You are on page 1of 11

Hm

THI ONLINE – ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULONG


MÔN: VẬT LÍ 11
Câu 1: (ID 327759) Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Không khí khô B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh D. Đồng
Câu 2: (ID 327760) Hãy chọn phương án đúng. Dấu của các điện tích q1 q2 trên hình vẽ là:

A. q1  0; q2  0

B. q1  0; q2  0

C. q1  0; q2  0
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1 và q2
Câu 3: (ID 327762) Cho biết trong 22,4l khí Hidrô ở 0°C và dưới áp suất 1 atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử
Hidrô. Mỗi nguyên tử Hiđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và êlectron. Hãy tính tổng các điện tích âm
trong 1cm3 khí Hidrô.
A. - 8,6mC B. - 8,6µC C. - 8,6C D. - 86C
Câu 4: (ID 327764) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một êlectron và một prôtôn nếu khoảng cách giữa
chúng bằng 5.10−9 (cm). Coi êlectron và prôtôn như những điện tích điểm.
A. 9,216.10-4N B. 9,216.10-5N C. 9,216.10-6N D. 9,216.10-8N
Câu 5: (ID 327765) Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp
đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nửa C. giảm đi bốn lần D. không thay đổi
Câu 6: (ID 327767) Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích
điểm ?
A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 7: (ID 327768) Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong
chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
A. 10nC B. 100nC C. 0,1C D. 100µC
Câu 8: (ID 327769) Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí.
Xác định lực tương tác giữa chúng?
A. 4,5.10-9N B. 4,5.10-7N C. 4,5.10-5N D. 9.10-9N
Câu 9: (ID 327771) Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng
là 2.10-3 N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 -3 N.
Xác định hằng số điện môi.
1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
A. 2 B. 3 C. 2,5 D. 3,5
Câu 10: (ID 327772) Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa
chúng là 2.10-3 N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là
10-3 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích
khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích
này trong không khí là 20 cm.
A. 10cm B. 10 2cm C. 20 2cm D. 40cm

Câu 11: (ID 327773) Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực
F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Tính q1 và q2.
A. q1  2.106 C; q2  4.106 C C. q1  4.106 C; q2  2.106 C

B. q1  4.106 C; q2  2.106 C D. q1  4.106 C; q2  2.106 C


Câu 12: (ID 327774) Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng
hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì
chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu
A. q1  5,58.106 C; q2  0,96.106 C C. q1  5,58.106 C; q2  0,96.106 C

B. q1  0,96.106 C; q2  5,58.106 C D. A hoặc B hoặc C

Câu 13: (ID 327775) Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện
tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Xác định số electron thừa và
thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác giữa chúng:
A. Số electron thiếu ở quả cầu A là 2.1012 electron. Số electron thừa ở quả cầu B là 1,5.1012 electron
B. Số electron thừa ở quả cầu A là 1,5.1012 electron. Số electron thiếu ở quả cầu B là 2.1012 electron
C. Số electron thừa ở quả cầu A là 2.1012 electron. Số electron thiếu ở quả cầu B là 1,5.1012 electron
D. Số electron thiếu ở quả cầu A là 1,5.1012 electron. Số electron thừa ở quả cầu B là 2.1012 electron
Câu 14: (ID 327776) Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện
tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc
điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó.
A. 1N B. 1mN C. 10-2N D. 0,1N
Câu 15: (ID 327777) Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí.
Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm
thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2 B. 2,25 C. 2,5 D. 3
Câu 16: (ID 327778) Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = - 8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm).
Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, nếu: CA = 4cm, CB = 2cm?
A. 0,1N B. 0,24N C. 0,18N D. 0,5N

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
Câu 17: (ID 327780) Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = - 8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm).
Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, nếu: CA = 4cm, CB = 10cm?
A. F = 30,24.10-3N B. F = 3,024.10-3N C. F = 302,4.10-3N D. F = 3024.10-3N
Câu 18: (ID 327782) Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = - 8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm).
Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, nếu: CA = CB = 5cm?
A. F = 2,7648.10-3N B. F = 27,648.10-3N C. F = 276,48.10-3N D. F = 2764,8.10-3N
Câu 19: (ID 327783) Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = –4.10-8C, q3 = 5.10-8C đặt trong không khí tại ba
đỉnh ABC của một tam giác đều, cạnh a = 2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.
A. 45N B. 450.10-3N C. 4,5.10-3N D. 45.10-3N
Câu 20: (ID 327785) Hai điện tích q1 = 2.10-8C và q2 = -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí. AB = 8cm.
Một điện tích q3 đặt tại C. C ở đâu để q3 cân bằng.
A. C nằm ngoài AB và gần phía A; CA = 8cm C. C là trung điểm của AB
B. C nằm ngoài AB và gần phía B; CB = 8cm D. C nằm ngoài AB và gần phía A ; CA = 16cm

