You are on page 1of 12

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

BÀI 6: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH


NHÓM 7 Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Vinh Tiến
Lê Minh Quyết- MSSV: 21128223 Ngày thực hiện: 10/05/2023
Lương Phương Y- MSSV: 21128276 Điểm:
I. YÊU CẦU:
Trước khi tiến hành sinh viên cần:
- Trình bày được các khái niệm độ dẫn điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện
đương lượng, độ dẫn điện mol và mối liên hệ giữa chúng
- Nguyên tắc xác định bằng thực nghiệm các đại lượng
- Diễn giải và vận dụng hệ thức Onsager-Kohlrauch cho chất điện ly mạnh
- Trình bày mối liên hệ giữa độ điện ly với độ dẫn điện đương lượng của chất
điện ly yếu
- Xác định được hằng số phân ly của chất điện ly yếu bằng phương pháp đo độ
dẫn điện
II. LÝ THUYẾT:
-Điện trở của dung dịch được xác định theo định luật Ohm: I = U/R
Trong đó: I – cường độ dòng điện truyền qua dung dịch (A);
U – hiệu điện thế giữa hai điện cực(V) ;
R – điện trở của dung dịch (Ω).
- Độ dẫn điện của dung dịch là đại lượng bằng nghịch đảo của điện trở dung dịch:
L = 1/R
Đơn vị của độ dẫn điện trong hệ SI là Siemen (S). 1S = 1/Ω = 1 kg-1. m-2 .c2 .A2
- Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của lớp dung dịch dài nằm giữa hai

điện cực với diện tích 1 cm2 và đặt song song, cách nhau 1 cm:
Trong đó : ρ là điện trở riêng của dung dịch (Ω/cm);
l – khoảng cách giữa hai điện cực (cm);
S – diện tích bề mặt mỗi điện cực (cm2);
k – hằng số bình đo độ dẫn (1/cm).
Trong hệ SI, đơn vị của độ dẫn điện riêng là S/m nhưng các thiết bị đo độ dẫn điện
riêng thường dùng đơn vị S/cm hay Ω-1.cm-1.
- Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn điện của lớp dung dịch nằm giữa hai điện cực
song song cách nhau 1 cm và có diện tích sao cho thể tích lớp dung dịch này chứa
đúng 1 mol đương lượng chất tan.

Trong đó: χ - độ dẫn điện riêng của dung dịch chất điện ly (S/cm);
N - nồng độ đương lượng của chất điện ly trong dung dịch (mol đl/L).
Đơn vị của độ dẫn điện đương lượng là S.cm2.mol đl-1 hoặc trong hệ SI là S.m2.mol đl-
1
. Với chất điện ly loại 1-1 thì đơn vị này là S.m2.mol -1.
*Lưu ý: cần thật cẩn thận khi lựa chọn đơn vị của các loại độ dẫn điện này. Việc sử
dụng các công thức , các con số nhưng không nói rõ đơn vị có thể dẫn tới tính toán sai.
Khi tra cứu các bảng số liệu cần chú ý tới đơn vị được sử dụng.
- Độ dẫn điện đương lượng của dung dịchbằng tổng độ dẫn điện đương lượng của các
ion có trong dung dịch: λ = λ+ + λ-
- Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch chất điện ly tăng lên khi tăng độ pha loãng,
và với độ pha loãng vô cùng lớn (nồng độ vô cùng nhỏ) thì đạt giá trị giới hạn λo, gọi
là độ dẫn điện đương lượng tới hạn.
- Với dung dịch loãng chất điện ly mạnh, định luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân

theo: ,
Trong đó: λ và λo lần lượt là độ dẫn điện đương lượng của dung dịch với nồng độ
đương lượng N và độ dẫn điện đương lượng tới hạn.
A - hằng số phụ thuộc vào điện tích, nhưng không phụ thuộc bản chất ion
của chất điện ly.
Lý thuyết Debye-Huckel-Osanger, trong đó xét đến tương tác giữa các ion đối với chất

