You are on page 1of 31

BÀI MỞ ĐẦU

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG:

- Tìm hiểu về phương pháp thực nghiệm: Tiến hành các phép đo các đại lượng vật lý đặc
trưng của các hiện tượng tự nhiên, xác định mối liên hệ giữa chúng, từ đó rút ra quy luật vật lý.

- Tìm hiểu phép đo đạc các đại lượng vật lý.

- Tìm hiểu về các loại dụng cụ đo, thiết bị đo lường và cách sử dụng chúng.

- Tìm hiểu về sai số phép đo: Sai lệch giữa giá trị thực của đại lượng cần đo so với kết quả đo.

- Cách trình bày kết quả và đánh giá độ chính xác của phép đo.
ĐO LƯỜNG

ĐO LƯỜNG: là một quá trình đánh giá định lượng về đại lượng cần đo để có được kết quả bằng số
so sánh với đơn vị đo. Công cụ thực hiện việc so sánh nói trên được gọi là dụng cụ đo.

Các kỹ năng cơ bản của đo lường:

Cân Đo Đong Đếm


ĐO LƯỜNG

ĐO LƯỜNG TRỰC TIẾP: Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo đọc được giá trị.

VD: - Đo khối lượng của vật bằng cân.


- Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.
- Đo hiệu điện thế bằng Volt kế.

ĐO LƯỜNG GIÁN TIẾP: Xác định giá trị với là các đại lượng đo trực tiếp

VD: - Đo điện trở theo công thức với được xác định từ Volt kế và được xác định từ Ampe kế
- Đo thể tích viên bi (khối cầu) theo công thức với d là đường kính của viên bi.
ĐO LƯỜNG

ĐO TRỰC TIẾP

Vị trí điểm A:

Vị trí điểm B:

ĐO GIÁN TIẾP

⟶ 𝑙 =𝑥 𝐵 − 𝑥 𝐴
¿330𝑚𝑚−260𝑚𝑚
¿ 70 𝑚𝑚
A 𝑙 B
ĐO LƯỜNG
Đơn vị đo (Đơn vị chuẩn SI):

- Một hệ thống các đơn vị đo các đại lượng vật lý đã được quy định thống nhất áp dụng tại nhiều nước
trên thế giới, trong đó có Việt Nam, gọi là hệ SI (System International).

- Ngoài ra còn có các đơn vị dẫn xuất, được suy ra từ


- Hệ SI quy định 7 đơn vị cơ bản:
các đơn vị cơ bản theo 1 công thức:

• Đơn vị độ dài : metre (m)


• Đơn vị lực : Newton (N) 1 𝑁 =1 𝑘𝑔 . 𝑚/ 𝑠 2
• Đơn vị thời gian : giây (s)
𝐹 =𝑚. 𝑎
• Đơn vị khối lượng : kilogram (kg)
• Đơn vị công : Joule (J) 1 𝐽 =1𝑘𝑔 . 𝑚2 / 𝑠2
• Đơn vị nhiệt độ : kelvin (K)
A
• Đơn vị cường độ dòng điện : ampere (A) • Đơn vị điện thế : Volt (V) 1𝑉 =1𝑘𝑔 . 𝑚2 / ( 𝑠3 𝐴 )

• Đơn vị cường độ sáng : candela (Cd) 𝑃 𝐴


𝑈= =
𝐼 ( 𝐼 . 𝑡)
• Đơn vị lượng chất : mole (mol)
SAI SỐ PHÉP ĐO - Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được so với giá trị thực
(giá trị chính xác) của một đại lượng nào đó.

- Ký hiệu của sai số: Gọi X ký hiệu của một đại lượng vật lý Sai số của đại lượng X được viết là .

- Có 2 loại sai số:


• Sai số hệ thống (Ký hiệu ’ hoặc )

• Sai số ngẫu nhiên (Ký hiệu : “Sai số ngẫu nhiên của lần đo thứ i” , với )

Ví dụ: Tiến hành đo chiều dài của 1 Tournevis (với chiều dài mà nhà sản xuất cung cấp là ) bằng
thước mm ta thu được số liệu của các lần đo như sau:

Lần đo thứ i Chiều dài

4
SAI SỐ PHÉP ĐO

Sai số hệ thống
≈ 7 𝑐𝑚
- Là sai số có tính quy luật và ổn định.

