You are on page 1of 46

12

10

6
Row 220

0
1 2
BẢNG TÍNH ĐỒ ÁN CÔ ĐẶC DUN
I Cân bằng vật liệu
Gđ 36000 kg/h
Gc =Gđ-W 6000 kg/h
Xđ 5%
Xc 30%

W =Gđ*(1-Xđ/Xc) 30000
X1 =Gđ*Xđ/(Gđ-W1) 8.44%
X2 =Gđ*Xđ/(Gđ-W1-W2) 30.00%
Nhập liệu 25 độ C
II Cân bằng năng lượng
1 Phân bố áp suất và nhiệt độ
Phđ1 4 at thd1
Pnt 0.200 at
∆P1/∆P2 1.500
∆P 3.800 at
∆P1 2.280 at
∆P2 1.520 at
Pht1 1.720 at tht1
Pht2 0.200 at tht2
Phđ2 1.663 at thd2
2 Tổn thất nhiệt độ do nồng độ
nồi 1 nồi 2
Nồng độ 8.44 % 30
tổn thất nhiệt độ ∆0 2.2 °C 17.0
áp suất làm việc 1.720 at 0.2
nhiệt hóa hơi 2233802 J/mol 2356900
∆'1 2.4 °C
∆'2 12.9 °C
∆' 15.4 °C

tsôi ở P khí quyển


Nồi1 X1=8.44% 102.4
Nồi 2 X2=30% 117.5

Ptb1 1.788 at
Ptb2 0.366 at

Dùng quy tắc Babo Po Po'


102.4 °C 1.128 2.016
117.5 °C 1.874 0.686

3 Tính nhiệt độ sôi ứng với áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch ở nồi 1,2

to1 = tht1 + Δ’1 117.0 °C


to2 = tht2 + Δ’2 72.6 °C
Vậy, tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ở 2 nồi là :
∆''1 2.8 °C
∆"2 19.9 °C
∆'' 22.8 °C

4 Tổn thất nhiệt độ do trở lực của đường ống: ∆'''


Chọn tổn thất nhiệt độ do đường ống nồi 1 đến nồi 2 là 1°C, đường ống từ nồi 2 đến baromet là 1°C
∆'''1 1 ∆'''2 1
∆''' = ∆'''1+∆'''2 = 2 °C
suy ra, tổng tổn thất nhiệt độ là:
∆ = ∆'+∆''+∆''' 40.1 °C

5 Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn hệ thống và phân bố cho từng nồi
∑∆thi= thd1-tnt-∑∆ 44.0 °C
Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi:
∆thi1= thd1-thd2-∆1 23.0 °C
∆thi2= thd2-tnt-∆2 20.0 °C

6 Nhiệt độ hơi đốt, hơi thứ và nhiệt độ sôi của dung dịch trong từng nồi
tsi =thti +Δ’i+Δ’’i + Δ’’’i

ts1 = tht1 +∆'1+∆''1 + ∆'''3 120.8 °C

ts2 = tht2 +∆'2+∆''2 +∆'''3 93.6 °C

7 Cân bằng nhiệt lượng


C = 4186(1 – x)
Nhiệt dung riêng dd trước khi vào nồi 1
Đối với dung dịch loãng ( xd=5%<20%)
Cd = 4186(1 – x) 3976.7 J/Kg.độ
Nhiệt dung riêng dd khi rời nồi 1 (x1=8.44%<20%)
C1 = 4186(1 – x) 3832.8 J/Kg.độ
Nhiệt dung riêng của dd đặc 30% sau khi rời nồi 2
Đối với dung dịch đậm đặc (xc=30%>20%)
Cc = Cht.x+4186.(1-x) = 3323.425
Cht=(nNa.CNa + no.CO+nH.CH)/MNaOH 1310.75

CNa 26000 J/Kg.độ


CO 16800 J/Kg.độ
CH 9630 J/Kg.độ
Nhiệt dung riêng của nước ngưng nồi 1
tn1=thd1 142.8 °C Cn1
Nhiệt dung riêng của nước ngưng nồi 2
tn2=thd2 113.6 °C Cn2
Tính nhiệt lượng riêng

Hơi đốt
Nồi Nước ngưng: Cni (J/kg.độ)
ti (°C) I (J/kg)
1 142.8 2741960 4294.0
2 113.6 2701698.2 4239.1

Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng:


D1, D2 : là lượng hơi đốt ở nồi 1, nồi 2, Kg/h
Gđ, Gc : là lượng dung dịch đầu và cuối, Kg/h
W1, W2 : là lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 1, nồi 2, Kg/h
Cđ. C1, C2 : là nhiệt dung riêng của dung dịch trước khi vào nồi 1, sau khi ra khỏi nồi 1, sau khi ra khỏi nồi 2
I1, I2 : là hàm nhiệt của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2, J/kg
i1. i2 : là hàm nhiệt của hơi thứ ở nồi 1, nồi 2, J/kg
Cn1, Cn2 : là nhiệt dung riêng của nước ngưng ở nồi 1, nồi 2, J/kg.độ.
θ1 , θ2 : là nhiệt đô của nước ngưng nồi 1, nồi 2.
Qtt1, Qtt2 : là nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh, J
θ1=thd1 142.8 °C
θ2=thd2 113.6 °C

Ʃ nhiệt vào = Ʃ nhiệt ra


- Nồi 1:
Nhiệt vào:
Do dung dịch từ dd NaOH mang vào: Gđ .C1.t1
Do hơi đốt: D1.I1
Nhiệt ra:
Do hơi thứ mang ra: W1.i1
Do dung dịch mang ra: (Gđ – W1).C1.t1
Do nước ngưng mang ra: D1.Cn1.θ1
Do tổn thất ra môi trường xung quanh. Lấy Qtt1 = 0,05.D1.(I – Cn1.θ1)
(1) D1.i1+Gđ.Cđ.tđ=W1.i1+(Gđ – W1)C1.t1+D1.Cn1.θ1+ 0,05.D1.(I1 – Cn1.θ1)

- Nồi 2
Nhiệt vào:
Do dung dịch ra khỏi nồi 1 mang vào: (Gđ –W1)C1.t1
Do hơi đốt: D1.I2 = W1.i1
Nhiệt ra:
Do hơi thứ mang ra: W2.i2
Do dung dịch mang ra: (Gđ – W).C2.t2
Do nước ngưng mang ra: W1.Cn2.θ2
Do tổn thất ra môi trường xung quanh. Lấy Qtt2 = 0,05.D2.(I2 – Cn2.θ2)=0,05.W1.(i1 – Cn2.θ2)
(2) W1.i1+(Gđ –W1)C1.t1=W2.i2+(Gđ – W)C2.t2+W1.Cn2.θ2+0,05.W1.(i1 – Cn2.θ2)
(3) W=W1+W2
Chọn hơi đốt, hơi thứ là hơi bão hòa, nước ngưng là chất lỏng sôi cùng nhiệt độ, ta có:
i- Cn1.θ1=r(θ1) 2128776.8 i1- Cn2.θ2=r(θ2)

