You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
---o0o---

BÁO CÁO
TÓM TẮT HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG
THỦY LỰC – KHÍ NÉN
GVHD: TS. Trần Xuân Tùy

SVTH: Huỳnh Hoàng Thiện Kim 101210018

Đinh Chỉ Đức Ánh 101210008

Nguyễn Văn Bảo 101210009

Nguyễn Hữu Tiến 101210035

Ngô Quang Tuấn Anh 101210101

Đinh Chí Khanh 101210016

Lớp SH: 21C1A

Nhóm: 01

Lớp HP: 21.02

Đà Nẵng, năm 2023


1
BÁO CÁO BÀI HỌC MÔN ĐIỀU KHIỂN HỆ
THỦY LỰC - KHÍ NÉN
Phần 1: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN LOGIC

I. Mô hình hoạt động của máy khoan:

2
- Xilanh A: Kẹp chặt chi tiết phôi
- Xilanh B: Di chuyển mũi khoan lên xuống để khoan chi tiết
- Xilanh C: Đẩy phôi
II. Ký hiệu

3
Phần 2: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Thiết kế mạch khí nén theo phương pháp chia tầng


1. Nguyên tắc thiết kế
Nguyên tắc thiết kế mạch theo tầng là chia các bước thực hiện có cùng chức năng thành
từng tầng riêng biệt
1.1. Nguyên lý điều khiển theo tầng
Trong mạch điều khiển theo tầng gồm có hai nhóm

 Nhómcơ cấu chấp hành


 Nhóm đảo tầng
Nếu mạch điều khiển n tầng→ Thêm ( n-1) phần tử nhớ.
1.2. Nguyên tắc chia tầng
Nếu ta ký hiệu các cơ cấu chấp hành bằng các mẫu tự A,B,C,D… và các chuyển động
chạy ra được ký hiệu bởi dấu (+) và các chuyển động chạy vào mang dấu (–).

1.3. Biểu diễn hệ thống đảo tầng


Khi sơ đồ hành trình bước đã được chia ra làm n tầng, thì sẽ có (n-1) phần tử nhớ

- Một số sơ đồ van đảo chiều theo tầng


Số tầng n= 2

4
số tầng n= 3

Số tầng n= 4

5
2) Thiết kế mạch điều khiển 2 tầng
2.1 Biểu đồ trạng thái và chia tầng điều khiển

Chuỗi A+ B+ A- B

Các ký hiệu S1, S2, S3, S4 chính là các công tắc hành trình.

 Xác định tín hiệu điều khiển cho từng xi lanh


I II III IV
A+ A- B+ B-
L1 L2 S2XL3 S1Xl4
Các ký hiệu L1, L2, L3, L4 chính là các van điện từ tác động vào các trạng thái của
xylanh.

 Bảng tín hiệu điều khiển theo tầng.


Tầng 1 Tầng 2
E1= Start xK1(NO) E2 = S4xK1(NC)

Ký hiệu K1 là các tiếp điểm của relay chuyển tầng

6
2.3 Mạch điều khiển khí nén

7
2.4 Mạch điện

8
3) Nguyên tắc chuyển đổi 3 tầng điều khiển
3.1 Biểu đồ trạng thái và chia tầng điều khiển

Tín hiệu điều khiển cho từng xy lanh.


I II III IV V

A+ A- B+ B- C+

L1 L2xS3 L3xS2 L4 L5xS1

Các ký hiệu L1, L2, L3, L4 chính là các van điện từ tác động vào các trạng thái của xy
lanh.
Bảng tín hiệu điều khiển theo tầng.
Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3
E1 = StartxK1(NO)xK2(NC) E2 = K2(NO)xS4 E3 = K1(NO)xS6

9
3.3 Mạch điều khiển khí nén

10
3.4 Mạch điện

Trong hệ thống điều khiển với n nhịp


• Nhịp 1=> (n-1) khối kiểu A

11
• n => khối kiểu B

• Nhịp khối kiểu C (ít sử dụng)

chỉ 1R
Điều khiển rơ-le:(OR-RS-AND)
Giả sử có n nhịp
Có nhịp kiểu A

Trong đó: Nhịp đầu 𝑆 = (𝑆𝑡𝑎𝑟𝑡)(𝑡í𝑛 ℎ𝑖ệ𝑢 𝑣à𝑜 𝑏ướ𝑐 𝑐𝑢ố𝑖)(𝑅𝑆𝑛)


𝑅 = ( ̅𝐺̅1̅ ) . ̅𝑅̅𝑆̅2̅
Khởi tạo vị trí gốc

Nhịp tiếp theo 𝑆 = (𝑅𝑆1)


𝑅 = (𝐺̅). ̅𝑅̅𝑆̅3̅

Nhịp n-1: 𝑆 = (𝑅𝑆𝑛−2)(𝑡í𝑛 ℎ𝑖ệ𝑢 𝑣à𝑜 ở 𝑛ℎị𝑝 𝑛 − 1)


𝑅 = (𝐺̅ )(̅𝑅̅𝑆̅𝑛̅−̅2̅)

Ví dụ: mô hình máy phân loại sản phẩm:


Biểu đồ trạng thái:

12
Phương trình logic:

13
K = (S0 + K). S̅1
K1 = (K. c0. K6 + K 1 ) ( ̅K̅G̅ .
K̅̅̅2̅) K2 = (K1. a1 + K 2 )
( ̅K̅G̅ . K̅̅̅3̅) K3 = (K2. b1 +
K 3 ) ( ̅K̅G̅ . K̅̅̅4̅) K4 = (K3. b0
+ K 4 ) ( ̅K̅G̅ . K̅̅̅5̅) K5 = (K4.
a0 + K 5 ) ( ̅K̅G̅ . K̅̅̅6̅) K6 =
(K5. c1. KG + K6). S̅1

14
15
16

You might also like