- Nguyên nhân:

A
• Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ (Sai số dụng cụ).

Cách khắc phục: Không khắc phục được mà


thường được lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất ()
6,9 𝑐𝑚
hoặc một độ chia nhỏ nhất ().

• Do không hiệu chỉnh dụng cụ đo về mốc 0. B

Cách khắc phục: hiệu chỉnh chính xác điểm 0 của


các dụng cụ

Hiệu chỉnh chính xác điểm 0 của cân ở trạng thái không tải.
SAI SỐ PHÉP ĐO

Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên

- Là sai số có tính quy luật và ổn định. - Là sai số không có nguyên nhân rõ ràng.

- Nguyên nhân: - Nguyên nhân:

• Do hạn chế về giác quan người đo, do thao tác


• Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ (Sai số dụng cụ).
không chuẩn, do điều kiện làm thí nghiệm không
Cách khắc phục: Không khắc phục được mà
ổn định, do tác động bên ngoài …
thường được lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất ()
Cách khắc phục: Khắc phục sai số ngẫu nhiên
hoặc một độ chia nhỏ nhất ().
bằng cách tiến hành đo nhiều lần và tính giá trị
trung bình coi đó là giá trị gần đúng với giá trị thực.
• Do không hiệu chỉnh dụng cụ đo về mốc 0. Lần đo thứ i Chiều dài
1
Cách khắc phục: hiệu chỉnh chính xác điểm 0 của 2
các dụng cụ 3
4
Giá trị trung bình
SAI SỐ PHÉP ĐO

Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên

- Là sai số có tính quy luật và ổn→

- Nguyên nhân:
[
định.
∆ 𝑙h𝑡 = 1𝑚𝑚
¿∆ 𝑙h𝑡 = 0,5𝑚𝑚
- Là sai số không có nguyên nhân rõ ràng.

- Nguyên nhân:

• Do hạn chế về giác quan người đo, do thao tác


• Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ (Sai số dụng cụ).
không chuẩn, do điều kiện làm thí nghiệm không
Cách khắc phục: Không khắc phục được mà
ổn định, do tác động bên ngoài …
thường được lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất ()
Cách khắc phục: Khắc phục sai số ngẫu nhiên
hoặc một độ chia nhỏ nhất ().
bằng cách tiến hành đo nhiều lần và tính giá trị
Gọi CCX là cấp chính xác của dụng cụ đo tương ứng
trung bình coi đó là giá trị gần đúng với giá trị thực.
•vớiDo khôngchia
1 vạch hiệunhỏ
chỉnh dụng
nhất của cụ đo về
dụng cụmốc
chia0.vạch Lần đo thứ i Chiều dài

[
1
∆ 𝑋phục:
Cách khắc =  1hiệu
h𝑡𝐶𝐶𝑋 chỉnh chính xác điểm 0 của 2
(Tùy theo yêu cầu
các dụng cụ 1 3
¿ ∆ 𝑋 h𝑡=  𝐶𝐶𝑋 của bài toán)
4
2 Giá trị trung bình
SAI SỐ PHÉP ĐO

Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên


[
∆ 𝑙h𝑡 = 1𝑚𝑚
¿∆ 𝑙h𝑡 = 0,5𝑚𝑚
- Là
Gọisailàsố
giákhông

- Nguyên nhân:
cóbình
trị trung nguyên nhân
của các lầnrõ
đo.ràng.

