You are on page 1of 25

3

Equation Chapter (Next) Section 1,Equation Section (Next) Equation Section (Next)
Gia công kết quả đo là thao tác xử lý kết quả đo sau khi đo bằng các thiết bị đo
cụ thể. Thao tác này nhằm xác định giá trị đúng của kết quả đo và sai số của kết quả
đo ấy. Sau khi gia công kết quả đo ta có kết quả của phép đo lường được viết dưới
dạng như sau:
x r  x  x (3.1)
trong đó: x r là giá trị đúng, x là giá trị đo, x là sai số tuyệt đối của phép đo.
Chúng ta biết rằng, thiết bị đo nào cũng có sai số và các nguyên nhân gây ra sai
số thì rất khác nhau, vì vậy cách xác định sai số phải tùy theo thiết bị đo Error!
Reference source not found.. Người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp đo khác
nhau để đảm bảo cho phép đo đạt được những yêu cầu kỹ thuật đề ra. Chương này,
tác giả trình bày một số phương pháp gia công kết quả đo cho một số trường hợp cụ
thể như xử lý sai số của phương pháp đo trực tiếp, phương pháp đo gián tiếp, giảm
bớt sai số ngẫu nhiên và một số phương pháp làm giảm sai số hệ thống của của
phương pháp đo.

3.1 Đánh giá sai số của phép đo trực tiếp


Phép đo trực tiếp(còn có thể gọi là phép đo một lần đo) là phép đo được thực
hiện trong một lần đo bằng những thiết bị đo đã được chế tạo trong công nghiệp,
phép đo này giả thiết được thực hiện trong các điều kiện quy định của nhà sản xuất
cho thiết bị đo. Mỗi thiết bị đo đều được quy định cấp chính xác cho nó, đối với phép
đo trực tiếp, kết quả đo sẽ được xác định bằng cách đọc trên thiết bị đo thông qua đại
lượng chỉ thị (thành lập kết quả đo), sai số tuyệt đối của phép đo trực tiếp sẽ được
tính từ cấp chính xác của thiết bị đo. Như đã biết, cấp chính xác của thiết bị đo là sai

49
số tương đối quy đổi của thiết bị đo tính bằng phần trăm, do đó từ cấp chính xác và
thang đo của thiết bị đo ta tính được sai số tuyệt đối của phép đo như sau:
Class
x  x Ins   %S x  .S (3.2)
100 x
với Class là cấp chính xác, S x là thang đo của thiết bị đo. Kết quả của phép đo được
viết như sau:
x r  x  x (3.3)
do đó, sai số tương đối quy đổi của phép đo được xác định như sau:
S
%  x % (3.4)
x
Trong trường hợp thang đo của thiết bị đo là hai chiều, ví dụ như thang đo điện
áp từ -5V đến +5V thì S x  5  (5)  10V , lúc đó công thức (3.4) được viết lại thành
 Sx
%  % (3.5)
2x
Như vậy việc lựa chọn thiết bị đo và kiểm tra thiết bị đo đóng một vai trò quan
trọng trong việc nâng cao độ chính xác của phép đo, để rõ hơn người đọc có thể xem
lại phần 2.6.

3.2 Đánh giá sai số của phép đo gián tiếp


Giả thiết có phép đo gián tiếp đại lượng đo y thông qua các phép đo trực tiếp
các đại lượng đo x1, x 2,..., x n được viết tổng quát dưới dạng:


y  f x1, x 2 ,..., x n  (3.6)
Các phép đo trực tiếp x1, x 2,..., x n giả sử rằng không mắc phải sai số thô và cũng

không mắc phải sai số ngẫu nhiên và có sai số tuyệt đối lần lượt là x1, x 2,..., x n .
Khi đó sai số tuyệt đối của phép đo gián tiếp y được xác định bằng công thức như
sau:
2 2 2 2
 f   f   f  n 
f 
y   x 1    x 2   ...   x n     x i  (3.7)
 x   x   x  
i 1  x i

 1   2   n  
và từ sai số tuyệt đối ta có sai số tương đối của phép đo gián tiếp y là:
y
y %  100% (3.8)
y

50
 f 
Đặt i   x i  / f  x 1, x 2,..., x n  i  1, 2,.., n , ta có thể biểu diễn lại công thức
x 
 i 
tính sai số tương đối của phép đo gián tiếp y như sau:
 n 
y %  
  i
2
 100%

(3.9)
 i 1 

Ví dụ 3.1 Thực hiện một phép đo điện trở gián tiếp dùng Ampe kế và Vol kế, biết phép đo
được thực hiện trong điều kiện quy định, Ampe kế có cấp chính xác là 1, thang đo là 1A,
dòng điện đo được là 0.95A. Vol kế có cấp chính xác là 1.5, thang đo 100V, điện áp đo được
là 80V. Khi đó điện trở đo được là:
Uv 80
Rd    84.21 (3.10)
I A 0.95

Sai số tuyệt đối của phép đo dòng điện:


1
I  1  0.01A (3.11)
100

Sai số tuyệt đối của phép đo điện áp


1.5
U  100  1.5V (3.12)
100

Sai số tuyệt đối của phép đo điện trở được xác định là:

I   U I 
2 2
U
2 2
 R   R  A v
R   U    I  
 U   I  I A4
(3.13)
 0.95  1.5  80  0.01
2 2

  1.81
0.954

Sai số tương đối của phép đo điện trở trên là:

R 1.81
R   100%  2.1% (3.14)
R 84.21

Kết quả phép đo điện trở là R  Rd  R  84.21  1.81


Như vậy ta thấy rằng nếu quan hệ sai số của phép đo gián tiếp phụ thuộc vào
quan hệ (3.6), số lượng các phép đo trực tiếp và sai số của các phép đo đó. Sai số
tương đối của phép đo gián tiếp càng lớn nếu sai số tuyệt đối của các phép đo trực
tiếp càng lớn và số lượng các phép đo trực tiếp nhiều. Thông thường người ta chỉ
hạn chế số lượng phép đo trực tiếp trong phép đo gián tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 3
n  3 , khi n  3 người ta phải tìm phương pháp đo khác.

