You are on page 1of 9

Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.

803

MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI THÍ NGHIỆM ,THỰC HÀNH
SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
1. PHÉP ĐO
Đo một đại lượng là so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
Công cụ dùng để thực hiện việc so sánh trên gọi là dụng cụ đo. Phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo
gọi là phép đo trực tiếp.
Phép đo trực tiếp Dụng cụ đo
Đo chiều dài Thước dài
Đo thời gian Đồng hồ
Một số đại lượng không thể đo trực tiếp mà được xác định thông qua công thức liên hệ với các đại
lượng đo trực tiếp. Phép đo như vậy gọi là phép đo gián tiếp.
Phép đo gián tiếp Phép đo trực tiếp Dụng cụ đo
Đo gia tốc rơi tự do bằng con Đo chiều dài dây treo Thước dài
lắc đơn Đo thời gian thực hiện 1 dao Đồng hồ
  động (chu kì dao động)
T 2 g 4 2 2
g T
2. CÁC LOẠI SAI SỐ
a. Sai số hệ thống
Sai số hệ thống là sai số có tính quy luật, ổn định.
Nguyên nhân
+ do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ còn gọi là sai số dụng cụ. Ví dụ Vật có chiều dài thực là 10,7 mm. Nhưng
khi dùng thước đo chiều dài có độ chia nhỏ nhất là 1 mm thì không thể đo chính xác chiều dài được mà chỉ có
thể đo được 10 mm hoặc 11 mm.
+ do không hiệu chỉnh dụng cụ đo về mốc 0 nên số liệu thu được trong các lần đo có thể luôn tăng lên hoặc luôn
giảm.
Khắc phục sai số hệ thống
+ Sai số dụng cụ không khắc phục được mà thường được lấy bằng một nữa độ chia nhỏ nhất hoặc 1 độ chia nhỏ
nhất (tùy theo yêu cầu của đề).
+ Sai số hệ thống do lệch mức 0 được khắc phục bằng cách hiệu chỉnh chính xác điểm 0 của các dụng cụ.
b. Sai số ngẫu nhiên
Sai số ngẫu nhiên là sai số không có nguyên nhân rõ ràng.
Nguyên nhân sai số có thể do hạn chế về giác quan người đo, do thao tác không chuẩn, do điều kiện
làm thí nghiệm không ổn định, do tác động bên ngoài …
Để khắc phục sai số ngẫu nhiên người ta đo nhiều lần và tính giá trị trung bình coi đó là giá trị gần
đúng với giá trị thực.
Nếu trong các lần đo mà có nghi ngờ sai sót do thu được số liệu khác xa với giá trị thực thì cần đo lại
và loại bỏ số liệu nghi sai sót.
3. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ SAI SỐ TRỰC TIẾP
_
A1 A 2 .. A n
Giá trị trung bình: A
n
_ _ _
Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo: A1 A A1 ; A 2 A A 2 ; ...; A n A An
_
A1 A 2 .. An
A (n 5)
Sai số tuyệt đối trung bình: n (VL 10 CB).
_
A A Max (n<5)

