You are on page 1of 36

CHƯƠNG 4.

CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CÁC CHU TRÌNH


NHIỆT ĐỘNG
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ĐỊNH NGHĨA CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

Chu trình = quá trình khép kín


Chu trình thuận nghịch = chu trình mà trong
đó TẤT CẢ các quá trình đều thuận nghịch.
Chu trình thuận chiều: NHIỆT >>> CÔNG
Chu trình ngược chiều: CÔNG >>> NHIỆT
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

THUẬN CHIỀU VÀ NGƯỢC CHIỀU

T T
2 B A 6 B A

1 3  Tds   Tds
A B
1 5  Tds   Tds
A B
A A
B Q B Q
AB  Q BA AB  Q BA
6 4 2 4
5
Q  0 3
Q  0
s1 s2 s s1 s2 s

p p
p2 2C D C p2 6C D C

1 3   vdp    vdp
C D
1 5   vdp    vdp
C D

LCD  LDC LCD  LDC


6 2
p1
4
L  0 p1
4
L  0
D 5 D 3
v v
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CÔNG CỦA CHU TRÌNH


p

 d ( pv )   pdv   vdp  0
2 3
c p2

l0>0  pdv    vdp


n n
d
1
p1
4 l  l
i 1
i
i 1
kti  lo

a b v
p

3 2
 dq   du   pdv
c p2 n

q
i 1
i  lo
l0<0

d p1 lo  q1  q2 chu trình thuận (động cơ nhiệt)


4 1
lo  q1  q2 chu trình ngược (máy lạnh...)
a b v
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

t, , 
T1

Q1>0
lo q1  q2
t  
TC l0>0 q1 q1
Q2<0
T2

T1 q2 q2
 
Q1<0 lo q1  q2
q1 q1
NC l0<0  
lo q1  q2
Q2>0
   1
T2
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

HIỆU SUẤT NHIỆT CHU TRÌNH CARNOT


CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

HIỆU SUẤT NHIỆT CHU TRÌNH CARNOT


CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH THUẬN CHIỀU

Chu trình chất khí (môi chất có thể coi là khí


lý tưởng – tính toán dùng công thức): động
cơ đốt trong, tuabin khí, động cơ phản lực.
Chu trình của hơi (môi chất là khí thực – tính
toán dùng bảng hoặc đồ thị): chu trình
Rankine.
Chu trình nhiệt điện: pin nhiệt điện, nhiệt
điện tử; động cơ từ-thuỷ động; pin nhiên
liệu.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

GIẢ THIẾT KHI NGHIÊN CỨU CT CHẤT KHÍ

Coi môi chất là khí lý tưởng và đồng nhất


Các quá trình xảy ra đều thuận nghịch
Quá trình cháy thay bằng quá trình cấp
nhiệt, quá trình thải sp cháy thay bằng quá
trình thải nhiệt (đc đốt trong là đẳng tích;
tua bin khí và đc phản lực là đẳng áp).
Coi quá trình nạp và thải triệt tiêu nhau về
công và biến hệ hở thành hệ kín.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Theo nhiên liệu sử dụng: lỏng (xăng, dầu


điêzen), khí
Theo số hành trình pittông: 2 kỳ, 4 kỳ
Theo quá trình cấp nhiệt (cháy): đẳng tích,
đẳng áp, hỗn hợp
Theo cách đốt nhiên liệu: hỗn hợp ngoài, cháy
cưỡng bức nhờ tia lửa điện (động cơ xăng,
cấp nhiệt đẳng tích); hỗn hợp trong, tự cháy
(động cơ điêzen, cấp nhiệt đẳng áp, hỗn hợp).
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CÁC QUÁ TRÌNH CỦA CHU TRÌNH ĐCĐT


p p p
3' 3' 3"
2 3" 2
2
4 4 4

1 1 1

v v v
T 3' T 3" T 3"

