You are on page 1of 73

CƠ HỌC VẬT LIỆU

Chương trình Đại học hệ Chính quy

TS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh


nnthuynh@hcmut.edu.vn

02/2023
Tuần 7
Buổi 4
https://www.setareh.arch.vt.edu/
safas/007_fdmtl_00_index.html
The story behind the Surface Book’s crazy new hinge
It's all about balance

https://www.theverge.com/2015/10/6/9464187/surface-book-hinge-gifs
https://www.wired.com/2015/10/story-behind-surface-books-crazy-new-hinge/
New Dell patent shows a
rolling hinge for a foldable
PC with a flexible display

https://www.windowscentral.com/new-dell-patent-shows-rolling-hinge-foldable-oled-display
https://opentextbc.ca/anatomyandphysiology/chapter/9-4-synovial-joints/
https://www.caringmedical.com/prolotherapy-news/hinge-joint-analogy/ under a Creative Commons Attribution 4.0 International License.
Liên kết cứng hay ngàm (ngàm cứng)

https://www.setareh.arch.vt.edu/
safas/007_fdmtl_00_index.html
Gối cố định hay gối khớp cố định

https://www.setareh.arch.vt.edu/
safas/007_fdmtl_00_index.html
Gối di động hay gối khớp di động

https://www.setareh.arch.vt.edu/
safas/007_fdmtl_00_index.html
Gối di động hay gối khớp di động

https://www.setareh.arch.vt.edu/
safas/007_fdmtl_00_index.html
Bậc tự do

https://www.setareh.arch.vt.edu/safas/007_fdmtl_00_index.html
Cân bằng

https://www.setareh.arch.vt.edu/safas/007_fdmtl_00_index.html
Cơ học vật rắn
Sức bền vật liệu
biến dạng

❑ Đầu Thế kỷ XIX, Navier hệ thống hoá kiến thức tính độ bền thành Sức bền
vật liệu, đưa ra khái niệm ứng suất, trình bày công thức tính uốn như ngày
nay, giải những bài toàn mà ngày nay gọi là siêu tĩnh.
❑ Giữa Thế kỷ XIX, Sain-Venant đưa ra phương pháp nửa ngược và nguyên
lý làm mềm điều kiện biên trong giải quyết bài toán xoắn, uốn, tạo điều
kiện gắn kết phương pháp tính của Sức bền vật liệu với những kết quả
của Cơ học vật rắn biến dạng.
❑ Ngày nay, yêu cầu đòi hỏi phải tính toán toàn diện, việc phân chia môn
học, nội dung học đôi chỗ chỉ mang tính tương đối. Cơ học vật liệu sẽ
xem xét toàn diện các khía cạnh của vật liệu từ tĩnh học, cơ học vật rắn
biến dạng và sức bền.

Cơ học lý thuyết Vật rắn tuyệt đối Tĩnh học


1
Tóm tắt buổi học trước
❑ Năng lượng liên kết giữa các nguyên tử càng cao
càng có khả năng giữ vững sự sắp xếp → tính chịu
lực cao.
❑ Khái lược về các dạng liên kết trong cấu trúc vật liệu
điển hình: kim loại, gốm, polymer.

❑ Vật liệu có năng lượng liên kết lớn, sẽ có độ bền


càng cao.

❑ Đường cong thế năng có thể giải thích được một số


cơ tính như mô-đun đàn hồi. Vật liệu với đường
cong xu hướng dốc đứng sẽ có năng lượng liên kết
lớn hơn.
Các chủ đề chính 2
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6
Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
Tuần
2 1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Nội lực, ứng suất và năng lượng
1.3. Một số quy tắc và cách vẽ biểu đồ nội lực
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 3
Cần phân biệt rất rõ ràng
1.1 1.2 1.3 với cơ học lý thuyết,...
Một số quy tắc
❑ Vật rắn ít nhiều đều có biến dạng, biến dạng có thể dẫn tới
phá huỷ vật liệu.
❑ Do đó, khi nghiên cứu phân bố nội lực và biến dạng,
cần xét 3 mặt:
1. Tĩnh học - động học: nhằm đảm bảo sự cân bằng tĩnh -
động của đối tượng.
…chỉ xem vật thể như một hệ
2. Hình học: nhằm đảm bảo sự tương thích biến dạng hay cứng tuyệt đối không biến dạng.

chuyển vị của đối tượng.


3. Vật lý: cho biết ứng xử cơ học về độ cứng, thể hiện bằng
quan hệ giữa biến dạng với nội lực của đối tượng.
Về mặt toán học, xem xét mặt vật lý là để gắn mặt tĩnh-động
học và mặt hình học với nhau trong một bài toán.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Cơ học vật rắn biến dạng, 4
sức bền vật liệu coi vật
1.1 1.2 1.3 rắn biến dạng dù ít hay
nhiều,…
Một số quy tắc

Nb Nt
P P P

Nt
…và biến dạng này tương quan
chặt chẽ tới ứng xử cơ học, bản
Nb chất cấu trúc của vật liệu.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Cơ học vật rắn biến dạng, 5
sức bền vật liệu coi vật
1.1 1.2 1.3 rắn biến dạng dù ít hay
nhiều,…
Một số quy tắc
❑ Để đánh giá sự chịu lực
của bê-tông cốt thép, ta
phân lực P thành Nb tác
dụng vào bê-tông và Nt
tác dụng vào thép.
❑ Về tĩnh học, ta có một …và biến dạng này tương quan
phương trình cân bằng chặt chẽ tới ứng xử cơ học, bản
chất cấu trúc của vật liệu.
duy nhất:
Nb + Nt + P = 0
 Nb + Nt − P = 0
❑ Để giải bài toàn 2 ẩn, cần có phương trình thứ hai.
❑ Muốn có phương trình này, phải xét đến biến dạng (sự tương
thích biến dạng).
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ví dụ này minh hoạ sự 6
khác nhau giữa Cơ học lý
1.1 1.2 1.3 thuyết…

Một số quy tắc


❑ Biến dạng của phần
bê-tông và phần thép
phải bằng nhau, ta có:
lb = l t
❑ Để kết hợp hai phương
trình (tĩnh học và hình …và Cơ học vật rắn biến
học), phải có các dạng/Sức bền vật liệu.

quan hệ vật lý.


