You are on page 1of 6

Clicker Bài 1

Câu 1: Năng lượng, tần số v, và bước sóng λ của bức xạ cần thiết để kích thích điện tử từ quỹ đạo có n = 1
lên quỹ đạo có m = 2 của nguyên tử hydro lần lượt là:
A. 1,64.10–18 J; 2,48.1015 s–1; 1,21.10–7 m B. 2,64.10–18 J; 3,48.1015 s–1; 2,21.10–7 m
C. 3,64.10–18 J; 4,48.1015 s–1; 3,21.10–7 m D. 4,64.10–18 J; 5,48.1015 s–1; 4,21.10–7 m
1
(1 – ) E 3.108
−18 4
E = 4,359. 10 . =? ; v= ; λ=
2 6,626.10−34 v

Câu 2: Hãy tính năng lượng của các quỹ đạo có n là 1 và 2 của nguyên tử hydrogen (Từ đó, suy ra tần số
v và bước sóng λ của bức xạ) cần thiết để kích thích điện tử từ quỹ đạo có n = 1 lên quỹ đạo có m = 2.
Z2 12 1 1
ΔE = − 2n2 dvnlnt = x 4,3598. 10−18 (J) (n2 − )
2 d n2c
1 1
= 2,18. 10−18 J (12 − ) = 1,64. 10−18 J
22
ΔE 1,64.10−18 J
v= = = 2,48. 1015 s−1
h 6,626.10−34 J.s
c 3.108 m/s
λ= = = 1,21. 10−7 m
v 2,48.1015 s−1

Câu 3: CO2 hấp thu bức xạ có bước sóng 0.018 mm. Vậy tần số của bức xạ này là
A. 1,7.1013 s–1 B. 2,7.1013 s–1 C. 3,7.1013 s–1 D. 4,7.1013 s–1
c c 3.108 m/s
λ= => v= =
v λ 0,018.10−3 m

Câu 4: Bước sóng của sóng FM có tần số 90.7 MHz là bao nhiêu?
A. 1.31 m B. 2,31 m C. 3,31 m D. 4,31 m
Đơn vị: 1 Hertz (Hz) = 1 s–1
c 3.108 m/s
λ= = = 3,31 m
v 90,7.106 s−1

Câu 5: Năng lượng để bức một electron ra khỏi nguyên tử Cesium với ánh sáng màu xanh có độ dài sóng
là 505 nm là
A. 1,94. 10–19 J B. 2,94. 10–19 J C. 3,94. 10–19 J D. 4,94. 10–19 J
1,989.10−25
505.10−9

Câu 6: Năng lượng tối thiểu để bứt một electron ra khỏi Cesium là 3.05×10–19 J. Có thể dùng ánh sáng màu
xanh có λ = 505 nm để bứt electron từ cesium hay không?
hc 6,63.10−34 J.s .3.108 m/s
Ephoton = hv = = = 3,94. 10−19 J
λ 505.10−9 m

Câu 7: Bước sóng chuyển động của một electron với vận tốc 3.00x108 m/s là bao nhiêu
A. 1,42. 10–12 m B. 2,42. 10–12 m C. 3,42. 10–12 m D. 4,42. 10–12 m
6,626.10−34
3.108 .9,109.10−31

Câu 8: Tính bước sóng chuyển động của một electron chuyển động với vận tốc 3x108 m/s, và một quả golf
(45,3g) chuyển động với vận tốc 62 m/s.
h h 6,63.10−34 J.s J.s2
λe = = = m = 2,42. 10−12
p mv 3.108 .9,11.10−31 kg kg.m
s

Câu 9: Bước sóng chuyển động của một quả golf (45,3g) với vận tốc 62 m/s là
A. 1.4. 10–34 m B. 2,4. 10–34 m C. 3,4. 10–34 m D. 4,4. 10–34 m

