You are on page 1of 21

Họ và tên: Phan Thị Thanh Trà

MSSV: 20147103
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG
Bài 1:
T(K) 298 303 307.5 312 321 330
k.109 (s-1) 0.40 0.75 0.95 1.48 3.30 7.72
k 2 Ea 1 1
ln = ( − )
k1 R T1 T2
Ta có:
0.75x10−9 Ea 1 1
ln = ( − ) → Ea = 94.4 kJ/mol
0.40x10−9 8.314 298 303
Tương tự:
1 2 3 4 5 TB
Ea 94.4 40.7 78.6 74.2 83.2 74.2
(kJ/mol)

Bài 2:
v2 k 2 Ea 1 1 Ea 1 1
ln = ln = ( − ) ⟺ ln 2 = ( − )
v1 k1 R T1 T2 8.314 563 573
⟺ Ea = 185,9 kJ/mol

Bài 3:
k 20 Ea 1 1
ln = ( − )
k 30 R T30 T20
k 20 20x103 1 1
⟺ ln = ( − )
k 30 1.987 303 293
k 20
⟺ = 0.32
k 30
Bài 4:

T(°C) 0 25 35 45
T(K) 273 298 308 318
k.105 (s-1) 1.06 31.9 98.6 292
k 2 Ea 1 1
ln = ( − )
k1 R T1 T2
Ta có:
31.9 Ea 1 1
ln = ( − ) → Ea = 92.1 kJ/mol
1.06 8.314 273 298
Tương tự:
1 2 3 TB
Ea 92.1 86.1 88.4 88.9
(kJ/mol)

Ea k 31.9x10−5
k= A. e−RT →A= = 3 = 1.22x1012
e−Ea /RT e−88.9x10 /8.314x298

Bài 5:
Từ đơn vị của k, ta biết được đây là phản ứng bậc một.
ln2 ln2 ln2
Thời gian bán hủy: t1/2 = →k= = = 0.0116 s −1
k t1/2 60

Ea
lnk = − + lnk o
RT
−33x103
⟺ ln(0.0116) = + ln (5x1013 )
1.987xT
⟺ T = 461.33 K

Bài 6:
a. Ở 393K, phản ứng kết thúc sau 18 phút ; ở 453K, phản ứng kết thúc sau 1.5s
v2 t1 18x60
→ = = = 720
v1 t 2 1.5
T2 −T1 453−393
v2
= γ 10 ⇔ 720 = γ 10 ⟺ γ = 2.99
v1
v2 1
b. Phản ứng chậm 25 lần → =
v1 25
T2 −T1 45
v2 1
= γ 10 ⇔ = γ10 ⟺ γ = 0.489
v1 25

Bài 7:
v2 T2 −T1 30−0
= γ 10 = 2 10 = 23
v1
v2 t1 1024
= ⟺ = 23 ⟺ t 2 = 128 ngày
v1 t2 t2

Bài 8:
k 20 v20 95 19
= = =
k10 v10 60 12
k 20 Ea 1 1
ln = ( − )
k10 R T10 T20
19 Ea 1 1
⟺ ln = ( − )
12 8.314 283 293
⟺ Ea = 31.7 kJ/mol

Bài 9:
k 40 Ea 1 1
ln = ( − )
k 25 R T25 T40
3.13x10−9 Ea 1 1
⟺ ln = ( − )
3.32x10−10 8.314 298 313
⟺ Ea = 116 kJ/mol
Bài 10:
k 875 Ea 1 1
ln = ( − )
k 800 R T800 T875
k 875 45x103 1 1
⟺ ln = ( − )
5.0x10−3 8.314 1073 1148
⟺ k 875 = 7.0x10−3 mol−1 . l. s −1

Bài 11:
k Ea 1 1
ln = ( − )
k1 R T1 T
1.00𝑥104 58x103 1 1
⟺ ln = ( − )
4.5x10−3 8.314 274 T
⟺ T = 643 K

