You are on page 1of 4

Fanpage: https://www.facebook.

com/VatliMinhThu

TikTok: https://www.tiktok.com/@cogiaominhthu

Instagram: VatliMinhThu

CẮT GHÉP LÒ XO
Phương pháp giải:
Giả sử một lò xo có chiều dài L0, độ cứng k0. Cắt lò xo này thành n đoạn có chiều dài lần lượt L1, L2,
L3,… Ln và độ cứng k1, k2, k3,… kn. Khi đó ta luôn có

L0k0 = L1k1 = L2k2 = L3k3 = …. = Lnkn = E.S


1 1 1
*Ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng của hệ lò xo là = + .
k k1 k 2
*Ghép song song hai lò xo thì độ cứng của hệ lò xo là k = k1 + k2.
Bài tập vận dụng:
Câu 1 [MT] . Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m,

k2 = 150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép nối tiếp là

A. 60N/m B. 151N/m C. 250N/m D. 0,993N/m

Phương pháp:

1 1 1 1 1 1
= + = + =
k nt k1 k 2 100 150 60

Chọn A

Câu 2 [MT]. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m,

k2 = 150N/m được mắc song song. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép song song là:

A. 60N/m B. 151N/m C. 250N/m D. 0,993N/m

Phương pháp: Kss = K1 + K2 = 100 + 150 = 250 N/m

Chọn C.

Câu 3 [MT]. Từ một lò xo có độ cứng k0 = 300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có
chiều dài là l0/4. Độ cứng của lò xo còn lại:
A. 400N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D. 75N/m
3
Phương pháp: Chiều dài còn lại của lò xo là l1 = l0
4
4
k 0 .l0 =k1.l1 =>k1 = k 0 =400(N/m)
Áp dụng công thức: 3

Chọn A
Fanpage: https://www.facebook.com/VatliMinhThu

TikTok: https://www.tiktok.com/@cogiaominhthu

Instagram: VatliMinhThu

Câu 4 [MT]. Cho một lò một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0 = 1N/cm, cắt lấy một đoạn
có độ dài l1 thì thấy có độ cứng k1 = 300N/m. Hỏi độ cứng đoạn còn lại?
A. 300N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D. 75N/m
 k 0 .l0 l0 2l0
l1 = k = 3 =>l2 = 3
 k .l
Phương pháp: k 0 .l0 =k1.l1 =k 2 .l 2 =>  1
=>k 2 = 0 0 =150N/m
k = k 0 .l0 2l0
 2
l2 3

Chọn A.

Câu 5 [MT]. Mắc vật có khối lượng m vào lần lượt 2 lò xo k1, k2 và cho dao động thì thấy chu kỳ dao
động lần lượt là T1 = 3s và T2 = 4s. Nếu mắc vật đó vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì chu kỳ dao động
là:
A.7s. B.12s. C.5s. D.2,4s
Phương pháp: Tnt2 = T12 + T22 =32 + 42 = 52
Chứng mình công thức

m 42 .m
T1 = 2  k1 =
k1 T12
m 42 .m
T2 = 2  k2 =
k2 T22

Tnt = 2
m
= 2
m
= 2
( k1 + k 2 ) m
k nt k 1k 2 k 1k 2
k1 + k 2
Thay k1 và k2 vào biểu thức Tnt ta được
 42 .m 42 .m   1 1  T12 + T22
 + m  2+ 2
 T1 T2  = 2 T1 T2 = 2 T1 + T2 = T 2 + T 2
2 2 2 2 2 2
Tnt = 2  1 2
T T2 
= 2 
4 .m 42 .m 42 4 2 4 2
1 2

T12 T22 T12T22 T12 T22


 Tnt2 = T12 + T22
Tnt2 = T12 + T22 = 32 + 42 = 52
Chọn C
Câu 6 [MT]. Mắc vật có khối lượng m vào lần lượt 2 lò xo k1, k2 và cho dao động thì thấy chu kỳ dao
động lần lượt là T1 = 6s và T2 = 8s. Nếu mắc vật đó vào hệ hai lò xo mắc song song thì chu kỳ dao động:
A. 14s. B. 56s. C. 2s. D.4,8s
Fanpage: https://www.facebook.com/VatliMinhThu

TikTok: https://www.tiktok.com/@cogiaominhthu

Instagram: VatliMinhThu

Chứng minh công thức

m 42 .m
T1 = 2  k1 =
k1 T12
m 42 .m
T2 = 2  k2 =
k2 T22
m m m 1
Tss = 2 = 2 = 2 =
k ss k1 + k 2 4 .m 42 .m
2
1 1
+ 2
+ 2
T12 T22 T1 T2

1 1 1
Ta được 2
= 2+ 2
Tss T1 T2

1 1 1 1 1 1
2
= 2+ 2= 2+ 2= 2
Phương pháp: Tss T1 T2 6 8 4,8
Chọn D.

Câu 7 [MT]. Mắc vật có khối lượng m vào lần lượt 2 lò xo k1, k2 và cho dao động thì thấy tần số dao
động lần lượt là f1 = 3 Hz và f2 = 4 Hz. Nếu mắc vật đó vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì tàn số dao
động là:
A. 7 Hz. B. 12 Hz. C. 5 Hz. D. 2,4 Hz
1 1 1 1 1 1
Phương pháp: = 2+ 2= 2+ 2=
2
f nt f1 f 2 3 4 2,4 2

Chọn D.
Câu 8 [MT]. Mắc vật có khối lượng m vào lần lượt 2 lò xo k1, k2 và cho dao động thì thấy chu kỳ dao
động lần lượt là T1 = 6s và T2 = 8s. Nêu mắc vật đó vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì chu kỳ dao động
là:
A. 14 Hz. B. 56 Hz. C. 10 Hz. D. 4,8 Hz
Phương pháp: fss2 = f12 + f22 = 62 + 82 = 102
Chọn C.
Câu 9 [MT]. Quả cầu m gắn vào lo xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Cắt lò xo trên thành
2 phần có chiều dài theo đúng tỉ lệ 4 : 5. Lấy phần ngắn hơn và treo quả cầu vào thì chu kì dao động
có giá trị là:
T 2T 3T T
A. B. C. D.
3 3 2 6
Fanpage: https://www.facebook.com/VatliMinhThu

TikTok: https://www.tiktok.com/@cogiaominhthu

Instagram: VatliMinhThu

4
Phương pháp: Chiều dài phần ngắn hơn là l
9

k.l 9 4 2
phần ngắn có độ cứng là: k'= = .k  T'= T= T
4
.l 4 9 3
9
Chọn B.

Câu 10 [MT]. Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k1 thì chu kì dao động của nó
là T1 = 2s. Thay bằng lò xo có độ cứng k2 thì chu kì dao động là T2 = 1,8s. Thay bằng một lò xo khác
có độ cứng k = 3k1 + 2k2 thì chu kì dao động của lò xo là?
A. 0,98s. B. 0,85s. C. 2,83s. D. 4,29s.

T3 k1
Phương pháp: =  T3 = 0,855( s)
T1 3k1 + 2k2

m m T k 100
Ta có: T1 = 2 ; T2 = 2  1 = 2  k2 = k1
k1 k2 T2 k1 81

T3 k1
Tương tự suy ra =  T3 = 0,85(s)
T1 3k1 + 2k2

Chọn B

You might also like