You are on page 1of 12

Bài 1.

    Không khí ở áp suất p1=1[at], thể tích v1=0,8[m3/kg] nhận lượng


nhiệt q=100[kCal/kg] trong điều kiện áp suất không đổi. Xác định nhiệt độ ban
đầu t1[0C], nhiệt độ cuối t2[0C] và thể tích cuối v2[m3/kg].

Tóm tắt đề:

p1 = 1 (at) = 0,981.105 (Pa)

v1 = 0,8 (m3/kg)

q = 100 (kCal/kg) = 100.4186,8 = 418680 (J/kg)

Nhiệt dung riêng của không khí là c = 1005 (J/kg)

cv = 0.72 (kJ/(kg.độ))

Tính t1, t2, v2.

Giải

Do áp suất không đổi nên đây là quá trình đẳng áp.

Suy ra, p1 = p2 = 0,981.105 (Pa)

p1.v1 = R.T1

8314
 0,981.105.0.8 = 29 .T1

 T1 = 273,75K
 t1 = T1 – 273,15 = 0,6 (oC)

Khối lượng không khí:

p1.v1 = G.R.T1

1
8314
 0,981.105 .0,8 = G. 29 .273,75

 G = 1 (kg)

Nhiệt độ cuối:

q = G.c.(T2 – T1)

 418680 = 1.1005.(T2 – 273,75)

 T2 = 690,347K
 t2 = 690,347 – 273,15 = 417,197 (oC)

Do quá trình đẳng áp nên thể tích cuối là:

T1 v1
=
T2 v2

273,75 0,8
 690,347 = v 2

 v2 = 2,017 (m3/kg)

Bài 2.    Không khí được nén đẳng nhiệt ở nhiệt độ t1=30[0C] từ áp suất ban
đầu p1=1[bar] đến áp suất cuối p2=10[bar]. Xác định thể tích cuối v2[m3/kg], công
nén l[kJ/kg] và lượng nhiệt thải ra q[kJ/kg].

2
Tóm tắt đề:

t1 = 30 (oC) => T1 = 30 + 273,15 = 303,15K

p1 = 1 (bar) = 105 (Pa)

p2 = 10 (bar) = 10.105 = 106 (Pa)

Tính v2, l, q.

Giải

Do quá trình đẳng nhiệt nên T1 = T2 = T = 303,15K

p1.v1 = R.T1

8314
 105.v1 = 29 .303,15

 v1 = 0,869 (m3/kg)

Thể tích cuối v2:

P1 v2
=
P 2 v1

100000 v2
 1000000 = 0,869

 v2 = 0,0869 (m3/kg)

Công nén:

P1 8314 100000
l = R.T. ln P = 29 .303,15. ln 1000000 = -200,118 (kJ/kg)
2

Do quá trình đẳng nhiệt nên lượng nhiệt thải ra là: l = q = -200,118 (kJ/kg)
3
Bài 3.    1[kg] không khí được nung nóng đẳng tích từ nhiệt độ t1=30[0C] đến nhiệt
độ t2=230[0C]. Tính lượng nhiệt cần cung cấp Q[kJ], độ biến thiên
entropy delta_s[J/(kg.độ)], công kỹ thuật lkt[kJ/kg] của quá trình.

Tóm tắt đề:

G = 1 (kg)

t1 = 30 (oC) => T1 = 30 + 273,15 = 303,15K

t2 = 230 (oC) => T2 = 230 + 273,15 = 503,15K

cv = 0,72 (kJ/(kg.độ))

Tính Q, ∆ s, lkt.

Giải

Do quá trình đẳng tích nên v = const

q = cv.(T2 – T1) = 0,72.(503,15 – 303,15) = 144 (kJ/kg)

Lượng nhiệt cần cung cấp:

Q
q= G

 Q = q.G = 144.1 = 144 (kJ)

Độ biến thiên Entropy:

T2 503,15
∆ s = cv.ln = 0,72.ln = 0,365 (kJ/(kg.độ))
T1 303,15

8314
Công kỹ thuật: lkt = R.(T2 – T1) = 29 .(503,15 – 303,15) = 57,338 (kJ/kg)

4
Bài 4.    Không khí có trạng thái ban đầu p1=1[bar], t1=30[0C], sau khi nén đoạn nhiệt áp
suất tăng lên 10 lần. Xác định thể tích cuối v2[m3/kg], nhiệt độ cuối t2[0C] và công
nén lkt[kJ/kg].

Tóm tắt đề:

p1 = 1 (bar) = 105 (Pa)

t1 = 30 (oC) => T1 = 30 + 273,15 = 303,15K

p2 = 10p1 = 106 (Pa)

Tính v2, t2, lkt.

Giải

Quá trình nén đoạn nhiệt.

1
cv = k−1 .R

8314
1
 0,72 = k−1 . 29
1000

 k = 1,398

( )
k−1
T1 p1 k

T2
= p2

( )
5 1,398−1
303,15 10 1,398
 T =
2 106

 T2 = 583,915K
 t2 = 583,915 – 273,15 = 310,765 (oC)

5
Thể tích của không khí lúc ban đầu:

p1.v1 = R.T1

8314
 105.v1 = 29 .303,15

 v1 = 0,869 (m3)

Thể tích của không khí lúc sau:

( )
k
p1 v2
p2
= v1

( )
1,398
105 v2
 6=
10 0,869

 v2 = 0,167 (m3)

Công thay đổi thể tích:

[ () ] [ ( ) ]
p2 k−1 8314 1,398−1
R .T 1 k .303,15 106
l= . 1− p = 29 . 1− 1,398
= -202242,6111 (J)
k −1 1
1,398−1 105

Công nén kỹ thuật:

lkt = k.l = 1,398.(-202242,6111) = -282735,1703 (J) = -282,735 (kJ)

Bài 5.    Cần phải nén 1 lượng không khí có thể tích V1=10[m3] từ áp


suất p1=0,9[bar], nhiệt độ t1=17[0C] đến áp suất p2 =7,2[bar], thể tích V2 =1,77[m3]. Tính
số mũ đa biến n, công thay đổi thể tích L[kJ].