Bài 12:
k = A. e−Ea /RT
k1 e−Ea(1)/RT k1 1 t2
= −E /RT ⟺ ln = − (Ea(1) − Ea(2) ) = ln
k 2 e a(2) k2 RT t1
60 1
⟺ ln =− (E − Ea(2) )
6000 8.314 x 400 a(1)
⟺ Ea(1) − Ea(2) = 15.3 kJ/mol

Bài 13:
∆H = Ea(t) − Ea(n) = 15.5 kJ/mol
k n Ea 1 1
ln = ( − )
kt R Tt Tn
2.5𝑥10−3 Ea(t) 1 1
⟺ ln = ( − )
3.0x10−5 8.314 630 720
⟺ Ea(t) = 185.3 kJ/mol
Suy ra: Ea(n) = 169.8 kJ/mol

Bài 14:
k B T n ∆S# 1.38x10−23 x400 0
−160
A= e eR = x e x e8.314 = 36.5 x103 s −1
h 6.626x10−34

Bài 15: Đề bài cho thiếu nhiệt độ


k B T n ∆S# −Ea (t)
k= e e R . e RT
h
→ Ea(t)
Ea(n) = Ea(t) − ∆H
k
k = A. e−Ea (n)/RT ⟺ A = Ea(n)

e RT

Bài 16:
1 1 1 NA NA 1 1
= + = + = NA ( + )
μ mCH3 mH2 MCH3 MH2 MCH3 MH2
A = P x Zo
1 J = 1 m2.kg/s2 = 107 cm2.g/s2
Giả sử P =1 thì ta có:

8k B T 1 1
A = Zo = NA πd2 √ = NA d2 √8πRT ( + )
πμ MCH3 H2
1 1
= NA x(3.0x10−8 )2 x√8x3.14x8.314x107 x373x ( + )
15 2

= 3.6x1014 cm3 /mol. s


3 /8.314x373
k = Zo x e−Ea /RT = 3.6x1014 x e−20x10 = 5.69x1011 cm3/mol.s

Bài 17:
k B T n ∆S# 1.38x10−23 x1000 2 ∆S#
A= e eR = −34
e e8.314 = 10.9 x1010 L. mol−1 . s −1
h 6.626x10
→ ∆S # = −60.3 J. K −1 . mol−1
∆H # = Ea − nRT = 15.5x103 − 2x8.314x1000 = −1128 J/mol
Câu hỏi của SV: Ở đây đơn vị của A là L.mol-1s.-1 mà nếu con triệt tiêu đơn vị theo
công thức trên thì đơn vị là s-1. Con chưa nghĩ ra cách giải quyết ở đây ạ.

Bài 18:
k B T n ∆S# 1.38x10−23 x400 0
−80.5
A= e eR = x e x e 8.314 = 519.6 x 106 s −1
h 6.626x10−34

Bài 19:
k B T n ∆S# 1.38x10−23 x623 2 ∆S#
A= e eR = e e8.314 = 8x1010
h 6.626x10−34
→ ∆S # = −60.3 J. K −1 . mol−1

Bài 20
1 1 1 2 2NA
= + = =
μ mHI mHI mHI MHI
8k B T −E /RT πRT −E /RT
k = NA πd2 √ e a = 4NA d2 √ e a
πμ M

3.14 x8.314x107 x 500


Zo = 4x NA (3.5x10−8 cm)2 x √ = 9.42x1013 cm3/mol.s
128

E 130x103
− a 13 −
k = Zo x e RT = 9.42x10 xe 8.314x500 = 2.47 cm3/mol.s

Bài 21:
∗ /RT
k = v ∗ x e−∆G
∆G∗ = ∆H ∗ − T∆S ∗
k B T −∆G /(8.314x298)
𝑘1 = v1∗ x e−∆G1/RT = e 1 = 0.50x10−5 s −1
h
→ ∆G1∗ = 103.2 kJ/mol
k B T −∆G /(8.314x303)
𝑘2 = v2∗ x e−∆G2/RT = e 1 = 0.68x10−5 s −1
h
→ ∆G2∗ = 104.2 kJ/mol
Tương tự:
T(°C) 25 30 34.5 39 48 57

