You are on page 1of 94

CƠ HỌC VẬT LIỆU

Chương trình Đại học hệ Chính quy

TS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh


nnthuynh@hcmut.edu.vn

01/2023
Tiến sĩ. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh
Bộ môn Công nghệ Vật liệu Silicat
Email: nnthuynh@hcmut.edu.vn

Thông tin đào tạo:


• Cựu sinh viên Si09
• Kỹ sư Công nghệ Vật liệu Silicat
(Trường ĐH Bách khoa)
• Thạc sĩ Kỹ thuật Vật liệu
(Trường ĐH Bách khoa)
• Tiến sĩ Kỹ thuật Kiến trúc
(Đại học Khoa học Tokyo)
Lĩnh vực nghiên cứu:
• Bê-tông tự liền vết nứt: từ 2014 đến nay
• Vật liệu xây dựng xanh/thông minh
• Phục hồi vật liệu
Trang thộng tin nghiên cứu cá nhận:
https://www.researchgate.net/profile/Huynh-Nguyen-6
https://scholar.google.com/scholar?hl=en&as_sdt=0%2C5&q=%22nguyen+ngoc+tri+huynh%22&oq=
Tuần 2
Buổi 1
https://www.youtube.com/watch?v=L_mkOQO0T9w
Cơ học vật liệu
F

Uốn Nén Độ cứng


Từ nhỏ đến lớn
Từ trong ra ngoài
Tấm gỗ
Từ đơn giản đến phức tạp Đinh
Từ bản chất đến biểu hiện
Từ cấu trúc đến tính chất

Tấm gỗ

Lực nâng của gió Phân tích


nội lực
Tải do nước mưa đọng lại
Trọng lực,
Tải trọng
Phân tích
Áp suất thuỷ tĩnh ngoại lực
Phổ thông, Vật lý đại cương,…
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
• Thuộc tính cơ học của
vật rắn
• Sức bền vật liệu
Tiếng Anh
• Statics and Mechanics of
Materials
• Mechanical Behaviour of
Engineering Materials
• Simplified mechanics and
strength of materials
Tài liệu tham khảo cho sinh viên 1
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6

❑ Nguyễn Trọng Giảng, Thuộc tính cơ học của vật rắn, NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2004.
❑ Nguyễn Văn Liên, Sức bền vật liệu, NXB Xây dựng, 2021
❑ Hibbeler, Russell C. Statics and Mechanics of Materials (in SI units),
Pearson Higher, 2019.
❑ Rösler J, Harders H, Bäker M, Mechanical Behaviour of Engineering
Materials - Metals, Ceramics, Polymers, and Composites, Springer
Science & Business Media, 2007.
❑ Ambrose, J, Simplified mechanics and strength of materials, John
Wiley & Sons, 2011.
2

Các chủ đề chính


1. Giới thiệu về môn học
2. Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
3. Thuộc tính đàn hồi của vật liệu
4. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở kéo-nén
5. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở xoắn-uốn
6. Phá hủy vật liệu
7. Các dạng ứng xử phức tạp và biện pháp cải thiện, biến đổi
tính chất cơ học
3

Các chủ đề chính


Phần 1. 1. Giới thiệu về môn học
Khái niệm 2. Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
Phần 2.
3. Thuộc tính đàn hồi của vật liệu
Đặc điểm 4. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở kéo-nén
ứng xử 5. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở xoắn-uốn
Phần 3. 6. Phá hủy vật liệu
Tính ổn định, 7. Các dạng ứng xử phức tạp và biện pháp cải
bền thiện, biến đổi tính chất cơ học
4

Các chủ đề chính


Chương 0 1. Giới thiệu về môn học
Chương 1 2. Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
Chương 2 3. Thuộc tính đàn hồi của vật liệu
Chương 3 4. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở kéo-nén
Chương 4 5. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở xoắn-uốn
Chương 5 6. Phá hủy vật liệu
Chương 6 7. Các dạng ứng xử phức tạp và biện pháp cải
thiện, biến đổi tính chất cơ học
24 buổi
Ý nghĩa chủ đạo 5
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6

Ứng suất (tác động)

Cấu trúc (bản chất) Thay đổi

Biến dạng (hành vi)


Các chủ đề chính 6
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6
Giới thiệu về môn học
Tuần Phần A
1
0.1. Giới thiệu về cơ học vật liệu
0.2. Mục tiêu môn học
0.3. Đối tượng nghiên cứu của môn học (vật liệu rắn)
0.4. Cấu trúc, nội dung môn học, cách học, hình thức đánh giá
Phần B
0.5. Liên kết (sơ lược)
0.6. Cấu trúc vật liệu (đi từ liên kết)
0.7. Mô hình lò xo (lý thuyết đàn hồi)
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc 7
Các loại vật liệu với các
0.1 0.2 0.3 đặc tính, ứng xử cơ học
khác nhau.
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)

Liên kết Cấu trúc Ưu Nhược


Trí Huỳnh
Kim loại và Dẻo
Đứt
hợp kim Kim loại Tinh thể Mềm
Mỏi
Dẫn điện
Cứng
Ceramic Ion Tinh thể Hiểu được bản chất cấu trúc giúp
Chịu nhiệt Giòn hiểu được đặc tính cơ học của
Cộng hoá trị Vô định hình từng loại vật liệu. Từ đó có thể
Chống mòn lựa chọn, sử dụng, cải tiến hoặc
kết hợp lại.
Cường độ
Polymer Cộng Cao Nhẹ
thấp Ngoài ra, nghiên
hoá trị phân tử Rẻ cứu đặc tính cơ
Dảo học của các loại
vật liệu chính giúp
Ma trận tạo ra, làm chủ
Bền Đắt vật liệu composit
Composit Hỗn hợp (nền + gia
Nhẹ Tách lớp với các đặc tính
cường) mong muốn..
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc 8
Xem xét các cấp độ nhỏ
0.1 0.2 0.3 đến lớn…

Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)

10-10 10-9 10-5 10-2 10-1 10-0 (m)


Vật lý Vi cấu trúc Chi tiết Kết cấu Mỗi cấp độ cũng chính là phạm vi
nghiên cứu của một hoặc một số
lĩnh vực khác nhau.
❑ Có thể phân vật liệu thành 4 mức:
➢ Cấu trúc nguyên tử (nhỏ hơn 10-9m).
➢ Cấu trúc tinh thể (từ 10-9 đến 10-7m).
➢ Cấu trúc vi mô (từ 10-7 đến 10-3m).
➢ Cấu trúc vĩ mô (lớn hơn 10-3m).
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Cơ học có phải là cơ khí?
Kỹ thuật cơ khí là một
9
ngành Khoa học kỹ thuật,
0.1 0.2 0.3 ứng dụng các nguyên lý vật
lý, kỹ thuật và khoa học vật
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) liệu để thiết kế, phân tích,

chế tạo, bảo dưỡng


máy móc và hệ
thống cơ khí. Nó là
một lĩnh vực kỹ
thuật liên quan đến
Thiết kế, Chế tạo và

CƠ HỌC LÀ GÌ? Vận hành máy móc.

Cơ học có giống như học về sức


bền ở ngành xây dựng? Kỹ thuật
xây dựng dân dụng là một ngành
kỹ thuật chuyên nghiệp có nhiệm
vụ thiết kế,…

…hay thi công và


bảo trì các công
trình dân dụng
cũng như tự nhiên
như cầu, đường,
đường hầm, đập,
tòa nhà.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Tất cả các vật liệu, vật thể 10
đều phản ứng lại khi chịu
0.1 0.2 0.3 tác nhân bên ngoài tác
dụng lên nó.
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
Rèn Kiểm tra cơ tính
Đùn Kính hiển vi quang học
Đúc Nhiễu xạ tia X
Bay hơi dở tụ Đặc Kính hiển vi điện tử truyền qua
Cắt laser xung tính Quang phổ điện tử Auger
CVD kim loại-hữu cơ Kính hiển vi điện tử quét
Chất kết dính pha lỏng Gia
Quay nóng chảy công Khi một vật thể với hình dạng
Kết nối nhất định chịu tác động từ ngoại
lực thì ngay lập tức nội ứng suất
sẽ xuất hiện. Mối quan hệ giữa
Cơ ứng suất và biến dạng: ứng với
Lý thuyết cơ học liên tục một giá trị ứng suất sẽ tương ứng
Cơ học tính toán tính một giá trị biến dạng.
Lý Sức bền
Cơ lượng tử
thuyết Độ cứng
Tinh thể học, khuyết tật
Độ dẻo dai
Nhiễu xạ
Độ rắn (vi mô liên kết)
Nhiệt động lực học
Độ bền bỉ (vi mô liên kết)
Biến đổi pha
Điện hóa học
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Cấu trúc quyết định tính
11
chất vật liệu.
0.1 0.2 0.3
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)

Thành phần hoá

Liên kết nguyên tử Cấu trúc tinh thể


Thành phần, liên kết giữa các
phần tử cấu tạo quyết định cấu
trúc vi mô.
Cấu trúc vi mô

Tính chất cơ-lý


Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Thử quan sát các vấn đề 12
về cơ học vật liệu trong
0.1 0.2 0.3 cuộc sống hằng ngày.

Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)

Lý tưởng

Không đủ cứng

Đàn hồi, dẻo, bền, cứng, dai,


Không đủ chắc chắn chảy, mỏi, dão, giòn,… sẽ là
những thuật ngữ có mặt trong
môn học này để mô tả ứng xử
cơ học của vật liệu.