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/


Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

_
A A A/ (VL 10 CB)
Sai số tuyệt đối của phép đo: A max A min
A (VL 10 NC)
2
A
Sai số tỉ đối (tương đối): A (%)
A
Nhận xét: cách tính sai số tuyệt đối của phép đo sách NC dễ và nhạn hơn sách CB, Do vậy dùng cách
tính nào đề phải nêu rõ ràng.
4. GHI KẾT QUẢ
_ _
Kết quả đo: A A A Trong đó: A : Giá trị gần đúng nhất với giá trị thực
_
A : Sai số tuyệt đối trung bình (sai số ngẫu nhiên)
A / : Sai số dụng cụ
A: Kết quả đo
Khi ghi kết quả cần lưu ý: (Theo SGK Vật lí 10, Vật lí 10 NC, SGV Vật lí 10 NC)
o Sai số tuyệt đối thường chỉ được viết đến 1 hoặc tối đa là 2 chữ số có nghĩa.
o Giá trị trung bình được viết đến bậc thập phân tương ứng.
o Sai số của kết quả không nhỏ hơn sai số của của dụng cụ đo kém chính xác nhất.
o Số chữ số có nghĩa của kết quả không nhiều hơn số chữ số có nghĩa của dữ kiện kém chính xác nhất.
Số chữ số có nghĩa là tất cả các con số tính từ trái qua phải kể từ chữ số đầu tiên khác không.
Số chũ số có nghĩa càng nhiều cho biết kết quả có sai số càng nhỏ.
Ví dụ: Khi đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được g 9, 786345(m / s 2 ); g 0, 025479(m / s 2 ) thì kết quả
được ghi như thế nào?
Hướng dẫn:
Nếu sai số tuyệt đối lấy 1 CSCN: g g g 9, 79 0, 03 (m / s 2 )
Nếu lấy sai số tuyệt đối 2 CSCN: g g g 9, 786 0, 025 (m / s 2 )
5. CÁCH TÍNH SAI SỐ GIÁN TIẾP
*Sai số gián tiếp của một tổng hoặc một hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng.
Ví dụ: F=X + Y – Z  F = X + Y + Z
*Sai số gián tiếp của một tích hoặc một thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số.
X.Y F X Y Z
Ví dụ: F  F X Y Z hay
Z F X Y Z
*Sai số gián tiếp của một lũy thừa: ▪ A = Xn → δA = n.δX

1
*Sai số gián tiếp của một căn số : ▪ A n
X → δA =
. X
n
X 2Y 3
*Giả sử ta có một đại lượng được xác định bởi công thức B =
Z2
X 2Y 3
Bước 1: Lấy ln 2 vế : lnB =ln( 2
) ln X 2 ln Y 3 ln Z 2
Z
B X Y Z
 =2 +3 -2
Bước 2: Lấy vi phân hai vế : B X Y Z
B X Y Z
 =2 +3 +2
Bước 3: Lấy giá trị tuyệt đối là giá trị dương: B X Y Z
X Y Z
 B (2 +3 +2 )B
Bước 4: Tính trung bình B : X Y Z

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/


Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

Các hằng số phải được lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tỉ đối của phép lấy gần đúng nhỏ
hơn 10 lần tổng sai số tỉ đối của các đại lượng trong công thức.
Ví dụ: Đo đường kính một đường tròn người ta thu được kết quả d = 50,6 0,1 mm. Diện tích của đường tròn
d2
đó tính theo công thức S . Cách chọn số khi tính toán trong công thức là.
4
S d
+ Sử dụng công thức tính sai số gián tiếp: 2 =0,00395 + = 0,4 % +
S d
+ Tổng sai số tỉ đối của các số hạng là 0,4%
+ Hằng số =3,141592654 phải được chọn sao cho < 0,04%  =3,142
+ Nhận xét: Nếu lấy số =3,141592654 như trên máy tính, có thể bỏ qua sai số của
TRẮC NGHIỆM
Con số có ý nghĩa:
*Các số 0 đứng trước dấu phấy đều có ý nghĩa khi nó thể hiện giá trị ,không có ý nghĩa khi nó thể hiện vị
trí dấu phẩy
*Các số 0 đứng sau dấy phẩy chỉ có ý ngĩa khi nó được xác định

Câu 1. (CD -2014)Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 4905,0 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 3. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 0,00005022 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 8. D. 9.
Câu 4. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 11,070 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 5. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 0,02007 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 6. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 500,0 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 7. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 1000 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 8. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 17 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 9. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 17,0 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 10. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 0,0170 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 11. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 0,6010 ± 0,001 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 12. (Troll CD -2014)Theo quy ước, số 0,6010 ± 0,01 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 13. Cho các số 13,1 ; 13,10 ; 1,3.103 ; 1,30.103 ; 1,3.10-3 ; 1,30.10-3.
I. Có mấy số có hai chữ số có nghĩa ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
II. Có mấy số có ba chữ số có nghĩa ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
III. Có mấy số có bốn chữ số có nghĩa ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
..........................................................................................................................................................................

