You are on page 1of 12

BÀI TẬP VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 2

(các câu tô đỏ: đã được hướng dẫn sữa


bài)
Cau 2 :Đối với một quan sát viên O hai
biến cố xảy ra đồng thời và cách nhau
400km.Một quan sát viên cách O’ thấy
hai biến cố trên xảy ra cách nhau 800km.
Tìm khoảng thời gian hai biến cố ñoù
ñoái vôùi O'
Câu 1: Các tọa độ không gian, thời gian
của 2 biến cố đối với một quan sát viên O

x1 = 6.104 m ; y1 = z1 = 0 ; t1 = 2.10-4 s
x2 = 12.104 m ; y2 = z2 = 0 ; t2 = 10-4 s
Tìm v
của O’ đối với O để O’ thấy hai biến cố
trên đồng thời ( Đáp án 6,0 mấy )
Câu 2: Chu kì bán rã được xác định bởi
một quan sát viên đứng yên đối với chùm
tia Pion, đối với phòng thí nghiệm chu kì
bán rã là 1,8.10-8s. Một chum tia Pion phát
ra từ máy gia tốc với v=0.8c . Tìm quãng
đường theo quan điểm cổ điển để trên
quãng đường đó một nữa số hạt Pion bị
phân hủy.
Câu 3: Người ta cho một chùm nơtron nhiệt
đập vào một tinh thể muối với d = 2.81 Å.
Chùm nơtron bị nhiễu xạ trên các mặt
phẳng chính và cho các bậc nhiễu xạ ở bậc
nhất với góc 200. Tính năng lượng của
nơtron nhiệt.
Câu 4: Tính hiệu điện thế gia tốc cần thiết
để sóng kết hợp với electron có bước sóng
λ=1Å vào cỡ khoảng cách giữa các
nguyên tử trong một tinh thể.
Câu 5: Người ta dùng một đơn tinh thể lớn
để tách các nơtron có các năng lượng cho
trước. Cho biết khoảng cách giữa các mặt
mạng d = 1,1Å. Tính năng lượng của các
nơtron chọn lọc khi người ta sắp xếp thiết
bị để tạo được một góc nhiễu xạ 30o cho
ảnh nhiễu xạ với n = 1
Câu 6: Giả thiết năng lượng của một hạt
chuyển động theo đường thẳng là .
Chứng minh rằng: . Trong đó

Câu 7: Tính động năng cực tiểu của một


hạt nơtron chuyển động trong hạt nhân có
d=10-4m.
Câu 8: Trong một thí nghiệm về hiệu ứng
German vạch 4226Å của Cađimi tách
thành vạch cách nhau 0.25Å trong một từ
trường 3T, dựa vào các số liệu này tính tỉ
số

Câu 9: Xác định độ lớn cần thiết của vectơ


cảm ứng từ B để quan sát hiệu ứng
German thông thường trong trường hợp
phổ kế sử dụng để tách được bước sóng
5000Å khỏi các vạch lân cận với độ khác
nhau về bước sóng 0,5Å

Câu 10: Trong vật lý thiên văn người ta


dùng vạch 21cm để thăm dò vũ trụ, vạch
này tạo bởi photon phát ra từ nguyên tử
hiđro của thiên hà khi spin của electron
chuyển từ trạng thái song song sang trạng
thái phản song song với spin của proton.
Tìm giá trị của từ trường tác dụng lên
electron.
Câu 11: Tính bước sóng kết hợp với một
nơtron năng lượng 0,05 MeV (nơtron
nhiệt).
Câu 12: Khối lượng nghỉ của một hạt
mezon 207me. Trong thời gian sống trung
bình của hạt khi đứng yên là 2.10-6s. Tính
khối lượng của một hạt mezon nếu thời
gian sống của hạt đối với phòng thí nghiệm
là 7.20-6s.
Câu 13: Một electron được gia tốc đến
năng lượng 2GeV trong một máy gia tốc
electron. Tính tỉ số giữa khối lượng chuyển
động và khối lượng nghĩ của hạt.
Câu 14: Một hạt nhân 235U giải phóng năng
lượng 200MeV trong quá trình phá vỡ của
nó, năng lượng giải phóng này bằng bao
nhiêu năng lượng sẵn có của hạt nhân.
Câu 15: Vận tốc của electron trong hệ qui
chiếu phòng thí nghiệm v=0.6c . Một quan
sát viên chuyển động với v=0.8c theo
hướng chuyển động của electron. Đối với
quan sát viên này động năng của electron
bằng bao nhiêu.
Câu 16: Một hạt chuyển động với v=0.8c và
tạo với trục x một góc 300 đối với quan sát
viên O xác định vận tốc của hạt đối với
quan sát viên O’ chuyển động dọc theo trục
chung xx’ với v=-0.6c
Câu 17: Vào thời điểm t=0. Một quan sát
viên phát ra một photon theo hướng tạo với
trục x một góc 60o. Một quan sát viên thứ
hai chuyển động dọc theo trung chung xx’
với v=0,6c tìm góc giữa quĩ đạo của photon
với trục x’ của O’
Câu 18: Một cách tử có 315 vạch/mm. Hỏi
bước sóng nào trong vùng phổ khả kiến có
thể quan sát được ảnh nhiễu xạ bậc 5.
Câu 19: Cách tử rộng 3cm tạo một góc
lệch 330 của phổ bậc với ánh sách có bước
sóng 600nm. Hỏi tổng số vạch của cách tử.
Câu 20: Giả sử rằng giới hạn của phổ khả
kín được chọn một cách đại khái là 430nm
và 680nm. Tính số vạch trong 1mm của
một cách tử để cho phổ bậc một trải rộng
một góc 20o.
Câu 21: Hỏi phải có bao nhiêu vạch của
một cách tử nhiễu xạ rộng 4cm để phân
giải các bước sóng 415.496nm và
415.496nm ở phổ bậc hai.
Câu 22: Tìm độ dịch chuyển bước sóng
cực đại đối với va chạm Compton giữa một
photon và một electron tự do.