Không đủ dẻo dai

Quá nặng
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Ví dụ: Thước thép dễ uốn 13
cong một cách đàn hồi -
0.1 0.2 0.3 ‘đàn hồi’ có nghĩa là trở lại
khi được thả ra.
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)

Độ cứng đàn hồi của (ở đây, khả


năng chống uốn) có được một
phần bởi hình dạng - các dải
mỏng dễ uốn cong - và một phần
do tính chất của chính thép…

M 2 T2 T1 M1

F1
F2
Rösler, Joachim, Harald Harders, and Martin Bäker. Mechanical behaviour of engineering materials: metals, ceramics, polymers, and composites. Springer Science & Business Media, 2007.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc 14
Định nghĩa vật liệu.
0.1 0.2 0.3 Kỹ thuật và công nghệ có
giống nhau không?
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)

VẬT LIỆU LÀ GÌ?

Được hiểu là quá trình ứng dụng


kỹ thuật để thương mại hóa Xuất phát từ các quan điểm,
sản phẩm ngành nghề, lĩnh vực khác nhau;
Kỹ thuật một khái niệm có thể được định
nghĩa khác nhau. Một định nghĩa
không “đúng” hoặc “sai” một cách

Công nghệ thuần tuý,…

Được hiểu là quá trình với các …mà cần phải


được đặt trong
thiết bị cần thiết để sản xuất ra ngữ cảnh cụ
vật liệu thể, phạm vi áp
dụng nhất định.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Thước đo phân biệt chất
rắn với chất lỏng là độ
15
nhớt.
0.1 0.2 0.3 • Chất rắn: độ nhớt từ
1012Pa.s trở lên.
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) • Chất lỏng: độ nhớt
nhỏ hơn 1012Pa.s

❑ Chất rắn là những chất mà các phần tử cấu tạo nên


chúng có sự liên kết với nhau một cách bền vững.

❑ Các chất rắn có khả năng giữ hình dạng của mình, chịu
được tác động ngoài (cơ, nhiệt...) tới mức độ nhất định
mới bị phá hủy. Khi chuyển từ trạng thái lỏng sang
trạng thái rắn, chất lỏng có thể ở
trạng thái kết tinh hoặc vô định
hình tùy thuộc vào tốc độ làm
❑ Các phần tử cơ bản cấu tạo nên chất rắn được coi là nguội.
nguyên tử, ion hoặc phân tử.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Cấu trúc là đặc điểm về
cấu tạo của vật liệu, được
16
xác định bởi: kích thước
0.1 0.2 0.3 hạt, hình dạng, cách phân
bố, sự định hướng và sự
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) tiếp xúc giữa các hạt;

❑ Vật liệu là các sản phẩm công nghệ với chất liệu và tính số lượng
và chất
chất cần thiết, đồng thời có hình dạng và kích thước phù lượng của
thành phần
hợp mục đích sử dụng. pha; độ
rỗng xốp.

❑ Đối tượng nghiên cứu


Tính chất được hiểu là các đặc
chính của vật liệu là các tính, đặc điểm của vật liệu phản
chất rắn. ánh cấu trúc của vật liệu đó thông
qua trạng thái tồn tại, lý-hoá; các
đặc tính cơ-nhiệt-điện-từ-quang;

❑ Khoa học vật liệu là


ngành khoa học làm rõ đồng thời
dựa vào đó
sự thống nhất giữa có thể so
sánh và
thành phần – cấu trúc – phân biệt
với nhau.
tính chất – công nghệ.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Theo Mô hình cấu tạo
nguyên tử Bohr, nguyên tử
17
của các nguyên tố hóa học
0.1 0.2 0.3 gồm một hạt nhân với khối
lượng nguyên tử khác nhau
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
và các điện
➢ Nguyên tử (ion) không thể tồn tại độc lập. tử (e) bao
quanh. Các e
quay quanh
➢ Chúng phải kết hợp với nhau tạo vật thể có cấu trúc hạt nhân theo
quỹ đạo tròn
không gian bền vững, hình dạng rõ ràng. có bán kính
xác định..

➢ Sự kết hợp như vậy có thể gọi là liên kết. Các e quay quanh hạt nhân theo
quỹ đạo tròn có bán kính xác định.
Mỗi quỹ đạo sẽ ứng với một giá trị
➢ Sự liên kết các phần tử thể hiện trong trường hấp dẫn n và một mức năng lượng xác
định. Mức năng lượng thấp nhất là
hoặc điện, từ trường. quỹ đạo gần hạt nhân nhất có n=1.

Quỹ đạo
càng xa hạt
nhân n càng
lớn, mức
năng lượng
càng cao.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc 18
Học về ứng xử cơ học của
0.1 0.2 0.3 vật liệu…

Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)

CƠ HỌC VẬT LIỆU


LÀ GÌ? Tính chất cơ học của vật liệu…
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong bức tranh tổng thể
19
các môn học từ kiến thức
0.1 0.2 0.3 cơ bản, cơ sở đến chuyên
Giới thiệu về môn học (định vị) ngành…

Toán, Vật lý
Cơ học lý thuyết Cơ sở khoa học Vật liệu

Cơ học ứng dụng Công nghệ Vật liệu


Đặc điểm: nền tảng và trung gian
Cơ học máy Lựa chọn vật liệu kiến thức để vận dụng môn sau…
Ý nghĩa thiết thực: thiết kế cơ khí,
công trình đủ bền, tối ưu, tiết
Cơ học kết cấu Đồ án thiết kế kiệm, phát triển bền vững không
lạm dụng các nguồn tài nguyên.

Sức bền vật liệu


Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Ý nghĩa và mục tiêu giúp
20
làm rõ con đường đi…
0.1 0.2 0.3
Giới thiệu về môn học (định vị)

CƠ HỌC VẬT LIỆU


Biết mình đang ở đâu, học cái gì,

HỌC GÌ, ĐỀ LÀM GÌ? học để làm gì mới có thể biết


cách học như thế nào cho phù
hợp và dùng cái đã học ra sao
cho hợp lý…
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Đối tượng vật rắn tuyệt đối
khác vật rắn biến dạng. Môi
21
trường liên tục khác không
0.1 0.2 0.3 hoàn toàn (vi mô) và tùy
từng loại vật liệu (0,1mm-
Giới thiệu về môn học (định vị, mục tiêu) 10mm). Đồng nhất, đẳng
hướng và chịu lực như
nhau tại mọi điểm.
❑ Có thể hiểu được:

➢ Căn nguyên từ đâu vật liệu có cơ tính.

➢ Cách thức vật liệu ứng xử phản ứng lại khi chịu các
loại lực khác nhau. Phải chấp nhận rằng vật liệu liên
tục nếu so với kích thước kết cấu
(dầm, thanh, tấm…)….cần thêm
➢ Các thức để xác định được “đúng”. áp dụng kiến thức khoa học vật
liệu (liên kết, cấu trúc) kể đến thực
tế cộng tác dụng (nhiệt, cơ, hóa..)

➢ Đặc điểm giới hạn phá hoại, tới hạn chịu lực
trong bài toán
và xem xét xu
hướng
composit, đa
chức năng…
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Đơn giản nhất là sử dụng
tính chất vật liệu đã đo
22
đúng để thiết kế đáp ứng
0.1 0.2 0.3 như cầu sử dụng.

Giới thiệu về môn học (định vị, mục tiêu, ý nghĩa)


Đảm bảo chứng
minh thuyết phục
❑ Môn học giúp: (biết tính chất,
xem xét các ảnh
hưởng và đưa ra
➢ Phần nào áp dụng ngược lại để phát triển vật liệu dự đoán tuổi thọ
phương án lựa
mới, vật liệu composit, vật liệu có các tính năng kỹ chọn thiết kế).

thuật đặc thù. Hoặc có thể hiểu để áp dụng vào tạo


hình, sản xuất vật liệu (công nghệ). Phân tích phản biện hiểu tại sai lại
không đúng, thất bại, sụp đổ.
Cao nhất vận dụng giúp tối ưu,
khái quát hóa và đại trà áp dụng
➢ Vận dụng, lựa chọn, kiểm tra, sử dụng vật liệu trong (quy chuẩn).
thiết kế bền chi tiết, máy móc cơ khí, sản xuất vật liệu,
xây dựng nhà xưởng...

➢ Xu hướng hiện đại là mô phỏng và tối ưu hóa phương


án thiết kế, sử dụng vật liệu cho kết cấu.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các đặc tính phổ biến
nhất được xem xét là độ
23
bền, độ dẻo, độ cứng,
0.1 0.2 0.3 khả năng chống va đập
và độ dẻo dai khi đứt
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) gãy…

❑ Các đặc tính cơ học của vật liệu là những đặc tính liên
quan đến phản ứng với tải trọng tác dụng. Các đặc tính
cơ học cũng được sử dụng để giúp phân loại và xác định
vật liệu...

❑ Các đặc tính cơ học (cơ tính) của vật liệu được định Các đặc tính cơ học của vật liệu là
những đặc tính ảnh hưởng đến độ
nghĩa là những đặc tính ảnh hưởng đến phản ứng bền cơ học và khả năng đúc
khuôn ở hình dạng phù hợp của
của vật liệu với tải trọng tác dụng. vật liệu.

❑ Các đặc tính cơ học được sử dụng để xác định vật liệu sẽ
hoạt động như thế nào trong một ứng dụng nhất định và
rất hữu ích trong quá trình lựa chọn vật liệu và đặc điểm
kỹ thuật lớp phủ.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Xét mô hình thế tương tác
24
Lennard-Jones
0.1 0.2 0.3
Liên kết và năng lượng liên kết

➢ Trong hệ nhiều hạt, giữa các hạt có sự tương tác rất


phức tạp.

