You are on page 1of 17

BÀI 2 SAI SỐ PHÉP ĐO

I. Các phép đo đại lượng Vật Lý


➢ Phép đo trực tiếp: giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo (ví dụ như đo
khối lượng bằng cân, đo thể tích bằng bình chia độ).

➢ Phép đo gián tiếp: giá trị của đại lượng cần đo được xác định thông qua các đại lượng được đo trực
tiếp (ví dụ như đo khối lượng riêng). Ví dụ như sau:
s
v=
t
Trong đó v là đại lượng được đo gián tiếp thông qua đại lượng được đo trực tiếp là s và t

II. Các loại sai số của phép đo


1. Sai số hệ thống (sai số dụng cụ):
➢ Sai số hệ thống là sai số có tính quy luật và được lặp lại ở tất cả các lần đo. Sai số hệ thống làm cho
giá trị đo tăng hoặc giảm một lượng nhất định so với giá trị thực.
➢ Sai số hệ thống thường xuất phát từ dụng cụ đo (ví dụ: không hiệu chỉnh dụng cụ về đúng số 0...).
Ngoài ra sai số hệ thống còn xuất phát từ độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo (gọi là sai số dụng cụ,
thường được xác định bằng một nửa độ chia nhỏ nhất)
→ Sai số hệ thống có thể hạn chế bằng cách: hiệu chỉnh dụng cụ trước khi đo, lựa chọn dụng cụ
đo phù hợp, thao tác đo đúng cách.
Ví dụ: Mỗi nhà sản xuất thước đều có 1 độ chia nhỏ nhất cho thước của mình, ở đây là 0,1 cm. Nhưng do
điều kiện sản xuất và máy móc khác nhau nên có thể 1cm của nhà sản xuất này sẽ khác với 1cm của nhà
sản xuất kia, vì vậy dẫn đến sai số hệ thống (sai số dụng cụ)

8
2. Sai số ngẫu nhiên:
➢ Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất phát từ sai xót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những
yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.

➢ Sai số này thường có nguyên nhân không rõ ràng và dẫn đến sự phân tán của các kết quả đo xung
quanh một giá trị trung bình.
→ Sai số ngẫu nhiên có thể được hạn chế bằng cách: thực hiện phép đo nhiều lần và lấy giá trị
trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo.

1 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO TRỰC TIẾP

Bước 1: Giá trị trung bình


➢ Tính giá trị trung bình của đại lượng cần đo khi tiến hành phép đo nhiều lần:
A + A 2 + ... + A n
A= 1
n
Bước 2: Sai số của phép đo

➢ Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo: Ai = A − Ai

A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; A3 = A − A3 ;...

A1 + A 2 + ... + A n
→ Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo: A =
n

→ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + Adc (tổng của sai số tuyệt đối trung bình của n lần
đo và sai số dụng cụ)

9
➢ Sai số dụng cụ Adc thường được xem có giá trị bằng một nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất với
những dụng cụ đơn giản như thước kẻ, cân bàn, bình chia độ,...
Bước 3: Cách viết kết quả đo

➢ Giá trị A của một đại lượng vật lí thường được ghi dưới dạng: A = A  A
Bước 4: Sai số tưong đối (tỉ đối)
➢ Sai số tương đối (tỉ đối) được xác định bằng tỉ số giữa hai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại
A
lượng cần đo theo công thức: A = .100%
A

HDT 1: Bảng dưới đây thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác
định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là
0,1kg.
Lần đo m (kg) m (kg)
1 4,2
2 4,4
3 4,4
4 4,2
Trung bình m= m =
 Cách giải:
➢ Giá trị trung bình khối lượng của túi trái cây là:
m + m 2 + m3 + m 4 4, 2 + 4, 4 + 4, 4 + 4, 2
m= 1 = = 4,3 ( kg )
4 4
m1 = m − m1 = 4,3 − 4, 2 = 0,1kg

m = m − m = 4,3 − 4, 4 = 0,1kg
 2 2
➢ Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là: 
m 2 = m − m3 = 4,3 − 4, 4 = 0,1kg

m 4 = m − m 4 = 4,3 − 4, 2 = 0,1kg

➢ Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:
m1 + m 2 + m3 + m 4 0,1 + 0,1 + 0,1 + 0,1
m = = = 0,1( kg )
4 4
➢ Sai số tuyệt đối của phép đo là: m = m + mdc = 0,1 + 0,1 = 0, 2 ( kg )
m 0, 2
➢ Sai số tương đối của phép đo là:  = .100% = .100% = 4, 65%
m 4,3

