You are on page 1of 2

Bài 5 Một thiết bị truyền nhiệt vỏ-ống được sử dụng để đun nóng dung dịch

loãng nồng độ 10% (KL) bằng cách sử dụng lượng nhiệt của nước sau khi
ngưng tụ lấy từ buồng đốt của nồi cô đặc (hơi đốt là hơi nước bão hòa ngưng tụ
ở 2 atm).
Dung dịch chuyển động theo 2 chặng phía ống, còn nước sau ngưng tụ chuyển
động 1 chặng phía ngoài ống truyền nhiệt. Dung dịch có lưu lượng 3,8T/h,
nhiệt độ đầu 25oC, nhiệt độ cuối 70oC. Nước ngưng sau khi ra khỏi thiết bị đun
nóng có nhiệt độ 80oC. Hãy:
1/ Vẽ sơ đồ thiết bị đun nóng và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của dung dịch
và chất tải nhiệt?
2/ Tính lưu lượng chất tải nhiệt ?
3/ Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng nếu biết hệ số truyền
nhiệt K=600W/(m2.K) ?
Giải:

1.
Nước: T1 T2=80°C
DD muối: t1=25°C t2=70°C V=3,8T/h
2
k=600w/m .K

Nhiệt dung riêng của dung dịch loãng nồng độ 10% KL tính gần đúng là:
c p 2=4 , 19(1 −0 , 1)=3,771 kJ /(kg . K )
Nhiệt lượng dung dịch nhận được:
3
3 , 8.10
Q=G 2 . c p 2 . ∆ t n= .3,771.(70 − 25)=179,1225 kW
3600
Hơi bão hòa có p=2atm. Tra bảng ta có các thông số sau:
T1=ts=120,23°C; c p 1=4 , 23/(kg . K)
2. Lưu lượng dung dịch là:
Q 179,1225
G 1= = =1,053 kg /s
c p 1 . ∆ t dd 4 ,23.(120 , 23 −80)

3. Hệ số hiệu chỉnh ε ∆ t :
{
t 2 − t1 70 −25
P= = =0,4725
T 1 −t 1 120 , 23 −25 =¿ ε ∆ t=0,885 (Tra bảng)
T 1 −T 2 120 , 25 − 80
R= = =0,894
t 2 − t1 70 − 25
Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit
(T 1 −t 2)−(T 2 −t 1) (120 , 23 −70)−(80 − 25)
Δt log↑ ↓=ε ∆ t . =0,885. =46 , 53° C
(T 1 −t 2) 120 , 23 −70
ln ln
(T 2 −t 1) 80 − 25

Diện tích bề mặt truyền nhiệt:


3
Q 179,1225. 10 2
F= = =6,416 m
k . Δt log↑ ↓ 600. 46 , 53

You might also like