Gọi là sai số ngẫu nhiên ứng với lần đo thứ i, được


• Do hạn chế về giác quan người đo, do thao tác
• Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ (Sai số dụng cụ). xác định theo công thức:
không chuẩn, do điều kiện làm thí nghiệm không
Cách khắc phục: Không khắc phục được mà
ổn định, do tác động bên ngoài …
thường được lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất () Gọi là sai số ngẫu nhiên trung bình của n lần đo.
Cách khắc phục: Khắc phục sai số ngẫu nhiên
hoặc một độ chia nhỏ nhất ().
bằng cách tiến hành đo nhiều lần và tính giá trị
Gọi CCX là cấp chính xác của dụng cụ đo tương ứng
trung bình coi đó là giá trị gần đúng với giá trị thực.
với 1 vạch chia nhỏ nhất của dụng cụ chia vạch Lần đo thứ i Chiều dài Sai số

[
1
∆ 𝑋 h𝑡=  1 𝐶𝐶𝑋 2
(Tùy theo yêu cầu
1 3
¿ ∆ 𝑋 h𝑡=  𝐶𝐶𝑋 của bài toán)
4
2 Giá trị trung bình
SAI SỐ PHÉP ĐO 𝐶𝐶𝑋 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
Δ 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 =
2
Sai số hệ thống đối với các hằng số vật lý:

2 𝐶𝐶𝑋 𝑔 0,01
𝑔=9,81 𝑚/ 𝑠 ⇒ 𝐶𝐶𝑋 𝑔 =0,01 𝑚/ 𝑠2 ⇒ ∆ 𝑔= = =0,005 𝑚/ 𝑠2
2 2

𝑔=9,810 𝑚 / 𝑠 2 ± 0,005 𝑚 / 𝑠 2

𝐶𝐶𝑋 𝜋 0,01
𝜋=3,14 ⇒ 𝐶𝐶𝑋 𝜋 =0,01 ⇒∆𝜋= = =0,005
2 2

𝜋 =3,140 ± 0,005
SAI SỐ PHÉP ĐO
VD: Dùng đồng hồ vạn năng
Sai số hệ thống
DT-9205 để đo hiệu điện thế
- Sai số hệ thống do dụng cụ đo hiện số: U = 10 V

: CCX của dụng cụ hiện số 𝛿=0.5 %


Tra bảng
: giá trị đo hiện số 𝑈 =10 𝑉
∆ 𝑋 h𝑡 =𝛿% × 𝑋+𝑛𝛼 Với: phụ lục
: số tự nhiên (1, 2, 3, …) bài 7
𝑛= 3
: độ phân giải 𝛼=0,01 𝑉
∆ 𝑈 h𝑡 =𝛿 %×𝑈 +𝑛𝛼
là những thông số thiết bị thường được ghi nhận trong bảng
∆ 𝑈 h𝑡 =0,5 %×10+3 × 0,01
thông số kỹ thuật của nhà sản xuất.
∆ 𝑈 h𝑡 =0,08 (𝑉 )
- Sai số hệ thống do dụng cụ đo điện bằng kim:
: CCX của dụng cụ
∆ 𝑋 h𝑡 =𝛿% × 𝑋 𝑚𝑎𝑥 Với:
: giá trị cực đại hay thang đo ∆𝑈 h𝑡 =𝛿%×𝑈 𝑚𝑎𝑥
∆𝑈 h𝑡 =1,5% ×100=1,5(𝑉 )
SAI SỐ PHÉP ĐO
Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên
Lần đo thứ i Chiều dài Sai số
1
2
3
4

∆ 𝑙 h𝑡 =  1 𝐶𝐶𝑋 → ∆ 𝑙h𝑡 =   1𝑚𝑚 Giá trị trung bình

Sai số tuyệt đối toàn phần

∆ 𝑙 = ∆ 𝑙h𝑡 + ∆ 𝑙

→ ∆ 𝑙=1𝑚𝑚 +1,0𝑚𝑚
→ ∆ 𝑙=2,0 𝑚𝑚
SAI SỐ PHÉP ĐO
Chú ý:
Do quảng đường s là đại lượng có tính thay đổi nên s chỉ được xác định 1 lần tại mỗi thời điểm ti
- Sai số hệ thống do lệch điểm 0 ban đầu là loại sai số cần phải loại trừ, bằng cách hiệu chỉnh chính xác điểm 0
ban đầu của dụng cụ đo trước khi tiến hành đo.Sai số ngẫu nhiên trung bình tại mỗi thời điểm khảo sát