10
➢ Kết quả phép đo: m = m  m = 4,3  0, 2kg

HDT 2: Một người đo chiều dài một cuốn sách = 22  1cm . Người thứ hai đo quãng đường từ SG đến
Buôn Ma Thuột s = 440 ± 1km. Người nào đo chính xác hơn?
 Cách giải:
➢ Sai số tương đối của phép đo chiều dài cuốn sách:
 1
 = .100% = .100% = 4,54%
22
➢ Sai số tương đối của phép đo quãng đường từ SG đến Buôn Ma Thuột là:
s 1
s = .100% = .100% = 0, 23%
s 440
→ Phép đo quãng đường chính xác hơn phép đo chiều dài cuốn sách.

2 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO GIÁN TIẾP

➢ Sai số tuyết đối của một tổng hay hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng:
Ví dụ: Nếu F = x  y  z... thì F = x + y + z...

➢ Sai số tỉ đối của một tích hoặc thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số:

yn
Ví dụ: Nếu F = x m . thì F = m.x + n.y + k.z
z

HDT 1: Cho bảng số liệu: Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,001s.
a) Viết kết quả của thời gian? Phép đo này là trực tiếp hay gián tiếp?
2s
b) Cho s = 798  1mm và g = . Viết kết quả của gia tốc trong trường?
t2

n t(s)
1 0,398
2 0,399
3 0,408

 Cách giải:
a) Phép đo thời gian này là phép đo trực tiếp vì đồng hồ đo cho kết quả thời gian.
t1 + t 2 + t 3 0,398 + 0,399 + 0, 408
➢ Giá trị trung bình của thời gian: t = = = 0, 402 ( s )
3 3

11
t1 = t − t1 = 0, 402 − 0,398 = 0, 004s


➢ Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là: t 2 = t − t 2 = 0, 402 − 0,399 = 0, 003s

t 3 = t − t 3 = 0, 402 − 0, 408 = 0, 006s

t + t 2 + t 3
➢ Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo: t = 1 = 0, 0043s = 0,0043s
3
→Sai số tuyệt đối của phép đo: t = t + t dc = 0,0053s

➢ Kết quả phép đo: t = 0,402 ± 0,0053s


b)
2s
➢ Công thức tính gia tốc trong trường: g =
t2

= 9,876 ( m / s 2 )
2.s 2.0, 798
➢ Gia tốc trọng trường trung bình: g = 2
= 2
t 0, 402
g
➢ Sai số tương đối: g = .100% = s + 2.t
g
x t
 g = .100% + 2. .100% = 0,125 + 2, 64 = 2, 765%
s t
g.g
 g = = 0, 273 ( m / s 2 )
100
→ Kết quả đo: g = g ± g = 9,876 ± 0,273 ( m / s 2 )
HDT 2: Một vật có khối lượng m và thể tích V, có khối lượng riêng  được xác định bằng công thức
m
= . Biết sai số tương đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Hãy xác định sai số tương đối
V
của  .
A. 60% B. 7% C. 17% D. 2,4%
 Phương pháp:
+ Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo:
A
A = .100%
A

+ Sai số tỉ đối của một tích hay thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số:
Y
H = X. thì H = X + Y + Z
Z