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/


Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

Câu 14. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600
mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của
phép đo?
A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm. B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m. C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm. D. ℓ = (600 ± 1) mm
Câu 15. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng
một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (1345 2) mm B. d = (1,345 0, 001) m
C. d = (1345 3) mm D. d = (1,345 0, 0005) m
Câu 16. Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s để đo chu kỳ dao động
điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động
lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s.
I. Sai số tuyệt đối trung bình được tính bằng giá trị lớn nhất trong các sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. Kết quả
của phép đo chu kì là:
A. T = 2,04 0,08 s B. T = 2,04 0,05 s C. T = 2,04 0,09 s D. T = 2,04 0,06 s
II. Sai số tuyệt đối trung bình được tính bằng trung bình cộng của các sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. Kết quả
của phép đo chu kì là:
A. T = 2,04 0,08 s B. T = 2,04 0,05 s C. T = 2,040 0,063 s D. T = 2,04 0,06 s
Tmax Tmin
III. Sai số tuyệt đối của phép đo được tính theo công thức T . Kết quả của phép đo chu kì là:
2
A. T = 2,040 0,065 s B. T = 2,04 0,05 s C. T = 2,04 0,07 s D. T = 2,04 0,06 s
Câu 17. (CD-2014)Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều
cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (1345 2) mm B. d = (1,345 0,001) m
C. d = (1345 1) mm D.d= (1,346 0,005) m
Câu 18. (Troll CD-2014)Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B
cho lần lượt các giá trị sau 1,345 m, 1,346 m ,1,345 m,1,347 m,1,346 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ
nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (1345 1) mm B. d = (1,346 0,001) m
C. d = (1345 1,64) mm D.d= (1,346 0,002) m
..........................................................................................................................................................................
Câu 19. Trong thí nghiệm thực hành xác định gia tốc trọng trường dựa vào chu kì của con lắc đơn biện pháp
nào sau đây làm giảm sự sai số trong thí nghiệm
A. Thực hiện các phép đo chiều dài con lắc,chu kỳ T một lần đo duy nhất.
B.Sử dụng quả nặng có khối lượng nhỏ làm thí nghiệm
C.Khi thực hiện việc tính toán chu kì con lắc ,chúng ta nên đo thời gian vật thực hiện trong nhiều dao động
D.Sử dụng con lắc có chiều dài càng ngắn càng tốt và tốt nhất là nhỏ hơn 10cm.
Câu 20. Trong thí nghiệm thực hành xác định chu kì của con lắc đơn . Tiến hành đo 5 lần đều thu được kết quả
của thời gian vật thực hiện đo 10 dao động là 17,6s.Biết sai số của việc bấm thời gian và đồng hồ là 0,2 s.Chu kì
con lắc được viết là
A.T= (17,6 )s B.T= (1,76 )s C.T= (1,76 )s D.T= (1,76 )s
Câu 21. Trong thí nghiệm thực hành xác định chu kì của con lắc đơn . Tiến hành đo 5 lần đều thu được kết
quả của thời gian vật thực hiện đo 20 dao động là 15,4s, 15,4s, 15,2s ,15,3s , 15,4s.Biết sai số của việc bấm thời
gian và đồng hồ là 0,2 s.Chu kì con lắc được viết là
A.T= (0,77 )s B.T= (0,77 )s C.T= (0,77 )s D.T= 0,76 )s
Câu 22. Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối
lượng m = 100 2 g. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời
gian của một dao động cho kết quả T = 2,00 0,02 s. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là:
A. 1% B. 3% C. 2% D. 4%
Câu 23. Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời
gian mỗi dao động. Năm lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s;