❑ Nếu giả thuyết hai vật liệu ứng xử đàn hồi, ta có quan hệ
tuyến tính giữa biến dạng và lực:  Nb
lb = k
 b

l = N t
➢ kb, kt: là độ cứng của bê-tông và thép  t
 kt
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Nếu chỉ có những phương
7
trình cân bằng tĩnh học thì
1.1 1.2 1.3 bài toàn không thể giải.

Một số quy tắc


❑ Như vậy, ta được:
Nb Nt
=
kb kt
Nb + Nt P
 =
kb + kt kb + kt Vì vậy, có thể coi những bài toàn
của Cơ học vật rắn biến
❑ Từ đó, ta được: dạng/Sức bền vật liệu là những
bài toàn vướt quá phạm vi tĩnh
Pk b Pk t học (siêu tĩnh).
Nb = , Nt =
kb + kt kb + kt
P
❑ Tính ra được biến dạng: l = lb = l t =
kb + kt
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Trong ví dụ trước, ta cần
sự kết hợp hai phương
8
1.1 1.2 1.3 trình cân bằng và biến
dạng, điều này phụ thuộc
Một số quy tắc vào các quan hệ giữa bản
chất vật liệu, tính chất
môi trường.
❑ Khi số phương trình cân bằng tĩnh học bằng số ẩn, bài toán
tĩnh học có thể giải được.

❑ Khi đó gọi là bài toán tĩnh định (xác định tĩnh).

❑ Khi số phương trình cân bằng tĩnh học nhỏ hơn số ẩn,
bài toán không giải được trong lý thuyết cân bằng vật rắn Các bài toán siêu tĩnh là phạm vi
của sức bền vật liệu và cơ học
tuyệt đối. vật rắn biến dạng.

❑ Bài toán gọi là bài toán siêu tĩnh (không xác định tĩnh/vượt
qua tĩnh học).
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Để nghiên cứu cân bằng 9
vật rắn tự do, cần 5 tiên
1.1 1.2 1.3 đề tĩnh học.

Một số quy tắc


❑ Véc-tơ chính của hệ lực phẳng là tổng hình học của các
véc-tơ thành phần của hệ.
❑ Định lý thu gọn hệ lực phẳng đồng quy: Hợp lực đặt tại
điểm đồng quy và được biểu diễn bằng véc-tơ chính của hệ
lực đã cho.
Sau đó, xét cân bằng của vật rắn
❑ Định lý dời lực song song: Một lực F đặt tại A tương đương chịu liên kết, đưa thêm vào
nguyên lý giải phóng
với lực F′ = F đặt tại B và một ngẫu lực có mô-men bằng liên kết.

mô-men của lực F lấy đối với điểm B.


❑ Định lý thu gọn hệ lực: Thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về tâm
O tuỳ ý, ta được một lực và một ngẫu lực. Lực đặt tại tâm O
và được biểu diễn bằng véc-tơ chính của hệ, ngẫu lực có
mô-men bằng mô-men chính của hệ lực ấy với tâm O.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Tuy nhiên, nếu xét cân 10
bằng vật rắn chịu liên
1.1 1.2 1.3 kết,…

Một số quy tắc


❑ Các Tiên đề về cân bằng tĩnh học vật rắn

❑ Tiên đề 1 (về sự cân bằng của vật rắn)

➢ Điều kiện cần và đủ cho một vật rắn tự do cân bằng dưới tác
dụng của hai lực là hai lực này có chung một đường tác dụng
(giá), cùng độ lớn và ngược chiều nhau. …có thể đưa nguyên lý giải
phóng liên kết vào thành tiên đề
thứ 6.

➢ Tiên đề 1 quy định một tiêu chuẩn cân bằng của vật rắn tự do
dưới tác dụng của hệ lực đơn giản nhất.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Xem lại khái niệm về cặp
11
lực cân bằng.
1.1 1.2 1.3
Một số quy tắc
❑ Tiên đề 2 (thêm hoặc bớt đi một cặp lực cân bằng)

➢ Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn tự do không thay đổi khi
thêm vào hoặc bớt đi một cặp lực cân bằng.

➢ Tiên đề 2 quy định một phép biến đổi tương đương cơ bản
về lực. Xem lại khái niệm về ngẫu lực.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Giải thích thêm cho phần 12
lưu ý, tức là Bài toán
1.1 1.2 1.3 phân tích một lực thành
hai lực đồng quy là bài
Một số quy tắc toàn vô số lời giải.

❑ Tiên đề 3 (hình bình hành lực)


➢ Hai lực đặt vào cùng một điểm thì có hợp lực.
➢ Hợp lực là một lực đặt vào điểm đồng quy đó và được xác
định bằng đường chéo của hình bình hành, mà hai cạnh là hai
lực thành phần đã cho.
Nếu biết thêm giả thuyết (như
➢ Tiên đề 3 quy định một phép biến đổi tương đường cơ bản phương của hai lực thành phần),
thì bài toán mới có nghiệm
về lực. duy nhất.

