You are on page 1of 73

TRUYỀN NHIỆT & TRUYỀN KHỐI

CHƯƠNG 7+8: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

TS. Nguyễn Quốc Hải

1/29/2024 CHƯƠNG 1 1
NỘI DUNG

I. Đun nóng
II. Làm nguội-Ngưng tụ
III. Thiết bị truyền nhiệt
IV.Ví dụ-Bài tập

1/29/2024 CHƯƠNG 3 2
I. Đun nóng
Nguồn nhiệt

Khói lò
Trực tiếp
Dòng
Nguồn điện
nhiệt
Chất tải
Gián tiếp
nhiệt

1/29/2024 3
I. Đun nóng
Chọn chất tải nhiệt

- Nhiệt độ đun nóng và khả năng điều


chỉnh nhiệt độ.
- Độ độc và tính hoạt động hoá học.
- Độ an toàn khi đun nóng.
- Rẻ tiền và dễ kiếm.

1/29/2024 4
I. Đun nóng
Một số chất tải nhiệt thường dùng
1. Hơi nước bão hòa
❖ Ưu điểm:
➢ Lượng nhiệt cung cấp lớn
➢ Đun nóng được đồng đều
➢ Hệ số cấp nhiệt lớn (10.000 – 15.000 w/m2.độ )
➢ Dễ điều chỉnh nhiệt độ đun nóng
➢ Vận chuyển đi xa
❖ Nhược điểm:
➢ Nhiệt độ đun nóng hạn chế (t0 tăng → r giảm), thường sử dụng để
đun nóng ≤ 1800C
➢ Phải có lò hơi tạo ra hơi nước bão hòa
1/29/2024 5
I. Đun nóng
Một số chất tải nhiệt thường dùng
2. Khói lò
❖ Ưu điểm:
Đun nóng bằng khói lò có thể tạo được
nhiệt độ cao hơn 10000C
❖ Nhược điểm:
Hệ số cấp nhiệt rất nhỏ không quá
100w/m2.độ
Nhiệt dung thể tích nhỏ
1/29/2024 6
I. Đun nóng
Một số chất tải nhiệt thường dùng
2. Khói lò
❖ Nhược điểm:
➢ Hệ số cấp nhiệt rất nhỏ không quá 100w/m2.độ
➢ Nhiệt dung thể tích nhỏ
➢ Đun nóng không được đồng đều
➢ Khó điều chỉnh nhiệt độ
➢ Thường có bụi và khí độc của nhiên liệu
➢ Lượng oxy dư và hiệu suất thấp ≤ 30%
1/29/2024 7
I. Đun nóng
Một số chất tải nhiệt thường dùng
3. Dòng điện
❖ Ưu điểm:
Đun nóng bằng dòng điện có thể tạo nhiệt độ
rất cao, 32000C.
Dễ điều chỉnh nhiệt độ chính xác
Hiệu suất truyền nhiệt cao, 95%
❖ Nhược điểm:
Thiết bị phức tạp
Giá thành cao → chưa được sử dụng rộng rãi
1/29/2024 8
I. Đun nóng
4. Chất tải nhiệt đặc biệt
Khi cần đun nóng nhiệt độ cao (> 1800C), ta sử dụng
chất tải nhiệt:
➢ Hơi quá nhiệt
➢ Chất lỏng có nhiệt độ sôi cao mà không bị phân
hủy
➢ Các dung môi hữu cơ: Glycerin,diphenyl,
etediphenyl
➢ Hỗn hợp các muối và kim loại nóng chảy
1/29/2024 9
I. Đun nóng
Đun nóng bằng khí thải và chất lỏng thải
- Đây là một phương pháp đun nóng tiếp kiệm, tận dung nhiệt
của các chất thải
trong nhà máy mà nhiệt độ còn cao.

