You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BỘ MÔN VẬT LIỆU HỮU CƠ
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT


HÓA LÝ POLYMER
(POLYMER PHYSICAL CHEMISTRY)
MÃ MÔN HỌC: 606021
1. Thông tin chung của môn học:
Số tín chỉ: 2(2.0)
Phân bổ thời gian: Lý thuyết/Bài tập: 30 tiết Thực hành/Thảo luận: 0 Tự học (giờ): 60
Môn tiên quyết: Không Mã môn tiên quyết:
Môn học trƣớc: Hóa lý kỹ thuật 2 Mã môn học trƣớc: 606031
Hóa hữu cơ Mã môn học trƣớc: 606035
Môn song hành: Hóa học polymer Mã môn song hành: 606020
Kỹ thuật gia công polymer Mã môn song hành: 606025
Ngành đào tạo: Công nghệ hóa học Mã ngành đào tạo: 52520301

2. Mục tiêu của môn học:


- Kiến thức: Môn học trang bị kiến thức cơ sở cho sinh viên về các pha polymer, trạng thái của polymer, nghiên cứu cấu trúc polymer,
các tính chất vật lý đặc trưng của polymer, độ bền của polymer, dung dịch polymer, hóa dẻo polymer, khối lượng phân từ - hình dạng
phân tử polymer và cơ chế kết dính của polymer.

1/8
- Kỹ năng tác nghiệp: Môn học giúp cho sinh viên nắm được các tính chất, cấu trúc đặc trưng của polymer, các pha polymer, các tồn tại
của polymer, đặc điểm dung dịch polymer, khả năng kết dính để ứng dụng vào trong sản xuất vật liệu polymer và áp dụng các phương
pháp gia công vật liệu polymer.
- Yêu cầu về tƣ duy: Sinh viên biết đặc điểm, tính chất trạng thái tồn tại của polymer, biết tính chất vật lý, để từ đó có khả năng tự
nghiên cứu chuyên sâu về ngành polymer, cũng như nghiên cứu các chuyên đề liên quan đến vật liệu polymer và phương pháp gia công
polymer.
- Thái độ và hành vi: Người học có nhận thức mới về môn học, có thái độ học tập và nghiên cứu đúng đắn.

3. Chuẩn đầu ra của môn học:


STT Kết quả phải đạt đƣợc
1 Nhớ các khái niệm, đặc điểm, tính chất riêng biệt của các loại polymer, đặc điểm dung dịch polymer và đặc tính kết dính
polymer.
2 Hiểu các đặc tính, tính chất vật lý quan trọng của từng loại polymer, các thông số kỹ thuật của polymer.
3 Phân tích được đặc tính kỹ thuật, các thông số kỹ thuật của từng loại polymer khác nhau và nắm rõ nguyên tắc khi lựa chọn
polymer để đưa vào ứng dụng.
4 Biết ứng dụng các kiến thức đã học về cấu tạo, tính chất cơ lý từng loại polymer, đặc điểm dung dịch polymer, khả năng kết
dính, từ đó lựa chọn polymer phù hợp cho từng lĩnh vực ứng khác nhau.
5 Hiểu được các mối liên hệ giữa cấu trúc – tính chất polymer và các hướng nghiên cứu liên quan đến ngành.
6 Phối hợp và vận dụng vào các môn học, ngành học có liên quan đến polymer.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

- Môn học giới thiệu kiến thức khái niệm căn bản về cấu tạo, các tính chất lý học đặc trưng của polymer, các tính chất cơ học polymer,
dung dịch hợp chất cao phân tử, khối lượng phân tử và hình dáng đại phân tử và cơ chế kết dính của polymer.

- Môn học giúp sinh viên hiểu rõ cấu tạo, đặc tính lý học, tính chất cơ học và một số đặc điểm khác của polymer. Kiến thức này giúp ứng
dụng trong nghiên cứu và sản xuất vật polymer trong thực tiễn.

5. Yêu cầu đối với ngƣời học:


- Chuyên cần:
2/8
• Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Đi trễ 02 buổi được tính 01 buổi nghỉ học. Nghỉ quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
• Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
-Tham gia các hoạt động trên lớp:
• Chủ động tích cực giao lưu với giảng viên và các sinh viên khác trong lớp; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu
cầu của nhóm.
• Tích cực phát biểu, tham gia trả lời và tranh luận về học tập.
- Hoàn thành các bài tập về nhà:
• Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập ở nhà.
• Chuẩn bị đề tài tiểu luận được giảng viên giao đề tài cụ thể.
• Đọc tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức.

6. Tài liệu học tập:


- Giáo trình chính:
[1] David I. Bower, [2002], An Introduction to Polymer Physics, Cambridge University Press, New York.
- Tài liệu tham khảo chính:
[2] L.H. Sperling, [2006], Introduction to Physical Polymer Science, 4th, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.
[3] Phan Thanh Bình, [2012], Hóa học và hoá lý polymer, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
-Tài liệu tham khảo khác:
[4] Bùi Chương, [2006], Hóa lý polymer, Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
[5] Iwao Teraoka, [2002], Polymer Solutions: An Introduction to Physical Properties, John Wiley & Sons, Inc., New York.

