You are on page 1of 13

Phần 2: CẤU TẠO LỚP VỎ ELECTRON – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

1/
1 1
Số sóng: ῡ = = = 2,439.10-3 (nm-1)
λ 410
c c
Tần số: λ = c.T = => v = = (3.108)/(410.10-9) = 7,31.1014 (s-1)
v λ
hc
Năng lượng: Ɛ = h.v = = (6,625 . 10-34 . 3 . 108) / (410.10-9) = 4,848 . 10-19(J) = 3,03 eV
λ

2/
Có electron bật ra
1 hc hc 1
h.v = E0 + mv2 => = + mv2
2 λ λ0 2
1 hc hc 1 1
E= mv2 = hc ( - ) = 6,625.1034.3.108( 9 - ) = 1,078.1019 J
2 λ λ0 486.10 660.109

3/
a) Vì mỗi kim loại có công thoát electron
b) Ag dễ nhường electron hơn

4/
1 hc hc 1
hv = E0 + mv2 hoặc = + mv2
2 λ λ0 2
−34 8
hc 1 6,625.10 .3.10 1
E0 = - mv =
2
- . 9,11.10-31.(7,5.105)2 = 7,133.10-19 J
λ 2 205.10
−9
2

5/
1 hc 1
hv = E0 + mv2 hoặc = hv0 + mv2
2 λ 2

=> 6,625. 10-34 . 2 . 1016 = 6,625. 10-34 . v0 + 7,5.10-18


=> v0 = 8,679.1015 Hz

6/

a) ni = 3 => λ = 1,0266.10-7 m = 102,66 nm


b) ni = 4 => λ = 9,7337.10-8 m = 97,337 nm
7/

a)
nf = 3, ni = 4 => λ = 1,8772.10-6 m = 1877,2 nm
nf = 3, ni = 5 => λ = 1,2833.10-6 m = 1283,3 nm
nf = 3, ni = 6 => λ = 1,095.10-6 m = 1095 nm
nf = 3, ni = 7 => λ = 1,0061.10-6 m = 1006,1 nm
b)

c)
Năng lượng ion hóa của nguyên tử H

Với nf = ∞ , ni = 1 => I = 2,178 . 10-18 J = 13,6 eV

8/
h h
λ= =
mv p

a) 6,7409 . 10-6 (m) = 6740,9 (nm)


b) 3,3125 . 10-34 (m)
c) Nhận xét: Do electron có khối lượng không đáng kể nên thể hiện tính sóng trội hơn
tính hạt còn quả bóng có khối lượng lớn nên ngược lại, có tính hạt trội hơn tính sóng.

9/
c) Tọa độ và động lượng của hạt vi mô không thể đồng thời có những giá trị xác định

10/
Orbital nguyên tử hay obitan nguyên tử, đám mây nguyên tử, quỹ vực nguyên tử là một
hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.
Hàm sóng chứa tất cả các thông tin mà ta có thể biết được về trạng thái của hệ như vị trí,
vận tốc, xung lượng, mô men xung lượng, năng lượng,... của hạt và mật độ xác suất hoặc
xác suất để đo được các kết quả cho một đại lượng vật lý hay biến động lực nào đó của
hạt.
11/
Số 1, 2, 3, 4… chỉ lớp
s, p, d, f chỉ phân lớp và hình dạng của orbital.

12/
1p, 2d, 3f là sai. Vì tối đa lớp n chỉ có n phân lớp

13/
Các câu đúng là:
a) n = 2, l = 1, ml = -1
d) n = 3, l = 2, ml = +2
e) n = 0, l = 0, ml = 0

Các câu sai là:


b) vì n = 1 thì l = 0
c) vì n = 1 thì l = 0, ml = 0
f) n = 2 thì l = 0,1 và ml = +1,0, -1

14/
a) 3 với n = 5, l = 1, ml = +1,0,-1
b) 1 với n = 3, l = 1, ml = +1 hoặc 0 hoặc -1
c) 5 với n = 4, l = 2, ml = +2, +1, 0, -1, -2
d) 1 với n = 4, l = 0, ml = 0
e) 7 với n = 5, l = 3, ml = +3, +2, +1, 0, -1, -2, -3
15/
Số lượng tử chính (số lớp): n
Mô tả lớp năng lượng trong nguyên tử
Ý nghĩa vật lý: Giá trị lớn hơn thì biểu thị xác suất mật độ lớn hơn

Số lượng tử xung lượng (phân lớp): l


Mô tả các lớp phụ trong n
Ý nghĩa vật lý: l liên quan đến hình dạng của các xác suất mật độ xuất hiện của đám mây
điện tử:
· l = 0 hay s là khối cầu
· l = 1 hay p hình quả tạ
· l = 2 hay d hoa bốn cánh
· l = 3 hay f hình dạng phức tạp

Số lượng tử từ: ml
Mô tả orbital bên trong 1 phân lớp
Ý nghĩa vật lý: vị trí sắp xếp của các xác suất mật độ