- Trong khi đo, còn có thể mắc sai sót. Do lỗi sai sót, kết quả nhận được khác xa giá trị thực hoặc khác xa phần
đa số của tập mẫu đo thu được. Trong trường hợp nghi ngờ có sai sót, cần phải đo lại và loại bỏ giá trị sai sót.
Lần đo thứ i Chiều dài Sai số
Sân bay
1
𝑠 (𝑡 =1) 𝑠 (𝑡 =2) 𝑠 (𝑡 =3) 𝑠 (𝑡 =4) 𝑠 (𝑡 =5)
2
3

Đo 4 thời gian (phút)


0 1 2 3 4 5
lại 5

Giá trị trung bình

- Nếu đại lượng cần đo là giá trị có tính thay đổi, ta chỉ có phép đo 1 lần của đại lượng đó. Vậy sai số xuất hiện
chỉ là sai số hệ thống của dụng cụ đo
CÁCH VIẾT KẾT QUẢ ĐO

- Kết quả đo của đại lượng X không cho dưới dạng một con số, mà cho dưới dạng một khoảng giá trị mà
trong đó chắc chắn có chứa giá trị thực của đại lượng X.

𝑋 − ∆ 𝑋 < 𝑋< 𝑋+ ∆ 𝑋
Hay là: 𝑋=𝑋 ±∆ 𝑋
Ví dụ:𝑙=70,5 𝑚𝑚 v à ∆ 𝑙=2,0 𝑚𝑚 →𝑙=70,5 𝑚𝑚± 2,0𝑚𝑚
70 𝑚𝑚

68,5𝑚𝑚 70,5𝑚𝑚 72,5 𝑚𝑚 68,5𝑚𝑚 70,5𝑚𝑚 72,5 𝑚𝑚

[ 𝑙=70,5 − 2,0=68,5 ( 𝑚𝑚 )
¿ 𝑙=70,5+2,0=72,5 (𝑚𝑚 )
SAI SỐ PHÉP ĐO

SAI SỐ TƯƠNG ĐỐI:

Với: là sai số tuyệt đối toàn phần và là giá trị trung bình của đại lượng đo X.

Khi đó, sai số tương đối của phép đo là tỷ số:

∆𝑋
𝛿 𝑋=
𝑋

Sai số tương đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ PHÉP ĐO GIÁN TIẾP
h 1 − h2
Ví dụ: Xác định gián tiếp sai số toàn phần của lực ma sát từ công thức 𝐹 𝑚𝑠 =𝑚𝑔
h1 +h2
Với các thông số: đã được cho trước

Bước 1: Lấy lograrit cơ số e cả 2 vế của biểu thức (nếu biểu thức có chứa hàm ln thì bỏ qua bước này)

ln 𝐹 𝑚𝑠= ln 𝑚𝑔( h1 − h 2
h1 +h2 )
⇔ ln 𝐹 𝑚𝑠 =ln 𝑚+ ln 𝑔+ ln ( h1 − h2 ) − ln ( h1+ h2 )

Bước 2: Lấy đạo hàm riêng theo từng biến

( ) ( )
𝜕 𝐹 𝑚𝑠 𝜕 𝑚 𝜕 𝑔 1 1 −1 1
⇔ ln 𝐹 = =ln +
𝑚+ln+𝜕
𝑔+h 1 ( 1
ln h −h )
− − ln ( h +𝜕
+h ) h −
𝐹 𝑚𝑠 𝑚𝑠 𝑚 𝑔 h1 − h22 h1+ h12 2 2 h1 −h 2 h1 +h2

()+ ∆ h ( ) )
Bước 3: Chuyển ký
𝜕𝐹 hiệu
𝑚𝑠
đạo hàm
𝜕 𝑚riêng𝜕thành
𝑔 ký𝜕hiệu
h1 sai số 𝜕 h2
𝜕 h1 𝜕 h2
⇔ ∆𝐹 = + + − − +
𝑚𝑠 ∆ 𝑚
𝐹 𝑚𝑠
∆ 𝑔
𝑚 𝑔
1
⇔ 𝐹 𝑚𝑠 = 𝑚 + 𝑔 +∆hh1 − h2 h−
1
1 − h2
1 (
h1+ h2 −1
h1 +h
−2
h1 − h2 h1 +h 2
1
2
h1 −h 2 1 h +h2