6
Tóm tắt đề:

V1 = 10 (m3)

p1 = 0,9 (bar) = 0,9.105 = 90000 (Pa)

t1 = 17 (oC) => T1 = 17 + 273,15 = 290,15K

p2 = 7,2 (bar) = 7,2.105 = 720000 (Pa)

V2 = 1,77 (m3)

Tính n, L.

Giải

Quá trình đa biến.

Số mũ đa biến:

(¿ p2 )−ln ⁡( p1) ln ( 720000 )−ln ⁡(90000)


n = ln ln ⁡( v )−ln ⁡( v ) ¿ = ln ( 10 )−ln ⁡(1,77)
= 1,2
1 2

Công thay đổi thể tích:

1 1
L = n−1 .(p1.v1 – p2.v2) = 1,2−1 .(90000.10 – 720000.1,77)

= -1872000 (J)= -1872 (kJ)

7
Bài 6.    1,5[kg] không khí được nén đa biến từ áp suất p1=0,9[bar], nhiệt
độ t1=18[0C] đến áp suất p2=10[bar], nhiệt độ t2=125[0C]. Xác định số mũ đa biến n, thể
tích sau khi nén V2[m3] và lượng nhiệt thải ra Q[kJ].

Tóm tắt đề:

G = 1,5 (kg)

p1 = 0,9 (bar) = 0,9.105 = 90000 (Pa)

t1 = 18 (oC) => T1 = 18 + 273,15 = 291,15K

p2 = 10 (bar) = 10.105 = 106 (Pa)

t2 = 125 (oC) => T2 = 125 + 273,15 = 398,15K

c = 1005 (J/(kg.K))

Tính n,V2, Q.

Giải

Quá trình nén đa biến.

Thể tích không khí ban đầu:

p1.v1 = G.R.T1

8314
 90000.v1 = 1,5. 29 .291,15

 v1 = 1,391 (m3)

Thể tích không khí lúc sau:

8
p2.v2 = G.R.T2

8314
 106.v2 = 1,5. 29 .398,15

 v2 = 0,171 (m3)

Số mũ đa biến:

ln ( p2 )−ln ⁡( p1 ) ln ( 1000000 )−ln ⁡(90000)


n= = = 1,149
ln ( v 1 )−ln ⁡(v 2) ln ( 1,391 )−ln ⁡(0,171)

Q = G.c.(T2 – T1) = 1,5.1005.(398,15 – 291,15) = 161302,5 (J) = 161,3025 (kJ)

Lượng nhiệt thải ra:

Q = -161,3025 (kJ)

9
Bài 7.    Không khí thực hiện quá trình đa biến
có V1=15[m3], p1=2[bar], p2=12[bar], n=1,10. Tính nhiệt lượng tham gia quá trình Q[kJ].

Tóm tắt đề:

V1 = 15 (m3)

p1 = 2 (bar) = 2.105 (Pa)

p2 = 12 (bar) = 12.105 (Pa)

n = 1,10

c = 1005 (J/(kg.K))

Tính Q.

Giải

ln ( p2 )−ln ⁡( p1 )
n=
ln ( v 1 )−ln ⁡(v 2)

ln ( 12.10 )−ln ⁡(2.10 )


5 5

 1,10 =
ln ( 15 )−ln ⁡( v 2)

 v2 = 2,942 (m3)

1 R
l = n−1 .(p1.v1 – p2.v2) = n−1 .(T1 – T2)

8314
1
 1,10−1 .(2.105.15 – 12.105.2,942) = 29 .(T1 – T2)
1,10−1

 T1 – T2 = -1850,084
 T2 – T1 = 1850,084
10
 T2 = 1850,084 + T1

( )
n−1
T1 v2
T2
= v1

( )
T1 2,942 1,10−1
 1850,084+T =
1 15

 T1 = 10457,512K
 T2 = 1850,084 + T1 = 1850,084 + 10457,512 = 12307,596K

Khối lượng không khí:

p1.v1 = G.R.T1

8314
 2.105.2,942 = G. 29 .10457,512

 G = 1 (kg)

Nhiệt lượng tham gia vào quá trình đa biến:

Q = G.c.(T2 – T1) = 1.1005.1850,084 = 1859334,42 (J) = 1859,334 (kJ)

11
Bài 8.    Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=15[m3], p1=2[bar], p2=12[bar],
n=1,25. Tính công kỹ thuật Lkt[kJ].

Tóm tắt đề:

V1 = 15 (m3)

p1 = 2 (bar) = 2.105 (Pa)

p2 = 12 (bar) = 12.105 (Pa)

n = 1,25

Giải

Quá trình đa biến.

( )
n
p1 v2
p2
= v1

( )
5 1,25
2.10 v2
 5 =
12.10 15

 v2 = 3,577 (m3)

Công thay đổi thể tích của quá trình đa biến:

1 1
l = n−1 .(p1.v1 – p2.v2) = 1,25−1 .(2.105.15 – 12.105.3,577) = -5169600 (J)

Công kỹ thuật của quá trình đa biến:

lkt = n.l = 1,25.(-5169600) = -6462000 (J) = -6462 (kJ)

12

You might also like