Giải hệ PT (1) (2) (3)


Hơi thứ nồi 1
W1 =(W.i2+(Gđ-W).C2.t2-Gđ.C1.t1)/(0,95r(θ1)+i2-C1.t1)
Hơi thứ nồi 2
W2 =W-W1
Hơi đốt
D =(W1.i1+(Gđ-W1).C1.t1-Gđ.Cđ.tđ)/(0,95.(i1-Cn1.θ1))

8 Kiểm tra lại phân bố hơi thứ ở các nồi

C%(1) 3.78%

C%(2) 3.62%

Sai số không vượt quá 5% nên có thể chấp nhận


III Tính toán thiết bị chính
1.Tính toán độ nhớt
H20
Nồng độ NaOH t20(1) t30(1) θ20(1)
8.44% 20 30 1.8
μ20 μ30 k1
0.0016850 0.00132499460936 1.28873620944

ts1 ts2 θs1(H2O) θs2(NaCl 20%)


120.8 93.6 95.9 19.4
2.Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch: ldd (W/m.độ)
λdd=A.Cp.ρ.(ρ/M)1/3

Nồi 1 x1 n1 M1
8.44% 0.0398 18.876
g
Nồi 2 x2 n2 M2
30.00% 0.162 21.557
g
3.Tính hệ số cấp nhiệt: a
Tính hệ số cấp nhiệt về phía nước ngưng: α1
H thd1 tT1
Nồi 1
4 142.8 141.65
H thd2 tT1
Nồi 2
4 113.6 111.5
r
a =1 2,04.A4
H .Dt 1

A= ( r 2 l3 ) 0,25

a Tính toán hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch sôi


α𝟐=𝛟αn
αn =3.14p0.15.q0.7 =45.3p0.5∆t22.33

φ=(𝝀𝒅𝒅/𝝀)𝟎.𝟓𝟔𝟓[(𝝆𝒅𝒅/𝝆)𝟐(𝑪𝒅𝒅/𝑪𝒏)(𝝁𝒏/
𝝁𝒅𝒅)]0.435
Dung dịch
Nồi λdd(W/m.độ) ρdd(kg/m3) Cdd(J/kg.độ)
1 0.579376561474774 1091.8 3832.8
2 0.624028367539975 1328 3323.4
Nước
Nồi λn(W/m.độ) ρn(kg/m3) Cn(J/kg.độ)
1(119.8) 0.537015770409282 943.258 4249.66
2(88.8) 0.554775936893677 966.092 4252.4

Nồi ϕ αn (W/m2.độ) α2 (W/m2.độ)


1 1.2484871799239 3144.23810670153 3925.54096685
2 2.54287205329364 2612.7669389806 6643.93203090
b Tính hiệu số nhiệt độ ∆t2 ở nồi 1 và nồi 2

Dtt = tT1 - tT2 = q1.årt


år =r
t 1 + r2 + r3
r1: nhiệt trở của lớp nước ngưng r1(nồi 1)
r2: nhiệt trở qua lớp vật liệu r2=δ/λ chọn δ
r3: nhiệt trở do lớp cặn bám lên thành r3
Nồi 1 ∑rt = 0.00088803703704 m2.độ/W
Nồi 2 ∑rt = 0.00065603703704 m2.độ/W
Tính ∆t2 ở nồi 1
∆t=tT1-tT2 = q1.∑rt 15.3 °C
∆t2=tT1-Tt2-t2tb=(t1-∆t1)-∆t-∆t2tb=(thđ1-∆t1)-∆t-∆ts1=
Vậy nhiệt tải riêng q2
q2(nồi 1)=(α2)nồi 1.(∆t2)nồi 1= 17223.8229152436 W/m2
Sai số η1=(q1-q2)/q1 0.01%
Vậy nhiệt tải trung bình :
qtb1=(q1+q2)/2= 17222.8548729818 W/m2

Tính ∆t2 ở nồi 2


∆t=tT1-tT2 = q1.∑rt 13.8 °C
∆t2=tT1-Tt2-t2tb=(t1-∆t1)-∆t-∆t2tb=(thđ2-∆t1)-∆t-∆ts2=
Vậy nhiệt tải riêng q2
q2(nồi 2)=(α2)nồi 2.(∆t2)nồi 2 20186.8758102621 W/m2
Sai số η1=|(q2-q1)/q1| 3.70%
Vậy nhiệt tải trung bình:
qtb2=(q1+q2)/2= 20574.9075840485 W/m2

4 Phân bố hệ số nhiệt độ hữu ích cho các nồi

∆thi-i=((Qi/Ki).∑thi)/∑(Qi/Ki)
ΣΔthi – tổng hiệu số nhiệt độ có ích của các nồi
Qi - nhiệt lượng cung cấp, W
Qi=Diri/3600
Ki=1/(1/α1+∑r+1/α2)
Nồi α1 α2 ∑r
1 7487.77688292173 3925.54096685 0.000888037037
2 4991.17603757974 6643.932031 0.000656037037
Tính sai số so với giả thiết ban đầu

η1= 6.43% chấp nhận


η2= 2.39% chấp nhận
Nồi K (W/m2.độ) Di (kg/h) ∆thi-i (độ C)
1 783.496440404174 15221.3 24.45900148636
2 993.143437792224 14778.7 19.51315978407

Fi=Qi/(Ki.∆thi-i)