( ) ( )
𝜕 𝐹 𝑚𝑠 𝜕 𝑚 𝜕 𝑔 1 1 −1 1
⇔ tuyệt đối=
Bước 4: Lấy giá trị ở những+chổ có+𝜕
hiệuhsố
1 − +𝜕 h 2 −
𝐹 𝑚 𝑔 h − h h + h h −h 2 h1 +h2
∆ 𝐹 𝑚𝑠 ∆ 𝑚 ∆ 𝑔
| 1 1
| | −11 1
|
𝑚𝑠 1 2 1 2
⇔ = + +∆ h1 − + ∆ h2 −
𝐹 𝑚𝑠 𝑚 𝑔 h 1 − h2 h1 +h 2 h1 − h 2 h 1 + h 2
[ ]
CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ PHÉP ĐO GIÁN TIẾP

𝑚𝑑 𝑚𝑑
2
2 2 h2 h
Nếu ta có các giá trị: 𝐼= 𝑔𝑡
𝐼= 4 𝑔𝑡
2 2
4 h11 (( hh11 +h
h +h22))
Bước 1: Lấy lograrit cơ số e cả 2 vế của biểu thức (nếu biểu thức có chứa hàm ln thì bỏ qua bước này)

ln 𝐼 =ln 𝑚+ 2 ln 𝑑 − ln 4 +ln 𝑔 +2 ln 𝑡 +ln h2 − ln h1 − ln ( h1+ h2 )


Bước 2: Lấy đạo hàm riêng theo từng biến


𝜕 𝐼 𝜕𝑚
𝐼
=
𝑚
+2
𝜕𝑑 𝜕𝑔
𝑑
+
𝑔
+2
𝜕𝑡
𝑡
+ 𝜕 h1
−1
h1

1
h1 +h 2
+𝜕 h 2
(1

1
h2 h1 +h 2 ) ( )
Bước 3: Chuyển ký hiệu đạo hàm riêng thành ký hiệu sai số


∆ 𝐼 ∆𝑚
𝐼
=
𝑚
+2
∆𝑑 ∆𝑔
𝑑
+
𝑔
+2
∆𝑡
𝑡
+∆ h1
−1

1
h1 h1 + h 2
+∆ h 2
1

(
1
h2 h1 +h 2 ) ( )
Bước 4: Lấy giá trị tuyệt đối ở những chổ có hiệu số


∆ 𝐼 ∆𝑚
𝐼
=
𝑚
+2
∆𝑑 ∆𝑔
𝑑
+
𝑔
+2
∆𝑡
𝑡
+∆ h1
−1

1
h1 h1 + h 2
+∆ h 2
1

| 1
h 2 h1 +h2 | | |
Bài tập ví dụ: SAI SỐ PHÉP ĐO
Dùng thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,1 mm để đo 5 lần đường kính d và chiều cao h của 1 trụ thép, kết quả theo bảng sau:
Hãy cho biết kết quả phép đo d, h và tính thể tích V của trụ thép.
𝜋 𝑑2 h 3,140 . 30,06 2 . 19,86
Lần đo 𝑉= = =14087,27 (𝑚𝑚 3)
4 4
1 30,00 0,06 19,90 0,04
∆𝑉 ∆𝜋 ∆ 𝑑 ∆h
2 30,10 0,04 19,80 0,06 𝛿𝑉 = = +2 +
𝑉 𝜋 𝑑 h
3 30,00 0,06 20,00 0,14
4 30,10 0,04 19,70 0,16
∆ 𝑉 0,01/ 2 0,1+0,05 0,1+0,09
𝛿𝑉 = = +2 +
𝑉 3,140 30,06 19,86
5 30,10 0,04 19,90 0,04
Trung bình 30,06 0,05 19,86 0,09 ∆𝑉
=0,02 ⇔ ∆ 𝑉 =𝛿𝑉 .𝑉 =0,02 .14087,27 𝑚𝑚3
5 𝑉
∑ 𝑑𝑖
𝑑=
1
5
30,0
=