➢ Có thể phân các lực tương tác thành hai nhóm:

❖ Lực hút giữa các phần tử (ái lực hóa học, lực hút Khi có ngoại lực, vật liệu bị buộc
biến dạng và năng lượng được
tĩnh điện, lực Van der Waals…), tích trữ lại. Đến lượt nó dịch
chuyển vị trí, khoảng cách các
nguyên tử sẽ ảnh hưởng đến
❖ Lực đẩy (do dao động nhiệt, lực đẩy tĩnh điện, phần năng lượng liên kết (nội
năng) giữa chúng…
lực từ…).
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong các chất rắn tinh thể, 25
khoảng cách r0 giữa các
0.1 0.2 0.3 nguyên tử được coi là cân
bằng,…
Liên kết và năng lượng liên kết

+  Năng lượng đẩy


b
Đẩy rn
Thế rx
năng
a b r
r0 Thế năng U = − m + n
Hút a r r
Năng lượng hút − m
- Um r

…ứng với giá trị năng lượng cực


tiểu, chính là tham số mạng.

+ r0
Đẩy
rx r
Lực
Hút Fmax
-
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc 26
Với các kim loại, khoảng
0.1 0.2 0.3 cách này bằng khoảng cách
giữa hai hạt nhân nguyên
Liên kết và năng lượng liên kết tử, hay hai lần bán kính.

➢ Sự liên kết và đường cong thế năng hệ hai hạt.

➢ Năng lượng tương tác hệ hai hạt theo khoảng cách r.

➢ Giá trị năng lượng cực tiểu gọi là năng lượng liên kết.

Với các chất rắn có liên kết ion,


khoảng cách là tổng bán kính của
hai ion khác loại (cation và anion).
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong các trường hợp cụ
thể, cần phân biệt bản chất
27
loại lực nào chiếm ưu thế
0.1 0.2 0.3 giữa các phần tử tham gia
liên kết.
Liên kết và năng lượng liên kết
Các loại liên kết
➢ Lực liên kết chỉ xuất hiện khi hợp lực hút cân bằng chính trong chất rắn:
Liên kết cộng hóa trị
hoặc lớn hơn hợp lực đẩy. Liên kết ion
Liên kết kim loại
Liên kết Van der
➢ Độ bền liên kết được đánh giá bằng năng lượng cần Waals
Liên kết Hydro
để phá hủy liên kết đó.
Bản chất liên kết là
tương tác các lực hút
và đẩy của các hạt
tích điện thể hiện
trong trường hấp dẫn
hoặc điện, từ trường,
trong đó lực hút lớn
hơn lực đẩy.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Khi cố gắng kéo các
nguyên tử ra xa hoặc ép
28
chúng lại với nhau thông
0.1 0.2 0.3 qua một ứng suất tác
dụng, ít nhất về nguyên
Liên kết và năng lượng liên kết tắc, có thể liên hệ điều
này với hàm thế năng.

➢ Đường cong thế năng có thể giải thích một số tính chất
cơ học của vật liệu, như mô-đun đàn hồi (Young). Đây được
gọi là phản
ứng đàn
➢ Vật liệu có năng lượng liên kết lớn hồi.

→ có độ bền cao → nhiệt độ nóng chảy cao.


Thuật ngữ "đàn hồi" ở đây không
ngụ ý bất cứ điều gì cụ thể đối với
polymer giống như cách mà thuật
ngữ này được sử dụng hàng
ngày. Nó được sử dụng theo
nghĩa là một biến dạng hoàn toàn
có thể phục hồi.

Khái niệm mô-


đun đàn hồi (mô-
đun Young, hoặc
mô-đun kéo) sẽ
được đề cập sâu
hơn ở các
Chương sau.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Khái niệm giếng thế là một
khái niệm quan trọng,
29
không chỉ đối với việc tính
0.1 0.2 0.3 toán năng lượng liên kết,
mà còn đối với một số tính
Liên kết và năng lượng liên kết chất vật lý quan trọng của
vật liệu.

+
Đẩy
Thế
năng
r
Hút Vật liệu có giếng thế sâu có nhiệt độ
nóng chảy cao, mô-đun đàn hồi cao
- và hệ số giãn nở nhiệt thấp Các nguyên tử liên kết chặt chẽ
với nhau như thế nào trong một
hợp chất có ảnh hưởng trực tiếp
đến các tính chất như nhiệt độ
nóng chảy, mô-đun đàn hồi và hệ
+ số giãn nở nhiệt.
Đẩy
Thế
năng
r
Hút Vật liệu có giếng thế cạn có nhiệt độ
- nóng chảy thấp, mô-đun đàn hồi thấp
và hệ số giãn nở nhiệt cao
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các vật liệu với
đường cong U-r có xu
30
hướng dốc đứng có
0.1 0.2 0.3 năng lượng liên kết
lớn, nhiệt độ nóng
Liên kết và năng lượng liên kết chảy cao, đồng nghĩa
cần tác dụng lực lớn
hơn để phá vỡ liên
kết giữa các nguyên
tử (hay năng lượng
mạng lưới). Do đó,
Thế năng Thế năng các vật liệu loại này
có mô-đun đàn hồi
lớn.

Với các kim loại, khoảng cách


này bằng khoảng cách giữa hai
hạt nhân nguyên tử, hay hai lần
bán kính. Với các chất rắn có liên
Ứng suất Ứng suất kết ion, khoảng cách là tổng bán
kính của hai ion khác loại (cation
và anion).

Liên kết Liên kết


mạnh yếu
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong các trường hợp cụ
thể, cần phân biệt bản chất
31
loại lực nào chiếm ưu thế
0.1 0.2 0.3 giữa các phần tử tham gia
liên kết.
Liên kết và năng lượng liên kết

➢ Khi tham gia liên kết, các electron lớp ngoài cùng (gọi
là các electron hóa trị) sẽ sắp xếp lại.

➢ Có thể giải thích bởi cấu hình electron của các nguyên
tử tham gia liên kết thay đổi để đạt cấu hình khí trơ và
mỗi liên kết hóa học được thực hiện bởi một cặp Các loại liên kết chính
trong chất rắn là:
electron trao đổi của cặp nguyên tử tham gia liên kết. Liên kết cộng hóa trị
Liên kết ion
Liên kết kim loại
➢ Tùy cách thức phân bố các electron hóa trị trong liên Liên kết Van der
Waals
kết mà ta phân loại loại liên kết. Liên kết Hydro
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong các trường hợp cụ
thể, cần phân biệt bản chất
32
loại lực nào chiếm ưu thế
0.1 0.2 0.3 giữa các phần tử tham gia
liên kết.
Liên kết và năng lượng liên kết

➢ Nếu cặp electron này không thuộc hẳn về nguyên tử


nào (dùng chung) ta gọi đó là liên kết cộng hóa trị.
➢ Còn nếu hai electron này bị hút lệch hẳn về nguyên tử
(có độ âm điện lớn hơn) ta có liên kết ion.
➢ Liên kết hydro là dạng liên kết ion đặc biệt, khi ion H+ Các loại liên kết chính
trong chất rắn là:
với kích thước rất nhỏ lọt sâu vào lớp vỏ electron của Liên kết cộng hóa trị
Liên kết ion
nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện cao mà không Liên kết kim loại
Liên kết Van der
bị đẩy, tạo thành liên kết. Waals
Liên kết Hydro
➢ Nếu một số electron không tham gia liên kết, chuyển độ
tự do tương đối, ta có liên kết kim loại.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Khi chất rắn hình
thành từ hai nguyên
33
tố khác nhau, nguyên
0.1 0.2 0.3 tử của nguyên tố có
Liên kết và năng lượng liên kết độ âm điện lớn hơn
có khả năng hút điện
tử tạo ion có điện tích
Liên kết ion âm, hay anion.
Nguyên tử của
nguyên tố có độ âm
➢ Mỗi ion (cation và anion) được xem như tạo điện điện nhỏ có xu hướng
trường hình cầu phân bố đều theo mọi hướng. bị mất electron, tạo
ion có điện tích
dương, hay cation.

➢ Các ion liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện
Khi có một tập hợp các nguyên tử
Coulomb tạo nên cấu trúc vật chất. có thứ tự gọi là mạng tinh thể,
mỗi nguyên tử có nhiều hơn một
liên kết và chúng ta phải tính đến
các tương tác với các nguyên tử
➢ Trong chất rắn, một ion nào đó chịu lân cận dẫn đến khoảng cách
giữa các nguyên tử tăng lên so
tác động bởi toàn bộ các hạt tích với một nguyên tử cô lập.
điện, hạt trái dấu hút nhau, còn hạt
cùng dấu đẩy nhau.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Nguyên tử natri, với 1 hạt
nhân gồm 11 proton, mỗi
34
hạt mang điện tích dương
0.1 0.2 0.3 (và 12 nơtron hoàn toàn
không mang điện tích) được
Liên kết và năng lượng liên kết bao quanh bởi 11 e, mỗi e
mang một điện tích âm.
Liên kết ion Các điện tử bị lực
tĩnh điện hút vào
Nguyên tử Na Nguyên tử Cl hạt nhân và do đó
có năng lượng âm.
Nhưng năng lượng
+5,14eV -4,02eV của các e không
Na+ – Cl- giống nhau.