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.D 2.C 3.C 4.D 5.D 6.C 7.B 8.C 9.A 10.B
11.B 12.D 13.C 14.B 15.B 16.C 17.A 18.B 19.D 20.A
Câu 1:
Phương pháp:
Hằng số điện môi chỉ đặc trưng cho chất cách điện nên không thể nói về hằng số điện môi của chất dẫn điện.
Cách giải:
Không khí khô, nước tinh khiết, thủy tinh là các chất cách điện. Đồng là chất dẫn điện. Do đó không thể nói
về hằng số điện môi của đồng
Chọn D
Câu 2:
Phương pháp: Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Cách giải:
Hai điện tích q1 và q2 đẩy nhau  q1  0; q2  0

Chọn C
Câu 3:
V
Phương pháp: Công thức tính số mol: n 
22, 4
Cách giải:
Trong 1cm3 (hay 10-3l) khí Hiđro có số nguyên tử Hiđro là :
103
n .2.6,02.1023  5,375.1019
22, 4

Tổng các điện tích âm: q  n.e  5,375.1019.1, 6.1019  8, 6  C 

Chọn C
Câu 4:
k q1q2
Phương pháp: Công thức định luật Cu – lông: F 
r2
Cách giải:
Lực tương tác tĩnh điện giữa một elctron và một proton là:
9 19 19
k q1q2 9.10 . 1, 6.10 .1, 6.10
F   9, 216.108 N
 5.109.102 
2 2
r

Chọn D
Câu 5:

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
k q1q2
Phương pháp: Công thức định luật Cu – lông: F 
r2
Cách giải:
 k q1q2
 F1 
 r12
Ta có:   F1  F2
 F  k 2q1.2q2  k q1q2
 2  2r1 
2
r12

Chọn D
Câu 6:
Phương pháp: Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta
xét.
Cách giải:
Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau có thể coi là các điện tích điểm
Chọn C
Câu 7:
k q1q2
Phương pháp: Công thức định luật Cu – lông: F 
r2
Cách giải:

9.103. 10.102 
2
k q1q2 kq 2 Fr 2
Ta có: F   2 q   107 C  100nC
r2 r k 9.109
Chọn B
Câu 8:
k q1q2
Phương pháp: Công thức định luật Cu – lông: F 
r2
Cách giải:

k q1q2 9.10 . 2.10 .  10 


9 8 8

Lực tương tác giữa chúng là: F    4,5.105 N


r2  20.10 
2 2

Chọn C
Câu 9:
k q1q2
Phương pháp: Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Cách giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong không khí và trong điện môi là:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
 k q1q2
 F  2.103
 r 2
F
    2  2
F  k q q F
1 2
 103



 r2
Chọn A
Câu 10:
k q1q2
Phương pháp: Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Cách giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong không khí và trong điện môi là:
 k q1q2
 F  2.103
 r 2
F
    2  2
F  k q q F
1 2
 103



 r2
Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt
trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r'
 k q1q2
 F
 r2 1 1 r
  F  F  2  r'  10 2cm
 F  k q1q2 r r '2




 r '2
Chọn B
Câu 11:
k q1q2
Phương pháp: Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Cách giải:

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặt khác tổng hai điện tích này là số âm do đó có hai điện tích
đều âm
k q1q2 F .r 2
Ta có: F  2
 q1q2   8.1012  q1q2  8.1012 1
r k
Kết hợp với giả thuyết q1 + q2 = - 6.10-6 C (2).

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
 q1  2.106 C
 6
q1.q2  8.10  q2  4.10 C
12


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: q1  q2  6.10
6
 q1  4.10 C
6

 q  2.106 C
  2

q1  4.106 C

Do: q1  q2   6
q2  2.10 C

Chọn B
Câu 12:
k q1q2
Phương pháp: Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Cách giải:
- Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.
 Fr 2 16 12 16
 1 2
q q   .10  q1q2   .1012
 k 3 3
- Từ giả thuyết bài toán, ta có: 
 q1  q2   Fr  q  q   192 .106
2 2

