You are on page 1of 2

ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022 L060204 – L060301

DẠNG : CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TIA RƠN-GHEN


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai về ống Rơnghen?
A. Năng lượng tiêu thụ trong ống Rơnghen chủ yếu là dưới dạng nhiệt làm nóng đối catốt.
B. Bước sóng ngắn nhất trong ống tạo ra ứng với toàn bộ động năng electron khi đập vào đối catốt được chuyển hoá thành
năng lượng của phôtôn ứng với bước sóng ngắn nhất đó.
C. Tia X có bước sóng càng dài nếu như đối catốt làm bằng chất có nguyên tử lượng càng lớn.
D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị vào cỡ vài vạn vôn.
Câu 2. Bước sóng λmin của tia Rơn-ghen do ống Rơn-ghen phát ra
A. phụ thuộc vào số electron đến đối âm cực trong một đơn vị thời gian.
B. càng ngắn khi nhiệt lượng Q mà đối âm cực hấp thụ càng nhiều.
C. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào đối âm cực.
D. càng ngắn khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng lớn.
Câu 3: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm.
Câu 4: ĐH 2011 Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. B. cùng bản chất với sóng âm.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cùng bản chất với tia tử ngoại.
Câu 5 CĐ 2012: Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
D. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.
Câu 6 CĐ 2013: Tia Rơn- ghen (tia X) có tần số:
A. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại B. Nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ.
C. lớn hơn tần số của tia gamma D. Lớn hơn tần số của tia màu tím.
Câu 9: Câu Ống rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10 -11m. Hiệu điện thế cực đại giữa anốt và catốt là
A. 21 kV B. 2,1 kV C. 3,3 kV D. 33 kV
Câu 10: Một ống rơnghen có thể phát ra tia rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 10A0 (1A0 = 10 – 10m). Hiệu điện thế phải
đặt vào giữa anốt và catốt là :
A. 1242 V B. 2142 V C. 1248 V D. 1484 V
Câu 11: Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen (bỏ qua động năng ban đầu của
electron khi bứt ra khỏi catốt). Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.
A. 2,8.1018 (Hz) B. 3,8.1018 (Hz) C. 4,8.1018 (Hz) D. 1,8.1018 (Hz)
-11
Câu 12: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 m.. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A. 2 kV B. 2,15 kV C. 20 kV D. 21,15 kV
Câu 13: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Động
năng của êlectron khi đập vào đối âm cực là:
A. 19,875.10-16 J. B. 19,875.10-19 J. C. 6,625.10-16 J D. 6,625.10-19 J.
Câu 14. Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này xuống còn 10000 km/s
thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu?
A. 5567V B. 6825V C. 7,8kV D. 6kV
Câu 15: ĐHQG TPHCM - Khối THPT Trong một ống rơnghen, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK = 15300V. Bỏ
qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
A. 8,12.10-11m. B. 8,21.10-11m. C. 8,12.10-10m. D. 8,21.10-12m.
Câu 16 THPT Quỳnh Lưu 3 - 2-2012. Một ống Rơnghen phát ra được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,4 nm. Để giãm
bước sóng của tia Rơngen phát ra đi hai lần thì người ta phải :
A. Tăng điện áp của ống thêm 6,2 KV B. Tăng điện áp của ống thêm 3,1 KV
C. Giãm điện áp của ống đi 3,1 KV D. Tăng điện áp của ống đến 3,1 KV
Câu 18: Trong một ống Rơn-ghen vận tốc của các e đến đối Katot có động năng cực đại là 12keV. Xác định bước sóng
ngắn nhất của tia X khi tăng hđt của ống thêm 4kV?
A. 77,6pm B. 0,776nm C. 103,5pm D. 1,035nm
Câu 19: Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 4.1018 Hz. Cho h = 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19 C.
Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là
A. 16,4 kV B. 16,5 kV C. 16,6 kV D. 16,7 V
Câu 20. Trong một ống phát tia X tốc độ của mỗi hạt đập vào anốt là 8.107 (m/s). Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và
catốt (K). Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt.
A. 12,3 (kV). B. 16,6 (kV). C. 18,2 (kV). D. 16,8 (kV).
- 8
Câu 21: Khi vận tốc của e đập lên đối catot là 1,87.10 (m/s). Hiệu điện thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là
A. 103(V) B. 104(V) C. 105(V) D. 106(V)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN DUY PHIÊN Không đổ mồ hôi trong phòng học, sẽ rớt nước mắt trong phòng thi!...
ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022 L060204 – L060301
Câu 22: Trong ống Rơn-ghen có hđt giữa Anot và Katot là 10kV. Động năng ban đầu cực đại của electron bật ra khỏi Katot