51
Khi hàm quan hệ (3.6) càng phức tạp thì việc tính toán sai số cũng sẽ có mức độ
phức tạp tăng theo. Trong thực tế để thuận lợi cho quá trình tính toán sái số gián tiếp
cho một số quan hệ (3.6) thường gặp, người ta đã tính toán và lập thành bảng như
sau:
Bảng 3-1 Bảng tra công thức tính sai số tuyệt đối của một số phép đo gián tiếp có dạng thường gặp trong
thực tế

Dạng hàm Sai số tuyệt đối

y  x1  x 2  x 3 y  x12  x 2 2  x 32

y  x1x 2x 3  x x  x    x x  x    x x x 
2 2 2
y  2 3 1 1 3 2 1 2 3

x x   x x 
2 2

y  x1 / x 2 y 
2 1 1 2

x 24

2 2
 1  x 
y  x1 / x 22 y   2 x1   4  1 x 2 
x  x
 2   2 

2 2 2
 1  x  x 

y  x 1 / x 2x 3  y   x1    1 x 2    1 x 3 
x x
 2 3  x
 3  x
 2 

3.3 Sử dụng dư thừa độ nhạy để nâng cao độ chính xác của phép đo
Từ công thức (3.4), trong trường hợp thang đo của thiết bị đo lớn hơn rất nhiều
so với giá trị đo x , khi đó sai số tương đối của phép đo sẽ lớn. Người ta gọi trường
hợp này là thiết bị đo dư thừa độ nhạy. Để khắc phục ta có thể thực hiện hai cách:
Cách 1: Lựa chọn thiết bị đo khác có thang đo nhỏ hơn, nên xấp xỉ với độ lớn của
đại lượng đo.
Cách 2: Sử dụng dư thừa độ nhạy, khi đó ta chuyển sang sử dụng phương pháp
đo so sánh như minh họa ở Hình 3-1. Trong phép đo này, giá trị đúng của đại lượng
đo là
xr  xk  x (3.15)

52
x x x
So sánh
x xk
vi sai

xk Tạo đại
lượng bù

Hình 3-1 Minh họa phương pháp đo so sánh

với x k là đại lượng bù chỉ bởi khâu tạo đại lượng bù,  x là giá trị chênh lệch giữa x r

và x k chỉ thị bởi khâu so sánh (hay còn gọi là phần lẻ). Sai số tuyệt đối của phép đo
được xác định bằng tổng của hai sai số tuyệt đối như sau:
x r  x k   (3.16)

trong đó: x k   k %x km là sai số tuyệt đối của khâu tao đại lượng bù với  k % là cấp

chính xác và x km là giá trị định mức của khâu tạo đại lượng bù.     % n là sai số

tuyệt đối của khâu so sánh với   % là cấp chính xác và  n là giá trị định mức của
khâu so sánh. Sai số tương đối của phép đo được xác định như công thức sau:
x r  x    x   
%  100%   k   100%   k km   n  100% (3.17)
xr 
 xk x   xk x 
Như vậy bằng cách tạo đại lượng bù sao cho x k  x km thì sai số tương đối của
phép đo sẽ còn lại là:
   n 
%    k 
  100% (3.18)
 x 
và như vậy sai số tương đối của phép đo sẽ nhỏ đi rất nhiều.

3.4 Các phương pháp giảm bớt sai số hệ thống


3.4.1 Hiệu chỉnh hiện tượng trôi điểm không (điểm zero)
Trôi điểm không là hiện tượng đã nói đến ở phần 2.3 mục 5, là hiện tượng điểm
không của cc thiết bị đo phụ thuộc vào điều kiện môi trường ( nhiệt độ, độ ẩm v.v).
Khi nhiệt độ, độ ẩm thay đổi sẽ làm cho điểm không thay đổi. Các biện pháp bù trôi
điểm không điển hình:
+ Bù trôi bằng tính toán (thực hiện cho những phép đo đơn lẻ)

53
x x 0 ' x 0
x  xl 
xl 2
Thiết bị Tính toán bù trôi
điểm không
đo
x0
0
x0 '

Hình 3-2 Minh họa phương pháp bù trôi điểm không bằng tính toán

Quá trình được tiến hành với 03 lần đo như sau: trước hết ta thực hiện đo đại
lượng đo có giá trị bằng 0, thu được kết quả đo là x 0 , sau đó chuyển sang đo đại

lượng cần đo x ta được kết quả là xl , tiếp theo ta đo lại đại lượng đo có giá trị bằng

0 và thu được kết quả là x 0 ' . Kết quả đo đại lượng đo x được xác định bằng công
thức sau:
x '0  x 0
x  xl  (3.19)
2
+ Bù trôi điểm không bằng mạch điện hiệu chỉnh
Giả thiết có thiết bị đo với đại lượng đo x , đại lượng đầu ra là điện áp u . Quan
hệ giữa đại lượng đo x và điện áp u đầu ra là:
u  Kx  u0 (3.20)

với u0 là điện áp trôi điểm không. Điện áp u sẽ được đưa tới một mạch bù trôi điểm
không như hình sau:

R1 R3
u 
ura
uref 
R2
R5 R4
up

Hình 3-3 Minh họa phương pháp bù trôi điểm không bằng mạch điện

với uref là nguồn cung cấp ngoài, khi chọn các giá trị điện trở R1  R2, R3  R4 , điện
áp đầu ra mạch bù như sau:
R3
ura 
R1
u p
u  (3.21)

54
R3
hay ura 
R1
u p
 Kx  u 0  (3.22)

từ biến trở R5 ta hiệu chỉnh sao cho u p  u 0 , khi đó

R3
ura   Kx  Kx (3.23)
R1

Như vậy điện áp ura sẽ tỷ lệ với x thông qua độ nhạy mới là K  KR3 / R1 , do đó
hiện tượng trôi điểm không đã hoàn toàn được loại bỏ.

3.4.2 Hiệu chỉnh thiết bị đo khi thiết bị đo làm việc không đúng với mẫu
Trong trường hợp thiết bị đo tuy làm việc nhưng không đúng với mẫu ( thiết bị
đo mẫu có cấp chính xác cao hơn), ta có thể có kết quả gần đúng bằng cách hiệu
chỉnh như Hình 3-4.

x0 xl  x 0
x x M
xl xM  x 0
Thiết bị Tính toán
M đo
xM

Hình 3-4 Bù sai số khi thiết bị đo làm việc không đúng với mẫu

Ta cũng thực hiện phép đo ba bước như sau:


Bước 1 là đo giá trị 0 (kiểm tra zero của thiết bị đo) ta được kết quả đo là x 0 ,

bước 2 là đo đại lượng cần đo x ta được kết quả đo là xl , bước 3 ta giá trị M của

mẫu ta được x M . Cuối cùng ta tính kết quả đúng của phép đo theo công thức như
sau:
xl  x 0
x M (3.24)
xM  x0

3.4.3 Bù phi tuyến cho thiết bị đo


Trong trường hợp thiết bị đo có quan hệ vào ra không tuyến tính như danh
định, ta cũng có thể xử lý bằng cách thực hiện phép đo 4 lần đo, ở đây ta sử dụng 2
mẫu đo, một mẫu nhỏ hơn giá trị đại lượng cần đo và một mẫu lớn hơn giá trị cần đo.
Chú ý rằng để chọn được mẫu ta cần phải ước đoán độ lớn của đại lượng cần đo. Sơ
đồ bù phi tuyến bằng phép đo 4 lần đo như Hình 3-5.