Những hạt nhân xa nhất tự nhiên


– Lực – có năng lượng cao nhất (ít âm
nhất). Do đó, e có thể dễ dàng
hút loại bỏ nhất khỏi nguyên tử natri
là điện tử ngoài cùng (có thể loại
bằng cách tiêu tốn 5,14eV).

q2 Điện tử này có thể


F= được chuyển một
40 r 2 cách có lợi nhất
đến một vị trí trống
trên một nguyên tử
clo ở xa, trả lại cho
r chúng ta 4,02eV
năng lượng.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các điện tích trái dấu hút
nhau và nếu ta tập hợp 35
chúng lại với nhau, lực hút
0.1 0.2 0.3 sẽ hoạt động. Lực này đơn
giản là lực giữa hai điện tích
Liên kết và năng lượng liên kết điểm trái dấu.

Liên kết ion Đẩy B


Năng lượng của
cặp ion giảm khi r
U U= giảm, cho đến khi,

rn ở bước sóng r≈1nm


đối với một liên kết
Phân tách các ion ion điển hình, trả
1,12eV công để tạo
Ui thành Na+ và Cl-.

0
Với r<1nm, đó là độ tăng, và liên
Nguyên tử kết ion bây giờ ngày căng bền
Tổng vững hơn. Tại sao r không giảm vô
Hút tĩnh điện hạn, giải phóng năng lượng ngày
q2 càng nhiều, kết thúc bằng phản
U=− ứng tổng hợp của 2 ion?

40 r
Khi các ion đến đủ
Khoảng cách giữa các ion gần nhau, sự phân
bố điện tích bắt đầu
cho liên kết bền, r0 chồng lên nhau, và
r điều này gây ra một
Liên kết bền Liên kém kết bền lực đẩy rất lớn.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Liên kết cộng hóa trị có
thể hình dung như sự dùng
36
chung các điện tử lớp
0.1 0.2 0.3 ngoài cùng tạo lớp vỏ bền
Liên kết và năng lượng liên kết vững 8e hoặc 2e tương tự
khí trơ.

Liên kết cộng hóa trị Do tương tác các hạt


tích điện trong phân tử,
➢ Nếu tinh thể chỉ gồm những nguyên tử có độ âm điện trên thực tế, không có
liên kết cộng hóa trị
tương tự nhau 100%, nên phần lực
hút tĩnh điện sẽ làm
→liên kết hóa học giữa chúng sẽ là liên kết cộng hóa trị lệch góc liên kết.

Các nguyên tử tạo góc liên kết


➢ Liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử thực hiện nhờ cộng hóa trị 60o, 72o, 90o và hiếm
hơn là 180o. Năng lượng mạng
sự bao phủ các orbital nguyên tử, đồng thời các lưới liên kết cộng hóa trị có giá trị
electron có spin ngược nhau. tương đương với liên kết ion.

➢ Lực tương tác giữa hai nguyên tử bằng Đây là dạng liên
kết bền vững, vì
gradient năng lượng của hệ, nhưng vậy, các tinh thể
liên kết cộng hóa trị
ngược dấu. tương đối cứng,
rắn và có nhiệt độ
nóng chảy cao.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Liên kết cộng hóa trị xuất
hiện ở dạng thuần khiết
37
trong kim cương, silicon và
0.1 0.2 0.3 germani - tất cả các vật liệu
có mô-đun lớn (kim cương
Liên kết và năng lượng liên kết là cao nhất).

Liên kết cộng hoá trị Đây là liên kết


chính trong gốm và
thủy tinh silicat và góp
phần vào liên kết của
các kim loại có điểm
nóng chảy cao
(vonfram, molypden,
tantali,…).

Cũng xuất hiện trong polyme, liên


kết các nguyên tử C với nhau dọc
r theo chuỗi polyme; nhưng vì
polyme cũng chứa các liên kết loại
khác, yếu hơn nhiều, nên mô-đun
của chúng thường nhỏ.

Một điện tử Một điện tử Orbital phân tử chứa


hai điện tử
Ví dụ đơn giản
nhất về liên kết
cộng hóa trị là
phân tử hydro.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Sự gần nhau của hai hạt nhân
tạo ra một quỹ đạo điện tử mới,
38
0.1 0.2 0.3 được chia sẻ bởi hai nguyên tử,
mà hai điện tử đi vào. Sự chia
Liên kết và năng lượng liên kết sẻ này của các điện tử dẫn đến
giảm năng lượng và liên kết
Liên kết cộng hoá trị bền vững.
U B
Đẩy
U= n
r
Nguyên tử
0
Tuy nhiên, hydro hầu như không phải là
một vật liệu kỹ thuật. Một ví dụ phù hợp
Tổng hơn về liên kết cộng hóa trị là của kim
cương, một trong một số dạng rắn của
Hút điện tử cacbon.
chồng chéo
lên nhau A
U=− m
(m  n)
r
r
Liên kết bền
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các e dùng chung chiếm các
vùng hướng tới các góc của một
39
0.1 0.2 0.3 tứ diện. Hình dạng không đối
xứng của các obitan này dẫn đến
Liên kết và năng lượng liên kết một dạng liên kết rất định hướng
trong kim cương.
Liên kết cộng hoá trị Nguyên tử C
Tất cả các liên kết
cộng hóa trị đều có
hướng, ảnh hưởng đến
cách các nguyên tử
sắp xếp lại với nhau để
tạo thành tinh thể.

Cacbon là một vật liệu kỹ thuật được


ứng dụng rộng rãi cho các mũi khoan
đá, dụng cụ cắt, đá mài và ổ trục chính
xác…
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Đặc trưng tính chất của kim loại 40
là độ dẫn nhiệt, dẫn điện cao do
0.1 0.2 0.3 độ linh động của e lớn. Tính dẫn
điện và dẫn nhiệt sẽ giảm khi
Liên kết và năng lượng liên kết nhiệt độ tăng.

Liên kết kim loại Điều này được giải


thích do chuyển
➢ Các kim loại khác hẳn những chất rắn phi kim về cấu dịch electron tự do
bị va chạm với các
trúc cũng như những tính chất vật lý. nguyên tử trong cấu
trúc dao động quánh
vị trí cân bằng.
➢ Trong cấu trúc kim loại, nguyên tử sắp xếp chặt chẽ
Với các tinh thể kim loại, các nguyên tử
nhất ở dạng lập phương (cấu trúc nguyên thủy và tâm (điện tích dương, coi như cation) ở vị trí
khối, tâm mặt) và lục giác sít chặt. nút mạng, một phần rất nhỏ các e đóng
vai trò liên kết, phần lớn còn lại không
định vị, mà chuyển động tương đối tự do
trong không gian tinh thể, tạo “mây
➢ Các electron bao quanh tạo đám electron”.
“mây electron”.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Liên kết kim loại, đúng như tên
của nó, là liên kết chủ đạo (mặc
41
0.1 0.2 0.3 dù không phải là duy nhất) trong
kim loại và hợp kim của chúng.
Liên kết và năng lượng liên kết
Trong một kim loại rắn,
Liên kết kim loại các e năng lượng cao nhất
có xu hướng rời khỏi
nguyên tử gốc (trở thành
Ion kim loại ion) và kết hợp để tạo
thành một ''đám mây'' các
e tự không gắn với bất kỳ
ion nào.

Mây điện tử Điều này tạo ra một đường cong năng


lượng rất giống với đường cong của liên
kết cộng hóa trị. Sự chuyển động dễ
dàng của các e tạo cho kim loại có tính
dẫn điện cao.

Liên kết kim loại


không có tính định
hướng, do đó các ion
kim loại có xu hướng
sắp xếp để tạo ra các
cấu trúc đơn giản,
mật độ cao.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các liên kết yếu đóng vai trò
liên kết giữa các phân tử
42
0.1 0.2 0.3 polyme trong polyetylen (và
các polyme khác), khiến
Liên kết và năng lượng liên kết polymer thành chất rắn.

❑ Liên kết ion


❑ Liên kết cộng hoá trị LIÊN KẾT MẠNH
❑ Liên kết kim loại

❑ Mặc dù yếu hơn nhiều so với các liên kết chính (liên kết
Nếu không có các liên kết yếu, nước sẽ
mạnh), liên kết thứ cấp hay gọi là liên kết yếu vẫn rất quan sôi ở 80oC và sự sống như chúng ta biết
trọng. trên trái đất sẽ không tồn tại.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các khí hiếm, đặc trưng bởi cấu
hình e chặt chẽ, độ bền vững
43
0.1 0.2 0.3 cao, ở nhiệt độ thấp dễ tạo cấu
trúc tinh thể lập phương (trừ He,
Liên kết và năng lượng liên kết do hiệu ứng lượng tử, có thể bền
vững ở áp suất cao).
Liên kết phân tử Van der Waals Một loạt các tính chất vật
lý của các tinh thể có liên
➢ Trong phân tử, tồn tại các tâm điện tích (–) và (+), vị trí kết phân tử này và các
tinh thể khí trơ ngưng tụ
không trùng nhau tạo lưỡng cực điện. Các lưỡng cực có nhiệt độ nóng chảy
thấp, mềm, năng lượng
điện có thể tương tác hút và đẩy lẫn nhau ở khoảng mạng lưới nhỏ.
cách tương đối lớn, tạo loại liên kết đặc biệt gọi là liên
Điều này được giải thích bởi khoảng
kết phân tử hoặc Van der Waals. cách giữa các phân tử (hay các nguyên
tử trong trường hợp khí trơ) quá lớn
nên liên kết phân tử tương đối yếu so
➢ Phân tử các chất hữu cơ (metan hoặc benzen), các với các liên kết ion, cộng hóa trị hay
phân tử halogen, oxit cacbon,.. liên kết kim loại.

➢ Liên kết hóa học trong phân tử của chúng hoàn toàn
bão hòa, tạo nên các tinh thể giống nhau.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Liên kết Van der Waals mô tả lực
hút lưỡng cực giữa các nguyên
44
0.1 0.2 0.3 tử chưa tích điện.