Tăng Nguyễn Tiến Đạt 1 Răng Hàm Mặt 2022


6,626.10−34
62.45,3.10−3

Câu 10: Số lượng tử của vân đạo 3p5: n = 3, I = 1, mI = 0, mS = –1/2


Số lượng tử của vân đạo 3d7: n = 3, I = 2, mI = –1, mS = –1/2
Câu 11: Nguyên tố X có các số lượng tử của điện tử cuối là n = 2, I = 0, mI = 0, mS = –1/2. vậy X là
A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) C. B (Z = 5) D. C (Z = 6)
Câu 12: Nguyên tố Y có các số lượng tử của điện tử cuối là n = 3, I = 1, mI = +1, mS = –1/2. vậy Y là:
A. P (Z=15) B. S (Z=16) C. CI (Z = 17) D. Ar (Z = 18)
Câu 13: Nguyên tố A có các số lượng tử của điện tử cuối là n = 3,1 = 2, mI = –2, mS = –1/2. vậy A là
A. Fe (Z=26) B. Co (Z=27) C. Ni (Z = 28) D. Cu (Z = 29)
Câu 14: Các số lượng tử của điện tử cuối của nguyên tố S (Z= 16) là:
A. n = 3, I = 1, mI = –1, mS = –1/2. B. n = 3, I = 1, mI = +1, mS = –1/2.
C. n = 3, I = 1, mI = –1, mS = +1/2. D. n = 3, I = 1, mI = +1, mS = +1/2.
Câu 15: Các số lượng tử của điện tử cuối của nguyên tố Co (Z= 27) là:
A. n = 3, I = 2, mI = –2, mS = –1/2. B. n = 3, I = 2, mI = +1, mS = –1/2.
C. n = 3, I = 2, mI = 0, mS = –1/2. D. n = 3, I = 2, mI = –1, mS = –1/2.
Câu 16: Các số lượng tử của điện tử kế cuối của nguyên tố Co (Z= 27) là:
A. n = 3, I = 2, mI = –2, mS = –1/2. B. n = 3, I = 2, mI = +1, mS = –1/2.
C. n = 3, I = 2, mI = 0, mS = –1/2. D. n = 3, I = 2, mI = –1, mS = –1/2.
Câu 17: Tính Z’ của j ở 4s của nguyên tố K, Ca, Cu
K(19) 1s22s22p63s23p64s1
ΣZi = 8 . 0,85 + 10 . 1 = 16,8
Z’ = Z – ΣZi = 19 – 16,8 = 2,2
Ca(20) 1s22s22p63s23p64s2
ΣZi = 1 . 0,35 + 8 . 0,85 + 10 . 1 = 17,15
Z’ = Z – ΣZi = 20 – 17,15 = 2,85
Cu(29) 1s22s22p63s23p63d104s1
ΣZi =18 . 0,85 + 10 . 1 = 25,3
Z’’ = Z – ΣZi = 29 – 25,3 = 3,7.
Câu 18: Điện tích hữu hiệu của điện tử j nằm ở tầng số 4 của nguyên tố Ca là
20 – 0,35 – 0,85 . 8 – 10 = 2,58
A. 1,85 B. 2,85 C. 3,85 D. 4,85
Câu 19: Điện tích hữu hiệu của điện tử j nằm ở tầng số 4 của nguyên tố Cu là
A. 1,7 B. 2,7 C. 3,7 D. 4,7
Câu 20: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều Năng lượng ion hóa tăng dần
A. H < He < Li < Be B. He < H < Be < Li
C. Li < Be < H < He D. Be < He < Li < H