➢ Lưu ý: Tiên đề 3 không có phần đảo.


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Cần xem xét rất kỹ lưỡng lực 13
nào tác dụng lên vật nào….
1.1 1.2 1.3
Một số quy tắc
❑ Tiên đề 4 (tác dụng và phản tác dụng)

➢ Lực tác dụng tương hỗ giữa hai vật thể là hai lực có chung
một đường tác dụng, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau.

➢ Tiên đề 4 là cơ sở để khảo sát bài toán hệ nhiều vật rắn.


…Tránh nhầm lẫn, dẫn đến sai trong xác
định lực và phản lực.
➢ Lưu ý: Hai lực không tạo thành một cặp lực cân bằng nếu
chúng tác dụng vào hai vật rắn khác nhau.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Xem lại khái niệm về vật rắn 14
tuyệt đối.
1.1 1.2 1.3
Một số quy tắc
❑ Tiên đề 5 (hoá rắn)

➢ Một vật biến dạng tự do ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng
của một hệ lực nào đó, nếu vật đó rắn lại, nó vẫn ở trạng thái
cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực nào đó.

➢ Tiên đề 5 quy định điều kiện cần để vật thể biến dạng ở Phân biệt với vật rắn biến dạng.

cân bằng. Đó là hệ lực tác dụng lên nó phải thoả mãn các
điều kiện cân bằng của vật rắn tuyệt đối.

➢ Lưu ý: tiên đề 5 không có mệnh đề đảo.


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 15
Xem lại các quy tắc dời lực.
1.1 1.2 1.3
Một số quy tắc
❑ Định lý trượt lực

➢ Tác dụng của lực lên một vật rắn không thay đổi khi ta trượt
lực trên đường tác dụng (giá) của nó.

➢ Lưu ý: Lực tác dụng lên vật rắn được biểu diễn bằng véc-tơ
trượt và tính chất này chỉ đúng khi lực tác dụng lên một Xem lại các quy tắc với véc-tơ lực.

vật rắn.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Xem lại khái niệm các lực 16
đồng quy.
1.1 1.2 1.3
Một số quy tắc
❑ Định lý ba lực bân bằng
➢ Một hệ ba lực cân bằng, nếu trong đó có hai lực đồng quy,
thì lực thứ ba cũng phải đi qua điểm đồng quy đó và cả ba lực
phải nằm trên cùng một mặt phẳng.

Xem lại quy tắc cân bằng lực.


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi áp dụng các Tiên đề 17
và Định lý này, cần hết
1.1 1.2 1.3 sức quan tâm…

Một số quy tắc


❑ Lưu ý
➢ Các Tiên đề 1, 2 và Định lý trượt, Định lý ba lực cân bằng liên
quan trực tiếp đến giả thuyết gần đúng về vật rắn tuyệt đối.
➢ Giả thuyết vật rắn tuyệt đối là giả thuyết gần đúng, rất lý
tưởng.
…và chú tâm đến các lưu ý này.

➢ Trên thực tế, không có vật thể nào là rắn tuyệt đối.
➢ Các Tiên đề 3, 4 không liên quan trực tiếp đến giả thuyết gần
đúng về vật rắn tuyệt đối.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ví dụ: quyển sách nằm 18
trên bàn,
1.1 1.2 1.3
Một số quy tắc
❑ Liên kết

➢ Liên kết là những điều kiện cản trở di chuyển của vật khảo sát.

➢ Muốn tạo liên kết, trong nhiều trường hợp phải có vật gây ra
liên kết.
Nếu quyển sách là vật khảo sát,
bàn là vật gây liên kết.
➢ Lưu ý: cần phân biệt khái niệm liên kết và vật gây liên kết.
Cái bàn là vật gây liên kết chứ không phải là liên kết.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Xem lại các loại gối đỡ. 19
1.1 1.2 1.3
Một số quy tắc
❑ Lực liên kết và phản lực liên kết

➢ Khi khảo sát một hệ gồm nhiều vật rắn, lực xuất hiện ở chỗ
tiếp xúc hoặc nối ghép giữa các vật rắn gọi là lực liên kết.

➢ Theo Tiên đề 4, các lực này xuất hiện từng cặp, có chung giá,
cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Xem lại các quy tắc ký hiệu
gối đỡ.

➢ Lực liên kết do vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát gọi là
phản lực liên kết.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Lưu ý: nhờ Nguyên ý này, 20
có thể áp dụng 5 Tiên đề
1.1 1.2 1.3 Tĩnh học cho vật rắn tự do
vào vật rắn chịu liên kết.
Một số quy tắc
❑ Nguyên lý giải phóng liên kết Lagrange
➢ Một vật rắn chịu liên kết cân bằng có thể xem là một vật rắn
tự do cân bằng nếu giải phóng các liên kết, thay tác dụng của
các liên kết được giải phóng bằng các phản lực liên kết
tương ứng.
Khi đó, thay vật rắn chịu liên kết
F2 F2 bằng vật rắn tự do chịu tác dụng
của hệ lực gồm các lực cho trước
F1 F1 và các phản lực liên kết tương
ứng với các liên kết được giải
R AX phóng.