7.Phƣơng pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập:
Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức Chuẩn đầu ra
Đánh giá quá trình 1 10% Trình bày lập luận chứng minh [1], [2]

3/8
[1], [2], [3], [4],
Đánh giá quá trình 2 20% Semina
[5], [6]
Kiểm tra giữa kỳ 20% Trình bày lập luận chứng minh [1], [2], [3]
[1], [2], [3], [4],
Kiểm tra cuối kỳ 50% Trắc nghiệm, kết hợp trả lời câu hỏi
[5], [6]

8. Nội dung chi tiết môn học:

Tổ chức dạy học Liên quan Phạm vi &


Tuần Tự Chuẩn Yêu cầu đối với hình thức
Nội dung đến các môn
(Buổi) học đầu ra ngƣời học
LT BT TH TL điều kiện đánh giá

1+2 Chƣơng 1. Những khái niệm 6 12 [1], [2], Không có


cơ bản polymer [5]
1.1 Khái niệm cơ bản và các + Tại lớp: Học và
tính chất đặc trưng của polymer thảo luận về khái - Kiểm tra
1.2 Trạng thái tập hợp và trạng niệm polymer, quá trình 1
thái pha trạng thái pha,
1.3 Khái niệm hiện đại về cấu trạng thái tập hợp, - Kiểm tra
tạo phân tử của polymer cấu trúc ngoại vi. giữa kỹ

1.4 Khái niệm hiện đại về cấu + Ở nhà: Đọc tài - Kiểm tra
trúc ngoại vi phân tử của liệu [1]: 1-26; [3]: cuối kỳ
polymer 1-35.

3+4+5 9 18 [1], [2], Không có


Chƣơng 2. Các tính chất lý
[3], [4]
học đặc trƣng của polymer
[5]
2.1 Các hiện tượng hồi phục + Tại lớp: Học và - Kiểm tra
của polymer

4/8
2.2 Các qui luật biến dạng cơ thảo luận về hiện quá trình 1
bản tượng hồi phục, - Kiểm tra
2.3 Các trạng thái của polymer các quy luật biến giữa kỹ
vô định hình dạng, các trạng
thái và các pha - Kiểm tra
polymer. cuối kỳ
2.4 Trạng thái tinh thể của
+ Ở nhà: Đọc tài
polymer
liệu [1]: 117-160;
[4]: 36-79.

6 3 6 [1], [2], Không có


Chƣơng 3. Tính chất cơ học
[3], [4]
của polymer
[5]

3.1 Độ bền của polymer + Tại lớp: Học và


thảo luận về độ
3.2 Tính chất cơ học (lưu biến)
bền, tính chất lưu - Kiểm tra
của polymer ở trạng thái chảy
nhớt biến, các yếu tố quá trình 1
ảnh hưởng độ bề - Kiểm tra
polymer. cuối kỳ
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến
độ bền cơ học của polymer + Ở nhà: Đọc tài
liệu [1]: 162-217.

7,8 Chƣơng 4. Dung dịch các hợp 6 12 [1], [4], Không có


chất cao phân tử [6]
4.1 Khái niệm dung dịch + Tại lớp: Học và - Kiểm tra
polymer thảo luận về dung quá trình 2
4.2 Một số lý thuyết về dung dịch polymer, nhiệt
dịch các hợp chất cao phân tử động học trương - Kiểm tra
4.3 Những đặc điểm cơ bản của và hòa tan cuối kỳ
dung dịch polymer

5/8
4.4 Nhiệt động học của quá polymer, độ nhớt
trình trương và hoà tan polymer dung dịch và hóa
4.5 Độ nhớt của dung dịch cao dẻo polymer
phân tử + Ở nhà: Đọc tài
4.6 Hóa dẻo polymer liệu [5]: 227-324.

9 Chƣơng 5. Khối lƣợng phân 3 6 [1], [4], Không có


tử polymer và hình dạng của [6]
đại phân tử
5.1 Các phương pháp xác định + Tại lớp: Học và
khối lượng phân tử polymer thảo luận về các
5.2 Phân chia từng phần và phương pháp xác
đường phân bố theo khối lượng định khối lượng
phân tử phân tử, đường - Kiểm tra
phân bố khối quá trình 2
lượng và các - Kiểm tra
phương pháp xác cuối kỳ
5.3 Phương pháp xác định hình định hình dạng đại
dạng của đại phân tử phân tử.
+ Ở nhà: Đọc tài
liệu [1]: 63-85.

10 Chƣơng 6. Những khái niệm 3 6 [1], [4], Không có


cơ bản về cơ chế kết dính [6]

6.1 Khái niệm + Tại lớp: Học và


thảo luận về khái - Kiểm tra
6.2 Các lý thuyết hiện đại về
niệm về kết dính, quá trình 2
kết dính
các thuyết hiện đại - Kiểm tra
6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến và các yếu tố ảnh cuối kỳ
tính kết dính của polymer hưởng tính kết

6/8
dính.
+ Ở nhà: Đọc tài
liệu [2]: 615-686.

Tổng 30 60

Giảng viên biên soạn Chịu trách nhiệm khoa học


Trƣởng Khoa

TS. Nguyễn Quang Khuyến ThS. Đỗ Tường Hạ

Giảng viên đọc lại, phản biện Kiểm soát so sánh mẫu
Trƣởng phòng đào tạo

ThS. Trần Hoài Khang

Kiểm soát chuyên môn Phê chuẩn của

7/8
Trƣởng Bộ môn Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo

GS. LÊ VINH DANH

8/8

You might also like