You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

HÓA HỌC POLYMER

Chương 0: Giới thiệu chung về


môn học

GV: Nguyễn Văn Quý

Học kỳ 2, năm học 2023-2024


1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

1. Tên môn học: HÓA HỌC POLYMER (Mã MH: POCH323103)


2. Tên tiếng Anh: POLYMER CHEMISTRY
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (TC)
4. Phân bố thời gian: 15 tuần (2 tiết/tuần)(hệ CLC) hoặc 10 tuần (3
tiết/tuần)(hệ ĐT) (thêm 01 tuần dự trữ)
5. Điều kiện tham gia học tập môn học:
Môn học tiên quyết: Hóa đại cương
Môn học trước: Hóa đại cương

 Giảng viên:
Nguyễn Văn Quý
ĐT/Zalo: 0374910094
Email: quynv@hcmute.edu.vn
Phòng A1-804, lầu 8, tòa nhà trung tâm
2
NỘI DUNG MÔN HỌC

Gồm 6 chương

Chương 0. Giới thiệu về môn học


hóa học polymer

Chương 4. Trùng ngưng


Chương 1. Mở đầu

Chương 5. Cấu trúc của polymer


Chương 2. Trùng hợp

Chương 6. Tính chất lưu biến và


Chương 3. Phản ứng đồng trùng cơ học của polymer
hợp

3
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Công cụ Tỉ lệ
TT Nội dung PP đánh giá
đánh giá (%)
Đánh giá quá trình 50
Câu hỏi tự Bài kiểm
Kiểm tra 1 Tiết 12 (Chương 1 & 2) 20
luận tra
Câu hỏi tự Bài kiểm
Kiểm tra 2 Tiết 24 (Chương 3 đến 5) 20
luận tra
Bài tập về
Câu hỏi trắc
nhà
Trong 30 tiết nghiệm + tự Bài tập 10
(trên UTEx
luận
hoặc FHQx)
Thi cuối kỳ 50
Toàn bộ chương trình học
Thi cuối kỳ Câu hỏi tự Bài kiểm
Thời gian: 60 phút. (được dùng tài 50
luận tra
liệu)

THANG ĐIỂM 10
4
TÀI LIỆU HỌC TẬP

 Sách, giáo trình chính:


1. Phan Thanh Bình, Hóa học và hóa lý polymer, NXB. Đại học quốc gia
TP.HCM, 2016.

 Sách, giáo trình tham khảo:


2. Hoàng Ngọc Cường, Polyme đại cương, NXB. Đại học quốc gia TP.HCM,
2019.
3. Phạm Anh Tuấn, Bùi Chương, Nguyễn Huy Tùng, Giáo trình hóa lý
polyme, NXB. Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2020.
4. J. M. G. Cowie, Valeria Arrighi, Polymers: Chemistry and Physics of
Mordern Materials, CRC Press, 2007.
5. C.S. Brazel and S.L.Rosen, Fundamental Principals of Polymeric
Materials, Wiley, 2012

5
TÀI LIỆU HỌC TẬP

6
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (6 CHƯƠNG)

 Chương 1. Mở đầu

 Các khái niệm cơ bản về polymer, mắt xích cơ sở, độ


trùng hợp.

 Phân loại polymer.

 Monomer, độ chức, tổng hợp polymer (polymerization).

 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất polymer.

 Khối lượng phân tử trung bình của polymer.

7
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (6 CHƯƠNG)

 Chương 2. Trùng hợp

 Khái niệm phản ứng trùng hợp.

 Đặc điểm và Cơ chế phản ứng trùng hợp.

 Phân loại phản ứng trùng hợp.

 Trùng hợp gốc tự do (cơ chế, động học,…).

 Trùng hợp ion: cation và anion (cơ chế, động học,…).

 Các phương pháp trùng hợp.

8
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (6 CHƯƠNG)

 Chương 3. Phản ứng đồng trùng hợp

 Đồng trùng hợp theo cơ chế thống kê.

 Động học phản ứng đồng trùng hợp.

 Hoạt tính của monomer trong phản ứng đồng trùng hợp.

 Ảnh hưởng của cấu trúc monomer lên hoạt tính của nó
trong phản ứng đồng trùng hợp.

 Sơ đồ Q – e.

9
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (6 CHƯƠNG)

 Chương 4. Trùng ngưng


 Khái niệm.

 Độ chức của monomer.

 Độ chuyển hóa.

 Trùng ngưng mạch thẳng.

 Trùng ngưng mạch không gian.

 Thuyết gel hóa.

Các phương pháp trùng ngưng.


10
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (6 CHƯƠNG)

 Chương 5. Cấu trúc của polymer

 Trạng thái pha và sự chuyển pha.

 Các trạng thái của polymer (kết tinh, vô định hình).

 Polymer kết tinh.

 Polymer vô định hình.

 Polymer bán kết tinh.

11
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (6 CHƯƠNG)

 Chương 6. Tính chất lưu biến và cơ học của polymer

 Sự lưu biến.

 Hành vi đàn nhớt.

 Hành vi đàn hồi.

 Trạng thái đàn nhớt.

 Đặc tính về cơ học.

12

You might also like