B
R AY RY
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Đây là sự lý tưởng hoá
vật rắn. Khi các biến dạng
21
đủ nhỏ, ta có thể bỏ qua
1.1 1.2 1.3 và xem là vật rắn
tuyệt đối.
Một số quy tắc
❑ Vật rắn tuyệt đối Như vậy, khi
giải bài toán về
➢ Là tập hợp các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm cân bằng tĩnh
học, ta có thể
bất kỳ của nó luôn không đổi. áp dụng định
nghĩa này.

➢ Như vậy, dưới tác dụng của lực, vật rắn tuyệt đối không
biến dạng. Ví dụ: thanh chịu kéo dọc trục sẽ
dài ra, chịu lực vuông góc sẽ bị
cong. Thanh càng cứng, biến
dạng càng nhỏ.
➢ Thực tế, dưới tác dụng của lực, vật rắn đều bị biến dạng.

➢ Vật rắn biến dạng là vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng
Biến dạng phụ
khi chịu tác dụng của tải trọng. thuộc độ cứng
của vật liệu và
kích thước của
➢ Thay đổi này nhỏ so với bộ phận, kết cấu. thanh.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Véc-tơ lực có gốc trùng
điểm đặt của lực, phương
22
1.1 1.2 1.3 và chiều trùng phương và
chiều của lực; độ dài tỷ lệ
Một số quy tắc với độ lớn của lực.

❑ Lực
➢ Là một khái niệm cơ bản của cơ học, khó định nghĩa chặt chẽ,
nhưng có thể giải thích qua các ví dụ cụ thể.
➢ Trong cơ học, lực là một đại lượng vật lý, có thể so sánh cân
bằng với tác dụng của trọng lực.
Đường thẳng mang véc-tơ lực
➢ Lực được xác định bởi ba yếu tố: gọi là đường tác dụng của lực
hay giá của lực. Có thể viết
• Điểm đặt. véc-tơ dưới dạng hình học theo
các toạ độ Descartes hoặc dạng
ma trận cột.
• Độ lớn.
• Hướng tác dụng.
➢ Lực được biểu diễn bằng véc-tơ.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Quy trình giải một bài 23
toán cân bằng tĩnh học
1.1 1.2 1.3 đơn giản.

Một số quy tắc

Bài toán tĩnh học

Chọn hệ khảo sát Giải các phương trình


Cần kiểm tra kỹ lưỡng trước,
Chưa trong và sau khi tính toán. Có thể
sử dụng các phần mềm hỗ trợ.
Giải phóng liên kết, thay phù hợp
liên kết bằng phản lực Kiểm tra lại

Lập các phương trình Phù hợp


cân bằng hệ lực lên vật Bài toán tĩnh học
được giải
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi dầm chịu bất kỳ tải
trọng nào, dù là riêng lẻ 24
hay kết hợp với nhau, thì
1.1 1.2 1.3 dầm phải chống lại các
tải trọng này và giữ ở
Biểu đồ nội lực trạng thái cân bằng.

Để dầm duy trì ở


❑ Việc "sơ đồ hóa" các nội P trạng thái cân
lực và xây dựng các biểu B bằng, một hệ
thống nội lực phải
đồ cung cấp một bức A M tồn tại bên trong
dầm để chống lại
tranh hoàn chỉnh về độ lớn các lực và mô-
và hướng của các lực L V men tác dụng.

cũng như mô-men tác


+ Ứng suất và độ võng trong dầm
dụng trong suốt chiều dài là hàm của phản lực, lực và mô-
0 men bên trong. Ứng suất và độ
dầm sẽ rất thuận tiện võng trong dầm là hàm của phản
- lực, lực và mô-men bên trong.
trong theo dõi, khảo sát, -P
tính toán và kiểm tra. +
0
❑ Các biểu đồ này lần lượt
-
được gọi là biểu đồ
tải trọng, lực cắt (V) và
mô-men (M). -PL
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Biểu đồ lực cắt là biểu đồ
trong đó trục hoành (trục
25
tham chiếu nằm ngang) biểu
1.1 1.2 1.3 thị khoảng cách dọc theo
chiều dài dầm và tọa độ (đo
Biểu đồ nội lực dọc theo trục hoành) biểu thị
lực cắt ngang tại các phần
dầm tương ứng.
❑ Biểu đồ tải trọng dành P
cho tải trọng tập trung ở B Biểu đồ mô-men là biểu
đầu tự do của dầm công- A M đồ trong đó trục hoành
biểu thị khoảng cách
xôn. dọc theo dầm và tọa độ
biểu thị mô-men uốn tại
L V các phần tương ứng.

❑ Biểu đồ nội lực (cắt) là + Biểu đồ lực cắt và mô-men có thể


được vẽ bằng cách tính toán các giá
đồ thị lực cắt ngang dọc 0 trị lực cắt và mô-men tại các phần
khác nhau dọc theo dầm và vẽ các
theo chiều dài dầm. - điểm đủ để có được một đường
-P cong mượt mà.