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/


Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Sai số tuyệt đối trung bình bằng trung bình cộng sai số tuyệt
đối của mỗi lần đo. Sai số dụng cụ bằng 1 độ chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
A. T = 2,03 0,02 (s) B. T = 2,030 0,024 (s) C. T = 2,03 0,03 (s) D. T = 2,030 0,034 (s)
Câu 24. Khi đo gia tốc trọng trường bằng cách sử dụng con lắc đơn, người ta đo chiều dài con lắc và chu kì dao
4 2
động của con lắc và tính gia tốc trọng trường theo công thức g . Sai số gián tiếp của phép đo được xác
T2
định theo công thức
g  T g  T
A. B. 2.
g  T g  T
g  T g  T
C. D. 2.
g  T g  T
Câu 25. Trong bài toán thực hành của chương trình vât lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi
tự do là g g g ( ∆g là sai số tuyệt đối trong phép đo ). Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được chu kỳ và
chiều dài của con lắc đơn là T = 1,795 ± 0,001 (s) ; l = 0,800 ± 0,001( m). Gia tốc rơi tự do có giá trị là :
A. 9,8 ± 0,018 (m/s2) C. 9,802 ± 0,023 (m/s2) B. 9,80 ± 0,02 (m/s2) D. 9,802 ± 0,018 (m/s2)
Câu 26. . Trong bài toán thực hành của chương trình vât lý 12 , bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo gia
tốc rơi tự do là g g g ( ∆g là sai số tuyệt đối trong phép đo ) . Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được
chu kỳ và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,7951 ± 0,0001 (s) ; l = 0,8 ± 0,0002 ( m) . Gia tốc rơi tự do có giá
trị là :
A.9,801 ± 0,0035 (m/s2) C. 9,801 ± 0,0023 (m/s2)
B.9,801 ± 0,0003 (m/s2) D. 9,801 ± 0,0004 (m/s2)
..........................................................................................................................................................................
Câu 27. (Troll CD-2014)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng người ta dùng một thước chia độ đến 0,1 milimét
khoảng cách d giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn.Kết quả sau 5 lần đo ta thu được một giá trị là 20,2 mm. Lấy
sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Khoảng vân xác định được viết là:
A. d = (2,02 0,1) mm B. d = (2,02 0,01) mm
C. d = (2,01 0,1)mm D.d= (2,03 0,01) mm
Câu 28. (Troll CD-2014)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng người ta dùng một thước chia độ đến 0,1 milimét
khoảng cách d giữa 21 vân sáng liên tiếp trên màn.Kết quả sau 5 lần đo ta thu được một giá trị là 40,3 mm. Lấy
sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Khoảng vân xác định được viết là:
A. d = (2,015 0,005) mm B. d = (2,02 0,01) mm
C. d = (2,015 0,1)mm D.d= (2,02 0,005) mm
Câu 29. (Troll CD-2014)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng người ta dùng một thước chia độ đến 0,1 milimét
khoảng cách d giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn.Kết quả sau 5 lần đo ta thu được giá trị là 20,2 mm, 20,1 mm,
20,2 mm, 20,5 mm, 20,5 mm, Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Khoảng vân xác định được viết là:
A. d = (2,03 0,1) mm B. d = (2,03 0,01) mm
C. d = (2,03 0,03)mm D.d= (2,01 0,01) mm
Câu 30. Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Giá trị trung
bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách hai khe sáng là a và a; Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối
của phép đo khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là D và D; Giá trị trung bình và sai số
tuyệt đối của phép đo khoảng vân là i và i. Kết quả sai số tương đối của phép đo bước sóng được tính
a i D
(%)A. .100% (%)B. ( a i D).100%
a i D
a i D
(%)C. ( a i D).100% (%)D.
.100%
a i D
Câu 31. (Troll CD-2014)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng người ta dùng một thước chia độ đến 0,1
milimét.Kết quả sau 5 lần đo ta thu được giá trị sau :khoảng cách L giữa 51 vân sáng liên tiếp trên màn L=

