You are on page 1of 14

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

BÀI 29. Một mol khí hai nguyên tử trong bình có dung tích 10 lít, áp suất 250kPa. Hơ đẳng tích
tới nhiệt độ 400K, rồi dãn đẳng nhiệt đến áp suất đầu, sau đó nén đẳng áp về trạng thái đầu. Tính
hiệu suất của chu trình.
Tóm tắt
i=5
T=const
V=const V =10 l
ν =1mol 2
T2=400K p3=250kPa p4=p1
V1=10 l p=const
p1=250kPa

Tìm η=? 2
p

p2

p1 1 3

O V1 V3 V

Bài giải
p1 .V 1=ν RT 1
p1 . V 1 250 . 103 .10 .10−3
⇒T 1 = = =300 , 8 K
νR 8 ,31
Quá trình (1-2) : Đẳng tích
p1 p 2
=
T1 T2
T2 3
⇒ p2 = p1 =332, 45. 10 Pa
T1
M Mi
Q12 = C V (T 2−T 1 )= R (T 2 −T 1 )
μ μ 2
5
Q12 =1. .8 ,31 .(400−300 , 8)=2060 ,88 J
2
p2 V 1 = p1 V 3
p
⇒V 3 =V 1 2 =0 ,01329 m 3
Quá trình (2-3) : p1

M V
Q23= RT 2 ln 3 =945 , 4346 J
μ V1
M
Q2 =Q 31= C p (T 1 −T 2 )=2 ,885 . 103 J
μ
Nhiệt lượng Q1 khí nhận từ ngoài trong quá trình 1-2 và 2-3:
Q 1 =Q12+Q 23=3006 ,3146 J
Hiệu suất của chu trình :
Q1 −Q2
η= =4 , 04 %
Q1
BÀI 30 : Máy nhiệt lý tưởng hoạt động theo chu trình Carnot, nguồn nóng ở 117 oC, nguồn lạnh
ở 27oC. Máy nhận nhiệt lượng 6300J trong mỗi giây. Tính :
a) Hiệu suất của máy.
b) Nhiệt lượng trả cho nguồn lạnh trong mỗi giây.
c) Công suất của máy.
Tóm tắt
T1=117oC = 390K
T2=27oC=300K
Q1 = 6300J

Tìm η=? ; Q2=?; P=?


Bài giải
a. Hiệu suất của máy
T 1−T 2
η= =23 ,1 %
T1
b. Nhiệt lượng trả cho nguồn lạnh trong mỗi giây
Q1−Q2 Q2
η= =1−
Q1 Q1
⇒Q2 =Q 1 (1−η)=4 ,84 .103 J
c. Công suất của máy
A
η=
Q1
⇒ A=η .Q 1 =1 , 45 .10 3 J
Công trong 1giây bằng công suất P=1,45.103J
BÀI 31 : Động cơ nhiệt lý tưởng làm việc theo chu trình Carnot, nhả cho nguồn lạnh 80% nhiệt
lượng nó thu được từ nguồn nóng. Tính:
a) Hiệu suất của động cơ.
b) Công do động cơ sinh ra trong một chu trình. Biết nhiệt lượng thu vào trong một chu
trình là 1,5kcal.
Bài giải

Ta có Q2 =80 %Q1 =0,8 Q1


a) Hiệu suất của động cơ.
Q 1 −Q 2 Q 1 −0,8 Q 1
η= = =20 %
Q1 Q1
b) Q1 = 1,5kcal
Công do động cơ sinh ra trong một chu trình:
A
η= → A=η. Q1 =0,3 kcal
Q1

BÀI 32 : Động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot, tác nhân là không khí. Ban đầu có áp
suất po=7atm, nhiệt độ 127oC, thể tích 2 lít. Thể tích sau khi dãn đẳng nhiệt lần thứ nhất: 5 lít, sau
khi dãn đoạn nhiệt: 8 lít. Tính :
a) Tọa độ giao điểm đường đẳng nhiệt – đoạn nhiệt.
b) Công trong mỗi phần của chu trình.
c) Công trong cả chu trình.
d) Hiệu suất của chu trình.
e) Nhiệt nhận từ nguồn nóng trong một chu trình.
f) Nhiệt nhả cho nguồn lạnh trong một chu trình.
Tóm tắt
po=7atm
T=const
T1= 127oC V2=5l V3=8l V4
Q=0 T=const
V1=2l

1
p
T1
2

3
4
T2

V
O

Bài giải
a) Tọa độ giao điểm đường đẳng nhiệt – đoạn nhiệt.
+ Điểm 1 : p1 = 7atm ; V1=2 lít
Quá trình (1-2) :
p1 V 1 =p 2 V 2
p V
⇒ p2 = 1 1 =2,8 atm
V2
+ Điểm 2 : p2 = 2,8atm ; V2=5 lít
Quá trình (2-3) :
p2 V γ2 = p3 V γ3
p2 V 2γ
⇒ p3 = =1 , 45 atm
V 3γ
+ Điểm 3 : p3 = 1,45atm ; V3=8 lít
γ −1 γ−1
Quá trình (2-3) : T 2 . V 2 =T 3 .V 3

