You are on page 1of 7

Lớp : Sáng thứ 3 – Tiết 1_5

GV phụ trách: TS Trần Thị Nhung


Nhóm : 8
Thành viên: Trần Phi Hùng MSSV: 19128035
Đoàn Thị Phương Giang MSSV: 19128028

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ


Bài 4: ĐỘNG HỌC THỦY PHÂN ESTER BẰNG KIỀM

I) MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM:


− Xác định phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm là phản ứng bậc 2.
− Nắm vững ý nghĩa của năng lượng hoạt hóa và ảnh hưởng của nhiệt độ lên hằng số tốc độ
của phản ứng qua hệ thức Arrhénius.
− Sử dụng phương pháp chuẩn độ ngược giúp xác định nồng độ NaOH.
− Hiểu lý do phải đun hoàn lưu hỗn hợp phản ứng.

II) GIỚI THIỆU:


Phản ứng giữa ester ethyl acetate và NaOH diễn ra như sau:

CH3COOC2H5 + NaOH ---> CH3COONa + C2H5OH


t=0 a b 0 0
t a-x b-x x x
Trong đó:
◦ a, b là nồng độ đầu của ester và NaOH.
◦ (a-x), (b-x), là nồng độ của ester và NaOH ở thời điểm t.
− Đây là phản ứng bậc 2, biểu thức hằng số tốc độ phản ứng có dạng:

◦ Gọi n0, nt, n là thể tích NaOH trong dung dịch phản ứng tại thời điểm t = 0, t, và t=
 (phản ứng hoàn toàn ở t).
◦ Nồng độ NaOH ở các thời điểm sẽ tỉ lệ với các thể tích đó. Còn nồng độ ester ở thời
điểm đầu (t = 0) và thời điểm t sẽ tỷ lệ tương ứng với (n0 - n)

=> Do đó: C0 NaOH = b = A. n0


C0 ester = a = A. (n0 - n )
Ct NaOH = b – x = A. nt
Ct ester = a – x = A [(n0 - n ) – (n0 – nt) ] = A (nt - n )
Với: A – là hằng số tỉ lệ.

◦ Thay các giá trị trên vào phương trình (*), ta có:

◦ Tìm hằng số A trong biểu thức (**).


1
Dung dịch NaOH có nồng độ đương lượng 100
(N). Vậy số đương lượng NaOH có
1
trong n0 (mL) dung dịch NaOH 100
(N) hay trong 25 mL dung dịch hỗn hợp phản
ứng là:
1 ��
×
100 1000

Nồng độ đương lượng NaOH trong 25mL hỗn hợp phản ứng (mẫu thử) sẽ là:
1 � 1000 ��

�� ���� = 100 × 1000 × 25
= 2500
1
Mà C0 NaOH =A. n0 Suy ra: A= 2500
III)TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

1) Hóa chất và dụng cụ:

Dụng cụ Số lượng Hóa chất


Erlen nút nhám 500 ml 3 CH3COOC2H5 1/200 M
Erlen 250 ml 6 NaOH 1/100 M
Becher 100 ml 2 HCl 1/100 M
Nhiệt kế 100ºC 1 Phenolphtalein 1% (w/v) trong
Pipette 25 ml 2 ethanol 95%
Burette 25 ml 2
Ống ngưng hơi bầu 1
Quả bóp cao su 1
Bình xịt nước cất 2

2) Quy trình thí nghiệm:

100mL NaOH 1/100


Đổ nhanh và lắc

150mL CH3COOC2H5 1/200

25mL

Ghi toC sau 5; 10;


12.5mL HCl 1/100 20; 30; 40; 50 phút

NaOH 1/100

HCl dư + 2 giọt phenolphtalein


IV)KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN:
1) Kết quả thí nghiệm:
a) Kết quả thô

Bảng 1: Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ HCl thừa (ml)

Thời điểm (phút)


Nhiệt độ
5 10 20 30 40 50 

t = 31 ºC 1.35 2.15 3.2 3.6 4.05 4.35 4.85

b) Kết quả xử lí:


Bảng 2:Thể tích NaOH (ml) phản ứng theo mẫu

Nhiệt Thời gian VNaOH chuẩn độ VNaOH trong



K ( ��ú� )
độ ( phút) dư HCl (mL) 25 ml mẫu thử (mL)

0 0 12.5

5 1.35 11.15 13.85

10 2.15 10.35 12.97

20 3.2 9.3 12.79

30 3.6 8.9 11.07


31oC
40 4.05 8.45 11.52

50 4.35 8.15 12.06

 4.85 7.65


�( ��ú� ) 12.38
1
Dung dịch NaOH có nồng độ đương lượng 100 (N). Vậy số đương lượng NaOH có trong n0
1
(mL) dung dịch NaOH 100
(N) hay trong 25 mL dung dịch hỗn hợp phản ứng là:
1 ��
×
100 1000

Nồng độ đương lượng NaOH trong 25mL hỗn hợp phản ứng (mẫu thử) sẽ là:
1 � 1000 ��

�� ���� = 100 × 1000 × 25
= 2500

1
Mà C0 NaOH =A. n0 Suy ra: A= 2500

Lại có:

Từ đây suy ra k.

1 6 1
Tính � trung bình: � = 6 �
�=1 �1 = 12.38 ( �ℎú� )

��
Bảng 3: Sự phụ thuộc �� ��−�∞
theo thời gian t (phút) tại nhiệt độ 31oC

Thời điểm VNaOH trong ��


��
( phút ) 25 ml mẫu thử (mL) �� − �∞

0 12.5 0.95

5 11.15 1.16

10 10.35 1.34

20 9.3 1.73

30 8.9 1.96

40 8.45 2.36

50 8.15 2.79

 7.65

nt là thể tích NaOH ( mL ) phản ứng tại thời điểm t (phút)


�∞ là thể tích NaOH ( mL ) phản ứng tại thời điểm cân bằng
��
Biểu đồ : Sự phụ thuộc �� �� −�∞
theo thời gian t (phút) thủy phân ester hóa tại 310C

1 �� (�0− �∞ )
Ta có: kt = �� (**)
��∞ �0 (��− �∞ )

�� �0− �∞
 A �∞ kt = ��( ) + ��
�� −�∞ �0

� �0− �∞
 ln ( � −�� ) =− ln �0
+ ��∞��
� ∞

� �0
 ln ( � −�� ) = ��∞ kt + ln ( � ) (***)
� ∞ 0 −�∞

Ta có phương trình hồi quy (***)


0,0356
=> ��∞� = 0,0356=> kT1 = 1 = 11.63
.7,65
2500
27/04/2021

V) TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Câu 1: Giải thích cơ chế chuẩn độ ngược dùng trong thí nghiệm trên?
− Lấy chính xác hoặc dư dung dịch chuẩn HCL vào dung dịch chất định phân (dung dịch hỗn hợp
gồmNaOH + Este).
− Sau đó chuẩn độ lượng dung dịch HCl dư bằng thuốc thử là NaOH. Dựa vào thể tích và nồng
độ các dung dịch HCL và NaOH tìm được hàm lượng Este hay nồng độ của NaOH: Veste .Neste
= VHCL .NHCL – VNaOH .NNaOH

Câu 2: Hằng số tốc độ phản ứng và năng lượng hoạt hoá phản ứng phụ thuộc vào yếu tố
nào về mặt lí thuyết?

Hằng số tốc độ phản ứng và năng lượng hoạt hóa phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ

Câu 3: So sánh giá trị hằng số tốc độ phản ứng k tại các nhiệt độ khác nhau và giải thích
nguyên nhân khác biệt.

− K tại các nhiệt độ khác nhau có giá trị khác nhau.


− Vì hằng sô tốc độ phản ứng là đại lượng phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt càng cao, hằng số tốc độ
phản ứng càng lớn và ngược lại.

Câu 4: Nêu các sai số có thể ảnh hưởng kết quả đo trong bài thí nghiệm trên.
Do các sai số trong quá trình tiến hành thực hiện thí nghiệm như: việc cân, đo đạc, pha chế hóa
chất, các thao tác thực hiện thí nghiệm và sai sót trong quá trình chuẩn độ,... dẫn đến sai số ảnh
hưởng đến kết quả đo.

You might also like