∆G 103.2 104.2 104.7 105.1 105.9 106.7
(kJ/mol)
Lấy 2 giá trị ∆G∗ ở 25°C và 30°C, ta được:

∆H298 = 43.6 kJ/mol

∆S298 = −200 J/mol. K
∗ ∗
Xem như ∆H298 và ∆S298 không biến đổi trong khoảng nhiệt độ trên.
Tương tự:
1 2 3 4 5 TB

∆H298 (kJ/mol) 43.6 70.5 77.4 77.4 77.4 69.3

∆S298 (J/mol.K) -200 -111.1 -88.9 -88.9 -88.9 -115.6
Bài 22:
T(°C) 15.54 25.00 34.53 44.92
k (ph-1) 0.138 0.312 0.638 1.220
k.103 (s-1) 2.30 5.20 10.6 20.3
k B T
𝑘1 = v1∗ x e−∆G1/RT = e−∆G1 /(8.314x288.54) = 2.30x10−3 s −1
h
→ ∆G1∗ = 85.2 kJ/mol
Tương tự:
T(°C) 15.54 25.00 34.53 44.92

∆G (kJ/mol) 85.2 86.0 87.0 88.3

Lấy 2 giá trị ∆G ở 15.54 C và 25.00°C, ta được:
°


∆H298 = 60.8 kJ/mol

∆S298 = −84.6 J/mol. K
∗ ∗
Xem như ∆H298 và ∆S298 không biến đổi trong khoảng nhiệt độ trên.
Tương tự ta được:
1 2 3 TB

∆H298 (kJ/mol) 60.8 54.7 48.6 54.7

∆S298 (J/mol.K) -84.6 -104.9 -124.8 -104.8

Bài 23:
k = 100 ph-1 → k = 5/3 s-1
kBT −∆G∗ /RT
1.38x10−23 x298 −∆G∗ /(8.314x298) 5 −1
k= xe = e = s
h 6.626x10−34 3
→ ∆G∗ = 71.7 kJ/mol

Bài 24:
k B T1 −∆G∗1 /RT1
1.38x10−23 x275 −∆G∗ /(8.314x275)
k1 = xe = e 1 = 2x10−5 s −1
h 6.626x10−34
→ ∆G1∗ = ∆H ∗ − 275 x ∆S ∗ = 91.9 kJ/mol (1)
k B T2 −∆G∗2 /RT2
1.38x10−23 x301 −∆G∗ /(8.314x301)
k2 = xe = −34
e 2 = 1.5x10−4 s −1
h 6.626x10
→ ∆G2∗ = ∆H ∗ − 301 x ∆S ∗ = 95.8 kJ/mol (2)
Từ (1) và (2) ta có:

∆H298 = 50.6 kJ/mol

∆S298 = −150 J/mol. K

Bài 25:
T (°C) 64.3 67.2 69.8 72.0 74.6
T (K) 337.3 340.2 342.8 345 347.6
4 -1
k.10 (s ) 0.46 1.11 2.69 7.30 14.59
k 2 Ea 1 1
ln = ( − )
k1 R T1 T2
Ta có:
1.11x10−4 Ea 1 1
ln = ( − ) → Ea = 289.8 kJ/mol
0.46x10−4 8.314 337.3 340.2
Tương tự:
1 2 3 4 TB
Ea (kJ/mol) 289.8 330.1 446.2 265.5 332.9
−23
k B T1 1.38x10 x337.3 −∆G /(8.314x337.3)
k1 = x e−∆G1/RT = e 1 = 0.46x10−4 s −1
h 6.626x10−34
→ ∆G1∗ = ∆H ∗ − T1 ∆S ∗ = 111 kJ/mol
Tương tự:
T(°C) 64.3 67.2 69.8 72.0 74.6

