You are on page 1of 43

TRUYỀN NHIỆT & TRUYỀN KHỐI

CHƯƠNG 9: QÚA TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


CÔ ĐẶC

TS. Nguyễn Quốc Hải

1/29/2024 CHƯƠNG 2 1
Nội dung

1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Tính chất vật lý của dung dịch
4. Cô đặc một nồi
5. Cô đặc nhiều nồi
6. Một số thiết bị cô đặc

1/29/2024 2
3.1 Những khái niệm cơ bản

• Cô đặc là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi một phần dung
môi trong dung dịch chứa chất tan không bay hơi, kết quả thu được
dung dịch đậm đặc hơn dung dịch ban đầu.
• Dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi thứ.
1/29/2024 3
3.1 Những khái niệm cơ bản
Ứng dụng

❑ Làm tăng nồng độ của chất tan trong dung dịch.


❑ Tách chất rắn hòa tan ở dạng rắn (kết tinh).
❑ Tách dung môi ở dạng nguyên chất (nước cất).

1/29/2024 4
3.2 Phân loại cô đặc

❑ Phân loại theo thiết bị cô đặc


➢ Cô đặc một nồi.
➢ Cô đặc nhiều nồi.
❑ Phân loại theo cách thức hoạt động
➢ Hoạt động gián đoạn
➢ Hoạt động liên tục
➢ Phân loại theo áp suất làm việc
➢ Cô đặc áp suất thấp.
➢ Cô đặc áp suất thường.
➢ Cô đặc áp suất cao.
1/29/2024 5
3.3 Tính chất vật lý của dung dịch
Nhiệt hòa tan
❑ Khi hòa tan chất rắn vào dung môi xảy ra
2 quá trình sau đây:
✓ Phá vỡ mạng lưới tinh thể của chất hòa
tan: thu nhiệt - QMT
✓ Quá trình solvate hóa: tỏa nhiệt + QSV
Nhiệt hòa tan: QHT = QMT + QSV

1/29/2024 6
3.3 Tính chất vật lý của dung dịch
Nhiệt độ sôi của dung dịch
❑ Ở cùng điều kiện: tsdd > tsdm
❑ Nhiệt độ sôi dung dịch tăng khi nồng độ
chất tan tăng.
Đặt Δ’ = tsdd – tsdm: tổn thất nhiệt độ sôi do
nồng độ
❑ Nhiệt độ sôi của dung dịch còn phụ thuộc
vào độ sâu của dung dịch trong thiết bị
1/29/2024 7
3.3 Tính chất vật lý của dung dịch
Nhiệt độ sôi của dung dịch

1/29/2024 8
3.3 Tính chất vật lý của dung dịch
Nhiệt độ sôi của dung dịch
QUY TẮC BABO: “Độ giảm tương đối của áp suất hơi bão hòa của dung môi
trên dung dịch ở nồng độ đã cho là một đại lượng không dổi, không phụ thuộc vào
nhiệt độ sôi.”

Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ở áp suất bất kỳ.
𝑃𝑠 −𝑃 𝑃
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 → = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑃𝑠 𝑃𝑠

Ps- áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất
P- áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung dịch
Từ biểu thức này nếu biết nhiệt độ sôi của dung dịch ở 1 áp suất nào đó,
ta có thể xác định nhiệt độ sôi ở áp suất khác
1/29/2024 9
3.3 Tính chất vật lý của dung dịch
Nhiệt độ sôi của dung dịch
VD: Tính nhiệt độ sôi của dung dịch ở áp suất
0,75 At, biết rằng ở áp suất thường dung dịch
này sôi ở 110 ⁰C.

1/29/2024 10
3.4 Cô đặc 1 nồi
Cô đặc một nồi làm việc gián đoạn:

Buồng
bốc

Buồng
đốt
1/29/2024 11
3.4 Cô đặc 1 nồi
Cô đặc một nồi làm việc gián đoạn:
Cô đặc một nồi thường làm việc theo 2 phương pháp sau:
- Dung dịch cho vào một lần rồi cho bốc hơi, mức dung dịch
trong thiết bị giảm dần cho đến khi nồng độ đạt yêu cầu;
- Dung dịch cho vào ở mức nhất định, cho bốc hơi đồng thời
bổ xung dung dịch mới liên tục vào để giữ mức chất lỏng
không đổi cho đến khi nồng độ đạt yêu cầu, sau đó tháo dung
dịch ra và thực hiện một mẻ mới.

