Chương 2 - Cấp Khối Và Dòng Một Pha

You might also like

You are on page 1of 4

CHƯƠNG 2: CẤP KHỐI VÀ DÒNG MỘT PHA

I. Khái niệm
- Cấp khối (truyền khối trong một pha): sự di chuyển của vật chất từ nội bộ pha đến bề mặt phân pha
hay ngược lại bằng cả khuếch tán phân tử và khuếch tán đối lưu
- Lượng vật chất di chuyển tỷ lệ với: diện tích bề mặt, thời gian, động lực quá trình (hiệu nồng độ)
- Phương trình

- Hệ số cấp khối (β):


+ Lượng vật di chuyển qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian khi chênh lệch nồng
độ bằng 1 đơn vị, đặc trưng cho tổng tốc độ hoặc tổng quá trình truyền khối trong một pha
+ Phụ thuộc vào: chênh lệch nồng độ, khuấy trộn, bản chất của chất khuếch tán, điều kiện
khuếch tán, nhiệt độ, tốc độ khuấy trộn

II. Xác định hệ số cấp khối bằng lý thuyết


1. Thuyết lớp màng (màng phim)
Giả thiết
- Cạnh bề mặt phân pha có lớp màng
- Đứng yên → chỉ có khuếch tán phân tử
- Khuếch tán trong màng ổn định, đẳng hướng (đi ngược chiều)
- Trong nhân pha thì C không đổi
Di
β i=
δ
- Hệ số cấp khối: Tỷ lệ thuận với hệ số khuếch tán D
nghịch với bề dày màng δ
- Khi tăng nhiệt độ: D tăng, β tăng (dùng nước sôi thì dường tan nhanh hơn nước nguội)
- Khi khuấy δ giảm, β tăng (khuấy đường lên thì tan nhanh hơn)

2. Thuyết thẩm thấu


Giả thiết
- Bề mặt pha không cố định (lúc chỗ này, lúc chỗ khác)
- Quá trình truyền khối xảy ra do Thay đổi luân phiên của các phần tử
- Thời gian khuếch tán như nhau
- Khuếch tán giả ổn định

Cân bằng vật chất: G A =2 F ( x bm − x)

ℓ d
√ Dτ
π
; β=2
D

πτ
Thời gian khuếch tán: τ = =
U U
Thay vào biến đổi: β=2

Thuyết thẩm thấu cho thấy


√ D
πτ
=1,13
√DU

; Sh=1,13 √ Pe

- β tỷ lệ với D0.5 : phù hợp với TN


- Khi T tăng: D tăng, β tăng
- Khuấy trộn: δ giảm, β tăng
- Hạn chế: khi đường bỏ vào nước mà nằm yên, nước bất động -> tốc độ bằng 0, Pe = 0 → Sh
hoặc β = 0 → ko tan nhưng trong thực tế đường vẫn tan chậm
III. Tính dòng một pha
1. Hòa tan chất rắn
- Tốc độ hòa tan là lượng chất tan tan ra trong một đơn vị thời gian, tính trên một đơn vị diện tích bề
mặt
- Xác định tốc độ hòa tan
τ 0 2
− ρϕ ρϕ
τ =∫ dτ=∫ ∗
dϕ= ∗
0 ϕ0 2.2 . D . C C 8 . D .C C

2. Bốc hơi

Trong đó:
- : áp suất hơi bề mặt

- : áp suất hơi riêng phần


- f: diện tích của ống

BT trên lớp
BTVN

B1: Hạt ure hình cầu ban đầu có đường kính 2mm rơi từ bề mặt nước đến đáy bình có H=0.5m.
Hỏi khi chạm đáy đường kính hạt ure bằng bao nhiêu?
B2: Hạt ure hình cầu ban đầu có đường kính 2mm rơi từ bề mặt nước đến đáy bình, hỏi H=?
(m) để hạt ure tan hết khi chạm đáy
B3: Cho 10% đường vô máy khuấy có V = 1m3. Hỏi pha được bao nhiêu m3 nước đường (G=?)
B4: Để pha được G=10 triệu lít (10% đường). Hỏi sd bao nhiêu thùng khuấy (n=?) và thể tích
mỗi thùng (V=? m3)

You might also like