điện ly mạnh loại 1-1: hay


Với dung dịch nước của chất điện ly mạnh, trong khoảng nồng độ 0,001 – 0,1 mol/L,

mối liên hệ giữa λ và C có dạng


III. THỰC NGHIỆM:
1. DỤNG CỤ HÓA CHẤT
Dụng cụ Số lượng Hóa chất
Cốc 50 mL 06 HCl 0,1 M
Cốc 100 mL 02 CH3COOH 0,1 M
Buret 25 mL 02 CH3COONa 0,1 M
Pipet 5 mL 03 NaOH 0,1 M
Máy đo độ dẫn 01 Acid oxalic (chất rắn)
Máy khuấy từ 01
Cá từ 01
Bình định mức 100 mL 01

2. THÍ NGHIỆM:

100mL Chuẩn độ Chuẩn độ HCl và


NaOH
H2C2O4 0,05M CH3COOH
HCl (đã chuẩn
độ)

Pha loãng
CH3COOH (đã
Hệ số 6
chuẩn độ)

Hệ số 6

50 mL
CH3COONa
0,1M
Hệ số 6

Hệ số 6

Đo độ dẫn điện, điện trở


và nhiệt độ của từng dung
dịch
IV. KẾT QUẢ:
1. Pha dung dịch chuẩn acid oxalic
- Khối lượng H2C2O4 cần dùng để pha 100mL 0,05M:

m = CM*V*M = 0,05*0,1*126,06 = 0,6306 (g)

NaOH C2H2O4

Dụng cụ Buret 25 mL Pipet 10mL, Erlen 150ml

Lần 1 9,70 10,00

Lần 2 9,70 10,00

Lần 3 9,70 10,00

Trung bình 9,70 10,00

CC 2 H 2 O 4 × V C 2 H 2O 4 0,0500 ×10
- Nồng độ NaOH = ×2 = × 2 =0,104(M)
V NaOH 9 , 70

2. Xác định lại nồng độ dd HCl đã pha

NaOH HCl

Dụng cụ Buret 25mL Pipet 10mL, Erlen 150mL

Lần 1 8,30 10,00

Lần 2 8,40 10,00

Lần 3 8,35 10,00

Trung bình 8,35 10,00

C NaOH × V NaOH 0 ,104 ×8 , 35


- Nồng độ HCl = = 10
=0,0868(M)
V HCl

3. Xác định lại nồng độ dd CH3COOH đã pha

NaOH CH3COOH

Dụng cụ Buret 25mL Pipet 10mL, Erlen 150mL

Lần 1 10,00 10,00


Lần 2 9,95 10,00

Lần 3 9,95 10,00

Trung bình 9,97 10,00

C NaOH × V NaOH 0 ,104 ×9 , 97


- Nồng độ CH3COOH = = =0,104(M)
V CH 3COOH 10

4. Ghi lại số liệu thô về nhiệt độ, đo độ dẫn điện riêng, điện trở của
từng dung dịch.
HCl 6 62 63 64
Đô dẫn điện
6020 1069 177 28,4
(µS/cm)
Nồng độ
3010 534 88,5 14,2
(g/L)
R (Ω) 166,1129568 935,453695 5649,717514 35211,26761
T (oC) 31,3 30,9 31,2 31,2

CH3COOH 6 62 63 64
Đô dẫn điện
215,7 80,1 29,2 19,6
(µS/cm)
Nồng độ
107,9 40 14,6 9,8
(g/L)
R (Ω) 4636,068614 12484,39451 34246,57534 51020,40816
T (oC) 31,6 31,6 31,5 31,5

CH3COON 6 62 63 64
a
Đô dẫn điện
899 151,8 24,5 5
(µS/cm)
Nồng độ
449 75,9 12,3 2,5
(g/L)
R (Ω) 1112,347052 6587,615283 40816,32653 200000
T (oC) 31,2 31,3 31,1 31,2