∆G 111 109.4 107.8 105.6 104.4
(kJ/mol)
∗ ∗
Xem như ∆H298 và ∆S298 không biến đổi trong khoảng nhiệt độ trên.
Ta có:
1 2 3 4 TB

∆H298 (kJ/mol) 297.1 318.7 450.6 264.8 328.3

∆S298 (J/mol.K) 551.7 615.4 1000 461.5 657.2

Bài 26:

πRT
ZAA = 2d2 n2 √
MA

Theo định luật khí lí tưởng, ta có:


1 atm
PV 760 torr x x 10−3 L
nphân tử = NA = NA 760 torr = 9.18x1018 phân tử
RT −1 −1
0.082 L. atm. K mol x 800K
a. Tính số phân tử va chạm:

2 2√
πRT −8 )2 (9.18x1018 )2 √
3.14x8.314x107 x800
ZAA = 2d n =2x (5x10 x x
MA 44

= 2.9 x 1028 va chạm/cm3 . 𝑠


b. Tính hằng số tốc độ:

NA 8k B T 4NA 2 πRT
𝑍𝑜 = πd2 √ = d √
1000 πμ 1000 M

4NA 3.14x8.314x107 x800


Zo = x (5x10−8 )2 x √ = 4.15x1011 L/mol.s
1000 44

k = Zo x e−Ea /RT = 4.15x1011 x e−45500/1.987x800 = 0.15 L/mol.s

Bài 27:

πRT πx8.314x107 x666.7


Zo = 4xNA xd2HI x √ −8 2
= 4xNA x(3.5x10 ) x √
MHI 127.9

= 1.09x1014 cm3/mol.s
3 /1.987x666.7
k = P x ZHI x e−Ea /RT = 1 x 1.09x1014 x e−45.6x10 = 0.12 cm3/mol.s

Bài 28:
1 1 1 1 1
= + = NA ( + )
μ mH2 mI2 MH2 MI2

8k B T 1 1
Zo = NA πd2 √ = NA d2 √8πRT ( + )
πμ MH2 MI2

1 1
= NA x(7x10−8 )2 x√8x3.14x8.314x107 x 556x ( + )
2 254

= 2.26x1015 cm3 /mol. s


3 /8.314x556
k = Px Zo x e−Ea/RT = 1x 2.26x1015 x e−170x10 = 0.24 cm3/mol.s

Bài 29:
k B T n ∆S# 1.38x10−23 x803 1 ∆S#
A= e eR = −34
e e8.314 = 2.7x1011 s −1
h 6.626x10
→ ∆S # = −42.6 J. K −1 . mol−1

Bài 30:
∆G# = ∆H # − T∆S # = 31.768x103 − 298x(−39) = 43390 J/mol
kBT # 1.38x10−23 x298 − 43390
k= x e−∆G /RT = −34
x e 8.314x298 = 1.54x105 s −1
h 6.626x10
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
Bài 1:
d[C2 H6 ]
Tốc độ hình thành C2H6: = k 3 [C2 H5 ][H2 ]
dt

Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định (với [H] và [C2H5] không đổi):


d[H]
= 2k1 [Hg][H2 ] − k 2 [H][C2 H4 ] + k 3 [C2 H5 ][H2 ] − 2k 4 [H]2 = 0 (1)
dt
d[C2 H5 ]
= k 2 [H][C2 H4 ] − k 3 [C2 H5 ][H2 ] = 0 (2)
dt

Cộng (1) và (2) ta có:


2k1 [Hg][H2 ] − 2k 4 [H]2 = 0
k1 1/2
⇔ [H] = ( ) [Hg]1/2 [H2 ]1/2
k4
Mặt khác:
k 2 [H][C2 H4 ] − k 3 [C2 H5 ][H2 ] = 0
k 2 [H][C2 H4 ]
⇔ [C2 H5 ] =
k 3 [H2 ]
1 1 1 1 1
k 2 k1 2 [Hg]2 [H2 ]2 [C2 H4 ] k 2 k1 2 [Hg]2 [C2 H4 ]
⟺ [C2 H5 ] = ( ) = ( )
k3 k4 [H2 ] k3 k4 [H2 ]1/2
Do đó tốc độ hình thành C2H6:
d[C2 H6 ] k1 1/2
= k 2 ( ) [Hg]1/2 [C2 H4 ][H2 ]1/2
dt k4
Bài 2:
a) Biểu thức tốc độ:
dCHBr
= k 2 [Br][H2 ] + k 3 [H][Br2 ] − k 4 [H][HBr]
dt
dCH
= k 2 [Br][H2 ] − k 3 [H][Br2 ] − k 4 [H][HBr]
dt
dCBr
= 2k1 [Br2 ] − 2k −1 [Br]2 − k 2 [Br][H2 ] + k 3 [H][Br2 ] + k 4 [H][HBr]
dt
dCH dCBr
b) Giả sử = = 0, ta có:
dt dt

2k1 [Br2 ] − 2k −1 [Br]2 = 0


k1 1/2
⇔ [Br] = ( ) [Br2 ]1/2
k −1
Mặt khác:
k 2 [Br][H2 ] − k 3 [H][Br2 ] − k 4 [H][HBr] = 0
k 2 [Br][H2 ]
⇔ [H] =
k 3 [Br2 ] + k 4 [HBr]
k 1/2
k 2 ( 1 ) [Br2 ]1/2 [H2 ]
k −1
⇔ [H] =
k 3 [Br2 ] + k 4 [HBr]