 Cách giải:
m
Vì  =  p = m + V = 12% + 5% = 17%
V

Chọn C

12
HDT 1: Phép đo quãng đường đi S của vật rơi tự do có sai số tuyệt đối  S = 0,1cm và giá trị trung bình
là S = 10, 0cm . Sai số tỉ đối S là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đo,
tính bằng phần trăm. Giá trị của S bằng
A. 1% B. 5% C. 11% D. 10%
HDT 2: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau
5 lần đo, xác định được khoảng thời gian T của mỗi dao động toàn phần như sau:
Lần đo 1 2 3 4 5
T(s) 2,12 2,13 2,09 2,14 2,09
Bỏ qua sai số của của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là:
A. T = 2,11 ± 0,02.5 B. T = 2,11 ± 0,205 C. T = 2,14 ± 0,025 D. T = 2,11 ± 0,205
HDT 3: Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001s để đo n lần thời gian rơi tự do của
một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng dưới đây. Hãy tính thời
gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian để viết được kết
quả đúng kết quả đo.
n t t1 t /
1 0,398
2 0,399
3 0,408
4 0,410
5 0,406
6 0,405
7 0,402
Trung bình
A. t = 0,403 ± 0,0055 B. t = 0,404 ± 0,0045 C. t = 0,404 ± 0,0055 D. t = 0,403 ± 0,0015
HDT 4: Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A,B đều cho một giá trị như nhau
bằng 798mm. Tính sai số phép đo này và viết kết quả đo.
A. s = 798 ± 3(mm) B. s = 798 ± 4(mm) C. s = 798 ± 2 (mm) D. s = 798 ± 1(mm)
HDT 5: Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 ± 0,5cm. Sai số tương đối (sai số tỉ đối) của chu vi bánh xe

A. 0,05%. B. 5%. C. 10%. D. 25%.
HDT 6: Một vật có khối lượng m và thể tích V, có khối lượng riêng  được xác định bằng công thức
m
= . Biết sai số tương đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Hãy xác định sai số tương đối
V
của  .
A. 60% B. 7% C. 17% D. 2,4%

13
HDT 7: Bảng dưới đây thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Biết sai số
dụng cụ là 0,1kg. Sai số tỉ đối (sai số tương đối) của phép đo là:
Lần đo m (kg)
1 4,2
2 4,4
3 4,4
4 4,2
A. 4,65% B. 2,33% C. 11,63% D. 6,98%
HDT 8: Xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong trường hợp dưới đây, biết sai số dụng cụ bằng nửa
độ chia nhỏ nhất?

A. x = 6,2 ± 0,5cm B. x = 6,00 ± 0,05cm C. x = 6,20 ± 0,05cm D. x = 6,0 ± 0,5cm


HDT 9: Hình vẽ thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1(0C) và t2 (0C) của một dung dịch trước và sau khi đun.
Hãy xác định và ghi kết quả độ tăng nhiệt độ t của dung dịch này:

A. t = 44,0 ± 1,00C B. t = 43,5 ± 1,00C C. t = 44,0 ± 2,00C D. t = 43,5 ± 2,00C


HDT 10: Xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong trường hợp dưới đây, biết sai số dụng cụ bằng nửa
độ chia nhỏ nhất?

A. x = 6,2 ± 0,2cm B. x = 6,0 ± 0,3cm C. x = 6,2 ± 0,3cm D. x = 6,0 ± 0,2cm


XY
HDT 11: Đại lượng U được đo gián tiếp thông qua 3 đại lượng X, Y, Z cho bởi hệ thức: U = . Các
Z
phép đo X, Y, Z lần lượt có giá trị trung bình là Xtb, Ytb, Ztb và sai số tuyệt đối ΔX; ΔY; ΔZ. Sai
số tương đối của phép đo U là:
X Y Z X Y Z X Y Ztb X Y Z
A. + − B. . . C. . . D. + +
X tb Ytb Ztb X tb Ytb Ztb X tb Ytb Z X tb Ytb Ztb

14
HDT 12: Sử dụng đồng hồ đa năng để đo giá trị của điện trở R và khi đặt vào hai đầu điện trở một điện áp
thì cường độ dòng điện qua nó đo được là I. Sai số tương đối của phép đo công suất được xác
định bằng biểu thức:
P I R P I R P I R P 1 I R
A. = + B. = +2 C. =2 + D. = +
P I R P I R P I R P 2 I R