Liên kết và năng lượng liên kết


Điện tích trên nguyên tử
Liên kết phân tử Van der Waals A
U=− 6 +
B đang chuyển động, có thể
r r rn hình dung các điện tử như
những đốm màu nhỏ mang
phaà
n huù
t phaà
n ñaå
y điện xoay vòng quanh hạt
nhân giống như Mặt Trăng
(n  12) xung quanh Trái Đất.
A B
U=− 6 + (n  12)
r rn
phaà
n huù
t phaà
n ñaå
y
Tính trung bình theo thời gian, điện tích
điện tử có đối xứng cầu, nhưng tại bất
kỳ thời điểm nào nó không đối xứng so
với hạt nhân.

Phân bố tức thời có


mô-men lưỡng cực
tương tự đối với một
nguyên tử gần đó và
Lưỡng cực ngẫu nhiên Lưỡng cực ngẫu nhiên hai lưỡng cực hút
nhau.
trên nguyên tử thứ nhất trên nguyên tử thứ hai
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Liên kết hydro là dạng liên kết 45
ion đặc biệt, được tạo thành do
0.1 0.2 0.3 nguyên tử hydro khi liên kết với
nguyên tử có độ âm điện cao,
Liên kết và năng lượng liên kết phân cực dương mạnh.

Liên kết hydro


➢ Liên kết hydro được tạo thành do nguyên tử hydro khi
liên kết với nguyên tử có độ phân cực dưỡng.

➢ Cặp electron liên kết chuyển dịch hẳn về phía nguyên


Liên kết hydro làm thay đổi một số tính
tử có độ âm điện cao, làm cho nguyên tử này như có chất như nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
điện tích âm hơn. chảy, khối lượng riêng của những chất
này. Liên kết hydro mạnh hơn tương tác
giữa các phân tử Van der Waals và hơn
➢ Chính nguyên tử hydro trở thành proton (H+) có kích nữa có tính định hướng cao.

thước rất nhỏ.


Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các liên kết hydro giữ cho nước ở
trạng thái lỏng ở nhiệt độ phòng
46
0.1 0.2 0.3 và liên kết các chuỗi polyme với
nhau tạo các polyme rắn.
Liên kết và năng lượng liên kết
Nước đá là điển hình liên
Liên kết hydro kết hydro. Mỗi nguyên tử H
Nguyên tử O chia sẻ điện tích của nó
với nguyên tử O gần nhất.
H khi bị chia sẻ, sẽ nhận
Phân tử H2O được điện tích dương; O có
một phần góp các điện tử
Nguyên tử H nhiều hơn là điện tích âm.

Nguyên tử H tích điện dương hoạt động


như một liên kết bắc cầu giữa các ion
oxy lân cận, vì sự phân bố lại điện tích
tạo cho mỗi phân tử H2O một mô-men
Liên kết hydro lưỡng cực hút các lưỡng cực H2O khác.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong các trường hợp cụ thể, 47
cần phân biệt bản chất loại lực
0.1 0.2 0.3 nào chiếm ưu thế giữa các phần
tử tham gia liên kết.
Liên kết và năng lượng liên kết

➢ Mỗi liên kết còn được đặc trưng bằng độ dài liên kết,
góc liên kết và năng lượng liên kết.
➢ Độ dài liên kết là khoảng cách nối hai hạt nhân các
nguyên tử tham gia liên kết.
➢ Góc liên kết là góc hình thành do nối hạt nhân nguyên Các loại liên kết chính
trong chất rắn là:
tử trung tâm với hai nguyên từ liền kề có tham gia liên Liên kết cộng hóa trị
kết. Liên kết ion
Liên kết kim loại
➢ Năng lượng liên kết là năng lượng cần để phá hủy Liên kết Van der Waals
Liên kết Hydro
liên kết đó, đây là đại lượng chung nhất dùng đánh
giá độ bền liên kết.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Liên kết cộng hóa trị có thể hình 48
dung như sự dùng chung các
0.1 0.2 0.3 electron lớp ngoài cùng tạo lớp
vỏ bền vững 8e hoặc 2e tương tự
Liên kết và năng lượng liên kết khí trơ.

Tinh thể có liên kết cộng hóa trị Do tương tác các hạt tích
điện trong phân tử, trên
Các nguyên tử quá gần nhau Hạ thấp thế năng có lợi thực tế, không có liên kết
cho sự hình thành liên kết cộng hóa trị 100%, nên
phần lực hút tĩnh điện sẽ
Thế năng Hạt nhân và e làm lệch góc liên kết.
(kJ/mol) đẩy nhau
Không tương tác, Các nguyên tử tạo góc liên kết cộng hóa
không năng lượng trị 60o, 72o, 90o và hiếm hơn là 180o.
Năng lượng mạng lưới liên kết cộng hóa
trị có giá trị tương đương với liên kết
Các nguyên tử H quá xa nhau ion.

74pm Đây là dạng liên kết


bền vững, vì vậy, các
tinh thể liên kết cộng
Khoảng cách thích hợp Liên kết ổn định hóa trị tương đối cứng,
rắn và có nhiệt độ
nóng chảy cao.
Khoảng cách giữa hạt nhân (pm)
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Cần biết và phân biệt các dạng 49
liên kết mạnh, liên kết yếu.
0.1 0.2 0.3 Đây là những thông tin cơ bản,
bước đầu cho phép định hướng
Liên kết và năng lượng liên kết nghiên cứu, đánh giá cơ tính
vật liệu.
➢ Ba loại liên kết: ion, cộng hóa trị và kim loại được gọi
chung là liên kết chính. Các liên kết chính bền và
không dễ nóng chảy khi nhiệt độ tăng.
➢ Van der Waals và liên kết hydro, tương đối yếu, được
gọi là liên kết thứ cấp. Liên kết chính có trong vật liệu kim loại
và gốm sứ, và cho mô-đun đàn hồi
➢ Mối liên hệ giữa đặc trưng liên kết với tính chất vật liệu tương đối cao. Cần tìm hiểu về các dạng
trong đó đặc biệt là cơ tính. liên kết trong cấu trúc vật liệu điển
hình: kim loại, gốm, polymer.
➢ Khi chịu lực, năng lượng liên kết giữa các nguyên tử
càng cao → giữ vững sự sắp xếp → tính chịu lực cao.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Vật liệu với đường cong xu 50
hướng dốc đứng sẽ có
0.1 0.2 0.3 năng lượng liên kết lớn,
nhiệt độ nóng chảy cao,
Liên kết và năng lượng liên kết cần tác dụng lực lớn hơn
để phá vỡ liên kết giữa các
nguyên tử (hay năng lượng
mạng lưới), vật liệu có
mô-đun đàn hồi lớn.
Mô-đun
Độhồi
đàn dốc
lớn
lớn Mô-đun
Độ dốc
đàn hồi
nhỏ
nhỏ Đường cong lực-khoảng cách cho hai
Lực vật liệu, cho thấy mối quan hệ giữa liên
kết nguyên tử và mô-đun đàn hồi. Độ
dốc dF/da dốc tạo ra mô-đun cao

Liên kết yếu


Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Một điểm thú vị cần được thực 51
hiện là không phải tất cả các đặc
0.1 0.2 0.3 tính của vật liệu được chế tạo
đều có độ chính xác cao với cấu
Liên kết và năng lượng liên kết trúc vi mô.

Liên Khoảng cách cân bằng giữa các nguyên tử Mô-đun đàn hồi
là một trong
kết những tính
Khoảng cách tăng ít sau gia nhiệt
yếu (giãn nở nhiệt nhỏ) chất như vậy.

Năng
Khoảng cách tăng nhiều sau gia nhiệt
lượng (giãn nở nhiệt lớn) Nếu chúng ta có hai mẫu nhôm về cơ
liên kết bản có thành phần hóa học giống nhau
nguyên nhưng kích thước hạt khác nhau, chúng
ta có thể mong đợi rằng mô-đun đàn
tử (IAE) hồi của các mẫu này sẽ giống nhau.

Tuy nhiên, giới hạn chảy


(hay giới hạn đàn hồi),
một mức ứng suất mà tại
đó vật liệu bắt đầu biến
dạng dễ dàng khi ứng
suất tăng dần, của những
mẫu này sẽ khác hẳn.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Lấy đạo hàm đường cong thế 52
năng – khoảng cách, ta sẽ được
0.1 0.2 0.3 đường cong lực – khoảng cách.
Từ đây, khi kết hợp với mô hình
Liên kết và năng lượng liên kết liên kết như lò xo đơn giản, có
thể lý giải nhiều hiện tượng.
U

dU
F=
dr
r0 r
Fmax Khi đã có đường cong lực – khoảng
dU Đạt max (tại điểm uốn cách, nếu lấy giá trị độ dốc đường cong
F
dr đường cong U-r) này, ta sẽ có thêm thông số độ cứng
của liên kết.
Hút
0
dU
Đẩy =0
dr
r
F F
r0
r
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc F bằng 0 tại điểm cân bằng r = r0. 53
Tuy nhiên, nếu các nguyên tử bị
0.1 0.2 0.3 kéo ra xa nhau một khoảng (r-r0)
thì một lực cản sẽ xuất hiện. Đối
Liên kết và năng lượng liên kết với (r-r0) nhỏ, lực cản tỷ lệ với
(r–r0) đối với tất cả các vật liệu,
Lực liên kết nội phân tử ở cả lực kéo và nén.