Ta có:
dCHBr
= k 2 [Br][H2 ] + k 3 [H][Br2 ] − k 4 [H][HBr]
dt
dCHBr dCH
⟺ − = 2k 3 [H][Br2 ]
dt dt
dCHBr dCH
⟺ = 2k 3 [H][Br2 ] (do = 0)
dt dt
1
k 2 1
dCHBr k 2 ( 1 ) [Br2 ]2 [H2 ]
k −1
⟺ = 2k 3 [Br2 ]
dt k 3 [Br2 ] + k 4 [HBr]
1
k 2 1
dCHBr 2k 2 ( 1 ) [Br2 ]2 [H2 ]
k −1
⟺ =
dt k [HBr]
1+ 4
k 3 [Br2 ]
dCHBr k[Br2 ]1/2 [H2 ]
⇔ =
dt [HBr]
1+m
[Br2 ]
k1 1/2
Với k = 2k 2 ( ) và m=k 4 /k 3
k−1
Bài 3:
dCA
− = k1 [A][B] − k −1 [C]
dt
dCB
− = k1 [A][B] − k −1 [C] + k 2 [C][B]
dt
dCC
= k1 [A][B] − k −1 [C] − k 2 [C][B] = 0
dt
k1 [A][B]
⟺ [C] =
k −1 + k 2 [B]
Suy ra:
dCA k −1
− = k1 [A][B] (1 − )=
dt k −1 + k 2 [B]
dCB dCC dCB 2k 2 [A][B]2
− − =− = 2k 2 [C][B] =
dt dt dt k −1 + k 2 [B]
Bài 4:
a. Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho [N2O2]
d[N2 O2 ]
= k1 [NO]2 − k 2 [N2 O2 ] − k 3 [N2 O2 ][O2 ] = 0
dt
k1 [NO]2
⟺ [N2 O2 ] =
k 2 + k 3 [O2 ]
d[NO2 ] 2k1 k 3 [NO]2 [O2 ]
= 2k 3 [N2 O2 ][O2 ] = (đpcm)
dt k 2 + k 3 [O2 ]
b. Chỉ có 1 lượng nhỏ N2O2 tạo thành ở bước 1 và hầu hết lượng N2O2 chuyển
thành NO ở bước 2 → k2 >>> k3
d[NO2 ] 2k1 k 3 [NO]2 [O2 ]
=
dt k2
1 d[NO2 ] k1 k 3
w= = [NO]2 [O2 ]
2 dt k2
k1 k 3
k=
k2
lnk = lnk1 + lnk 3 − lnk 2
Ea
Mà: lnk = − + lnA
RT
Ea E1 E3 E2
− + lnA = − + lnA − + lnA + − lnA
RT RT RT RT
Suy ra:
Ea = E1 + E3 − E2 = 82 + 82 − 5 = 159 kJ
Bài 5:
d[COCl2 ]
= k 3 [Cl2 ][COCl]
dt
Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho [COCl] và [Cl]
d[COCl]
= k 2 [CO][Cl] − k 3 [Cl2 ][COCl] − k 4 [COCl] = 0 (1)
dt
d[Cl]
= 2k1 [Cl2 ][M] − k 2 [CO][Cl] + k 3 [Cl2 ][COCl] + k 4 [COCl] − 2k 5 [Cl]2 [M] =
dt
0 (2)
Cộng (1) và (2) ta có:
1
k1 2
2k1 [Cl2 ][M] − 2k 5 [Cl]2 [M] = 0 ⟺ [Cl] = ( ) [Cl2 ]1/2
k5
k1 1/2
k 2 [CO][Cl] k2 ( ) [CO][Cl2 ]1/2
k5
[COCl] = =
k 3 [Cl2 ] + k 4 k 3 [Cl2 ] + k 4
k1 1/2
d[COCl2 ] k3k2 ( ) [CO][Cl2 ]3/2
k5
= k 3 [Cl2 ][COCl] =
dt k 3 [Cl2 ] + k 4
Bài 6:
d[C2 H6 ]
= k 2 [CH4 ][𝐶𝐻3 ]
dt
Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho H và CH3:
d[H]
= k1 [𝐶H4 ] + k 2 [CH4 ][CH3 ] − k 3 [CH4 ][H] − k 4 [CH3 ][H][M] = 0 (1)
dt
d[CH3 ]
= k1 [CH4 ] − k 2 [CH4 ][CH3 ] + k 3 [CH4 ][H] − k 4 [CH3 ][H][M] = 0 (2)
dt
Phương trình (1) trừ (2) ta được:
2k 2 [CH4 ][CH3 ] − 2k 3 [CH4 ][H] = 0
k 2 [CH4 ][CH3 ] k 2
⟺ [H] = = [CH3 ]
k 3 [CH4 ] k3
Cộng phương trình (1) và (2) trên, ta có:
2k1 [CH4 ] − 2k 4 [CH3 ][H][M] = 0
1
k1 [CH4 ] k1 [CH4 ] k1 k 3 2
⟺ [CH3 ] = = ⟺ [CH3 ] = ( ) [CH4 ]1/2 [M]−1/2
k 4 [H][M] k . k 2 [CH ][M] k4k2
4 k 3
3

Vậy:
1
d[C2 H6 ] k1 k 3 2
= k 2 [CH4 ][𝐶𝐻3 ] = k 2 [𝐶𝐻4 ] ( ) [CH4 ]1/2 [M]−1/2
dt k4k2
1
d[C2 H6 ] k1 k 3 2 1 3
⟺ = k2 ( ) [M]−2 [CH4 ]2 = k[CH4 ]3/2
dt k4k2
Bài 7:
d[HNO3 ]
= −k1 [HNO3 ] + k 2 [NO2 ][NO] − k 3 [HNO3 ][HO] (1)
dt

Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định với HO:


d[HO]
= k1 [HNO3 ] − k 2 [NO2 ][HO] − k 3 [HNO3 ][HO] = 0 (2)
dt
k1 [HNO3 ]
⟺ [HO] =
k 2 [NO2 ] + k 3 [HNO3 ]
Lấy (1) cộng (2) ta có:
d[HNO3 ] −2k1 k 3 [HNO3 ]
= −2k 3 [HNO3 ][HO] =
dt k 2 [NO2 ] + k 3 [HNO3 ]
CHƯƠNG 5: PHẢN ỨNG QUANG HÓA
Bài 1:
Số photon bị hấp thu:
∆N 1 mol
φ= = = 0.1 → ∆No = 10 mol photon
∆No ∆No
Năng lượng photon tại bước sóng 0.366µm:
hc (6.626x10−34 J. s)x (3x108 m. s −1 )
Ephoton = = −6
= 5.43x10−19 J/photon
λ 0.366x10 m
Năng lượng 1 mol photon tại bước sóng 0.366µm:
E1 mol photon = 5.43x10−19 x 6.023x1023 = 3.27x105 J/mol
Năng lượng photon bị hấp thụ:
Eabs Eabs
∆No = = = 10 mol photon
Ephoton 3.27x105 J/mol
→ Eabs = 3.27x106 J
Eabs = Công suất x Thời gian = 25.6 J.s-1 x Thời gian = 3.27x106 J
→ Thời gian = 1.28x105 s = 35.5h
Bài 2:
Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho A*:
d[A∗ ] k1 [A]
= k1 [A] − k 2 [A∗ ][A] − k 3 [A∗ ] = 0 ⟺ [A∗ ] =
dt k 2 [A] + k 3
d[A2 ] ∗
k1 k 2 [A]2
= k 2 [A ][A] =
dt k 2 [A] + k 3
IAbs = k1 [A]
Hiệu suất lượng tử cho A2:
k1 k 2 [A]2
vA2 k [A] + k 3 k 2 [A]
Φ= = 2 =
Iabs k1 [A] k 2 [A] + k 3
Bài 3:
Phản ứng tổng cộng: 2Cl2 + H2 + hv → 2HCl + 2Cl
∆N
Hiệu suất lượng tử: φ = = 3 [? ]
∆No

Câu hỏi của SV: Bài này con không hiểu lắm, thầy cho chút gợi ý được không ạ?
Bài 4:
Cường độ ánh sáng ban đầu: Io = 1.4 x 10−3 J. s −1
Cường độ bức xạ bị hấp thu: I′ = (1.4x10−3 J. s −1 )x80% = 1.12x10−3 J. s −1
Năng lượng bức xạ bị hấp thu:
∆I = (1.12x10−3 J. s −1 )x1107s = 1.24 J
Năng lượng photon:
hc (6.626x10−34 J. s)x(3.108 m. s −1 )
hυ = = = 4.56x10−19 J
λ 435.8x10−9 m
Số photon bị hấp thụ:
∆I 1.24 J
∆No = = = 2.72x1018 photon
hυ 4.56x10−19 J

Số phân tử tham gia phản ứng:


∆N = n. NA = 0.075x10−3 mol x 6.023x1023 = 4.52 x 1019 phân tử
∆N 4.52x1019
Hiệu suất lượng tử: φ = = = 16.6
∆No 2.72x1018

Bài 5:
1 photon bị hấp thụ → chuyển hóa 0.57 phân tử acid oxalic
? photon bị hấp thụ → chuyển hóa 1 mol phân tử acid
1 photon x NA phân tử 6.023x1023
∆No = = = 1.057x1024 photon
0.57 phân tử 0.57

hc (6.626x10−34 J. s)x(3x108 m. s −1 )
hυ = = −10
= 6.626x10−19 J
λ 3000x10 m
Năng lượng bức xạ để phân hủy 1 mol acid oxalic:
∆I = ∆No x hυ = 1.057x1024 x 6.626x10−19 = 7x105 J
Bài 6:
8 photon → tạo 1 phân tử sản phẩm quang hợp
? photon → tạo 1 mol sản phẩm quang hợp
8 photon x NA phân tử 8x 6.023x1023
Số photon = = = 48.184x1023 photon
1 phân tử 1

hc (6.626x10−34 J. s)x(3x108 m. s −1 )
hυ = = −10
= 3.313x10−19 J/photon
λ 6000x10 m
E = Số photon x hυ = 48.184x1023 x 3.313x10−19 = 1.6x106 J
468.16x103
Hiệu suất chuyển hóa quang năng thành hóa năng: φ = = 0.293
1.6x106

