You are on page 1of 9

Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.

482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Chủ đề: Tia Rơnghen (Tia X)


1. Tia X (tia Rơnghen- Bức xạ hãm)
Là sóng điện từ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại và lớn hơn bước sóng của tia gamma (10-11 m < l < 10-8 m)
2. Nguyên lý tạo ra tia X
Chùm electron có động năng lớn khi đập vào kim loại có khối lượng nguyên tử lớn như vonfram, platin sẽ kích thích chất đó phát ra
tia X.
3. Cách tạo tia X bằng ống Rơnghen (ống tia X)
- Là ống thủy tinh có áp suất rất thấp khoảng 10-5 mmHg,
bên trong có:
+ Một dây nung FF’ bằng Vonfram là nguồn phát electron
+ Ca tốt (K) là bản kim loại có tác dụng hướng
các electron phát ra từ dây nung đến đập vào anot
+ Anot (A) là kim loại có nguyên tử lượng lớn, khó nóng chảy
(vonfram, platin), tia X phát ra từ Anot.
- Anot và catot được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều UAK cỡ vài vạn vôn
4. Hoạt động
- Khi dây FF’ bị đốt nóng nó sẽ phát ra các electron (phát xạ nhiệt electron – thermionic emission), chùm electron này được tăng tốc
bởi hiệu điện thế cao giữa anot và catot. Khi electron đến đập vào anot sẽ kích thích các nguyên tử kim loại làm chúng phát ra bức xạ
không nhìn thấy gọi là tia X.
- Phần lớn động năng chùm e truyền cho anot là chuyển thành nhiệt nên anot thường có nước làm mát chạy qua.
5. Xác định bước sóng tia X
Định lý động năng: Wđ - Wđo = - e.UKA
Do Wđ rất lớn so với Wđo nên bỏ qua Wđo (động năng ban đầu của electron khi bứt khỏi dây nung FF’):
1
Wđ  mv 2  e.U AK
2
Khi 1 electron đập vào anot thì động năng trên một phần truyển thành nhiệt, phần còn lại tạo ra tia X
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Động năng 1 electron = nhiệt lượng trung bình e đó truyền cho anot + năng lượng 1 photon tia X sinh ra
1 2
mv  Q1e + e
2
- Do % động năng electron chuyển thành nhiệt là khác nhau nên, chùm tia X sinh ra có một miền giá trị về năng lượng, miền bước
sóng, miền tần số.
- Năng lượng photon tia X lớn nhất phát ra từ anot là trong trường hợp lý tưởng ứng với : Q = 0 (toàn bộ động năng của electron
chuyển hết thành năng lượng photon tia X)

hc 1
e max  h. f max   eU AK  mv 2
lmin 2

Ne
Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen: I  ne .e
Dt

Với + ne: là số electron đến đối catốt trong 1 s

+ N : số electron đập vào đối catot trong khoảng thời gian Dt


- Công suất của ống Rơnghen: P  UI
- Năng lượng ống tia X tiêu thụ sau thời gian t:
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

W  Pt  UIt  Nhiệt lượng truyền cho anot + năng lượng chùm photon tia
- Nhiệt lượng đối catốt nhận được khi có chùm electron đập vào :

QS  N .Q1e  ma c.Dt 0
Trong đó:
+ ma ( kg ) : là khối lượng đối catốt
+ c ( J / kgđô
. ) : Nhiệt dụng riêng của đối catốt
+ Dt 0 : là độ tăng nhiệt độ của đối catốt
6. Tính chất của tia X
- Có đầy đủ tính chất của sóng điện từ (vì bản chất của tia X là sóng điện từ)
- Có khả năng đâm xuyên mạnh: bước sóng càng ngắn đâm xuyên càng sâu, chất có khối lượng riêng càng nhỏ càng dễ bị
đâm xuyên.
- Tác dụng mạnh lên phim ảnh (phim X quang).
- Làm ion hóa không khí mạnh
- Làm phát quang một số chất
- Gây ra hiện tượng quang điện trong và ngoài (học ở chương sau)
- Tác dụng sinh lý mạnh: Diệt tế bào, diệt vi khuẩn
7. Ứng dụng của tia X
- Chiếu và chụp điện (chụp xương, phát hiện xương gãy, chuẩn đoán lao phổi, sỏi thận…)
- Phát hiện các vết nứt, bọt khí bên trong kim loại (dựa trên khả năng đâm xuyên của tia X)
- Chữa bệnh ung thư nông trên bề mặt da (diệt cả tế bào ung thư và tế bào khoẻ mạnh)
- Kiểm tra hành lý, phát hiện bom ở sân bay
- Nghiên cứu cấu trúc tinh thể của vật rắn (đo được khoảng cách giữa các nguyên tử trong tinh thể cỡ 10 -10 m dựa vào hiện
tượng nhiễu xạ tia X).