➢ Với đường cong U(r), ta có thể thấy lực F này đối với bất
kỳ sự phân tách nào của các nguyên tử một khoảng r
theo quan hệ sau đây.
dU Nếu chúng ta có hai mẫu nhôm về cơ
F= bản có thành phần hóa học giống nhau
nhưng kích thước hạt khác nhau, chúng
dr ta có thể mong đợi rằng mô-đun đàn
hồi của các mẫu này sẽ giống nhau.
➢ Độ cứng S của liên kết được cho bởi: Tuy nhiên, giới hạn chảy
(hay giới hạn đàn hồi),
2
dF d U một mức ứng suất mà tại
S= = 2 đó vật liệu bắt đầu biến
dạng dễ dàng khi ứng
dr dr suất tăng dần, của những
mẫu này sẽ khác hẳn.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Điều này có nghĩa là, liên kết 54
hoạt động theo phương thức đàn
0.1 0.2 0.3 hồi tuyến tính - đây là nguồn gốc
vật lý của Định luật Hooke.
Liên kết và năng lượng liên kết
Lực liên kết nội phân tử
➢ Khi độ giãn nhỏ thì S không đổi và bằng:
 d2U 
S0 =  2 
 dr r =r0 Chú ý rằng độ cứng là độ dốc (đạo hàm
bậc nhất) của lực so với đồ thị khoảng
➢ Với các biến dạng nhỏ (tức là, r ≈ r0), có thể liên hệ độ cách phân tách giữa các nguyên tử
trong vùng lân cận của r0.
cứng với lực tác dụng, F: Trong đó: F = F0 = 0 tại r = r0.

dF F F − F0 F
S0 =  = =
dr r r − r0 r − r0
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Điều này có nghĩa là, liên kết 55
hoạt động theo phương thức đàn
0.1 0.2 0.3 hồi tuyến tính - đây là nguồn gốc
vật lý của Định luật Hooke.
Liên kết và năng lượng liên kết
Lực liên kết nội phân tử
Đơn vị diện tích,
2
cắt bởi 1/ r0 liên kết
r0

Chú ý rằng độ cứng là độ dốc (đạo hàm


σ bậc nhất) của lực so với đồ thị khoảng
σ cách phân tách giữa các nguyên tử
trong vùng lân cận của r0.
Trong đó: F = F0 = 0 tại r = r0.

r0
r
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Điều này có nghĩa là, liên kết 56
hoạt động theo phương thức đàn
0.1 0.2 0.3 hồi tuyến tính - đây là nguồn gốc
vật lý của Định luật Hooke.
Liên kết và năng lượng liên kết
Lực liên kết nội phân tử
➢ Xét một dãy hình vuông gồm N lò xo (liên kết), trong một
đơn tinh thể
➢ Tổng lực kéo tác dụng qua một đơn vị diện tích, F/A,
Chú ý rằng độ cứng là độ dốc (đạo hàm
được biểu thị bằng σt, trong đó chữ cái "t" biểu thị lực bậc nhất) của lực so với đồ thị khoảng
kéo. cách phân tách giữa các nguyên tử
trong vùng lân cận của r0.
Trong đó: F = F0 = 0 tại r = r0.
➢ Tích của độ cứng của mỗi lò xo S0, số lượng lò xo (liên
kết) trên một đơn vị diện tích N/A và khoảng cách các lò
xo kéo dài ra r - r0.
F N
 t = =   S0 ( r − r0 )
A A
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Ta viết phương trình với các biến
được nhóm lại để xác định hai
57
0.1 0.2 0.3 đại lượng rất quan trọng. Đại
lượng đầu tiên gọi là mô-đun đàn
Liên kết và năng lượng liên kết hồi (trong trường hợp này là mô-
đun kéo) E, vì một lực kéo đang
Lực liên kết nội phân tử được tác dụng.

➢ Số lượng lò xo (liên kết) trên một đơn vị diện tích đơn


giản là 1/r02, do đó phương trình trên trở thành:

 S0  r − r0 
 t =    Mô-đun kéo đôi khi được gọi là mô-đun
Young, mô-đun đàn hồi, vì nó mô tả
 r0  r0  phản ứng đàn hồi hoặc có thể phục hồi
đối với lực tác dụng, như được biểu thị
bằng lò xo.

 t = E t
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Ta viết phương trình với các biến
được nhóm lại để xác định hai
58
0.1 0.2 0.3 đại lượng rất quan trọng. Đại
lượng đầu tiên gọi là mô-đun đàn
Liên kết và năng lượng liên kết hồi (trong trường hợp này là mô-
đun kéo) E, vì một lực kéo đang
Lực liên kết nội phân tử được tác dụng.

➢ Khi xem xét dưới góc nhìn đơn giản là mô hình lò xo, có
thể chuyển từ độ cứng liên kết (cấp độ vi cấu trúc) sang
độ cứng vĩ mô (mô-đun đàn hồi E).
 S0  Mô-đun kéo đôi khi được gọi là mô-đun
S0 =
F t =   t Young, mô-đun đàn hồi, vì nó mô tả
phản ứng đàn hồi hoặc có thể phục hồi
r − r0  r0  đối với lực tác dụng, như được biểu thị
bằng lò xo.
➢ Hay E = S0/r0 chính là giá trị mô-đun đàn hồi vĩ mô.
S0
E=
r0
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong hình học tinh thể, các
phần tử cấu tạo được xem như
59
0.1 0.2 0.3 chất điểm. Đến đây, xét đến hoá
học tinh thể, các phần tử không
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) còn là chất điểm nữa, mà có
“kích thước” và tương tác!
Bán kính nguyên tử, ion
➢ Các phần tử có kích thước cụ thể và vùng không gian
ảnh hưởng nhất định.

➢ Nếu ta xem vùng không gian ảnh hưởng là vùng các


phần tử khác không thể xen lẫn có dạng hình cầu Khả năng tham gia quá trình biến đổi
chất của chất rắn chính là khả năng
→ bán kính hình cầu đó được gọi là bán kính nguyên chuyển vị tạo sắp xếp mới trong các
tử hoặc ion. phản ứng hóa học của các phần tử cấu
tạo.

➢ Bán kính nguyên tử hoặc ion thay đổi tùy thuộc vào
hợp chất hóa học mà chúng tham gia.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Nếu các ion, nguyên tử là 60
các quả cầu đồng chất,
0.1 0.2 0.3 đồng bán kính, không
chịu biến dạng do nén ép
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) và không phân cực,
nguyên tắc để chúng sắp
Bán kính nguyên tử, ion xếp chặt chẽ nhất (có
năng lượng cực tiểu) là
▪ Mỗi đỉnh trong 1 khi các quả cầu chiếm
thể tích lớn nhất trong
lập phương tâm không gian.
khối (BCC) chia
sẻ 1/8 nguyên
tử.
Lưu ý rằngs ắp xếp hình học không phải
là chuẩn số duy nhất đánh giá sự bền
▪ Trọng tâm của ô vững trong cấu trúc.
có 1 nguyên tử.

1
▪ Suy ra số nguyên tử trong 1 ô BCC: n = 8 +1 = 1+1 = 2
8
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Nếu các ion, nguyên tử là 61
các quả cầu đồng chất,
0.1 0.2 0.3 đồng bán kính, không
chịu biến dạng do nén ép
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) và không phân cực,
nguyên tắc để chúng sắp
Bán kính nguyên tử, ion xếp chặt chẽ nhất (có
năng lượng cực tiểu) là
▪ Mỗi đỉnh trong 1 khi các quả cầu chiếm
thể tích lớn nhất trong
ô lập phương không gian.
tâm mặt (FCC)
chia sẻ 1/8
nguyên tử.
Lưu ý rằngs ắp xếp hình học không phải
là chuẩn số duy nhất đánh giá sự bền
▪ Mỗi mặt của ô vững trong cấu trúc.
có 1/2 nguyên
tử.

1 1
▪ Suy ra số nguyên tử trong n = 8 +  6 = 1+ 3 = 4
1 ô FCC: 8 2
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Một loạt các cấu trúc tinh thể
tồn tại trong các vật liệu rắn. Ba
62
0.1 0.2 0.3 cấu trúc đặc biệt quan trọng đối
với kim loại là cấu trúc lập
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) phương tâm khối (BCC), lập
phương tâm mặt (FCC) và cấu
trúc lục giác sít chặt (HCP

CẤU TRÚC XẾP CHẶT


CỦA CÁC PHẦN TỬ Cấu trúc của vật liệu gốm thường là sự
phức tạp hoá của những cấu trúc đơn
CÙNG BÁN KÍNH giản này.

Tại sao phải xếp chặt?


Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Ví dụ đơn giản như Để tránh
làm vỡ khi vận chuyển → sắp
63
0.1 0.2 0.3 xếp chúng trên kệ thành hệ
đơn lớp đồng bộ.
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể)
Cấu trúc xếp chặt
➢ Nếu các ion, nguyên tử là các quả cầu đồng chất, đồng
bán kính, không biến dạng do nén ép và không phân
cực.

➢ Nguyên tắc để chúng sắp xếp chặt chẽ nhất Trong cả hai cách sắp xếp FCC và HCP
vẫn tạo ra phần không gian trống, gọi là
→ năng lượng cực tiểu: là khi các quả cầu chiếm thể các lỗ trống (hay lỗ hổng) trong cấu
trúc.
tích lớn nhất trong không gian.

➢ Có hai cách sắp xếp sít chặt là lập phương tâm mặt
Các lỗ trống giữa bốn
(FCC) và lục giác xếp chặt (HCP). quả cầu gọi là lỗ trống
tứ diện, còn lỗ trống
giữa tám quả cầu là lỗ
trống bát diện.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Mức tăng dần mật độ xếp từ
kiểu đơn giản (52%), đến tâm
64
0.1 0.2 0.3 khối (68%), đến kiểu tâm
mặt/lục giác (74%) (theo Giả
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) thuyết Kepler).