5. Tính toán các thông số của buồng đốt


Số ống truyền nhiệt
dn (m) H (m) f=dn.π.H (m2)
0.025 4 0.314159

Vậy số ống theo quy chuẩn là 1519 ống n= 1519


Số vòng 6 cạnh 22
Số ống trên đường chéo xuyên tâm hình sáu cạnh là 45
Bề mặt truyền nhiệt thật F=nt.dn.π.H 477.207521
Đường kính trong của buồng đốt
Dt = t(b-1) + 4.dn
b - số ống trên đường xuyên tâm hình sáu cạnh b=
dn - đường kính ngoài ống truyền nhiệt (m) dn=
t - bước ống, t= (1,2 ~ 1,5) .dn (m) t=
Vậy đường kính trong của buồng đốt Dt=
Vậy ta chọn đường kính trong buồng đốt theo tiêu chuẩn là Dt=
Chiều dày buồng đốt.
Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép CT3. 𝑆= (𝐷_𝑡 𝑃)/(2[𝜎]𝜑−𝑃)+𝐶 (𝑚)
Bề dày buồng đốt
ϕ : hệ số bền của thành hình trụ tính theo phương dọc, chọn ϕ = 0.95
C: hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày
P: áp suất trong thiết bị (at)
[σ]: Ứng suất cho phép. N/m2
Tính ứng suất cho phép
[σk]=σk.η/nk σk 380000000 N/m2
σk giới hạn bền khi kéo
η hệ số hiệu chỉnh η 0.95
nk:hệ số an toàn theo giới hạn bền nk 2.6
[σk]=σk.η/nk= 138846153.846154 N/m2
Ứng suất cho phép theo giới hạn chảy
[σk]=σcη/nc
σc : giới hạn bền khi chảy
σc 240000000 N/m2
η hệ số hiệu chỉnh η 0.9
nc:hệ số an toàn theo giới hạn chảy
nc 1.5
[σk] 144000000 N/m2
Chọn ứng suất cho phép là: 138846153.846154 N/m2
=>>Tính hệ số bổ sung C
C = C1+C2+C3 (m)
Với: C1:là hệ số bổ sung do ăn mòn,C1=1(mm) 0.001
C2:là hệ số bổ sung do hao mòn,C2=0(mm) 0
C3:là hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày,C3 = 0,8(mm) 0.0008
Vậy C=1.10^-3+0+0.8.10^-3= 0.0018
Bề dày buồng đốt nồi 1.
Áp suất bên trong thiết bị P chính là áp suất hơi đốt nồi 1
P = Phd1 P= 392400 N/m2
𝑆= (𝐷_𝑡 𝑃)/(2[𝜎]𝜑−𝑃)+𝐶 (𝑚)
0.00418346071141 m
Chọn S= 0.005 m
Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử: σ=[Dt+(S-C)]P0/(2(S-C)ϕ)<=σc/1.2
Po:là áp suất thử tính toán.
Po=Pth + p1
Xem áp xuất thủy tĩnh p1 của cột chất lỏng ít ảnh hưởng
Pth: áp suất thử thuỷ tĩnh
chọn Pth=1,5Phd,vì 0,07 < Phd1 < 0,5 N/m2
P0=1.5P= 588600 N/m2
σc/1.2= 200000000 N/m2
σ= 155204526.31579 N/m2
σ<σc/1.2 Vậy chiều dày buồng đốt nồi 1 là 5mm
Bề dày buồng đốt nồi 2
Áp suất bên trong thiết bị P chính là áp suất hơi đốt nồi 2
P=Phd2 P= 163140.3 N/m2
𝑆= (𝐷_𝑡 𝑃)/(2[𝜎]𝜑−𝑃)+𝐶 (𝑚) m
0.0027900621045
Chọn S= 0.005 m
Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử: 𝜎=([ 𝐷_𝑡+(𝑆−𝐶)]𝑃_0)/(2(𝑆−𝐶)𝜑)≤ 𝜎_𝑐/1.2
P0:là áp suất thử tính toán.
Po=Pth + p1
Xem áp xuất thủy tĩnh p1 của cột chất lỏng ít ảnh hưởng
Pth: áp suất thử thuỷ tĩnh
chọn Pth=1,5Phd,vì 0,07 < Phd1 < 0,5 N/m2
P0=1.5P= 244710.45 N/m2
σc/1.2= 200000000 N/m2
σ= 64526281.8157895 N/m2
Thỏa mãn
σ<σc/1.2 Vậy chiều dày buồng đốt nồi 2 là 5mm
=>Chiều dày buồng đốt 2 nồi là 5mm 0.005 m
d Bề dày đáy buồng đốt:
Chọn đáy hình nón có gờ,vật liệu là thép CT3
Yếu tố hình dạng: α = 45o
Bề dày đáy hình nón tính theo công thức sau:
𝐒_đ = (𝐃_𝐭 𝐏𝐲)/( 𝟐[𝛔_𝐮 ] 𝛗_𝐡 )
+𝐂 (m)
𝐒_đ=(𝐃^′.𝐏)/
(𝟐.𝐜𝐨𝐬𝛂([𝛔].𝛗−𝐏])+𝐂 (𝐦)
y : yếu tố hình dạng đáy y= 1.3
D’: đường kính với đáy có gờ
D’ = Dt - 2[Rσ(1-cosα)+10.S.sinα]≥0.5(Dt-2Rδ(1-cosα)+d)
ϕh : hệ số bền của mối hàn vòng trên nón ( nếu có) ϕh 0.95
ϕ : hệ số bền của đáy nón theo phương dọc, ϕ = 0.95

Dt H Rδ/Dt h
1.6 0.899 0.15 0.04
P- là tổng áp suất của hơi thứ và áp suất thủy tĩnh p 1 của cột chất lỏng
P=Pht+P1=Pht+ρdds.g.h
h=4+0.899+0.04= 4.939 m
ρdds(nồi 1) 1091.8 kg/m3 Pnồi1
ρdds(nồi 2) 1328 kg/m3 Pnồi2
Bề dày đáy buồng đốt nồi 1
Tính theo công thức 1
𝑺_𝒅=(𝑫_𝒕.𝑷.𝒚)/
(𝟐[𝝈_𝒖]𝝋_𝒉 )+𝑪 0.0035 m

6 Buồng bốc
a Đường kính trong của buồng bốc Db
b Chiều cao buồng bốc hơi
Thể tích không gian hơi được xác định
Vkgh=W/(ρh.Utt)
Vkgh:là thể tích không gian hơi (m3 )
W :là lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị
ρh :là khối lượng riêng của hơi thứ(kg/m3 )
Utt :là cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi trong một đơn vị thời gian(m3 /m3.h).
Utt=f.Utt(1at) khi P khác 1at
Utt(1at) :cường độ bốc hơi cho phép ở P = 1 at. thường thì Utt=1600-1700(m3 /m3 .h). Chọn Utt = 1600
f: hệ số hiệu chỉnh (tra đồ thị VI.3, trang 72, STQTTB T2)
Pht1 1.720 f
Pht2 0.2 f
- Chiều cao không gian hơi: 𝑯𝒌𝒈𝒉𝟏=(𝟒.𝑽𝒌𝒈𝒉𝟏)/
(𝝅.𝑫𝒃𝟐)
Ta có: W1 14666.5 kg/h
ρht 0.9514 kg/m3