Các hằng số hay sử dụng trong bài :


+ h = 6,625.10-34 (J.s) : hằng số Plăng
+ Khối lượng của electron: me = 9,1.10-31 kg
+ Tốc độ ánh sáng trong chân không: c = 3.108 (m/s)
+ Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C
+ Đơn vị năng lượng: 1 eV = 1,6.10-19 J
1 MeV = 1,6.10-13 J
+ Bước sóng tia X: 1 nm (nanomét) = 10-9 m; 1pm (picomét) = 10-12 m
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một ống tia X có hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 2.104 V. Bỏ qua động năng của electron bứt ra khỏi dây nung.
a) Tính động năng của electron khi đập vào đối catốt
b) Tính vận tốc của electron khi đập vào đối catốt
c) Tính bước sóng nhỏ nhất của tia X sinh ra.
Giải
a) Wđ  eU  (1.6.10-19 ).(2.104 )  3, 2.10-15 ( J )

mv 2 2eU
b) eU  �v 
2 m
2.(1, 6.10-19 ).(2.104 )
v -31
 8,386.107 (m / s)
9,1.10
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

hc hc
c) Lại có: eU  � lmin 
lmin eU
6, 625.10-34.3.108
lmin  -19 4
 6, 21.10-11 ( m)  62,1( pm)
(1, 6.10 ).(2.10 )
Bài 2: Một ống tạo tia X tạo ra tia X có tần số lớn nhất là 4.10 18 Hz. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi tách ra khỏi catot.
Cho cường độ dòng điện qua ống tia X là 2 A.
a) Tính hiệu điện thế giữa Anot và Catot và bước sóng tia X nhỏ nhất sinh ra trong ống.
b) Tính số electron đập vào anot trong 2 phút và công suất ống tia X
c) Giả thiết trung bình có 90% động năng chùm electron chuyển thành nhiệt làm nóng anốt. Tính năng lượng truyền cho đối catốt
trong 2 phút.
Giải

h. f max (6,625.10-34 ).(4.1018 )


a) eU  h. f max � U    16562,5(V )
e 1, 6.10-19
c 3.108
lmin   18
 7,5.10-11 (m)
f max 4.10
Ne It
b) I �N 
t e
2.(2.60)
N -19
 1,5.1021 (electron)
1, 6.10
P  UI  1,5.104.2  30000(W )
c) Cách 1:
Nhiệt lượng trung bình một electron truyền cho đối catốt :

Q1e  0,9eU
Nhiệt lượng chùm electron truyền cho đối catốt trong 2 phút là :

Q  N .Q1e  N (0,9eU )  (1,5.10 21 )(0,9.1, 6.10-19.16562,5)  3577,5.103 ( J )



Cách 2: Năng lượng ống tia X tiêu thụ trong 2 phút là :
W  UIt
90% năng lượng trên chuyển thành nhiệt truyền cho đối catốt:

Q  N .Q1e  0,9(UIt )  0,9.(16562,5).(2).(2.60)  3577,5.103 ( J )



Bài 3: Tốc độ của các electron khi đập vào anốt trong ống tạo tia Rơnghen là 5.107 m/s. Khi tăng điện áp đặt vào ống thêm 1000 V
a) Hỏi tốc độ của electron khi đập vào anốt sẽ tăng thêm bao nhiêu ?
b) Khi đó bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.
Giải

mv 2 mv 2
a) eU  �U 
2 2e
(9,1.10 -31 )(5.107 )2
U  7109, 4(V )
2.1,6.10-19
Điện áp mới đặt vào hai cực là: U '  U + 1000  7109, 4 + 1000  8109, 4(V )

mv '2 2eU '


eU '  � v' 
2 m
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

2(1, 6.10-19 ).8109, 4


v'  -31
 5,34.107 (m / s)
9,1.10
Độ tăng vận tốc của electron khi đập vào anot là:
Dv  v '- v  5,34.107 - 5.107  0,34.107 ( m / s )
hc hc
b) eU  ; eU ' 
lmin lmin
'

lmin
'
U
� 
lmin U '
Do U < U ' � lmin
'
< lmin
Độ giảm bước sóng tính theo phần trăm là:

lmin - lmin
'
l' U 7109, 4
 1 - min  1 -  1-  0,123  12,3%
lmin lmin U' 8109, 4
Bài 4: Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng fmax = 5,5.1018 Hz.
a) Tính động năng của electron đập vào anot và hiệu điện thế giữa hai cực của ống. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi
catot.
b) Trong 20 s người ta xác định được có 1018 electron đập vào anot. Tính cường độ dòng điện qua ống và công suất của ống Rơnghen
c) Tính năng lượng các electron làm nóng anot sau thời gian 2 phút với giả thiết trung bình có 80% động năng của electron truyền cho
anot chuyển thành nhiệt
Giải
hf max
a) eU  hf max � U 
e
(6, 625.10-34 ).(5,5.1018 )
U -19
 2, 28.104 (V )
1, 6.10
Động năng của electron khi đập vào anot:

mv 2
Wđ   hf max  (6, 625.10-34 )(5,5.1018 )  3, 64375.10 -15 ( J )
2
e.N (1, 6.10-19 ).1018
b) I  e.ne    0, 008( A)
t 20
120
c) Số electron đập vào anot trong 2 phút là: N1  .N  60.1018 (electron)
20
Năng lượng chùm electron truyền cho anot trong 2 phút là:
QS  N1.(0,8Wđ )  6.1018.(0,8.3, 64375.10-15 )  17, 49.103 ( J )
Bài 5: Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anot và catot là 20 000 V, dòng điện trong ống là 2 mA và biết trung bình có 1% năng
lượng chùm electron chuyển thành năng lượng tia X.
a) Tìm vận tốc electron khi tới anot. Bỏ qua động năng của electron khi bứt khỏi catot
b) Tìm bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra
c) Tìm nhiệt lượng làm nóng anot trong 2 phút và độ tăng nhiệt độ của anot. Biết khối lượng anot là 20 g và nhiệt dung riêng là 120
J/kg.độ.
d) Giả thiết rằng năng lượng trung bình của các photon trong chùm tia X bằng 80% năng lượng lớn nhất của photon trong chùm tia X.
Tính số photon tia X sinh ra trong 2 phút.
Giải
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

mv 2 2eU
a) eU  �v 
2 m
2.(1, 6.10-19 ).20000
v -31
 8,39.107 (m / s)
9,1.10
hc hc
b)  eU � lmin 
lmin eU
(6, 625.10-34 (.3.108 )
lmin  -19
 6,12.10-11 ( m)
.(1, 6.10 ).(20000)
eN It
c) I  e.ne  �N 
t e
2.10-3.(2.60)
N  1,5.1018 (electron)
1, 6.10 -19
Năng lượng chùm electron truyền cho anot trong 2 phút là:
QS  N .(0,99eU )  (1,5.1018 ).(0,99.1, 6.10 -19.20000)  4752( J )
QS
QS  mcDt � Dt 
mc
4752
Dt   19800 C
20.0,12
d) Năng lượng chùm tia X phát ra trong 1 giây là:
E  N .(0, 01eU )  (1,5.1018 ).(0, 01.1, 6.10 -19.20000)  48( J )
Năng lượng trung bình của một photon trong chùm tia X là:

e  0,8eU  0,8.(1, 6.10-19 ).20000  2,56.10 -15 ( J )


Số photon trong chùm tia X:
E 48
 -15
 1,875.1016 ( photon)
e 2,56.10

Bài 6: Ống Rơnghen khi hoạt động có phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 5 A0, cường độ dòng điện trong ống là 1 mA
a) Tìm hiệu điện thế giữa anot và catot
b) Giả sử toàn bộ năng lượng chùm tia âm cực chuyển hết thành nhiệt năng làm nóng làm nóng anot. Tìm thời gian để nhiệt độ anot
tăng lên 5000C. Cho nhiệt dung riêng của đối âm cực là 0,12 J/g. độ và khối lượng anot là 6 g.
c) Anot được làm nguội bằng nước mà độ chênh lệch giữa nhiệt độ vào ra là 30 0C. Tìm lưu lượng nước qua ống. Cho nhiệt dung riêng
của nước là 4,18 J/g.độ.
Giải
hc hc
a) eU  �U 
lmin e.lmin
(6, 625.10-34 )(3.108 )
U  2484, 4(V )
1, 6.10 -19.(5.10-10 )
e.N It
b) I  e.ne  �N 
t e
Q�  N .eU  mcDt
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

It
.eU  mcDt
e
mcDt 6.0,12.500
t   144,9( s )
UI 2484, 4.(10 -3 )
V
c) Lưu lượng nước a là thể tích nước chảy qua ống trong 1 giây: a 
t
QS  mnuoc .c.Dt '  DVcDt '
It
.eU  DVcDt '
e
V UI 2484, 4.(10-3 )
   1,98.10-8 (m3 / s)
t DcDt ' 1000.4180.30
Bài 7*: Một ống phát tia Rơnghen hoạt động dưới hiệu điện thế 50 000 V khi đó cường độ dòng điện qua ống là 5 mA. Cho rằng chỉ
có 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia Rơnghen và năng lượng trung bình của các tia sinh ra
bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất.
a) Tính số photon tia Rơnghen phát ra trong mỗi giây
b) Đối catot được làm nguội bằng một dòng nước có nhiệt độ 10 0C, hãy tính lưu lượng (lít/phút) phải dùng để giữ cho nhiệt độ catot
không thay đổi, biết rằng khi ra khỏi ống thì nhiệt độ của nước là 250C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,2.103 J/kgđộ
0,01.U .I 0,99.U .I 0,99.5.10 4.5.10 -3
ĐS: a) N   4,16.1014 (photon/s) ; b)     0,39.10 - 2 (lít / s )
0,75.e.U c.Dt 3
4,2.10 .15
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

You might also like