Tăng Nguyễn Tiến Đạt 2 Răng Hàm Mặt 2022


Clicker Bài 2
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần
A. Cl<F< K<Cs B. F<CI< K<Cs C. Cs<K<Cl<F D. K<CS<F<CI
Câu 2: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều năng lượng ion hóa tăng dần
A. H<He< Li<Be B. He<H< Be< Li C. Li<Be<H<He D. Be<He<Li<H
Câu 3: Cho biết nhiệt thăng hoa: 26 kcal/mol; Năng lượng nối: 58 kcal/mol; Ái lực điện tử: –86,5 kcal/mol;
Nhiệt của phản ứng: –98,23 kcal/mol; Năng lượng ion hóa thứ nhất: 118 kcal/mol. Vậy Năng lượng mạng
tinh thể của NaCl là –98.23 – 118 + 86.5 – 58/2 – 26= –184,73
A. – 184,73 kcal/mol B. – 271,73 kcal/mol
C. – 213,73 kcal/mol D. – 356,73 kcal/mol
Câu 4: Trạng thái lai hóa của O, S, C và N trong các phân tử H2O, SO2 , CO2 và NH3 lần lượt là:
A. sp3, sp3, sp2 và sp3. B. sp2, sp3, sp2 và sp2.
C. sp2, sp, sp2 và sp3. D. sp3, sp2, sp và sp3.
Câu 5: Trong phân tử C2H4
A. Carbon tạp chủng sp3 gồm 1 liên kết σ, 1 liên kết π
B. Carbon tạp chủng sp2 gồm 1 liên kết σ, 1 liên kết π
C. Carbon tạp chủng sp gồm 1 liên kết σ, 1 liên kết π
D. Carbon tạp chủng sp gồm 2 liên kết σ
Câu 6: Trong phân tử HCN:
A. Carbon tạp chủng sp3 gồm 2 liên kết σ, 1 liên kết π
B. Carbon tạp chủng sp2 gồm 1 liên kết σ, 2 liên kết π
C. Carbon tạp chủng sp gồm 1 liên kết σ, 2 liên kết π
D. Carbon tạp chủng sp2 gồm 2 liên kết σ, 1 liên kết π
Câu 7: Trong phân tử CH2O
A. Carbon tạp chủng sp gồm 1 liên kết σ, 2 liên kết π
B. Carbon tạp chủng sp2 gồm 1 liên kết σ, 2 liên kết π
C. Carbon tạp chủng sp gồm 1 liên kết σ, 1 liên kết π
D. Carbon tạp chủng sp2 gồm 1 liên kết σ, 1 liên kết π
Câu 8: Liên kết trong phân tử và giữa các phân tử của HF theo thứ tự:
A. Liên kết ion, liên kết vanderwaals
B. Liên kết cộng hóa tri, liên kết hydrogen
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết hydrogen
D. Liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết vanderwaals
Câu 9: Liên kết trong phân tử và giữa các phân tử của HCI theo thứ tự:
A. Liên kết ion, liên kết vanderwaals
B. Liên kết cộng hóa trị, liên kết hydrogen
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết vanderwaals
D. Liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết hydrogen
Clo không đủ độ mạnh để tạo liên kết H (chỉ có F,O,N)

Tăng Nguyễn Tiến Đạt 3 Răng Hàm Mặt 2022


Câu 10: Liên kết trong phân tử và giữa các phân tử của H2 theo thứ tự
A. Liên kết ion, liên kết vanderwaals
B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết hydro
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết hydro
D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết vanderwaals

Câu hỏi ôn tập


Câu 1. Cho phản ứng I2 (k) + H2 (k) ↔ 2HI (k) đang ở trạng thái cân bằng. Nếu tăng nồng độ I2 lên thì
phản ứng sẽ dịch chuyển như thế nào
A. Theo chiều thuận B. Theo chiều nghịch C. Không thay đổi D. Không xác định được
Câu 2. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ΔH = -23,6 kcal
Câu 7. Cho phản ứng tổng quát vận chuyển oxy từ phổi tới các mô như sau :
Hb + O2 ↔ HbO2
Ở mô phản áp oxygen là 40 mmHg, thấp hơn so với ở phổi là 100 mmHg. Vậy hỏi phản ứng xảy ra theo
chiều nào
A. chiều thuận B. chiều nghịch C. cân bằng D. không xác định được
Câu 8. Cho phản ứng sau : 2A (k) + B (k) → C (k) có hằng số vận tốc k = 0,5. Nồng độ ban đầu của A là
6M, của B là 5M. Vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng có giá trị là
(Giả sử phản ứng có bậc phản ứng của từng tác chất trùng với hệ số tỉ lượng)
A. 0.281
B. 0,350
C. 0,562
D. 2,250
Câu 9. Biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 2,04. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thêm 45o, thì tốc độ
phản ứng sẽ
A. giảm 2,04 lần B. tăng 2,04 lần. C. tăng 24,7 lần. D. giảm 24,7 lần
Câu 10. Cho 2,75 mol khí HI vào bình dung tích 1 lit, ở 250°C, xảy ra phản ứng phân hủy HI như sau: 2HI
(k) ↔ H2 (k) + I2 (k)
Ở trạng thái cân bằng [H2] = 0,275 M
Hằng số cân bằng K của phản ứng ở nhiệt độ đó bằng
A. 0,0156
B. 0,164
C. 4,00
D. 10,0