𝑽𝒌𝒈𝒉𝟏=𝑾𝟏/
█(𝝆𝟏.𝑼𝒕𝒕@) 10.7055

Nồi 2
Pht2=0.25at hệ số f tăng rất nhanh
Vậy chọn chiều cao buồng bốc cho cả 2 nồi là hbb
Tính bề dày thân buồng bốc:
Chọn vật liệu chế tạo là thép CT3, thân hình trụ hàn, thiết bị làm việc thẳng đứng
Bề dày thân buồng bốc tính theo công thức sau:

𝑺=(𝑫𝒃.𝑷)/
(𝟐[𝝈]𝝋−𝑷)+C
Db(m)= 2
ϕ= 0.95
[σ](N/m2 )= 0.9565
P: áp suât trong của thiết bị.
P = Pht + p1 = Pht
P1=Pht1= 1.720 atm 168732
P2 0.200 atm 19620
Nồi 1 S1(m) 0.003 Chọn S1
Nồi 2 S2(m) 0.002 Chọn S2
Chọn độ dày thân buồng bốc cả hai nồi là S(m)
Kiểm tra ứng suất
Bề dày nắp buồng bốc
Thiết kế nắp cho cả 2 nồi theo hình elip có gờ,vật liệu bằng thép TC3
𝑆𝑛=(𝐷𝑏.𝑃)/
(3.8[σ𝑘]𝑘φℎ−𝑃) 𝐷𝑏/(2.ℎ𝑏)
+C
Quan hệ kích thước đáy elip: hb = 0,25 Dt
Nồi 1 Nồi 2
Chọn h(m) 0.06 0.06
Db 2 2
[σk] 138846153.846154 138846153.8462
hb 0.5 0.5
k 0.875 0.875
d 0.25 0.25
P 168732 19620
suy ra Sn(m) 0.0033 0.0020
Chọn S(m)= 0.006
Kiểm tra ứng suất thành thiết bị khi thử thủy lực

Bề dày đáy buồng bốc y


Chọn đáy hình nón có gờ,vật liệu là thép CT3 hdd-bb(m)
Yếu tố hình dạng: α= 45° P1(N/m2)
Bề dày đáy hình nón tính theo công thức sau: P2(N/m2)
y : yếu tố hình dạng đáy

𝑺𝒅=𝑫𝒕𝑷𝒚/𝟐[𝝈𝒖]𝝋𝒉+C 0.0032

Chọn đáy buồng bốc Sd(m) 0.006


Kiểm tra ứng suất
Cửa làm vệ sinh. Chọn đường kính làm vệ sinh và sữa chữa là 0,5 m.

7 Đường kính các ống dẫn


Đường kính của ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị được xác định từ phương trình lưu lượng

𝑽𝒔=𝝎𝝅𝒅𝟐/𝟒
𝒅=√(𝑽𝒔/(𝟎.𝟕𝟖𝟓𝝎))
Vs:là lưu lượng khí,hơi,dung dịch chảy trong ống(m3 /s)
Vs = W/ρ=Gđ/(3600.ρ)
W: Lưu lượng khối lượng, Kg/s
ρ : Khối lượng riêng, kg/m3. tđ=25°C, ρNaOH= 1054
ω :là vận tốc thích hợp của dung dịch đi trong ống(m/s) 2
Vậy đường kính ống dẫn vào nồi 1 là 0,074m.
Chọn đường kính ống dẫn cho toàn hệ thống là d(m)=

Đường kính ống tháo nước ngưng


Lưu lượng khối lượng: W(kg/s)=D1/3600 6.039
khối lượng riêng của nước ngưng ở nhiệt độ hơi đốt nồi 1 thdd1(°C)=
chọn ω(m/s)= 1
Vậy d= 0.091 m

Đường kính ống dẫn hơi đốt


Nồi 1.
Lưu lượng khối lượng: W(kg/h) = D1= 21739.0 6.039
khối lượng riêng của hơi đốt thdd1(°C)= 142.8
Chọn ω= 30 m/s

(m) Chon d=
𝒅=√(𝑽𝒔/(𝟎.𝟕𝟖𝟓𝝎)) 0.35

Nồi 2
Lưu lương khối lượng W1(Kg/h) = 15221.3 4.2281
khối lượng riêng của hơi đốt nồi 2 thđ2(°C)= 113.6
Chọn ω= 30 m/s

(m) Chọn d=
𝒅=√(𝑽𝒔/(𝟎.𝟕𝟖𝟓𝝎)) 0.44

Vậy đường kính ống dẫn hơi đốt là d= 0.44 m


Đường kính ống dẫn hơi thứ
Nồi 1 đường ống dẫn hơi thứ chính là đường ống dãn hơi đốt nồi 2
Nồi 2
Lưu lượng khối lượng: W = W2= 14778.72 kg/h
Khối lượng riêng của hơi ở nhiệt độ tht2= 0.1286 kg/m3
Chọn: ω = 30 m/s 30 m/s

𝒅=√(𝑽𝒔/(𝟎.𝟕𝟖𝟓𝝎)) 1.164
m

Đường kính ống tuần hoàn ngoài


Nồi 1
Đường kính trong của ống gia nhiệt là: dt dt= 0.021
Khối lượng riêng của dung dịch sôi ở nhiệt độ t s1 = 120.8
Chọn tốc độ tuần hoàn trong ống truyền nhiệt: ω(m/s) = 2
Lưu lượng dung dịch trong buồng đốt (kg/s) W=0,785.n.dt2.ρ.ω 991.15

Chọn tốc độ dung dịch trong ống tuần hoàn: ω(m/s)= 2

Đường kính ống tuần hoàn


d=dt√(𝒏/𝟐)
0.579 (m)

Nồi 2
Chọn tốc độ tuần hoàn trong ống truyền nhiệt: ω(m/s) = 2
Khối lượng riêng của dung dịch sôi ở nhiệt độ ts2= 93.6
Chọn tốc độ dung dịch trong ống tuần hoàn: ω(m/s)= 2
d=dt√(𝒏/𝟐) (m)
0.579
Chọn đường kính ống tuần hoàn ngoài là d= 631 mm