3'
4 4 4
2 2 2

1 1 1

s s s
Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333

CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG


p
3' 3" Tỷ số nén (quá trình nén)
v1
2 
4 v2
1 Tỷ số tăng áp (qt cấp nhiệt)
p3
v 
T 3" p2
3'
4 Tỷ số giãn nở sớm (qt cấp nhiệt)
2
v3" v3"
 
1 v2 v 3'
s
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐCĐT


p
3' 3" Cấp nhiệt hỗn hợp
2  k  1
t  1  k 1
4
     1  k    1 
1
Cấp nhiệt đẳng áp ( = 1)
v
T k  1
3" t  1  k 1
 k    1
3'
4
2 Cấp nhiệt đẳng tích ( = 1)
1
1 t  1  k 1

s
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH TUABIN KHÍ

Ống
Cháy đẳng áp: môi 3
tăng tốc

chất vào/ra buồng đốt Buồng đốt


liên tục, cấu tạo buồng 2
đốt đơn giản, ít tổn
thất qua các van. Bơm
nhiên liệu
Cháy đẳng tích: buồng
đốt phải có van nên
cấu tạo phức tạp. Sản Máy nén
Tuabin Máy phát
phẩm cháy ra khỏi 4 điện
buồng đốt không liên 1

tục nên cần nhiều


buồng đốt.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ƯU ĐIỂM CỦA CHU TRÌNH TUABIN KHÍ SO VỚI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Thiết bị gọn, nhỏ công suất lớn


Không có cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến
thành chuyển động quay
Số vòng quay đạt được lớn, mô men quay
đều, liên tục
Điều khiển đơn giản
Nhược điểm: phải chế tạo được máy nén
có công suất lớn.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH TUABIN KHÍ CẤP NHIỆT ĐẲNG ÁP

p
Tỷ số tăng áp (quá trình nén): 2 3
p2

p1
1 4
Tỷ số giãn nở sớm (quá trình cấp nhiệt): v
T
v3 3

v2
2
Hiệu suất nhiệt: 4

q2 1 1
t  1   1 k 1
q1 s
 k
Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333

CHU TRÌNH ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC

Có thể chế tạo động cơ công suất lớn, nhẹ phù


hợp với ngành hàng không.
Động cơ phản lực tên lửa: ô-xy cấp cho quá trình
cháy nhiên liệu lấy từ bình chứa (dạng lỏng). Quá
trình cháy đẳng áp.
Động cơ phản lực máy bay: ô-xy cấp cho quá trình
cháy được lấy từ môi trường.
- Động cơ máy bay không máy nén: tăng áp suất
nhờ ống tăng áp. Quá trình cháy đẳng áp hoặc
đẳng tích.
- Động cơ máy bay có máy nén: tăng áp suất nhờ
ống tăng áp và máy nén. Quá trình cháy đẳng áp.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC MÁY BAY CÓ MÁY NÉN


Ống tăng áp Vòi phun nhiên liệu Ống tăng tốc

Công sinh trong tua bin khí = Máy nén Buồng đốt
Tuabin khí
S2’3bb’
Công nén khí trong máy nén =
Sa’a22’
S2’3bb’ = Sa’a22’ 1 a 2 3 b
4

Hiệu suất nhiệt (giống chu trình


tua bin khí) p
1
t  1 
2 3
2' p2
k 1 b’ b

 k
a
a’
 = p2/p1 là tỉ số tăng áp của quá trình p1
nén (của động cơ có máy nén lớn hơn 1 4
của động cơ không máy nén → hiệu suất
nhiệt của động cơ có máy nén lớn hơn) v
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC TÊN LỬA


Bình chứa
nhiên liệu lỏng
Công của chu trình Buồng đốt Ống tăng tốc

1 2
lo  lkt34  lkt21  lkt34 3 4
2
1
 2
 2
lkt34  ln34  
2 2 Bình chứa
ô-xy lỏng

 2 42  32 42 2 3


  b

2 2 2
Hiệu suất nhiệt
lo 42 a
1 4
t  
q1 2C p  T3  T2  v
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC TÊN LỬA