+
❑ Biểu đồ mô-men là biểu 0
đồ mô-men uốn dọc theo -
Tuy nhiên, quy trình
như vậy khá tốn thời
chiều dài dầm. gian, và có các
phương pháp nhanh
hơn sẽ được giới
thiệu sau.
-PL
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Xem lại các quy tắc
26
vẽ lực, biểu diễn
1.1 1.2 1.3 véc-tơ lực, tổng
hợp lực,…
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực

Bước 1: Vẽ biểu đồ vật tự do

Khi phân tích nội lực, hết


sức lưu ý việc dời lực,
tổng hợp lực để không
làm thay đổi bản chất chịu
lực của vật, dẫn đến sai.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Xem lại cách các
27
loại gối đỡ, xem lại
1.1 1.2 1.3 khái niệm về bậc
tự do.
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực

Bước 2: Xác định tất cả phản lực liên kết (gồm lực và mô-men)

Mỗi loại gối đỡ sẽ có các


rang buộc làm cho vật thể
không thể chuyển động
hoặc quay nhất định, từ
đó, xác định phản lực
tương ứng.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Để vật ở trạng thái
cân bằng, dù hệ lực
28
tác dụng lên vật thế
1.1 1.2 1.3 nào, vật phải chịu
liên kết để có bậc tự
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực do bằng không, hoặc
nhỏ hơn không.

Bước 2: Xác định tất cả phản lực liên kết (gồm lực và mô-men)

Mọi điểm thuộc hệ luôn


không chuyển động dù hệ
ngoại lực tác dụng thế nào

  F = 0
đi nữa; trạng thái này gọi là
Chiếu lên các trục để có trạng thái cân bằng.

 phương trình độ lớn

 F = 0 Phương trình cân bằng



 M = 0
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Với bài toán siêu
tĩnh, phải bổ sung
29
thêm các phương
1.1 1.2 1.3 trình trên cơ sở khác.
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực

Bước 2: Xác định tất cả phản lực liên kết (gồm lực và mô-men)

Nếu số phương trình cân


bằng lớn hơn số ẩn, bài
toán thuộc loại động lực
Các phản lực liên kết có số ẩn = Số phương trình cân bằng học, ta không xem xét trong
phạm vi môn học này.
➔ Bài toán tĩnh định

4 ẩn (phản lực)
3 phương trình

Các phản lực liên kết có số ẩn > Số phương trình cân bằng
➔ Bài toán siêu tĩnh
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi cắt vật bằng các
mặt cắt có tọa độ (z)
30
khác nhau, hệ ngoại
1.1 1.2 1.3 lực trên phần thanh
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực khảo sát khác nhau.

Bước 3: Xác định nội lực và mô-men

Số lượng mặt cắt cần thiết


tùy đặc điểm của hệ ngoại
lực. Mỗi mặt cắt dung biểu
diễn biểu đồ nội lực cho
đoạn thanh…

…mà khi di
Lực cắt chuyển mặt
cắt trong
+ đoạn đó,
Mô-men uốn phần thanh
khảo sát có
cùng hệ
Mặt cắt khác nhau, ngoại lực khác nhau ➔ Dùng nhiều mặt cắt (từ tọa độ nhỏ đến lớn) ngoại lực.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Chiếu các phương
trình cân bằng véc-
31
tơ lên các trục tọa
1.1 1.2 1.3 độ tương ứng để
có các phương
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực trình tính toán
giá trị.

Trong phạm vi môn học


này, các bài toán tính và
vẽ biểu đồ nội lực sẽ tập
trung ở các bài toán
phẳng (2 chiều).

Ví dụ: Dầm chịu uốn bởi hai lực tập trung


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Để ý rằng, khi vật
chịu lực tập trung,
32
trên biểu đồ nội lực,
1.1 1.2 1.3 xuất hiện các bước
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực nhảy về giá trị.

Biểu đồ vật tự do Bước nhảy được hiểu là giá


Lực trị tăng lên đột ngột. Chú ý
vị trí các gối đỡ, vị trí chịu
cắt lực tập trung.

Mô-
men Chiều dương của biểu đồ
mô-men có thể hướng xuống
Ví dụ: Dầm chịu uốn bởi hai lực tập trung
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Để ý rằng, khi vật
chịu mô-men do lực
33
tập trung gây ra, mô-
1.1 1.2 1.3 men thay đổi theo
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực hàm bậc nhất.

Biểu đồ vật tự do

Lực Nhắc lại, ta có thể vẽ chiều


dương của mô-men quay
cắt lên hoặc quay xuống.

Mô-
men

Ví dụ: Dầm chịu uốn bởi hai lực tập trung


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Có thể dung phần
mềm MDSolids để
34
kiểm tra các tính
1.1 1.2 1.3 toán có theo các
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực dạng có sẵn.

Trong sức bền vật liệu,


Biểu đồdương
chiều vật tự
củado
mô-men
quay xuống
Trong phạm vi cơ học vật
Lực liệu, từ đây, để đồng bộ
với nội dung sức bền, ta
cắt sẽ vẽ quay xuống.

18
24

Mô-
men Chiều dương của biểu đồ
mô-men có thể hướng xuống
Ví dụ: Dầm chịu uốn bởi hai lực tập trung
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Lực cắt tại một mặt cắt
được coi là dương khi
35
phần dầm bên trái của
1.1 1.2 1.3 mặt cắt (đối với dầm
ngang) có xu hướng ở
Quy ước lực, mô-men vị trí hướng lên so với
phần của mặt cắt bên
phải của phần cắt.

Lực cắt Mô-men uốn Mô-men uốn trong


dầm ngang là
Vy dương tại các tiết

Phần bên Phần bên


Mx
 Mx diện mà các thớ
trên cùng của dầm
chịu nén và các thớ
trái phải dưới cùng chịu kéo

 Mô-men dương tạo ra độ


Vy cong có xu hướng như “giữ
nước” (phần lõm hướng
lên), trong khi mô-men âm
Phần bên Phần bên gây ra độ cong làm “đổ
trái phải Mx Mx nước” (độ cong lõm xuống).