16/
Có 3 orbital, chúng có cùng giá trị n = 2 và l = 1

17/
Khác số lớp n

18/
a) 2
b) 6
c) 2
d) 18
e) 10
f) 2

19/

B: chu kỳ 2, nhóm 13, phân lớp p


N: chù kỳ 2, nhóm 15, phân lớp p
Ne: chu kỳ 2, nhóm 18, phân lớp p
Cl: chu kỳ 3, nhóm 17
Ti: chu kỳ 4, nhóm 4
Cr: chu kỳ 4, nhóm 6
Cu: chu kỳ 4, nhóm 11
Ag: chu kỳ 5, nhóm 11
Pr: chu kỳ 6
20/

21/
Từ bảng tuần hoàn hóa học ta thấy N và P đều thuộc nhóm VA; P và S cùng chu kì 3; Ti,
V, Cr đều thuộc chu kì 4; Ti và Zr cùng nhóm IVB; Zr và Mo cùng chu kì 5; Mo và Cr
cùng nhóm VIB
22/
a) Li > K; S > Se; B < N;
b) Li > K; S > Se; B < N; Cl > S
23/
Do khi mất 1e thì K đạt cấu hình bền của khí trơ nên sẽ dễ nhường 1e hơn so với Ca, nên
I1 của K nhỏ hơn I1 của Ca
Nếu tiếp tục mất 1e nữa thì K+ khó mất e vì nó đang trong trạng thái bão hòa e của cấu
hình khí hiếm, Còn Ca+ lúc này chỉ có 1e lớp ngoài cùng nên việc mất đi thêm 1e nữa để
tạo thành Ca2+ với cấu hình bền là dễ dàng. I2 của K lớn hơn I2 của Ca.

24/
Cấu hình
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
P: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
=> Na có năng lượng ion hóa nhỏ nhất do trong cùng chu kì thì năng lượng ion hóa
thường tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân
=> P có năng lượng ion hóa lớn nhất do P đang có cấu hình bán bão hòa ở các orbital 3p

25/
a) I1 = 500, I2 = 7300, I3 = 11800
b) Nguyên tố đã cho là Li do I2 >> I1 ; I1 nhỏ do Li có 1e lớp ngoài cùng nên có khuynh
hướng mất 1e để thành Li+ có cấu hình e bão hòa bền vững của khí hiếm

26/
i) F ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA, nhận e, phi kim, F- : 1s22s22p6
ii) Na ô 11, chu kì 3, nhóm IA, nhường e, kim loại, Na+ : 1s22s22p6
iii) Ca ô 12, chu kì 4, nhóm IIA, nhường e, kim loại, Ca+ : [Ar]4s2, Ca2+ : 1s22s22p6
iv) Zr ô 40, chu kì 5, nhóm IVB, nhường e, kim loại, Kr+ : [Kr]5s14d2, Kr2+ :
[Kr]5s24d105p6
v) Te ô 52, chu kì 5, nhóm VIA, nhận e, phi kim, Te- :[Kr] 5s24d105p5, Te2- :[Kr]
5s24d105p6
vi) Zn ô 30, chu kì 4, nhóm IIB, nhường e, kim loại, Zn+ : [Ar]4s13d10, Zn2+:[Ar]3d10

27/
a) Na < Al < Mg
b) C < O < N
c) B < P < N

28/
a) Cl < F < Br < I
b) Cl < Si < P
c) Na < K < Li
d) Cl < S < Se

29/
a) Cu2+ < Cu+ < Cu
b) Al3+ < Mg2+ < Na+ < F-
c) O2- < S2- < Se2-
d) Be2+ < Mg2+ < Ca2+ < Ba2+

30/
a) Mg2+ < Na+
b) Na+ < Ne
c) K+ > Cu+
d) Ga3+ < Sc3+ < Ca2+ < Cl-
e) B3+ < Al3+ < Ga3+

31/
Cấu hình X[Ar]4s13d5
X là Cr, chu kì 4, nhóm VIB, kim loại

32/
a) F < Cl< P <Al<Na
b) Na < Al < P < Cl < F
c) Cl < F < P < Na < Al
33/
1600

1400

1200
Năng lượng ion hóa (kJ/mol)

1000

800

600

400

200

0
10 15 20
Số hiệu nguyên tử

34/
a) Be có cấu hình bão hòa bền
b) Li+ có cấu hình của khí hiếm heli bền vững nên I2 (Li) > I2 (B); nếu Be+ mất 1e thì sẽ
đạt cấu hình bão hòa của khí hiếm He nên I2 (B) > I2 (Be)
c) Be+ nếu mất 1e sẽ đạt cấu hình bền của khí hiếm, Li+ đang có cấu hình khí hiếm nên
khó mất đi 1e nữa do vậy I2 (Be) < I2 (Li)

35/
I = E∞ - E1 = 2,179 . 10-18 J = 1312 kJ/mol

You might also like