8 Bề dày lớp cách nhiệt


Tính bề dày lớp cách nhiệt của ống dẫn
δ=2.8( 〖𝒅𝒏〗 ^(𝟏.𝟐)
𝝀^(𝟏.𝟑𝟓)
dn:là đường〖𝒕𝑻𝟐〗 ^(𝟏.𝟑))/𝒒^(𝟏.
kính ngoài của ống dẫn (không kể lớp cách nhiệt, mm)
λ :là hệ số𝟓)
dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt(W/m.độ)
q:là nhiệt tổn thất tính theo 1 m chiều dài ống(W/m).
tT2:là nhiệt độ mặt ngoài của ống kim loại chưa kể lớp cách nhiệt(oC).
Khi cấp nhiệt từ trong ống ra đối với hơi nước bão hòa hoặc chất lỏng nóng thì có thể bỏ qua nhiệt trở của tường, c
Chọn chất cách nhiệt là Amiăng
Ống dẫn hơi đốt:
Nồi tT2=thđ q λ(kcal/m.h.oC)
1 142.8 207.51 0.12
2 113.6 216.71 0.107
Vậy bề dày lớp cách nhiệt quanh ống dẫn hơi đốt
nồi 1 52 Nồi 2
Ống dẫn hơi thứ
Ống dẫn hơi thứ nồi 1 bằng ống dẫn hơi đốt nồi 2 nên bề dày lớp cách nhiệt của ống dẫn hơi thứ 1 là: δ =
Nồi tT2=thđ q(W/m) λ(kcal/m.h.oC)
2 59.7 251.084 0.07
Vậy bề dày lớp cách nhiệt quanh ống dẫn hơi thứ 2
δ= 24 mm
Ống dẫn dung dịch vào nồi đốt các nồi.
Nồi tT2=thđ q(W/m) λ(kcal/m.h.oC)
1 120.8 266.73 0.11
2 93.6 225.54 0.09
vậy nồi 1 δ= 47 mm
Nồi 2 δ= 33 mm
Bề dày lớp cách nhiệt của thân thiết bị tính cho nồi 1
Tính bề dày lớp cách nhiệt δ c theo công thức sau
αn (tT2-tKK)=λC(tT1-tT2)/δC
tT2- nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí tT2
tT1-nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị;vì trở lực nhiệt tường thiết bị rất nhỏ so với trở lực nhiệt của lớ
tT1
tKK- nhiệt độ không khí Tkk
λc- hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt,W/m.độ λc
αn- hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí
αn = 9,3 + 0,058tT2, W/m2 .độ 12.2
Với thân buồng đốt tT1 142.8 °C
δc=(𝝀𝑪(𝒕𝑻𝟏−𝒕𝑻𝟐
(m)
))/ 0.037
(α𝒏(𝒕𝑻𝟐−𝒕𝒌𝒌))
Với thân buồng bốc tT1 114.6 °C

δc=(𝝀𝑪(𝒕𝑻𝟏−𝒕𝑻𝟐 (m)
0.025
))/
(α𝒏(𝒕𝑻𝟐−𝒕𝒌𝒌))

Tính bề dày vĩ ống


Bề dày vĩ ống được tính theo công thức sau

h=𝑑𝑛/8+5 8.125 (mm)


(mm)
h: bề dày vĩ ống (mm)
dn: đường kính ống truyền nhiệt, dn = 25 mm

Chọn mặt bích

9 Chọn tai treo


Tai treo của buồng đốt
Chọn 4 tai treo bằng thép CT3 cho một buồng đốt. - Tải trọng cho 1 tai treo là: G1=G/4
Với: G = Gống + 2Gvĩ + Gđáy + Gnắp + Gthành + 2Gbích + Glỏng + Gp.
Trọng lượng của toàn bộ ống truyền nhiệt:
Gống= n.π.d.ρ.H.s.g 73498.07 N
n là số ống truyền nhiệt, n = 1519
d là đường kính ống truyền nhiệt, d = 0.025
H là chiều cao ống, H = 4
S là bề dày ống, s = 0.002
ρ là khối lượng riêng của thép, ρ = 7850
Trọng lượng của vĩ ống: Gvĩ = s.Vi.ρ.g
Vi=πD2/4-nπd2/4 1.2650 m3 Gvĩ
Trọng lượng của đáy và nắp thiết bị:
Gđáy = F.S.ρ.g 1347.65 N
F= 3.5 m2
S= 0.005 m
Trọng lượng thành thiết bị
Gthành = H.D.S.ρ.g 2464.27 N
Trọng lượng của bích:

Gbích=(𝑫𝟐−𝑫𝟎𝟐)/ 445.86 N
𝟒πhbρg
Trọng lượng của chất lỏng

Glỏng=n𝝅𝒅𝟐/𝟒H.ρdd.g
31945.09 N

Trọng lượng các phần phụ khác: Gp = 1000 N

Vậy G = 112729.77 N
Vậy tải trọng của 1 tai treo
G1=G/4= 28182.44 N
Để đảm bảo an toàn cho thiết bị. Tải trọng cho phép trên 1 tai treo là
G= 40000 N
Bề mặt đỡ: F = 0.0297 m2
Khối lượng 1 tai treo là 7.35 kg
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q= 1340000 N/m2

L
q(N/m2)
GcP F(m )
2

40000 0.0297 1340000 190

Tai treo của buồng bốc


Chọn 4 tai treo bằng thép CT3 cho một buồng bốc-Tải trọng cho 1 tai treo là: G1=G/4
Với: G = Gđáy + Gnắp + Gthành + 2Gbích + Glỏng + Gp
Trọng lượng của nắp thiết bị
Gnắp = F.S.ρ.9,81 2176.26 N
Với: F= 4.71 m2
S(m)= 0.006
Trọng lượng của đáy thiết bị
Gđáy = F.S.ρ.9,81 3278.25 N
Với:F (m2 )= 7.095
S= 0.006
Trọng lượng thành thiết bị
Gthành = H.D.S.ρ.g 2099.36 N
Trọng lượng chất lỏng
Glỏng=𝝅𝒅𝟐/𝟒H.ρdd.g
16824.27 N
Glỏng=𝝅𝒅𝟐/𝟒H.ρdd.g
16824.27

Trọng lượng của bích

Gbích=(𝑫𝟐−𝑫𝟎𝟐)/ 1464.58 N
𝟒πhbρg
Trọng lượng các phần phụ khác: Gp = 200 N
G= 27507.30 N
Vậy tải trọng của 1 tai treo G1=G/4 6876.82 N
Để đảm bảo an toàn cho thiết bị
Tải trọng cho phép trên 1 tai treo là: G = 10000 N
Bề mặt đỡ: F= 0.00895 m2
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q = 1120000 N/m2
Khối lượng 1 tai treo là
Chân đỡ buồng đốt
Số chân đỡ của buồng đốt là 8 chân đỡ; chân đỡ được làm bằng thép CT3
Tải trọng tác dụng lên chân đỡ là:
Q = G/8
Tính G
Trọng lượng của toàn bộ ống truyền nhiệt:
Gống = 73498.07 N
Trọng lượng của 2 vĩ ống Gvi 1582.98 N
Trọng lượng của đáy và nắp thiết bị
Gđáy = 1347.65 N
Trọng lượng thành thiết bị
Gthành = 2464.27 N
Trọng lượng của bích
Gbích = 891.71 N
Trọng lượng của chất lỏng
Glỏng = 31945.09 N
Trọng lượng các phần phụ khác
Gp = 1000 N
Vậy G= 112729.77 N
Vậy tải trọng của 1 chân đỡ
G1= 14091.2217853557 N
Chọn G1= 25000 N
Bề mặt đỡ: F= 0.0444 m2
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q = 560000 N/m2