( )
γ −1
T3 V2
⇒ =
T2 V3

( )
γ−1
V2
⇒T 3 =T 2 =331 , 45 K
V3
T 4 . V γ−1
4 =T 1 . V γ−1
Quá trình (4-1) : 1
( )
γ−1
V4 T1
=
V1 T4

()
1
T
⇒ V 4 =V 1 1 γ−1
=3,2 l
T4
p4 . V γ4 =p 1 V γ1

( )
γ
V
⇒ p 4 =p 1 1 =3 , 62 atm
V4

+ Điểm 4: p4 = 3,62atm ; V4=3,2 lít


b) Công trong mỗi phần của chu trình.
M V V
A 12= RT 1 ln 2 = p1 V 1 ln 2
μ V1 V1
A 12=1 , 299. 103 J
1
A 23= ( p V −p V )=607 , 8 J
γ−1 2 2 3 3
M V4 V4
A 34= RT 3 ln = p3 V 3 ln =−1 , 077 .103 J
μ V3 V3
1
A 41= ( p V − p V )=−611 , 852 J
γ−1 4 4 1 1
c) Công trong cả chu trình.
A= A 12+ A 23+ A 34 +A 41=217 ,948 J
d) Hiệu suất của chu trình.
A 2 ,16
η= = =17 %
Q1 12 , 83
e) Nhiệt nhận từ nguồn nóng trong một chu trình.
3 3
Q1 =A 12=1 ,299 . 10 J ≈1,3. 10 J
f) Nhiệt nhả cho nguồn lạnh trong một chu trình.
Q2 =A 34=−1 , 077 J

BÀI 33 : Máy lạnh làm việc theo chu trình Carnot nghịch, tiêu thụ công suất 36,8kW. Nhiệt độ
nguồn lạnh -10oC, nguồn nóng +17oC. Tính :
a) Hệ số làm lạnh ε .
b) Nhiệt lượng lấy khỏi nguồn lạnh trong 2 phút.
c) Nhiệt lượng thải ra nguồn nóng trong 3 phút.

Tóm tắt
P = 36,8kW
T2=-10oC
T1=+17oC

Tìm
ε=?

Q2 = ? ; Q1 =?
Bài giải
T2
ε= =9 , 74
T 1 −T 2
Q
ε= 2
A
⇒Q2 =ε . A=ε . P .t=43 , 011. 106 J
A=Q1−Q2
⇒Q 1 = A+Q 2
⇒Q 1 =P .t +Q2
⇒Q 1 =49 , 635 . 106 J
BÀI 35 : Tính hiệu suất của chu trình, biểu thị trên hình theo các nhiệt độ T1 và T2 của các tác
nhân trong chu trình. Biết tác nhân là một khối khí lí tưởng nào đó.

Bài giải
Quá trình 3-1 : V1>V3 khí giãn nở sinh công nên nhận nhiệt
Q1 =Q 23+Q 31
Từ 2-3 quá trình đẳng tích :
M
Q23= C (T −T )
μ V 3 2
Từ 3-1 quá trình đẳng áp :
M
Q31= C (T −T )
μ p 1 3
Vậy :
M M
Q1 = C V (T 3−T 2 )+ C (T −T
μ μ p 1 3)
Từ 2-3 quá trình đẳng tích:
p2 p3 p3 p2
= ⇔ =
T2 T3 T3 T 2 (1)

Từ 3-1 quá trình đẳng áp:


V 3 V1
=
T3 T1 (2)
Lấy (1) nhân (2)
p3 V 3 p 2 V 1
=
T 23 T 1 T 2 (*)
Xét quá trình từ 1-2:
p
=const
V
p1 p2
=
V1 V2
p1 V 2 =p 2 V 1
⇒ p3 V 3= p 2 V 1 ( Vì p1 =p 3 , V 2=V 3 ) Thế vào (*)

⇒T 23 =T 1 T 2

⇔T 3 =√T 1 T 2 thế vào Q ta được :


1

M M
Q1  CV ( T1T2  T2 )  C p (T1  T1T2
  )
Quá trình 1-2 : V2<V1 khí nén nên truyền nhiệt
M M
Q2 =|Q12|=| C (T 2−T 1 )|= C (T 1−T 2 )
μ μ
Mà quá trình từ 1-2 ta lại có :
p
=const
V
p.V −1 =const
⇒n=−1
C p −C
n=
C V −C
C p −C
−1=
C V −C
C p +C V
⇒C=
2 thế vào Q2

M C p +C V
Q2 = (T 1 −T 2 )
μ 2
Hiệu suất của chu trình:
A Q 1 −Q 2 Q
η= = =1− 2
Q1 Q1 Q1