5

+30,1 +30,0 +30,1 +30,1
𝑑𝑖 5
= 30,06 (𝑚𝑚) ⇔ ∆ 𝑉 =281,75 𝑚𝑚 3
0,06 +0,0 4 + 0,06 +0,0 4+ 0,0 4
∆ 𝑑= 1 = =0,0 5 (𝑚𝑚)
∆ 𝑑1 =|𝑑− 𝑑 |=|30,06 −30,0|=0,06 ( 𝑚𝑚 ) .
5 5
Tương tự cho Kết quả:
1
∆ 𝑑=∆ 𝑑 h𝑡 +∆ 𝑑=0,1+0,05=0,15(𝑚𝑚)
5
𝑑=𝑑 ± ∆ 𝑑=30,06 ± 0,15(𝑚𝑚)
∑ h𝑖 19,9 +19,8 + 20,0 +19,7 +19,9
h=h ± ∆ h=19,86 ± 0,19(𝑚𝑚)
1 5
h= = =19,86 (𝑚𝑚)
5 ∑ ∆ h𝑖 0,04 +0,0
5
6 + 0 , 14+0 ,1 6+ 0,0 4
1
∆ h= = =0,0 9 (𝑚𝑚)
5 5
. Tương tự cho
𝑉 =𝑉 ± ∆ 𝑉 =14087,27 ± 281,75 (𝑚𝑚3 )
∆ h=∆ hh𝑡 +∆ h=0,1+0,09=0,19 (𝑚𝑚)
SAI SỐ PHÉP ĐO
Chú ý:
Trong trường hợp công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối
phức tạp, các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao.

OH MY
GOSH!!!
Sai số phép đo chủ yếu gây bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
U

Sai số dụng cụ thường được bỏ qua,


Confusing!

Lần đo
1
2
3
Trung bình plan A plan B
Kết quả

Chú ý: ∆ 𝑥=∆ 𝑥 , ∆ 𝑤=∆ 𝑤 , ∆ 𝑈=∆ 𝑈 được tính thông qua các


Bài tập ví dụ: SAI SỐ PHÉP ĐO
Dùng thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,1 mm để đo 5 lần đường kính d và chiều cao h của 1 trụ thép, kết quả theo bảng sau:
Hãy cho biết kết quả phép đo d, h và tính thể tích V của trụ thép.
Lần đo Kết quả:
1 30,00 0,06 19,90 0,04
2 30,10 0,04 19,80 0,06 𝑑=𝑑 ± ∆ 𝑑=30,06 ± 0,15(𝑚𝑚)
0
3 30,00 0,06 20,00 0,14
4 30,10 0,04 19,70 0,16
h=h ± ∆ h=19,86 ± 0,19(𝑚𝑚)
0
5 30,10 0,04
0 19,90 0,04
𝑉 =𝑉 ± ∆ 𝑉 =14087,27 ± 281,75 (𝑚𝑚3 )
Trung bình 30,06
30,1 0,05 19,86 0,09

Chú ý:

- Giá trị trung bình của đại lượng đo luôn lấy nhiều hơn 1 số lẻ thập phân so với giá trị của các lần đo

- Giá trị sai số của các lần đo luôn lấy nhiều hơn 1 số lẻ thập phân so với giá trị của các lần đo

- Giá trị sai số ngẫu nhiên trung bình của đại lượng đo luôn lấy nhiều hơn 1 số lẻ thập phân so với giá trị của
các lần đo
SAI SỐ PHÉP ĐO
Chú ý:

Nếu trong công thức vật lý xác định đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số (ví dụ: ) thì hằng số phải được
lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tương đối do phép lấy gần đúng gây ra có thể bỏ qua nghĩa là
nó phải nhỏ hơn 1/10 tổng sai số tương đối có mặt trong cùng công thức tính.