U2
HDT 13: Công suất tiêu thụ P trong một điện trở được tính theo công thức P = . Sai số tỉ đối của U là
R
3% và sai số tỉ đối trong điện trở R là 2%. Sai số tỉ đối của P là
A. 4%. B. 7%. C. 8%. D. 11%.
HDT 14: Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm trường THPT Trần Quốc Tuấn,
một học sinh có kết quả đo quãng đường vật rơi là 798 ± 1 (mm) và thời gian rơi là 0,404 ± 0,005
2s
(s). Công thức xác định gia tốc rơi tự do là: g = 2 . Kết quả gia tốc rơi tự do của học sinh này là:
t
2
A. g = 9,877 + 0,167 (m/s ) B. g = 9,877 ± 0,540 (m/s2)
C. g = 9,778 ± 0,812 (m/s2 ) D. g = 9,778 ± 0,254 (m/s2)
HDT 15: Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 10, dùng đồng hồ
bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao
động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang
chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Lấy sai số dụng cụ bằng độ chia nhỏ nhất. Kết quả của phép
đo chu kì được biểu diễn bằng:
A. T = (6,12 ± 0,06)s B. T = (2,04 ± 0,06)s C. T = (6,12 ± 0,05)s D. T = (2,04 ± 0,05)s

1.A 2.A 3.C 4.D 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.B

11.D 12.C 13.C 14.D 15.B

Điểm số của bạn.…... □/ □

15
HDT 1:
 Phương pháp:

S
Sử dụng biểu thức tính sai số tỉ đối: S = .100%
S
 Cách giải:
S 0,1
Sai số tỉ đối: S = .100% = .100% = 1%
S 10, 0

Chọn A
HDT 2:
 Phương pháp:
A1 + A 2 + ... + A n
+ Giá trị trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; A3 = A − A3 ;...

A1 + A 2 + ... + A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + A / ; Với A / là sai số hệ thống.

+ Kết quả: A = A  A
 Cách giải:
2,12 + 2,13 + 2, 09 + 2,14 + 2, 09
Chu kì trung bình: T = = 2,11( s )
5

T1 = 0, 01
T = 0, 02
 2
Sai số tuyệt đối của từng lần đo: T3 = 0, 02
T = 0, 03
 4

 T4 = 0, 02

0, 01 + 0, 02 + 0, 02 + 0, 03 + 0, 02
Sai số tuyệt đối trung bình: T = = 0, 02
5

Chu kì của con lắc là: T = T  T = 2,11  0,02 (s )

Chọn A

16
HDT 3:
 Phương pháp:
A1 + A 2 + ... + A n
+ Giá trị trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; A3 = A − A3 ;...

A1 + A 2 + ... + A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + A / ; Với A / là sai số hệ thống.

+ Kết quả: A = A  A
 Cách giải:

n t t1 t /
1 0,398 0,006
2 0,399 0,005
3 0,408 0,004
4 0,410 0,006
5 0,406 0,002
6 0,405 0,001
7 0,402 0,002
Trung bình 0,404 0,004 0,001

Thời gian rơi trung bình:


t1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5 + t 6 + t 7
t= = 0, 404s
7

Sai số ngẫu nhiên:


t1 + t 2 + ... +  t 7
t = = 0, 004 ( s )
7

Sai số dụng cụ: t / = 0,001s

Sai số tuyệt đối của phép đo:

t = t + t / = 0,004+0,001= 0,005s

Kết quả: t = t + t = 0, 404  0, 005s

Chọn C

17
HDT 4:
 Phương pháp:
A1 + A 2 + ... + A n
+ Giá trị trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; A3 = A − A3 ;...

A1 + A 2 + ... + A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + A / ; Với A / là sai số hệ thống.

