You are on page 1of 24

KỸ THUẬT LẠNH THỰC PHẨM

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT LẠNH

TS. NGUYỄN QUỐC HẢI

1/29/2024 1
Ý nghĩa kinh tế của kĩ thuật lạnh

➢Ứng dụng lạnh trong bảo quản thực phẩm


➢Sấy thăng hoa
➢Ứng dụng trong công nghệ hoá chất
➢Ứng dụng trong điều tiết không khí
➢Siêu dẫn
➢Sinh học cryô
➢Ứng dụng trong kỹ thuật đo và tự động
➢Ứng dụng trong thể dục thể thao
➢…

1/29/2024 2
Các Phương pháp làm lạnh

➢Bay hơi khuếch tán


➢Hoà trộn lạnh
➢Dãn nở khí có sinh ngoại công
➢Tiết lưu không sinh ngoại công
➢Dãn nở trong ống xoáy
➢Hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng peltier
➢Khử từ đoạn nhiệt
➢Tan chảy hoặc thăng hoa vật rắn
➢Bay hơi chất lỏng

1/29/2024 3
Các định nghĩa

- Qúa trình lạnh: là quá trình thu nhiệt từ nguồn nhiệt có nhiệt độ thấp rồi truyền
cho vật có nhiệt độ cao hơn.
- Đoạn nhiệt là thuật ngữ được dùng để chỉ trường hợp mà chất môi giới và môi
trường không có sự trao đổi nhiệt.
- Tác nhân lạnh:Tác nhân lạnh là thuật ngữ dùng để chỉ đến các chất dùng trong
các thiết bị, hệ thống làm lạnh trong dân dụng, công nghiệp và thương mại (trong
máy lạnh dân dụng thường gọi là gas lạnh).
- Chất tải lạnh: là những chất trung gian được hạ nhiệt độ khi đi qua dàn bay hơi
của hệ thống lạnh, sau đo được đưa đi làm lạnh vật làm lạnh.

1/29/2024 4
Các định nghĩa

- Entropy: là một đại lượng đặc trưng cho nhiệt năng phát tán, hấp thụ
khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định.
𝑑𝑄
𝑑𝑆 = , J/K
𝑇
- Năng suất lạnh là lượng nhiệt mà hệ thống lạnh có thể nhận vào từ
môi trường cần làm lạnh trong một đơn vị thời gian.
- Lạnh ôn độ ( lạnh đông) – 100 0C ( >173 K)
- Lạnh thâm độ (lạnh sâu) thấp hơn - 100 0C (< 173 K)

1/29/2024 5
Yêu cầu môi chất lạnh

❑ Không dễ cháy nổ, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
❑ Không ăn mòn kim lọai và các vật liệu khác trong hệ thống lạnh, có tính bền vững hóa học trong phạm vi áp suất
và nhiệt độ làm việc.
❑ Nên có mùi hoặc màu sắc đặc trưng để dễ phát hiện khi bị rò rĩ.
❑ Có khả năng tan trong nước để tránh hiện tượng đóng băng gây tắc nghẽn hệ thống
❑ Nên có khả năng hòa tan dầu bôi trơn ở mức độ hợp lý
❑ Rẽ tiền, dễ kiếm, vận chuyển và bảo quản dễ dàng.
❑ Áp suất tương ứng với nhiệt độ môi trường xung quanh không quá cao để không gây khó khăn tốn kém khi thiết
kế các thiết bị liên quan của hệ thống)

1/29/2024 6
Yêu cầu môi chất lạnh

❑ Áp suất tương ứng với quá trình sôi trong thiết bị bay hơi không nên nhỏ quá.
❑ Năng suất lạnh riêng thể tích càng lớn càng tốt, vì như thế thiết bị trong hệ thống càng gọn nhẹ.
❑ Ẩn nhiệt hóa hơi lớn sẽ làm cho lượng tác nhân lạnh làm việc trong hệ thống giảm.
❑ Độ nhớt động học nên nhỏ để giảm bớt tổn thất áp suất trên đường ống và các van
❑ Hệ số dẫn nhiệt và hệ số tỏa nhiệt đối lưu càng lớn càng tốt.
❑ Nhiệt dung riêng ở thể lỏng nên có giá trị nhỏ để giảm lượng nhiệt cần thiết khi cần thực hiện quá trình quá lạnh
sau khi ngưng tụ.
❑ Nhiệt độ tới hạn phải lớn.

1/29/2024 7
Đặc tính một số tác nhân lạnh

1/29/2024 8
Đặc tính một số tác nhân lạnh

Cloflocacbon
R-11: có các đặc điểm sau
➢ Ở điều kiện tiêu chuẩn, nhiệt độ sôi của R-11 là 23,70C.
➢ Tính bền vững về hóa học không cao, không tan trong nước nhưng có khả năng tan trong
dầu, không ăn mòn kim loại.
➢ Thích hợp cho các bơm nhiệt và thiết bị điều tiết không khí.

