𝑑(𝐴. 𝑙) 𝑑𝑙
𝑄= = 𝐴 = 𝐴. 𝑣
𝑑𝑡 𝑑𝑡
33
2.1. Khái niệm đo lưu lượng
▪ Đo lưu lượng là phép đo dùng để xác định cường độ lưu
lượng của vật chất đi qua một đường ống

▪ Các phương pháp đo lưu lượng


✓ Chênh lệch áp suất (differential pressure flowmeter)
✓ Điện từ (electromagnetic flowmeter)
✓ Siêu âm (ultrasonic flowmeter) 34
2.2. Phương pháp đo lưu lượng
2.2.1. Differential pressure flowmeter

2.2.2. Electromagnetic flowmeter

2.2.3. Ultrasonic flowmeter

35
2.2.1 Differential pressure flowmeter
▪ Nguyên lý: Dựa trên phương trình Bernoulli, lưu lượng Q đi
qua một đường ống tỷ lệ với tiết diện cắt ngang đường ống
(A), độ chênh lệch áp suất giữa 2 đầu đường ống.

𝟐 𝑷𝟏 − 𝑷𝟐
𝑸 = 𝑪𝒅 ∙ 𝑨 ∙
𝝆

Với 𝐶𝑑 : Hệ số xả Q (m3/s)
𝜌: Mật độ chất được đo A (m2)
P1, P2 (Pa): Áp suất ở điểm đầu và
điểm cuối của ống cảm biến

-> Cần đo áp suất ở 2 đầu đoạn đường ống 36


cần xác định lưu lượng.
2.2.1 Differential pressure flowmeter
▪ Nguyên lý: Khi tiết diện đường ống thay đổi

𝟏 𝟐 𝑷𝟏 − 𝑷𝟐
𝑸= ∙ 𝑨𝟐 ∙
𝟐
𝝆
𝑨𝟐
𝟏−
𝑨𝟏

37
2.2.1 Differential pressure flowmeter
▪ Các loại CB đo lưu
lượng bằng chênh
lệch áp suất: Chính là
các loại valve xả gồm:

✓ Orifice valve,

✓ Nozzle valve,

✓ Venturi valve.

38
2.2.2 Electromagnetic flowmeter
▪ Yêu cầu đối với pp: Vật chất dịch chuyển trong đường ống
cần đo phải có tính dẫn điện.

39
2.2.2 Electromagnetic flowmeter
▪ Nguyên lý: Dựa trên định luật Faraday.

- Đặt 1 từ trường có từ thông B được tạo ra có chiều vuông


góc với chiều dịch chuyển của vật chất trong ống.

- Khoảng cách 2 bản cực từ: L

40
2.2.2 Electromagnetic flowmeter
▪ Nguyên lý: Dựa trên định luật Faraday.

- Vật chất dịch chuyển qua từ thông với vận tốc trung bình là
V thì sẽ tạo ra một suất điện động cảm ứng E:
𝐸 =𝐵∙𝐿∙𝑉

41
2.2.2 Electromagnetic flowmeter
▪ Nguyên lý: Dựa trên định luật Faraday.

- Suất điện động E được đo đạc và dùng để xác định cường


độ lưu lượng của vật chất dẫn điện đi qua đường ống, giả
sử có tiết diện cắt ngang A. ▪ E (V) ▪ L (m)
▪ A (m2) ▪ Q (m3/s)
▪ B (T)
𝑬
𝑸=𝑽∙𝑨= ∙𝑨
𝑩∙𝑳

42
2.2.3 Ultrasonic flowmeter
▪ Nguyên lý:

- Đặt 2 đầu thu-phát sóng siêu âm ở 2 phía đối diện của


đường ống và lệch nhau 1 góc 𝜑, cách nhau 1 đoạn L

- Vật chất dịch chuyển với vận tốc v cần đo, theo chiều từ trái
sang phải

43
2.2.3 Ultrasonic flowmeter
▪ Nguyên lý:

- Sóng truyền từ Sensor1 -> Sensor2: Trong thời gian 𝑡12

𝑣12
𝐿 𝐿 𝑣𝑠
𝑡12 = = 𝑣. 𝑐𝑜𝑠(𝜑)
𝑣12 𝑣𝑠 + 𝑣. 𝑐𝑜𝑠(𝜑)
𝑣

Với 𝑣𝑠 là tốc độ âm thanh khoảng 340m/s


44
2.2.3 Ultrasonic flowmeter
▪ Nguyên lý:

- Sóng truyền từ Sensor2 -> Sensor1: Trong thời gian 𝑡21

𝑣. 𝑐𝑜𝑠(𝜑)
𝐿 𝐿 𝑣
𝑡21 = =
𝑣21 𝑣𝑠 − 𝑣. 𝑐𝑜𝑠(𝜑) 𝑣21 𝑣𝑠

Với 𝑣𝑠 là tốc độ âm thanh khoảng 340m/s


45
2.2.3 Ultrasonic flowmeter
▪ Các cảm biến đo lưu lượng bằng siêu âm

- Từ 2 khoảng thời gian truyền sóng siêu âm 𝑡12 & 𝑡21 , tốc độ
dịch chuyển của vật chất trong ống được xác định:

𝐿 1 1
𝑣= −
2. 𝑐𝑜𝑠(𝜑) 𝑡12 𝑡21

𝑫 𝟏 𝟏
→𝒗= −
𝟐𝒄𝒐𝒔 𝝋 𝐬𝐢𝐧 𝝋 𝒕𝟏𝟐 𝒕𝟐𝟏
▪ v (m/s)
▪ t12 t21 (s) 46
Với 𝐷 đường kính ống dẫn
▪ D (m)
2.2.3 Ultrasonic flowmeter
▪ Phương pháp đo:

- Đo thời gian truyền sóng giữa 2 đầu thu-phát sóng siêu âm

- Xác định tốc độ dịch chuyển của vật chất trong đường ống

- Xác định cường độ lưu lượng dịch chuyển qua đường ống có
tiết diện cắt ngang A
𝑸 = 𝑨. 𝒗
𝑨. 𝑫 𝟏 𝟏
= −
𝟐𝒄𝒐𝒔 𝝋 𝐬𝐢𝐧 𝝋 𝒕𝟏𝟐 𝒕𝟐𝟏

Q (m3/s) 47
A (m2)
2.2.3. Ultrasonic flowmeter
▪ Phương pháp đo:

- Đo thời gian truyền sóng giữa 2 đầu thu-phát song siêu âm

- Xác định tốc độ dịch chuyển của vật chất trong đường ống

- Xác định cường độ lưu lượng dịch chuyển qua đường ống có
tiết diện cắt ngang A
𝑸 = 𝑨. 𝒗
𝑨. 𝑫 𝟏 𝟏
= −
𝟐𝒄𝒐𝒔 𝝋 𝐬𝐢𝐧 𝝋 𝒕𝟐𝟏 𝒕𝟏𝟐

48
Kết thúc

You might also like