Bình chứa
nhiên liệu lỏng
Buồng đốt Ống tăng tốc

Tốc độ sản phẩm cháy 1 2


ra khỏi tên lửa: 2
3 4

p
Bình chứa
ô-xy lỏng 2 3
b

 k 1

k   p1  
k
4  2 RT3 1    a
k 1   p2   1 4
 
v
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH CỦA HƠI

Là chu trình khí thực, môi chất có sự chuyển pha


Trong vùng hơi bão hoà có thể dùng chu trình
Carnot nhưng có những hạn chế sau:
- Hiệu nhiệt độ không cao (do đều phải < nhiệt độ
tới hạn) → hiệu suất nhiệt cũng không cao
- Quá trình ngưng tụ không hoàn toàn nên phải
dùng máy nén rất cồng kềnh.
Rankine đề xuất chu trình gần với chu trình
Carnot đối với hơi (sử dụng trong các nhà máy
nhiệt điện).
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

NGUYÊN LÝ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN, ĐIỆN NGUYÊN TỬ, ĐIỆN MẶT TRỜI,
ĐỊA NHIỆT

Bộ quá nhiệt

Thiết bị 5
4sinh hơi

1
3
Bơm nước
cấp

Tuabin Máy phát


hơi
Bình ngưng tụ
2 điện

2'
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH RANKINE (thuận nghịch)


p1
T 1
p1 i
K
1 p2
5
4 5 p2
2t
2
3
0
x=

4
2t
x=
2' 2 1
2'º 3
s s
lo i1  i2
lo  lT  i1  i2 ; q1  i1  i2 ' ; t  
q1 i1  i2 '
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH RANKINE (thực)


p1
lT ' i1  i2t 1
 oiT   ; i
lT i1  i2 p2
5
lT ' i1  i2t
  
t
'
2t
q1 i1  i2' 2
 i1  i2t  i1  i2  4
   
 i1  i2  i1  i2 ' 
2'º 3
  oiTt s
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

SO SÁNH t CHU TRÌNH RANKINE

Dùng chu trình Carnot


tương đương T
p1
K
1
T2
t  1 4 T1tb 5 p2
T1tb
3 x=
0

2t
T2 x=
2' 2 1

s
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT P1

T p 1'
Khi p1 tăng, T1tb tăng K
p1
1' 1 T1
→ t tăng
4' 5'
Khi p1 tăng, x2 giảm 4 5 p2
→ oiT giảm → t’ có
thể giảm và ảnh hưởng

0
x=
xấu tới sự làm việc x=
2'º 3 2" 2 1
của tầng cuối Tuabin.
s
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ T1

Khi T1 tăng, T1tb tăng T


p1
K
→ t tăng. 1' T1'
1 T1
Khi T1 tăng, x2 tăng → p2
4 5
oiT tăng → t’ tăng.

0
Thực tế thường tăng

x=
đồng thời p1,T1 (giới 2'º 3 2 2"
x=
1
hạn bởi sức bền vật
s
liệu).
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT P2

Khi p2 giảm, T2 giảm T


→ t tăng. K p1

Khi p2 giảm, x2 giảm 1 T1


p2
→ oiT giảm → t’ có 4 5
p2'
thể giảm đồng thời v2

0
x=
tăng làm tăng kích 2'º 3 T2 2
thước cánh của các T2' 2" x=
1
tầng cuối Tuabin.
p2 bị giới hạn bởi nhiệt s