1/29/2024 12
3.4 Cô đặc 1 nồi
Cô đặc một nồi làm việc liên tục:

1/29/2024 13
3.4 Cô đặc 1 nồi
Tính toán cân bằng vật liệu và nhiệt lượng
❑ Cân bằng vật chất:
➢ Gđ: Lưu lượng dung dịch vào nồi (nhập liệu) (kg/s).
➢ Gc: Lưu lượng dung dịch cuối (sản phẩm) (kg/s).
➢ W: Lưu lượng hơi thứ tách ra (kg/s)
➢ xđ: nồng độ phần khối lượng của dung dịch đầu
(nhập liệu) (kg/kgdd).
➢ xc: nồng độ phần khối lượng của dung dịch cuối (sản
phẩm) (kg/kgdd).

1/29/2024 14
3.4 Cô đặc 1 nồi
❑ Cân bằng vật chất W

Gđ; xđ

Gc; xc
1/29/2024 15
3.4 Cô đặc 1 nồi
❑ Phương trình cân bằng vật chất:

Gđ = Gc + W
❑ Phương trình bảo toàn khối lượng chất tan:

Gđ xđ = Gc xc
❑ Lượng hơi thứ tách ra:

 xđ   xc − xđ 
W = Gđ 
 1 − 
 = Gđ

 

 xc   x c 
 xc   xc − xđ 
= Gc 
 x − 1  = Gc 
 

 đ   x đ 
1/29/2024 16
3.4 Cô đặc 1 nồi
❑ Cân bằng năng lượng:
➢ Cđ: nhiệt dung riêng của dung dịch đầu (J/kg.độ)
➢ Cc: nhiệt dung riêng của dung dịch cuối (J/kg.độ)
➢ tđ: nhiệt độ của dung dịch đầu (vào nồi)
➢ tc: nhiệt độ của dung dịch cuối (sản phẩm)
➢ D: lượng hơi đốt cần sử
➢ iD: hàm nhiệt của hơi đốt (J/kg).
➢ iW: hàm nhiệt của hơi thứ (J/kg).
➢ Cn: nhiệt dung riêng của nước ngưng tụ (J/kg.độ)
➢ Cw: nhiệt dung riêng của dung môi ngưng tụ (J/kg.độ)
➢ tn = θ: nhiệt độ của hơi đốt bằng nhiệt độ của nước ngưng tụ
➢ Qtt: nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh (W)
➢ dụng (kg/s).
1/29/2024 17
3.4 Cô đặc 1 nồi
❑ Cân bằng năng lượng:
Tổng
nhiệt
vào

Tổng
nhiệt
ra

1/29/2024 18
3.4 Cô đặc 1 nồi
Cân bằng năng lượng:
❑ Nhiệt vào:
➢ do dung dịch đầu: GđCđtđ (W)
➢ do hơi đốt: D.iD (W)
❑ Nhiệt ra:
➢ hơi thứ mang ra: W.iw (W)
➢ nước ngưng tụ: DCntn (W)
➢ sản phẩm mang ra: GcCctc (W)
➢ nhiệt tổn thất: Qtt (W)

Phương trình:
GđCđ tđ + D.iD = GcCc tc + DCntn +W.iW +Qtt
1/29/2024 19
3.4 Cô đặc 1 nồi
Cân bằng năng lượng:
❑Nếu dung dịch đầu được đun nóng đến
nhiệt độ cuối tc thì nhiệt lượng do dung dịch
đầu mang vào là: GđCđtc (W)
❑Nhiệt lượng đầu ra:
➢Có W kg dung môi bị tách ra: WCwtc (W)
➢Sản phẩm mang ra: GcCctc (W)
❑Cân bằng: GđCđtc = GcCctc + WCwtc (W)

1/29/2024 20
3.4 Cô đặc 1 nồi
Cân bằng năng lượng:

W(iw − Cw t c ) + G đ Cđ (t c − t đ ) + Qtt
D=
(i − Cn t n )
D

1/29/2024 21
3.4 Cô đặc 1 nồi
Bề mặt đun nóng

1/29/2024 22
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều

1/29/2024 23
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều
Nguyên tắc của cô đặc ba nồi xuôi chiều cũng gần như cô đặc một nồi. Dung dịch được
đưa vào nồi 1 tiếp tục chuyển sang nồi 2 rồi sang nồi 3 nhờ chênh lệch áp suất trong các
nồi. Còn hơi đốt đi vào phòng đốt của nồi 1 để đun sôi dung dịch. Hơi thứ bay lên ở nồi
1 được đưa vào phòng đốt của nồi 2, hơi thứ bay lên ở nồi 2 được đưa vào phòng đốt
của nồi 3 và hơi thứ bay lên của nồi 3 được đưa sang thiết bị ngưng tụ barômét, điều
này thực hiện được vì nhiệt độ sôi của dung dịch giảm dần từ nồi đầu tới nồi cuối do áp
suất trong các nồi giảm dần từ nồi đầu tới nồi cuối do đó dung dịch tự chảy dần từ nồi
đầu tới nồi cuối. Dung dịch ở nồi cuối cùng được đưa ra ngoài có nồng độ đậm đặc theo
yêu cầu gọi là sản phẩm.