 2  k
1 2
3
Theo hệ thức Vi – et thì q1 và q2 là nghiệm của phương trình:
  q1  0,96.106 C
  6
  q2  5,58.10 C

  q1  5,58.10 C
6

  q2  0,96.106 C
192 6 16 12 
q2  .10 q  .10 0 
3 3   q  5,58.106 C
  1 6
  q2  0,96.10 C

  q1  0,96.10 C
6

  q  5,58.106 C
  2
Chọn D
Câu 13:
Phương pháp: Công thức tính điện tích: q = n.e
Cách giải:

qA
Số electron thừa ở quả cầu A là: nA   2.1012  electron 
e

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
qB
Số electron thiếu ở quả cầu B là: nB   1,5.1012  electron 
e
Chọn C
Câu 14:
Phương pháp:
k q1q2
Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
q1  q2
Khi hai quả cầu tiếp xúc nhau: q1 '  q2 ' 
2
Cách giải:
q1  q2
Khi hai quả cầu tiếp xúc nhau: q1 '  q2 '   4.108 C
2

k q1 '.q2 ' 9.10 .  4.10 


9 8 2

Lực tương tác giữa hai quả cầu: F    103 N  1mN


12.102 
2
r2

Chọn B
Câu 15:
Phương pháp:
k q1q2
Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Cách giải:

10.  0,12 
2
k q1q2 Fr 2
Khi đặt trong không khí: F  2
 q1  q2   9
 4.106 C
r k 9.10

k q1q2 9.10 .  4.10 


9 6 2
k q1q2
Khi đặt trong dầu: F      2, 25
r 10.  0, 08 
2 2
Fr 2

Chọn B
Câu 16:
k q1q2
Phương pháp: Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Cách giải:
Điện tích q3 sẽ chịu hai lực tác dụng của q1 và q2 là: F1 ; F2

Lực tổng hợp tác dụng lên q3 là: F  F1  F2


CA = 4cm, CB = 2cm
Vì AC + CB = AB nên C nằm trong đoạn AB.

q1, q3 cùng dấu nên F1 là lực đẩy

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
q2, q3 trái dấu nên F2 là lực hút.

Trên hình vẽ, ta thấy F1 và F2 cùng chiều → F cùng chiều F1 ; F2 (hướng từ C đến B)

k . q1q3 k . q2 q3
Độ lớn: F  F1  F2    0,18 N
AC 2 BC 2
Chọn C
Câu 17:
k q1q2
Phương pháp: Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Cách giải:
CA = 4cm, CB = 10cm
Vì CB – CA = AB nên C nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB, về phía A

 k q1q3
 F1   36.103 N
 AC 2
Ta có: 
 F  k q2 q3  5, 76.103 N


2
BC 2

Trên hình vẽ, ta thấy F1 và F2 ngược chiều

Vậy : + F cùng chiều F1


+ Độ lớn: F = F1 – F2 = 30,24.10-3N
Chọn A
Câu 18:
Phương pháp:
Hai điện tích trái dấu thì hút nhau, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
k q1q2
Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Công thức tổng hợp lực: F  F1  F2

Cách giải:
Vì C cách đều A, B nên C nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
 k q1q3
 F1  2
 23, 04.103 N
Ta có:  AC
 F  k q2 q3  23, 04.103 N
 2 CB 2

 
Vì F1 = F2 nên F nằm trên đường phân giác góc và F1 ; F2  F  CH (phân giác của hai góc kề bù)

 
 F / / AB    F1 , F  CAB

AH 3
Độ lớn lực tổng hợp : F  2.F1.cos   2.F1.  2.23, 04.103.  27, 648.103 N
AC 5
Chọn B
Câu 19:
Phương pháp:
Hai điện tích trái dấu thì hút nhau, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
k q1q2
Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Công thức tổng hợp lực: F  F1  F2

Cách giải:

Ta có: F3  F13  F23

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
 k q1q3
 F13 
 a2
 k q2 q3 9.109. 4.108.5.108
Với:  F23   F  F  F   45.103 N
 2.10 
2 3 13 23
a 2 2

 q1  q2

  120
0

Chọn D
Câu 20:
Phương pháp:
Hai điện tích trái dấu thì hút nhau, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
k q1q2
Công thức tính lực tương tác: F 
 r2
Công thức tổng hợp lực: F  F1  F2

Cách giải:
+ Gọi F13 ; F23 lần lượt là lực do q1, q2 tác dụng lên q3

- Để q3 cân bằng: F13  F23  0  F13   F23 → điểm C phải thuộc AB


Vì q1 > 0 và q2 < 0 nên C nằm ngoài AB và gần phía A.
Độ lớn:

k q1q2 k q2 q3 CA q1 1
F13  F23  2
 2
    CB  2.CA 1
CA CB CB q2 2

Ta lại có: CB - CA = AB = 8cm (2).


CA  8cm
Từ (1) và (2)  
CB  16cm
*) Chú ý : Dấu và độ lớn của q3 tùy ý

Chọn A

11 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like