độ môi trường.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH NGƯỢC CHIỀU

Thực hiện quá trình chuyển nhiệt năng từ


nguồn có nhiệt độ thấp đến nguồn có nhiệt độ
cao dưới tác dụng của năng lượng bên ngoài
(công hoặc nhiệt).
Chu trình máy lạnh: sử dụng nhiệt lấy từ
nguồn lạnh.
Chu trình bơm nhiệt: sử dụng nhiệt nhả cho
nguồn nóng.
Máy lạnh và bơm nhiệt chỉ khác nhau khoảng
nhiệt độ làm việc.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH

Sử dụng sự giãn nở của chất khí (máy lạnh


không khí).
Sử dụng hiệu ứng tiết lưu đoạn nhiệt chất khí
(Joule-Thomson) (máy lạnh hoá lỏng các khí).
Sử dụng hiệu ứng nhiệt-điện (hiệu ứng Peltier
nghịch).
Sử dụng nhiệt chuyển pha ở nhiệt độ thấp
(máy lạnh nén hơi).
Sử dụng hiệu ứng xoáy.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH MÁY LẠNH VÀ BƠM NHIỆT KHÔNG KHÍ (khí lý tưởng)

T q1
2
t
cons
p2
= 3
3
ons
t 1
=c Bình làm mát
p1 2
4

a b s
Máy
q2 q2 giãn nở Máy nén

  4 Bình lạnh 1
l0 q1  q2
T1 T4
  ;    1 q2
T2  T1 T3  T4
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH MÁY LẠNH VÀ BƠM NHIỆT KHÔNG KHÍ (khí lý tưởng)

Ưu điểm: dùng không khí có sẵn và không độc


hại, không ảnh hưởng tới môi trường.
Nhược điểm:
 ,  nhỏ vì chu trình khác xa so với chu trình
Carnot (các quá trình trao đổi nhiệt không phải
đẳng nhiệt).
- Phải dùng máy giãn nở nên kích thước lớn.
Dùng trong ngành hàng không vì có thể sử
dụng tua bin khí và máy nén của động cơ phản
lực.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH MÁY LẠNH VÀ BƠM NHIỆT DÙNG HƠI (khí thực NH 3, R12, R22)

NH3 được dùng trong máy lạnh (hoặc bơm


nhiệt) công nghiệp vì nhiệt hoá hơi của
NH3 lớn nên cho công suất lớn.
R12, R22 được sử dụng trong máy lạnh
sinh hoạt vì ở đây không đòi hỏi công suất
lớn và các môi chất này không độc, không
có mùi.
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH MÁY LẠNH VÀ BƠM NHIỆT DÙNG HƠI (khí thực NH 3, R12, R22)

q1
Log(p) K

3 p2
2 Bình ngưng tụ 2
Van tiết
lưu
0
x=

p1 Máy nén
4 1 Bình bay hơi 1
1

4
x=

i3 = i4 i1 i2 s
q2 q2 i1  i4
   ;    1 q2
l0 q1  q2 i2  i1
Qo  Gq2  G  i1  i4  ; N  G lo  G  i2  i1 
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH MÁY LẠNH VÀ BƠM NHIỆT DÙNG HƠI (khí thực NH 3, R12, R22)

q1
T
p2 2
K
3

3 p1 Bình ngưng tụ 2
Van tiết
i=c

lưu
0
x=

ons
t

1x = Máy nén
4 1
Bình bay hơi 1
4
a b c s

q2 q2 i1  i4
   ;    1 q2
l0 q1  q2 i2  i1
Qo  Gq2  G  i1  i4  ; N  G lo  G  i2  i1 
CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

CHU TRÌNH MÁY LẠNH VÀ BƠM NHIỆT DÙNG HƠI (khí thực NH3, R12,
R22)

Ưu điểm:
 ,  lớn vì chu trình gần với chu trình
Carnot (các quá trình trao đổi nhiệt gần
đẳng nhiệt).
- Môi chất có sự chuyển pha nên khả năng
mang nhiệt lớn → thiết bị gọn nhẹ và được
sử dụng rộng rãi.

You might also like