1/29/2024 10
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp

1/29/2024 11
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp
Đơn giản, cho phép pha loãng và không có
phản ứng xảy ra → thường đun nóng nước
Lượng hơi nước cần dùng:
D.i + G2 .C2 .t 2 đ = D.Cn .t 2 c + G2 .C2 .t 2 c + Qtt .
D.i − D.Cn .t 2 c = G2 .C2 .t 2 c − G2 .C2 .t 2 đ + Qtt .
G2 .C2 .(t 2 c − t 2 đ ) + Qtt .
D=
(i − Cn .t 2 c )
1/29/2024 12
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp

Chất lỏng cần đun không được phép pha


loãng, thường trong các thiết bị ống xoắn,
ống chùm, vỏ áo….
Lượng hơi nước cần dùng:

1/29/2024 13
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp
Lưu thể
lạnh
Hơi bão
hòa đi
giữa
không
gian các
ống

1/29/2024 14
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp

nước lạnh ra

Hơi nước bão hòa


Nước ngưng

nước lạnh vào

1/29/2024 15
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp

Hơi

Nước
ngưng
1/29/2024 16
I. Đun nóng

Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp

❑ Để thiết bị trao đổi nhiệt làm việc


hiệu quả, ta phải tháo nước ngưng ra
liên tục.
❑ Tháo nước ngưng, phải đảm bảo
hơi nước nước bão hòa không bị thất
thoát ra bên ngoài

1/29/2024 17
I. Đun nóng
Thiết bị tháo nước ngưng – phao kín
8

2 7

4
3
5

1/29/2024 18
I. Đun nóng
Thiết bị tháo nước ngưng – phao hở
6 7

5 4
3
2
1

1/29/2024 19
I. Đun nóng
Thiết bị tháo nước ngưng – phao hở
hơi
1

0,50m 3

1/29/2024 20
I. Đun nóng
Đun nóng bằng khói lò

1/29/2024 21
I. Đun nóng
Đun nóng bằng khói lò

1/29/2024 22
I. Đun nóng
Đun nóng bằng khói lò

1/29/2024 23
I. Đun nóng
Đun nóng bằng dòng điện
Điện năng → Nhiệt năng
❑ Lò điện cảm ứng

1/29/2024 24
I. Đun nóng

Đun nóng bằng dòng điện

❑ Lò hồ quang điện:
▪ Nhiệt độ cao 1500 – 25000C,
▪ Khó điều chỉnh.
▪ Nhiệt độ không đồng đều,
▪ Làm nóng chảy kim loại.

1/29/2024 25
I. Đun nóng
Đun nóng bằng dòng điện
❑ Lò điện trở
▪ Lò điện trở trực tiếp
▪ Lò điện trở gián tiếp

1/29/2024 26
I. Đun nóng
Một số thiết bị trao đổi nhiệt
Đun nóng bằng chất tải nhiệt đặc biệt
▪Đun nóng đồng đều nhiệt độ cao (360 –
5000C)
▪Đun nóng được đồng đều
▪Điều chỉnh dễ dàng
▪An toàn

1/29/2024 27
I. Đun nóng
Đun nóng bằng chất tải nhiệt đặc biệt

1/29/2024 28
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi quá nhiệt

Ưu điểm: không
tiêu hao năng lượng
để tạo nên dòng tuần
hoàn
Nhược điểm: tốc độ
dòng tuần hoàn thấp
→ hiệu quả truyền
nhiệt không cao.

1/29/2024 29
I. Đun nóng
Đun nóng bằng hơi quá nhiệt

1/29/2024 30
II. Làm nguội và ngưng tu

Làm nguội

Trực tiếp Gián tiếp

1/29/2024 31
II. Làm nguội và ngưng tụ
Làm nguội trực tiếp

❑ Làm nguội bằng nước đá


❑ Phương pháp tự bay hơi
❑ Làm nguội khí

1/29/2024 32
II. Làm nguội và ngưng tụ
Làm nguội gián tiếp
❑ Quá trình truyền nhiệt giữa chất cần làm
nguội – chất làm nguội qua tường ngăn trong
thiết bị
❑ Tác nhân làm nguội: nước, không khí
❑ Làm nguội nhiệt độ 15 – 300C, ta dùng
chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp
❑ Làm nguội: chọn chiều lưu thể
1/29/2024 33
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ
❑ Quá trình chuyển hơi → lỏng (có sự biến đổi
trạng thái phase).
❑ Chất lỏng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi ở
áp suất xác định: lỏng quá lạnh
❑ Chất lỏng ở nhiệt độ sôi: lỏng bão hòa
❑ Hơi ở nhiệt độ sôi: hơi bão hòa
❑ Hơi có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ sôi: hơi quá
nhiệt
1/29/2024 34
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ
✓ Ngưng tụ gián tiếp: ngưng tụ bề mặt
✓ Ngưng tụ trực tiếp: ngưng tụ trong hỗn
hợp