là 5keV. Xác định tần số lớn nhất của tia X mà ống phát ra.
A. 124,2pm B. 82,8pm C. 0,828nm D. 1,242nm
Câu 23: Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10m .Tính năng lượng của photôn tương
ứng?
A. 3975.10-19 J B. 3,975.10-19 J C. 9375.10-19 J D. 3975.10-16 J
-11
Câu 24: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10 m. Bỏ qua động năng ban đầu của các
electron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt. Biết h = 6,625.1010-34 J.s , e = 1,6.10-19 C. Điện áp cực đại giữa hai cực của
ống là:
A. 46875 V. B. 4687,5 V C. 15625 V D. 1562,5 V
Câu 25: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là Uo = 18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt
khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; |e| = 1,6.10-19 C.
A. λmin = 68 pm. B. λmin = 6,8 pm. C. λmin = 34 pm. D. λmin = 3,4 pm.
Câu 26: Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10 kV. Bỏ qua động năng của các êlectron
khi bứt khỏi catốt. Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt
A. 70000 km/s. B. 50000 km/s. C. 60000 km/s. D. 80000 km/s.
Câu 27: Điện áp cực đại UAK của một ống Cu-lít-giơ là Uo = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt
bằng không.Tần số lớn nhất của tia Rơnghen ống này có thể phát raà:
A. 6.1018 Hz B. 60.1015 Hz. C. 6.1015 Hz. D. 60.1018 Hz.
Câu 28 Chuyên Vinh 3-2009: Một ống tia X phát ra chùm tia X có bước sóng ngắn nhất λmin = 6.10-10m. Biết động năng
ban đầu cực đại của electron khi bứt ra khỏi ca tốt là 0,3125.10-16J. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống:
A. 1,75kV B. 1,25kV C. 1,575kV D. 1,875kV
Câu 29. (ĐH- CĐ– 10) Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động
năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là
A. 13,25 kV B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.
Câu 30. (ĐH- CĐ– 10) Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng
ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
A. 4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1018 Hz.
Câu 31: Chuyên Vinh 3-2012 Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X thêm 40 % thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà
ống phát ra giảm đi: A. 12,5 %. B. 28,6 %. C. 32,2 %. D. 15,7 %.
Câu 32: Muốn bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra giảm đi 20% thì phải tăng hiệu điện thế của ống tia X lên thêm
A. 25 %. B. 20 %. C. 10 %. D. 50 %.
Câu 33: Chuyên Vinh 4-2011 Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1) , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà
ống phát ra giảm một lượng Dl . Hiệu điện thế ban đầu của ống là:
A. hc(n - 1) . B. hc(n - 1) . C. hc . D. hc
.
eDl enDl enDl e(n - 1)Dl
Câu 39: Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy Trong 20 giây người ta xác định được có 1018
electron đập vào đối catốt thì cường độ dòng điện qua ống là:
A. 6mA B. 16mA C. 8mA D. 18mA
Câu 40: Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức
xạ ra phôtôn Rơnghen. Tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một phút.
A. 1,92.1015. B. 2,4.1017. C. 2,4.1015. D. 1,92.1017.
Câu 41 (THPTQG 2018): Một ống Cu-lít-giơ đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi
catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anôt là v. Khi hiệu điện thế giữa
anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của v là
A. 1,78.107 m/s. B. 3,27.106 m/s. C. 8,00.107 m/s. D. 2,67.106 m/s.
Câu 42. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron),
tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s .Bỏ qua động năng ban
đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là
A. 2,00 kV. B. 20,00 kV. C. 2,15 kV. D. 21,15 kV.
Câu 43: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A0 lên mặt một tấm kim loại. Các electron bứt ra với động năng ban
đầu cực đại sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều có B = 1,5.10-5T. Công thoát của
kim loại có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng của electron là me = 9,1.10-31kg.
A. 1,50eV. B. 4,00eV. C. 3,38eV D. 2,90eV.
Câu 44: Một tấm nhôm có công thoát electron là 3,74eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ 0,085μm rồi hướng các quang
electron dọc theo đường sức của điện trường có hướng trùng với hướng chuyển động của electron . Nếu cường độ điện
trường có độ lớn E =1500V/m thì quãng đường tối đa electron đi được là:
A.7,25dm. B.0,725mm. C.7,25mm. D.72,5mm.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN DUY PHIÊN Không đổ mồ hôi trong phòng học, sẽ rớt nước mắt trong phòng thi!...

You might also like