1/29/2024 24
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều

1/29/2024 25
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều

1/29/2024 26
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Hệ thống cô đặc nhiều nồi song song

1/29/2024 27
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Hệ thống cô đặc nhiều nồi song song
-Dung dịch đầu vào đồng thời ở các nồi
- Sản phẩm cũng đồng thời lấy ra ở mỗi nồi
-Chỉ dùng khi yêu cầu nồng độ của dung dịch không cao lắm,
hoặc khi dung dịch cô đặc có kết tinh, vì khi đó dung dịch có
kết tinh di chuyển từ nồi này sang nồi kia dễ làm tắc ống.

1/29/2024 28
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Tính toán cân bằng vật liệu và nhiệt lượng
Tương tự như cân bằng trong hệ cô đặc một nồi:

❑ Phương trình cân bằng vật chất:


Gđ = Gc + W
❑ Phương trình bảo toàn khối lượng chất tan:
Gđ xđ = Gc xc

1/29/2024 29
3.5 Cô đặc nhiều nồi
Tính toán cân bằng vật liệu và nhiệt lượng

❑ Lượng hơi thứ tách ra:

 xđ   xc − xđ 
W = Gđ 
1 − x   = Gđ 
 

 c   xc 
 xc   xc − xđ 
= Gc 
 x − 1 
 = Gc

 

 đ   xđ 

1/29/2024 30
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
Thiết bị cô đặc có ống tuần
hoàn trung tâm

1/29/2024 31
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm

1/29/2024 32
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm

1/29/2024 33
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ỐNG TUẦN HOÀN NGOÀI

1/29/2024 34
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC PHÒNG ĐỐT TREO

1/29/2024 35
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC PHÒNG ĐỐT NGOÀI KIỂU ĐỨNG

1/29/2024 36
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC PHÒNG ĐỐT KIỂU NẰM NGANG

1/29/2024 37
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC TUẦN HOÀN CƯỠNG BỨC

1/29/2024 38
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC LOẠI MÀNG

1/29/2024 39
3.6 Cấu tạo các thiết bị cô đặc
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC LOẠI MÀNG

1/29/2024 40
Ví Dụ
Bài tập 1: Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là 79g trong một lít
nước. Khối lượng riêng của dd đã cô đặc là 1,555 g/cm3 ở 300C, tương
ứng với nồng độ DD là 840 g/l. Hãy xác định nước đã bốc hơi trên một
tấn DD ban đầu?

1/29/2024 41
Ví Dụ
Bài tập 2: trong một hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều dùng để cô đặc
DD CaCl2, áp suất tuyệt đối của hơi thứ từ nồi 1 là 1 kg/cm2, từ nồi 2 là
0,3 kg/cm2, DD nhập liệu ở 300C là 1000 kg/h, cô từ 8% kl đến 30%kl,
nhiệt độ DD sau nồi 1 là 1040C, sau nồi 2 là 78oC. Trong nồi 1 tạo
400kg/h hơi thứ, một phần hơi thứ cho nồi 2, một phần lấy ra cho các
nhu cầu khác. Xác định lượng hơi phụ có thể lấy đi nếu cho rằng tổn thất
nhiệt không đáng kể. Hơi thứ có độ ẩm 5%.

1/29/2024 42
Ví Dụ
Bài 3: Hãy xác định chi phí hơi đốt là hơi nước bão hòa dùng trong hệ
thống cô đặc một nồi để cô đặc liên tục DD xút. Nhập liệu Đ 2t/h với
nồng độ đầu 14,1 %kl, nồng độ cuối 24,1% kl. Nhiệt độ hơi đốt 1500C,
nước ngưng ra ở trạng thái bão hòa. Hơi thứ có áp suất bằng áp suất khí
quyển. Tổn thất nhiệt của TB là 58000W. Tiến hành cho các trường hợp:
a. Nhập liệu có nhiệt độ ban đầu 200C.
b. Nhập liệu có nhiệt độ ban đầu bằng nhiệt độ sôi trong thiết bị.
c. Nhập liệu có nhiệt độ ban đầu 1300C.
Biết nhiệt tạo thành NaOH trong dd ứng với n mol nước trên 1 mol
NaOH là:

n, (mol/mol) 3 5 7 9 13,5
q, ( KJ/mol NaOH) 456,6 465,5 469,1 469,5 470,23

1/29/2024 43

You might also like