M C p +C V
(T 1−T 2 )
μ 2
η=1−
M
(C ( √ T 1 T 2−T 2 )+C p(T 1−√T 1 T 2 ))
μ V
C p +CV
(T 1−T 2 )
2
η=1−
C V ( √ T 1 T 2 −T 2 )+C p (T 1 −√T 1 T 2 )
BÀI TẬP
+ chụp hình đề bài
+ có 15 phút làm bài tập
+ 10 bạn nộp sớm nhất và làm đúng sẽ được cộng điểm. Nộp trên google classroom tên mục
nộp “BT NGÀY 8.12”
Một kilômol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình giữa hai nguồn nhiệt độ 600K
và 200K (như hình vẽ). Quá trình (1-2) là đoạn nhiệt; (2-3) là đẳng nhiệt; (3-1) là đẳng áp. Tính:
a) Nhiệt lượng trao đổi trong từng quá trình và cả chu trình của khí.
b) Hiệu suất η của chu trình (1-2-3-1) và so sánh nó với hiệu suất (ηo) của chu trình Carnot cùng
làm việc với hai nguồn nhiệt độ trên.
c) Độ biến thiên Entropi của khí trong từng quá trình và trong toàn chu trình.
d) Vẽ chu trình này trên giản đồ (S; lnT).
p

3
1

O
V
NỘI DUNG
ν=1 kmol ; i=3 ; T 1 =600 K ; T 2=200 K
a) Nhiệt lượng trao đổi trong từng quá trình và cả chu trình của khí.
Q12=0 J
p2 γ T1
CM được ln = ln
p 3 1−γ T 2

V3 p γ T
Q 23= A 23=νRTln =νR T 2 ln 2 = νR T 2 ln 1
V2 p3 1−γ T2
6
Q23=−4,564.10 J
Q31=ν C p ( T 1−T 2 )=8,31.106 J
6
Q=3,746. 10 J
b) ) Hiệu suất η của chu trình (1-2-3-1) và so sánh nó với hiệu suất (ηo) của chu
trình Carnot cùng làm việc với hai nguồn nhiệt độ trên.
6
Q 1=Q31=8,31. 10 J
6
Q2=Q23=−4,564. 10 J

|Q2| 4,564. 106


η=1− =1− =45 %
Q1 8,31. 106
T 200
η o=1− 2 =1− =66,67 %
T1 600

η o> η
c) Độ biến thiên Entropi của khí trong từng quá trình và trong toàn chu trình.
Δ S 12=0 J /K
dQ V3 p2 γ T1
Δ S 23=∫ =νRln =νRln = νRln
T V2 p3 1−γ T2
3
Δ S 23 =−22,82.10 J / K

dQ T
Δ S 31=∫ =ν C p ln 1 =¿ 22,82.103 J / K ¿
T T2

Δ S CT =0 J /K
d) Vẽ chu trình này trên giản đồ (S; lnT).
(1-2) : Q= 0 : S= const: đẳng entropi
(2-3) : T=const suy ra lnT= const
dQ
(3-1) : dS=
T
dQ
∫ dS=∫ T
dT
S=∫ ν C p
T
S=ν C p lnT +b: có dạng đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
Vẽ đúng đồ thị thì được :
S
2
1

O
lnT

BÀI 16 : Một quả bóng đá có khối lượng 800g, đường kính 22 cm được bơm căng đến áp suất
2at. Tính nhiệt độ của khối khí trong quả bóng lúc tiếp đất sau khi bóng rơi từ độ cao 25m
xuống. Cho rằng quả bóng va chạm hoàn toàn mềm và cách nhiệt. Nhiệt độ ban đầu của quả
bóng là 27OC. Bỏ qua sức cản của không khí.

Bài giải
Khảo sát lượng khí trong quả bóng
Trong quá trình va chạm đàn hồi : năng lượng cơ học không bị biến đổi thành các dạng năng
lượng khác, không bị mất đi , khí torng quả banh biến thành nội năng. Theo nguyên lý thứ nhất
của nhiệt động lực học:
Q= ΔU + A
Trong đó A là công do khí nhận được từ Trái Đất
ΔU − A=0
ΔU = A
ΔU =mgh
M
C (T −T )=mgh
μ V 2 1
Mi
R(T 2−T 1 )=mgh
μ 2
2 μ mgh
T 2=T 1 +
MiR (1)
Mà ta lại có :
M
pV = RT
μ
M pV
⇒ =
μ RT
4
p πR 3
M 3 t
⇒ =
μ RT
μ 3 RT
⇒ = (∗)
M 4 pπR 3
t

Thế (*) vào (1)


2 .3 . Tmgh
T 2=T 1 +
4 pπ iR 3
t
3 . Tmgh
T 2=T 1 +
2 pπ iR 3
t
3 . 300 .0,8 . 10. 25
T 2=300+
2 . 2. 9 , 81. 10 4 . π . 5.(0 , 11)3
T 2=322 K

You might also like