5. Xử lý số liệu:
a) Dung dịch HCl:
1000 χ
Độ dẫn điện đương lượng: λ=
N
Định luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân theo: λ=λ 0− A √ N
Hệ số pha loãng χ (S/cm) C (N) √C λ (S.cm2.mol đl-1)
6 0,00602 0,014458614 0,120243978 416,3607845
62 0,001069 0,002409769 0,049089399 443,6109754
63 0,000177 0,000401628 0,020040663 440,7061327
64 0,0000284 6,6938E-05 0,008181566 424,2730226

* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dẫn diện đương lượng của HCl theo hệ số pha
loãng

Độ dẫn điện đương lượng của HCl theo hệ số pha


loãng
450
445
440
435 R² = 0.283058588233573
430
425
λ

420
415
410
405
400
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14
√𝑪

Ta thấy giá trị R2 của đường hồi quy tuyến tính này không cao, nguyên nhân là do định
luật kinh nghiệm Kohlrauch chỉ đúng với dung dịch loãng chất điện ly yếu. Do đó ta
chỉ sử dụng 2 giá trị pha loãng 63 và 64 để dựng đường hồi quy tuyến tính như sau:

Độ dẫn điện đương lượng của HCl theo hệ số pha


loãng
445

440
f(x) = 1385.6966139827 x + 412.935853740498
R² = 1
435

430
λ

425

420

415
0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0.022
√𝑪

- Từ đường hồi quy ta có: λ0 = 412,94 (S.cm2.mol đl-1)


- Giá trị độ dẫn điện đương lượng tra cứu được trong bảng:
𝜆𝐻+ = 349,7 (S.cm2.mol đl-1)
𝜆𝐶𝑙- = 76,3 (S.cm2.mol đl-1)
→ 𝜆0lý thuyết = 𝜆𝐻+ + 𝜆𝐶𝑙- = 426 (S.cm2.mol đl-1)
So sánh giữa thực nghiệm và lý thuyết: Giá trị thực nghiệm nhỏ hơn lý thuyết 3%
b) Dung dịch CH3COONa:
1000 χ
Độ dẫn điện đương lượng: λ=
N
Định luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân theo: λ=λ 0− A √ N

Hệ số pha loãng χ (S/cm); C (N) √C λ(S.cm2.mol đl-1 )


6 0,000899 0,016666667 0,129099445 53,94
62 0,0001518 0,002777778 0,052704628 54,648
63 0,0000245 0,000462963 0,021516574 52,92
64 0,000005 7,71605E-05 0,008784105 64,8

* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dẫn diện đương lượng của
CH3COONa theo hệ số pha loãng

Độ dẫn điện đương lượng của CH3COONa theo hệ


số pha loãng
70
60
R² = 0.251212127596986
50
40
30
λ

20
10
0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14
√𝑪

Tương tự, vì sự phụ thuộc tuyến tính trên chỉ đúng khi nồng độ dung dịch loãng nên ta
chỉ sử dụng 2 giá trị pha loãng 63 và 64 để dựng đường hồi quy tuyến tính sau:
Độ dẫn điện đương lượng của CH3COONa theo hệ
số pha loãng
70
60 f(x) = − 933.047588942554 x + 72.9959876288528
R² = 1
50
40
30
λ

20
10
0
0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0.022 0.024
√𝑪

- Từ đường hồi quy ta có: λ0 = 72,996 (S.cm2.mol đl-1)