- Ví dụ: Xác định thể tích V của khối trụ thép thông qua phép đo trực tiếp đường kính d và chiều cao h của nó.
Biết và 2
𝜋𝑑 h
Ta có: 𝑉 = Khi đó, sai số tương đối của phép đo V là: 𝜋=3,140 ± 0,005
4
∆𝑉 ∆ 𝜋 ∆ 𝑑 ∆h ∆ 𝜋 0,15 0,19 ∆ 𝜋
= +2 + = +2 + = +0,02
𝑉 𝜋 𝑑 h 𝜋 30,06 19,86 𝜋
Để sai số tương đối có thể được bỏ qua (không ảnh hưởng nhiều đến tổng các sai số tương đối):

Chọn
∆ 𝜋 0 ,0 2 ∆𝜋

𝜋
<
10

𝜋
< 0 , 002 ⇔ ∆ 𝜋<0,00628 …
SAI SỐ PHÉP ĐO
Chú ý:

Nếu trong công thức vật lý xác định đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số (ví dụ: ) thì hằng số phải được
lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tương đối do phép lấy gần đúng gây ra có thể bỏ qua nghĩa là
nó phải nhỏ hơn 1/10 tổng sai số tương đối có mặt trong cùng công thức tính.

- Ví dụ: Xác định diện tích vòng tròn thông qua phép đo trực tiếp đường kính d của nó.
Biết
𝜋 𝑑2
Ta có: 𝑆= Khi đó, sai số tương đối của phép đo S là: 𝜋 =3,142 ± 0,001
4
∆𝑆 ∆𝜋 ∆ 𝑑 ∆ 𝜋 0,1 ∆ 𝜋
= +2 = +2 = +0,004
𝑆 𝜋 𝑑 𝜋 50,6 𝜋
Để sai số tương đối có thể được bỏ qua (không ảnh hưởng nhiều đến tổng các sai số tương đối):

Chọn
∆ 𝜋 0 ,0 04 ∆𝜋

𝜋
<
10

𝜋
< 0 , 0004 ⇔ ∆ 𝜋< 0,00126 …
SAI SỐ PHÉP ĐO
Chú ý:

Nếu trong công thức vật lý xác định đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số (ví dụ: ) thì hằng số phải được
lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tương đối do phép lấy gần đúng gây ra có thể bỏ qua nghĩa là
nó phải nhỏ hơn 1/10 tổng sai số tương đối có mặt trong cùng công thức tính.

Cho biết kết quả của hằng số vật lý Cấp chính xác của hằng số vật lý

1
𝜋 =3,140 ± 0,005 𝐶𝐶𝑋 =0,01∧∆ 𝜋 = 𝐶𝐶𝑋
2
Thông thường ta chọn:

𝜋 =3,142 ± 0,001 ∆ 𝜋 ≤ 0,005 𝐶𝐶𝑋 =0,001∧∆ 𝜋=1𝐶𝐶𝑋


∆ 𝑔 ≤ 0,005 𝑚/𝑠 2
𝜋 =3,142 ± 0,005 𝐶𝐶𝑋 =0,005∧∆ 𝜋=1 𝐶𝐶𝑋

𝜋 =3,142 ± 0,004 𝐶𝐶𝑋 =0,004 ∧∆ 𝜋=1 𝐶𝐶𝑋


SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ
Biểu diễn kết quả phép đo bằng đồ thị có các ưu điểm sau:

- 𝑦 =𝑎𝑥+𝑏
Thể hiện trực quan sự phụ =𝑎 𝑥 2 +𝑏𝑥+ 𝑐
thuộc của đại lượng vật lý này vào một đại lượng vật lý𝑦khác.

-𝑦 Có thể xác định quy luật biến đổi vật lý thông qua các phương
𝑦 pháp xử lý dữ liệu tương quan hoặc hồi quy.
- Có thể xác định giá trị của biến số bất kỳ dựa vào các giá trị đo được một cách rời rạc dựa vào phép biến đổi
nội suy hoặc ngoại suy.
𝑌=𝑓 (𝑋)
Y
𝑥 𝑥
𝑌 ( 𝑋=6,7)

𝑦 =𝑎 𝑥 3 +𝑏 𝑥2 +𝑐𝑥+ 𝑑 𝑦 =𝑎𝑒 𝑏𝑥
𝑦 𝑦
𝑌 ( 𝑋=2,5)

𝑥 0 1 2 3 4 5 6 𝑥 7
X
SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ
Chú ý:

- Thông thường đối với các phép đo phụ thuộc vào một biến, các đại lượng biến đổi độc lập được biểu diễn trên
trục hoành của hệ trục toạ độ vuông góc, còn đại lượng phụ thuộc được thể hiện trên trục tung.