Lực cắt dương khi: Mô-men uốn dương khi:


❑ Có hướng đẩy mặt cắt phần bên trái xuống dưới so ❑ Làm căng thớ dưới của
với phần bên phải. thanh.
❑ Xu hướng quay cả hai phần theo chiều kim đồng hồ.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Lực cắt tại một mặt cắt
được coi là dương khi
36
phần dầm bên trái của
1.1 1.2 1.3 mặt cắt (đối với dầm
ngang) có xu hướng ở
Quy ước lực, mô-men vị trí hướng lên so với
phần của mặt cắt bên
phải của phần cắt.
Ví dụ lực cắt dương
Mô-men uốn trong
P P dầm ngang là
dương tại các tiết
A A diện mà các thớ
trên cùng của dầm
chịu nén và các thớ
dưới cùng chịu kéo

A A Mô-men dương tạo ra độ


cong có xu hướng như “giữ
nước” (phần lõm hướng
Ví dụ lực cắt âm lên), trong khi mô-men âm
gây ra độ cong làm “đổ
nước” (độ cong lõm xuống).

P P
B B

B B
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Lực cắt tại một mặt cắt
được coi là dương khi
37
phần dầm bên trái của
1.1 1.2 1.3 mặt cắt (đối với dầm
ngang) có xu hướng ở
Quy ước lực, mô-men vị trí hướng lên so với
phần của mặt cắt bên
phải của phần cắt.
Ví dụ lực mô-men dương
Mô-men uốn trong
Nén dầm ngang là
dương tại các tiết
P diện mà các thớ
trên cùng của dầm
chịu nén và các thớ
“Giữ nước” dưới cùng chịu kéo

Mô-men dương tạo ra độ


Kéo cong có xu hướng như “giữ
nước” (phần lõm hướng
Ví dụ mô-men âm lên), trong khi mô-men âm
gây ra độ cong làm “đổ
nước” (độ cong lõm xuống).
Kéo
“Đổ nước”
P

Nén
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Dầm nhô ra thể hiện
một độ cong thay đổi
38
dẫn đến các mô-men
1.1 1.2 1.3 âm sang dương, rồi lại
sang mô-men âm.
Quy ước lực, mô-men
Hàm ý ở đây là
nhịp dầm bao gồm
một hoặc nhiều
mặt cắt ngang
trong đó mô-men
uốn bằng 0 để phù
P1 P2 hợp với sự thay
đổi dấu yêu cầu.

Kéo Nén w Kéo


Phần như vậy, được gọi là
điểm uốn, hầu như luôn xuất
Nén Nén hiện trong dầm nhô ra và
dầm nhiều nhịp.
Kéo

– + –
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Quy ước này là tiêu
chuẩn cho toán học và 39
được chấp nhận rộng
1.1 1.2 1.3 rãi. Vì quy ước có liên
quan đến hình dạng có
Quy ước lực, mô-men thể bị lệch của dầm đối
với một điều kiện tải
trọng quy định,…
Ví dụ P …nên trong chừng
mực, có thể phác
họa hình dạng bị
lệch của dầm bằng
trực giác để hỗ trợ
xác định mô-men
thích hợp.
RA RB
Biểu đồ nội lực (có thể là
lực dọc trục hoặc lực cắt)


thường được ghi tên bằng
chữ trong vòng tròn. Tương
Vy tự, biểu đồ mô-men cũng
được ký hiệu bằng chữ
trong vòng tròn.

Mx

Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 40
Xét dầm chịu uốn
1.1 1.2 1.3 thông thường. Đầu
tiên, ta cần nhớ quy
Ví dụ 1: lực tập trung ước về lực cắt và
mô-men.

❑ Giải phóng phản lực tại A, B 10kN


❑ Vẽ sơ đồ vật tự do
C
❑ Tính phản lực A B
Phương trình cân bằng
mô-men tại B: 6m 4m
Chiều (+) của lực quy ước
M B =0 hướng lên.

 R A  ( 6 + 4 ) = 10  4 D E
 R A = 4kN A B

D E
4kN 6kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ta có thể kiểm tra lại
41
1.1 1.2 1.3 xem vật có cân bằng
không.
Ví dụ 1: lực tập trung
❑ Giải phóng phản lực tại A, B 10kN
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do
C
❑ Tính phản lực A B
Phương trình cân bằng
lực theo phương đứng: 6m 4m
Sau khi có phản lực, ta
chuẩn bị dung phương
pháp mặt cắt để xác định
F =0 nội lực.

 4 + R B = 10 D E
 R B = 6kN A B

D E
4kN 6kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Chiều lực (+) hướng 42
lên. Ta chọn cắt từ
1.1 1.2 1.3 trái qua phải, từ gốc
A sang B.
Ví dụ 1: lực tập trung
❑ Giải phóng phản lực tại A, B 10kN
D E
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực C
A B
❑ Cắt dầm bởi mặt D-D
Xét đoạn dầm AD: D E
 F = 0 4kN 6kN Để ý rằng chiều của lực
V = 4 x cắt tại phần thanh đang
  xét ngược chiều với ngoại
 M =0
V
M = 4x 10kN lực gần nhất.
A
M
C
M' B
4kN
(+) mô-men V'
6kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ta có thể hình dung
trên biểu đồ nội lực
43
sẽ có bước nhảy vọt
1.1 1.2 1.3 về giá trị từ đầu, sau
Ví dụ 1: lực tập trung đó giữ không đổi.