IV TÍNH THIẾT BỊ PHỤ

1 Thiết bị ngưng tụ Bromet


Chọn thiết bị ngưng tụ baromet ngược chiều, loại khô, chân cao. trong hơi, đồng thời tách khí không ngưng do dung
Hơi vào thiết bị ngưng tụ, đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, chảy tràn qua cạnh tấm ngăn.
Hơi tỏa ẩn nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại. Hỗn hợp nước làm nguội và chất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống
Hơi thứ sau khi ra khỏi nồi cô đặc cuối cùng được dẫn vào thiết bị ngưng tụ Baromet để thu hồi lượng nước
Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ
Gn=(𝑾.(𝒊−𝑪𝒏.𝒕𝟐𝒄))/ 118.860 kg/s
(𝑪𝒏(𝒕𝟐𝒄−𝒕𝟐𝒅))
Gn : lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ
W : lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ (kg/s).
i : nhiệt lượng riêng của hơi ngưng tụ(J/kg),
t2đ, t2c: nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh(oC). t2đ
Cn : nhiệt dung riêng của nước(J/kg.độ), tra bảng I.149, STQTTB, T1,Tr 168.

Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị.
Gkk= 0,000025W+ 0,000025Gn+ 0,01W (kg/h)
Gkk: là lượng khí không ngưng, không khí được hút ra khỏi thiết bị(kg/s)
Gn: lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ(kg/s).
W: lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ(kg/s).
Gkk= 0.0441 kg/s
Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ tính theo công thức sau
Vkk=(𝟐𝟖𝟖.𝑮𝒌𝒌. 0.2557 m3
(𝟐𝟕𝟑+𝒕𝒌𝒌))/(𝑷−𝑷𝒉)

Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ Baromet


Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ

Dtr=1.383√(𝑾/
1.75 m
𝝆𝒉𝝎𝒉)
Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ.(m)
W: lượng hơi ngưng tụ(kg/s).
ρh : khối lượng riêng của hơi(kg/m3 ). 0.1283
ωh : tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ(m/s). 20
Chọn theo quy chuẩn Dtr= 2000 mm 2
Kích thước tấm ngăn b(mm)=Dtr/2 +50 1050 mm
Vì trên tấm ngăn có nhiều lỗ nhỏ, lấy nước sạch để làm nguội, chọn đường kính của lỗ là 2(mm)
Chiều cao của gờ tấm ngăn là 40(mm). 40
Lấy tốc độ của tia nước là 0,62 m/s 0.62
Chiều dày tấm ngăn chọn δ = 4 mm 4
Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị ngưng tụ nghĩa là trên một cặp tấm ngăn
f=Gc/ωc=Gn/(ωC.ρn) 0.1923 m2
Gc: lưu lượng nước(m3 /s), Gn : lưu lượng nước theo kg/m3
ωc : tốc độ tia nước(m/s);chọn ωc =0,62(m/s 0.62
ρn khối lượng riêng của nước (kg/m3 ) 996.9
Các lỗ trên tấm ngăn sắp xếp theo hình lục giác đều nên ta có thể xác định bước của các lỗ bằng công thức

𝒕=𝟎.𝟖𝟔𝟔𝒅√(𝒇𝒄/𝒇𝒕𝒃)
0.5477
m
d: đường kính của lỗ(mm).
Chọn fc/ftb = 0,1. 0.1
Chiều cao của thiết bị ngưng tụ
Để chọn khoảng cách trung bình giữa các tấm ngăn và tổng chiều cao hữu ích của thiết bị ngưng tụ, ta dựa vào mức
Mức độ đun nóng nước được xác định bằng công thức

P=(𝒕𝟐𝒄−𝒕𝟐𝒅)/ 0.5063
(𝒕𝒃𝒉−𝒕𝟐𝒅)
t2c, t2đ: là nhiệt độ cuối, đầu của nước tưới vào thiết bị(oC).
tbh : là nhiệt độ hơi nước bão hoà ngưng tụ(oC) 64.5
Dựa vào bảng VI.7, STQTTB, tập2, trang 86, ta có
Số bậc 2 Số ngăn: 4
Chiều cao hữu ích của thiết bị
h = (số ngăn -1).khoảng cách giữa 2 ngăn 1200 mm
Chiều cao tổng của thiết bị ngưng tụ là:
H=h+a+P 3700 mm
a: khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị
P: khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị là a = 1300 (mm) 1300
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị là P = 1200 (mm 1200
Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và thiết bị thu hồi
K1 = 1650 K2= 1660
Chiều cao của hệ thống thiết bị: H = 8500 mm
Chiều rộng của hệ thống thiết bị: T = 3450 mm
Đường kính của thiết bị thu hồi: D1 = 800 D2 =
tương ứng với chiều cao của thiết bị: h1 = 2300 h2 =
Tính kích thước của ống Baromet
Áp suất trong thiết bị ngưng tụ là 0,2 (at), do đó để tháo nước ngưng và hơi ngưng tụ một cách tự nhiên thì thiết bị
Đường kính ống Baromet được xác định theo công thức: Chọn ω=
𝒅𝑩=√((𝟎.𝟎𝟎𝟒(𝑮𝒏+𝑾))/
m
𝝎𝝅) 0.5108

Chiều cao của ống Baromet được xác định theo công thức:
H=h1+h2+0,5(m)
h1: là chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất khí quyển và áp suất trong thiết bị ng
Với b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg) b=
h2: là chiều cao cột nước trong ống Baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực của nước khi chảy trong ống (m).