+ Kết quả: A = A  A
 Cách giải:
s1 + s 2 + s3 + s 4 + s5
Giá trị trung bình của khoảng cách: s = = 798 ( mm )
5

s1 + s 2 + s3 + s 4 + s5


Sai số ngẫu nhiên: s = = 0 ( mm )
5

Sai số dụng cụ: s / = 1( mm )

Sai số của phép đo: s = s + s / = 0 + 1 = 1( mm )

Kết quả đó: s = s + s = 798  1( mm )

Chọn D
HDT 5:
 Phương pháp:
+ Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo:
A
A = .100%
A

+ Sai số tỉ đối của một tích hay thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số:
Y
H = X. thì H = X + Y + Z
Z

 Cách giải:
R 0,5
Sai số tương đối của bán kính: R = = = 5%
R 10, 0

Chu vi hình tròn: C = 2R  C = R = 5%

Chọn B

18
HDT 6:
 Phương pháp:
+ Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo:
A
A = .100%
A

+ Sai số tỉ đối của một tích hay thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số:
Y
H = X. thì H = X + Y + Z
Z

 Cách giải:
m
Vì  =  p = m + V = 12% + 5% = 17%
V

Chọn C
HDT 7:
 Phương pháp:
A1 + A 2 + ... + A n
+ Giá trị trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A 2 ; A3 = A − A3 ...

A1 + A 2 + .... + A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + A / ; Với A / là sai số hệ thống.

+ Kết quả: A = A  A
 Cách giải:
Giá trị trung bình khối lượng của túi trái cây là:
m1 + m 2 + m3 + m 4 4, 2 + 4, 4 + 4, 4 + 4, 2
m= = = 4,3kg
4 4

Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là:

m1 = m − m1 = 4,3 − 4, 2 = 0,1kg



m = m − m = 4,3 − 4, 4 = 0,1kg
 2 2

m 2 = m − m3 = 4,3 − 4, 4 = 0,1kg

m 4 = m − m 4 = 4,3 − 4, 2 = 0,1kg

Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

19
m1 + m 2 + m3 + m 4 0,1 + 0,1 + 0,1 + 0,1
m = = = 0,1( kg )
4 4

Sai số tuyệt đối của phép đo là:

m = m + mdc = 0,1 + 0,1 = 0, 2kg

m 0, 2
Sai số tương đối của phép đo là: m = .100% = .100% = 4, 65%
m 4,3

Chọn A
HDT 8:
 Phương pháp:
A1 + A 2 + ... + A n
+ Giá trị trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A 2 ; A3 = A − A3 ...

A1 + A 2 + .... + A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + A / ; Với A / là sai số hệ thống.

+ Kết quả: A = A  A
 Cách giải:
Sai số dụng cụ bằng nửa độ chia nhỏ nhất:
0,1
x = x dc = = 0, 05cm
2

Kết quả đo: x = x + x = 6, 20  0, 05cm

Chọn C
HDT 9:
 Phương pháp:
Nguyên tắc xác định sai số trong phép đo gián tiếp:
+ Sai số tuyết đối của một tổng hay hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng:

Ví dụ: Nếu F = x  y  x... thì F = x + y + z....

+ Sai số tỉ đối của một tích hoặc thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số:

yn
Vì dụ: Nếu F = x m . thì F = m.x + n..y + k.z
2k

20
 Cách giải:
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 10 C
Sai số dụng cụ được xác định bằng một nửa độ chia nhỏ nhất.


 t = 24, 0  0,5 C
0

Từ hình vẽ ta đọc được:  1


 t 2 = 68, 0  0,5 C

0

Độ tăng nhiệt độ: t = t 2 − t1

Suy ra: t = t 2 − t1 = 68, 0 − 24, 0 = 44, 00 C

Sai số tuyệt đối: t = t 2 + t1 = 0,5 + 0,5 = 1,00 C

Độ tăng nhiệt độ của dung dịch là: t = t  t = 44,0 ± 1,0° C

Chọn A
HDT 10:
 Phương pháp:
A1 + A 2 + ... + A n
+ Giá trị trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; A3 = A − A3 ;...