1/29/2024 35
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp
❑ Quá trình trao đổi nhiệt giữa hơi nước bão
hòa và nước lạnh qua tường ngăn. Hơi nước
được ngưng tụ trên bề mặt truyền nhiệt.
❑ Hơi nước bão hòa và nước lạnh đi ngược
chiều nhau: hơi từ trên xuống dưới, nước
lạnh đi từ dưới lên.
1/29/2024 36
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp
❑ Thực tế trong quá trình ngưng tụ, còn diễn
ra quá trình làm nguội. Ngưng tụ hơi quá
nhiệt thành lỏng quá lạnh. Khi đó tính toán
truyền nhiệt ta phải tính cho 3 quá trình sau:
✓ Hơi quá nhiệt → hơi bão hòa
✓ Hơi bão hòa → lỏng bão hòa
✓ Lỏng bão hòa → lỏng quá lạnh
1/29/2024 37
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp

1/29/2024 38
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp Nhiệt
độ
giảm

❑ Tính toán nhiệt lượng:


➢ Hơi quá nhiệt → hơi bão hòa : quá trình
làm nguội hơi (nhiệt độ giảm). Khi đó
QI = DC1h(t1đ – t1bh)
1/29/2024 39
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp Nhiệt độ không đổi

❑ Tính toán nhiệt lượng:


➢ Hơi bão hòa → lỏng bão hòa: quá trình
ngưng tụ, có sự biến đổi trạng thái; nhiệt độ
QII = Dr
không đổi. Khi đó
1/29/2024 40
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp Nhiệt độ
giảm

❑ Tính toán nhiệt lượng:


➢ Lỏng bão hòa → lỏng quá lạnh: quá trình
làm nguội, trạng thái không đổi, nhiệt độ
giảm dần. Khi đó QIII = D.C1L(tbh – t1c)
1/29/2024 41
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp
❑ Nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra:
Q1 = QI + QII + QIII
❑ Nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra, làm cho
dòng lạnh nóng lên. Nhiệt lượng dòng lạnh
nhận vào: Q2 = G2C2(t2c – t2đ)
❑ Cân bằng năng lượng:
Q1 = Q2 + Qtt
1/29/2024 42
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ gián tiếp
❑ Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt:

F=F1 + F2 + F3

❑ Trong đó:

1/29/2024 43
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ trực tiếp
❑ Nguyên tắc: phun nước vào trong hơi. Hơi
ngưng tụ tỏa nhiệt làm nước nóng dần. Nước
ngưng tụ trộn lẫn với nước lỏng phun vào hơi
❑ Thường ngưng tụ hơi của chất lỏng không có
giá trị kinh tế.
❑ Ngưng tụ hơi của chất lỏng không tan trong
nước
1/29/2024 44
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ trực tiếp
❑ Để tăng hiệu qủa qúa trình → diện tích bề
mặt tiếp xúc lớn:
➢ Cho nước phun qua vòi phun
➢ Cho chảy qua nhiều tấm ngăn có lỗ nhỏ
❑ Ưu điểm: năng suất cao, cấu tạo đơn giản,
dễ dàng chống ăn mòn.

1/29/2024 45
II. Làm nguội và ngưng tụ
Ngưng tụ trực tiếp
❑ Theo chiều chuyển động của lưu thể:
➢ Thiết bị ngưng tụ xuôi chiều.
➢ Thiết bị ngưng tụ ngược chiều.
❑ Theo chiều cao thiết bị:
➢ Thiết bị ngưng tụ loại thấp.
➢ Thiết ngưng tụ loại cao.

1/29/2024 46
II. Làm nguội và ngưng tụ
Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô xuôi chiều

Ưu điểm: thiết bị gọn nhẹ.

Nhược điểm: năng suất


nhỏ; nước tháo ra còn
được đưa đi sử dụng lại

1/29/2024 47
II. Làm nguội và ngưng tụ
Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô ngược chiều – TBNT
Baromet

Ưu điểm: nước tự chảy ra


được → không cần bơm;
năng suất cao. Thường
được dùng trong hệ thống
cô đặc nhiều nồi
Nhược điểm: thiết bị
cồng kềnh

1/29/2024 48
II. Làm nguội và ngưng tụ
Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt xuôi chiều.