- Đồ thị phải có tiêu đề, các trục phải có ký hiệu các đại lượng và đơn vị.

Đồ thị vận tốc rơi tự do của viên bi


𝑣=𝑣 0+ 𝑎. 𝑡
𝑣 (𝑚/ 𝑠)

𝑡(𝑠)
0 1 2 3 4 5 6 7
SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ

Một số nguyên tắc cơ bản để thể hiện sai số phép đo trong biểu diễn đồ thị vật lý như sau:

- Phải chọn tỷ lệ xích sao cho đồ thị chiếm toàn bộ diện tích dành cho đồ thị nhằm quan sát tốt quy luật biến đổi của đồ
thị.

- Độ lớn đơn vị của các đại lượng trên các trục nên được chọn một cách phù hợp nhằm có thể quan sát được sai số của
các điểm đo.
𝑣=𝑣 0+ 𝑎𝑡
𝑣 (𝑚/ 𝑠)

𝑣=𝑣 0+ 𝑎. 𝑡

𝑡(𝑠)
0
0 1 12 3 24 5 36 7 4 5 6 7
SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ

Một số nguyên tắc cơ bản để thể hiện sai số phép đo trong biểu diễn đồ thị vật lý như sau:

- Thể hiện đầy đủ giá trị trung bình và các sai số tương ứng tại các vị trí đo

𝑣=𝑣 0+ 𝑎𝑡
𝑣 (𝑚/ 𝑠)

(𝑡 , 𝑣 + Δ 𝑣)
𝑡(𝑠)
(𝑡 , 𝑣 )
( 𝑡 − Δ𝑡 , 𝑣 ) ( 𝑡+ Δ 𝑡 , 𝑣 ) 0 1 2 3 4 5 6 7

(𝑡 , 𝑣 − Δ 𝑣 )
SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ

Một số nguyên tắc cơ bản để thể hiện sai số phép đo trong biểu diễn đồ thị vật lý như sau:

- Khi vẽ đường liên tục biểu diễn hàm phụ thuộc, trước nhất lưu ý đến những dạng hàm phụ thuộc đơn giản có
thể xảy ra theo lý thuyết (tuyến tính, đa thức, hàm mũ, hàm logarit,…)

𝑦𝑦𝑦=𝑎𝑒
=𝑎𝑥+𝑏
=𝑎 𝑏𝑥
=𝑎𝑥𝑥32+𝑏 𝑥2 +𝑐𝑥+
+𝑏𝑥+ 𝑐 𝑑

𝑥
SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ

Một số nguyên tắc cơ bản để thể hiện sai số phép đo trong biểu diễn đồ thị vật lý như sau:

- Vẽ đồ thị các hàm đó sao cho tiếp cận một cách tốt nhất với các điểm thực nghiệm và nhất thiết phải đi qua
các ô sai số các điểm đo (Đồ thị càng chính xác khi có càng nhiều giá trị trung bình của mỗi điểm đo nằm trên
đồ thị)
Đồ thị quảng đường rơi tự do của viên bi 1 2
𝑠=𝑠 0 +𝑣 0 .𝑡 + 𝑎. 𝑡
2
s

𝑡(𝑠)
0 1 2 3 4 5 6 7
SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ

Một số nguyên tắc cơ bản để thể hiện sai số phép đo trong biểu diễn đồ thị vật lý như sau:

- Trong trường hợp chưa biết quy luật quan hệ, cố gắng vẽ một đường trơn tru ít uốn khúc nhất. Tránh nối các
điểm bằng những đoạn thẳng gấp khúc.

Đồ thị quảng đường rơi tự do của viên bi 1 2


𝑠=𝑠 0 +𝑣 0 .𝑡 + 𝑎 . 𝑡
2
s
Đúng

Chưa đúng

Sai

𝑡(𝑠)
0 1 2 3 4 5 6 7

You might also like