Bài 7:
∆I 3x102 J
Số photon bị hấp thu: ∆No = = 3x108 m.s−1
= 6.04x1020 photon
hυ 6.626x10−34 J.s x
4000x10−10 m

100g sản phẩm photgen = 1.01 mol sản phẩm photgen


Số phân tử tham gia phản ứng:
∆N = n x NA = 1.01 x 6.023x1023 = 6.08x1023
∆N 6.08x1023
Hiệu suất lượng tử: φ = = = 103
∆No 6.04x1020

Bài 8:
hc (6.626x10−34 J. s)x(3x108 m. s −1 )
Ephoton = hυ = =
λ 313x10−9 m
= 6.35x10−19 J/photon
Năng lượng photon hấp thụ:
Eabs = (4.861x108 − 0.425x108 )erg = 4.436x 108 erg = 44.36 J
Số photon hấp thụ:
44.36
∆No = −19
= 6.99x1019 photon
6.35x10
Số phân tử tham gia phản ứng:
∆N
φ= = 55.35 → ∆N = 3.87x1021 phân tử
∆Ni
Số mol phân tử tham gia phản ứng: n = 6.42x10−3 mol
Lượng C6 H6 Cl6 tạo thành: 1.87 g
Bài 9:
- Thời gian mặt trời chiếu sáng một năm: 8h/ngày x 365 ngày = 2920h/năm = 175
200 ph/năm
- Diện tích mặt trời chiếu sáng: 1ha = 104 m2
- Cường độ chiếu sáng của mặt trời: 10 Kcal.m-2.ph-1
Năng lượng mặt trời chiếu sáng:
Emt = I. t. s = 10 x 175200 x 104 =1.75 x 1010 Kcal/(ha.năm)
Hóa năng tích lũy của sản phẩm hữu cơ: (5 tấn = 5000kg)
Etích lũy = 4 x 103 Kcal/kg x 5000kg/(ha.năm) = 2 x 107 Kcal/(ha.năm)
Hiệu suất chuyển quang năng thành hóa năng:
2x107
φ= 10
= 1.14x10−3 ≈ 0.11%
1.75x10
Bài 10:
- Số mol phân tử tham gia phản ứng:
1 atm
∆PV (783.2 − 766.2)mmHg x x 59x10−3 L
760mmHg
∆N = = −1 −1
= 4.82x10−5 mol
RT 0.082 L. atm. K . mol x (56.7 + 273)K
- Năng lượng tới của hệ: 48100 erg.s-1
- Năng lượng photon hấp thụ: Eabs = 91.5% x 48100 x (7x3600) = 1.1x109 erg
1 erg = 10-7 J → Năng lượng photon hấp thụ là 110 J
- Năng lượng photon tại 313nm:
hc (6.626x10−34 J. s)x(3x108 m. s −1 )
Ephoton = hυ = =
λ 313x10−9 m
= 6.35x10−19 J/photon
- Số photon hấp thụ:
Eabs 110
∆No = = = 1.73x1020 photon
Ephoton 6.35x10−19
∆N 4.82x10−5 x6.023x1023
- Hiệu suất lượng tử: φ = = = 0.168
∆No 1.73x1020
Bài 11:
- Năng lượng photon hấp thụ:
Eabs = 11 erg. s −1 x 60s = 660 erg = 660x10−7 J
- Năng lượng photon tại 400 nm:
hc (6.626x10−34 J. s)x(3x108 m. s −1 )
Ephoton = hυ = =
λ 400x10−9 m
= 4.97x10−19 J/photon
- Số photon hấp thụ:
Eabs 660x10−7
∆No = = = 1.33x1014 photon
Ephoton 4.97x10−19
- Số mol phân tử tham gia phản ứng:
1 atm
∆PV (205 − 156)mmHg x x 22x10−3 L
760mmHg
∆N = = −1 −1
= 5.8x10−5 mol
RT 0.082 L. atm. K . mol x 298K
∆N 5.8x10−5 x6.023x1023
- Hiệu suất lượng tử: φ = = = 2.6x105
∆No 1.33x1014

You might also like