55
xM 2
M2 xl
Thiết bị Tính toán kết
x đo quả đo

xM 1
M1
 x0   x  xM 1 
0 x0 x  M1 1 
 x  x

 
 M 2  M1  l
 x  x 
 M1 0   M2 M1 

Hình 3-5 Bù phi tuyến cho thiết bị đo bằng phép đo 4 lần đo

Bước 1 kiểm tra zero ta được kết quả x 0 , bước 2 đo mẫu M1 ta được kết quả

đo x M 1, bước 3 đo đại lượng cần đo x ta được xl , bước 4 đo mẫu M 2 ta được kết

quả x M 2 . Cuối cùng kết quả của phép đo được xác định như sau:

 x0   xl  x M 1 
x  M1  1 
 xM1  x 0

  M 2  M 1   x  (3.25)
   M 2  xM1 
Phương pháp này có thể thực hiện bởi người đo hoặc cũng có thể thực hiện tự
động bằng máy tính. Tuy nhiên đây là phép đo được thực hiện nhiều lần cho nên thời
gian đo cũng chính vì thế mà kéo dài hơn.

3.5 Các phương pháp giảm bớt sai số do nhiễu tác động lên thiết bị đo
Ngoài các sai số chủ yếu như đã nói đến trong phần 1.5, trong thiết bị đo lường
có quá trình biến đổi đại lượng vật lý cần đo thành tín hiệu điện, tín hiệu điện tiếp
tục được biến đổi qua các mạch điện và tạo ra tín hiệu điện đầu ra của thiết bị đo.
Chính các tín hiệu điện này tương tác với nhau và gây ra sai số hiện tương này được
gọi nhiễu do các điện áp cảm ứng (hay các nhiễu điện áp), mặt khác thiết bị đo ngày
nay có hỗ trợ truyền tín hiệu điện đi xa thì trong quá trình truyền cũng có thể bị ảnh
hưởng bởi nhiễu điện áp và gây ra sai số. Khi thiết kế thiết bị đo người ta cố gắng
giảm thiểu ảnh hưởng của tương tác giữa các tín hiệu điện áp tới mức nhỏ nhất, tuy
nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn, phần còn lại là xử lý tín hiệu đo sao cho ít bị ảnh
hưởng với nhiễu nhất. Các nhiễu điện áp có thể tồn tại trong chế độ nối tiếp (serial
mode) hoặc chế độ chung (common mode). Nhiễu điện áp trong chế độ nối tiếp có
thể ảnh hưởng từ điện áp đầu ra của cảm biến, các mạch biến đổi (chuẩn hóa) và đến
điện áp đầu ra của thiết bị đo và gây ra sai số đáng kể, minh họa trên Hình 3-6 a. Để
đánh giá mức độ ảnh hưởng đó người ta đưa ra công thức Error! Reference source
not found. xác định tỷ số tín hiệu – nhiễu (signal to noise ratio):

56
U 
K s 2n  20 log10  s  (3.26)
U
 n 
trong đó U s mức điện áp trung bình của tín hiệu us , U n là mức điện áp trung bình

của nhiễu un . Trong trường hợp nhiễu điện áp có dạng xoay chiều thì giá trị căn bậc
hai của trung bình bình phương được coi là mức điện áp trung bình hay

1 / T  
T
Un  un 2dt .
0

un A

Mạch Mạch
biến ura biến ura
us
us đổi đổi B
(K) (K)

ura  Kus  un b) un
a)

 
ura  KuAB  K A  A  Kus

Hình 3-6 Minh họa nhiễu điện áp chế độ nối tiếp và chế độ chung

Nhiễu điện áp trong chế độ chung như minh họa trên Hình 3-6 b, dạng nhiễu
điện áp này ít có ảnh hưởng đến sai số hơn lý do là các mức điện thế ở hai đầu của
điện áp ra đều được nâng lên một mức bằng nhau, do đó điện áp ura không thay đổi.
Tuy nhiên nhiễu điện áp ở chế độ chung cần được xem xét một cách cẩn thận vì trong
một số các điều kiện nhất định nhiễu điện áp này có thể được chuyển thành nhiễu
điện áp chế độ nối tiếp.

3.5.1 Một số dạng nhiễu tác động lên thiết bị đo


 Nhiễu hỗ cảm: đây là một dạng nhiễu ở chế độ nối tiếp gây ra do ảnh
hưởng của đường dây mang điện năng (đường dây công suất, mang
nguồn nuôi cho các thiết bị v.v), các thiết bị điện hoạt động ở tần số cao
như các thiết bị phát thanh, truyền hình v.v. Khi đó giữa chúng và
đường dây mang tín hiệu đo của thiết bị đo có ảnh hưởng hỗ cảm với
nhau và sinh ra nhiễu điện áp cỡ mv như Hình 3-7 sau:

57
i Đường dây mang điện năng

M
Đường dây mang tín hiệu đo

us
ura  us  un
un

Hình 3-7 Minh họa nhiễu hỗ cảm

với nhiễu điện áp được xác định bằng công thức un  Mdi / dt , i là
dòng điện trên đường dây gây nhiễu, M là hệ số hỗ cảm.

 Nhiễu do điện dung ký sinh: đây là một dạng nhiễu chế độ chung gây ra
do ảnh hưởng của điện dung ký sinh C1,C 2 giữa các đường dây tín hiệu

với đường dây mang điện năng và điện dung ký sinh C 3,C 4 giữa đường
dây tín hiệu và đất. Biểu diễn các điện dung ký sinh này như Hình 3-8.
Theo Error! Reference source not found. thì nhiễu un sẽ bằng không khi

C 1  C 2 và C 3  C 4 , tuy nhiên điều này chỉ có thể xảy ra khi các đường

dây là thẳng tuyệt đối, do vậy tại mỗi điểm khác nhau các điện dung ký
sinh cũng sẽ thay đổi và do vậy nhiễu un luôn tồn tại.