h2=𝝎𝟐/𝟐𝒈(𝟏+𝝀
𝑯/𝒅+Ʃξ)
H: toàn bộ chiều cao ống Baromet (m)
d: đường kính trong của ống Baromet(m)
λ : hệ số ma sát khi nước chảy trong ống.
Để tính λ ta tính hệ số chuẩn Re khi chất lỏng chảy trong ống Baromet:
ở 45 độ C
ρn = 990.25 kg/m3
μ= 0.0005998 Ns/m2

tính λ 𝟏/√𝝀=-2log[((𝟔.𝟖𝟏)/𝑹𝒆)0.9+∆/
(𝟑.𝟕)]
Với: ∆ : độ nhám tương đối xác định theo công thức sau
∆=ε/Dtd 0.00020 m
ε= 0.1 mm
Dtd= 0.5108 m
Vậy λ= 0.0154
Nên h2= 0.0458715596330275 + 0.000554061925
Vậy H= 8.815 m
Vậy ta chọn H= 9m
Ngoài ra, còn lấy thêm chiều cao dự trữ là 0,5 m để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và chảy tràn vào đường ống
Nên chiều cao của Bazomet là: H= 9.5 m
Nhưng trong thực tế thì chiều cao ống Baromet không được bé hơn 11 m nên ta lấy chiều cao của Baromet là

2 Chọn bơm
a Bơm chân không
Ngoài tác dụng hút khí không ngưng và không khí, bơm chân không còn có tác dụng tạo độ chân không cho thiết bị
Tính công suất tiêu hao N
Trong thực tế quá trình hút khí là quá trình đa biến nên
N=𝒌/(𝜼𝒄𝒌(𝒌−𝟏))P1vkk[(𝑷𝟐/𝑷𝟏) 9863.1 KW
(𝒌−𝟏)/𝒌
-1]
P1: áp suất khí lúc hút (N/m2 ); P1=Pkk
Pkk : áp suất không khí và khí không ngưng trong thiết bị
Pkk = Pnt – Ph = 15107.400 N/m2
P2: áp suất khí lúc đẩy 100062 N/m2
Chọn P2 = 1,02 (at)
K : chỉ số đa biến của không khí, lấy k= 1.25
ηck : hiệu số cơ khí của bơm chân không kiểu pittông, η ck = 0.9
Vkk: thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi hệ thống (m3 /s).
Công suất của động cơ:

Ndc=𝑵/ 11536 KW
𝜼𝒕𝒓𝜼𝒅𝒄
ηtr : hiệu suất truyền động, ηtr = 0,9.
ηdc : hiệu suất động cơ, ηdc = 0,95
Công suất dự trữ của động cơ chọn β= 1.12
N =Ndc.β
c
dc 12920 KW
b Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ
Chọn bơm ly tâm 1 guồng để bơm nước lạnh lên thiết bị ngưng tụ
Ta chọn chiều cao ống hút là: H = 4.5
Chiều cao ống đẩy = chiều cao tháp + chiều cao ống baromet 14.7
Đường kính ống dẫn nước:

𝒅=√(𝑮𝒏/(𝟎.𝟕𝟖𝟓𝝎ρ)) 0.276
𝒅=√(𝑮𝒏/(𝟎.𝟕𝟖𝟓𝝎ρ)) 0.276 m Chọn d=

Công suất của động cơ được tính theo công thức sau
N=𝑸𝑯𝝆𝒈/ kW
𝟏𝟎𝟎𝟎𝜼 19.3180
ρ :Khối lượng riêng của nước ở 25( C).
o

N:công suất cần thiết của bơm(KW)


Q:Năng suất của bơm(m3 /s)
H: áp suất toàn phần (áp suất cần thiết để chất lỏng chảy trong ống)
η :hiệu suất của bơm chọn η =0,8
Tính H H=Hm+Ho+Hc(m)
Hm:trở lực thuỷ lực trong mạng ống..(áp suất tiêu tốn để thắng trở lực trên đường hút
Hc :chênh lệch áp suất ở cuối ống đẩy và đầu ống hút.
Ho :tổng chiều dài hình học mà chất lỏng được đưa lên (gồm chiều cao hút và chiều ca
Hm=(λ𝒍/
2.0789 m
𝒅+Ʃξ)𝝎𝟐/
█(
𝟐𝒈@)
l : chiều dài toàn bộ ống, l = 20 (m) 20 m
D: đường kính trong của ống, d(m). 0.276 m
ω :tốc độ của nước trong ống (m/s). 2 m/s
λ :hệ số ma sát.
Ʃξ :trở lực chung.
Hệ số ma sát được xác định qua chế độ chảy Re: ở 25 độ C μ=
Re=𝒅𝝆𝝎/𝝁 614797 >10000 nên chế dộ chảy xoáy

𝟏/√𝝀=-2log[((𝟔.𝟖𝟏)/ 7.7540
𝑹𝒆)0.9+∆/(𝟑.𝟕)]
∆ : là độ nhám tương đối được xác định theo công thức

Vậy λ= 0.0166
Tổng trở lực:
Ʃξcửa vào=0,06 0.06
Ʃξ cửa ra=1 1
Ʃξ khuỷu ống=1,26 1.26
Ʃξ van tiêu chuẩn=4,1 4.1
Ʃξ van chắn=0,05 0.05
→ Ʃξ = 8.99

=> Hm= 2.0789 m


Chênh lệch áp suất cuối ống đẩy và đầu ống hút:
Với: P1, P2: là áp suất tương ứng đầu ống h
Hc=(𝑷𝟐− -8.0249 m P1
𝑷𝟏)/𝝆𝒈
Áp suất toàn phần của bơm là: H= 13.2540
Vậy công suất của bơm
N=𝑸𝑯𝝆𝒈/ KW
19.3180
𝟏𝟎𝟎𝟎𝜼
Công suất của động cơ điện
Ndc=𝑵/ kW
22.5942
𝜼𝒕𝒓𝜼𝒅𝒄
Người ta thường lấy động cơ có công suất lớn hơn công suất tính toán để tránh hiện tượng quá tải. Chọn hệ số dự t
N= β.Nđc 25.3055 KW
ĐỒ ÁN CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NAOH HAI NỒI, XUÔI CHIỀU
Quy ước
W1/W2 0.9565 Số liệu ban đầu
W1 14666.5 kg/h Tra bảng, nội suy
W2 15333.5 kg/h Giá trị tính
Số liệu tự chọn

kg/h

142.8 °C

114.6 °C
59.7 °C tnt 58.7 °C
113.6 °C

%
°C
at
J/mol

ρdd (kg/m3) áp suất hơi thứ trên bề mặt (at)