- Giá trị độ dẫn điện đương lượng tra cứu được trong bảng:
𝜆 𝑁𝑎+ = 50 (S.cm2.mol đl-1)
𝜆 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂- = 41 (S.cm2.mol đl-1)
→Ta có: 𝜆0lý thuyết = 𝜆 𝑁𝑎+ + 𝜆 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂- = 91(S.cm2.mol đl-1).
So sánh giữa thực nghiệm và lý thuyết:Giá trị thực nghiệm nhỏ hơn giá trị lý thuyết
khoảng 19,78%
c) Dung dịch CH3COOH:
1000 χ
Độ dẫn điện đương lượng: λ=
N
Hệ số pha loãng χ (S/cm); C (N) √C λ(S.cm2.mol đl-1 )
6 0.0002157 0.017257987 0.131369657 12.49856099
62 0.0000801 0.002876331 0.053631438 27.84797595
63 0.0000292 0.000479389 0.021894943 60.91092867
64 0.0000196 7.98981E-05 0.008938573 245.3125072

2
λ .C
Với chất điện ly yếu, ta có: K=
λ 0 .( λ0− λ)
1 1 1
Phương trình hồi quy: λ = 2
C . λ+
λ0
K . λ0
Ta có bảng:

1
λ.C
Hệ số pha loãng C (N) 2
λ(S.cm .mol đl ) -1
λ

6 0.016666667 12.49856099 0.20830935 0.080009211


62 0.002777778 27.84797595 0.077355489 0.035909252
63 0.000462963 60.91092867 0.028199504 0.016417415
64 7.71605E-05 245.3125072 0.018928434 0.004076433

* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc 𝟏/𝝀 của CH3COOH theo 𝝀. 𝑪

Độ dẫn điện đương lượng của CH3COOH theo hệ số pha loãng


0.09
0.08
f(x) = 0.378038703231591 x + 0.00265094037919394
0.07 R² = 0.98179377918084
0.06
0.05
𝟏/𝝀

0.04
0.03
0.02
0.01
0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25
𝝀.𝑪

Vì giá trị R2 của đường hồi quy này khá lớn nên ta sử dụng dữ liệu trên.
1 1 1 cm
2
Ta có: λ = 2
C . λ+
λ0
( ¿) y=0 ,378 x +0,002 7 => λ 0=370 , 37(S . đl)
K . λ0 mol
Giá trị độ dẫn điện đương lượng tra cứu được trong bảng:
λ +¿ cm 2
H =349 ,7 (S . đl)¿
mol

λ −¿ cm 2
CH 3 COO =41 (S . đl)¿
mol
l ýt h uyế t
Ta có: λ 0 =λ H +¿
+λ −¿ cm
2 ¿
CH3 COO =390,7( S. đ l)¿
mol

So sánh giữa thực nghiệm và lý thuyết: Giá trị thực nghiệm nhỏ hơn giá trị lý thuyết
khoảng 5,2%
Bảng: Bảng giá trị hằng số điện ly KC và độ điện ly α của CH3COOH
Hệ
2
số cm
2
λ .C λ
C (N) λ (S . đl ) K C= Log( K C ) α= √ αC
pha mol λ 0 .( λ0− λ) λ0
loãng
0.01725798
6 7
12.49856099 2.03398E-05 -4.691653566 0.033746115 0.024132758
0.00287633
62 1
27.84797595 1.75833E-05 -4.754899056 0.075189535 0.014706121
0.00047938
63 9
60.91092867 1.55181E-05 -4.809161901 0.164459507 0.008879189
64 7.98981E-05 245.3125072 0.000103807 -3.983771477 0.66234377 0.007274613
*Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Log( K C ) vào √ αC

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Log(Kc) vào


√𝛼.𝐶
0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0.022 0.024 0.026
0

-1

-2
𝐿𝑜𝑔(𝐾𝐶 )

-3

-4

-5 f(x) = − 23.3464826914042 x − 4.23890007800592


R² = 0.211469061235836
-6
√𝜶𝑪

Tuy nhiên, độ điện ly của dung dịch tăng đột biến tại lần pha loãng cuối cùng do đó
vùng đồ thị từ lần pha loãng thứ 3 đến lần thứ 4 không còn tuyến tính nữa. Vì vậy ta sử
dụng dữ liệu của 3 lần pha loãng đầu tiên để dựng đường hồi quy tuyến tính sau:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Log(Kc) vào