Đường dây mang điện

C1 C2

us Thiết bị đo

Tín hiệu đo

C3 C4
Đất

Hình 3-8 Minh họa nhiễu do điện dung ký sinh

 Nhiễu do chênh lệch điện áp đất: ta biết rằng các mạch tín hiệu đo
lường phải được cách ly so với đất, tuy nhiên các đường dò thường
xuất hiện giữa các dây tín hiệu đo lường và đất tại các điểm cuối nguồn
(cảm biến) mạch cảm biến cũng như điểm cuối của tải (thiết bị đo).
Điều này sẽ không ảnh hưởng nếu điện thế của đất tại các điểm cuối đó
là giống nhau, tuy nhiên trong thực tế có những thiết bị khác, máy móc
khác có công suất lớn cũng được nối đất. Điều này có thể gây ra hiện
58
tượng điện thế ở các điểm cuối khác nhau. Hiện tượng này được gọi là
hiện tượng nhiều điện thế đất (multiple earths), có thể gây nhiễu ra
điện áp chế độ nói tiếp trong mạch đo lường.
 Nhiễu do quá trình quá độ điện áp: khi các động cơ và các thiết bị điện
khác (cả một chiều và xoay chiều) được đóng hoặc mở, sự thay đổi
công suất tiêu thụ diễn ra một cách đột ngột trong hệ thống điện. Điều
này có thể gây ra hiện tượng quá độ điện áp (spikes) trong cách mạch
đo lường được nối vào chung hệ thống nguồn. Các điện áp nhiễu này
thường có biên độ lớn xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn.
 Nhiễu do ảnh hưởng của hiện tượng nhiệt điện: là do hiện tượng nảy
sinh sức điện động nhiệt điện khi hai dây kim loại nối với nhau trong
điều kiện chênh lệch nhiệt độ lớn giữa hai điểm, sức điện động này có
thể lên tới hàng chục mv. Ví dụ như sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu
là 20C có thể tạo sức điện động nhiệt điện là 80V tương đối lớn nếu so
sánh với sức điện động tạo ra của cặp nhiệt điện là 400 V .
 Ngoài ra còn có các nhiễu khác như nhiễu sinh ra do hiện tượng hóa
điện v.v

3.5.2 Một số kỹ thuật làm giảm sự ảnh hưởng của nhiễu tác động lên thiết bị đo
 Lựa chọn khoảng cách và dây tín hiệu: ta biết rằng cả điện cảm và
điện dung qua lại giữa các dây tín hiệu đo và các dây cáp khác tỷ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Qua đó nhiễu sinh ra
do ảnh hưởng của điện cảm và điện dung có thể giảm thiểu bằng cách
đặc các dây tín hiệu đo cách xa tới mức có thể so với các dây cáp và các
nguồn gây nhiễu khác. Khoảng cách tối thiểu là 0.3m. Nếu khoảng cách
này đạt từ 1m trở lên là tốt nhất. Ngoài ra ta cũng có thể giảm thiểu ảnh
hưởng của nhiễu bằng cách sử dụng dây tín hiệu có dạng xoắn (cáp
xoắn đôi – twisted pair) như Hình 3-9. Tại vòng 1, dây A bị ảnh hưởng
bởi nhiễu u1 , dây B bị ảnh hưởng bởi nhiễu u 2 . Tại vòng 2, trong khi

dây A bị ảnh hưởng bởi nhiễu u 2 thì dây B lại chịu ảnh hưởng của nhiễu

u1 . Qua đó tổng điện áp nhiễu ảnh hưởng đến dây A và B đều là u1  u 2 ,

do vậy dẫn tới điện áp giữa chúng không đổi, do đó không chịu ảnh
hưởng của nhiễu.

59
u2 u2
A
1 2 3
B
u1 u1
Nguồn gây nhiễu

Hình 3-9 Minh họa việc loại trừ ảnh hưởng của nhiễu ở cáp xoắn đôi

 Nối đất: nhiễu do ảnh hưởng của chênh lệch các điện thế đất có thể loại
bỏ bằng cách thiết kế 4 mạch tiếp đất cách ly hoàn toàn như sau: mạch
nối đất của nguồn (nguồn công suất), mạch nối đất nguồn logic (đường
chung cho các điện thế mạch logic), mạch nối đất analog (cung cấp điện
áp quy chiếu chung cho các tín hiệu analog), đường nối đất an toàn
(chung cho nối đất an toàn của các thiết bị điện)
 Bọc chống nhiễu: sử dụng màng kim loại để bao bọc các mạch tín hiệu
đo khỏi sự ảnh hưởng của các nhiễu tác động lên tín hiệu đo. Dùng
màng kim loại để bọc có thể giảm đến 85% ảnh hưởng của nhiễu gây ra
do điện dung ký sinh giữa cáp tín hiệu (đặc biệt là tín hiệu đo có tần số
cao) và các cáp khác.

3.6 Phương pháp giảm bớt sai số ngẫu nhiên


Như đã nói tới ở phần 1.5, sai số ngẫu nhiên của phép đo là các sai số phát sinh
trong quá trình đo mà ta không biết được nguyên nhân, dấu cũng như khả năng xuất
hiện của nó. Kết quả của phép đo được viết là:
x  xr   (3.27)

trong đó x là kết quả đo, x r là giá trị đúng của đại lượng đo và  là sai số ngẫu
nhiên. Người đo không thể thực hiện được phép đo với độ chính xác mong muốn do
ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên này. Sai số ngẫu nhiên thường phát sinh dưới dạng
phân tán các kết quả đo. Để giảm bớt ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên người ta dùng
phương pháp đo thống kê, có nghĩa là ta sẽ tiến hành đo nhiều lần trong cùng một
điều kiện đo, sau đó từ tập các kết quả đo thu được sau nhiều lần đo ta sẽ xác định
được kết quả đo với độ chính xác yêu cầu. Trước hết ta sẽ tìm hiểu một số đặc trưng
của sai số ngẫu nhiên, sau đó dựa vào các đặc trưng này ta sẽ có phương pháp đánh
giá nó và qua đó ta có thể xác định được kết quả đo với độ chính xác mong muốn,
tiếp theo ta có thể xác định được số lượng phép đo cần phải đo để làm giảm bớt sai
số ngẫu nhiên theo yêu cầu của độ chính xác.
60
3.6.1 Các đặc trưng của sai số ngẫu nhiên
Để nghiên cứu các đặc trưng của sai số ngẫu nhiên giả thiết ta tiến hành đo n
lần đại lượng x r đã biết trước giá trị trong cùng một điều kiện đo ta thu được một

tập các kết quả đo là x  x1, x 2,  x n  với x i i  1, 2,.., n là kết quả đo tại lần đo thứ i .
Các kết quả đo của n lần đo này giả thiết đã được loại bỏ hoàn toàn sai số hệ thống.
Như vậy ta có thể nói rằng lần đo thứ i sẽ mắc phải sai số ngẫu nhiên là i , do đó ta
có thể viết như sau:
x 1  x r  1
x 2  xr   2
(3.28)

x n  x r  n
Mặc dù cũng tiến hành đo trong cùng một điều kiện đo (thiết bị đo, điều kiện
trong, điều kiện ngoài, cùng người đo v.v) nhưng các sai số ngẫu nhiên
  {1,  2,...,  n } sẽ có giá trị khác nhau hay nói cách khác là chúng sẽ phân tán.
Trong công nghiệp nói chung các sai số này sẽ tuân theo luật phân bố chuẩn, luật
phân bố là quan hệ giữa xác suất xuất hiện sai số và giá trị của sai số đó P  f ( ),
f ( ) là hàm phân bố. Sai số ngẫu nhiên có phân bố chuẩn là sai số có đồng thời:

 Các sai số ngẫu nhiên  có độ lớn bằng nhau thì có xác xuất xuất hiện bằng
nhau P  f ( )  f ( )
 Các sai số ngẫu nhiên có giá trị nhỏ thì có xác suất xuất hiện lớn hơn các sai
số ngẫu nhiên có giá trị lớn và giảm dần về hai phía.