Loại này
thường dùng
trong trường
hợp không
thể đặt ống
baromet

1/29/2024 49
II. Làm nguội và ngưng tụ
Tính toán thiết bị ngưng tụ

❑ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

Tổng năng Tổng năng


lượng vào lượng ra

1/29/2024 50
II. Làm nguội và ngưng tụ
Tính toán lượng nước tưới vào thiết bị
Năng
lượng vào

Năng
lượng ra

1/29/2024 51
II. Làm nguội và ngưng tụ
Tính toán lượng nước tưới vào thiết bị
❑ Năng lượng vào:
➢ Hơi nước vào: Q1 = D× i
➢ Nước làm nguội: Q2 = G2C2t2đ
Qv = Q1 + Q2
❑ Năng lượng ra: nước làm nguội và nước
ngưng trộn lẫn nhau nên:
QR = (D + G2)Chht2C
❑ Khi tính toán bỏ qua sự tổn thất năng lượng,
và xem như không có khí không ngưng
❑ Cân bằng năng lượng: QV = QR
1/29/2024 52
II. Làm nguội và ngưng tụ
Tính toán lượng nước tưới vào thiết bị
❑ Lượng nước làm nguội (nước tưới):

(Kg/s)

❑ Các kích thước cơ bản của TBNT (sinh viên


tham khảo giáo trình):

1/29/2024 53
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
2.3.1. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
Loại vỏ bọc (vỏ áo)

1/29/2024 54
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại vỏ bọc (vỏ áo)

1/29/2024 55
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống gấp khúc
Ưu điểm: cấu
tạo đơn giản, dễ
chế tạo.
Nhược điểm:cồng
kềnh, tốn nhiều vật
liệu chế tạo, khó
làm sạch phía
trong ống.

1/29/2024 56
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống xoắn
Ưu điểm: chế tạo
đơn giản, có thể làm
bằng vật liệu chống
ăn mòn, dễ kiểm tra
và sữa chữa .
Nhược điểm: cồng
kềnh, hệ số truyền
nhiệt nhỏ, khó làm
sạch phía trong ống,
trở lực lớn.
1/29/2024 57
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống tưới
Ưu điểm:cấu tạo đơn
giản, dễ quan sát, làm
sạch bên ngoài ống, dễ
sửa chữa thay thế.
Thường dùng làm lạnh
chất lỏng có tính chất
ăn mòn hoá cao.
Nhược điểm:Cồng kềnh,
lượng nước không được
tưới đều trên toàn bộ bề
mặt ống
1/29/2024 58
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống lồng ống

Ưu điểm: chế tạo đơn


giản, hệ số truyền nhiệt
lớn.

Nhược điểm:Cồng kềnh,


tốn vật liệu chế tạo, khó
làm sạch khoảng trống
giữa 2 ống

1/29/2024 59
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm

1/29/2024 60
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm
Ưu điểm:cấu tạo gọn,
chắc chắn, tốn ít kim
loại, dễ làm sạch
phía trong ống trừ
thiết bị hình chữ u.
Nhược điểm:Khó chế
tạo bằng vật liệu
không dẻo và hàn
được như (gang hoặc
thép silic..)
1/29/2024 61
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm

1/29/2024 62
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm

Tấm
chặn
Thiết
bị ống
chùm
1- 4
1/29/2024 63
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm

Tấm
chặn
1/29/2024 64
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm

1/29/2024 65
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm

Ống chùm ngược chiều 1 - 1


1/29/2024 66
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống chùm

1-2 1-4

1/29/2024 67
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt

Ống chùm ngược chiều 1-1


1/29/2024 68
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định

Ống chùm xuôi chiều 1-1


1/29/2024 69
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại tấm

Ưu điểm: Cấu tạo gọn nhẹ; hệ số truyền nhiệt lớn.


Nhược điểm:Khó ghép kín, nên không làm việc áp
suất cao.
1/29/2024 70
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại hình xoắn ốc

Ưu điểm: Thiết bị gọn


nhẹ; tốc độ truyền nhiệt
lớn, trở lực nhỏ hơn ống
chùm
Nhược điểm: Cấu tạo
phức tạp, khó sửa
chữa, không làm việc
áp suất cao hơn 6at

1/29/2024 71
III. Cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt
Loại ống có cánh tản nhiệt

1/29/2024 72
VÍ DỤ

1/29/2024 73

You might also like