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/


Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

(25,0 khoảng cách từ màn quan sát tới mặt phẳng hai khe S1 ,S2 D= (2000 khoảng cách
hái khe a=( 2,0 ) mm. Bước sóng thí nghiệm xác định được viết là:
A. = (0,50 0,01) m B. = (0,40 0,1) m
C. = (0,50 0,002) m D. = (0,50 0,04) m
Câu 32. (Troll CD-2014)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng người ta dùng một thước chia độ đến 0,1
milimét.Kết quả sau 5 lần đo ta thu được giá trị sau :khoảng cách L giữa 21 vân sáng liên tiếp trên màn L=
(8,4 khoảng cách từ màn quan sát tới mặt phẳng hai khe S1 ,S2 D= (1500 khoảng cách hái khe
a=( 2,0 ) mm. Bước sóng thí nghiệm xác định được viết là:
A. = (0,6 0,06) m B. = (0,56 0,06) m
C. = (0,56 0,005) m D. = (0,56 0,04) m
Câu 33. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học
sinh đó đo được khoảng cách hai khe a =1,50 ± 0,01 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn
D = 580 ± 1 (mm) và khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là L = 5,00 ± 0,02 (mm). Sai số tỉ đối (tương đối)
của phép đo là
A. 4,6 % B. 1,2 % C. 0,5 % D. 5,8 %
Câu 34. : Một học sinh làm thí nghiệm đo bước song ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Iâng.
Kết quả đo được ghi vào bảng số liệu sau:
Khoảngcáchhaikhe a=0,15 0,01mm
Lầnđo D(m) L(mm) (Khoảngcách 6
vânsángliêntiếp)
1 0,40 9,12
2 0,43 9,21
3 0,42 9,20
4 0,41 9,01
5 0,43 9,07
Trungbình
Bỏ qua sai số dụng cụ. Kết quả đo bước sóng của học sinh đó là:
A.0,68 0,05 (µm) B.0,65 0,06 (µm)
C.0,68 0,06 (µm) D.0,65 0,05 (µm)
Câu 35. : Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng.
Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ±
0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,60% B. 7,63% C. 0,96% D. 5,83%
Câu 36. Cọn phát biểu đúng khi thực hành xác định bước sóng trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng:
Để tính được bước sóng thí nghiệm một cách chính xác ta cần làm ?
A.Lên giảm khoảng cách từ màn tới mặt phẳng hai khe .
B. B.Thực hiện số lần đo các thông số thí nghiệm là ít nhất có thể.
C.Khi đo khoảng vân ta nên dùng thước dây có chia độ tới milimet thay vì dùng thước kẹp .
D. Thay vì đo khoảng cách một khoảng vân ta đo khoảng cách của nhiều khoảng vân
……………………………………………………………………………………………………………………
Câu 37. Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động
có tần số f = 100 2 Hz. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất
không dao động với kết quả d = 0,020 0,001 m. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là
A. v = 4,00 0,28 (m/s) B. v = 4,00 0,07 (m/s) C. v = 4,0 0,3 (m/s) D. v = 2,00 0,07 (m/s)
Câu 38. Thí nghiệm Trong thí nghiệm đo vân tốc âm trong không khí,dựa vào hiện tượng sóng dừng trong một
ống giao thoa một đầu kín có gắn pitông và một đầu hở có gắn một âm thoa phát ra tần số f =(440
.Khi dịch chuyển pitông ,kết quả đo chiều dài cột không khí ,trong hai lần liên tiếp nghe thấy âm to
nhất lần lượt là: l= (184 mm và = (561 m m.Bước sóng xác định là
A.(377 ) B. (754 ) C.(754 ) D.754 )