 Hàm phân bố xác suất thỏa mãn tính chất  f ( )d   1


Dạng phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên được minh họa trên Hình 3-10. Từ dạng
phân bố này ta có thể nghiên cứu một số đặc trưng của sai số ngẫu nhiên  . Trước
hết, cộng hai vế của (3.28) ta được:

61
P
1

 
f i

 i 0 i

Hình 3-10 Dạng phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên

n n

x
i 1
i
 nx r    i
i 1
(3.29)

sau đó chia hai vế cho n dẫn đến:


1 n 1 n

n i 1
x i  xr   i
n i 1
(3.30)

Vế trái của (3.30) là giá trị trung bình của n kết quả của n lần đo bằng vế phải là
tổng của giá trị thực đại lượng đo và trung bình sai số ngẫu nhiên của n lần đo. Ký
n
hiệu giá trị trung bình của n kết quả của n lần đo x   i 1 x i / n , ta biểu diễn lại
(3.30) là:
n

x  xr 
 i 1
i
(3.31)
n
Từ (3.31), ta thấy rằng khi số lần đo rất lớn ( n   ), thì trung bình sai số ngẫu nhiên
n
n lần đo   / n  0 (vì sai số ngẫu nhiên giả thiết có phân bố chuẩn như đã nói ở
i 1 i

trên), hay ta có được:


x  xr (3.32)
Như vậy khi số lần đo rất lớn thì giá trị trung bình của kết quả n lần đo sẽ tiến
tới giá trị thực của đại lượng đo. Hay nói cách khác sai số ngẫu nhiên sẽ được loại trừ
bằng cách lấy giá trị trung bình kết quả đo của n lần đo. Khi số lần đo bằng vô cùng
giá trị trung bình của các lần đo sẽ bằng đúng giá trị thực của đại lượng đo.
Tuy nhiên trong thực tế số lần đo là hữu hạn cho nên ta chỉ có được x  x r và

x  x r . Để xác định luật phân bố sai số ngẫu nhiên trong trường hợp này, ta thay giá
trị thực bằng giá trị tin cậy nhất có thể đó chính là giá trị gần đúng x , khi đó ta có thể
biểu diễn lại (3.28) như sau:

62
v1  x1  x
v2  x 2  x
(3.33)

vn  x n  x
cộng hai vế của (3.33) và chia hai vế cho n ta được:
1 n 1 n
 v  x  x  x  x  0
n i 1 i n i 1 i
(3.34)

n
Hay  v / n  0 , có nghĩa là tổng sai lệch ngẫu nhiên v (giữa các giá trị đo được ở
i 1 i

các lần đo và giá trị trung bình n lần đo) bằng không. Như vậy thay vì nghiên cứu
luật phân bố của sai số ngẫu nhiên  ta đi nghiên cứu luật phân bố của sai lệch ngẫu
nhiên v  {v1, v 2,, vn }. Khi thay thế như vậy ta có một số nhận xét sau đây. Ta xét:

  x  xr
(3.35)
v  x x
trừ hai vế của (3.35) và chú ý đến (3.31) ta được
 n
i 
n

  v  x  xr  x   x 
 i 1   i 1
i
 (3.36)
 n  n
 
Từ (3.36) ta có:
 Khi n   thì   0 do đó ta có v   và x  x r , có nghĩa là khi n lớn
thì luật phân bố của sai lệch ngẫu nhiên v sẽ trùng với luật phân bố của sai
số ngẫu nhiên  .
 Với n hữu hạn thì x  x r   , do đó tâm phân bố của sai lệch ngẫu nhiên v
bị lệch đi một lượng bằng  so với tâm phân bố của sai số ngẫu nhiên  .
 Vì   v   , với  là một thành phần cố định. Luật phân bố của các đại
lượng ngẫu nhiên khi cộng với một đại lượng cố định sẽ được một đại lượng
ngẫu nhiên với luật phân bố không thay đổi, chỉ có tâm phân bố sẽ lệch đi
một lượng đúng bằng đại lượng cố định đó.
Để minh họa cho các nhận xét này, ta lấy một ví dụ trong thực tế. Khi tiến hành
hàng loạt phép đo chiều dài tương ứng với số lần đo n1  150 và n 2  50, để nghiên
cứu ta giả thiết rằng giá trị đo đã biết d  7.36cm , sau đó tiến hành ghép nhóm các
kết quả đo giống nhau ta có bảng 3-2 sau:
Bảng 3-2 Bảng kết quả thống kê khi đo chiều dài

Giá trị đo di Sai số ngẫu Số lần xuất hiện Tần suất

63
nhiên  i n1  150 n 2  50 n1  150 n 2  50
7.31 -0.05 1 0 0.007 0
7.32 -0.04 3 1 0.020 0.02
7.33 -0.03 8 3 0.058 0.06
7.34 -0.02 18 6 0.120 0.12
7.35 -0.01 28 9 0.18 0.18
7.36 0.00 34 11 0.227 0.22
7.37 0.01 29 10 0.193 0.20
7.38 0.02 17 6 0.113 0.12
7.39 0.03 9 2 0.060 0.04
7.40 0.04 2 1 0.013 0.02
7.41 0.05 1 1 0.007 0.02

Gọi số lần kết quả di là mi , tỷ số mi / n được gọi là tần suất xuất hiện kết quả

đo di tương ứng. Từ bảng thống kê ta vẽ được đường đồ thị theo số lần xuất hiện và
theo tần suất xuất hiện như Hình 3-11 sau:

Số lần xuất hiện mi Tần xuất hiện mi / n j j  1, 2

mi (lần

- - - - - 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 - - - - - 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Sai số i Sai số  i
a) n1  150 n 2  50 b)

Hình 3-11 Đồ thị biểu diễn theo số lần xuất hiện và theo tần suất xuất hiện

Nếu phân khoảng sai số  được chia càng nhỏ, thì đường kiểu bậc thang ở hình
Hình 3-11 b sẽ dần tiến tới đường cong trơn, giá trị tần suất mi / n sẽ trở thành xác

suất. Khi đó đường cong trơn đó biểu diễn quan hệ giữa xác suất xuất hiện sai số
ngẫu nhiên và sai số ngẫu nhiên được gọi là hàm mật độ xác suất hay hàm mật độ của
Gousss, hàm này được xác định là:
h
P  f     e h 
2 2
(3.37)