Tăng Nguyễn Tiến Đạt 4 Răng Hàm Mặt 2022


Bài tập nhiệt động hóa
Bài tập 1
Trộn 50ml dd HCl 0,02M với dd NaOH 0,02M trong một bình nhiệt lượng kế, nhiệt độ tăng từ 22,2oC lên
23,5oC. Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa H+ + OH– > H2O Biết khối lượng riêng của dd loãng là
1g/ml và nhiệt dung riêng của nước là 4,18J/kg
Bài tập 2
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng khử Fe2O3 (r) bằng khí CO và thu được Fe (r) khí CO2, biết khi khử
53,23g Fe2O3 có 2,25 Kcal nhiệt lượng thoát ra ở áp suất không đổi. Cho: Fe = 55,85, O = 16.
Bài tập 3
Khi đốt cháy 0,532 g hơi benzen ở 25°C và thể tích không đổi với một lượng oxi dư tỏa ra 22475,746 J sản
phẩm là CO2 (k) và H2O (1)
a. Xác định nhiệt cháy của benzen?
b. Tính ΔU, ΔH của phản ứng đốt cháy 1 mol benzen hơi?
Bài tập 4
Viết phản ứng để tính nhiệt tạo thành của CaCO3 (r); HCl (k); H2O (1); C2H5OH (1); CuSO4 (r) là hiệu ứng
nhiệt của các phản ứng đó
Bài tập 5
Viết phản ứng để tính nhiệt đốt cháy của C2H2 (k); C2H5OH (1); C6H5NH2(1); FeO
Bài tập 6
Khi đốt cháy NH3 (k) ở 25°C, 1 atm thì tạo ra sản phẩm là khí N2 (k) và H2O (1). Viết phương trình nhiệt
hóa của phản ứng đốt cháy NH3 (k) biết rằng cứ tạo được 4,89 lít N2 thì thoát ra 153,06 kJ
Bài tập 15
Cho phản ứng : NH3(k) + HCl(k) = NH4Cl(r).
a. Tính ΔHo298, ΔSo298, ΔG°298 của phản ứng.
b. Tính ΔGo298,tt của NH4Cl (r).
c. Từ các kết quả thu được có thể rút ra những kết luận gì ?
NH3 (k) + HCl (k) ↔ NH4Cl(r)
o
ΔH 298,tt (kj/mol) –46,11 –92,31 –314,43
o
ΔS 298 (j/mol.độ) 192,34 186,8 94,60
ΔGo298,tt (kj/mol) –16,48 –95,30 ?
Bài tập 16
Cho phản ứng :
H2 (k) + CO2(k) → H2O (k) + CO(k)
ΔHo298,tt (kj/mol) –393,51 –241,82 –110,52
ΔSo298,tt (j/mol.độ) 130,57 213,63 188,72 197,56
a. Tính ΔH, ΔS, ΔG của phản ứng ở điều kiện chuẩn. Cho biết chiều phản ứng xảy ra ở 25oC?
b. Xác định nhiệt độ để phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại?
c. Tính ΔG của phản ứng ở 727oC
Bài tập 17
Cho phản ứng

Tăng Nguyễn Tiến Đạt 5 Răng Hàm Mặt 2022


C2H2 (k) + 2 H2O (l) ↔ CH3COOH (l) + H2 (k)
ΔHo298,s (kj/mol) 226,9 286 –487,4 0
ΔSo298,s (j/mol.độ) 207 70 160 130,7
a. Tính ΔH, ΔU, ΔS, ΔG của phản ứng ở điều kiện chuẩn
b. Phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Phản ứng xảy ra theo chiều nào?
c. Tính nhiệt độ để phản ứng bắt đầu xảy ra theo chiều tạo C2H2 ?
(xem ΔH, ΔS không phụ thuộc vào nhiệt độ)

Tăng Nguyễn Tiến Đạt 6 Răng Hàm Mặt 2022

You might also like