You are on page 1of 7

Chương 7

GỐM THỦY TINH

1
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Gốm thủy tinh


• Là vật liệu mà thành
phần gồm một hoặc nhiều
pha thuỷ tinh và pha tinh
thể
• Chế tạo bằng cách:
o Tạo pha nền thuỷ tinh
o Kết tinh có điều khiển
pha tinh thể
• Vấn đề cốt lõi là điều
khiển quá trình tạo mầm và
phát triển mầm.

2
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

2
Mầm trong gốm thủy tinh
• Hình dạng cụm (fluctuations/clusters) có thể phát triển
lớn hơn
• Là dạng tồn tại đầu tiên để phát triển thành tinh thể. Có 2
loại mầm
o Mầm đồng thể (homogeneous nucleation).
o Mầm dị thể (heterogeneous nucleation).

3
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Mầm đồng thể


• Là dạng phát triển từ
ngay trong lòng khối thuỷ
tinh
• Tamman (1925) trong
quá trình nghiên cứu sự
kết tinh của chất lỏng quá
lạnh đã phát hiện ra loại
mầm này.
• McMillan (1979) đã giải
thích hiện tường phát
triển mầm và phát triển năng lượng khối
tinh thể
năng lượng bề mặt
4
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

4
Mầm dị thể
• Là dạng phát triển từ ngay trong lòng khối thuỷ tinh
• Hạn chế của tạo mầm đồng thể là tiêu tốn năng lượng để
tạo mầm, khó kiểm soát số lượng mầm
 Mầm dị thể đóng vai trò xúc tác cho mầm
• Mối quan hệ giữa rào cản năng lượng ΔGh* kết tinh và
góc thấm ướt θ được đưa ra bởi James (1982)

5
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Chế độ nhiệt tạo gốm thủy tinh


• Chế độ nhiệt 1 giai đoạn

6
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

6
Chế độ nhiệt tạo gốm thủy tinh
• Chế độ nhiệt 2 giai đoạn

7
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Một số hệ gốm thủy tinh


• Hệ Li2O – Al2O3 – SiO2
• Hệ MgO – Al2O3 – SiO2
• Hệ PMN/ PZN (Pb(Mg1/3Nb2/3)O3/ Pb(Zn1/3Nb2/3)O3)
• Hệ Zerodur (SiO2 – Al2O3 – P2O3)

8
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

8
Một số hệ gốm thủy tinh
• Hệ Li2O – Al2O3 – SiO2
• Hệ vật liệu tiên tiến dạng rắn có khả năng chịu sốc nhiệt
• Có hệ số dãn nở nhiệt thấp (β-spodumene LiAISi206) và
thậm chí có hệ số dãn nở nhiệt âm ( β-eucryptite LiAISi04)
• Là nền tảng cho các vật liệu gốm và gốm thuỷ tinh.
• β-spodumene LiAISi206: SiO4 và AlO4 tạo thành những
vòng 6 và vòng 8 hình thành nên cấu trúc xoắn ống. Li sẽ
xen giữa các ống rỗng (theo trục c) tạo ra từ vòng xoắn. Khi
có nhiệt độ khoáng sẽ kéo dài theo trục c và co lại theo truc
a
• β-eucryptite LiAISi04: SiO4 và AlO4 tạo thành cấu trúc
giống β-spodumene nhưng trục c bị kép dài hơn. Khi có
nhiệt độ khoáng sẽ kéo dài theo trục a và co lại theo truc c.
9
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Một số hệ gốm thủy tinh


• Hệ Li2O – Al2O3 – SiO2

10
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

10
Một số hệ gốm thủy tinh
• Hệ MgO – Al2O3 – SiO2
• Ứng dụng nhiều trong các lò làm
việc ở nhiệt độ cao, ống khí thải,
một phần tubin khí, …
• Là vật liệu có LTE thấp.
• Cấu trúc tinh thể gồm các vòng
hình thành bởi các đa diện bốn
cạnh AlO4 và SiO4. Có 2 dạng thù
hình:
• Dạng ở nhiệt độ thấp < 1450
oC (orthorhomic)

• Dùng chung đỉnh ở nhiệt độ


cao > 1450 oC (hexagonal)
11
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

11

Một số hệ gốm thủy tinh


• Hệ PMN/ PZN
(Pb(Mg1/3Nb2/3)O3/
Pb(Zn1/3Nb2/3)O3)
• Cấu trúc mạng đặc trưng của
vật liệu này là cấu trúc perovskite
o PMN: Pb(Mg1/3Nb2/3)O3
o PZN: Pb(Zn1/3Nb2/3)O3
• Ứng dụng : thiết bị truyền
động, tụ đa lớp, cảm biến định vị
• Đặc trưng của loại vật liệu này
là sự chuyển qua lại tính chất của
gốm từ, gốm áp điện tại nhiệt độ
Curie
12
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

12
Một số hệ gốm thủy tinh
• Hệ Zerodur (SiO2 – Al2O3
– P2O3)
• Loại gốm thuỷ tinh được
giới thiệu bởi Schott có CLE
gần bằng 0
• Gồm 70% pha tinh thể và
30% pha thuỷ tinh
• Pha tinh thể là high quartz
và pha thuỷ tinh nền là SiO2
và AlPO4.

13
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

13

You might also like