64
Ta thấy rằng khi h tăng, P sẽ lớn, tức là kết quả đo sẽ tập trung hơn, chứng tỏ
phép đo có độ chính xác cao hơn. Vì thế có thể dùng h làm một chỉ tiêu để đánh giá
độ chính xác của phép đo, h được gọi là chỉ tiêu độ chính xác Gouss. Tuy nhiên chỉ
tiêu này không có ý nghĩa vật lý cụ thể cho nên ít được sử dụng, nên trong kỹ thuật
người ta dùng chỉ tiêu độ lệch bình quân phương trung bình để đánh giá độ phân tán
của kết quả phép đo với công thức định nghĩa là:
n

 
12   22    n2

 i 1
 i2
(3.38)
n n
Khi tiến hành n lần đo, ta có thể ghép nhóm các kết quả đo có giá trị giống nhau
và giả thiết được k nhóm, do đó ta có thể biểu diễn lại (3.38) như sau:
m1 m2 mk
2  12   22     k2
n n n (3.39)
k
 p112  p 2 22    pk  n2   i 1 pik2
với pi  mi / n là tần suất xuất hiện sai số rơi vào khu vực sai số i . Với phân khoảng

sai số vô cùng nhỏ ta có pi  f ( )d  , do đó:

h
 

 f ( ) d  e  2d
 h 2 2
2  i
2
(3.40)
  


 e h  d    / h
2 2
Theo tích phân Laplatce ta có: (3.41)


h

1
e  2d 
 h 2 2
vi phân cả hai vế ta được: 2  (3.42)
  2h 2
vế trái của (3.42) chính là vế phải của (3.40). Vậy ta có:
1
h  (3.43)
2
Thay giá trị của h vào hàm mật độ của Gouss ta được:
2
1
 

f   e 2 2
(3.44)
2
Đây chính là hàm mật độ xác suất thường dùng trong kỹ thuật. Hàm mật độ xác
suất này có những đặc điểm sau:
 Khi  giảm, giá trị lớn nhất của f   sẽ tăng lên, có nghĩa là khi  giảm
thì mật độ xác suất sẽ tăng do vậy chứng tỏ phép đo có độ chính xác cao.

65
Hay nói cách khác sai số ngẫu nhiên sẽ giảm, chính vì vậy người ta sử
dụng  làm chỉ tiêu để đánh giá độ chính xác của phép đo.
 Hàm f    có điểm uốn tại    , có nghĩa là  cũng là một trị số sai

số, có cùng thứ nguyên với đại lượng đo. Khi  càng tăng, đường cong
f    sẽ lùn và bè ra. Khi  giảm đường cong này sẽ nhọn và gọn lại,

như vậy  đặc trưng cho mức độ phân tán các kết quả đo xung quanh
giá trị trung bình của các kết quả đo đó, do vậy  dùng làm độ đo độ
phân tán. Vì thế người ta gọi  là sai số chuẩn hay độ lệch bình quân
phương trung bình. Tùy theo mức độ phân tán là bao nhiêu mà ta có thể
tính được xác suất xuất hiện kết quả đúng của đại lượng đo trong đó theo
công thức sau:
2 2 2
1
 

P 2 ( )   f  d  e d
 2 2
(3.45)
1
1 2 1

Để thuận tiện người ta chuyển  , d  sang biểu diễn thông qua độ lệch bình
quân phương trung bình  , gọi là chuẩn hóa sai số, ta có
1  d
 z1, 2  z 2 ,  dz (3.46)
  
z2 z2
z 1 
P 2  Pz 2  e dz
 2
do đó (3.47)
1 1
2 z1

vì sai số ngẫu nhiên  có f    f    cho nên không mất tính tổng quát ta có thể
z z2
2 
biểu diễn z1  z, z 2  z do vậy ta có P  Pzz  2P0z 
2
e
0
2
dz (3.48)

z z2
1 
đặt (z )  e 2
dz ta có hàm mật độ phổ
2 0

z z2
2 
P  2(z )  e dz


2
(3.49) Hàm (z )
2 0

được gọi là hàm tích phân Laplatce. Việc tính tích phân này rất khó khăn, do đó
người ta đã lập thành bảng tra với trị số z  1  5 gọi là bảng tính giá trị tích phân
Laplatce ở trong phụ lục I.

66
3.6.2 Đặc trưng của sai số ngẫu nhiên trong thực tế với số lần đo hữu hạn
Trong thực tế, ta không biết được  , vì thế việc tính  không thông qua công
thức định nghĩa được mà phải tính qua v . Với số lần đo hữu hạn thì v   và
  v   , do đó

 2   v     v 2  2v   2
2
(3.50) lập tổng

ta có:
n n n


i 1
2
 v
i 1
i
2
 2  vi  n  2
i 1
(3.51) do tính

n
chất sai số  i 1 i
v  0 , cho nên
2
n n
1 n  n

    v  n    v  n   i 
2 2 2 2
(3.52)
 n i 1 
i i
i 1 i 1 i 1

2
n n
1 n 
hay  2 
i 1
 vi2 
i 1
 
n  i 1 i 
(3.53)

2
 n  n n n

  i       i  j i  j , do tính chất của sai số cho nên


2
mà i
 i 1  i 1 i 1 j 1

n n

    =0
i 1 j 1
i j
. Vậy:

n n
1 n 2

i 1
2
 v
i 1
i
2
 
n i 1 i
(3.54)

1 n 2 n n
suy ra (n  1)  
n i 1
 vi2  (n  1) 2 
i 1
v
i 1
i
2
(3.55)

 x 
n n 2

Vậy  
 v2
i 1 i
 i 1 i
x
(3.56)
n 1 n 1
Đây là công thức thường được sử dụng để tính độ lệch bình quân phương trung
bình hay được sử dụng trong kỹ thuật.