A1 + A 2 + ... + A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + A / ; Với A / là sai số hệ thống.

+ Kết quả: A = A  A
 Cách giải:
Độ chia nhỏ nhất bằng 0,5cm.
0,5
Sai số dụng cụ bằng nửa độ chia nhỏ nhất: x = x dc =  0,3cm
2

Kết quả đo: x = x + Ax = 6,0 ± 0,3cm


Chọn B
HDT 11:
 Phương pháp:
+ Sai số tương đối (tỉ đối) được xác định bằng tỉ số giữa hai số tuyệt đối và giá trị trung bình
của đại lượng
A
cần đo theo công thức: A = .100%
A

21
+ Sai số tỉ đối của một tích hoặc thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số.

yn
Nếu F = x m . thì F = m.x + n..y + k.z
2k

 Cách giải:
XY
Ta có: U =
Z

X Y Z
→ Sai số tương đối của phép U = X + Y + Z  + +
X tb Ytb Ztb

Chọn D
HDT 12:
 Phương pháp:
+ Sai số tương đối (tỉ đối) được xác định bằng tỉ số giữa hai số tuyệt đối và giá trị trung bình
của đại lượng
A
cần đo theo công thức: A = .100%
A
+ Sai số tỉ đối của một tích hoặc thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số.

yn
Nếu F = x m . thì F = m.x + n..y + k.z
2k

 Cách giải:

Công thức tính công suất: P = I 2 R


P I R
 Sai số tương đối của phép đo công suất: P = 2.I + R  =2 +
P I R
Chọn C
HDT 13:
 Phương pháp:
+ Sai số tương đối (tỉ đối) được xác định bằng tỉ số giữa hai số tuyệt đối và giá trị trung bình
của đại lượng
A
cần đo theo công thức: A = .100%
A

+ Sai số tỉ đối của một tích hoặc thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số.

yn
Nếu F = x m . thì F = m.x + n..y + k.z
2k

22
 Cách giải:

U2
Công thức tính công suất: P =
R

→ Sai số tỉ đối của P: P = 2.U + R = 2.3 + 2 = 8%

Chọn C

HDT 14:
 Phương pháp:

+ Sai số tỉ đối A của phép đo là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng
A
đo, tính bằng phần trăm: A = .100%
A

+ Kết quả gia tốc rơi tự do: g = g  g

 Cách giải:

 = 798  1( mm ) = 0, 798  0, 001( m )



Ta có: 
 t = 0, 404  0, 005 ( s )

= 9, 778 ( m / s 2 )
2s 2.0, 798
Gia tốc rơi tự do trung bình: g = 2
=
t 0, 4042

g s t
Sai số tỉ đối: g = = +2 .
g s t

 s t   1 0, 005 
→ Sai số tuyệt đối: g = g.  + 2.  = 9, 778.  + 2.  = 0, 254 ( m / s 2 )
 s t   798 0, 404 

→ Kết quả gia tốc rơi tự do của học sinh này là: g = 9,778 ± 0,254 (m/s2)
Chọn D
HDT 15:
 Phương pháp:
A1 + A 2 + ... + A n
+ Giá trị trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; A3 = A − A3 ;...

A1 + A 2 + ... + A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình: A =
n

+ Sai số tuyệt đối của phép đo: A = A + A / ; Với ΔA' là sai số hệ thống.

23
+ Sai số tỉ đối (tương đối) là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần
A
đo: A = .100%
A
 Cách giải:
2, 01 + 2,12 + 1,99
Chu kì trung bình: T = = 2, 04 ( s )
3

2, 04 − 2, 01 + 2, 04 − 2,12 + 2, 04 − 1,99
Sai số tuyệt đối trung bình: T = = 0, 05s
3

Sai số dụng cụ: ATdc = 0,01s

Sai số tuyệt đối: T = T + Tdc = 0,05 + 0,01 = 0,06s  T = (2,04 ± 0,06)s

Chọn B

24

You might also like