Câu 23: Chứng tỏ (độ mất năng lượng tỉ

đối của photon) trong va chạm comptom


được cho bởi công thức

Câu 24: Một hạt phi tương đối tính chuyển


động nhanh gấp ba lần một hạt electron tỉ
số bước sóng DeBroglie và electron là
1,813.10-4m, bằng cách tính khối lượng xác
định xem hạt đó là hạt gì.
Câu 25: Một electron được nhốt trong một
giếng thế vô hạn chiều rộng 0,25nm ở trạng
thái cơ bản n=1. Hỏi nó phải hấp thụ một
năng lượng bao nhiêu để nó nhảy lên trạng
thái kích thích thứ ba.
Câu 26: Xét một bờ thế có chiều cao
U=6eV và chiều rộng L=0,7nm. Tính năng
lượng của electron tới để xác suất truyền
qua là 1 trong 1000.
Câu 27: Thời gian sống của một electron ở
trạng thái n=2 trong nguyên tử hidro
khoảng 10-8s. Tính độ bất định của năng
lượng ở trạng thái này và so sánh nó với
năng lượng của trạng thái ấy.
Câu 28: Một proton, một đơtơron (m=2mp)
cùng tới một bờ thế dày 10fm , rào cao
10MeV. Mỗi hạt có động năng bằng 3MeV.
Tính xác suất truyền qua hạt đó.
Câu 29: Tính động lượng của một electron
có động năng 1MeV.
Câu 30: Tính động năng của một electron
có động lượng 2MeV.
Câu 31: Một hạt có năng lượng tổng cộng
6.10-3 và có đọng lượng 3.103MeV/c. Tìm
khối lượng của hạt.
Câu 32: Xác định độ tăng khối lượng của
100kg đồng khi nhiệt độ tăng (nhiệt dung
riêng CCu=93cal/kg.oC)
Câu 33: Một đài phát thanh công suất
200kW hoạt động ở tần số 103,7MHz. Xác
định số lượng tử phát ra trong 1s.
Câu 34: Một electron có năng lượng toàn
phần 5,1MeV tiến tới một bờ thế có chiều
cao U=6,8eV và chiều dài L=750pm. Tính
bước sóng de Broglie, tính hệ số truyền
qua.
Câu 35: Tính bước sóng de Broglie của
một quả bong chày nặng 150g chuyển
động với vân tốc v=35m/s.
Câu 36: Tính bước sóng de Broglie của
một electron có động năng 120eV.
Câu 37: Một electron bị nhốt trong một
giếng thế năng vô hạn có chiều rộng
120pm cỡ đường kính một nguyên tử. Tính
năng lượng của bốn trạng thái có mật độ
xác suất 1; 2; 3; 15.

Câu 38: Một hạt bụi m=1,5µg chuyển động


tới kui giữa hai bức tường rắn cách nhau
0,1m. Nó chuyển động tới mức phải mất
120s mới đi hết quãng đường đó. Giả sử
chúng ta xem chuyển động của hạt bị bẫy
trong một giếng thế vô hạn. Xác định số
lượng tử mô tả chuyển động đó.
Câu 39: Chùm có năng lượng 35keV đập
vào bia polish phát ra tia X. Tính bước sóng
giới hạn (dmin).
Câu 40: Một electron quay trên một quĩ đạo
tròn xung quanh một hạt nhân với điện tích
dương Ze. Tìm hệ thức giữa vân tốc và bán
kính quĩ đạo của electron. Tìm hệ thức giữa
năng lượng tổng cộng của electron và bán
kính quĩ đạo của nó.
Câu 41: Tính bước sóng kết hợp với một
nơtron 0,05eV.
Câu 42: Tính năng lượng của proton có
bước sóng vào cỡ 0,5fm.
Câu 43: Tính cường độ từ trường tạo bởi
chuyển động quĩ đạo của một electron gây
ra vạch kép d của Natri (5889,95Å;
5895,92Å).
Câu 44: Trong một giếng vuông sâu vô
cùng cạnh a có 5.109 electron/m. Nếu tất cả
các mức năng lượng thấp nhất bị chiếm.
Tính giá trị năng lượng lớn nhất mà
electron có thể có.
Câu 45: Chứng minh rằng số electron trên
vỏ n là 2n2.
Câu 46: Năng lương lien kết electron của
nguyên tử kẽm Z=30 ứng với các vỏ K và L
là 9,659 và 1,029 KeV. Tìm năng lượng của
electron Auger phát ra từ vỏ L dưới tác
dụng của tia Rơngen Kα.
Câu 47: Pic hấp thụ của Y (Z=39) là ở
0,7277Å để phát ra vạch K của Y cần có
hiệu điện thế gia tốc U=17,039 KeV. Từ các
số liệu này tính tỉ số , .

You might also like