❑ Giải phóng phản lực tại A, B 10kN


D E
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực C
A B
❑ Cắt dầm bởi mặt D-D
Lưu ý: D E
4kN 6kN Mô-men sẽ là một hàm
❑ Lực cắt không đổi giữa x bậc nhất, tuyến tính theo
tọa độ (theo chiều dài dầm
A-C. V tính từ gốc).
A 10kN
❑ Mô-men là hàm tuyến
M
tính giữa A-C C
M' B
➢ x=0, M=0 4kN
➢ x=6, M=4x6=24 V'
6kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Giả sử ta chọn chiều
V hướng xuống. Khi
44
đó, tính toán ra
1.1 1.2 1.3 được V = -6. Mà ban
đầu quy ước chiều
Ví dụ 1: lực tập trung (+) hướng lên, nên
ta phải đổi chiều lực
❑ Giải phóng phản lực tại A, B 10kN cắt lại, thành V = 6.

D E
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực C
A B
❑ Cắt dầm bởi mặt E-E
Xét đoạn dầm AE: D E 6kN
4kN
 F = 0 L-x Ta cũng có thể chọn cắt

 M 'V ' ngược lại từ phía B, kết

 M =0
quả là như nhau.
10kN B

V = 10 − 4 = 6 C

M = 4x − 10 ( x − 6 )
A
6kN

V
M
(+) mô-men x
4kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ta thấy, biểu đồ nội 45
lực sẽ xuất hiện thêm
1.1 1.2 1.3 bước nhảy và đoạn
không đổi.
Ví dụ 1: lực tập trung
❑ Giải phóng phản lực tại A, B 10kN
D E
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực C
A B
❑ Cắt dầm bởi mặt E-E
Xét đoạn dầm AE: D E 6kN
4kN L-x
❑ Lực cắt không đổi giữa Mô-men vẫn là hàm tuyến
A-C. M 'V ' tính của tọa độ.
10kN B
❑ Mô-men là hàm tuyến
tính giữa A-C C
A
➢ x=6, M=24 6kN
➢ x=10, M=0 V
M
4kN x
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 46
Ta kiểm tra lại một
1.1 1.2 1.3 lần nữa các kết quả.

Ví dụ 1: lực tập trung


❑ Giải phóng phản 10kN
lực tại A, B C
A B
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do,
tính phản lực
4kN 6kN
❑ Cắt dầm bởi các
mặt cắt Vy + Kiểm tra xem có đúng cái
quy ước đặt ra ban đầu
chưa.
❑ Vẽ biểu đồ nội lực

❑ Vẽ biểu đồ mô-men

+
Mx
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ta có thể quay 47
phần (+) của biểu
1.1 1.2 1.3 đồ mô-men xuống
theo kiểu sức bền
Ví dụ 1: lực tập trung vật liệu.

❑ Giải phóng phản 10kN


lực tại A, B C
A B
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do,
tính phản lực
4kN 6kN
❑ Cắt dầm bởi các
Tuy nhiên, một số tài liệu
mặt cắt Vy + sức bền mới hoặc kiến
trúc, vẫn để chiều (+)
❑ Vẽ biểu đồ nội lực hướng lên.

và mô-men –

Mx
+ Đúng
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Lưu ý: Chiều (+) có 48
thể quay lên hay
1.1 1.2 1.3 xuống, nhưng giá
trị mô-men là
Ví dụ 1: lực tập trung không thay đổi bản
chất

❑ Giải phóng phản 10kN


lực tại A, B C
A B
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do,
tính phản lực
4kN 6kN
❑ Cắt dầm bởi các
mặt cắt Vy + Mô-men uốn dương khi có
xu hướng làm căng thớ
dưới của thanh.
❑ Vẽ biểu đồ nội lực
và mô-men –

Mx
– Không đúng
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 49
Xét dầm chịu uốn
1.1 1.2 1.3 thông thường. Đầu
tiên, ta cần nhớ quy
Ví dụ 2: lực phân bố ước về lực cắt và
mô-men.

❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN


2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do
B
❑ Tính phản lực A D

Phương trình cân bằng


mô-men tại D: 10m 10m 10m

M
Chiều (+) của lực quy ước
B =0 hướng lên.

10
 10  (10 + 10 + 10 ) + 2 10  B
2 A D
= R B  (10 + 10 )
 R B = 20kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 50
Xét dầm chịu uốn
1.1 1.2 1.3 thông thường. Đầu
tiên, ta cần nhớ quy
Ví dụ 2: lực phân bố ước về lực cắt và
mô-men.

❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN


2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do
B
❑ Tính phản lực A D

Phương trình cân bằng


lực theo phương đứng: 10m 10m 10m
Chiều (+) của lực quy ước
F =0 hướng lên.

 R B + R D = 10 + 2 10 B
 20 + R D = 30 A D
 R D = 10kN
20kN 10kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 51
Xét dầm chịu uốn
1.1 1.2 1.3 thông thường. Đầu
tiên, ta cần nhớ quy
Ví dụ 2: lực phân bố ước về lực cắt và
mô-men.

❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN 2kN/m


B
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực A D
❑ Cắt dầm bởi mặt a-a, b-b, c-c 10m 10m 10m

2kN/m
B
A D Chiều (+) của lực quy ước
hướng lên.
20kN 10kN
a b c
2kN/m
B
A D

a 20kN b c 10kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 52
Xét dầm chịu uốn
1.1 1.2 1.3 thông thường. Đầu
tiên, ta cần nhớ quy
Ví dụ 2: lực phân bố ước về lực cắt và
mô-men.

❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN a b c


2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực B
A D
❑ Cắt dầm bởi mặt a-a, b-b, c-c
Tại mặt cắt a-a, x từ 0➔10m: a 20kN b c 10kN

F =0
10kN a Chiều (+) của lực quy ước
 10 = − V V
hướng lên.

 V = −10kN
A M
❑ x=0, V=10kN (ngay tại A) x

❑ x=10, V=10kN a
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 53
Xét dầm chịu uốn
1.1 1.2 1.3 thông thường. Đầu
tiên, ta cần nhớ quy
Ví dụ 2: lực phân bố ước về lực cắt và
mô-men.

❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN a b c


2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực B
A D
❑ Cắt dầm bởi mặt a-a, b-b, c-c
Tại mặt cắt b-b, x từ 10➔20m: a 20kN b c 10kN

F =0
10kN Chiều (+) của lực quy ước
 10 + V = 20 bV hướng lên.

 V = 10kN
A M
❑ x=10, V=10kN (ngay bên
phải mặt cắt b-b) x 20kN
b
❑ x=20, V=10kN
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 54
Xét dầm chịu uốn
1.1 1.2 1.3 thông thường. Đầu
tiên, ta cần nhớ quy
Ví dụ 2: lực phân bố ước về lực cắt và
mô-men.

❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN a b c


2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực B C
A D
❑ Cắt dầm bởi mặt a-a, b-b, c-c
Tại mặt cắt c-c, x từ 20➔30m: a 20kN b c 10kN
Ngay bên trái c-c:
10kN Chiều (+) của lực quy ước
F = 0  10 + V = 20  V = 10kN 2kN/m c
V
hướng lên.

Ngay bên phải c-c: C


A
F =0
20kN
M
x
 10 + 2 ( x − 10 − 10 ) + V = 20
c
 V = 50 − 2x
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Mô-men đạt cực đại 55
tại vị trí mà V=0
1.1 1.2 1.3 hoặc V đổi chiều.
Trong ví dụ này, M
Ví dụ 2: lực phân bố đạt cực đại hai lần,
tại B và tại giữa C
với D.
❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN a b c
2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực B C
A D
❑ Cắt dầm bởi mặt a-a, b-b, c-c
Ngay bên trái hoặc bên phải a 20kN b c 10kN
lực tập trung:
Chiều (+) của lực quy ước
M = 0 10kN a hướng lên.

 10 10 = − M
 M = −100kNm M
x=10
aV
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Mô-men đạt cực đại 56
tại vị trí mà V=0
1.1 1.2 1.3 hoặc V đổi chiều.
Trong ví dụ này, M
Ví dụ 2: lực phân bố đạt cực đại hai lần,
tại B và tại giữa C
với D.
❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN a b c
2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực B C
A D
❑ Cắt dầm bởi mặt a-a, b-b, c-c
Mô-men đạt cực đại giữa vị trí a 20kN b c 10kN
C và D.
Chiều (+) của lực quy ước
Phương trình cân bằng tại c-c: c hướng lên.
10kN
F =0 2kN/m
 10 − 20 + 2 ( x − 10 − 10 ) + V = 0 M
 V = 50 − 2x x 20kN V
c
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Mô-men đạt cực đại 57
tại vị trí mà V=0
1.1 1.2 1.3 hoặc V đổi chiều.
Trong ví dụ này, M
Ví dụ 2: lực phân bố đạt cực đại hai lần,
tại B và tại giữa C
với D.
❑ Giải phóng phản lực tại B, D 10kN a b c
2kN/m
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính phản lực B C
A D
❑ Cắt dầm bởi mặt a-a, b-b, c-c
Mô-men đạt cực đại tại V=0: a 20kN b c 10kN
0 = 50 − 2x
Chiều (+) của lực quy ước
 x = 25m 10kN c hướng lên.

Phương trình cân bằng tại E (x=25): 2kN/m


M = 0 M
E
x = 25 x 20kN V
 10  25 − 20 15 + 2  5  2,5 + M = 0 c
 M = 25kNm
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Mô-men đạt cực đại 58
tại vị trí mà V=0
1.1 1.2 1.3 hoặc V đổi chiều.
Trong ví dụ này, M
Ví dụ 2: lực phân bố đạt cực đại hai lần,
tại B và tại giữa C

10kN a b c với D.
❑ Giải phóng phản lực tại B, D 2kN/m
B C
❑ Vẽ sơ đồ vật tự do, tính các D
A
phản lực E
❑ Cắt dầm bởi các mặt cắt a 20kN b c 10kN
V=0
❑ Vẽ biểu đồ nội lực và mô-men 10kN +
Vy
❑ Lưu ý: – Chiều (+) của lực quy ước
hướng lên.

➢ Dầm với một đầu nhô ra có -10kN -10kN


hai giá trị Mmax.
25kNm
➢ Trong đó M âm tại B đạt +
Mx
100kNm là giá trị lớn nhất. –
-100kNm
59

TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH


❑ Phân biệt phạm vi của cơ học vật rắn tuyệt
đối và vật rắn biến dạng.
❑ Biết cách áp dụng các quy tắc tính toán lực
cơ bản trong hệ được chọn.
❑ Biết cách tính cân bằng, tính phản lực
liên kết.
❑ Ứng suất là khái niệm nền tảng với toàn bộ
nội dung cơ học vật liệu (ở phạm vi cơ học
vật rắn biến dạng và sức bền).
Hãy theo đuổi sự ưu tú,
thành công sẽ theo đuổi bạn

You might also like