√𝛼.𝐶
0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0.022 0.024 0.026
-4.62
-4.64
-4.66
-4.68
𝐿𝑜𝑔(𝐾𝐶 )

-4.7 f(x) = 7.60873798972786 x − 4.87292960027658


-4.72 R² = 0.991685616345746
-4.74
-4.76
-4.78
-4.8
-4.82
√𝜶𝑪

−5
Từ phương trình hồi quy: log ( K C ) =−4 , 8729 ( ¿ ) K C =1 ,34 .10 =K a
*Nhận xét:
- Từ kết quả trên, ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của nồng độ đến các giá trị độ dẫn
điện riêng, độ dẫn điện đương lượng, …
- Kết quả có độ tin cậy tương đối
- Nguyên nhân gây ra sai số là do thiết bị, dụng cụ và thao tác thực hiện

III. CÂU HỎI THẢO LUẬN


Câu 1: Trình bày khái niệm và các công thức liên quan giữa các đại lượng điện trở, độ
dẫn điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng, độ dẫn điện đương lượng giới
hạn của dung dịch chất điện ly.

Trả lời:

+ Điện trở của dung dịch là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính cản trở
dòng điện của vật liệu. Được xác định theo định luật Ohm:

I=U/R

Trong đó : I là cường độ dòng điện truyền qua dung dịch (A)

U là hiệu điện thế giữa hai điện cực (V)

R là điện trở của dung dịch (Ω)


+ Độ dẫn điện của dung dịch là đại lượng bằng nghịch đảo của điện trở dung dịch:

L=1/R

Đơn vị của độ dẫn điện trong hệ SI là Siemen (S). 1S = 1/Ω = 1 kg-1. m-2 .c2 .A2

+ Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của lớp dung dịch dài
nằm giữa hai điện cực với diện tích 1 cm2 và đặt song song, cách nhau 1
cm:

Trong đó: ρ là điện trở riêng của dung dịch (Ω/cm);

l là khoảng cách giữa hai điện cực (cm);

S là diện tích bề mặt mỗi điện cực (cm2)


k là hằng số bình đo độ dẫn (1/cm).
Trong hệ SI, đơn vị của độ dẫn điện riêng là S/m nhưng các thiết bị đo độ dẫn điện
riêng thường dùng đơn vị S/cm hay Ω-1.cm-1

+ Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn điện của dung dịch nằm giữa 2 điện cực song
song cách nhau 1cm và có điện tích sao cho thể tích lớp dung dịch này chứa 1 mol
đương lượng
λ = 1000.𝜒/𝐶 (1)

Trong đó: C- nồng độ đương lượng g/lít

χ- độ dẫn điện riêng của dung dịch

+ Độ dẫn điện đương lượng giới hạn dung dịch của chất điện ly là độ dẫn điện đương
lượng của dung dịch chất điện li tăng lên khi tăng độ pha loãng và với độ pha loãng vô
cùng lớn (nồng độ vô cùng nhỏ) thì đạt giá trị giới hạn λ0.

Nếu đặt V = 1/𝐶 gọi là độ pha loãng thì công thức (1) có dạng: λ = 1000.V.χ

Từ phương trình trên cho thấy khi dung dịch rất loãng (C → 0) thì giá trị λ
đạt đến giá trị tới hạn λ → λ∞.
Trong đó λ∞ gọi là độ dẫn điện đương lượng giới hạn
Câu 2: Khi tăng dần nồng độ chất điện ly thì các đại lượng ở câu 1 biến
đổi như thế nào?
Trả lời: Dung dịch sẽ giảm dần, điện trở R giảm, độ dẫn điện của dung
dịch tăng, độ dẫn điện đương lượng giảm

You might also like