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/


Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

Câu 39. Thí nghiệm Trong thí nghiệm đo vân tốc âm trong không khí,dựa vào hiện tượng sóng dừng trong một
ống giao thoa một đầu kín có gắn pitông và một đầu hở có gắn một âm thoa phát ra tần số f =(440
.Khi dịch chuyển pitông ,kết quả đo chiều dài cột không khí ,trong hai lần liên tiếp nghe thấy âm to
nhất lần lượt là:
l= (188 mm và = (564 m m.Vận tốc không khí được xác định là
A.(330 ) B. (166 ) C.(331 ) D.(331 )
Câu 40. Thí nghiệm Trong thí nghiệm đo vân tốc âm trong không khí,dựa vào hiện tượng sóng dừng
trong một ống giao thoa một đầu kín có gắn pitông và một đầu hở có gắn một âm thoa phát ra tần số f .Ban đầu
píttông ở sát miệng ống phía giao thoa,sau đó chúng ta dịch chuyển pitong ra xa đầu âm giao thoa để tăng chiều
dài cột không khí trong ống. Các làm nào sau đây làm tăng tính chính xác thí nghiệm
A.Chỉ cần xác định lần cột không khí trong trường hợp có công hưởng lần đầu rùi tính bước sóng theo công
thức thì sẽ cho kết quả chính xác nhất
B.Thực hiện việc xác định chiều dài ống giữa hai lần không nghe thấy âm ,thay vì đo định chiều dài ống giữa
hai lần nghe thấy âm to nhất.
C.Nên đặt âm giao thoa ra xa miệng ống
D.Lặp lại thi nghiệm nhiều lần để tăng tính chính xác
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 41. : Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu R và tụ C của một
đoạn mạch R, C nối tiếp . Kết quả đo được là : UR = 14 1,0 (V); UC = 48 1,0 (V). .
Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. U = 50 2,0 (V). B. U = 50 1,0 (V) C. U = 50 1,2 (V); D. U = 50 1,4 (V).
3.Sử dụng đồng hồ vạn năng
Câu 42. ( ĐH 2014) a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V .
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g.
C. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g.
Câu 43. Cần thực hiện các thao tác nào (vặn núm xoay tới
vị trị nào,cắm dây đo
vào những ổ nào).Khi đo điện trở cỡ 2500
A.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 2K,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
B.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 1000,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
C.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20K,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
D.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ
Câu 44. Cần thực hiện các thao tác nào (vặn núm xoay tới
vị trị nào,cắm dây đo
vào những ổ nào).Khi đo điện áp xoay chiều cỡ 220V
A.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 2K,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
B.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 200,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
C.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 200,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/
Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

D.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 700,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
Câu 45. Cần thực hiện các thao tác nào (vặn núm xoay tới vị trị nào,cắm dây đo
vào những ổ nào).Khi đo điện áp một chiều cỡ 12 V
A. Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 2,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
B.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ
C.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
D.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ V
Câu 46. Cần thực hiện các thao tác nào (vặn núm xoay tới vị trị nào,cắm dây đo
vào những ổ nào).Khi đo dòng điện xoay chiều cỡ 50mA
A. Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ A
B.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 200m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ
C.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 200m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ 20A
D.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 200m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ A
Câu 47. Cần thực hiện các thao tác nào (vặn núm xoay tới vị trị nào,cắm dây đo
vào những ổ nào).Khi đo dòng điện xoay chiều cỡ 15A
A. Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ A
B.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20 ,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ
C.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ 20A
D.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 200m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ A
Câu 48. Cần thực hiện các thao tác nào (vặn núm xoay tới vị trị nào,cắm dây đo
vào những ổ nào).Khi đo dòng điện một chiều cỡ 2,5mA
A. Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ A
B.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 2m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ
C.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ 20A
D.Vặn núm xoay tới vùng và xoay tới vị trí 20m,cắm dây đen
vào lỗ COM,dây đỏ vào lỗ A

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/


Nguyễn Hải Đăng Gia Sư Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803

Câu 49. Trong bộ thí nghiệm đo chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn: Dây treo chiều dài tối đa là
50 cm; Các vật nặng có khối lượng 50 g, 100 g, 150 g; Thời gian được đo bằng đồng hồ đo thời gian hiện số.
Mặt trước và mặt sau của đồng hồ như hình dưới.

Khi lắp ráp đồng hồ với cổng quang điện và đặt chế độ đo để đo thời gian con lắc thực hiện 20 dao động toàn
phần, cách lắp ráp đúng là:
A. Cổng quang nối với ổ cắm A hoặc B của đồng hồ, chọn Mode A hoặc B, thang đo 9,999 hoặc 99,99.
B. Cổng quang nối với ổ cắm A của đồng hồ, chọn Mode T, thang đo 9,999.
C. Cổng quang nối với ổ cắm A của đồng hồ, chọn Mode T, thang đo 99,99.
D. Cổng quang nối với ổ cắm A của đồng hồ, chọn Mode A, thang đo 99,99.

Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Nhóm face:https://www.facebook.com/groups/xusivatly/

You might also like