3.6.3 Phương pháp xác định độ chính xác và độ tin cậy của kết quả của phép đo
thống kê
Khi nói về kết quả đo bao giờ người ta cũng quan tâm đến độ chính xác. Độ
chính xác của phép đo thống kê phụ thuộc vào sai số của phép đo hay độ phân tán
của các kết quả đo xung quanh giá trị trung bình của nó. Như trên đã nói sai số ngẫu

67
nhiên của phép đo được biểu diễn thông qua độ lệch bình quân phương trung bình.
Ứng với mỗi phạm vi sai số ta có thể nói được độ tin cậy của các kết quả đo là bao
nhiêu thông qua công thức (3.45). Vùng phân tán [- , + ] của sai số được gọi là
khoảng tin cậy,  được gọi là bán kính tin cậy, thể hiện độ chính xác của kết quả đo
hay sai số đo.
Giả thiết các đại lượng đo là cố định, tức là các thông số không thay đổi theo
thời gian. Vì vậy, kết quả tính x ,  và độ tin cậy  là các con số cụ thể. Nếu xác định
được vùng lân cận của x là x   , x    , ta có thể xác định được khả năng xuất hiện

giá trị đúng x r trong lân cận này. Đó chính là độ tin cậy  của công thức biểu diễn
kết quả đo:

xr  x   (3.57)
và độ tin cậy của công thức (3.57) là

  P x    xr  x    (3.58)

  P    v    

hay   f (v)dv

(3.59)
1. Với số lần đo n khá lớn, x tuân theo luật phân bố chuẩn thì
z
  2  P (z )dz  2(z ) (3.60)
0


với z  , (z ) là giá trị tích phân Laplatce. Với cùng phép đo nếu mở rộng

khoảng tin cậy [- ,+ ] thì z phải tăng. Bảng 3-3 cho một số trường hợp đặc
biệt. Các trường hợp khác tính toán theo bảng phụ lục 2
Bảng 3-3 Một tra một số giá trị của z và độ tin cậy 

z   / 3 2.5 2 1.5 1 0.674 0.5


% 99.73 98.76 95.41 86.44 68.26 50.00 38.30

Với   3 ,  99.73% trong kỹ thuật có thể coi   100% , vì vậy người ta


biểu diễn kết quả đo theo công thức:
x r  x  3 (3.61)
khi đó coi như đã ngầm hiểu độ tin cậy   100% . Với giá trị x , độ tin cậy

của kết quả đo sẽ tăng khi  x   / n giảm hay n tăng, do vậy z   /  x sẽ

tăng và (z ) tăng làm cho   2(z ) tăng. Khi đó ta có kết quả đo x r  x  
sẽ có mức độ tin cậy là
  P  x    x r  x     2  f (z )dz
z

0
(3.62)

68
2. Khi số lần đo nhỏ (n<20), khả năng đại diện của  cho cả phân bố sẽ kém
chính xác, ta phải tính độ tin cậy của công thức biểu diễn qua hàm phân bố
Student với các tham số phân bố là:
x  xr 
kst   (3.63)
x x
Từ bất đẳng thức đánh giá độ tin cậy ta có:
  
P x    x r  x    P   v      (3.64)

  x  xr  
 P       (3.65)
  x x
 x 

xác suất để cho kst nằm trong lân cận   /  x ,  /  x  là


k
  x  xr   

  P       2  K st k, n  1 dk  2(z ) (3.66)


 x x x  0

với K st  K st k, n  1   /  x là một hằng số phụ thuộc mức độ tin cậy k và

số lần đo n, (z ) là giá trị của tích phân Student, với độ tin cậy k chọn

trước, tra bảng ta sẽ được Kst . Ý nghĩa của tích phân Student là với mức độ

tin cậy k và số lần đo n cho trước ta sẽ xác định được hằng số Student

K st   /  x sao cho thỏa mãn điều kiện là kết quả đúng x r sẽ nằm trong

khoảng tin cậy [- , + ] với xác suất  = k %. Khi đó công thức biểu diễn kết
quả đo là
x r  x  Kst x  x   (3.67)

với mức độ tin cậy là k % .


Từ công thức (3.67) ta thấy rằng để phép đo có độ chính xác cao, hay sai số
ngẫu nhiên được loại bỏ nhiều hơn thì bán kính  sẽ phải nhỏ, mà   Kst x ,

do vậy Kst sẽ phải nhỏ do đó số lượng phép đo sẽ tăng lên. Nếu số lần đo ít
mà đòi hỏi xác suất xuất hiện kết quả đo đúng cao thì đương nhiên bán kính
 sẽ phải tăng lên.

Ví dụ 3.2 Để đánh giá độ chính xác giá trị điện trở của một thiết bị điện người ta dùng
phép đo thống kê thu được một loạt số liệu sau (đơn vị  ):

Lần đo i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Ri (  ) 9.11 9.15 9.14 9.13 9.16 9.17 9.12 910 9.18 9.15 9.12 9.13 9.16 9.14

69
Với độ tin cậy k  95% . Ta có:


14
Ri
Giá trị điện trở trung bình: R i 1
 9.14
14

 R 
14 2
i
R 70 4
Độ lệch bình quân phương  R  i 1
 10  0.023
14  13 113

Với n  14, n  1  13, k  95% tra bảng Student ta được K st  2.160 , vậy ta có bán kính tin cậy
là  R  K st R  2.160  0.023  0.05 . Kết quả đo được biểu diễn là

R  R   R  9.14  0.05

Độ tin cậy của kết quả đo là   P  9.14  0.05  R  9.14  0.05  95%

3.6.4 Sai số thô và các chỉ tiêu loại bỏ sai số thô


Khi tiến hành đo, đôi khi ta gặp phải các giá trị đo có sai số sai khác quá lớn so
với các giá trị đo khác, người ta gọi là giá trị bất thường hay giá trị nhảy. Nếu giá trị
nhảy không nằm trong quy luật phân bố của sai số thì phải loại nó ra khỏi tập kết quả
đo nếu không nó sẽ làm kết quả đo bị sai. Sai số trong trường hợp này gọi là sai số
thô. Sai số thô xuất hiện do nhiều nguyên nhân như đọc nhầm, ghi nhầm, các thay đổi
đột suất trong điều kiện đo như kẹt cơ cấu đo, điện áp thay đổi đột ngột v.v. Biện
pháp để loại bỏ các kết quả đo như vậy thông qua các chỉ tiêu sau:
 Chỉ tiêu 3 : trong loạt các kết quả đo x  {x1, x 2 ,..., x k ,..., x n } nếu x k là kết
quả đáng ngờ, với sai lệch giới hạn cho trước   3 , xác suất làm cho sai
lệch vk  x k  x   là:


P x k  x  3  0.27% (3.68)

là không đáng kể, hầu như chắc chắn x k không nằm trong quy luật phân

bố của sai số. Như vậy các giá trị x k có vk    3 đều bị loại bỏ khỏi tập

kết quả đo với độ cậy là 99.73%. Do vậy sau khi tính được x ,  x ta kiểm

tra các x i i  1, 2...n nếu thỏa mãn vk  3 x thì ta loại bỏ kết quả x i , sau
đó tính lại từ đầu với các kết quả đo còn lại trong tập kết quả đo.
 Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu khác như chỉ tiêu Sovino, chỉ tiêu
Romanopxki v.v bạn đọc có thể tham khảo ở tài liệu Error! Reference
source not found..