Cấu trúc xếp chặt


➢ Cấu trúc bền vững

➢ Năng lượng tự do nhỏ nhất



PF =  0, 74
➢ Xếp chặt 3 2 Giả thuyết Kepler: Trong không gian
Euclid, với các quả cầu đồng dạng,
không có cách sắp xếp nào sít chặt hơn
➢ Các chất có cấu trúc sít chặt sẽ có mật độ khối lớn và lập phương tâm diện (bằng với lục giác
xếp chặt). Mật độ xếp chặt: = 0,74
độ bền cơ cao tương đối.

➢ Các vật liệu kim loại thường biến dạng theo bề mặt có Tương tự, bên cạnh
xếp chặt theo thể tích,
mật độ xếp trên mặt cao. Độ cứng của vật liệu cũng ta có các chỉ số xếp
tăng theo hướng có mật độ theo phương lớn nhất. chặt theo phương, chỉ
số xếp chặt theo mặt.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Cách mô tả cấu trúc bằng đa
diện phối trí không chỉ thuận
65
0.1 0.2 0.3 tiện trong việc mô tả mạng
lưới cấu trúc tinh thể ion mà
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) còn đặc biệt hữu ích khi mô tả
các cấu trúc vô định hình.
Số phối trí, đa diện phối trí Khoảng cách giữa
cation và anion được
➢ Số phối trí là số phần tử khác loại bao quanh phần tử xác định bởi tổng bán
được xét. kính và số phối trí có
thể được xác định dựa
trên tỷ số bán kính ion.
➢ Đa diện phối trí là đa diện hình thành khi ta nối tâm các
Một cấu trúc ion sẽ bền khi tổng độ lớn
phần tử phối trí (quanh phần tử được xét). của các liên kết cân bằng với điện tích
ion. Đa diện phối trí liên kết đường và
➢ Tùy thuộc vào tỷ lệ bán kính các phần tử, trong cách liên kết mặt sẽ làm giảm tính ổn định
của cấu trúc. Trong cấu trúc chứa nhiều
sắp xếp sít chặt, ta có thể có các kiểu phối trí khác cation, hóa trị cao và số phối trí nhỏ
không có xu hướng tạo đa diện phối trí.
nhau.

➢ Các nguyên lý Paoling về liên kết đa diện phối trí. Số kiểu cấu trúc khác
nhau trong ô mạng
phải cực tiểu.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Điện thế Lennard-Jones 66
(còn được gọi là thế LJ
0.1 0.2 0.3 hoặc thế năng 12-6 ) là
một thế năng cặp giữa các
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) phân tử. Trong số các thế
liên phân tử , thế Lennard-
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng Jones là thế được nghiên
cứu nhiều nhất và kỹ
➢ Thế Lennard-Jones mô tả tương tác giữa 2 nguyên tử lưỡng nhất.

trong 1 phân tử như sau:

      
12 6

V = 4   −    Thế Lennard-Jones được coi là một mô


hình nguyên mẫu cho các tương tác
 r   r   giữa các phân tử tuy đơn giản nhưng
thực tế.
➢ Trong đó:
➢ ε: là độ sâu giếng thế. Các mô hình thế
Lennard-Jones mô
➢ σ: là khoảng cách giới hạn mà trong đó, thế bằng 0. hình tương tác đẩy
mềm và hấp dẫn.
➢ r: là khoảng cách giữa các nguyên tử.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Độ sâu của giếng tiềm năng
(thường được gọi là năng
67
0.1 0.2 0.3 lượng phân tán), và là khoảng
cách tại đó thế năng hạt-hạt
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) bằng không (thường được gọi
là'kích thước của hạt).
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng
P P
A re B re C A  C
Thời r1 B
re re re re
gian r2
re re re re Thế Lennard-Jones là một mô hình đơn
D D giản nhưng mô tả các đặc điểm cơ bản
của tương tác giữa các nguyên tử và
➢ Ta có: phân tử đơn giản: Hai hạt tương tác đẩy
nhau ở khoảng cách rất gần, hút nhau ở
khoảng cách vừa phải và không tương
Ve   re 
n
 re  
m
tác ở khoảng cách vô hạn.

V= m   − n   
( m − n )   r 
Thế Lennard-Jones là
 r   điện thế cặp, tức là
không có tương tác ba
hoặc nhiều cơ thể bị
bao phủ bởi điện thế.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Cơ học thống kê và mô phỏng
máy tính có thể được sử dụng
68
0.1 0.2 0.3 để nghiên cứu thế Lennard-
Jones và thu được các đặc
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) tính nhiệt lý của “chất
Lennard-Jones”.
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng
➢ Ta có:
Ve   re 
n
 re  
m

V= m   − n   
➢ Trong đó:
( m − n )   r   r  
Cả thế Lennard-Jones và theo đó, chất
➢ Nhóm phần tử trong ngoặc thể hiện phản lực hồi phục, Lennard-Jones đều là những mô hình
đơn giản hóa nhưng thực tế, chẳng hạn
ý nghĩa khi r < re. như chúng nắm bắt chính xác các
nguyên tắc vật lý thiết yếu như sự hiện
➢ m, n: là các hằng số phụ thuộc kiểu liên kết (ion, cộng diện của điểm tới hạn và điểm ba, sự
ngưng tụ và đóng băng .
hóa trị, hỗn hợp).
➢ re: là khoảng cách khi thế V = 0.
➢ Ve: là thế cân bằng.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Thế Lennard-Jones rất đơn
giản về mặt toán học và do đó
69
0.1 0.2 0.3 được sử dụng rộng rãi trong
các nghiên cứu về vật chất kể
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) từ những ngày đầu của mô
phỏng máy tính.
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng
➢ Trong chất có nhiều cấu tử:

Ve z   re  
n
Ve z   re  m 
V=  m    −  n   
( m − n ) b1   r   ( m − n ) b 2   r   Do tính đơn giản trong toán học và khả
năng mô hình hóa chung, thế Lennard-
Jones có lẽ vẫn là mô hình thế được
➢ Trong đó: nghiên cứu thường xuyên nhất.

➢ z/b1 và z/b2: số phần tử loại A và B.


➢ z: là số phối trí.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Số phối trí và đa diện phối trí
liên hệ với tỷ số bán kính ion.
70
0.1 0.2 0.3 Sự chênh lệch bán kính ion sẽ
ảnh hưởng tới sự bền vững
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) trong cấu trúc. Chênh lệch
kích thước càng lớn, cấu trúc
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng càng kém bền.

➢ Xét lực tác dụng vào cấu tử B.


➢ Lực kéo giãn từ re thành r1.
➢ Khi đó, ta có: Ve zn  re 
m

V=−  
Với các hợp chất oxit nói chung, các

( m − n ) b2  r  silicat nói riêng, dùng các đa diện phối


trí xây dựng hình ảnh cấu trúc thuận lợi
➢ Lấy đạo hàm theo r1: hơn rất nhiều so với dùng hình ảnh các
ô mạng cơ sở.

( −m ) =
m +1 m +1
dV Ve zn  re  Ve znm  re 
=−    
dr1 ( m − n ) b 2  r1  re ( m − n ) b 2 re  r1 
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Khi nhắc lại rằng số phối 71
trí là số phần tử khác loại
0.1 0.2 0.3 bao quanh phần tử được
xét. Với các oxit, phần tử
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) được xét thường là cation
và các anion oxy bao
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng quanh. Đa diện phối trí là
đa diện hình thành khi ta
➢ Khi chiếu lực lên phương P, với góc θ như hình, ta có: nối tâm các phần tử phối
trí.
m +1
dV Ve z nm  re   re − r2 
=     
dr1 ( m − n ) b 2 re  r1   r1  Cách mô tả cấu trúc bằng
đa diện phối trí cho phép
➢ Tương tự, lấy đạo hàm theo r2. Lực đẩy từ re xuống r2. giảm bớt một yếu tố ảnh
n hưởng tới cấu trúc. Dùng
➢ Ta có: Ve z  re  đa diện phối trí không chỉ
V=  m 
( m − n ) b1  r2  làm thuận tiện và đơn giản
hơn trong việc mô tả mạng
lưới cấu trúc tinh thể ion

( −n ) = −
n +1 n +1 mà còn đặc biệt hữu ích
dV Ve zm  re  Ve zmn  re  khi mô tả các cấu trúc vô
=      định hình, những cấu trúc
dr2 ( m − n ) b1  r2  re ( m − n ) b1re  r2  không có trật tự, tuần
hoàn.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Để mô tả thuận lợi cấu trúc
mạng không gian của tinh
72
0.1 0.2 0.3 thể, thường dùng các khái
niệm về ô mạng cơ sở và đa
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) diện phối trí. Tuy nhiên, hai
cách mô tả này có những
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng khác biệt. Ô mạng cơ sở là
cách sắp xếp của các phần
tử cấu trúc của tinh thể lý
➢ Tổng hợp 2 phương trình, ta có: tưởng trong không gian ba
chiều, nếu ta tịnh tiến ô cơ
dv dv sở sẽ tạo nên không gian
P+ = của tinh thể.
dr2 dr1
Vị trí của các phần tử trong ô cơ sở
được mô tả bằng các tham số mạng.
m +1 n +1 Tính đối xứng được chứng minh rất chặt
Ve znm  re   re − r2  Ve zmn  re  chẽ là tính chất quan trọng nhất mà ô
P=    +   mạng cơ sở phải đảm bảo.
( m − n ) b 2 re  r1   r1  ( m − n ) b1re  r2 

Ve znm 1  re r2  re 
m +1
1  re  
n +1

P=   −   +   
( m − n ) re  b 2  r1 r1  r1  b1  r2  

Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Đa diện phối trí là đa giác
khi ta nối tâm của các
73
0.1 0.2 0.3 phần tử bao quanh phần tử
được xét. Thông thường,
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) với các hợp chất ion, xét
đa diện phối trí của các
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng các anion kích thước lớn
hơn bao quanh cation có
kích thước nhỏ bên trong
➢ Với: sẽ đơn giản và thuận tiện
P
H= hơn.