1/29/2024 9
Đặc tính một số tác nhân lạnh
Cloflocacbon

1/29/2024 10
Đặc tính một số tác nhân lạnh
Hydrocacbon: thay thế cho CFC
➢ R292, R600a, R290/R600a
➢ Nhiệt lượng bay hơi lớn hơn CFC
➢ Khối lượng riêng của hydrocacbon nhỏ hơn CFC
➢ Dễ gay cháy nổ khi trộn lẫn với không khí

1/29/2024 11
Yêu cầu chất tải lạnh

1/29/2024 12
Cơ sở nhiệt động của quá trình lạnh

1/29/2024 13
Cơ sở nhiệt động của quá trình lạnh

1-2: Nén đoạn nhiệt


(T0 → T ; P0 → P)
2-3: Ngưng tụ đẳng nhiệt (T , P)
3-4: Giãn đoạn nhiệt
(T →T0 , P → P0 )
4-1: Bốc hơi đẳng nhiệt ( T0 , P0 )
Thu nhiệt nguồn lạnh (Q0)

1/29/2024 14
Cơ sở nhiệt động của quá trình lạnh

- Tác nhân lạnh bay hơi thu nhiệt của nguồn lạnh,
entropy tăng đại lượng Q0/T0,
- Tác nhân lạnh ngưng tu tỏa nhiệt cho nguồn
nóng, entropy của nguồn sẽ giảm đại lượng Q/T.
- Với Q=Q0+ L; L=L1-L2
𝑄0 𝑄0 +𝐿
→ =
𝑇0 𝑇
Công tiêu hao chung của máy lạnh:
𝑇 − 𝑇0
𝐿 = 𝑄0 ∗
𝑇0

1/29/2024 15
Cơ sở nhiệt động của quá trình lạnh

Hệ số lạnh (ε)
Q = (S2 – S3)T =(S1 – S4)T (diện tích 2356
Q0 = (S1 – S4)T0 = diện tích 1456
Q – Q0 = (S1 – S4)(T – T0) = diện tích 1234 = L
L - công tiêu hao cho nén hơi
Q0 – Năng suất lạnh của máy lạnh. (lượng nhiệt mà
chất tải lạnh nhận từ nguồn lạnh)
T, T0: nhiệt độ tác nhân lạnh (độ K)

1/29/2024 16
Cơ sở nhiệt động của quá trình lạnh

Hệ số lạnh là năng suất lạnh thu được từ 1 đơn vị công tiêu hao
Q0 Q0 T0 ( S1 − S 4 ) T0
 = = = =
L Q − Q0 (T −T 0)( S1 − S 4 ) T − T0

- ε có thể >1 hoặc <1 thể hiện hiệu quả làm việc của máy lạnh
- Hiệu suất lạnh η < 1
-ε≠η

1/29/2024 17
Chu trình lý tưởng của máy lạnh nén hơi
Chu trình Carno nghịch

𝑸𝟎 𝑸𝟎 𝒊𝟏 −𝒊𝟒 𝒊𝟏 −𝒊𝟑
𝜺= = = =
𝑳 𝑸−𝑸𝟎 𝒊𝟐 −𝒊𝟏 𝒊𝟐 −𝒊𝟏

1/29/2024 18
Chu trình thực của máy lạnh
Chu trình thực khác với chu trình lý
tưởng do có một số thay đổi như sau:
- Hơi tác nhân lạnh trước khi
nén không phải ở vùng ẩm, mà ở vùng
bão hòa ( 1→ 1’)
- Nén quá nhiệt (1’-2’)
- Làm lạnh hơi quá nhiệt (2’-2)
- Ngưng tụ (2-3)
- Làm quá lạnh (3-3’)
- Giãn đẳng enthapi (3’-4”)
(Qua van tiết lưu)
- Bốc hơi (4”-1’)

1/29/2024 19
Chu trình thực của máy lạnh

Hệ số lạnh:


Q0 i1' − i4" i1' − i3'
 = = =
L i2' − i1' i2' − i1'
Năng suất lạnh:
Q0 = G(i1 − i3 ),W
' '

Công tiêu hao theo lý thuyết:


L = Q − Q0 = G(i2' − i1' ),W
Lượng nhiệt tác nhân lạnh cấp cho nguồn
nóng: Q = G(i2 − i3 ),W
' '

G – Lượng tác nhân lạnh trong chu kỳ, kg/s

1/29/2024 20
Chu trình thực của máy lạnh

L Q0
Công suất máy lạnh N= = , kW
1000 1000 .

η – Hiệu suất của máy lạnh:  =  i ck chđ đc


-η Hiệu suất chung
-ηi hiệu suất chỉ phụ thuộc vào tỷ số nén p/po
-ηCk Hiệu suất cơ khí
-ηc/đg hiệu suất chuyển động
-ηĐg/c Hiệu suất động cơ

1/29/2024 21
Bài tập 1

Hãy xác định hệ số lạnh ɛ của một máy lạnh làm việc theo chu trình Carno nghịch với nhiệt
độ bốc hơi: -230C, nhiệt độ ngưng tụ 270C

1/29/2024 22
Bài tập 2

Tính công suất lý thuyết của máy lạnh làm việc theo chu trình Carno nghịch. Biết nhiệt độ
bay hơi -190C, nhiệt độ ngưng tụ là 150C, năng suất lạnh là 17459W

1/29/2024 23
Bài tập 3

1/29/2024 24

You might also like