70
3.6.5 Phương pháp xác định số lần đo để giảm bớt sai số ngẫu nhiên sao cho thỏa
mãn yêu cầu về sai số
Ta thấy rằng số lần đo ảnh hưởng đến khoảng tin cậy của kết quả đo tương ứng
với mức độ tin cậy. Trong thực tế người ta cần phải xác định số lần đo sao cho thỏa
mãn yêu cầu về mức độ tin cậy mong muốn. Xuất phát từ đẳng thức đánh giá độ tin
cậy:
  P    x  x r     P  Kst x  x  x r  Kst x 
(3.69)
 
k
 2  K st k, n  1 dk
0

với  /   K st / n ta có:

 K st x  xr K st 
 
k
  P       2 0 K st k , n  1 dk (3.70)
 n  n

trong đó [  K st / n , Kst / n ] biểu diễn khoảng tin cậy của công thức biểu diễn

x  x r   trong vùng   ,   nhưng là một đại lượng không thứ nguyên nên gọi

K st / n là sai số tương đối, ký hiệu là:

K st  
q    (3.71)
n x n 

q biểu thị tỷ lệ giữa sai lệch x  x r với  . Do số lần đo cần phải xác định cho nên ta

có thể dùng bảng tích phân Student để tính ra số lần đo n ứng với tham số phân bố là
q . Kết quả như trong bảng 3-4.

Bảng 3-4 Bảng tra số lần đo theo một số tham số phân bố và độ tin cậy

q 
0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 0.95 0.99 0.999
1.0 2 2 23 4 5 7 11 17
0.5 3 4 6 9 13 18 31 50
0.4 4 6 8 12 19 27 46 74
0.3 6 9 13 20 32 46 78 127
0.2 13 19 43 70 99 171 277
0.1 47 72 109 166 273 387 668 1089
0.05 183 285 431 659 1084 1510 2569 4338
0.01 4543 7090 10732 16430 27161 38416 66358 108307

Ví dụ 3.3 Dùng thiết bị đo có giá trị chia trên thang đo là c  0.01 để đo với yêu cầu độ
chính xác   0.005 thì cần phải đo bao nhiêu lần để đảm bảo độ tin cậy của phép đo là
  95% .

Thường lấy   c / 2  0.005 , vậy q   /   0.005 / 0.005  1 . Tra bảng 3-4 cần đo số lần đo là
n7 lần thì ta sẽ có x  x r  0.005  95%

71
Ví dụ 3.4 Xác định số lần đo tối thiểu khi thử nghiệm kiểm tra một đại lượng mẫu khi biết
độ phân tán của thiết bị đo là 0.01 với độ chính xác yêu cầu là x  x  0.03 và độ tin cậy
tương ứng là bao nhiêu?

Ta có q   /   0.03 / 0.01  3  K st / n  3. Tra trong bảng student khi n 3 ta được hai

giá trị k  4.303 thỏa mãn k / 3  3  1 , vậy với n  3 thì tương ứng với độ tin cậy   95%.

3.7 Câu hỏi và bài tập


1. Gia công kết quả đo là gì? hãy nêu mục đích của gia công kết quả đo?
2. Hãy nêu phương pháp đánh giá sai số của phép đo trực tiếp? Để sai số của phép đo
trực tiếp giảm xuống ta có những phương pháp nào?
3. Phép đo gián tiếp là gì? Hãy nêu phương pháp đánh giá sai số của phép đo gián tiếp?
Sai số tuyệt đối của phép đo gián tiếp phụ thuộc vào những yếu tố gì? Để làm giảm sai
số trong phép đo gián tiếp ta phải làm gì?
4. Sử dụng dư thừa độ nhạy để nâng cao độ chính xác của phép đo là gì?
5. Nêu phương pháp hiệu chỉnh hiện tượng trôi điểm không của thiết bị đo khi tiến hành
phép đo?
6. Nêu phương pháp bù phi tuyến cho thiết bị đo?
7. Nêu phương pháp hiệu chỉnh thiết bị đo khi làm việc không đúng với mẫu?
8. Nhiễu tác động lên thiết bị đo là gì? có bao nhiêu loại nhiễu chủ yếu tác đông lên thiết
bị đo?
9. Nêu các phương pháp chủ yếu để giảm bớt sai số do nhiễu tác động lên thiết bị đo?
10. Sai số ngẫu nhiên là gì? Để đánh giá sai số ngẫu nhiên người ta sử dụng đặc trưng
nào? Nêu ý nghĩa của đặc trưng đó?
11. Để giảm bớt sai số ngẫu nhiên người ta sử dụng phương pháp đo nào? Mối liên quan
của sai số ngẫu nhiên và số lần đo thể hiện như thế nào?
12. Độ tin cậy của phép đo thống kê là gì? phương pháp xác định độ chính xác của phép
đo thống kê?
13. Cho một thiết bị đo điện áp có phạm vi đo từ -5V đến 5V, cấp chính xác là 1.0 Dùng
thiết bị này đo điện áp đầu ra của một cảm biến ta được kết quả đo là 3.2V. Hãy xác
định sai số tuyệt đối, sai số tương đối và viết kết quả đo của phép đo điện áp trên, biết
phép đo được thực hiện trong điều kiện quy định của thiết bị đo?
14. Cho một thiết bị đo áp suất, chỉ thị bằng kim quay trên thang chia độ. Biết thang đo
của thiết bị đo là 100psig, số vạch chia trên thang chia độ là 1000 vạch. Hãy xác định
sai số tuyệt đối, cấp chính xác của thiết bị đo này? Khi đo áp suất ta được kết quả đo là
58.02 psig, hãy xác định sai số tương đối của phép đo, giả thiết phép đo được thực
hiện trong điều kiện quy định?

72
15. Nhiệt độ trong phòng được đo tại 8 điểm khác nhau, kết quả đo nhận được là 21.2 0,
25.00, 18.50, 22.10, 19.70, 27.10, 19.00 và 20.00. Hãy xác định giá trị nhiệt độ trung bình
và độ lệch bình quân phương sai số ngẫu nhiên của phép đo nhiệt độ trên.
16. Lưu lượng của một đường ống vận chuyển nhiên liệu được theo dõi trong một tuần,
các giá trị lưu lượng được ghi lại như sau, đơn vị gal1/phút: 10.1, 12.2, 9.7, 8.8, 11.4,
12.9, 10.2, 10.5, 9.8, 11.5, 10.3, 9.3, 7.7, 10.2, 10.0, 11.3. Hãy xác định giá trị lưu
lượngtrung bình và độ lệch bình quân phương sai số ngẫu nhiên của phép đo trên.

73

You might also like