A
Có thể dùng đa diện phối trí mô tả các
➢ Ta được độ cứng: sắp xếp trật tự trong các cấu trúc tinh
thể hoặc cấu trúc hỗn độn của các cấu
trúc vô định hình. Các đa diện phối trí

Ve znm  1  re r2  re 
m +1
1  re  
n +1 không bị ràng buộc gì chặt chẽ về qui
luật sắp xếp.
H=   −   +   
( m − n ) re  b 2  r1 r1  r1 
3
b1  r2  

Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Khái niệm độ cứng, các 74
phương pháp đo độ cứng sẽ
0.1 0.2 0.3 được trình bày chi tiết trong
các Chương sau.
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể)
Ở đây ta chỉ hiểu căn bản
Mối liên hệ giữa số phối trí và độ cứng thông số độ cứng phụ
thuộc vào số phối trí và
dựa vào phân tích cấu
Ve znm  1  re r2  re 
m +1
1  re  
n +1
trúc, ta có thể hiểu được
H=   −   +    ứng xử cơ học của vật

( m − n ) re  b 2  r1 r1  r1 
3
b1  r2  

thiệu qua thông số này.

Độ cứng chỉ là một ví dụ điển hình cho


thấy cấu trúc quyết định tính chất vật
liệu, trong đó có cơ tính. Bằng các công
➢ Cùng một chất: dạng thù hình có số phối trí cao hơn cụ toán và vật lý, ta hoàn toàn có thể
→ độ cứng cao hơn. tìm hiểu, lý giải những tính chất cơ bản
của vật liệu theo quan điểm cấu trúc.
➢ Khác chất: khoảng cách giữa các nguyên tử trong cấu
trúc xấp xỉ nhau, chất có số phối trí cation cao hơn
→ độ cứng cao hơn.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Có thể xem nguyên tử và điện
tử quang xung quanh như một
75
0.1 0.2 0.3 hạt hình cầu cứng. Khi đó ta có
1 mô hình sắp xếp các hạt cầu
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) này. Sự sắp xếp này cũng
quyết định tính chất cơ học.
Cấu trúc polymer
Ví dụ đơn giản như
kim loại sự sắp xếp
➢ Đôi khi căn cứ theo độ cứng liên kết sẽ không đúng về các hạt cầu nặng,
tính chất cơ học do cấu trúc đặc thù của polymer (có khoảng cách gần thì
sẽ cho khối lượng
thể cùng thành phần nguyên, phân tử nhưng mạch sắp nặng, cơ tính cao.
xếp rất khác nhau).
Ceramic thì khối lượng nhẹ hơn do bản
thân các hạt cầu nguyên tố nhẹ.
➢ Tính chất cơ phụ thuộc mức độ tinh thể có được. Polymer thì thường vừa nguyên tố nhẹ,
vừa sắp xếp không chặt.

➢ Các liên kết liên phân tử mạch dài, các cầu (liên kết
Một đặc điểm quan
cộng hóa trị độ cứng cao) ít đóng góp vào cơ tính trừ trọng là mật độ các
liên kết trong polymer
khi bị biến dạng nhiều (kéo giãn hết cỡ), liên kết Van phụ thuộc nhiệt độ.
der Waals giữa các mạch tuy độ cứng bé lại đóng vai Nhiệt độ chuyển pha
thủy tinh rất quyết
trò quan trọng cơ tính hơn. định tính chất cơ học.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Trong NaCl, sáu ion clorua bao
quanh mỗi ion natri và sáu ion
76
0.1 0.2 0.3 natri bao quanh mỗi ion clorua.
Như đã được chỉ ra trong công
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) thức, có một ion natri cho mỗi
ion clorua.
Một số ví dụ về quan hệ giữa cấu trúc và ứng xử cơ học

Một cú đập mạnh vào một


cạnh dao nằm dọc theo mặt Công thức của một hợp chất ion chỉ cho
biết tỷ lệ số nguyên nhỏ nhất của số
phẳng của tinh thể muối cation và số anion trong hợp chất.
…làm cho tinh thể bị tách ra. Trong NaCl, tỉ lệ đó là 1:1.

Cengage Learning/Charles D. Winters


Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Các tinh thể ion có thể được
phân chia song song với các
77
0.1 0.2 0.3 mặt phẳng của các ion.

Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể)


Khi một ngoại lực làm
Một số ví dụ về quan hệ giữa cấu trúc và ứng xử cơ học cho một mặt phẳng
dịch chuyển một chút
Khi ngoại lực làm một lớp …các cation được đưa so với mặt phẳng tiếp
các ion dịch chuyển nhẹ so gần các cation khác và theo, các ion có cùng
với lớp các ion bên cạnh… điện tích sẽ gần nhau
các anion trở nên gần nhất
và đẩy mạnh.
với các anion khác.

Lực đẩy làm cho các lớp ở hai phía đối


diện của mặt phẳng phân cắt
tách ra, và tinh thể tách ra. Các hợp
chất ion có hình dạng tinh thể đặc biệt
và dễ bị phân cắt.
Lực đẩy mạnh tạo ra
bởi sự sắp xếp này Các hợp chất ion có
của các ion làm cho nhiệt độ nóng chảy
hai lớp tách nhau ra. cao, là chất rắn ở nhiệt
độ thường; không dẫn
điện khi rắn nhưng dẫn
điện khi nóng chảy.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Với các chất rắn luôn có các
sai sót trong cấu trúc (như chỗ
78
0.1 0.2 0.3 trống, xen lẫn, và lệch mạng,
hoặc ô trống, tạp chất, vết nứt
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể) và dải trượt).

➢ Vật liệu kết tinh (kim loại và gốm sứ) được cấu tạo bởi
sự tập hợp của các hạt chứa các miền tinh thể nhỏ.

➢ Những khuyết
tật có những Thế
Xếp
ảnh hưởng chồng Sai sót ở các mức: điểm, đường, mặt,
khối. Sai sót ở mức khối (thể tích) đủ
quan trọng đến lớn để quan sát bằng kinh hiển vi điện
Mạng
ứng xử cơ học Chuyển chuyển
tử quét (SEM).

của vật liệu. vị tiếp

Xen lẫn Nút trống Biên hạt


Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Thử xem xét áp dụng mô hình
liên kết lò xo với cấu trúc tinh
79
0.1 0.2 0.3 thể liên kết ion điển hình là
NaCl.
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể)

NaCl

Đầu tiên ta mô hình hoá các phần tử


cấu tạo, và liên kết giữa chúng ở dạng
3D.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Tuy nhiên, để giơn giản, ta xem 80
xét trên một mô hình 2D đơn
0.1 0.2 0.3 giản hơn.
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể)

Bây giờ có thể thấy mô hình lò xo tương


tự và là sự mở rộng khi áp dụng với chỉ
hai phần tử.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Lực liên kết đủ cứng giúp duy 81
trì cấu trúc chung, có thể tạo
0.1 0.2 0.3 ra sự đàn hồi.
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể)

Nhưng khi lực vượt quá giới hạn chịu


đựng của liên kết, làm liên kết đứt gãy,
cấu trúc bị phá vỡ.
Nhắc lại liên kết, năng lượng liên kết, cấu trúc Ngoài ra, các yếu tố như nhiệt 82
độ cũng ảnh hưởng đáng kể
0.1 0.2 0.3 đến độ bền liện kết…
Cấu trúc (hình học, hoá học và hoá lý tinh thể)

Các yếu tố ảnh hưởng, cơ chế và tác


động của chúng sẽ được bàn kỹ hơn
trong các buổi sau…

r
Kiểm tra, đánh giá, công việc về nhà 83
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6

Bài tập ❑ Thảo luận: 10%

❑ Bài tập lớn/tiểu luận: 10%


E-learning
❑ Kiểm tra giữa kỳ: 30%
❑ Thi cuối kỳ: 50%
❑ Quyền: ❑ Nghĩa vụ:
➢ Tương tác trong buổi học. ➢ Không vi phạm quy định, quy chế
➢ Phản hồi sau buổi học. học vụ.
➢ Thảo luận suốt khoá học. ➢ Đóng góp cho môn học.
➢ Điểm số tương xứng với
nỗ lực và năng lực.
E-learning
Nhóm L01
TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH
❑ Năng lượng liên kết giữa các nguyên tử
càng cao càng có khả năng giữ vững sự
sắp xếp → tính chịu lực cao.
❑ Khái lược về các dạng liên kết trong cấu trúc
vật liệu điển hình: kim loại, gốm, polymer.
❑ Vật liệu có năng lượng liên kết lớn, sẽ có
độ bền cao.
❑ Đường cong thế năng có thể giải thích được
một số cơ tính như mô-đun đàn hồi. Vật liệu
với đường cong xu hướng dốc đứng sẽ có
năng lượng liên kết lớn.
Hãy theo đuổi sự ưu tú,
thành công sẽ theo đuổi bạn

You might also like