1091.8 1.720
1328 0.2

tsôi
119.8
92.6

2 đến baromet là 1°C


°C

J/Kg.độ
J/Kg.độ
4294.0 J/Kg.độ

4239.1 J/Kg.độ

Hơi thứ Dung dịch


ngưng: Cni (J/kg.độ)
thti (°C) i (J/kg) tsi (°C)
4294.0 114.6 2698432.748538 120.8
4239.1 59.7 2607724 93.6

nồi 1, sau khi ra khỏi nồi 2

Bảng tổng hợp dữ liệu cân bằng nhiệt

Đầu vào Đầu ra nồi 1


tđ 25 t1 120.8
Cđ 3976.7 C1 3832.8
W1.(i1 – Cn2.θ2) Gđ 36000 hơi thứ
hơi đốt θ2 114.6
θ1 142.8 i1 2698432.74853801
i 2741960 Cn2 4239.1
2212800.7 Cn1 4294.0 W1(gt) 14666.5

1) 15221.3 kg/h

14778.7 kg/h

1)) 21739.0 kg/h

chấp nhận
chấp nhận

(Dung dịch chuẩn để so sánh là NaCl 20% vì độ nhớt vượt quá độ nhớt có thể có của nước)
NaCl 20%
θ30(1) Nồng độ NaOH t60(2) t80(2) θ60(2) θ80(2)
9.6 30.00% 60 80 4.7 13.5
μ60(2) μ80(2) k2
0.00235 0.00184 2.277258567

μs1 μs2
0.000296551968 0.00158375616082

ρ1 C1 A λdd1
1091.8 3832.8 0.0000000358 0.57937656147477
kg/m3 J/kg.°C W/m.độ
ρ2 C2 A λdd2
1328 3323.4 0.0000000358 0.62402836753998
kg/m3 J/kg.°C W/m.độ

∆t1 A1 r1(142.8°C) α1 q1
2.3 167.2127434391 2136000 7487.77688292173 17221.886831
∆t1 A2 r2(113.6°C) α1 q1
4.2 128.2567431663 2224740.350877 4991.17603757974 20962.939358
μdd(N.s/m2)
0.000296552
0.0015837562

μn(N.s/m2)
0.00023744
0.00031884

0.000464 m2.độ/W r1(nồi 2) 0.000232 m2.độ/W


0.002 m λ(Wm.độ) 54 r2 3.7037037037E-05
0.000387 m2.độ/W

4.4 °C
Chấp nhận kết quả

3.0 °C

Chấp nhận kết quả

ri Di Ki Qi ∆thi-i
2136000 15221.3 783.4964404042 9031291.80094259 24.459001486
2224740.4 14778.7 993.1434377922 9133005.12898441 19.513159784

Qi (W) Fi (m2)
9031291.8009 471.27
9133005.129 471.27

n=F/f (ống)
1500

m2
45 ống
0.025 m
0.0325 m
1.53 m
1.6 m

m
m
m
m
𝐶)𝜑)≤ 𝜎_𝑐/1.2

Thỏa mãn

d
50.3

221632.01569 N/m2
83963.71152 N/m2
2m

t đơn vị thời gian(m3 /m3.h).

/m3 .h). Chọn Utt = 1600 1600

0.9
>1
bảng nội suy
3.4 t ρ
110 0.8254
115 0.9635
114.6 0.9514

3.4 m

N/m2
N/m2
0.004 m
0.002 m
0.004
1.3
0.5
174087.337

trình lưu lượng

=√(𝑽𝒔/(𝟎.𝟕𝟖𝟓𝝎)) 0.078 (m)

0.078

t ρ
140 926.4
142.8 ρ(kg/m3) 923.852 150 917.3

t ρ
kg/s 140 1.962
ρ(kg/m3) 2.117 145 2.238
110 0.8254
115 0.9635
60 0.1301
376 mm 55 0.1043

(kg/s)
ρ(kg/m3) 0.9238

529 mm

4.1052 kg/s

t ρ
120 943.1
ρ (kg/m3) 942.4205 130 934.8
90 965.3
95 961.8

ρ (kg/m3) 962.8006
có thể bỏ qua nhiệt trở của tường, coi nhiệt độ T2 t bằng nhiệt độ của hơi bão hào hoặc chất lỏng nóng

dn=376 mm dn=529mm
dn (mm) t q t q
376 100 163 100 198
529 150 215 150 267

46 mm

a ống dẫn hơi thứ 1 là: δ = 46 mm


dn (mm)
1164 t q
50 215
75 308
t q
dn (mm) 75 204
631 100 233
631 150 314
50 °C
bị rất nhỏ so với trở lực nhiệt của lớp cách nhiệt, cho nên tT1 có thể lấy bằng nhiệt độ hơi đốt
142.8 °C
25 °C
0.12 W/m.độ

791.49 N
B B1 H S l a
mm
160 170 280 10 80 20
ng thời tách khí không ngưng do dung dịch mang vào hoặc do khe hở của thiết bị.
ua cạnh tấm ngăn.
hất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống Baromet
omet để thu hồi lượng nước
4.1052
2607000
25 t2c 45
4177.42

heo công thức sau

h của lỗ là 2(mm) 2

ng tụ nghĩa là trên một cặp tấm ngăn

ớc của các lỗ bằng công thức


ủa thiết bị ngưng tụ, ta dựa vào mức độ đun nóng nước và thời gian lưu của nước trong thiết bị ngưng tụ

Khoảng cách giữa các ngăn là(mm) 400 Thời gian rơi qua 1 bậc là 0,41(s)

1.2 m

mm

800 mm
1550 mm

ưng tụ một cách tự nhiên thì thiết bị phải có ống Baromet.


0.6 m/s

khí quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ (m) h1=10.33b/760 8.264 m


608 mmHg
của nước khi chảy trong ống (m).

Re=𝒅𝑩𝝆𝒏𝝎/𝝁 506011.1657984 >10000 nên chế độ chảy xoáy


8.0517

rong ống và chảy tràn vào đường ống dẫn hơi khi áp suất khí quyển tăng

a lấy chiều cao của Baromet là 11 m

dụng tạo độ chân không cho thiết bị ngưng tụ va thiết bị cô đặc

Vkk = 0.2557 m3
996.9 kg/m3

0.1192 m3/s

0.8

tốn để thắng trở lực trên đường hút và đường đẩy)

a lên (gồm chiều cao hút và chiều cao đẩy)

0.0008937 Ns/m2

∆=ε/
0.0004
𝑑𝑡𝑑

1, P2: là áp suất tương ứng đầu ống hút, cuối ống đẩy
1 P2 0.2 at

m
h hiện tượng quá tải. Chọn hệ số dự trữ β =1,12
Đầu ra nồi 2
t2 93.6
C2 3323.4
G2 21333.5
hơi thứ
tht2 59.7
i2 2607724
W2(gt) 15333.5
m2.độ/W
d Khối lượng tai treo

30 7.35
0.41

You might also like